ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI THẢO LUẬN TÌM HIỂU NỀN GIÁO DỤC SINGAPORE QUAN HỆ HỢP TÁC SINGAPORE VIỆT NAM GVHD TS Phạm Lan Hương MÔN HỌC GIÁO DỤC ĐẠI[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỀ TÀI THẢO LUẬN TÌM HIỂU NỀN GIÁO DỤC SINGAPORE QUAN HỆ HỢP TÁC SINGAPORE - VIỆT NAM GVHD: TS Phạm Lan Hương MÔN HỌC: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NHÓM 6: Nguyễn Thành Được Trần Thái Vương Nguyệt Võ Trung Kiên, Lê Xuân Dũng Trần Thế Tùng, Hà Thị Diễm Đồn Cơng Lịnh Phạm Hoàng Dũng Ao Văn Tường Phạm Hải Chiến Nguyễn Thị Bích Nguyên Trần Văn Việt Trương Nhật Quỳnh Lềnh Hấm Sơ Tp Hồ Chí Minh, tháng 05, năm 2013 i Nền giáo dục Singapore TÌM HIỂU NỀN GIÁO DỤC SINGAPORE 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Singapore: Nước Cộng hòa Singapore quốc gia nhỏ Đơng Nam Á với diện tích khoảng 710 km2 dân số khoảng 4,8 triệu người [[30]] Vốn làng chài cá phía nam quần đảo Mã Lai, Singapore trở thành thuộc địa Anh từ kỷ 19, giành quyền tự trị vào năm 1959 trở thành quốc gia độc lập thuộc Khối thịnh vượng chung từ năm 1965 [[31]] Chính tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến đảo quốc Q trình phát triển giáo dục Singapore tính từ 1959 đến chia làm nhiều giai đoạn với phương châm cải cách giáo dục riêng Các giai đoạn cải cách giáo dục Singapore chia thành giai đoạn sau: Giáo dục để tồn (1959-1978); Giáo dục lấy hiệu làm động lực (1979-1996); Giáo dục lấy lực làm động lực (1997-2005); Giáo dục lấy đổi làm động lực (từ 2006) Những giai đoạn khác không tách rời mà tạo thành chuỗi liên tục, thời điểm có ý nghĩa đánh dấu cho thuận tiện Giáo dục để tồn (1959-1978) Từ năm 1959 đến năm 1978, phủ non trẻ phải xây dựng giáo dục đại chúng để đáp ứng nhu cầu cấp bách gắn kết quốc gia phát triển kinh tế Đây giai đoạn giáo dục gọi Giáo dục để tồn Tiếp theo tự trị vào năm 1959, Chính phủ kế thừa hệ thống giáo dục đa dạng trường sử dụng ngơn ngữ khác (tiếng Anh, tiếng Mã lai, tiếng Trung tiếng Ta-min) làm chuyên ngữ để giảng dạy nội dung chương trình khác Để thống chuẩn phần công xây dựng đất nước, Bộ Giáo dục đưa nhà trường vào hệ thống quốc gia với chương trình học tập chung, cho phép trường giữ ngôn ngữ khác làm phương tiện giảng dạy Trong năm 1960 1970, loạt cải cách giáo dục tiến hành để đảm bảo chuẩn bình đẳng tương đối tất trường theo dòng tiếng Anh dịng trường khơng phải tiếng Anh (tiếng Mã-lai, tiếng Trung Ta-min) Giáo dục lấy hiệu làm động lực (1979-1996) Năm 1979 chứng kiến biến động lớn lịch sử giáo dục Singapore Một ủy ban TS Goh Keng Swee, lúc Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, đứng đầu, tiến hành rà soát kỹ giáo dục Singapore GVHD: TS Phạm Lan Hương Nhóm Nền giáo dục Singapore Việc rà soát TS Goh khởi đầu cho phong trào làm cho hệ thống giáo dục có hiệu nhiều cách, có giảm lãng phí giáo dục Những thay đổi phân luồng chương trình học tập đưa vào để phục vụ nhóm học sinh có lực khác đồng thời đề cao giá trị giáo dục để khuyến khích gắn kết xã hội qua học tập Việc đánh dấu khởi đầu kỷ nguyên Giáo dục lấy hiệu làm động lực Phương châm thúc đẩy phân quyền phân cấp giáo dục, thay đổi việc cấp chứng chỉ, mở rộng giáo dục kỹ thuật dạy nghề, cải tiến giáo dục đại học để đáp ứng phù hợp với yêu cầu kinh tế biến đổi nhanh chóng Giáo dục lấy lực làm động lực (1997-2005) Từ năm 1990, giới có biến đổi lớn với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin xu hướng tồn cầu hóa Tầm nhìn cho học sinh trường trở thành người biết đọc, biết viết biết tính tốn mà cịn có lực công nghệ thông tin kỹ giải vấn đề phức tạp sống Triết lý giáo dục Singapore chuyển sang hướng giáo dục lấy lực làm động lực Giáo dục lấy đổi làm động lực (từ 2006) Từ 2006, Singapore tiến hành thay đổi tất bậc học bối cảnh kinh tế tri thức với phương châm hướng đến chất lượng cao giáo dục Những thay đổi khởi đầu cho giai đoạn giáo dục lấy đổi làm động lực 1.2 Cấu trúc hệ thống giáo dục Singapore: Mục đích giáo dục thống Singapore trang bị cho thiếu niên kỹ kiếm sống, có giá trị đạo đức lành mạnh, trưởng thành trở thành người có trách nhiệm cơng dân trung thành Q trình học tập nhằm nuôi dưỡng tố chất tốt trẻ, giúp cho em phát huy tối đa tiềm Hiện nay, hệ thống học tập chủ yếu tập trung giám sát khoảng 165 trường tiểu học (trường cơng trường phủ hỗ trợ), 156 trường trung học, 12 trường hỗn hợp đào tạo, trường độc lập, 13 trường cao đẳng trường dự bị đại học tập trung Giáo dục tiểu học bắt buộc, với tất trẻ em từ tuổi Các em hưởng 10 năm giáo dục miễn phí: năm bậc tiểu học năm bậc trung học Giáo dục sau trung học chuyên học thuật đưa vào trường cao đẳng trường dự bị đại học tập trung, đào tạo trực tiếp chuẩn bị cho giới việc làm giao cho sở trường đào tạo thuộc Viện Giáo dục Kỹ thuật trường kỹ thuật bách nghệ Hiện Singapore có trường đại học GVHD: TS Phạm Lan Hương Nhóm Nền giáo dục Singapore Hệ thống trường học Singapore xây dựng nhằm khuyến khích học sinh hồn chỉnh 10 năm giáo dục sở trước bước vào giới việc làm Giáo dục tiểu học Ở bậc tiểu học học sinh học qua giai đoạn năm, từ lớp đến lớp 4, học qua giai đoạn định hướng năm từ lớp đến lớp Để phát huy tối đa tiềm cá nhân, trước bước vào giai đoạn định hướng, học sinh thức xếp lớp theo lực học tập Giáo dục trung học Ở bậc trung học, học sinh lựa chọn chương trình học (Đặc biệt/Nhanh/Bình thường) thiết kế phù hợp với lực sở thích học sinh Các em phải học đến năm giáo dục trung học với mức độ quan trọng chương trình khác Đa số học sinh theo chương trình học đặc biệt nhanh số lại theo chương trình học bình thường Giáo dục sau trung học giáo dục đại học Hệ thống giáo dục sau trung học đại học Singapore gồm trường cao đẳng, học viện tập trung, viện giáo dục kỹ thuật, trường kỹ thuật bách nghệ trường đại học Sau hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp trung học (GCE), học sinh đạt trình độ “0” vào học chương trình dự bị đại học năm trường cao đẳng năm học viện tập trung tùy theo kết thi Viện Giáo dục kỹ thuật (ITE) trường sau bậc trung học nằm hệ thống trường cao đẳng nhằm trang bị cho học sinh tốt nghiệp trung học người lớn kỹ kiến thức kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho ngành ITE cung cấp nhiều chương trình đào tạo: đào tạo tồn phần, chương trình thực tập cho học sinh tốt nghiệp trung học, giáo dục đào tạo thường xuyên cho cơng nhân Các trường kỹ thuật bách nghệ có xu hướng đào tạo kỹ thực hành với ngành học khí, kinh doanh, kế tốn, hàng hải, chăm sóc sức khỏe, cơng nghệ sinh học, thiết kế phương tiện kỹ thuật số, khoa học ứng dụng, thiết kế sản phẩm truyền thơng Ngồi có trường đại học tổng hợp có xu hướng đào tạo nghiên cứu Riêng việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên cung cấp chương trình giáo dục khác thực Học viện giáo dục quốc gia thuộc Đại học Công nghệ Nanyang Sau có Chứng trường sinh viên học lên bậc sau đại học GVHD: TS Phạm Lan Hương Nhóm Nền giáo dục Singapore Sơ đồ hệ thống giáo dục Singapore GVHD: TS Phạm Lan Hương Nhóm