1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạt động thanh tra việc mua sắm trang thiết bị y tế nguồn vốn ngân sách nhà nước của thanh tra chính phủ thực trạng và giải pháp

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép bất cứ một công trình nghiên cứu nào đã công bố trước đó Các số liệu, tài liệu nêu trong luận văn[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Toàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA VIỆC MUA SẮM TTBYT BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .9 1.1 Tổng quan hoạt động tra 1.1.1 Khái niệm hoạt động tra 1.1.2 Mục đích, nguyên tắc hoạt động tra 10 1.1.3 Yêu cầu, vai trò hoạt động tra 11 1.2 Sự cần thiết hoạt động tra việc mua sắm TTBYT nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 13 1.2.1 Yêu cầu hoạt động mua sắm TTBYT nguồn vốn ngân sách nhà nước .13 1.2.2 Sự cần thiết hoạt động tra việc mua sắm TTBYT nguồn vốn ngân sách nhà nước .17 1.2.3 Hiệu lực hiệu tra việc mua sắm TTBYT 18 1.3 Nội dung hoạt động tra việc mua sắm TTBYT 19 1.3.1 Thanh tra nội dung liên quan đến lập dự án, định đầu tư mua sắm TTBYT .19 1.3.2 Thanh tra việc huy động, bố trí, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho dự án mua sắm TTBYT .19 1.3.3 Thanh tra công tác lập, thẩm định kế hoạch đấu thầu, phê duyệt, đăng tải kế hoạch đấu thầu mua sắm TTBYT 20 1.3.4 Thanh tra công tác lập, thẩm định, phê duyệt, phát hành HSMT, thông báo mời thầu mua sắm TTBYT 20 1.3.5 Thanh tra công tác mở thầu, đánh giá HSDT, thẩm định kết đấu thầu, kết lựa chọn nhà thầu, thương thảo, ký kết hợp đồng 21 1.3.6 Thanh tra công tác bàn giao, nghiệm thu, tốn khối lượng hồn thành 24 1.3.7 Thanh tra việc quản lý, sử dụng TTBYT 25 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tra việc mua sắm TTBYT 26 1.4.1 Những nhân tố liên quan đến chế, thể chế, luật pháp 26 1.4.2 Những nhân tố liên quan đến tổ chức thực tra việc mua sắm TTBYT .27 1.4.3 Những nhân tố khác 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA VIỆC MUA SẮM TTBYT BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA VỤ III THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ 33 2.1 Khái quát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, hoạt động Vụ III thuộc TTCP 33 2.1.1 Vị trí chức 33 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn 33 2.1.3 Tổ chức máy, biên chế 36 2.2 Thực trạng hoạt động tra việc mua sắm TTBYT nguồn vốn NSNN Vụ III thuộc TTCP giai đoạn 2012 - 2015 36 2.2.1 Công tác chuẩn bị tra 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động tra 40 2.2.3 Đánh giá chung kết đạt .61 2.2.4 Những hạn chế nguyên nhân 62 2.3 Một số học kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động tra việc mua sắm TTBYT Vụ III, TTCP 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THANH TRA VIỆC MUA SẮM TTBYT BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA VỤ III THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Phƣơng hƣớng, quan điểm hoạt động tra việc mua sắm TTBYT nguồn vốn NSNN TTCP 68 3.1.1 Phương hướng hoạt động tra việc mua sắm TTBYT .68 3.1.2 Quan điểm hoạt động tra việc mua sắm TTBYT nguồn vốn NSNN 69 3.2 Giải pháp hoạt động tra việc mua sắm TTBYT 70 3.2.1 Nhóm giải pháp chế, thể chế, tổ chức máy 70 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến Đồn TT 75 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến KLTT, định xử lý sau tra 80 3.3 Một số kiến nghị 83 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ Ban QLDA Ban quản lý dự án Đoàn TT Đoàn tra ĐTTT Đối tượng tra HSMT Hồ sơ mời thầu HSDT Hồ sơ dự thầu KLTT Kết luận tra NSNN Ngân sách nhà nước TTCP Thanh tra Chính phủ TTBYT Trang thiết bị y tế 10 Vụ III Vụ Thanh tra khối văn hóa, xã hội LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài TTBYT yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến kết chất lượng chẩn đoán, khám, chữa bệnh cho nhân dân Trong năm qua, thông qua việc mua sắm TTBYT, nước ta trang bị cho sở y tế sở y tế công lập TTBYT đại, hệ công nghệ tiên tiến có nguồn gốc từ nước có y học phát triển giới Điều góp phần quan trọng việc tạo sở vật chất đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh cho nhân dân nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh sở y tế cơng lập, đồng thời góp phần nâng cao trình độ phát triển y học Việt Nam Nhìn chung, việc mua sắm TTBYT thời gian qua nước ta thực quy trình quy định Nhà nước, bên cạnh cịn tồn tại, hạn chế, vi phạm với hậu kinh tế trị phát qua hoạt động tra, kiểm toán, kiểm tra quan nhà nước có chức tra, kiểm tốn, kiểm tra quan truyền thơng, báo chí dư luận xã hội Cơ quan Thanh tra Nhà nước có trách nhiệm giúp thủ trưởng quan quản lý nhà nước kịp thời ngăn ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật việc mua sắm TTBYT, phát sơ hở chế, sách mua sắm TTBYT để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước việc mua sắm TTBYT, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Vụ Thanh tra khối văn hóa, xã hội (Vụ III) đơn vị thuộc TTCP có chức tham mưu giúp Tổng TTCP quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo số Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ trực tiếp tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ khối văn hóa, xã hội có Bộ Y tế Hoạt động tra Vụ thời gian qua có kết tích cực đồng thời cịn số hạn chế cần khắc phục Để nâng cao hiệu hoạt động tra việc mua sắm TTBYT Vụ III thuộc TTCP thực việc làm rõ vấn đề lý luận đồng thời đánh giá thực trạng công tác thực tiễn cách đầy đủ, chi tiết việc làm cấp thiết sở để đề xuất giải pháp cơng tác nhằm góp phần phịng ngừa, phát tồn tại, hạn chế, vi phạm việc mua sắm TTBYT, góp phần làm lành mạnh hóa việc mua sắm TTBYT Với lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Hoạt động tra việc mua sắm TTBYT nguồn vốn NSNN TTCP - Thực trạng giải pháp” Tổng quan nghiên cứu Về chất, tra hoạt động tách rời quan quản lý nhà nước, hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý chủ thể quản lý đối tượng quản lý nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm sách, pháp luật, chế độ nhà nước quy định, định quan, tổ chức Trong thực tế, văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề hoạt động tra Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu chủ đề - Về vấn đề tổ chức hoạt động tra có tác giả Nguyễn Huy Hồng (2016) với luận án tiến sĩ: “Đổi tổ chức, hoạt động tra Việt Nam nay” Với cơng trình này, tác giả tập trung nghiên cứu việc đổi tổ chức hoạt động tra Việt Nam nói chung Từ việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận đổi tổ chức, hoạt động tra; làm rõ yêu cầu khách quan phải đổi tổ chức, hoạt động tra Việt Nam cho phù hợp với tình hình mới, tác giả phân tích q trình đổi tổ chức, hoạt động tra Việt Nam thời gian qua, ưu điểm hạn chế từ đưa quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm bảo đảm lựa chọn mơ hình tổ chức tra, phương thức hoạt động phù hợp với yêu cầu công tác quản lý theo cấp hành theo ngành, lĩnh vực, bảo đảm tính thống nhất, tính đặc thù máy nhà nước, với địa phương, ngành lĩnh vực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước từ Trung ương tới địa phương - Về nghiệp vụ tra, công tác cán nội dung trình thực tra có số cơng trình nghiên cứu như: Ngô Mạnh Toan cộng (2012) với đề tài khoa học cấp Bộ “Hệ thống biện pháp nghiệp vụ tiến hành tra” làm rõ sở lý luận hệ thống biện pháp nghiệp vụ tiến hành tra, bao gồm vấn đề nhận thức chung nghiệp vụ tiến hành tra, hệ thống biện pháp nghiệp vụ tiến hành tra tương đồng, khác biệt biện pháp nghiệp vụ tiến hành tra biện pháp nghiệp vụ điều tra hình Các tác giả sâu phân tích thực trạng hệ thống biện pháp nghiệp vụ sử dụng biện pháp nghiệp vụ tiến hành tra từ đưa yêu cầu, định hướng kiến nghị hoàn thiện hệ thống biện pháp nghiệp vụ tiến hành tra Nguyễn Khắc Hường cộng (2008) với đề tài khoa học cấp Bộ “Đổi công tác tổ chức cán ngành Thanh tra” đánh giá thực trạng công tác tổ chức cán ngành Thanh tra từ thực Pháp lệnh tra năm 1990 sau năm thực Luật Thanh tra năm 2004; đề giải pháp đổi công tác tổ chức cán ngành tra Nguyễn Văn Kim cộng (2008) với đề tài khoa học “Kết luận tra vấn đề lý luận thực tiễn” làm rõ vấn đề lý luận kết luận tra, bao gồm khái niệm, đặc điểm kết luận tra; nội dung, hình thức vai trị kết luận tra; Phân tích đánh giá thực trạng xây dựng, ban hành kết luận tra; hạn chế, vướng mắc, hạn chế quy định pháp luật kết luận tra; Các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc xây dựng, ban hành kết luận tra; kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật kết luận tra Trịnh Văn Toàn cộng (2010) với đề tài “Công khai kết luận tra Những vấn đề đặt thực tiễn” làm rõ sở lý luận pháp lý việc công khai kết luận tra; đánh giá thực trạng việc công khai kết luận tra TTCP giai đoạn từ có Luật Thanh tra, Luật Phịng, chống tham nhũng đến có tiếp cận với quy định Luật Thanh tra đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc công khai kết luận tra điều kiện Đặng Khánh Toàn cộng (2010) với đề tài khoa học cấp Bộ “Báo cáo kết tra, kết luận tra Những vấn đề lý luận thực tiễn” khái quát sở lý luận pháp lý báo cáo kết tra, kết luận tra giai đoạn trước sau có Luật Thanh tra; đánh giá hoạt động xây dựng báo cáo kết tra, kết luận tra giai đoạn từ có Luật Thanh tra đến Chỉ ưu điểm, hạn chế làm rõ nguyên nhân hạn chế hoạt động xây dựng báo cáo kết tra, kết luận tra; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu báo cáo kết tra kết luận tra điều kiện Đặc biệt, đề tài tìm mới, độc đáo đề cập đến vấn đề chuẩn hố chức danh Trưởng Đồn TT vấn đề thẩm định phản biện, nội dung có ý nghĩa quan trọng góp phần mang lại hiệu việc xây dựng báo cáo kết tra kết luận tra Văn Tiến Mai cộng (2012) với Đề tài khoa học cấp Bộ: “Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ” làm rõ vấn đề lý luận chung tuyên truyền, phổ biến pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, đồng thời đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thông qua chức quản lý nhà nước TTCP, đưa số hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập hoạt động từ khẳng định rằng, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực nêu phải đạt yêu cầu: thứ nhất, góp phần thực đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; thứ hai, nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật; thứ ba, nâng cao nhận thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, đưa quy định pháp luật vào sống; thứ tư, giúp quan tra hoàn thành chức năng, nhiệm vụ trị Phạm Thị Thu Hiền cộng (2011) với đề tài “Nâng cao hiệu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào tổ chức hoạt động Thanh tra Chính phủ” làm rõ vai trị ý nghĩa công tác nghiên cứu khoa học tổ chức hoạt động TTCP; đánh giá hiệu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn TTCP nay; qua đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy giá trị khoa học đề tài việc ứng dụng kết nghiên cứu vào tổ chức hoạt động TTCP thời gian tới, đặc biệt đề xuất xây dựng quy chế việc triển khai ứng dụng kết nghiên cứu khoa học cho việc tiếp tục đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động ngành Thanh tra nói chung tổ chức hoạt động TTCP nói riêng - Về hoạt động tra thực tiễn có cơng trình như: Nguyễn Thanh Hải cộng (2009) với Đề tài khoa học cấp Bộ “Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công” làm rõ vấn đề lý luận đơn vị nghiệp công tra, kiểm tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công; đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công, làm rõ vấn đề tồn tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp cơng nay, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tra, kiểm tra đơn vị nghiệp cơng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác thời gian tới Tác giả Nguyễn Thi ̣Thu Hằ ng (2010) với luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho quá trình chuyển đổ i phư ơng pháp tra ngân hàng ở Vi ệt Nam điề u ki ện hội nhập quố c tế ” làm sáng tỏ những vấ n đề lý lu ận và thực tiễn về cơ sở pháp lu ật của phương pháp tra , giám sát tra ngân hàng Nhà nước Vi ệt Nam quá trình thực nhiệm vu ̣ tra , giám sát chức Ngân hàng Nhà nước đối với các tổ chức tín du ̣ng Vi ệt Nam Tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thi ện cơ sở pháp lý cho quá triǹ h chuyể n đổ i phương pháp tra ngân hàng Vi ệt Nam điề u ki ện hội nhập quố c tế Một số tác giả sâu nghiên cứu tra tài chính, tra Nguyễn Văn Bình (2011) với luận án tiến sĩ “Nâng cao hiệu quả, hiệu lực tra tài dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam”; Nguyễn Mạnh Cường (2009) với luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện quy trình, cải thiện quan hệ thái độ tra nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra tài chính” Về tra lĩnh vực đầu tư xây dựng có luận văn thạc sĩ Lưu Thị Hà (2010) “Nâng cao chất lượng hoạt động tra đầu tư xây dựng Thanh tra Chính phủ thực hiện” ... luận hoạt động tra việc mua sắm TTBYT nguồn vốn ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng hoạt động tra việc mua sắm TTBYT nguồn vốn ngân sách nhà nước Vụ III thuộc TTCP Chương 3: Giải pháp hoạt động. .. cao phải phát huy rộng rãi 1.2 Sự cần thiết hoạt động tra việc mua sắm TTBYT nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 1.2.1 Y? ?u cầu hoạt động mua sắm TTBYT nguồn vốn ngân sách nhà nước Theo quy định Khoản 1,... TTBYT nguồn vốn ngân sách nhà nước .13 1.2.2 Sự cần thiết hoạt động tra việc mua sắm TTBYT nguồn vốn ngân sách nhà nước .17 1.2.3 Hiệu lực hiệu tra việc mua sắm TTBYT

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w