1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ và hoán dụ trong truyện kiều

174 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ÁI VÂN ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 TP HỒ CHÍ MINH – 2013     ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ÁI VÂN ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU CHƯƠNG                               TP HỒ CHÍ MINH - 2013      LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cơng trình này, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu từ quý Thầy Cô khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, từ gia đình, bè bạn Đặc biệt từ người hướng dẫn tôi: TS Nguyễn Hữu Chương Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Chắc chắn cơng trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy Cô Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ TÁC GIẢ     MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học nội dung nghiên cứu 10 6.1 Ý nghĩa lý luận 10 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Bố cục luận văn .11 NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 Khái niệm ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ 12 1.1.1 Khái niệm ẩn dụ tu từ .12 1.1.2 Khái niệm hoán dụ tu từ 17 1.2 Phân biệt so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ .18 1.2.1 Phân biệt so sánh tu từ ẩn dụ tu từ .18     1.2.2 Phân biệt hoán dụ tu từ ẩn dụ tu từ .21 1.3 Phân loại ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ 25 1.3.1 Phân loại ẩn dụ tu từ 25 1.3.2 Phân loại hoán dụ tu từ .29 1.4 Các cấp độ ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ 30 1.5 Tác dụng ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ 31 1.5.1 Tác dụng ẩn dụ tu từ 31 1.5.2 Tác dụng hoán dụ tu từ 32 1.6 Lập mã giải mã ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ 33 1.6.1 Yếu tố ngôn ngữ .34 1.6.2 Yếu tố phi ngôn ngữ 34 Tiểu kết chương 37 Chương ẨN DỤ TRONG TRUYỆN KIỀU 38 2.1 Các loại ẩn dụ Truyện Kiều 38 2.1.1 Nhân hoá vật hoá 38 2.1.2 Ẩn dụ tính chất 44 2.1.3 Ẩn dụ hành động .47 2.1.4 Ẩn dụ trạng thái .53 2.1.5 Ẩn dụ cấu .65 2.1.6 Ẩn dụ tượng trưng 67     2.1.7 Ẩn dụ điển cố 70 2.1.8 Ẩn dụ màu sắc 75 2.1.9 Ẩn dụ bổ sung 77 2.2 Tác dụng ẩn dụ Truyện Kiều 81 2.2.1 Ẩn dụ giúp lời thơ giàu hình ảnh, gợi cảm 81 2.2.2 Ẩn dụ giúp tăng ấn tượng cho lời thơ .83 2.2.3 Ẩn dụ góp phần đảm bảo tính thẩm mỹ cho lời thơ 84 2.2.4 Ẩn dụ giúp diễn đạt nhà thơ phong phú, linh hoạt .85 2.2.5 Ẩn dụ giúp tạo nên ấn tượng hài hoà người với thiên nhiên 85 2.2.6 Ẩn dụ góp phần khắc hoạ nhân vật 86 2.2.7 Ẩn dụ giúp nhận thức chất đối tượng sâu sắc 88 2.2.8 Ẩn dụ góp phần đảm bảo tính hàm súc, đọng, khái quát cho thơ 89 2.2.9 Ẩn dụ góp phần diễn đạt sâu sắc, kín đáo thơng điệp tác phẩm 90 2.2.10 Ẩn dụ góp phần làm nên sức hấp dẫn tuyệt vời Truyện Kiều 90 Tiểu kết chương 92     Chương HOÁN DỤ TRONG TRUYỆN KIỀU 93 3.1 Các loại hoán dụ Truyện Kiều .93 3.1.1 Hoán dụ xây dựng theo quan hệ phận toàn thể .93 3.1.2 Hoán dụ dựa quan hệ vật chứa – đối tượng chứa 108 3.1.3 Hoán dụ dựa quan hệ vật chứa – lượng vật chất bị chứa 111 3.1.4 Hoán dụ dựa quan hệ vật sở thuộc – chủ thể 112 3.1.5 Hoán dụ dựa quan hệ quan chức chức 112 3.1.6 Hoán dụ dựa vào quan hệ tư nguyên nhân tư 120 3.1.7 Hoán dụ tượng trưng 122 3.1.8 Hoán dụ dựa quan hệ nguyên liệu với đồ dùng chế tạo từ nguyên liệu đó; nguyên liệu, sản phẩm với hoạt động có liên quan 122 3.1.9 Hoán dụ màu sắc .124 3.1.10 Hoán dụ dựa quan hệ – nhân 126 3.1.11 Hoán dụ dựa mối quan hệ danh từ đơn vị đối tượng với đối tượng 127 3.2 Tác dụng hoán dụ Truyện Kiều .127 3.2.1 Hốn dụ giúp lời thơ giàu hình ảnh giàu sức biểu cảm .127 3.2.2 Hốn dụ giúp miêu tả khơng gian mùa 128 3.2.3 Hốn dụ góp phần mở rộng không gian thơ .130 3.2.4 Hốn dụ giúp miêu tả khơng gian vắng người lâu .131     3.2.5 Hốn dụ giúp miêu tả khơng – thời gian động 133 3.2.6 Hốn dụ giúp miêu tả ngoại hình 134 3.2.7 Hoán dụ góp phần khắc hoạ tính cách, chất nhân vật 136 3.2.8 Hốn dụ góp phần miêu tả vẻ đẹp, hoàn cảnh, thân phận nhân vật 137 3.2.9 Hoán dụ giúp nhà thơ vừa tả cảnh vừa tả tình 138 3.2.10 Hốn dụ góp phần khắc hoạ tâm trạng nhân vật 139 3.2.11 Hoán dụ giúp nhà thơ thể nội tâm nhân vật cách sâu sắc 142 3.2.12 Hoán dụ góp phần diễn đạt kiện, tình .144 3.2.13 Hoán dụ giúp nhà thơ nén thông tin .145 3.2.14 Hoán dụ mở khả biểu đạt phong phú 146 3.2.15 Hốn dụ góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm 149 3.2.16 Hoán dụ mang đến nhiều khả lý giải .150 3.2.17 Hốn dụ góp phần làm nên sức hấp dẫn tuyệt vời Truyện Kiều 151 Tiểu kết chương 153 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 1    DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng bậc loài người Đó hệ thống phức tạp Độ phức tạp tăng ngôn ngữ tự nhiên chắt lọc, nâng cao thành ngơn ngữ nghệ thuật Trình độ ngôn ngữ văn chương nhân tố chứng tỏ trình độ phát triển ngơn ngữ dân tộc Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ văn chương phạm vi vô hấp dẫn, phạm vi gây khơng khó khăn Nói đến văn chương nói đến sáng tạo cá nhân, đến cách diễn đạt tu từ Nghiên cứu tác phẩm cụ thể, tác giả cụ thể, hay trào lưu văn học cụ thể, không thông qua đường nghiên cứu yếu tố, quy luật ngôn ngữ, đặc biệt phương thức tu từ Trong hệ thống phương thức tu từ thường sử dụng văn chương, bật lên hai phương thức tu từ: Ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ 1.2 Truyện Kiều Nguyễn Du (1765 – 1820) kiệt tác viết chữ Nôm, tác phẩm tiêu biểu văn học dân tộc, chứa đựng tinh hoa ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Nó dịch sang 20 thứ tiếng giới Pháp, Anh, Đức, Nga, Ba Lan, Tây Ban Nha, Ả Rập, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… đưa vào Từ điển tác phẩm thời đại, xứ sở (Dictionnaire Des Oeuvres De Tous Les Temps Et De Tous Les Pays) xuất Paris năm 1953 Điều đặc biệt ấn tượng Truyện Kiều, sáng tác cá nhân, lại có sức ảnh hưởng sâu rộng ngôn ngữ, văn chương mặt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Bill Clinton – vị Tổng thống thứ 42 Hoa Kỳ (1993-2001) – “dẫn Kiều” chuyến thăm Việt Nam năm 2000: “Nhân dân Hoa Kỳ vui mừng đến lúc trở thành đối tác Như Truyện Kiều nói: ‘Sen tàn cúc lại nở hoa – Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân’ Nay ký ức băng giá khứ bắt đầu tan Những phác thảo tương lai ấm áp chung bắt đầu   2    hình thành Cùng tận hưởng ngày xuân ấm áp này” (Báo Nhân Dân ngày 18 tháng 11 năm 2000) Với đóng góp kiệt xuất mình, năm 1965 Nguyễn Du tổ chức Hồ bình Thế giới long trọng tơn vinh lên hàng danh nhân văn hoá giới với Dante (Ý), Lomonosov (Nga) Năm 2013 đại thi hào Nguyễn Du UNESCO (Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc) vinh danh Trước Nguyễn Du, hai danh nhân Việt Nam UNESCO vinh danh Nguyễn Trãi (năm 1980) Hồ Chí Minh (năm 1987) Hoạt động tôn vinh Nguyễn Du Việt Nam số nước cộng đồng UNESCO tổ chức nhân kỷ niệm 250 năm sinh ông vào năm 2015 Cần nói thêm, đến nay, UNESCO khơng thức sử dụng danh hiệu “Danh nhân văn hố giới” cho danh nhân có đóng góp to lớn, có tầm ảnh hưởng đặc biệt với khu vực giới lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học tự nhiên, xã hội thơng tin, việc có danh nhân UNESCO vinh danh vinh dự, niềm tự hào to lớn quốc gia thành viên UNESCO Tại Việt Nam, để góp phần thoả mãn niềm đam mê Truyện Kiều đông đảo bạn đọc, người nghiên cứu, Hội Kiều học Việt Nam (Vietnam Kieu Study Association) thức thành lập ngày 03 tháng 11 năm 2011 Sau số ý kiến nhận xét Truyện Kiều: “Trong lịch sử ngôn ngữ lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập người đặt móng cho ngơn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du với Truyện Kiều lại người đặt móng cho ngôn ngữ văn học đại nước ta Với Truyện Kiều Nguyễn Du, nói ngơn ngữ văn học Việt Nam trải qua thay đổi chất tỏ rõ khả biểu đầy đủ sâu sắc nó” [16] “Từ đời đến nay, Truyện Kiều Nguyễn Du trở thành phận tách rời đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam nói chung đời sống văn học nói riêng” [134; 9]   152    sáng, trà mi “ngậm” trăng che khuất ánh sáng trăng, tạo nên vùng tối nửa trà mi Sự thay đổi ánh sáng trà mi, hoán dụ cho di chuyển ánh trăng bầu trời, qua diễn tả bước thời gian Bên cạnh ý nghĩa thể thời gian chiều tối “Chim hơm thoi thót rừng” cịn gợi đến so sánh ngầm: Như cánh chim tìm đường tổ ấm, Kiều mong sớm thoát khỏi lầu xanh Bên cạnh ý nghĩa thể thời gian đêm khuya, “Đóa trà mi ngậm trăng nửa vành” cịn khiến người đọc liên hệ đến câu thơ có từ “vành” khác Truyện Kiều (câu 1809 – 1810) chứa nét nghĩa “vịng mưu mơ để hại người” [16] Từ đó, đem đến cách hiểu: Kiều (đố trà mi) rơi vào vành mưu mô bọn bán thịt bn người (ẩn dụ) Có lẽ khát khao trở với gia đình lớn khiến Kiều không đủ tỉnh táo để nhận bẫy chờ đợi mình; có lẽ khát khao tự thơi thúc mãnh liệt, nên mơ hồ cảm nhận điều bất trắc, nàng cố tình bỏ qua Có thể thấy thời điểm người phải đấu tranh, phải dấn thân lúc mà ngịi bút miêu tả, phân tích tâm lý Nguyễn Du thể sắc sảo, tinh tế, hấp dẫn Phân tích chứng minh cảnh Truyện Kiều, đặc biệt cảnh xuất đời nhân vật xảy bước ngoặt, ln ln có ý nghĩa dự báo trước việc Đây thủ pháp nghệ thuật tạo nên hoà kết cao độ cho tác phẩm   153    Tiểu kết chương Hoán dụ tu từ có khả miêu tả to lớn, góp phần làm cho hình tượng nghệ thuật trở nên sinh động, giúp lời thơ đọng, giàu hình ảnh sức biểu cảm, đặc biệt, cịn giúp thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Mỗi loại hoán dụ tu từ có đặc điểm, mạnh riêng, chúng bổ sung cho nhau, làm phong phú cho diễn đạt nhà thơ Chính điều góp phần tạo nên sức hút mạnh mẽ cho tác phẩm Ranh giới phân chia loại hoán dụ, hay hoán dụ ẩn dụ có tính chất tương đối, đơn vị biểu đạt, có lúc tồn hai loại hốn dụ khác nhau, hai phương thức tu từ khác (vừa ẩn dụ, vừa hoán dụ) Sau số nhận xét chúng tơi rút khảo sát hốn dụ Truyện Kiều cấp độ: Từ ngữ, câu, văn Ở cấp độ từ ngữ, hoán dụ thường chấp nhận định ngữ liên quan đến biểu đạt Và định ngữ có chức miêu tả cụ thể biểu đạt, từ giúp người đọc hình dung, liên tưởng đến đối tượng ẩn giấu bề sâu ý nghĩa hoán dụ dễ dàng Trong phạm vi câu thơ, hoán dụ với ẩn dụ, sức mạnh biểu đạt nhân đơi Trong phạm vi tồn văn bản, hốn dụ kết hợp với ẩn dụ tạo nên sức mạnh tổng hợp xây dựng nhân vật, không gian… Như vậy, hoán dụ ẩn dụ Truyện Kiều kết hợp nhuần nhuyễn, thống với để tạo nên tác phẩm nghệ thuật sinh động, giàu hình ảnh, giàu ý nghĩa, có sức hấp dẫn tuyệt vời   154    KẾT LUẬN Ở chương 1, tìm hiểu vấn đề làm sở, tảng cho chương chương Đây phần khó khăn chúng tơi thực đề tài Vì nay, lý thuyết ẩn dụ, hoán dụ, đặc biệt ẩn dụ, chưa có thống nhà ngơn ngữ học nước nước Trong chương này, tinh thần kế thừa thành tựu người trước chúng tơi cố gắng trình bày cách hệ thống, tương đối toàn diện vấn đề ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ, mạnh dạn đưa cách tiếp cận riêng Ở chương 2, tiến hành khảo sát hệ thống ẩn dụ tu từ Truyện Kiều, nhằm xác định loại ẩn dụ tu từ, tác dụng loại ẩn dụ tu từ Truyện Kiều Trong chương 3, sâu nghiên cứu hệ thống hoán dụ tu từ Truyện Kiều với mục đích tương tự mục đích chương Từ điều trình bày chương trên, rút số kết luận sau: - Ẩn dụ hoán dụ hai phương thức tu từ quan trọng bậc ngơn ngữ văn chương - Tìm hiểu ẩn dụ hoán dụ tác phẩm văn chương, nguyên tắc phải làm rõ thống nhất, biện chứng hai phạm trù nội dung hình thức ngơn ngữ Chính từ thống đó, giá trị, hiệu chúng nảy sinh, xác định Nguyên tắc áp dụng cho tất cấp độ ẩn dụ, hoán dụ tác phẩm văn chương - Nguyên tắc thứ hai nghĩa chính, nghĩa gốc, xác định giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu thơ Vì sở để tạo lập lĩnh hội ẩn dụ, hoán dụ nằm trong, cấu trúc nghĩa từ - Nghiên cứu ẩn dụ hốn dụ khơng thể tách rời với vấn đề hữu quan thuộc ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ Chính yếu tố thuộc thói quen tinh thần, văn hoá, tâm lý… yếu tố giới hạn phạm vi ý nghĩa biểu trưng ẩn dụ vào khung chung Nói cách khác, q trình liên tưởng ẩn dụ   155    trình tuỳ tiện, mà bên cạnh yếu tố thuộc ngôn ngữ, yếu tố thuộc chủ quan người tạo lập, cịn bị giới hạn yếu tố thuộc văn hoá, kiến thức nền… Vì ngun tắc, điều kiện để có thấu hiểu, đồng cảm lẫn Nguyên tắc việc lựa chọn biểu đạt để thay cho biểu đạt cách nói hốn dụ - Sự đồng hướng nghĩa biểu trưng hệ thống ẩn dụ hoán dụ đảm bảo tính thống hình tượng; thể sâu sắc, bật chủ đề tư tưởng tác phẩm Nói cách khác, ẩn dụ hốn dụ góp phần quan trọng đảm bảo mạch lạc (coherence) cho tác phẩm văn chương - Hệ thống ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ không ẩn chứa thông điệp sâu kín tác giả gửi gắm mà cịn bộc lộ sức sáng tạo, tài năng, thái độ, tình cảm thẩm mỹ tác giả Có thể khẳng định ẩn dụ hốn dụ đóng vai trị to lớn thành công tác phẩm việc định hình phong cách tác giả - Bằng kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du góp phần khẳng định khả tuyệt vời tiếng Việt việc thể cung bậc tâm tư, tình cảm, tâm hồn người Việt, đánh tan quan niệm tự ti tiếng mẹ đẻ Truyện Kiều niềm tự hào của tiếng Việt, rộng hơn, dân tộc Việt Nam Đây đóng góp lớn lao Nguyễn Du ngơn ngữ văn hố dân tộc Trong khn khổ luận án tốt nghiệp cao học, bước đầu trình nghiên cứu Chúng tơi hi vọng hướng tiếp tục cơng trình khác   156    TÀI LIỆU THAM KHẢO Bằng Giang (1997), Tiếng Việt phong phú, Nxb Văn hoá Bùi Khánh Thế (2009), “Chiều sâu tư tưởng văn hoá qua ẩn dụ ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Ngơn ngữ, số 09, tr 10 – 19 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Bùi Minh Toán (2011), “Kiểm định đặc tính chất liệu ngơn ngữ chi phối nghệ thuật văn chương”, Ngôn ngữ, số 04 Bửu Kế (1993), Tầm nguyên từ điển: Cổ văn học từ ngữ tầm nguyên, Nxb Tp HCM Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt – văn Việt – người Việt, Nxb Trẻ Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh – Việt, Việt – Anh, Nxb KHXH Chu Bích Thu (1994), “Cơ sở lơgic – ngữ nghĩa thành ngữ so sánh lối ẩn dụ thơ ca dao”, Văn hoá dân gian, số 46, tr 70 – 73 10 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, H 11 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hồ, Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Đặng Diệu Trang (2006), “Thiên nhiên với giới nghệ thuật ẩn dụ biểu tượng ca dao dân ca”, Văn hoá dân gian, số 01, tr 15 – 23 13 Đặng Thanh Lê (2002), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 14 Đặng Thị Thu Hiền (2011), “Ý nghĩa biểu trưng gió (phong) biểu thức chứa gió Truyện Kiều”, Ngôn ngữ, số 10, tr 75 – 80 15 Đào Duy Anh (1958), Khảo luận Truyện Kiều, Nxb Văn hoá 16 Đào Duy Anh (1987), Từ điển Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Đào Duy Hiệp (2008), “Ngôn ngữ nhà thơ”, Ngôn ngữ Đời sống, số 01 + 02, tr 70 – 73   157    18 Đào Thản (1966), “Đi tìm vài đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều”, Văn học, số 01, tr 67 – 77 19 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb KHXH 20 Đào Thản (2006) Một sợi rơm vàng 2, Nxb Trẻ 21 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập 3: Tu từ học, Nxb Giáo dục 22 Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 23 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 24 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 25 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH 26 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục 27 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 29 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục 30 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hố Thơng tin 31 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn 32 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn hố Thơng tin 33 Đỗ Thị Hằng (2005), “Khảo sát đánh giá giá trị biểu đạt kiểu ẩn dụ bổ sung thơ văn xuôi Việt Nam từ 1930 đến nay”, Ngôn ngữ, số 09, tr 19 – 26 34 Đỗ Thị Hằng (2006), “Ẩn dụ bổ sung – tượng ngôn ngữ độc đáo sử dụng phương tiện nghệ thuật đặc sắc sáng tạo văn học”, Ngơn ngữ, số 01, tr 62 – 70 35 Đồn Ánh Loan (2000), “Ảnh hưởng quan niệm thẩm mỹ cổ phương Đông việc sử dụng điển cố”, Văn học, số 3, tr 70 – 74 36 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb ĐHQG Tp HCM 37 Đoàn Mạnh Tiến (2001), “Một cách dạy so sánh ẩn dụ (Tiếng Việt 10)”, Ngôn ngữ, số 16, tr 37 – 38   158    38 F de Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb KHXH 39 George Yule (2003), Dụng học, Nxb ĐHQG Hà Nội 40 Hà Công Tài (1997), “Cấu trúc ẩn dụ hoá thơ”, Văn học, số 303, tr 44 – 47 41 Hà Công Tài (1999), Ẩn dụ thơ, Nxb KHXH 42 Hà Quang Năng (2001), “Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam (Một thể sắc văn hoá người Việt qua hình ảnh ngơn từ ẩn dụ)”, Ngơn ngữ, số 15, tr – 16 43 Hà Văn Hoàng (2011), “Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mỹ mùa xuân thơ Mới”, Ngôn ngữ, số 02, tr 71 – 80 44 Hoài Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hố Thơng tin 45 Hồng Kim Ngọc (2003), “Ẩn dụ hố – chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai”, Ngôn ngữ, số 09, tr 22 – 26 46 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình (dưới góc nhìn ngơn ngữ – văn hố học), Nxb KHXH 47 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 48 Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống ngôn ngữ, Nxb Tác phẩm 49 Hồng Tuệ (2001), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG Tp HCM 50 Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH 51 Hoàng Văn Hành (2010), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb KHXH 52 Hồng Văn Hoành (chủ biên) (2008), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang; Từ Tiếng Việt; Nxb Văn hố Sài Gịn 53 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục 54 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin 55 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục   159    56 Hữu Đạt (2008), “Cái ngơn ngữ thơ Hồ Chí Minh cách nhìn lý thuyết ẩn dụ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 24, tr 243 – 250 57 Hữu Đạt (2008), “Vài suy nghĩ vai trị ngơn ngữ học tìm hiểu thơ ca”, Ngơn ngữ, số 11, tr 48 – 56 58 Huỳnh Công Hiển (2000), Các yếu tố tạo ý nghĩa hàm ẩn phát ngôn, (Luận văn thạc sĩ), Trường ĐH KHXH&NV Tp HCM 59 Huình Tịnh Paulus Của (1974), Đại Nam Quấc âm tự vị, Nhà sách Khai trí 60 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng 61 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục 62 Kiều Thu Hoạch (1990), Truyện Nôm, nguồn gốc đặc trưng thể loại, Nxb KHXH 63 Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 64 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb KHXH 65 Lê Đình Kỵ (1996), “Tình nghĩa từ Truyện Kiều”, Văn học, số 10, tr 18 – 20 66 Lê Đình Kỵ (1998), “Truyện Kiều văn hố tình nghĩa việt Nam”, Văn học, số 8, tr – 10 67 Lê Đức Luận (2011), “Cơ chế ngôn ngữ biểu tượng”, Ngôn ngữ, số 05, tr 59 – 64 68 Lê Thị Diên Anh (2009), Xây dựng từ điển ẩn dụ tiếng Việt, (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM 69 Lê Thị Minh Tâm (2012), Hốn dụ tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan, (Khoá luận đại học), Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM 70 Lê Văn Hảo (1965), “Nguyễn Du Truyện Kiều truyền thống dân gian”, Bách khoa, số 209, tr – 25 71 Lê Xn Lít (2001), Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nxb ĐHQG Tp HCM 72 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH   160    73 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 74 Mai Thị Kiều Phượng (2011), Ẩn dụ với ý nghĩa hàm ẩn từ Tiếng Việt, Nxb KHXH 75 Minh Thương (2009), “Điển tích qua tác phẩm ngâm khúc hình thức song thất lục bát văn học Việt Nam trung đại”, Ngôn ngữ, số 05, tr 68 – 75 76 Ngô Viết Dinh (tuyển chọn) (1996), Trái tim Kiều, Nxb Thanh niên 77 Nguyễn Đăng Na (2006), Giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 78 Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic – ngữ nghĩa – cú pháp, Nxb ĐH&THCN 79 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục 80 Nguyễn Đức Dân (2010), “Triết lý tiếng Việt thành ngữ phi lô gích”, Ngơn ngữ, số 06, tr – 81 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 82 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Ngôn ngữ số 10, tr – 83 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Ngôn ngữ số 11, tr – 84 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Để giúp thêm cho việc dạy khái niệm ẩn dụ”, Ngôn ngữ số 09, tr 62 – 69 85 Nguyễn Hiến Lê (2003), Hương sắc vườn văn, Nxb Văn hố Thơng tin 86 Nguyễn Hữu Chương (2008); Xác định, phân loại lập danh sách từ ngữ dùng theo nghĩa hoán dụ tiếng Việt, (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường), Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM 87 Nguyễn Hữu Chương (2011), “Các loại hoán dụ từ vựng tiếng Việt”, Tập san KHXH&NV, Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM, số 50 tháng 88 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Thi hào Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến kiệt tác Truyện Kiều, Nxb Trẻ 89 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 90 Nguyễn Lai (1999), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập 1: Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội   161    91 Nguyễn Nguyên Trứ (1988 – 1989), Đề cương giảng phong cách học, Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp TpHCM 92 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 93 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thơng tin 94 Nguyễn Tài Cẩn (2004), Tư liệu Truyện Kiều từ Duy Minh Thị đến Kiều Oánh Mậu, Nxb Văn học 95 Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển văn học quốc âm, Nxb Văn hoá Thông tin 96 Nguyễn Thạch Giang (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập (Văn học kỉ XVIII), Nxb KHXH 97 Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Văn học 98 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (2000), Nguyễn Du – tác phẩm lịch sử văn bản, Nxb Tp HCM 99 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ – phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục 100 Nguyễn Thái Hồ (2009), “Phân tích ngữ cảnh tu từ”, Ngôn ngữ đời sống, số 07, tr – 101 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 03, tr.19 – 31 102 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 09, tr 67 – 74 103 Nguyễn Thế Lịch (2005), “Yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 07 (tr 57 – 65) + số 08 (tr 68 – 73) 104 Nguyễn Thế Lịch (2009), “Yếu tố sở so sánh cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 03, tr – 105 Nguyễn Thị Bảo Thu (2007), Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương vận dụng vào đoạn trích Truyện Kiều chương trình ngữ văn 10 năm 2006 – 2007, (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 106 Nguyễn Thị Bích Thủy (2002), Hiện tượng chuyển nghĩa ngôn ngữ thơ Tố Hữu, (Luận văn thạc sĩ), Đại học KHXH&NV Tp HCM   162    107 Nguyễn Thị Duyên (2000), Ẩn dụ tu từ số tác phẩm văn học giảng dạy bậc phổ thơng sở ánh sáng kí hiệu học, (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 108 Nguyễn Thị Quyết (2012), “Ẩn dụ thơ”, Ngôn ngữ đời sống, số 03, tr 20 – 26 109 Nguyễn Thị Xuân Rớt (2007), Tìm hiểu phương thức ẩn dụ tiếng Việt (thể qua ca dao trữ tình, thơ tình Xuân Diệu thơ tình Xuân Quỳnh), (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 110 Nguyễn Tôn Nhan (biên soạn) (1999), Từ điển thành ngữ điển tích Trung Quốc, Nxb Văn hố Thơng tin 111 Nguyễn Văn Dân (2004), “Tiếp cận văn học văn hoá học”, Nghiên cứu văn học, số 11, tr 21 – 30 112 Nguyễn Văn Đức (2007), Phong cách ngôn ngữ thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: So sánh phương thức ẩn dụ thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên, (Luận án tiến sĩ), Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM 113 Nguyễn Văn Nở (2007), Biểu trưng tục ngữ Việt Nam, (Luận án tiến sĩ Ngữ văn), Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM 114 Nhiều tác giả (1986), Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, (Kỷ yếu hội thảo Ngôn ngữ học), Hà Nội 115 Nhiều tác giả (1992), Văn học ngôn ngữ học, tập 4, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 116 Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề văn hố, văn học ngơn ngữ, Nxb KHXH 117 Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Du – Truyện Kiều, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 118 Phạm Đan Quế (2000), Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều, Nxb Văn học 119 Phạm Đan Quế (2002), Bình Kiều – vịnh Kiều – bói Kiều, Nxb Thanh niên 120 Phạm Đan Quế (2002), Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 121 Phạm Hùng Dũng (2011), “Phép ẩn dụ biểu ý nghĩa cực cấp”, Ngôn ngữ, số 12, tr 65 – 69   163    122 Phạm Văn Tình (2004), Tiếng Việt từ sống, Nxb Trẻ 123 Phan Công Khanh (2001), Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều, (Luận án tiến sĩ), Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 124 Phan Hồng Xuân (2001), “Mấy nhận xét cách sử dụng ẩn dụ nhà thơ Mới Thi nhân Việt Nam”, Ngôn ngữ, số 04, tr 38 – 45 125 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ 126 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 127 Phan Thế Hưng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 04, tr – 12 128 Phan Thị Hồng Xuân (2005), “Chức ẩn dụ ngôn ngữ nhận thức, Ngôn ngữ đời sống, số 12, tr – 129 Phan Thị Huyền Trang (2011), “Khả liên tưởng nghĩa từ hoa Truyện Kiều”, Ngôn ngữ, số 11 130 Sái Phu (2005), Viết nhịu, dọn vườn ngôn ngữ học, Nxb Trẻ 131 Thái Kim Đỉnh (1992), “Truyện Kiều trường tồn biểu sắc văn hoá dân tộc”, Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, số 108, tr 12 – 14 132 Thiều Chửu (2000), Hán Việt tự điển, Nxb Tp HCM 133 Trần Bá Tiến (2009), “Ẩn dụ tức giận niềm vui tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 07, tr 22 – 34 134 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 135 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Tp HCM 136 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục 137 Trần Phương Hồ (1996), Điển tích Truyện Kiều, Nxb Đồng Nai 138 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hoá xã hội, Nxb Văn hoá Thông tin 139 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXH 140 Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động Xã hội 141 Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận Từ điển, Nxb Phương Đông 142 Triều Ngun (2006), Bình giảng thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục   164    143 Trịnh Mạnh (2003), Tiếng Việt lý thú, tập 1, Nxb Giáo dục 144 Trịnh Mạnh (2003), Tiếng Việt lý thú, tập 2, Nxb Giáo dục 145 Trịnh Mạnh (2005), Tiếng Việt lý thú, tập 3, Nxb Giáo dục 146 Trịnh Thanh Huệ (2012), “Nghiên cứu ẩn dụ phương Tây”, Ngôn ngữ số 01, tr 63 – 80 147 Trịnh Thanh Sơn (2001), “Bàn ngôn ngữ thơ”, Ngôn ngữ, số 06, tr 56 – 59 148 Trương Xuân Tiếu (2003), Bình giảng mười đoạn trích Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 149 Trương Xuân Tiếu (2005), “Tìm hiểu nghệ thuật hành văn sử dụng từ ngữ Nguyễn Du đoạn trích Truyện Kiều giảng dạy trường phổ thông trung học”, Ngôn ngữ, số 06, tr 29 – 33 150 Trương Xuân Tiếu (2006), “Góp phần tìm hiểu nội dung thẩm mỹ đích thực đoạn trích tiêu biểu tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du”, Ngôn ngữ, số 151 Tuấn Thành – Anh Vũ (tuyển chọn) (2002), Nguyễn Du – Truyện Kiều, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 152 Võ Bình, Lê Anh Hiền (1983), Phong cách học – thực hành tiếng Việt, Nxb Giáo dục 153 Võ Minh Hải (2003), “Hàm nghĩa văn hố hai chữ Đơng Tây văn học trung đại Việt Nam”, (TBKH), Đại học Quy Nhơn, số 31, tr 54 – 62 154 Võ Minh Hải (2008), Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố, (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Quy Nhơn 155 Võ Minh Hải (2012), “Hàm nghĩa văn hoá hai từ Nam, Bắc ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam, Ngôn ngữ đời sống, Số 01 + 02 (195 + 196), tr 13 – 23 156 Võ Xuân Hào (2006), Tìm hiểu tác phẩm văn học ánh sáng ngôn ngữ học, (Đề tài NCKH cấp trường), Đại học Quy Nhơn 157 Vũ Thị Tuyết (1996), “Nhà nghiên cứu văn học N I Nikulin với Truyện Kiều Nguyễn Du”, Văn học, số 04, tr 41 – 46   165    158 Vũ Thị Tuyết (1996), “Truyện Kiều với học sinh trung học”, Nghiên cứu Giáo dục, số 295, tr 20 – 28 159 Xuân Diệu (1996), Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học   166    TÀI LIỆU TỪ MẠNG INTERNET 160 Chiêu Minh (23/05/2013), “Nguyễn Du UNESCO vinh danh: Suýt phải chờ thêm… 50 năm!”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/nguyen-du-duocunesco-vinh-danh-suyt-phai-cho-them-50-nam n20130523054131307.htm 161 Hồng Phan (30/08/2006), “Cái lý thành ngữ phi lý”, http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/NgonNgu/Cai_ly_cua_nhung_thanh_ngu_phi_ly/ 162 Thanh Tuấn (15/08/2008), “Nghe Giáo sư Mỹ giảng Truyện Kiều”, http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ChannelID=331&FromTime=07-092008%2004:04:00  

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w