1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phật giáo đối với đạo đức, lối sống người việt ở tỉnh long an hiện nay

152 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ CẨM CHI ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ CẨM CHI ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HOÀNG HẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 MỤC LỤC  Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG PHẬT GIÁO 1.1 Khái quát lịch sử đời phát triển Phật giáo 1.1.1 Xã hội Ấn Độ cổ đại với đời Phật giáo 1.1.2 Quá trình truyền bá, phát triển Phật giáo Ấn Độ nước 1.2 Những tư tưởng triết học Phật giáo .13 1.2.1 Thế giới quan Phật giáo 13 1.2.2 Nhân sinh quan Phật giáo .18 1.3 Nội dung đạo đức, lối sống Phật giáo 27 1.3.1 Quan niệm đạo đức theo tư tưởng Phật giáo 27 1.3.2 Quan niệm lối sống theo tư tưởng Phật giáo 40 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT (LÀ TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO) Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG 2.1 Khái quát tỉnh Long An trình du nhập Phật giáo vào tỉnh Long An 55 2.1.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Long An 55 2.1.2 Sự du nhập Phật giáo vào tỉnh Long An 60 2.2 Tác động đạo đức Phật giáo đến đạo đức, lối sống cộng đồng người Việt (là tín đồ Phật giáo) tỉnh Long An 63 2.2.1 Giá trị đạo đức truyền thống thực trạng đạo đức, lối sống xã hội tỉnh Long An 63 2.2.2 Những tác động đạo đức, lối sống Phật giáo 73 2.2.3 Một số hạn chế đạo đức, lối sống theo tư tưởng Phật giáo 103 2.3 Một số giải pháp mang tính định hướng nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế tiêu cực Phật giáo đạo đức, lối sống cộng đồng tín đồ Phật giáo tỉnh Long An 109 KẾT LUẬN 120 PHỤ LỤC 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Trần Hoàng Hảo Tài liệu, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Ngày 04 tháng 10 năm 2011 Người viết luận văn NGUYỄN THỊ CẨM CHI PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác cho rằng: “tôn giáo phản ánh hư ảo vào đầu óc người”, “là tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” [53, 570] Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tôn giáo đời, phát triển hàng ngàn năm tồn với sống nhân loại Trong tính nguyên sơ mình, tơn giáo ln chứa đựng giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp có tính chất phổ quát nhân loại, tư tưởng cơng bằng, bình đẳng, bác ái, tính hướng thiện… Tôn giáo xuất khát vọng người sống thánh thiện cho u chuộng hịa bình ghét chiến tranh Do xét góc độ tơn giáo góp phần giáo dục đạo đức, động viên, khuyên người hướng tới đẹp, lối sống lành mạnh Không thế, q trình tồn phát triển, tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều quốc gia, dân tộc Ra đời Ấn Độ khoảng kỷ VI trước Công nguyên (tr CN) du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đông đảo quần chúng nhân dân đón nhận, bám rễ sâu rộng lịng dân tộc Như lời nguyên chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát biểu: “Từ xa xưa giáo lý Phật giáo thấm nhuần đời sống đông đảo người Việt Nam từ nông thôn đến thành thị Những giá trị tích cực Phật giáo góp phần hun đúc nên giá trị tốt đẹp người Việt Nam Lịch sử Việt Nam ghi nhận thời Phật giáo có đóng góp xứng đáng cho việc bảo vệ xây dựng đất nước, gắn bó với dân tộc” [76, 6] Với vai trò, chức xã hội giá trị nhân văn sâu sắc mình, Phật giáo nhanh chóng trở thành chỗ dựa vững đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta Khơng dừng lại việc chia sẻ khó khăn đời sống thường nhật xã hội mà Phật giáo hướng người làm điều thiện, tránh xa điều ác, xem phương tiện, cứu cánh, mục đích sống đưa người vươn đến hạnh phúc Long An tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long nằm vùng chuyển tiếp hai miền Đông Tây Nam Bộ Theo biến thiên thời gian lịch sử, vượt qua bao khắc nghiệt thiên tai, ngoại xâm đến dân cư Long An phát triển gần 1,5 triệu người Trong chiến đấu người dân Long An nêu cao truyền thống “trung dũng kiên cường toàn dân đánh giặc”, lao động lại chăm chỉ, cần cù, sáng tạo Long An có nhiều đồng bào theo tơn giáo, có bốn tôn giáo lớn: Phật giáo, Cao Đài, Hào Hảo, Tin Lành thâm nhập mức độ tương đối sâu rộng đời sống xã hội Là tỉnh có lịch sử hình thành phát triển 300 năm, lại có vị trí chiến lược đặc biệt: Long An xem cầu nối thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật lớn nước với tỉnh miền Tây Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đất Long An an lành, người Long An mến khách, Long An vững chắc, lực Long An dồi Tất sẵn sàng cho chiến lược phát triển kinh tế động với nhiều tiềm đầy hứa hẹn Thành phố Tân An cách thành phố Hồ Chí Minh khơng xa với 47 km đường bộ, thuận lợi cho việc giao thoa với khu vực động nước Vì vậy, Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa, hội nhập khu vực hóa, châu lục hóa tồn cầu hóa, Long An chịu ảnh hưởng gần Dưới tác động cách mạng khoa học - công nghệ, mặt trái kinh tế thị trường, hàng loạt tượng tiêu cực như: ma túy, trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, quan liêu, tham nhũng, lối sống ích kỷ, lạnh lùng quyền lợi vật chất, chạy theo đồng tiền, đề cao chủ nghĩa cá nhân, buông lỏng đức hạnh… xuất làm cho đạo đức, lối sống người Việt Nam nói chung tỉnh Long An nói riêng có biểu suy thoái trầm trọng, trở thành vấn đề đáng lo ngại, mối nguy đe dọa vận mệnh dân tộc Do vậy, vào tình hình thực tế đạo đức, lối sống xã hội Việt Nam nay, theo tinh thần Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa IX: “đạo đức tơn giáo có nhiều điểm phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới… cần phải làm nhiều để điểm tương đồng ngày phát huy nhân lên, điểm khác ngày giảm thiểu” [23, 5], tác giả chọn phạm vi nghiên cứu: “Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống người Việt tỉnh Long An nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Phật giáo, Việt Nam có nhiều cơng trình cơng bố với quy mô gốc độ nghiên cứu khác Lý luận chung trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam kể cơng trình đồ sộ gắn liền tác giả sau: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ấn hành năm 1999 cơng trình nghiên cứu bước đầu khái quát nội dung tư tưởng, đặc điểm Phật giáo Việt Nam với tư cách sản phẩm tơn giáo hình thành sở tín ngưỡng tâm linh cư dân địa có tiếp thu tôn giáo ngoại nhập Tác giả Nguyễn Duy Hinh hệ thống hóa tư liệu, nêu nhận xét chưa đầy đủ sở cho người bước đầu tìm hiểu Phật giáo Việt Nam Vì vậy, lời nói đầu, tác giả chia sẻ: “tác phẩm mang tên Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo Việt Nam Song dùng đề sách Tư tưởng Phật giáo Việt Nam cho gọn” [42, 6] Với ba tập 1, 2, cơng trình nghiên cứu Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang tỏ rõ sức hấp dẫn mặt khoa học Tác giả cung cấp cho giới nghiên cứu quan tâm đến lịch sử Phật giáo Việt Nam tài liệu nghiêm túc, nhìn bao quát lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi thủy Bộ sách Nxb Văn học tái lần thứ vào năm 1992 (tập 2), năm 1994 in lại hai tập với tập 3, đến năm 2000 in ba tập thành với độ dày khoảng 1162 trang Nguyễn Thanh Xuân với Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007 cơng trình Tơn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh tập thể tác giả hai cơng trình nghiên cứu chi tiết, đầy đủ lịch sử đời, phát triển giáo lý, luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo cấu tổ chức giáo hội tơn giáo nói chung, có đạo Phật Một số viết tôn giáo học Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2007 cơng trình nghiên cứu đồ sộ, ngồi phần lý luận tơn giáo học, tác giả có 12 viết chưa công bố vấn đề xoay quanh Phật giáo Việt Nam Về tôn giáo tơn giáo Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2004 cơng trình nghiên cứu tập hợp nhiều viết tác giả vấn đề liên quan đến Phật giáo Cuốn sách chia hai phần: phần 1: Tôn giáo - vấn đề lý luận; phần 2: Về tôn giáo Việt Nam, có viết: “Phật giáo Việt Nam: hôm qua - hôm nay” PGS TS Nguyễn Duy Hinh; “Nét đặc trưng Phật giáo Việt Nam” TS Nguyễn Hùng Hậu… Nghiên cứu riêng ảnh hưởng Phật giáo đời sống trị xã hội, đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam, đặc biệt vấn đề đạo đức, lối sống có cơng trình như: Trong Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại - Phật giáo Việt Nam giới, Nxb.Văn hóa thơng tin ấn hành, sau trình bày tổng quan Phật giáo Việt Nam từ du nhập đến hình thành, phát triển Phật giáo gắn liền triều đại dân tộc, từ trang 23 - 51 tác giả trình bày ảnh hướng Phật giáo đời sống người Việt Đó ảnh hưởng đạo lý, ảnh hưởng qua q trình hội nhập văn hóa Việt Nam, ảnh hưởng qua gốc độ nhân văn xã hội; ảnh hưởng qua loại hình nghệ thuật sau đến kết luận: “Thật vậy, đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt Nam từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống, nếp nghĩ” [52, 52] Trên tạp chí Nghiên cứu Phật học, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo năm gần có đăng viết tác giả liên quan vấn đề như: Lê Hữu Tuấn (2001), “Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5; Trần Hồng Liên (2002), “Đôi nét đạo đức tơn giáo ảnh hưởng cư dân thành phố Hồ Chí Minh nay”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 2; Lê Văn Đính (2007), “Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 10; Nguyễn Đức Diện (2008), “Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng xã hội”, tạp chí nghiên cứu Phật học, số Cơng trình Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu, Nguyễn Thanh Tuấn Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội xuất năm 2009 Với nội dung dẫn nhập ba chương (chương Phật giáo với văn hóa Việt Nam; chương Phật giáo với văn hóa Nhật Bản; chương Tham chiếu Phật giáo Việt Nam Nhật Bản qua đời sống văn hóa) tác giả cơng trình khẳng định: Việt Nam Nhật Bản, Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần xã hội nhiều phương diện lịch sử Mặc dù có khác biệt, song Phật giáo nước có góp phần vào quan hệ giao lưu hợp tác kinh tế - văn hóa hai quốc gia Việt - Nhật 133 Câu 15: Khi có mâu thuẫn, bất hồ gia đình ơng/bà/anh/ chị giải cách ? Tần số xuất Tỷ lệ phần trăm (%) Khơng nói cho qua chuyện 50 10.4 Nhường nhịn, giải mâu thuẫn 194 40.2 Sẵn sàng tha thứ cho 182 37.8 Tranh luận liệt phân định sai 56 11.6 482 100 Tổng Câu 16: Theo ông/bà/anh/chị bữa cơm sum họp gia đình có quan trọng khơng ? Tần số xuất Tỷ lệ phần trăm (%) Rất quan trọng 260 45.2 Quan trọng 189 32.9 It quan trọng 113 19.7 Không quan trọng 12 2.1 574 100 Tổng 134 PHỤ LỤC ẢNH VỀ SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG VÀ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ CÁC HUYỆN THỊ PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN Quan cảnh đại lễ Phật Đản PL 2555- DL 2011 Tp Tân An (http://senvamco.com/trangchu/modules.php?name=News&op=vi ewst&sid=182) Diễu hành xe đại lễ Phật Đản huyện thị Phật giáo Long An năm 2011 (http://senvamco.com/trangchu/modules.php?name =News&op=viewst&sid=181) 135 Lễ khai kinh Vu lan chùa Thiên Khánh năm 2011 (http://senvamco.com/trangchu/modules.php?name=News&op=viewst &sid=206) Người dân tham dự lễ Vu lan báo hiếu chùa Long Phước phường 3, Tp Tân An năm 2011 (http://senvamco.com/trangchu/modules.php?name=News&op=vie wst&si20 136 ảnh ảnh Ảnh ảnh ngày tri ân tham quan nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Long An (http://senvamco.com/trangchu/modules.php?name=News&op=v iewst&sid=197) 137 ảnh ảnh ảnh ảnh Lễ Hằng Thuận tổ chức chùa Kim Cang huyện Thủ Thừa (ảnh 1, 2, 4) (http://senvamco.com/trangchu/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1 94) 138 ảnh lớp học hè mái ấm tình thương Kim Chi- chùa Long Thạnh huyện Thủ Thừa (http://chualongthanh.net/modules.php?name=News&op=vi ewst&sid=105) Ban từ thiện Phật giáo Long An cứu trợ lũ lụt tỉnh Phú Yên (http://senvamco.com/trangchu/modules.php?name= News&op=viewst&sid=59) 139 Lễ trao học bổng cho học sinh nghèo chùa Pháp Tam, xã Phước Hậu huyện Cần Giuộc (http://www.bantuthientw.com/) Ảnh trao học bổng Tâm Thiện cho học sinh trường THCS Thủ Thừa (http://chualongthanh.net/modules.php?name=News&op=viewst&sid=150) 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  P.V Bapat (chủ biên), (2002), Tôn giáo văn minh nhân loại 2500 năm Phật giáo, (người dịch Nguyễn Đức Tư, Hữu Sang), Nxb Văn hố thơng tin “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Long An quý I nhiệm vụ công tác quý II năm 2011” đăng http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/201104/20110404080142.aspx Bạo lực gia đình giải pháp, đăng ngày 2/ 4/ 2009 trang http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/thanhtra/Pages/Bao-luc-gia-dinhva-giai-phap.aspx Nguyễn Cơng Bình (2008), Đời sống xã hội vùng Nam bộ, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Thích Minh Cảnh (chủ biên), Từ điển phật học, tập 1, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Đồn Trung Cịn (1996), Phật học từ điển, 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh Đồn Trung Cịn (1996), Phật học từ điển, 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh Đồn Trung Cịn (1996), Phật học từ điển, 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh Đồn Trung Cịn (2007), Lịch sử nhà Phật, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 10 Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (1998), Đại cương triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 “Chuyện “ôm” Long An (tiếp theo)” đăng http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Chuyen-om-o-Long-An-tieptheo/45212033/111/ 13 Nguyễn Đức Diện (2008), “Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng xã hội”, tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 141 14 Will Durant (1971), Câu chuyện triết học (Bửu Dích dịch), Đại học Vạn Hạnh, Tp Hồ Chí Minh ấn hành 15 Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi I, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 16 Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi II, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 17 Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi III, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 18 Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi IV, Viện nghiên cứu phật học Việt Nam ấn hành 19 Đại tạng kinh Việt Nam (1991), Kinh Trường A Hàm, 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 20 Đại tạng kinh Việt Nam (1991), Kinh Trường A Hàm, 2, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 21 Đại tạng kinh Việt Nam (1992), Kinh Trung bộ, 1, Viện nghiên cứu phật học Việt Nam ấn hành 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Thích Tiến Đạt (2011), “Tịnh nghiệp trợ hạnh”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 25 Lê Văn Đính (2007), “Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 10 26 “Đôi nét Phật giáo giáo hội Phật Giáo Việt Nam” đăng http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/944/DOI_NET_VE_DA O_PHAT_VA_GIAO_HOI_PHAT_GIAO_VIET_NAM 142 27 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo đàng trong, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 28 Vũ Minh Giang (chủ biên), (2008), Lược sử vùng đất Nam bộ- Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 29 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1995), Đạo đức học Phật giáo Nxb Tp Hồ Chí Minh 30 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Kinh pháp cú thí dụ (dịch giả Thích Minh Quang), Nxb TP Hồ Chí Minh 31 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2006), Kinh Phạm Võng Bồ Tát giới (dịch giả HT Thích Trí Tịnh), Nxb Tôn giáo 32 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Kinh vu lan kinh báo hiếu, (dịch giả Thích Huệ Đăng), Nxb Tơn giáo 33 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2005), Luật Tỳ kheo ni giới bổn (dịch giả HT Thích Thiện Chơn), Nxb Tơn giáo 34 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban hoằng pháp trung ương, Phật học bản, tập 1, Nxb Tôn giáo 35 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban hoằng pháp trung ương, Phật học bản, tập 2, Nxb Tôn giáo 36 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban hoằng pháp trung ương, Phật học bản, tập 4, Nxb Tôn giáo 37 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Sadi & Sadi ni HT Thích Trí Quang 38 Cao Thu Hằng, “Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay” đăng http://www.tamlyhoc.net/diendan/showthread.php?tid=2163 143 39 Phan Thị Thu Hằng, “Ảnh hưởng Phật giáo đến giá trị đạo đức người Việt” đăng http://daitangkinhvietnam.org/phat-giao-va-doi-song/van-hoa-giacduc/7761-anh-huong-cua-phat-giao-den-cac-gia-tri-dao-duc-xa-hoi-cua-nguoiviet.html 40 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, tập 1, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, 1, thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 45 Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, 2, thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 46 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thanh, Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Sinh Kế (2009), “Triết lý nhân sinh Phật giáo với đời sống tinh thần người Việt Nam”, tạp chí Khoa học trị, số 4, tr38 48 Kinh pháp cú (1990), Thích Minh Châu dịch, trường cao cấp Phật học Việt Nam sở II ấn hành 49 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, 2, 3, Nxb Văn học, Hà Nội 144 50 Trần Hồng Liên (2002), “Đôi nét đạo đức tôn giáo ảnh hưởng cư dân thành phố Hồ Chí Minh nay”, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 51 Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 52 Đinh Lực, Nhất Tâm, Tơn giáo lịch sử văn minh nhân loại- Phật giáo Việt Nam giới, Nxb.Văn hóa thơng tin 53 Mác Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Narada Thera (1991), Đức Phật Phật pháp (Phạm Kim Khánh dịch), thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh ấn hành 55 Đặng Thị Kim Oanh (2010), Đạo đức Phật giáo với việc giáo dục đạo đức học sinh Thành phố Hồ Chí Minh nay, luận văn thạc sỹ triết học, Tp Hồ Chí Minh 56 Thích Thiện Pháp (2008), Hạnh lắng nghe, Nxb Tôn giáo 57 Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (chủ biên) (1989), Địa chí Long An, Nxb Long An Nxb Khoa học xã hội 58 Walpola Rahula (2009), Tư tưởng Phật học, (Thích Nữ Trí Hải Việt dịch), Nxb Văn hố Sài Gịn 59 “Số lượng Phật tử giới từ 1,2 tỷ đến 1,6 tỷ người” đăng http://www.daophatngaynay.com/vn/Tap-chi-Dao-Phat-Ngay-Nay/Baiviet-chon-loc/5932-So-luong-Phat-tu-tren-the-gioi-tu-1-2-ty-den-1-6-tynguoi.html 60 Thích Phụng Sơn, Những nét văn hóa đạo Phật, Nxb Văn hóa Sài Gịn 145 61 “Tảo hôn địa bàn tỉnh Long An: thực trạng giải pháp” đăng ngày 19/8/2011 http://tuphaplongan.vn/ /T-o-hon-tren-d-a-ban-t-nhLong-An-th-c-tr-ng-va-gi-i-phap-465.aspx 62 M Rô-Den-Tan P.I-U-Đin (chủ biên) (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Quảng Tánh (biên soạn) (2011), Lời Phật dạy kinh tạng Nikaya tập 1, 2, , Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 64 “Tỉnh hội Phật giáo Long An, Ban Trị Phật giáo tỉnh Long An nhiệm kỳ VI (2002 - 2007)” đăng http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn/thpg-long-an/233-tnh-hoi-phatgiao-long-an-.html 65 Vũ Tình (1998), Đạo đức học Phương Đơng cổ đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 67 Lê Hữu Tuấn (2001), “Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 68 Thích Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc, thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh ấn hành 69 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hóa 70 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 71.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 72 Phạm Thiên Thu, “Suối nguồn vi diệu” (Thi hoá tư tưởng Dhammapada) đăng http://searchvn.net/PhatGiao/thovan/PhamThienThu-SuoiNguonViDieu.html 146 73 Phương Thu (2004), Ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên 74 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Minh Triết (2007), “Bài phát biểu chủ tịch Nguyễn Minh Triết nước cộng hòa XHCN Việt Nam lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 77 Thích Chơn Thiện (1999), Phật học khái luận, Nxb Tp Hồ Chí Minh 78 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), (1998), Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các Website 83 http://btgcp.gov.vn 84 http://daitangkinhvietnam.org 85 http://www.longan.gov.vn 86 http://phatgiaolongan.com 87 http://www.quangduc.com 88 http://www.senvamco.com 89 http://www.thuvienhoasen.org 147

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w