1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich no cua chinh phu kich ban va giai phap 485006

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách Nhà nước môn học hay chuyên ngành Tài Chính Nhà Nước Sở dó nói phải thấy quốc gia hay dân tộc cần có Ngân sách Nó định, chi phối cho kinh tế phát triển quốc gia Là sinh viên chuyên ngành, chúng em phải hiểu chất Ngân sách Nhà nước gì? Chính thế, thời gian nghiên cứu học tập trường, giảng dạy thầy giáo môn –thầy Nguyễn Hồng Thắng, nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích nợ Chính Phủ : kịch giải pháp” góp phần hiểu sâu môn học kó làm tiểu luận Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy giáo môn hướng dẫn cho nhóm thực tốt tiểu luận Với kiến thức trang bị trường, nhóm em cố gắng hoàn thành Tuy nhiên, phần tiểu luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong thầy giáo bỏ qua tận tình dẫn chúng em đề thữc tốt chuyên đề tốt nghiệp sau Chân thành cảm ơn thầy!!! Nhóm _TCNN5 _k31 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng Phần I: TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CƠNG A Tổng quan nợ cơng Các quan điểm tiếp cận nợ công Nợ công ? Việc đưa định nghĩa nợ cơng cách xác có ý nghĩa vơ quan trọng khơng phủ, nhà tài trợ quốc tế mà cịn cơng chúng – người đóng thuế cho phủ để trả khoản nợ cơng Hiện có nhiều quan điểm khác xác định nợ công Mỗi quan điểm xem xét vấn đề giác độ định Theo chúng tôi, đưa khái niệm nợ công cần đáp ứng yêu cầu sau:  Tính xác nhằm tránh mơ hồ tranh cãi việc đưa vào trừ khoản mục đặc biệt cơng  Tính rõ ràng giúp cho người sử dụng hiểu phân tích bảng báo cáo nợ  Tính thống số liệu thống kê ghi chép kế toán từ năm sang năm khác quốc gia để so sánh, đánh giá  Tính tồn diện đảm bảo tất khoản nợ đặc thù kiểm soát quản lý Cả WB IMF khuyến cáo nước cần hướng tới xem xét tính tồn diện quản lý nợ cơng  Tính thích hợp việc đưa vào hay loại trừ khoản nợ cơng cần phải dựa vào mục tiêu quản lý nợ cơng mục đích sử dụng báo cáo nợ công Tùy thuộc vào mục đích sử dụng báo cáo nợ cơng, định nghĩa nợ cơng thích hợp bao gồm yếu tố sau:  Chủ thể vay nợ: chủ thể thuộc khu vực công Khu vực công xác định toàn hoạt động cấp quyền ( trung ương địa phương) , ngân hang trung ương doanh nghiệp nhà nước Nhóm _TCNN5 _k31 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng  Nghĩa vụ toán cuối cùng: tiêu thức cho thấy khoản nợ ngồi khu vực cơng vay phủ bảo lãnh tốn thuộc phạm vi quản lý nợ công Phân loại nợ công nhân tố ảnh hưởng tới nợ công a Phân loại nợ công - Căn vào thời hạn nợ: nợ công chia làm hai loại: nợ công ngắn hạn nợ công trung dài hạn - Căn vào nghĩa vụ chi trả: nợ công bao gồm nghĩa vụ trả nợ trực tiếp nghĩa vụ trả nợ dự phòng - Căn vào chủ thể cho vay: nợ công bao gồm nợ nước nợ nước ngoài; nợ nước lại bao gồm nợ song phương nợ đa phương - Căn vào loại lãi xuất vay nợ: nợ cơng bao gồm nợ có lãi xuất cố định nợ có lãi xuất thả - Căn vào đồng tiền vay nợ: nợ công bao gồm nợ vay đồng nội tệ nợ vay đồng ngoại tệ - Căn vào điều kiện vay nợ: nợ công bao gồm nợ vay theo điều kiện ưu đãi nợ vay theo điều kiện thương mại b Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ công  Tình trạng ngân sách nhà nước  Khả quản lý nợ  Tỷ giá hối đoái  Lãi suất c Các tiêu đánh giá nợ công  Các tiêu đánh giá mức độ nợ công Đối với kinh tế, nguồn lực tài cung ứng để thỏa mãn nhu cầu có giới hạn, để qui mô nợ công gia tăng dẫn đến hậu quả: (i) Gia tăng gánh nặng thuế (ii) Phá vỡ cân kinh tế, cân tiết kiệm-đầu tư, cân cán cân tốn, từ ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế Nhóm _TCNN5 _k31 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng Vì vậy, cần thiết phải kiểm soát mức độ nợ để ổn định kinh tế vĩ mô thông qua tiêu:  Tổng nợ cơng / GDP nợ nước ngồi / GDP  Nợ cơng / Thu NSNN nợ nước ngồi / Kim ngạch nhập  Nghĩa vụ hoàn trả nợ công hàng năm so với GDP thu NSNN  Trả lãi vay / Chi thường xuyên; trả lãi vay / Dư nợ ; Vay mới/trả nợ cũ  Nghĩa vụ nợ dự phòng / Thu NSNN Khi đưa tiêu điều quan trọng cần xác định ngưỡng chuẩn cho tiêu quan trọng để tham chiếu kết đánh giá thực tế giới chưa có thống mức ngưỡng an toàn tiêu  Các tiêu đánh giá cấu nợ công Các tiêu đánh giá cấu nợ công hữu ích việc kiểm sốt loại rủi ro chi phí dịch vụ nợ Các tiêu cần phảI phân tích theo nhiều tiêu chí khác nhau: - Theo nguồn tài trợ - Theo kỳ hạn - Theo loại lãi suất vay nợ - Theo loại đồng tiền nhận nợ - Nợ trực tiếp phủ quyền địa phương/nợ cơng - nợ cơng phân tích theo ngành, lĩnh vực sử dụng B Quản lý nợ công Khái niệm Quản lý nợ công trình tạo lập điều hành chiến lược quản lý nợ Chính phủ để huy động số vốn cần thiết, đáp ứng mục tiêu rủi ro chi phí mục tiêu quản lý nợ khác mà Chính phủ thiết lập - Đảm bảo nhu cầu tài trợ Chính phủ - Tối thiểu hoá chi phí vay nợ khuôn khổ chung – dài hạn - Kiểm soát rủi ro mức chấp nhận - Hỗ trợ thị trường tài nội địa phát triển Nhóm _TCNN5 _k31 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng Chức quản lý nợ công Theo kinh nghiệm nước, quản lý nợ công thường đảm trách quan quản lý nợ Cơ quan thược chức sau: - Huy động nguồn lực - Phân tích rủi ro nợ - Cung cấp hệ thống thông tin quản lý nợ Vai trò quản lý nợ công Quản lý nợ công có vai trò quan trọng việc ổn địnhù nợ công ổn định kinh tế vó mô Quản lý nợ công tốt trở thành nguồn ổn định cho khu vực tư nhân; quản lý nợ công với quản lý khoản nợ bất thường tốt làm cho quốc gia bị tổn thương bị lây lan rủi ro tài Lợi ích chi phí tiềm quản lý nợ công - Quản lý nợ công tốt bao gồm nợ nước nợ nước Nhà nước mang lai lợi ích cho quốc gia:  Cung cấp nguồn lực tài cần thiết nhằm tài trợ cho dự án đầu tư phát triển kinh tế;  Xác định rõ ràng mục tiêu quản lý nợ công;  Cân đối thu – chi ngân sách với khoản toán nợ vay;  Nắm bắt đầy đủ thông tin rủi ro phát sinh quản lý nợ đánh đổi chi phí rủi ro - Tuy nhiên, quản lý nợ công “tồi” thân tạo chi phí quốc gia:  Làm nguy hải nghiêm trọng đấn ổn định tài vó mô  Mất quyền tự chủ sách để đối phó tình trạng suy thoái kinh tế Nhóm _TCNN5 _k31 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng  Gây khủng hoảng kinh tế chi phí phục hồi kinh tế  … => Bài toán nợ công đặt phải cực đại hoá lợi ích cực tiểu hoá chi phí Sự tiến triển quản lý nợ công Sơ đồ : Sự tiến triển quản lý nợ công Phát hành nợ dựa vào thị trường quản lý Phát hành nợ tiền mặt/nợ không dựa phải trả vào thị trường ghi chép/trả nợ ác giai đoạn tiến triển Nhóm _TCNN5 _k31 Quản lý tài sản nợ phải trả bao gồm tổng hợp nợ bất thường Quản lý tài sản – nợ phải trả(ALM) cung cấp dịch vụ kho bạc C Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng Tóm lại, việc quản lý nợ cách hữu hiệu yêu cầu số chức quan trọng thực Tại vài nước, nơi mà vay nợ hạn chế nguồn ưu đãi thức hoàn toàn hiểu hay hai quan thể hợp chức mô tả Trong trường hợp khác, mà loại khoản vay thực hiện, cần đầy đủ quan Việc lựa chọn mô hình tổ chức cụ thể hoàn cảnh đặc thù quốc gia định Các chức mô hình tổ chức thích hợp cần thiết điều kiện đủ cho việc quản lý nợ tốt Kết hợp kỹ chất lượng đội ngũ cán bố trí quan thủ tục phương pháp áp dụng có tầm quan trọng tương ứng Ngoài địa vị quan quản lý nợ hệ thống cấp quản lý khả tiếp xúc nhà hoạch định sách yếu tố quan trọng Phần II : THỰC TRẠNG VỀ N CÔNG VÀ QUẢN LÝ N CÔNG CỦA VIỆT NAM Thực trạng nợ công Việt Nam từ năm 2003 đến a Quy mô cấu nợ công Việt Nam từ 2003 đến  Nợ nước Nhóm _TCNN5 _k31 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng Nợ nước bao gồm nợ thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quyền địa phương trái phiếu doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh Nhà nước dần hoàn thiện kênh huy động việc phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ nước với đa dạng hoá thời hạn vay phương thức phát hành Kết lượng vốn huy động để cân đối NSNN ngày tăng, giảm thấp chi phí vay nợ, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội ngày lớn NSNN Bảng 2.1 Cho thấy tỷ lệ trả lãi vay/mức dư nợ có xu hướng giảm dần, năm 2003 6,98% đến năm 2006 3,8% Đặc biệt, phù hợp với chế bội chi cho đầu tư phát triển nên ngoại trừ bù đắp thiếu hụt tạm thời, Chính phủ phát hành trái phiếu trung dài hạn để vay nợ (chiếm 80% mức dư nợ nước ) Ngoài ra, để tạo linh hoạt, chủ động cho ngân sách cấp tỉnh bố trí nhu cầu vốn đầu tư XDCB nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công dự án nằm kế hoạch đầu tư luật NSNN Việt Nam cho phép ngân sách cấp tỉnh có quyền vay nợ nước để đầu tư xây dựng hàng năm ngân sách cấp tỉnh Từ 2004, theo luật NSNN 2002, HĐND cấp tỉnh có quyền định vay nợ theo quy định Chính phủ mà không cần cho phép trước quyền trung ương; hai địa phương TP.HCM Hà Nội vay tới 100% Theo báo cáo Bộ tài trình Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội mức vay nợ địa phương thấp có chiều hướng gia tăng theo thời gian : 0,43% GDP năm 2003; 0,45% GDP năm 2004; 0,49% GDP năm 2005, 0,52% năm 2006 Bảng 2.1: Vay nước Chính phủ (đơn vị tính: tỷ đồng) Nhóm _TCNN5 _k31 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng Chỉ tiêu 2003 2004 2006 A Vay nước 13.40 14.30 10.74 14.30 10.74 32.50 32.5 36.00 0 18.20 25.25 56% 70% 48.70 - Tỷ lệ trả nợ cũ/số vay 25% Nguồn khác 62.90 93.96 0 23% 22% B Dư nợ nước,trong 75% đó: 7,9% - Ngắn hạn 6,98% 77% 73% 8,8% 12,6% 4,9% 3,8% Phát hành trái phiếu Chính phủ 13.40 - Số phát hành + Thời hạn tháng + Thời hạn năm + Thời hạn năm + Thời hạn năm (cả 16.60 công trái) - số trả nợ cũ (gốc) + Thời hạn tháng + Thời hạn năm + Thời hạn năm 55,3% - Trung dài hạn - Dư nợ nước /GDP - Trả lãi vay/Dư nợ Bên cạnh đó, từ năm 2003-2007, với chương trình tái cấu NHTMQD, Chính phủ tái cấp vốn 10,9 nghìn tỷ đồng cho ngân hàng thông qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 20 năm NHNN phải tái cấp vốn cho NHTMQD sở nhận tái chiết khấu, tái cầm cố loại trái phiếu Như vậy, tranh toàn cảnh tình trạng bội chi NSNN nợ Chính phủ đầy đủ tính đến loại trái phiếu Thế nhưng, thực tế khoản Nhóm _TCNN5 _k31 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng không phản ánh vào NSNN báo cáo nợ công  Vay nước Bên cạnh vay nợ nước, với quan điểm thực kinh tế mở xu hội nhập kinh tế quốc tế, sách vay nợ nước hình thành ngày hoàn thiện, góp phần giảm thiểu hiệu ứng chèn lấn đầu tư khu vực tư cuả vay nợ nước Vay nước giai đoạn chủ yếu vay vốn ưu đãi ODA Tính đến cuối năm 2006, dư nợ nước Chính phủ Việt Nam 14,55 tỷ USSD Năm 2005, lần Việt Nam thực vay nợ việc phát hành trái phiếu Chính phủ nước ( 750 triệu USD thị trường Mỹ ) Từ năm 2000 đến năm 2006, bình quân khoảng 33% số ODA giải ngân dùng để bù đắp bội chi NSNN ( xem bảng 2.2 ), số lại dùng doanh nghiệp vay lại Bảng 2.2: tình hình giải ngân ODA bù đắp bội chi NSNN vay nước tiêu 2003 2004 2006 ODA giải 1.421 ngân ( triệu USD), đó: 1.650 1.850 Bù đắp bội 452,4 chi (triệu USD) 465 750 %bù đắp 31,8% bội chi /ODA giải ngân 28,1% 40% Nguồn : Bộ Tài tổng hợp tính toán tác giả ( Qui đổi theo tỷ giá bình quân năm giao dịch ) Nhóm _TCNN5 _k31 10 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng Baûng 2.3, 2.4 2.5 sau phản ánh tình trạng nợ công Việt Nam, bao gồm nợ Chính phủ, nợ quyền địa phương cấp tỉnh nợ doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh toán Bảng 2.3: Vay nợ Chính phủ (Đơn vị: ngàn tỷ đồng) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2006 Nợ nước 6,1 7,3 4,7 13,9 14,3 10,74 Nợ nước ngoài* 15,4 13,3 13 15,9 17 7,32 Tổng cộng 21,5 20,6 17,7 29,8 31,3 18,06 Chi trả lãi 3,8 5,2 5,4 6,5 6,8 7,913 Trong nước 1,7 2,1 2,5 3,4 3,1 4,693 Nước ngoài* 2,1 3,1 2,9 3,1 3,7 3,22 Nguồn: Bộ Tài *Quy đổi theo tỷ giá hối đoái chấp nhận ngày giao dịch Bảng 2.4: Nợ quyền địa phương Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006* Tổng nợ/GDP 0,43% 0,45% 0,49% 0,52% Nguồn: Bộ Tài * số ước lượng Bảng 2.5: Nợ doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh (triệu USD) Chỉ tiêu Nợ Nhóm _TCNN5 _k31 200 200 200 200 321 406 415 970 11 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng nước Nợ nước 797 1.10 1.03 1.42 Tổng cộng 1.51 1.45 2.39 1.11 Nguồn : Bộ Tài b Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô nợ công Có nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quy mô nợ công Việt Nam thời gian qua:  Tình trạng NSNN  Tỷ giá hối đoái  Chính sách cải cách khu vực công  Chính sách quản lý nợ công c Phân tích tiêu đánh giá nợ công Việt Nam Bảng 2.6: Các tiêu đánh giá nợ công Việt Nam Chỉ số Tỷ lệ Việt Nam Tỷ lệ tham khảo Quốc tế Chỉ số gánh nặng 173% năm 1993 60%(Masstrich cho nợ: EU) 34% năm 2002 Nợ nước ngoài/GDP 30-32% (cuối năm Nợ công/GDP 2003) 37%(cuối năm 2004) 42%(cuối năm 2006) Chỉ số nhu cầu 24% (cuối năm 1999) tiền mặt: 19% (cuối năm 2001) Trả nợ/xuất Nhóm _TCNN5 _k31 20% (HIPC) 12 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng 6% (2002);2%(2005) Chỉ số tại: giá trị 70% (cuối năm 2002) NPV Nợ/Xuất NPV Nợ/Thu sách NN 36%(2005) 192% ngân 2002) năm (cuối năm 100% (Greenspan) (cuối năm 100% (Greenspan) tăng suất Chỉ số mức 130% độ tổn thương: 2002) Dự trữ thức/nợ 250% (HIPC) 95% (2005) Chỉ số bền vững 6,8% nợ: 2002) Tốc độ trưởng/lãi thực (cuối 150% (HIPC) nước Nguồn: Bộ Tài & Philippe Mauran, Crown Agents,Malta, 2003- Dự án Quản lý nợ Việt Nam Các tổ chức tài quốc tế quan xác định hệ số tín nhiệm cho nợ công nói chung nợ nước nói riêng Việt Nam quản lý Thật vậy, tính đến cuối năm 2006, tổng mức dư nợ Chính phủ 355.670 tỷ đồng ( 36,6% GDP ) (trong nợ nước 122.890 tỷ đồng nợ nước 232.780 tỷ đồng ); dư nợ doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh ước khoảng gần 5,5% GDP (53,2 tỷ đồng) Tuy vậy, tỷ lệ nợ an toàn không loại trừ việc cần phải thận trọng quản lý nợ công, phải tăng cường hiệu sử dụng số tiền vay nợ Quả thật thách thức không nhỏ Việt Nam bối cảnh kinh tế chuyển đổi Đặc biệt, có nhiều nguy tiềm ẩn Nhóm _TCNN5 _k31 13 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng làm cho tiêu phản ánh mức độ an toàn nợ trở nên xấu không khắc phục: Những khoản ODA cho vay lại bảo lãnh thường xuất phát từ nhu cầu mà không gắn với việc dự toán đánh giá rủi ro tín dụng Tiêu chuẩn phân loại nợ cơng Việt Nam theo thời hạn chứa đựng nhiều rủi ro Những khoản vây dài hạn từ NHTW, từ thị trường tài nước thơng qua phát hành trái phiếu phủ để tái cấp vốn cho NHTMQD thực đầu tư cho số lĩnh vực thời gian qua không phản ánh vào số liệu nợ công.Như , quy mô nợ công thực tế lớn số liệu công bố Đánh giá lợi ích chi phí tiềm quản lý nợ công Việt Nam từ năm 2003 a Lợi ích nợ cơng Về lý thuyết , lợi ích cơng thể qua mơ hình kinh tế Harrod, Domar, Rostow, samuelson… Theo , vay nợ cần thiết , miễn vay nợ dành cho đầu tư Trên tảng lý thuyết này, lợi ích nợ cơng dánh giá qua mức độ hiệu chương trình đầu tư cơng (CTĐTC) mang lại cho kinh tế Ở Việt nam , nguyên tắc vay nợ để đầu tư Chính Phủ áp dụng triệt để nợ cơng hịa chung vào nguồn vốn khác khu vực công để tài trợ cho CTĐTC Câu hỏi đặt liệu dịch vụ nợ có trở thành gánh nặng cho hệ tương lai hay khơng? b Chi phí nợ công Tuy nhiên , sử dụng nợ công dẫn đến tình trạng bất phân định , làm gia tăng chi phí nợ cơng tiềm tàng lớn quốc gia Thật vậy, tài trợ cho dự án tiêu biểu liên quan đến cơng việc “quan sát” xây dựng đường xá , sân bay, cảng… kiểm sốt chặt chẽ đảm bảo sử dụng mục đích Trong hỗ trợ ngân sách diễn cấp đọ quốc gia đưa vào chương trình hỗ trợ nhà nước (như xóa đói giảm nghèo phủ).Các ngành tiến hành phân bổ sử dụng nguồn vốn theo nhu cầu thủ tục riêng Cho nên khó mà kiểm sốt nguồn vốn phân bổ cho khoản chi tiêu chi tiết Nhóm _TCNN5 _k31 14 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng Vả lại, hỗ trợ ngân sách cung cấp bối cảnh thường xuyên thay đổi sách nên kéo theo làm thay đổi định hướng tổng chi tiêu.Thêm vào đó, chí chương trình xóa đói giảm nghèo tổng thể lại cịn lồng ghép nguồn tài trợ.Tiền sử dụng phân bất định, không phân biệt rõ ràng tài trợ dự án hỗ trợ ngân sách nên kiểm sốt đầu Chi phí nợ cơng Việt Nam cò biểu qua mức giải ngân ODA tài trợ cho dự án chậm.Kết đầu phát triển bị trì hỗn gia tăng chi phí đầu tư kéo dài dự án hay giá đồng tiền lạm phát gây Đánh giá thực trạng khuôn khổ quản lý nợ công Việt Nam từ năm 2003 đến a Đánh giá thực trạng khuôn khổ kỹ thuật quản lý nợ công Việt Nam từ năm 2003 đến  Chiến lược quản lý nợ công Trong thời gian vừa qua Việt Nam chưa có chiến lược quản lý nợ cơng thực có tính hệ thống chi tiết nhằm thu hút nguồn vốn hình thức vay nợ để bổ sung thiếu hụt nguồn vốn đầu tư, sử dụng vốn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế_xã hội tổng thể kinh tế quốc dân, chưa có khung mang tính chiến lược quản lý việc sử dụng nguồn vốn nguồn trả nợ đến hạn  Thông tin nợ công Với nỗ lực đáng kể phủ giác đọ nhận thức, kỹ thuật, trang thiết bị chế cung cấp thơng tin quản lýtài cơng nợ công, việc tiếp cận thông tin nợ công thuận lợi nhiều ; thông tin nợ cơng chia sẻ qua trang web Bộ Tài ,Ngân Hàng nhà nước, Quốc hội ,…hoặc qua phương tiện báo chí , truyền thanh…Song thực tế cho thấy , thông tin nợ công Việt Nam chưa đầy đủ hệ thống,số liệu nợ nước quản lý phân tán dẫn đến việc tổng hợp phân tích tình hínhoos liệu quản lý nợ cơng cịn khó khăn  Giám sát nợ cơng Đã có hoạt động giám sát quản lý nguồn vốn vay ODA hạn mức vay nợ nước báo cáo hàng năm quan chuyên môn liên quan đến quản lý nợ công.Tuy nhiên,nhưng hoạt động không tiến hành cách thường xun , định kỳ chun mơn hóa nên việc công bố công khai, thường xuyên kết kiểm tốn cảu hoạt động quản lý nợ cơng cịn bỏ ngỏ Cơng tác tra, kiểm tra tình hình thực dự án, tình hình sử dụng vốn không tổ chức thường xuyên chưa thực trọng.Yếu tố với chế độ báo cáo không đầy đủ , thiếu thơng tin đa gây nhiều khó khăn cho cơng tác đánh giá tình hình vay nợ hiệu sử dụng nguồn vốn Nhóm _TCNN5 _k31 15 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng vay.Chưa hình thành quan có chức riêng kiểm tra giám sát nợ cơng (nợ nước nợ nước ngồi), chưa có chế phối hợp thơng tin quan nhà nước trình quản lý nợ công b Đánh giá thực trạng khuôn khổ thể chế, sách tổ chức quản lý nợ cơng việt Nam từ năn 2003 đến  Khung pháp lý quản lý nợ Việt nam chưa có luật riêng quản lý nợ cơng điều chỉnh quy định Luật ngân sách nhà nước văn luật.Nhưng phải công nhận sở pháp lý cho quản lý nợ công cung cố đáng kể năm gần đây.Nhìn chung, Việt Nam đa hình thành khn khổ pháp lý tương đối toàn diện để quản lý, sử dụng vốn vay, thu hồi vốn bố trí nguồn trả nợ nước nước khu vực công Tuy nhiên, với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ khn khổ pháp lý cho quản lý nợ cơng cần phải dần hồn thiện theo hướng ổn định , thống tương thích với thơng lệ quốc tế  Thực trạng hệ thống quản lý nợ công Thực tế tổ chức máy quản lý nợ cơng q trình hồn thiện cấu lại theo hướng thống chuyên môn hóa nhằm khác phục tình trạng hoạt động cơng tác quản lý nợ cơng phủ việt nam, co quan liên quan máy quản lý huy động trực tiếp phân tán , chưa tập trung vào đầu mối , lực trình độ chun mơn đội ngũ cán cịn nhiều hạn chế , công tác kiểm tra giám sát chưa kịp thời đầy đủ  Minh bạch và trách nhiệm giải trình quản lý nợ công Minh bạch và trách nhiệm giải trình là một cấu thành không thể thiếu quản lý tài chính ngân sách nói chung và quản lý nợ công nói riêng.Chỉ thiết lập và trì được tính minh bạch và trách nhiệm giải trình và kỷ cương tài chính mới được thiết lập,hiệu quả quản lý nợ công mới được đảm bảo.Nhận thức được điều đó,Chính phủ Việt Nam đã tăng cường tính công khai và trách nhiệm giải trình lĩnh vực hoạt động quản lý nợ công và điều này được thể hiện cụ thể các quy định của Luật NSNN (2002) Tuy nhiên thực tế, phạm vi xác định nợ của Chính phủ chưa toàn diện Nợ của các cấp chính quyền hiện không có sự quản lý thống nhất Đánh giá hiệu quả quản lý nợ công của Việt Nam từ năm 2003 cho đến nay: Hiệu quả quản lý nợ công về tổng thể trước hết được đánh giá qua tính ổn định nợ công;tiếp đến đánh giá tính công bằng về gánh nặng nợ giữa thế hệ hiện Nhóm _TCNN5 _k31 16 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng tại và thế hệ tương lai.Sự quyết định gia tăng hay giảm nợ công của quốc gia đều có liên quan đến các khía cạnh đó a Tính ổn định ( bền vững) nợ công Xác định mức độ ổn định nợ và dịch vụ nợ có ý nghĩa rất quan trọng việc quyết định xem xét nên tăng thêm hay giảm nợ hoặc lựa chon nguồn vốn nào tài trợ cho thích hợp  Đánh giá tính ổn định nợ nước ngoài của Việt Nam Đánh giá tính bền vững nợ công được thực hiện qua các chỉ tiêu sau: Khả đảm bảo trả nợ của quốc gia Cuối năm 2003, chỉ tiêu NPV/X của Việt Nam là 39% sau áp dụng chế giảm nợ truyền thống thấp nhiều so với ngưỡng HIPC la 150% Bởi vì đáp ứng được hai điều kiện:X/GDP bằng 59,2% và DBR/GDP:21,3%,Việt Nam đạt được chất lượng tỷ lệ tài khóa.Cuối năm 2005,chỉ tiêu NPV/DBR của Việt Nam bằng 95%,thấp nhiều ngưỡng của HPIC là 250%.Tổng hợp cả hai chỉ tiêu đều thấp ngưỡng của HIPC,Việt Nam đáp ứng yêu cầu nợ bền vững Bảng 2.7:Ngưỡng nợ nước ngoài theo tiêu chuẩn HIPCs Tỷ lệ nợ Mức ngưỡng Việt Nam(2005) NPV của nợ/xuất khẩu 150% 36% NPV của nợ /thu ngân 250% sách trừ các khoản hỗ trợ 95% Dịch vụ nợ/xuất khẩu 15% 2% Dịch vụ /nguồn thu ngân 10% sách trừ các khoản hỗ trợ 6% Ng̀n:Storkey&Co Management Consultants, UNDP VIE/01/010 Nhóm _TCNN5 _k31 17 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng Cuối năm 2005 ,TDS/X của Việt Nam là 2% và TDS/DBR 6%.Như vậy theo mức ngưỡng của các tổ chức Brettonwoods,thì các tỷ lệ tính lỏng nợ nước ngoài của Việt nam là ổn định  Đánh giá nợ nước Bảng 2.9: Ngưỡng nợ nước Tỷ lệ nợ Mức ngưỡng Việt Nam Nợ/GDP 20%-25% 9% Nợ /thu ngân sách 92%-167% 32% NPV nợ/thu ngân sách 88%-127% / Dịch vụ nợ/thu ngân sách 28%-63% 11% Lãi suất/thu ngân sách 4.6%-6.8% 1.6% Nguồn:storkey&Co Management Consultants,USDP VIE/01/010 Nợ công nước có ý nghĩa kinh tế rất khác nhau.Điều này liên hệ đến cả các lợi ích kinh tế tiềm quá trình phát triển thị trường tài chính lẫn ảnh hưởng ngược đến lãi suất và đầu tư hoặc hậu quả vỡ nợ.Theo mức ngưỡng mà Ngân hàng thế giới đưa ở bảng 2.9,nợ nước ở Việt Nam ở mức khá an toàn.Từ chỉ tiêu:nợ/GDP đến lãi suất/thu ngân sách,chỉ số nợ nước của Việt Nam năm 2005 thấp khá xa so với mức ngưỡng của Ngân hàng Thế giới.Trong trường hợp này Việt nam vẫn có khả gia tăng nợ công nước mà không làm ảnh hưởng đến tính bền vững nợ b Đánh giá tính công bằng liên thế hệ Theo quan điểm của Lerner(1948) nợ nước không tạo gánh nặng nợ cho thế hệ tương lai.Thế câu chuyện hoàn toàn khác một quốc gia có vay nợ nước ngoài để tài trợ thiếu hụt ngân sách.Giả sử tiền vay nợ dùng để tiêu dùng hiện tại.Trong trường hợp này chắn chắc thế hệ tương lai phải gánh chịu gánh nặng nợ.Tiền vay nợ dùng để đầu tư ,kết quả còn phụ thuộc vào suất của dự án.Nếu tỷ suất sinh lợi của dự án đầu tư lớn chi phí biên vay nợ nước ngoài thì sự liên kết giửa vay nợ và chi đầu tư thực tế làm cho thế hệ tương lai tốt hơn.Ngược lại tỷ suất sinh lợi của dư án nhỏ chi phí biên vay nợ thì thế hệ tương lai trở nên bị thiệt Thời gian qua để hướng đến chính sách công bằng liên thế hệ,chính phủ Việt nam có nhiều nổ lực để trì cấu nợ công của Việt nam với tỷ lệ nợ nước cao so với nước ngoài.Nợ nước ngoài chủ yếu là ODA và quy mô của nó vẫn nằm tỷ lệ khống chế của Chính phủ.Đồng thời thông qua các chương trình đầu tư công,nợ công của Việt Nam được chuyển tải vào các dự án Nhóm _TCNN5 _k31 18 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng đầu tư,cải thiện sở hạ tầng tạo nền cho sự phát triển kinh tế bền vững.Điều này thể hiện cho chi tiêu công cho bốn khu vực giáo dục ,y tế,giao thông và nông nghiệp đã tăng đáng kể thập kỷ qua ,đặc biệt là giáo dục và vận tải Xét tổng thể vậy, nhiên theo đánh giá chuyên gia Ngân hàng giới , hiệu dự án đầu tư sở hạ tầng không cao Việt Nam phải USD đầu tư để thu USD tăng sản lượng đầu tỉ lệ cao so với tiêu chuẩn quốc tế.Rainer Klump (2003) cho tác động tăng trưởng đầu tư tư nhân dương cịn đầu tư cơng âm Các dự án CTĐTC giai độan 1996_2000 tập hợ dự án với nhiều dự án đầu tư tính chắn thấp ngân hàng giới đánh giá tác động CTĐTC đến để giảm nghèo vào mức 1,3%/năm.Nhưng dự án không gây thất nguồn lực mà cịn làm lỡ hội tiếp tục giảm nghèo (Báo cáo phát triển việt Nam năm 2004, trang 7) Tóm lại để khẳng định Việt nam lựa chọn chiến lược phòng thủ nợ, cố gắng đưa số nợ năm giới hạn an toàn theo mức ngưỡng cửa nước HPIC, chưa hường đến xây dựng chiến lược thích nghi với tình hình bối cảnh hội nhập kinh tế Các dự án đầu tư từ nguồn vốn khu vực cơng, có nợ ,mặc dù có đóng góp đáng kể đến tăng trưởng kinh tế thời gian qua.Song, tính đến tốn cơng hệ quản lý nợ cơng Việt Nam cịn hiệu , cần phải cải thiện thời gian tới Điểm mạnh , điểm yếu , thử thách nguy quản lý nợ công Việt nam từ nam 2003 a Điểm mạnh Trong thời gian qua, Việt nam thành công việc thực sách quản lý nợ thận trọng , kiểm sốt quy mơ nợ cơng mức an tồn Thành cơng sách quản lý nợ hỗ trợ tích cực sách phát triển kinh tế đầu tư ổn định Trong giai đoạn 2007 -2010 tiếp theo, phủ Việt nam cam kết tiếp tục đẩy mạnh công cải cách , với mục tiêu phát triển kinh tế nhanh bền vững Vì , nhu cầu vốn phát triển lớn Tuy nhiên, việc tiếp cận với nguồn vốn quốc tế , đặc biệt vốn vay tín dụng xuất nhập hạn chế , phần Việt nam đuợc OECD xếp hạng rủi ro tín dụng nhóm Nếu so sánh với hầu hết kinh tế OECD xếp hạng, phần lớn số Việt Nam tốt hoạc không thua Ngày 2/4/2007, tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD bỏphiếu xếp hạng phân loại rủi ro tín dụng nước Trong lần bỏ phiếu ,Việt Nam nâng hạng từ nhóm lên nhóm Từ năm 2003 đến , tổ chức tài kinh tế quốc tế IMF, WB, ADB có đánh giá tích cực tình hình phát triển kinh tế Việt nam Nhóm _TCNN5 _k31 19 Phân tích nợ phủ Kịch giải pháp GVHD : thầy Nguyễn Hồng Thắng Trong thời gian 2005-2007 , nhiều công ty đánh giá hệ số tín nhiệm, có Standard poor’s Moody’s nhiều lần nâng cấp tín nhiệm cho việt nam Lần gần đay ngày 15-3-2007 , Moody’s vừa nâng mức tín nhiệm trái phiếu phủ việt nam từ ổn định lên tích cực bậc xếp hạng b Điểm yếu Điểm yếu quản lý nợ công Việt nam thể qua mặt sau: - Khuôn khổ quản lý kế hoạch nợ : Thời gian qua , Việt nam chưa có khn khổ sách rõ ràng , xác định mục tiêu quản lý nợ công chiến lược huy động vốn - Cơ chế tổ chức trách nhiệm : chưa có quy trình trách nhiệm rõ ràng tài việc xác định nợ tổng thể cho phủ Về mặt nghiệp vụ quản lý nợ , Bộ tài chịu hồn tồn trách nhiệm ,mặc dù trách nhiệm phân bổ Vụ (Vụ NSNN, Vụ TCĐN, KBNN).Số lượng nhiều quan liên quan dến khía cạnh quản lý nợ khó khăn để có phản hồi tốt với hội thị trường diễn biến - Huy động nợ nước : Hiện việc huy động nợ nước tiến hành qua nhiều chương trình nhằm vào số luợng hạn chế tổ chức tài chủ yếu nhà đầu tư mua lẻ Số lượng hạn chế thành viên thị truờng cấp thể chế tạo rỉu ro tập trung nguồn tập trung danh mục - Cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin : Việt Nam thiếu sở hạ tầng hệ thống cần thiết để ghi chép , quản lý hạch tốn nợ nước , ngồi chưa có sở liệu tổng hợp cho nợ nước nước c Thách thức nguy Gia nhập WTO chác chắn tạo thêm nhiều hội cho việt Nam để tiếp tục tăng trưởng kinh tế nhanh giảm nghèo bền vững năm tới Triển vọng quyền làm thành viên khuyến khích tăng mạnh đầu tư gián tiếp nước ngồi , góp thêm vào bùng nổ diễn thị truờng chúng khoán Việt Nam Thị truờng vốn liên tục đón nhận đợt phát hành trái phiếu công ty đồng nội tệ Điều chứng minh khả tài trợ cho nhu cầu đầu tư lớn ngày tăng Việt Nam thông qua thị trường vốn nước nhiên, cần thấy triển vọng khơng có rủi ro cịn tồn số thách thức quản lý nợ công Thời gian qua , thị trường vốn Việt Nam sôi động chưa hợp lý chứa đựng nhiều rủi ro Nhóm _TCNN5 _k31 20

Ngày đăng: 30/06/2023, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w