1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hieu-Qua-Hoat-Dong-Tai-Chinh-Cua-Cac-Doanh-Nghiep--484409.Doc

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Hoạt Động Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp
Tác giả Trương Thị Quỳnh Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Liờn Hoa
Trường học N/A
Chuyên ngành N/A
Thể loại Nghiên cứu
Năm xuất bản N/A
Thành phố N/A
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 565 KB

Nội dung

TÌNH HÌNH HOAÏT ÑOÄNG CUÛA CAÙC DOANH NGHIEÄP NHAØ NÖÔÙC TAÏI TPHCM VAØ PHÖÔNG HÖÔÙNG ÑOÅI MÔÙI HIEÄN NAY GVHD TS Nguyeãn Thò Lieân Hoa CHÖÔNG I CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN SVTH Tröông Thò Quyønh Trang 1 GVHD TS[.]

GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN SVTH: Trương Thị Quỳnh Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa I SƠ LƯC VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Kinh tế nhà nước: 1.1.Khái niệm: Mọi nhà nước có chức kinh tế, tuỳ theo giai đoạn phát triển xã hội mà chức thể mức độ khác Ỏû nước nào, dù phát triển, phát triển hay phát triển chức kinh tế nhà nước gắn liền thể thông qua hoạt động kinh tế nhà nước Nhà nước cần có lực lượng vật chất mạnh tay để chi phối, hướng dẫn, điều tiết phát triển toàn kinh tế Lưc lượng vât chất với luật pháp, kế hoạch sách tạo cho nhà nước sức mạnh làm cho kinh tế phát triển theo hướng định Ở nước ta, sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1954) tiến tới thống đất nước (1975), trình xây dựng chủ nghóa xã hội nhận thức đơn giản nên đồng sở hữu nhà nước với chủ nghóa xã hội, công hữu ngày nhiều chủ nghóa xã hội ngày đến gần Chúng ta coi kinh tế quốc doanh chủ yếu bó hẹp phạm vi xí nghiệp quốc doanh, thành lập xí nghiệp quốc doanh hầu hết lónh vực kinh tế, bất chấp khả quản lý hiệu chất lượng hoạt động doanh nghiệp Đặc biệt quản lý xí nghiệp quốc doanh giai đoạn tuân theo kế hoạch hoá tập trung kiểu Liên Xô cũ Các xí nghiệp quốc doanh hoạt động dựa nguồn lực nhà nước phân bổ cách trực tiếp, có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo kế hoạch định trước, lỗ bù, lãi nộp ngân sách Thực chế có tác dụng tích cực huy động nguồn lực đất nước đáp ứng yêu cầu giải phóng miền Nam bảo vệ miền Bắc giai đoạn 1954 –1975 Tuy nhiên điều kiện mới, đất nước thống nhất, chế bộc lộ rõ nhược điểm làm mai mọt tính động sáng tạo xí nghịêp sản xuất kinh doanh không tính tới hiệu quả, đặc biệt thiếu vắng môi trường cạnh tranh… Thêm vào số lượng xí nghiêp quốc doanh nhiều, dàn trải, chồng chéo chế quản lý ngành nghề, trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu, tỷ lệ lao động thiếu việc làm dôi dư cao, hiệu kinh doanh thấp, nhiều doanh nghiệp quốc doanh bị thua lỗ triền miên, dẫn tới tình trạng đất nước bị lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng SVTH: Trương Thị Quỳnh Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa Trước tình hình đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) Đảng ta đề chủ trường đổi kinh tế cách toàn diện, chuyển kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa Lý luận kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội có thay đổi Trước hết thừa nhận tồn khách quan nhiều thành phần kinh tế, kinh tế quốc doanh gọi khu vực doanh nghiệp nhà nước, đồng thời thừa nhận kinh tế nhà nước thành phần kinh tế cấu kinh tế đa thành phần Khi thừa nhận tồn khách quan thành phần kinh tế quốc doanh nhận thức vai trò khu vực kinh tế nhà nước thay đổi Tại Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới, bổ sung làm rõ thêm khái niệm kinh tế nhà nước Trong trình thực sách kinh tế nhiều thành phần, Đảng ta khẳng định thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Tuy nhiên có nhiều khái niệm kinh tế nhà nước Để hiểu rõ kinh tế nhà nước cần hiểu số khái niệm sau: “Tài sản thuộc sở hữu nhà nước” phần tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước giao quyền đại diện chủ sở hữu Do nhà nước có quyền định đoạt, quản lý, sử dụng lực lượng vật chất kết kinh tế lực lượng vât chất đem lại theo mục đích định Tài sản thuộc sở hữu nhà nước hay tài sản nhà nước có phạm vi rộng nhiều phận hợp thành Đó tài sản hệ thống doanh nghiệp nhà nước, tài sản thuộc sở hữu nhà nước hệ thống kết cấu hạ tầng, loại tài nguyên (đất đai, tài nguyên lòng đất, rừng núi sông hồ, nguồn nước, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời…), ngân sách nhà nước, ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm, hệ thống thông tin kinh tế nhà nước, phần vốn nhà nước góp vào công ty cổ phần hay công ty liên doanh với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, tài sản nhà nước tổ chức nghiệp kinh tế nhà nước, giá trị vật chất tinh thần thu nhờ việc phân phối lại thu nhập quốc dân Nói tới “Thành phần kinh tế nhà nước” nói tới quan hệ sản xuất đặt tảng sở hữu toàn dân mà nhà nước người đại diện Thành phần kinh tế phạm trù mang tính kinh tế trị dùng để nhận thức tổng thể kết cấu kinh tế - xã hội Thành phần kinh tế nhà nước SVTH: Trương Thị Quỳnh Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa thành phần kinh tế nước ta nay, đại diện cho quan hệ sản xuất xã hội chủ nghóa “Kinh tế nhà nước” khu vực kinh tế nhà nước nắm giữ, dựa sở quan trọng sở hữu nhà nước Nói cách khác, kinh tế nhà nước toàn hoạt động kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, sở nhà nước quản lý sử dụng có hiệu lực lượng kinh tế nhà nước mang lại Kinh tế nhà nước phải bao gồm hoạt động kinh tế mà nhà nước chủ thể, có quyền tổ chức, quyền chi phối hoạt động theo hướng định Kinh tế nhà nước phận quan trọng, có hoạt động thiết thực cấu kinh tế nước Tuy nhiên tuỳ theo chủ trương sách điều kiện cụ thể nước mà khu vực kinh tế có vai trò, phạm vi mức độ hoạt động khác Chính khu vực kinh tế nhà nước đóng góp thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân tạo nên sức mạnh vật chất mà nhà nước có tay Kinh tế nhà nước thể nhiều hình thức khác với hình thức tổ chức tương ứng, lónh vực sản xuất, dịch vụ, hoạt động đảm bảo cho trình sản xuất xã hội mà nhà nước chủ sở hữu, chủ thể kinh doanh, người tham gia Điều có nghóa kinh tế nhà nước có nhiều phận hợp thành, phận hợp thành kinh tế nhà nước có chức nhiệm vụ khác 1.2.Vai trò thành phần kinh tế nhà nước: Bất xã hội tồn hai chế độ song song chế độ trị chế độ kinh tế Đây hai chế độ thiếu xã hội Trong chế độ kinh tế đóng vai trò quan trọng hàng đầu có mối quan hệ biện chứng với chế độ trị Chế độ kinh tế bao gồm hai phận hợp thành: chế độ sở hữu chế vận hành Trong xã hội, chế độ sở hữu trải qua nhiều thay đổi liên tục Sở hữu vừa kết vừa điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất, hình thức xã hội có tác động thúc đẩy kìm hãm lực lượng sản xuất Sự biến đổi quan hệ sở hữu kết phát triển lực lượng sản xuất ý muốn chủ quan cá nhân, nhóm người hay giai cấp xã hội Ở nước xây dựng kinh tế xã hội chủ nghóa theo mô hình kế hoạch hoá tập trung trước đây, kinh tế xã hội chủ nghóa đồng nghóa với kinh tế quốc doanh, kinh tế quốc doanh lại có nội dung bao trùm định hệ thống xí nghiệp quốc doanh Việc quốc hữu hoá mở rộng khu vực kinh tế quốc doanh tiến hành mạnh SVTH: Trương Thị Quỳnh Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa mẽ hầu hết ngành, lónh vực kinh tế quốc dân mà không tính tới trình độ phát triển lực lượng sản xuất, coi quốc doanh hoá mục tiêu chủ nghóa xã hội làm cho kinh tế lâm vào cảnh khủng hoảng, trì trệ Mặt khác tàn dư kinh tế tư chủ nghóa như: kinh tế (phân hoá giàu nghèo, bóc lột, phân phối không công bằng, thất nghiệp lãng phí, tình trạng vô phủ sản xuất, phá hoại mội trường tự nhiên); trị (áp bức, không bình đẳng, không dân chủ, quyền lợi cá nhân không đảm bảo, thiếu tự do, mối đe doạ chiến tranh); tinh thần (trống rỗng suy đồi sa đoa)ï làm cho kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ Muốn phải có vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Với tiềm lực vật chất to lớn, gồm nhiều phận hợp thành mà không thành phần kinh tế có tảng sở hữu toàn dân quyền lực trị nhà nước, khu vực kinh tế nhà nước ta có đầy đủ tiền đề để thực vai trò chủ đạo Bộ phận kinh tế nhà nước định quỹ đạo phát triển kinh tế nhà nước, trì cân quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Tuy nhiên khu vực kinh tế nhà nước thật nắm vai trò chủ đạo hay không phụ thuộc vào nhiều nhân tố, chủ quan lẫn khách quan Chủ đạo có nghóa chi phối toàn hoạt động hệ thống Khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo nghóa có khả chi phối xu phát triển kinh tế xã hội, chất lượng định hướng, khống chế khu vực kinh tế nhà nước phải coi trọng chứù nhấn mạnh đến số lượng đơn vị, tỷ trọng kinh tế quốc dân Vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước phải thể nội dung sau đây: - Kinh tế nhà nước trở thành lực lượng vật chất công cụ sắc bén để nhà nước thực chức định hướng, điều tiết quản lý vó mô kinh tế - Hoạt động khu vực kinh tế nhà nước nhằm mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển - Kinh tế nhà nước lực lượng xung kích, chủ yếu thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Kinh tế nhà nước nắm giữ vị trí then chốt kinh tế nhằm đảm bảo cân đối vó mô kinh tế tạo đà tăng trưởng lâu dài, bền vững hiệu kinh tế SVTH: Trương Thị Quỳnh Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa Kinh tế nhà nước trực tiếp tham gia khắc phục mặt trái chế thị trường, điều chỉnh lỗ hổng quan hệ cung - cầu hàng hoá dịch vụ chế thị trường tạo - Kinh tế nhà nước phải hình mẫu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, suất, chất lượng, hiệu kinh tế xã hội việc chấp hành pháp luật - Thực dự trữ quốc gia nhằm đảm bảo hành lang an toàn cho kinh tế - Giải vấn đề xã hội - Kinh tế nhà nước tạo tảng cho chế độ xã hội Mặc dù không ý kiến cho vai trò chủ đạo nên đặt cho hệ thống doanh nghiệp nhà nước thích hợp cho kinh tế nhà nước Quan niệm chưa hợp lý doanh nghiệp nhà nước phận yếu tạo tiềm lực vật chất cho nhà nước, nơi trực tiếp hình thành nuôi dưỡng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghóa, lực lượng kinh tế đồng thời công cụ điều tiết kinh tế vó mô kinh tế nhà nước, bên có nhiều phận khác kinh tế nhà nước ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, ngân sách nhà nước… mà khả định hướng thúc đẩy chúng vô to lớn Mặt khác nói tới kinh tế nhà nước nói tới phận phận kinh tế với thuộc tính tiến thành phần kinh tế đại diện cho phương thức sản xuất - phương thức sản xuất xã hội chủ nghóa (thành phần kinh tế tiến có sứ mệnh tự khẳng định chất ưu việt mình) Xuất phát từ tính đa dạng sở hữu tính đa dạng kinh tế nhiều thành phần với xu hướng vận động phát triển theo hướng xã hội chủ nghóa mà không thông qua tư chủ nghóa, thành phần kinh tế phân biệt mà vai trò chúng giống Để đảm bảo kinh tế phát triển định hướng xã hội chủ nghóa để thực chức sở hữu cao chín muồi hình thức sở hữu, kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo Kinh tế nhà nước trở thành đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, mở đường hướng dẫn thành phần kinh tế khác phát triển, thực chức điều tiết quản lý vó mô kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghóa thông qua việc nắm giữ ngành, lónh vực trọng yếu kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tài - SVTH: Trương Thị Quỳnh Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa chính, ngân sách, bảo hiểm, sở thương mại, dịch vụ quan trọng, số doanh nghiệp thuộc quốc phòng an ninh với quy mô vừa lớn, công nghệ tiến bộ, kinh doanh có hiệu tạo nguồn thu lớn cho ngân sách 1.3.Sự tồn kinh tế nhà nước: Trong điều kiện kinh tế chậm phát triển, nơi kinh tế thị trường sơ khai, nhà nước chủ thể kinh tế hay nói cách khác kinh tế nhà nước tồn Trong kinh tế nhà nước xuất sở sản xuất kinh doanh nhà nước, nhà nước có chức cung cấp dịch vụ công cộng Nhà nước tham gia điều tiết hoạt động kinh tế thông qua công cụ sách kinh tế Trong kinh tế thị trường, kinh tế nhà nước trở thành người điều khiển thị trường, trở thành chủ thể kinh tế đặc biệt lớn bắt nguồn từ nguyên nhân sau đây: - Nhà nước người chi tiêu lớn nhất, việc thu chi nhà nước có tác động đến toàn hoạt động kinh tế, thúc đẩy kìm hãm phát triển kinh tế Nhà nước nhà tài lớn mạnh Nhà nước nhà công nghiêp lớn nhất, nắm tay sở kinh doanh có khả chi phối toàn đến kinh tế, với tư cách người điều khiển chủ thể kinh tế lớn Trong điều kiện phát triển đại, kinh tế thị trường mang tính hỗn hợp kinh tế nhà nước thân nhà nước có vai trò chức hoàn toàn mới, chức phát triển, ổn định công Trong khuôn khổ kinh tế đại, sức sống khu vực kinh tế tuỳ thuộc vào chỗ đai diện cho phương thức sản xuất tiên tiến hay có sức sản xuất lớn hiệu cao hay không Do vai trò khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực kinh tế thân khẳng định phát triển kinh tế Doanh nghiệp nhà nước: 2.1.Khái niệm: Hiện giới có nhiều định nghóa khác doanh nghiệp nhà nước Các định nghóa dựa tiêu chí mục đích, hình thức, lý thành lập, cấu tổ chức doanh nghiệp nhà nước… Ở SVTH: Trương Thị Quỳnh Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa quốc gia khác tiêu chí khác thông thường định nghóa nhấn mạnh số tiêu chí định Sau số định nghóa tiêu biểu Theo Malcolm Gillis, doanh nghiệp nhà nước xét theo tiêu chuẩn: - Chính phủ cổ đông doanh nghiệp, không phủ thực việc kiểm soát sách chung mà doanh nghiệp theo đuổi bổ nhiệm cách chức ban quản lý doanh nghiệp - Doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất hàng hoá, dịch vụ bán cho công chúng, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước khác - Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm việc thu chi hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu doanh nghiệp thiếu điều kiện tứ doanh nghiệp tư nhân Thiếu điều kiện thứ thứ tổ chức phủ không gọi doanh nghiệp nhà nước mà gọi quan công cộng Theo V.V Ramandham, doanh nghiệp nhà nước tổ chức kết hợp nnhững yếu tố công ích yếu tố doanh nghiệp Những yếu tố “doanh nghiệp” là: - Doanh nghiệp tồn mặt tài cách dài hạn hoạt động theo nguyên tắc thị trường Giá phải thiết lập sở chi phí Yêu cầu đòi hỏi giá phải bù đắp toàn chi phí Những yếu tố “công ích” là: Những định kinh doanh hoạt động tổ chức nhà nước đảm nhiệm Tiêu chí quan trọng định không kết tài Lợi nhuận công không thuộc nhóm tư nhân Doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước xã hội Điều nghóa doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước định họ mà doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước xã hội Định nghóa doanh nghiệp nhà nước trình bày luật doanh nghiệp nhà nước Việt Nam ban hành ngày 30/4/1995 sau: “Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước giao SVTH: Trương Thị Quỳnh Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có quyền nghóa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn nhà nước quản lý Doanh nghiệp nhà nước có tên gọi, có dấu riêng có trụ sở lãnh thổ Việt Nam” 2.2.Các đặc trưng doanh nghiệp nhà nước: a) Doanh nghiệp nhà nước có hoạt động vốn từ ngân sách nhà nước cấp giao cho doanh nghiệp quản lý sử dụng, vốn có nguồn gốc ngân sách vốn doanh nghiệp tích luỹ b) Có tư cách pháp nhân, tổ chức hoạt động theo chế độ công ty xét chất kinh tế, doanh ngiệp nhà nước doanh nghiệp, hội đủ yếu tố doanh nghiệp: - Có điều kiện vật chất để doanh nghiệp hoạt động, có tài sản riêng - Có mục đích động kinh doanh Hiệu doanh nghiệp kết đạt cao - Có tổ chức, xếp nhân cách hợp lý c) Doanh nghiệp nhà nước phải thực đồng thời song song hai mục tiêu: lợi nhuận công ích xã hội 2.3.Phân loại : Hiện doanh nghiệp nhà nước phân thành nhiều loại khác tuỳ thuộc vào tiêu chí khác như: mức độ sở hữu, mục tiêu kinh tếxã hội, địa vị pháp luật… A Theo mức độ sở hữu, doanh nghiệp nhà nước có hai loại:  Doanh nghiệp nhà nước có chủ sở hữu nhà nước  Doanh nghiệp nhà nước có nhiều chủ sở hữu vốn, nhà nước nắm giữ phần sở hữu định (tuỳ theo quy định nước) B Theo mục tiêu kinh tế - xã hội:  Doanh nghiệp nhà nước hoạt động mục tiêu lợi nhuận  Doanh nghiệp nhà nước hoạt động mục tiêu phi lợi nhuận C Căn vào địa vị pháp luật, chia thành ba loại:  Doanh nghiệp nhà nước phủ quản lý trực tiếp, đầy đủ địa vị pháp nhân độc lập SVTH: Trương Thị Quỳnh Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa Tuỳ vào quốc gia mà doanh nghiệp thuộc loại tập trung vào lónh vực khác Trước Nhật Bản, loại hình doanh nghiệp gồm xí nghiệp đúc tiền, in chứng khoán ngân hàng, bưu điện, lâm nghiệp phủ trung ương trực tiếp kinh doanh; xí nghiệp khai thác nước tiêu dùng nước cho công nghiệp, vận tải ô tô, đường sắt địa phương, cung cấp điện, gas phủ địa phương trực tiếp tham gia kinh doanh… Ở Singapore tất xí nghiệp quốc doanh có nguồn vốn từ ngân sách quan chủ quản thuộc phủ, khoản chi quốc hội, vốn riêng, đại biểu phủ tham gia vận hành kinh tế Ở Italy gồm xí nghiệp liên quan tới quốc kế dân sinh điều trị y tế, giao thông công cộng, điện nước, bưu điện, đường sắt… Anh gồm số quan nghiên cứu khoa học thiết kế, nhà máy đóng tàu… Doanh nghiệp nhà nước có đầy đủ địa vị pháp luật toàn tài sản thuộc nhà nước Ở Nhật Bản loại doanh nghiệp nhà nước trung ương, địa phương tự bỏ vốn hay liên hiệp đầu tư Chủ yếu bao gồm ngân hàng đặc biệt ngân hàng phát triển Nhật Bản, ngân hàng xuất nhập Nhật Bản; phủ tự bỏ vốn chịu khống chế trực tiếp quốc hội tập đoàn công tập đoàn sân bay quốc tế Tokyo mới, tập đoàn dầu mỏ, tập đoàn đường sắt Nhật Bản, tập đoàn xây dựng nhà đô thị…; công ty đặc biệt công ty điện lực Okinawa xí nghiệp pháp nhân đặc biệt sử dụng hình thức công ty cổ phần Đến đầu thập kỷ 80, Anh có 51 doanh nghiệp nhà nước nắm độc quyền điện lực, đường sắt, than đá, bưu điện nước khống chế ngành công nghiệp sắt thép, đóng tàu, chế tạo máy bay, chế tạo ô tô, sản xuất dầu mỏ… Toàn tài sản doanh nghiệp thuộc nhà nước sở hữu chịu khống chế nhà nước, phủ có sách ưu đãi cho chúng hưởng địa vị pháp nhân độc lập Ở Pháp loại doanh nghiệp tập trung vào lónh vực công cộng gồm công nghiệp than đá, đốt điện lực,… Ở Singapore loại doanh nghiệp chủ yếu có cục nghiệp công cộng, cục cảng vụ, cục điện tín, cục phát triển kinh tế, cục xây dựng vùng đô thị, cục phát triển xây dựng nhà  Doanh nghiệp nhà nước hỗn hợp có địa vị pháp nhân độc lập nhà nước có quyền sở hữu phần tài sản Đây loại doanh nghiệp nhà nước hình thức công ty cổ phần, nhà nước cổ đông quan trọng Trong cổ phần nhà nước có cổ phần SVTH: Trương Thị Quỳnh Trang 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w