Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
4,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THẠNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỈNH AN GIANG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THẠNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỈNH AN GIANG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS: TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS, TS Trịnh Dỗn Chính Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả NGUYỄN VĂN THẠNH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chư g GI TRỊ ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA ĐỒNG O ÂN TỘC KHM R TỈNH AN GIANG 15 1.1 KH I QU T NHỮNG ĐIỀU KIỆN ỊCH S , KINH TẾ VĂN HÓA - XÃ HỘI H NH TH NH N N NHỮNG GI TRỊ ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA ĐỒNG O ÂN TỘC KHM R TỈNH AN GIANG 15 1 Điều iện lịch sử, x hội với việc hình thành nh ng gi trị đ o đức truyền thống đồng dân tộc hmer t nh An Giang 15 1.1.2 Nh ng đặc điểm văn hóa đồng bào dân tộc Khmer với việc hình thành nh ng giá trị đ o đức truyền thống đồng bào Khmer t nh An Giang 27 1.2 NỘI UNG C CỦA ĐỒNG 121 ẢN CỦA NHỮNG GI TRỊ ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG O ÂN TỘC KHM R TỈNH AN GIANG 44 h i niệm gi trị đ o đức nh ng gi trị đ o đức truyền thống đồng dân tộc hmer t nh An Giang 44 2 Vai tr nh ng gi trị đ o đức truyền thống đồng dân tộc hmer t nh An Giang đ i sống x hội 90 Kết luậ chư Chư g 95 g QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP THỰC TRẠNG PHƯ NG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GI TRỊ ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA ĐỒNG O ÂN TỘC KHM R TỈNH AN GIANG HIỆN NA 2.1 QU GI TR NH HỘI NHẬP V NHỮNG ẾU TỐ T C ĐỘNG ĐẾN NHỮNG TRỊ ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA ĐỒNG O ÂN TỘC KHM R TỈNH AN GIANG 98 2.1.1 Khái quát trình hội nhập t nh An Giang 98 2.1.2 Nh ng yếu tố t c động đến nh ng giá trị đ o đức truyền thống đồng bào Khmer t nh An Giang trình hội nhập 105 2.2 THỰC TRẠNG, PHƯ NG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GI TRỊ ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA ĐỒNG O ÂN TỘC KHM R TỈNH AN GIANG TRONG QU TR NH HỘI NHẬP HIỆN NAY 118 2 Thực tr ng iến đ i nh ng gi trị đ o đức truyền thống đồng dân tộc hmer t nh An Giang qu trình hội nhập 119 2 Nh ng phương hướng giải ph p nhằm ảo tồn ph t huy nh ng gi trị đ o đức truyền thống đồng hmer t nh An Giang qu trình hội nhập 141 Kết luậ chư g 165 KẾT LUẬN CHUNG 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn lịch sử nhân lo i đ ch rằng, xã hội muốn tồn t i phát triển bền v ng xã hội phải phát triển cách tồn diện hài hòa tất c c lĩnh vực đ i đ i sống xã hội như: inh tế, trị văn hóa - xã hội,… có đ o đức lối sống, yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần khơng nhỏ t o nên tiến xã hội, phát triển quốc gia Do vậy, để xây dựng phát triển xã hội theo hướng tiến bộ, mặt vừa đẩy m nh phát triển kinh tế, gi v ng an ninh trị văn hóa - xã hội; mặt khác, phải quan tâm xây dựng phát triển giáo dục, đặc biệt giáo dục đ o đức lối sống cho ngư i nhằm xây dựng xã hội phát triển hài h a đồng Với tư c ch phận tri thức triết học, nh ng tư tưởng đ o đức đ xuất từ th i c đ i triết học Trung Quốc, n Độ Hy khai sáng nhà triết học lỗi l c như: p, h ng Tử, Lão Tử, Xơcrát, Aríxtốt, Êpiquya,… nhằm rèn luyện giáo dục ngư i Là nh ng hình thái xuất sớm ý thức xã hội, đ o đức bao gồm “nh ng chuẩn mực xã hội điều ch nh hành vi ngư i quan hệ với ngư i khác với cộng đồng (gia đình, làng xóm, giai cấp, dân tộc toàn xã hội) Căn vào nh ng chuẩn mực ấy, ngư i ta đ nh gi hành vi ngư i theo quan niệm thiện ác, c i hông làm (vô đ o đức) nghĩa vụ phải làm” [80, tr.738] Không ch phản ánh triết lý sống, đ o đức cịn thể tư tưởng, tình cảm, niềm tin, truyền thống, tập quán chiều sâu tâm hồn thang giá trị cộng đồng ngư i sống giai đo n lịch sử định Do đó, ảnh hưởng m nh mẽ đến ho t động ngư i, phát triển kinh tế - xã hội văn hóa cộng đồng ngư i Cho nên, từ c đ i đến đ i, từ phương Đông đến phương Tây khơng lúc vắng bóng hay thiếu diện đ o đức Thấm nhuần ý nghĩa vai tr đ o đức đ i sống xã hội, suốt trình xây dựng phát triển đất nước, bên c nh việc tập trung thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, trị văn hóa - xã hội,… Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm ý đến giáo dục đ o đức cho toàn xã hội bàn đ o đức, Hồ Chí Minh ch rõ: “Trong giáo dục khơng nh ng phải có tri thức ph thơng mà phải có đ o đức cách m ng Có tài phải có đức, có tài khơng có đức tham hủ hố có h i cho nước Có đức khơng có tài ơng bụt ngồi chùa, khơng giúp ích ai” [34, tr.184] Điều khẳng định rằng, đ o đức tảng tinh thần tồn xã hội, đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách ngư i, đảm bảo cho tồn t i phát triển xã hội Cùng với nghiệp đ i đất nước gần 30 năm qua, Đảng Nhà nước ta chủ trương chủ động hội nhập quốc tế cách sâu rộng Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế vừa có nh ng thuận lợi tiềm ẩn nh ng hó hăn th ch thức định Đó ảnh hưởng lối sống ngo i lai, thực dụng, có nguy làm phai nh t lý tưởng suy tho i đ o đức, xa r i nh ng giá trị truyền thống, làm sắc văn hóa dân tộc, chệch hướng xã hội chủ nghĩa Đúng Nghị Trung ương khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam đ nghiêm túc đ nh gi : “Tệ sùng bái nước ngoài, coi thư ng nh ng giá trị văn hóa dân tộc, ch y theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ,… gây h i đến phong mỹ tục dân tộc ” [22, tr.46 T i Đ i hội X, Đảng ta đ nhấn m nh rằng: “Tình tr ng suy tho i, xuống cấp đ o đức, lối sống, gia tăng tệ n n x hội tội ph m đ ng lo ng i, giới tr ” [23, tr 106 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, họp vào tháng - 2014 tiếp tục ban hành Nghị xây dựng phát triển văn hóa, ngư i Việt Nam đ p ứng yêu cầu phát triển bền v ng đất nước, Nghị ch rõ phải tiếp tục kế thừa, b sung, phát triển nh ng quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa đ nêu Nghị Trung ương hóa VIII, Hội nghị xác định: “Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa d ng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với nh ng đặc trưng tiêu iểu dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” “Trong xây dựng văn hóa phải lấy xây dựng, phát triển ngư i có nhân c ch, đ o đức, có lối sống tốt đẹp làm trọng tâm; xây dựng môi trư ng văn hóa (gia đình, cộng đồng xã hội) lành m nh làm cốt lõi” [24, tr 75 đây, gi trị đ o đức truyền thống yếu tố t o nên ản sắc văn hóa dân tộc Như vậy, với trình phát triển kinh tế - xã hội góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ T quốc, nhiệm vụ bảo tồn phát huy nh ng giá trị đ o đức truyền thống dân tộc nh ng nhiệm vụ vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài nhằm thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng nghiệp đ i mục tiêu dân giàu, nước m nh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh An Giang, nh ng địa phương khác nước, qu trình đ i mới, đẩy m nh cơng nghiệp hóa gắn liền với đ i hóa, phát triển bền v ng hội nhập quốc tế Bên c nh nh ng thành tựu đ t tất c c lĩnh vực (kinh tế, trị, văn hóa - xã hội) trình hội nhập, đ i sống tư tưởng, đ o đức lối sống toàn xã hội đ có nh ng thay đ i theo nh ng chiều hướng khác nhau, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển bền v ng t nh nhà Như c c dân tộc anh em h c sinh sống t i địa phương, đồng bào Khmer An Giang có nh ng giá trị văn hóa truyền thống riêng, mang tính đặc thù gắn liền với điều kiện tự nhiên vùng đất n sơn địa như: phong tục, lễ nghi, đ o đức lối sống, tín ngưỡng,… Trong đó, đ o đức truyền thống xem nhân tố tảng đ i sống họ, đóng góp khơng nhỏ vào văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà ản sắc dân tộc, làm phong phú sâu sắc thêm giá trị văn hóa truyền thống t nh nhà Tuy nhiên, t c động trình hội nhập đ làm thay đ i nhiều nh ng giá trị đ o đức truyền thống đó, đặc biệt giới tr Khmer Trong Văn iện Đ i hội Đảng t nh An Giang lần X (nhiệm kỳ 2015 2020) đ có nh ng đ nh gi sâu sắc thành tựu h n chế tất lĩnh vực giai đo n 2010 - 2015, Văn iện đ ch rõ: “Đ i sống phận ngư i lao động, ngư i nghèo, đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa c c đối tượng sách xã hội c n hó hăn Tình hình an ninh - trị, tuyến biên giới, vùng dân tộc quan tâm c n tiềm ẩn phức t p Tội ph m, tệ n n xã hội có xu hướng gia tăng, tội ph m hình sự, tội ph m kinh tế, tội ph m thiếu niên” [2, tr 34 Tình hình trên, khơng ch ảnh hưởng đến đ i sống tồn xã hội, mà cịn gây nh ng hệ lụy không nhỏ đến đ o đức, lối sống đồng hmer t c động trình hội nhập, t o tâm lý hoang mang, lo lắng toàn cộng đồng Như vậy, vấn đề đặt mang tính cấp sống đồng dân tộc ch lâu dài đ o đức, lối hmer t nh An Giang phải ph t huy nâng cao vai tr gi o dục, đặc iệt gi o dục đ o đức truyền thống trước nh ng t c động qu trình hội nhập, đồng th i phải sức bảo tồn phát huy nh ng giá trị đ o đức truyền thống quý báu cộng đồng ngư i trước nh ng t c động trình hội nhập Cho nên, xuất ph t từ nh ng lý chọn vấn đề “Bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang trình hội nhập” làm đề tài nghiên cứu luận văn Th c sĩ với hy vọng góp phần nhằm phục, ảo tồn, ph t huy ph t triển nh ng gi trị đ o đức tảng, quý u cao đẹp đồng bào Khmer qu trình hội nhập t nh An Giang Tổng quan tình hình nghiên cứu liê qua đế đề tài Đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung đồng bào Khmer t nh An Giang nói riêng có văn hóa truyền thống đặc sắc, đa d ng phong phú, gi trị đ o đức xem tảng tinh thần có vai trị to lớn đ i sống họ, góp phần hình thành nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà ản sắc dân tộc cộng đồng dân tộc anh em Vì vậy, giá trị đ o đức truyền thống dân tộc nói chung đồng bào Khmer nói riêng, từ lâu đ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học ngồi nước với nhiều cơng trình, nhiều góc độ khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu theo nh ng chủ đề sau: Chủ đề t ứ t đ tr chung đạo đứ v va tr tro ứu đ số độ ộ uận góc độ này, c c cơng trình nghiên cứu nước tập trung sâu, làm rõ nh ng vấn đề ản nguồn gốc, vị trí, vai tr , đặc điểm nh ng đặc trưng ản đ o đức ngư i đ i sống x hội, tìm hiểu qu trình vận động ph t triển nó, tiêu iểu như: Cơng trình h i (gồm 10 tập) Arixtốt (Đức Hinh dịch), 1974 Trong t c phẩm này, Arixtốt nhấn m nh vai tr đức h nh đề cập đến nh ng yếu tố hình thành nên đức h nh để ngư i để trở thành ngư i nhân, đồng th i ng đem nh ng đức h nh tương quan với nh ng c i đối lập với chúng [3, tr 370] iên Xô, vấn đề đ o đức, nhân c ch đ nhà nghiên cứu Xơ viết quan tâm, A c h c mácxít, Nx Shish in với cơng trình Sự thật, Hà Nội, 1961, đ g yên lý o hẳng định l i quan điểm m cxít nguồn gốc đ o đức, đ o đức hình th i ý thức x hội nói đến đ o đức nói đến nh ng lề thói tập tục iểu mối quan hệ định gi a ngư i với ngư i quan hệ với ngày ế thừa ph t triển quan điểm A cơng trình c h c (2 tập), Nx Shishi in, G andzeladze đ có Gi o dục, Hà Nội, 1985 Trong cơng trình này, G andzeladze đ phân tích luận giải vai tr đ o đức, làm s ng tỏ nhiều tượng đ o đức x hội mối quan hệ gi a đ o đức 176 67 Sơn Phước Hoan (chủ iên) (2002), h , Nx lễ h i y n h ng ồng Gi o dục, Hà Nội 68 T nh ủy An Giang (2005), Chỉ th s 31-CT/TU v vi c xóa nhà tre d t nát, nhà t m bợ h ng i nghèo 69 T nh ủy An Giang (2007), Nghị số 09-NQ/TU phát tri n kinh t - xã h i ùng ồng bào dân t c thi u s h ớng nn h nn 2010 nh 2015 70 T nh ủy An Giang (2011), Báo cáo tình hình thực ch thị số 68CT/TW an í thư ( hóa VI) ơng ng ùng ồng bào dân t c Khmer 71 T nh ủy An Giang (2013), Chương trình hành động Ban chấp hành Đảng t nh số 21-CTr/TU thực số vấn đề sách xã hội giai đo n 2012 - 2020 72 T nh ủy An Giang (2006), i gìn ản ắ nh h T i Tôn, an ch đ o phong trào đoàn ết xây dựng đ i sống văn hóa huyện Tri Tơn 73 Tomnobu Imamichi, h i ni ng h inh h i h Nguyễn Thị an Hương dịch, Viện thông tin i n hoa học x hội, Hà Nội, 2005 74 Trần Nguyên Việt, “ i i n y n h ng Vi n nh n l i ng n n inh h i h ng”, T p chí Triết học, số 5, 2002 75 Trần văn Giàu (1980), Nam, Nx i inh h n y n h ng n Vi hoa học x hội, Hà Nội 76 Trịnh Hồi Đức (1972), i nh thành thơng chí, Nx Nha Văn hóa 77 Trịnh Kim Chi, Giá tr nh n n ng ng Phan B i Châu, Luận án tiến sĩ Trư ng ĐH HXH &NV, TP Hồ Chí Minh, 2014 78 Trư ng Chính trị Tơn Đức Thắng (2008), Giáo trình mơn h c v l ch sử An Giang 177 79 Trư ng ưu (1993), V n h Long, Nx ng i h ùng ồng ng ơng Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1994), Tập 1, Trung tâm biên so n từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 81 Từ i n T i h (1976), Nx Sự thật, Hà Nội 82 UBND t nh An Giang (2013), a chí An Giang 83 Võ Thành Phương (2004), Tì hi An i ng X , Nx Văn Nghệ An Giang 84 Vũ Đình Mư i, “Giáo dục truy n th ng c ng i h ” T p chí Dân tộc học, Số 4, 2012 85 Vũ hiêu (Chủ iên) (1974), ới, Nx hoa học x hội, Hà Nội 178 PHỤ LỤC ẢNH ( Do tác giả thực hiện) Tồn cảnh phum sóc Khmer vùng Bảy Núi - An Giang Đường vào phum sóc Khmer 179 Chùa Xvayton - gôi chùa c iê đ i ê 200 ă H Tă g sư Phật tử chùa Khmer tỉnh An Giang 180 Kinh Buông, tài sản quý báu đồng bào Khmer An Giang Gia đ h u ền thống đồng bào Khmer An Giang 181 Đ Đi tu báo hiếu é đẹp ă h a truyền thống đồng bào Khmer An Giang Phư g iện phục vụ ho động sản xuất đồng bào Khmer An Giang 182 Dệt thổ cẩm, nghề ti u thủ công nghiệp truyền thống đồng bào Khmer Nghề làm Gốm cổ truyền đồng bào Khmer An Giang 183 Cây nốt, bi u ng ă h a Kh Nhữ g hư ù g ảy Núi g iện phục vụ đời sống ngày đồng bào Khmer 184 Đồng bào Khmer phấn khởi vui tết cổ truyền Chol Chnam Thmay Lễ S l Đ l a hội đua ả Núi é độc đ g ă h a u ền thống đồng bào Khmer An Giang 185 Đồng bào Khmer tỉnh An Giang trang trọ g đ ừng lễ cú g ă g Ĩc O Că Ơ Tà Sóc, di tích lịch sử đư c xếp h ng 186 Ngôi nhà - Thờ cú g ê i si h h t chung c c gia đ h Khmer tỉnh An Giang g că h c c gia đ h Kh An Giang 187 M Đ cưới truyền thống đồng bào Khmer tỉnh An Giang 188 Công tác bảo tồn phục dựng giá trị ă h a ập tục truyền thống đồng bào Khmer An Giang 189 Nghi thức tiễ đưa gười chết (tang ma) đồng bào Khmer tỉnh An Giang 190 Lò hỏa táng khuôn viên nhà chùa đồng bào Khmer An Giang