1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của ấn độ giáo trong lịch sử vương quốc phù nam

168 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN DUY KHOA ẢNH HƯỞNG CỦA ẤN ĐỘ GIÁO TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 03 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN DUY KHOA ẢNH HƯỞNG CỦA ẤN ĐỘ GIÁO TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 03 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM KẾT DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 11 NỘI DUNG 12 Chương ẤN ĐỘ, ẤN ĐỘ GIÁO VÀ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM 12 1.1 Ấn Độ từ kỷ I – VII 12 1.2 Ấn Độ giáo từ kỷ I – VII 16 1.3 Vương quốc Phù Nam 19 1.3.1 Giai đoạn hình thành vương quốc Phù Nam (thế kỷ I – III) 22 1.3.2 Giai đoạn phát triển vương quốc Phù Nam (thế kỷ IV – V) 25 1.3.3 Giai đoạn suy vong vương quốc Phù Nam (thế kỷ VI – VII) 32 1.4 Tiểu kết chương 36 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA ẤN ĐỘ GIÁO THỜI KỲ HÌNH THÀNH VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM 39 2.1 Ảnh hưởng trị 41 2.2 Ảnh hưởng kinh tế 44 2.3 Ảnh hưởng văn hóa – xã hội 54 2.4 Tiểu kết chương 64 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA ẤN ĐỘ GIÁO THỜI KỲ PHÁT TRIỂN VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM 67 3.1 Ảnh hưởng trị 67 3.2 Ảnh hưởng kinh tế 70 3.3 Ảnh hưởng văn hóa – xã hội 82 3.4 Tiểu kết chương 92 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA ẤN ĐỘ GIÁO THỜI KỲ SUY VONG VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM 95 4.1 Ảnh hưởng trị 95 4.2 Ảnh hưởng kinh tế 98 4.3 Ảnh hưởng văn hóa – xã hội 101 4.4 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 131 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam “Ảnh hưởng Ấn Độ giáo lịch sử vương quốc Phù Nam” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đặng Văn Thắng trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học, Thư viện trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Do kiến thức cịn hạn hẹp nên luận văn này, tác giả tránh khỏi thiếu sót mặt kiến thức, lỗi trình bày Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến q thầy nhằm giúp cho luận văn hồn thiện tốt Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn lớp Cao học Lịch sử Việt Nam khóa 2013 – 2015 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; đồng nghiệp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, đơn vị cơng tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Trân trọng! TÁC GIẢ NGUYỄN DUY KHOA LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Văn Thắng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài hoàn toàn trung thực thực cách cẩn trọng, nghiêm chỉnh tác giả Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2017 Người cam kết Nguyễn Duy Khoa DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Ấn Độ văn minh lớn châu Á giới, nơi khởi nguồn hai tôn giáo lớn giới Phật giáo Hindu giáo (Ấn Độ giáo) Trong suốt lịch sử phát triển mình, Ấn Độ có q trình phát triển rực rỡ đạt nhiều thành tựu lĩnh vực văn hóa, tư tưởng; văn minh Ấn Độ sớm hình thành lan tỏa rộng khắp giới, khu vực Đơng Nam Á nơi diễn trình tiếp biến chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nhiều Khu vực Đơng Nam Á thời cổ đại nơi hình thành nhiều vương quốc cổ, khu vực lục địa hải đảo Khu vực Đông Nam Á lục địa thời cổ đại từ lâu tồn văn minh địa, hình thành tầng văn hóa Đơng Nam Á mang sắc khu vực đậm nét văn minh lúa nước Một vương quốc lớn mạnh thời cổ đại Đông Nam Á Vương quốc Phù Nam, vương quốc chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ rõ nét nhất, trình tiếp biến văn minh Ấn Độ với văn hóa Phù Nam đưa đến kết hợp độc đáo yếu tố Ấn Độ Đơng Nam Á vương quốc này, Ấn Độ giáo có dấu ấn riêng biệt, độc đáo vương quốc Phù Nam Nghiên cứu lịch sử Ấn Độ giáo có nhiều cơng trình lịch sử Ấn Độ giáo Phù Nam cơng trình nghiên cứu đề cập cách tổng quát ảnh hưởng cơng trình sử học văn hóa, cịn biểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Phù Nam nhà khảo cổ học chứng minh thông qua vật khảo cổ Trong đó, ảnh hưởng Ấn Độ giáo từ lúc du nhập vào vương quốc Phù Nam xem quốc giáo phát triển mặt đời sống cư dân Phù Nam chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống lại Trong văn hóa Ĩc Eo – thương cảng vương quốc Phù Nam xưa kia, có nhiều vật khảo cổ phát cho thấy ảnh hưởng rõ nét Ấn Độ giáo với vương quốc Những vật văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam trưng bày khu di bảo tàng nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ mức độ phổ quát kiến thức Ấn Độ giáo vương quốc Phù Nam thông qua vật khai quật khơng phải biết Ngày nay, tìm hiểu vương quốc Phù Nam vấn đề giới khoa học ngày tập trung nghiên cứu, ngồi việc giải thích vấn đề khoa học mức độ ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, phát triển lãnh thổ Phù Nam giai đoạn đế chế, ảnh hưởng yếu tố Phù Nam tới thuộc quốc, giai đoạn suy tàn Phù Nam… có cơng trình bàn Ấn Độ giáo Phù Nam Một vấn đề thực tiễn việc nghiên cứu “Ảnh hưởng Ấn Độ giáo lịch sử vương quốc Phù Nam” tìm luận thuyết phục nhằm xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ Việt Nam, chủ quyền chối cãi lịch sử Việt Nam, từ góp phần vào mục tiêu chiến lược phát triển bền vững vùng Nam Bộ Với vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu vấn đề “Ảnh hưởng Ấn Độ giáo lịch sử vương quốc Phù Nam” góc độ tiếp cận khoa học lịch sử góp thêm cách nhìn nhận nghiên cứu khoa học, bên cạnh làm phong phú thêm ảnh hưởng Ấn Độ giáo văn hóa Ĩc Eo thơng qua vật khảo cổ Đó lý tác giả chọn đề tài làm luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Ấn Độ giáo văn minh Ấn Độ có nhiều cơng trình tác giả nước ngồi, có hai tác phẩm tiếng “5000 năm lịch sử văn hóa Ấn Độ” tác giả Anjana Mothar Chandra tác phẩm “Lịch sử văn minh Ấn Độ” Will Durant Hai tác phẩm trình bày sâu sắc văn minh Ấn Độ với thành tựu rực rỡ lĩnh vực, đặc biệt tôn giáo nghệ thuật Thơng qua hai tác phẩm góp phần giúp cho tác giả có nhìn tổng qt ban đầu Ấn Độ giáo, hai tôn giáo lớn đất nước Ấn Độ với Phật giáo Nghiên cứu Đơng Nam Á, có đề cập đến vương quốc Phù Nam văn hóa Ĩc Eo, trình bày sơ nét truyền bá văn minh Ấn Độ Đông Nam Á cơng trình “Lịch sử Đơng Nam Á” GS Lương Ninh chủ biên “Lịch sử Đông Nam Á” D.G.E Hall Cả hai tác phẩm đề cập đến vương quốc Phù Nam văn hóa Ĩc Eo chưa cho thấy rõ vai trò Ấn Độ giáo vương quốc Phù Nam Ở góc độ Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ có tác phẩm “Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa” GS G Coedes trình bày sâu sắc ảnh hưởng văn minh Ấn Độ chế tất yếu hình thành quốc gia Đơng Nam Á cổ đại, có Phù Nam, quốc gia mà Coedes cho Vương quốc Ấn hóa Đơng Nam Á Những ảnh hưởng văn minh Ấn Độ có Ấn giáo trình bày thể chế nhà nước Phù Nam Nghiên cứu chuyên sâu vương quốc Phù Nam – lịch sử văn hóa có tác phẩm GS Lương Ninh “Nước Phù Nam”, “Vương quốc Phù Nam – lịch sử văn hóa”; Lê Hương có “Sử liệu Phù Nam” Những tác phẩm cho ta biết trình hình thành vương quốc Phù Nam, giai đoạn phát triển nguyên nhân suy vong Tuy có đề cập đến tiếp nhận Ấn Độ giáo vai trị tổ chức nhà nước chưa sâu nghiên cứu vấn đề Ở lĩnh vực Khảo cổ học có nhiều tác phẩm tác giả đề cập đến văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam khai thác trình bày góc độ khảo cổ thông qua vật khai quật Về văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam có 04 Hội thảo khoa học chuyên sâu, có 02 Hội thảo tổ chức An Giang vào năm 1984 năm 2009, 02 Hội thảo tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1998 năm 2004 Tuy nhiên, viết chủ yếu trình bày vấn đề thành tựu khảo cổ nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo viết lịch sử vương quốc Phù Nam Những tài liệu có thơng tin đề cập đến Ấn Độ giáo Phù Nam tư liệu trình bày rời rạc qua tham luận Tuy nhiên, cơng trình có giá trị tham khảo cao nghiên cứu đề tài Ngồi ra, tạp chí có nhiều báo khoa học nhà nghiên cứu Sử học, Khảo cổ học, Dân tộc học, Văn hóa học… có liên quan đến đề tài cần phải tập hợp lại thành hệ thống tư liệu vấn đề nghiên cứu Từ phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy cần thực đề tài nhằm hệ thống mảng kiến thức rời rạc vấn đề phổ biến lịch sử vương quốc Phù Nam Ấn Độ giáo, qua cung cấp thêm cách nhìn mới, góc độ tiếp cận vương quốc Phù Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ phong phú thêm ảnh hưởng Ấn Độ giáo vương quốc Phù Nam từ lúc hình thành vương quốc lịch sử vai trị đời sống cư dân Phù Nam Những ảnh hưởng Ấn Độ giáo đóng vai trị quan trọng đến hình thành văn minh Phù Nam mà thành tựu cịn sót lại lưu giữ văn hóa Ĩc Eo Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu đời Ấn Độ giáo trình truyền bá văn minh Ấn Độ khu vực Đông Nam Á Thứ hai, đề tài nghiên cứu đời vương quốc Phù Nam trình tiếp nhận Ấn Độ giáo trở thành tơn giáo Phù Nam Thứ ba, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Ấn Độ giáo vương quốc Phù Nam thể mặt trị, kinh tế văn hóa - xã hội vương quốc Phù Nam Hình 14: Đền thần Shiva Nam Linh sơn (Nguồn: Nguyễn Duy Khoa) Hình 15: Nhà trưng bày văn hóa Óc Eo – Ba Thê (An Giang) (Nguồn: Nguyễn Duy Khoa) 152 Hình 16: Tượng nữ thần Lakshmi (niên đại VII) (Văn hóa Ĩc Eo) (Nguồn: http://dantri.com.vn/van-hoa/dong-thap-de-nghi-cong-nhan-3-hien-vat-la-bao-vat-quocgia-1437624590.htm) 153 Hình 17: Tượng thần Vishnu (niên đại VI) (Văn hóa Ĩc Eo) (Nguồn: http://dantri.com.vn/van-hoa/dongthap-de-nghi-cong-nhan-3-hien-vat-la-bao-vatquoc-gia-1437624590.htm) Hình 18: Tượng Mukhalinga (niên đại V – VII) (Văn hóa Ĩc Eo) (Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh) 154 Hình 19: Tượng thần Mặt Trời Surya (Nguồn: http://baotanglichsuvn.com/va-n-hoa-oc-eo-tu-thoi-kim-khi-dentk-xvii-91.html) Hình 20: Tượng Di Lạc Bồ Tát (Nguồn: http://baotanglichsuvn.com/va-n-hoa-oc-eo-tu-thoi-kim-khi-dentk-xvii-91.html) 155 Hình 21: Tượng thần Brahma (Óc Eo – An Giang) (Nguồn: Bảo tàng An Giang) Hình 22: Hình vẽ tượng thần Brahma (Ĩc Eo – An Giang) (Nguồn: Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hố Ĩc Eo khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội) 156 Hình 23: Đền Hindu Gò Thành (Chợ Gạo, Tiền Giang) (Nguồn: Nguyễn Duy Khoa) Hình 24: Đền Hindu Gị Thành (Chợ Gạo, Tiền Giang) (Nguồn: Nguyễn Duy Khoa) 157 Hình 25: Tượng thần Vishnu tìm Đền Hindu Gị Thành (Chợ Gạo, Tiền Giang) (Nguồn: Nguyễn Duy Khoa) 158 Hình 26: Tượng thần Vishnu Gò Trâm Quỳ (Long An) (Nguồn: https://khanhhoathuynga wordpress.com/tag/vanhoa-va-c%E1%BB%95v%E1%BA%ADt-oc-eo/) Hình 27: Hình vẽ tượng thần Vishnu Gị Trâm Quỳ (Long An) (Nguồn: Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hố Ĩc Eo khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội) 159 Hình 28: Hình vẽ Ganesa (GANAPATI) gị Trâm Q (Nguồn: Lê Xn Diệm, Đào Linh Cơn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hố Ĩc Eo khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội) Hình 29: Hình vẽ Đinh ba Lửa đá (Cạnh Đền – Kiên Giang) (Nguồn: Lê Xuân Diệm, Đào Linh Cơn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hố Ĩc Eo khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội) 160 Hình 30: Hình vẽ Linga – Yoni đá (Vọng Thê – Ba Thê – An Giang) (Nguồn: Lê Xuân Diệm, Đào Linh Cơn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hố Óc Eo khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội) 161 Hình 31 Đền thần Mặt Trời Nam Tháp Linh (Gò Tháp) huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) (Nguồn: Bảo tàng Đồng Tháp) Hình 32 Tượng thần Vishnu Gị Tháp Mười, kỷ VII, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) (Nguồn: Bảo tàng Đồng Tháp) 162 Hình 33: Tượng Phật gỗ lăng (Nguồn: http://baotanglichsuvn.com/va-n-hoa-oc-eo-tu-thoi-kim-khi-den-tkxvii-91.html) Hình 34: Tượng Phật Mỹ Lợi gỗ mù u (niên đại IV – VI) (Văn hóa Ĩc Eo) (Nguồn: http://giacngo.vn/PrintView.aspx ?Language=vi&ID=33E00B) 163 Hình 35: Tác giả Phịng trưng bày Văn hóa Ĩc Eo Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Hình 36: Tác giả Bảo tàng An Giang 164 Hình 37: Nhẫn vàng hình bị Nandin (Nguồn: http://baotanglichsuvn.com/va-n-hoa-oc-eo-tu-thoi-kim-khi-den-tkxvii-91.html) Hình 38: Tiền vàng La Mã tìm thấy văn hóa Óc Eo (Nguồn: http://baotanglichsuvn.com/va-n-hoa-oc-eo-tu-thoi-kim-khi-den-tkxvii-91.html) 165 Hình 39: Gương đồng tìm thấy văn hóa Ĩc Eo (Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh) Hình 40: Bình Kendi đất nung tìm thấy văn hóa Óc Eo (Nguồn: http://baotanglichsuvn.com/va-n-hoa-oc-eo-tu-thoi-kim-khi-den-tk-xvii-91.html) 166

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w