Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ BẢO TRÂM VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ CỦA SVETLANA ALEXIEVICH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ BẢO TRÂM VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ CỦA SVETLANA ALEXIEVICH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, 2017 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc khóa luận 12 CHƯƠNG SVETLANA ALEXIEVICH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN CƯỚC VĂN HOÁ VÀ NỮ QUYỀN 14 1.1 Svetlana Alexievich vấn đề cước văn hóa 14 1.1.1 Vấn đề cước văn hóa văn hố Belarus bối cảnh lịch sử Đông Slav, Đế quốc Nga Liên bang Xô viết 14 1.1.1.1 Căn cước văn hóa 14 1.1.1.2 Văn hoá Belarus bối cảnh lịch sử - văn hóa Đơng Slav, Đế quốc Nga Liên bang Xô viết 15 1.1.2 Svetlana Alexievich – nhà văn Xô viết Belarus 24 1.2 Svetlana Alexievich vấn đề nữ quyền 26 1.2.1 Vấn đề nữ quyền thời Xô viết 26 1.2.1.1 Phong trào nữ quyền Xô viết 26 1.2.1.2 Thế hệ nữ văn sĩ hậu đại Xô viết 27 1.2.2 Svetlana Alexievich – nhà văn nữ quyền 27 1.2.2.1 Ý thức nữ quyền ý thức cá nhân nghiệp sáng tác 27 1.2.2.2 Ý thức nữ quyền ý thức viết lịch sử chiến tranh qua góc nhìn phụ nữ 28 CHƯƠNG CHIẾN TRANH QUA GĨC NHÌN PHỤ NỮ TRONG CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ 33 2.1 Tinh thần u nước nhiệm vụ qn qua góc nhìn phụ nữ 33 2.1.1 Tinh thần yêu nước 33 2.1.2 Nhiệm vụ quân 36 2.1.2.1 Kinh nghiệm chiến đấu 37 2.1.2.2 Tiền tuyến 38 2.1.2.3 Hậu phương 39 2.2 Nỗi đau chiến tranh qua trải nghiệm thân thể tâm hồn phụ nữ 41 2.2.1 Chiến tranh qua trải nghiệm thân thể phụ nữ 41 2.2.1.1 Bi kịch đánh hình ảnh nữ tính 41 2.2.1.2 Bi kịch thân thể bị tàn phế 45 2.2.2 Chiến tranh qua trải nghiệm tâm hồn phụ nữ 46 2.2.2.1 Tâm hồn nữ tính chiến tranh 47 2.2.2.2 Nước mắt hòa vào máu 50 2.2.2.3 Bi kịch nội tâm thời hậu chiến 52 2.3 Chiến tranh mối quan hệ phụ nữ 54 2.3.1 Chiến tranh mối quan hệ đồng đội 54 2.3.1.1 Định kiến kiêu hãnh 54 2.3.1.2 Tình đồng đội 55 2.3.1.3 Tình yêu tình dục 58 2.3.2 Chiến tranh mối quan hệ gia đình 60 2.3.2.1 Bi kịch tình yêu tội ác người mẹ 60 2.3.2.2 Những hy sinh thầm lặng hậu phương 62 2.3.2.3 Cái tát phản bội nụ cười hạnh phúc 64 CHƯƠNG TIẾNG NÓI PHỤ NỮ VÀ LỐI VIẾT NỮ TRONG CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHUÔN MẶT PHỤ NỮ 69 3.1 Tiếng nói phụ nữ chiến tranh 69 3.1.1 Phụ nữ chủ thể ngôn từ 69 3.1.1.1 Người trần thuật điểm nhìn trần thuật 69 3.1.1.2 Mối quan hệ chủ thể ngôn từ khách thể nam giới 70 3.1.2 Nguồn gốc tiếng nói phụ nữ 71 3.1.2.1 Nguồn gốc xã hội 71 3.1.2.2 Nguồn gốc tâm lý 72 3.1.3 Hiện thực tồn tiếng nói phụ nữ 72 3.1.3.1 Tiếng nói nam quyền 72 3.1.3.2 Tình trạng đè nén giải tiếng nói phụ nữ 74 3.1.3.3 Đánh giá tồn tiếng nói phụ nữ 76 3.2 Lối viết nữ Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ 78 3.2.1 Đặc trưng thể nữ giới thuyết lối viết nữ 78 3.2.1.1 Đặc trưng thể nữ 78 3.2.1.2 Quan niệm lối viết nữ Hélène Cixous 79 3.2.2 Lối viết nữ bình diện cá nhân 81 3.2.2.1 Miêu tả trải nghiệm thân thể nữ 81 3.2.2.2 Nắm bắt chuyển đổi cảm xúc, cảm giác 82 3.2.2.3 Nhặt lấy chi tiết vụn vặt 84 3.2.2.4 Xây dựng hình ảnh so sánh, liên tưởng 84 3.2.3 Lối viết nữ bình diện cấu trúc tự 86 3.2.3.1 Cấu trúc tự phân mảnh 86 3.2.3.2 Cấu trúc tự kép 88 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 96 Tài liệu tiếng Anh 98 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trước hết, người viết mong muốn lấp tiếp chỗ trống Ở Việt Nam giới, cơng trình nghiên cứu văn học nữ hay văn học nữ quyền có đa dạng chủ đề, phong phú góc nhìn đến đâu ỏi so với chủ đề khác Nghiên cứu văn học nữ viết chiến tranh lại không bật Khơng bật khơng phải đề tài hấp dẫn mà tác phẩm viết chiến tranh góc nhìn phụ nữ vơ hoi Đơn giản lẽ, lịch sử đàn ông viết nên, chiến tranh trị lãnh địa riêng nam giới Hiển nhiên, họ thống trị lịch sử phụ nữ nhà nữ quyền Simone de Beauvoir nhận xét: “Mọi lịch sử phụ nữ đàn ông tạo nên (…) từ đầu với sức mạnh thể chất họ có ln uy tinh thần, họ tạo giá trị, tập quán, tôn giáo; không người phụ nữ cãi lại đế chế đó.” [42] Từ đầu kỷ XX, với biến động mặt nhân loại, sóng phong trào đấu tranh nữ quyền phạm vi toàn giới chống lại đế chế nam quyền trao cho người phụ nữ sức mạnh để họ cầm bút viết văn Đặc biệt từ đây, họ tự viết nên lịch sử Vì lẽ đó, tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Svetlana Alexievich xuất văn đàn giới, trở thành tượng văn học độc đáo Lần đầu tiên, chiến tranh lên đậm đặc chất nữ tính: giọng nói nữ, tâm hồn nữ, trải nghiệm nữ, nữ thiên tính nữ Chiến tranh khơng cịn phép cộng số tổng kết thiệt hại vô cảm, kiện kinh hoàng, trận đấu ác liệt tượng đài anh hùng vũ trang bất diệt bàn cờ trị quốc gia Chiến tranh lên qua điểm nhìn phụ nữ với đầy đủ trải nghiệm, đầy đủ cảm xúc chân thật từ mãnh liệt, niềm khao khát cháy bỏng, niềm hy vọng mong manh đau đớn thể xác, nỗi sợ hãi tinh thần ám ảnh dai dẳng giấc mơ Nói hơn, Svetlana Alexievich hoàn tất sứ mệnh viết nên lịch sử tâm hồn phụ nữ Nga chiến tranh Vệ quốc Không có thế, tác phẩm văn học có 500 phụ nữ cất lên tiếng nói, giọng nói góp âm sắc tạo nên giao hưởng vĩ đại, bàn tay góp nét cọ hồn thiện khn mặt chiến tranh Họ nhân chứng chiến đấu mặt trận, từ hậu phương tiền tuyến hứng chịu tổn thương tâm hồn khơng bù đắp chiến khốc liệt lịch sử nhân loại: chiến tranh giới thứ II Để đảm bảo tính trung thực tổ chức cho 500 giọng nói vang lên lúc, Alexievich sử dụng thể loại văn xuôi phi hư cấu, thể loại giao thoa phóng văn chương Đây nét độc đáo khiến tinh thần nữ quyền phản chiến tác phẩm buộc giới phải ý Kết năm 2015, Viện Hàn lâm Thụy Điển trân trọng trao giải thưởng Nobel Văn học cho nhà văn nữ Svetlana Alexievich Giá trị đích thực tác phẩm tôn vinh, ca ngợi: “một lối viết phức điệu, tượng đài tưởng niệm thống khổ lòng can đảm thời đại chúng ta” Về cá nhân, thân người viết cơng trình nghiên cứu sinh lớn lên quê hương Việt Nam, đất nước trải qua lịch sử thăng trầm với hàng ngàn chiến, đất nước hịa bình bốn mươi năm khói lửa chiến tranh dường ám ảnh tâm hồn hệ Trong chiến thấm đẫm máu nước mắt ấy, hình ảnh phụ nữ Việt Nam diện qua tên cụ thể: mẹ Suốt, nhà cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai, nữ tướng Nguyễn Thị Định, nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm, nữ chiến sĩ Ngô Thị Tuyển… tên chung: bà mẹ chiến sĩ, du kích, gái niên xung phong, chị pháo binh, người nữ chiến sĩ biệt động, người nữ lái xe cô em gái hậu phương… Vì lịng trân q riêng dành cho người nữ chiến sĩ Việt Nam nên người viết tìm thấy sợi dây đồng cảm trang viết nhà báo, nhà văn Belarus – quê hương bà bị cày xới bom đạn chiến tranh Tất lý thúc người viết đến với đề tài: “Vấn đề nữ quyền Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Svetlana Alexievich” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam, từ năm 1987, tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Svetlana Alexievich dịch giả Nguyên Ngọc giới thiệu NXB Đà Nẵng phát hành không nhận quan tâm từ giới nghiên cứu văn học có lẽ hai nguyên nhân Một là, giai đoạn này, Alexievich nhà văn nhắc đến nhiều Liên Xô (trong tương quan với loạt tiểu thuyết chiến tranh dịng “văn xi thiếu uý” áp đảo văn đàn thời cải tổ perestroika, thời kỳ đời sống văn học Việt Nam gần giống gương phản chiếu biến đổi văn học Xô viết, đặc biệt phương diện nghiên cứu dịch thuật) Hai là, dịch cũ dày 132 trang (ba phần tư sách nguyên Tiếng Nga bị nhà văn lẫn nhà xuất Liên Xô cũ kiểm duyệt) nên hết tinh thần dội sâu sắc tác phẩm đề tài chiến tranh Đến năm 2015, tên tuổi Svetlana Alexievich Viện Hàn lâm Thụy Điển vinh danh Nguyên Ngọc nhận lời đề nghị dịch toàn sách Sau mắt, tác phẩm văn học thật thu hút quan tâm đông đảo độc giả yêu văn chương yêu lịch sử Tuy chào đón nồng nhiệt gây tiếng vang lớn Việt Nam sau hai năm xuất bản, tác phẩm viết đề tài chiến tranh mẻ độc đáo giới thiệu trang báo điện tử chưa nghiên cứu cách nghiêm túc kĩ lưỡng cơng trình Trong viết “Nữ văn sĩ Svetlana Alexievich: danh tiếng xứng tài năng” đăng www.antgct.cand.com, 2015, Nam Hồng vào giới thiệu chung nhà văn Alexievich tiểu sử, nghiệp sáng tác giải thương mà bà nhận Tác giả có nhận xét chung nội dung Chiến tranh khơng có khuôn mặt phụ nữ sau: “Trong nhiều năm làm báo, bà tích cực thu thập tư liệu để âm thầm chuẩn bị cho sách đầu tay War’s Unwomanly Face Tác phẩm lời tự bạch phụ nữ trải qua Thế chiến II nhiều khía cạnh khác chiến theo cách mà người đọc thấy trước Đây tranh đầy sống động nhiều cay đắng, mở cho nhiều tác phẩm quan trọng khác sau bà Alexievich.” [8] Đồng thời, tác giả viết nhắc đến đến thể loại phi hư cấu, phương pháp vấn, điều tra hiệu đạt Alexievich dụng phương pháp, từ cơng nhận thành cơng Alexievich việc viết nên lịch sử tâm hồn người Khác với viết giới thiệu chung khác, Di Ca bàn thủ pháp kể chuyện tác phẩm Chiến tranh khn mặt phụ nữ so sánh với phim tài liệu Công binh, đêm dài Đông Dương đạo diễn Lê Lâm Tác giả viết điểm giống ngôn từ nghệ thuật điện ảnh chỗ nhân chứng tự kể lại câu chuyện thật chiến tranh: “Chuyện người nối tiếp chuyện người kia, ký ức người gối ký ức người khác, không giống kỳ lạ, chúng liền mạch câu chuyện khơng riêng người nào” Ngồi ra, Di Ca cịn chứng minh nhìn nhân nữ văn sĩ nằm việc nói lên vấn đề sinh lý phụ nữ chiến tranh: phải mặc qn phục đàn ơng, cắt bím tóc, khơng có đồ lót, dằn vặt nỗi thèm khát “đàn bà” (thèm sống, thèm yêu, thèm thả vào thiên nhiên, thèm khát quê nhà), xấu hổ kinh nguyệt bị giết kinh nguyệt, tình dục… [3] Cùng viết chủ đề tính phi nhân chiến tranh, viết “Nobel văn chương 2015 Tiếng Việt: phi nhân chiến tranh”, Nho Quân tiếp tục khai thác chi tiết khác độ tuổi tham chiến, nhiệm vụ quân sự, mức độ khó khăn mà gái phải đối mặt… Đặc biệt tác giả viết xoáy sâu vào người phụ nữ phải chứng kiến cảnh giết người tự tay giết người, giết đến kết luận tinh thần tố cáo tội ác chiến tranh tác phẩm: “Sự phi nhân chiến tranh thể rõ đoạn nói người phụ nữ đối mặt với giết chóc, họ phải giết người Người phụ nữ ban sống, tạo sống, nên họ cảm nhận giết người điều tha thứ.”[22] Nhìn chung, viết nhằm mục đích giới thiệu nữ văn sĩ người Belarus vừa nhận giải thưởng Nobel Văn chương 2015 Các tác giả viết đề cập đến vấn đề giới, vấn đề thể loại văn xuôi phi hư cấu, tinh thần phản chiến tác phẩm dừng lại mức độ liệt kê, nhận xét chung không sử dụng phương pháp phê bình, khơng đào sâu đặc trưng giới tính hay đặc trưng thể loại văn loại tác phẩm 2.2 Nghiên cứu nước ngồi Tình hình nghiên cứu tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ nhà văn Svetlana Alexievich mà người viết nắm hệ thống thư viện giới không khả quan so với Việt Nam Những mẫu tin đăng trang báo uy tín giới “Svetlana Alexievich – Biographical”, “Svetlana Alexievich – Interview” www.nobelprize.org, “Svetlana Alexievich wins 2015 Nobel Prize in Literature” www.telegraph.co.uk, “War’s unwomanly face - Svetlana Alexievich” www.alejandradeargos.com chủ yếu thông tin đến độc giả tiểu sử, nội dung tác phẩm, nghiệp sáng tác giải thưởng mà Alexievich nhận không vào phê bình tác phẩm cụ thể Bài viết “The memory keeper” (Người lưu giữ ký ức, 2015) Masha Gessen đăng tờ The New Yorker số viết có giá trị tham khảo Tác giả thuật lại toàn mốc kiện quan trọng đời (tuổi thơ, gia đình, quê hương) hành trình sáng tác Svetlana Alexievich từ ấu thơ đến bà vinh danh nhờ giải thưởng Nobel cách tỉ mỉ chi tiết Bài viết có giá trị tin cậy cao nhờ trích dẫn nhiều câu nói Alexievich thổ lộ đời sống cá nhân, quan điểm trị, quan điểm sáng tác đợt khủng hoảng tinh thần Tuy nhiên, viết khơng phân tích sâu sắc vấn đề nội dung thi pháp tác phẩm cụ thể Một tài liệu hoi viết có giá trị tham khảo cho cơng trình nghiên cứu chúng tơi viết “The Womanly Face of War, Soviet Women Remember World War II” (Khn mặt nữ tính chiến tranh, người phụ nữ Xô Viết nhớ chiến tranh giới thứ II) tác giả Barbara Alpern Engel in Women and War in the Twentieth Century Enlisted with or without Consent (Phụ nữ chiến tranh kỷ XX vào qn đội có hay khơng có chấp thuận) xuất New York năm 2004 Bài viết nghiên cứu phân tích câu chuyện nhân vật lịch sử, nữ bác sĩ Vera Ivanovna Malakhova, nhân vật tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Svetlana Alexievich, từ góc nhìn giới Bài viết trình bày phần: + Bác sĩ nữ ngồi tiền tuyến + Tình yêu chiến tranh + Cấu trúc ký ức (Contextualizing memory) + Sự biến đổi người lính nữ + Đọc lại câu chuyện chiến tranh Dựa lời kể nhân vật, tác giả viết phục dụng lại sống gian khổ, cơng việc khó khăn, áp lực tinh thần thể chất mà Malakhova đối mặt tuyến đầu mặt trận Qua đó, tác giả tiến hành phân tích trải nghiệm thân thể phụ nữ so với nam giới hoàn cảnh chiến tranh; bàn quan niệm đàn ông phụ nữ trước “vợ chiến trường”, bất công, dè bỉu, định kiến mà họ phải gánh chịu sau chiến tranh Đồng thời, tác giả trình bày sách giải phóng kiềm hãm vấn đề tính dục phụ nữ theo tiêu chí có lợi cho trị quốc gia thơng qua kênh tuyên truyền văn học, thơ ca phim ảnh; phân tích sống phụ nữ sau chiến tranh đặt mối quan hệ với quốc gia, nhân, gia đình, Cuối cùng, bà phân tích diễn ngơn nữ giới bị tác động diễn ngơn tính cách Nga (glasnost’ discourse), chức lịch sử qua lời kể phụ nữ (oral histories of women) việc tiếp cận kí ức họ từ đó, chiến tranh nhìn qua đơi mắt khác – đơi mắt phụ nữ Nhìn lại viết trên, nhận thấy tác phẩm Chiến tranh khn mặt phụ nữ Svetlana Alexievich giới thiệu nội dung, tiểu sử tác giả, đánh giá số khía cạnh bật thể loại văn xi phi hư cấu, điểm nhìn phụ nữ, tinh thần phản chiến… Các viết dùng tác phẩm để khai thác tư liệu lịch sử không dùng phương pháp nghiên cứu văn học để tìm hiểu, nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi chọn đề này, với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé, ỏi vào việc đưa nữ văn sĩ Svetlana Alexievich với tác ngập tràn ánh nắng xác người (phạm trù chết) cách miêu tả thực nữ chiến sĩ khiến ta cảm thấy chết hiển qua thiên nhiên thật tươi đẹp (phạm trù sống): “Chúng băng qua cánh đồng Mùa thu hoạch đẹp làm sao! Chúng đạp lên lúa mạch đen mà Mà năm ấy, mùa màng thật đặc biệt, lúa mì chưa cao đến Cỏ xanh, mặt trời rực rỡ, người chết nằm dài mặt đất, máu Những xác người súc vật” [33;215] Lối tư so sánh phá vỡ biểu tượng truyền thống lối viết nữ Với sinh sản, làm mẹ, họ, chết, sống bao quanh sinh sơi nảy nở Trong mơ hình lối viết nữ mà Cixous đề xuất, hệ thống lấy ngôn từ dương vật làm trung tâm, người nữ đặt vị trí xa tượng trưng nên họ dùng tư hình ảnh cụ thể để biểu lộ tượng trưng không dùng tư khái quát Theo ý Cixous, tư so sánh tư chung nam nữ ln trội thể văn nghệ thuật phái nữ Soi chiếu mơ hình vào tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ, ta thấy hai phạm trù sống chiếu lối viết nữ cụ thể hóa, đời thường hóa chuỗi hình so sánh - liên tưởng Và tạo hình ảnh so sánh, liên tượng, phụ nữ xây dựng cho riêng hệ thống ngơn từ miêu tả giàu tính biểu tượng Đặc biệt, ngơn từ giàu tính biểu tượng cịn kèm theo tính bộc lộ chúng bắt nguồn từ trải nghiệm quan sát cảm xúc chủ quan phụ nữ 3.2.3 Lối viết nữ bình diện cấu trúc tự Trên văn nghệ thuật ngơn từ Chiến tranh khơng có khuôn mặt phụ nữ, ngôn từ nghệ thuật người nữ xuất phát từ trải nghiệm đặc trưng nữ giới (như thân thể, đời sống cảm xúc) lối tư (như tư cụ thể tư hình ảnh so sánh, liên tưởng) Theo nhà phê bình Hélène Cixous, việc thoát khỏi hệ thống quan niệm lấy ngôn từ dương vật làm trung tâm (tư khái quát, tượng trưng, thiên khách quan) mức độ cá nhân, chắn dẫn đến thay đổi cấu trúc ngơn ngữ, tức hình thức tác phẩm 3.2.3.1 Cấu trúc tự phân mảnh Theo Cixous, phụ nữ không lặp lại hệ thống quan niệm lấy ngơn từ dương vật làm trung tâm, ý nghĩa bị gắn chặt vào trật tự cố định (hệ thống tồn tại, có khuynh hướng loại bỏ nữ giới), đồng nghĩa với việc xóa tư lưỡng nguyên (nam/ nữ, sáng/ tối, văn hóa/ tự nhiên, tốt/ xấu, động/ thụ động, trí tuệ/ tình cảm, trật tự/ hỗn độn, diện/ vắng mặt) [48] khơng nói theo đường thẳng hay theo trật tự ổn định Trong cấu trúc tự thơng thường, cốt truyện gồm có phần: giới thiệu (exposition), giai đoạn phát triển hành động (rising action), cao điểm (climax), giai đoạn giải kết hành động (falling action) kết thúc (resolution) Tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ phá vỡ cấu trúc thân câu chuyện nữ cựu binh Liên Xơ khơng có cốt truyện Đa số câu chuyện tác phẩm mẩu chuyện ngắn không đầu không đuôi, mẩu đối thoại kể lại cảm nhận, trải nghiệm ám ảnh, kiện ấn tượng lưu giữ ký ức phụ nữ Vì chúng rời rạc, vụn vặt, có trùng lắp ý tưởng lên nên Alexievich phải nhìn chủ đề bật, lược bỏ, trích dẫn để xếp chúng vào một chương, đề cập đến nội dung, chủ đề, phục vụ ý đồ nghệ thuật cụ thể “Vào cuối thu, chim bay qua trời… Những đợt chim bay không ngớt Pháo ta pháo địch giã liên tục, mà chúng bay tất thứ Làm kêu chúng? Làm báo cho chúng? “Đừng bay qua đây! Nguy hiểm đấy!” Chim rơi, đâm xuống đất…” Mẩu chuyện trích chương “Chúng tơi phép có hn chương nhỏ” Một mẫu chuyện có giới thiệu bối cảnh kết thúc, hồn tồn khơng có hành động phát triển, cao trào giải kết hành động Chủ đề cảm xúc đau buồn, thương xót cho chim vơ tội phải chết chiến tranh vô nhân đạo người Kể câu chuyện có cảm xúc kiện kết thúc (chim rơi, đâm xuống đất) lối viết phi tuyến tính tạo nên cấu trúc phân mảnh tự nữ Không mẩu chuyện vụn vặt riêng lẻ lát cắt chuỗi ký ức người phụ nữ, câu chuyện kể hành trình dài chiến đấu nữ cựu binh Alexievich đặt cho chương, mang tính chất phân mảnh Người trần thuật đa phần nhớ đến đâu kể đến đó, chuyện dẫn dắt đến chuyện kia: “Hơm tơi khơng nói với tình u… Chúng ta nói căm thù… Thơi được, tình u, lần khác… Tôi kể tất cho cơ… Chẳng biết mà ngồi mặt trận, ơng huy tiểu đồn chúng tơi, đem lịng u tơi Ơng để mắt đến tơi suốt chiến tranh xuất ngũ, ông đến tìm tơi bệnh viện Thơi, tơi nói với chuyện sau… Cơ trở lại, thiết phải trở lại Cô đứa gái thứ hai tôi” [33;174] hay lặp lặp lại câu miêu tả cảm xúc, chuyện mà diễn đạt dài dịng: “Tơi đơi chân… Họ cắt chân tôi… Họ cứu ấy, rừng… Phẫu thuật diễn điều kiện thô sơ Họ đặt nằm dài bàn để mổ, chí khơng có i-ốt…, họ cưa chân tôi, hai chân, cưa thường Họ đặt nằm dài bàn, khơng có i-ốt Họ đến phân đội khác để tìm i-ốt, thời gian đó, tơi nằm dài bàn Khơng gây mê Khơng… Khơng có hết, cưa thường… Một cưa thợ mộc” [33;389] Cả đoạn văn dài kể trải nghiệm nữ xạ thủ phịng khơng bị cưa chân cưa thường mà khơng có thuốc sát trùng Tuy nhiên, lặp lặp lại chi tiết “i-ốt”, “cái cưa”, “cái bàn mổ” tưởng chừng vô nghĩa lại có ý nghĩa lối viết nữ Sự phân mảnh chi tiết dẫn đến phân mảnh cảm xúc Nữ xạ thủ phịng khơng khơng nói người nghe hiểu cảm xúc sợ hãi đến phần thân thể Nỗi sợ hãi lên tiếng nói rằng: nằm bàn mổ, cô cưa chân khơng sát trùng, chết Như vậy, cấu trúc tự phân mảnh phá bỏ trật tự chi tiết, bỏ qua ổn định cú pháp để nhằm miêu tả cảm xúc hỗn độn lời kể người trần thuật Người nữ thành công viết thân thể, viết cảm nhận cá nhân họ, đưa tính biểu cảm ngơn từ đạt đến mức độ cao Có thể nói, cấu trúc phân mảnh lối viết nữ “giải cấu trúc” lối viết nam Tuy nhiên, ý nghĩa lối viết nữ tác phẩm nằm chỗ đề xuất cấu trúc khác Những nữ cựu binh Liên Xô mong muốn kể câu chuyện nhận đồng cảm từ Svetlana Alexievich, công chúng độc giả đặc biệt nam giới Hành động phát ngôn (kể câu chuyện mình) hành động xác lập, chất đem lại giải cho chủ thể ngơn từ, có giá trị điểm mở nút (falling action) cho tất câu chuyện Vì thế, bên truyện kể phi cốt truyện cốt truyện Những cốt truyện có điểm mở đầu điểm kết thúc tạo thành cấu trúc tự lối viết nữ 3.2.3.2 Cấu trúc tự kép Cấu trúc phân mảnh cấu trúc câu chuyện riêng lẻ tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Để phân tích cấu trúc lớn tác phẩm, người viết ứng dụng phương pháp tự học nữ quyền dựa lý thuyết Susan Lanser đề xuất qua tiểu luận: “Hướng tới tự học nữ quyền” (Toward a Feminist Narratology, 1986) Trong tiểu luận, Lanser thực hành lý thuyết để phân tích lối viết nữ thư “Sự khôn khéo phụ nữ” (Female Ingenuity) công bố tờ Atkinson’s Casket vào tháng năm 1832 [49] Bức thư tác phẩm Svetlana Alexievich có cấu trúc tự kép mục đích phục vụ đối tượng phục vụ hai văn hoàn toàn khác nhau, cho hai lối viết nữ khác Vì vậy, qua việc vận dụng phương pháp tự học nữ quyền, người viết mong muốn lối viết nữ khác, từ làm phong phú phát huy tối đa lý thuyết mà Susan Lanser xây dựng Tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ có cấu trúc tự hai lớp, tương đương hai cấp độ trần thuật Đây lối viết xây dựng hình thức vấn sâu mà Svetlana Alexievich học tập từ nhà văn Ales Adamovich Phỏng vấn sâu hình thức trao đổi riêng tư người hỏi người trả lời, trao đổi ghi âm viết để phục vụ mục đích cụ thể thu thập tư liệu nghiên cứu, tham vấn tâm lý… Người trả lời có quyền từ chối trả lời câu hỏi họ không mong muốn bảo mật thông tin cá nhân Cấu trúc tự hai lớp bao gồm cấp độ tự công khai cấp độ tự riêng tư Cấp độ tự công khai (public narration) hướng đến đối tượng tiếp nhận bên giới văn bản, người đọc/ xem/ nghe câu chuyện kể, gợi mối liên hệ trực tiếp tác giả, người trần thuật độc giả Cấu trúc hướng đến đối tượng tiếp nhận văn học cộng đồng độc giả cụ thể, cộng đồng Liên Bang Xô viết tác phẩm viết tiếng Nga, cộng đồng giới dịch nhiều thứ tiếng Vì văn mang tính chất cơng khai nên độc giả đọc vấn nữ cựu binh Svetlana, đối thoại Svetlana người kiểm duyệt, trang nhật ký riêng tác giả Người tạo lập cấu trúc công khai tác giả Svetlana Alexievich Alexievich có tồn quyền việc xếp vấn theo chủ đề theo trình tự hợp lý, phù hợp với ý đồ sáng tạo bà Để nhấn mạnh đặc điểm giới, Svetlana Alexievich xếp lời kể thành 17 chương theo vòng đời phụ nữ: họ cô bé, phụ nữ với tình yêu, người vợ cuối người mẹ Việc xếp theo trình tự hướng người đọc đến thông điệp cuối cùng: Chiến tranh quất vào giai đoạn đời phụ nữ Xơ Viết Lúc hiển hiện, hủy hoại, khơng, sau bước qua chiến tranh, chẳng họ Tựa sau buổi tuyển quân, họ bước vào với bím tóc có đi, áo dài, giày ban, bước với tóc cắt lởm chởm kiểu đàn ơng, áo varơi ủng lính lớn chân họ số Hết phụ nữ, cịn lính Trước chiến tranh, mắt người họ cô gái xinh đẹp, sau chiến tranh, họ trở thành người phụ nữ xấu xí bị gia đình xã hội ruồng bỏ Khác với cấp độ tự công khai, cấp độ tự riêng tư (private narration) hướng đến đối tượng người nghe xác định rõ, tồn giới văn Riêng tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ, người trần thuật – nữ cựu binh – hướng đến hai đối tượng tiếp nhận, Svetlana, hai thân người trần thuật Quan hệ giao tiếp hướng đến Svetlana với tư cách người cộng đồng nữ giới, nhằm mục đích tìm kiếm chia sẻ, lắng nghe; hướng đến thân tự soi chiếu, tự khơi gợi lại tự nhìn nhận lại ký ức chiến tranh Đây cấu trúc mang tính chất riêng tư người trần thuật người nghe trực tiếp Lối viết thực với chủ thể khác Alexievich dùng để vấn nạn nhân chịu ảnh hưởng trực tiếp thảm họa hạt nhân Cherbobyl, chàng thiếu niên Nga tham gia chiến trường Afghanistan… riêng chủ thể nữ giới văn chương nữ giới, cấu trúc tự hai cấp độ có giá trị đặc biệt quan trọng việc nhận ngữ cảnh công khai riêng tư văn viết cho phép ta đào sâu mức độ phạm vi hoạt động tiếng nói nữ giới xã hội Với trường hợp Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ, cấp độ tự cơng khai thể xuất thị trường, độc giả mua, đọc trực tiếp trao đổi riêng tư nữ cựu binh Alexievich1 Và mang tính chất cơng khai, hướng đến cơng chúng nên chịu hai lớp kiểm duyệt gắt gao, tác giả tự kiểm duyệt biên tập nhà xuất – đại diện xã hội – thực công tác kiểm duyệt Tác phẩm bị hai vịng kiểm duyệt khơng tiếng nói cơng khai nữ giới mà quan trọng hơn, tiếng nói nữ giới hướng đến đề tài chiến tranh – đề tài mà nam giới ln nói dùm phụ nữ phụ nữ nói phải kìm nén giọng điệu riêng để uốn nắn, hịa vào giọng điệu chung (nhìn từ quan niệm nữ quyền luận giọng điệu chuẩn mực chung đàn ơng xây dựng nên) Cịn lại, toàn nội dung vấn túy tính chất riêng tư Hình thức vấn sâu tạo nên khơng gian kín đáo, an tồn cho phép tiếng nói phụ nữ tự hoạt động hoạt động cấp độ cao Người trần thuật vừa lắng nghe, vừa có đủ điều kiện để tự soi rọi vào giới riêng tư mà Trước thành sách, tác phẩm vốn kịch phim tài liệu truyền hình với nhan đề Tính chất đại chúng truyền hình với tư cách vừa báo chí vừa điện ảnh (so với văn học) làm tăng tính chất cơng khai tự khơng sợ hãi bị kìm kẹp hay điều chỉnh Trong lịch sử văn học, nhà văn nữ thường ưa chuộng hình thức tự thuật thư tín, nhật ký tính chất riêng tư Tuy nhiên, khơng phải phụ nữ có nhu cầu viết nhà văn, hình thức vấn sâu góp phần làm phong phú thêm thể loại phù hợp với nữ giới tạo điều kiện mở rộng phạm vi lên tiếng họ Những phân tích cho thấy tiến trình mở rộng phạm vi hoạt động tiếng nói phụ nữ Ban đầu, vấn diễn phịng kín, người tìm tiếng nói nữ người phụ nữ Xơ viết trải qua Chiến tranh giới thứ hai Lúc này, tiếng nói phụ nữ đóng khung cộng đồng nữ cựu binh Liên Xơ Nếu tiếng nói khỏi khung cộng đồng giới, trở nên “tẻ nhạt, lạnh lùng, tuân theo cách với mẫu hình thông thường” [33;143] Số lượng người tham gia vào không gian riêng tư tăng tính chất trung thực câu chuyện cảm nhận cá nhân giảm Vì tiếng nói phụ nữ lúc vấp phải cản trở vơ hình tiếng nói khác Việc xây dựng cấu trúc riêng tư hình thức vấn, Alexievich giữ nguyên độ chân thực câu chuyện chiến tranh nhìn qua lăng kính nữ Khi thảo xuất bản, bước từ không gian riêng tư sang khơng gian cơng khai bị kiểm duyệt, cắt bớt đến phần tư dung lượng Điều chứng tỏ, tiếng nói phụ nữ chiến tranh năm 80 kỷ XX Liên Xô không bị cấm xã hội chưa chấp nhận trải nghiệm thực tế chi tiết bi thảm, nhạy cảm chiến tranh câu chuyện nữ cựu binh Xô viết Cho đến hai mươi năm, sau tái bản, tác phẩm khơi phục lại gần tồn Alexievich cho in tất nội dung bị tác giả tự kiểm duyệt, bị kiểm duyệt, mẫu đối thoại bà người kiểm duyệt diễn lần biên tập Rõ ràng, sau trình lịch sử dài, phạm vi hoạt động mức độ tự hoạt động tiếng nói phụ nữ mở rộng nâng cao, xã hội dần chấp nhận kinh nghiệm riêng nữ giới chiến khốc liệt lịch sử nhân loại Việc đưa mẫu tự riêng tư trở thành tự công khai phải trải qua chuỗi hành động tạo lập tự sự: xếp vấn theo trình tự hợp lý thảo, đặt cho tên đầy chất văn đa nghĩa: “Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ”, đưa đến tay biên tập viên để kiểm duyệt, phát hành chợ đen (giai đoạn đầu sách bị cấm) hay đặt lên kệ sách mang đề tài, chủ đề khác Chuỗi hành động tạo lập tự biến tác phẩm Svetlana Alexievich trở thành tư liệu lịch sử Qua đó, tác phẩm trở thành đối tượng nghiên cứu lịch sử phụ nữ nói chung lịch sử phụ nữ Chiến tranh giới thứ hai nói riêng, lịch sử loại thể tự văn học lịch sử tiếng nói nữ quyền… Lối viết nữ mở rộng biên độ cho nghiên cứu lịch sử chỗ, cho phép khai thác phương diện tri thức lịch sử cụ thể, đặc biệt tâm hồn người KẾT LUẬN Về vấn đề cước văn hóa, cước văn hóa Svetlana Alexievich cước Đông Slav – Nga Khi viết tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ, bà viết với tư cách nhà văn Xô viết, công dân Xô viết Chủ thể thực mà tác phẩm phản ánh người Liên bang Xô viết – cộng đồng quốc gia thống mà Nga thành tố không tách rời Về tác phẩm, Chiến tranh khn mặt phụ nữ thể rõ ý thức nữ quyền Svetlana Alexievich qua hành trình viết lại lịch sử từ góc nhìn phụ nữ Bằng hình thức vấn trực tiếp, bà xây dựng không gian tự để phụ nữ - với tư cách chủ thể ngôn từ – bộc lộ ý nghĩ cá nhân từ sâu ký ức Tồn nội dung tác phẩm kết luận qua việc giải thích ý nghĩa nhan đề: Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ (У войны не женское лицо) Đầu tiên, tiếng Nga, từ лицо mặt - nhân diện Với nét nghĩa này, Alexievich thể ý đồ muốn vẽ nên chân dung nữ tính chiến tranh Khi bước vào chiến – mơi trường đậm đặc nam tính – phụ nữ “thử lửa” thân thể tâm hồn Để bước qua chiến tranh, thân thể họ phải chịu đựng hai bi kịch tàn khốc: bi kịch đánh hình ảnh nữ tính bi kịch bị tàn phế Họ khơng sống thể họ hồn tồn thay đổi Đau đớn hơn, họ bị tước đoạt sinh làm mẹ Trước thực chiến khốc liệt, tâm hồn nữ tính họ nhạy cảm thăng hoa Tuy nhiên, nỗi thèm muốn “hoạt động gái”: thêu thùa may vá, trang điểm, làm đẹp, ăn vận xinh xắn, chăm sóc thân niềm khao khát sống, bày tỏ tình u với thiên nhiên với đồng đội ln tình trạng căng thẳng giằng xé với lửa đạn chiến tranh, với chết Khi chiến tranh kết thúc, để lại tâm hồn họ ác mộng kinh hồng, nỗi sợ có nỗi ghê tởm bàn tay giết người Nghĩa giải ngũ, họ giải ln tâm hồn nữ tính Chiến tranh làm đảo lộn tồn vai trò phụ nữ mối quan hệ Ra trận, họ trải nghiệm thêm tình động đội ấm áp, tình yêu tiền tuyến đồng thời, họ phải hy sinh người thân, chồng con, hy sinh hạnh phúc làm vợ, làm mẹ để cầm súng chiến đấu Mâu thuẫn vai trò lại dẫn đến lựa chọn đầy đau đớn ám ảnh: chồng trận ơm người chồng lịm dần vịng tay, giết lợi dụng để làm nhiệm vụ Những người mẹ, người vợ tiễn chồng, tiễn chưa cầm tay giấy báo tử Chiến tranh để lại vết sẹo trái tim người phụ nữ Khi chiến tranh qua đi, sống bình n, có người hạnh phúc bên gia đình, có người sống đơn thân đa số chịu đựng định kiến xã hội Nhan đề tác phẩm thể ý đồ nghệ thuật tác phẩm Ngoài mặt – nhân diện, từ лицо cịn có hai ý nghĩa khác tiếng nói ngơi kể chuyện Như vậy, nhan đề nhấn mạnh đến chất liệu ngơn từ tác phẩm: tiếng nói phụ nữ Qua tác phẩm, Alexievich đưa 500 nữ cựu binh trở thành chủ thể ngôn từ Phụ nữ vừa người trần thuật, vừa đạo diễn nhân vật câu chuyện Họ quyền kể, chia sẻ lắng nghe, từ đó, tìm lối cho tâm hồn Tiếng nói phụ nữ góp thêm vào tiếng nói nam giới để giới hiểu rõ chất chiến tranh ác liệt lịch sử loài người Như vậy, giúp phụ nữ cất lên tiếng nói đồng nghĩa với việc Alexievich hoàn thiện lịch sử nhân loại Khi kể theo lối nữ, câu chuyện chiến tranh bị tái cấu trúc Lối viết nữ biến chiến tranh giới khách quan trở thành giới nội quan người nữ Phụ nữ kể chiến tranh số thống kê vô cảm, kiện chấn động hay hành động kịch tính mang đậm chủ nghĩa anh hùng mà quay với thể nữ để bộc lộ trải nghiệm thân thể, cảm nhận chiến tranh qua giác quan, nắm bắt thực tư cụ thể tư so sánh – liên tưởng mang đậm tính nữ Vì thế, tự nữ khơng theo đường thẳng hay trật tự Nó phân rã hệ thống ngữ âm, từ ngữ cú pháp để tập trung nắm bắt lốc cảm xúc ký ức kêu gào Từ vô số câu chuyện mang cấu trúc phân mảnh đó, Svetlana Alexivich lại xếp chúng theo chủ đề thể vòng đời phụ nữ, từ cịn bé qua đời Đọc văn ngôn từ nghệ thuật Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ, người đọc nhận cấu trúc tự kép tác phẩm Cấu trúc vừa cho thấy tiến trình gia tăng mức độ phạm vi hoạt động tiếng nói nữ vừa “giải cấu trúc” văn ngôn từ nghệ thuật nam giới, đề cấu trúc khác – cấu trúc tự nữ Toàn câu chuyện qua trải nghiệm thân thể tâm hồn lịch sử chiến tranh phụ nữ Chiến tranh mang khuôn mặt nữ tính Nhưng nhan đề, Svetlana Alexievich lại phủ định chiến tranh không mang khuôn mặt nữ tính1 Đúng vậy, chiến tranh khơng có chỗ dành cho phụ nữ Nếu phụ nữ tham chiến, buộc họ phải “nam hóa” để hồn thành nhiệm vụ, tàn phá thân thể, tâm hồn, năng, thiên tính họ Trước trận, họ phụ nữ Khi trở về, hết phụ nữ, cịn lính Thêm vào đó, phụ nữ có câu chuyện chiến riêng họ xã hội khơng lắng nghe tiếng nói phụ nữ, chí nói thay, nhân danh xem thường Xã hội không chấp nhận lắng nghe thật, gồm tất trải nghiệm thân thể, tâm lý, hy sinh đau đớn, chi tiết bi kịch câu chuyện người nữ Vì vậy, trước sau chiến tranh, dường họ vơ hình Nhưng Alexievich phủ định khẳng định Nhan đề dịch sát nghĩa theo tiếng Nga là: Chiến tranh khơng có khn mặt nữ tính Bà khẳng định nữ giới sống chiến có trải nghiệm riêng Tiếng nói họ họ cảm nhận trải qua cần xã hội tôn trọng thấu hiểu Tôn trọng thấu hiểu khơng phải muốn Khi nghe nữ cựu binh kể ký ức mình, người hiểu rõ chất chiến tranh, nhận thấy toàn bi kịch mà nhân loại phải gánh chịu Bi kịch thành hình thân thể sống dai dẳng tâm hồn, day dứt, dằn vặt dấu ba chấm ngập ngừng Cuối cùng, việc phủ định khẳng định thể tinh thần phản chiến mạnh mẽ nhà văn nữ Alexievich Bà góp vào tiếng nói phản đối chiến tranh tiếng nói phụ nữ - tiếng nói nhân quyền Như vậy, từ nội dung đến nghệ thuật, từ nhan đề đến cấu trúc chương cấu trúc tác phẩm cho xoay quanh, nhấn mạnh đề cao chủ thể nữ Tất yếu tố đậm đặc tính nữ khẳng định tài thành công Svetlana Alexievich: tác giả cộng đồng nữ cựu binh Liên Xô viết nên lịch sử tâm hồn phụ nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Thái Bình (2003), “Hoa thiếu nữ rừng Trường Sơn”, báo Tuổi Trẻ, www.tuoitre.vn, ngày truy cập: 13/4/2017 Thúy Bình (2015), “Lịch sử nhìn từ phái yếu”, Đài phát truyền hình Hà Nội, www.hanoitv.vn, ngày truy cập: 14/4/2017 Di Ca (2016), “Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ' - nhìn nhân lịch sử”, báo VNexpress, www.vnexpress.net, ngày truy cập: 12/3/2017 Tháp Canh (2001), “Cyril Methodius - Hai dịch giả Kinh Thánh sáng chế bảng mẫu tự”, www.wol.jw.org, ngày truy cập: 13/4/2017 Guillemot, F (2010), “Trực diện với chết nỗi đau: Vấn đề niên xung phong chiến tranh Việt Nam (1950 - 1975)”, Tạp Chí Talawas (2), tr.1 – 22 Lê Thị Hiền Hoa (2005), Giới ngôn ngữ giới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP HCM Trần Ngọc Hiếu (2016), “Dẫn nhập tự học nữ quyền luận (qua thực hành Susan E Lanser”, Văn học nữ giới (một số vấn đề lý luận lịch sử), NXB Thế giới, tr.131 – 154 Nam Hồng (2015), “Nữ văn sĩ Svetlana Alexievich: Danh tiếng xứng tài năng”, báo Công an nhân dân, www.antgct.cand.com.vn, ngày truy cập: 14/4/2017 Trần Thiện Khanh (2016), “Kháng cự tình trạng tiếng nói: Tiếng nói thân phận hành động”, Văn học nữ giới (một số vấn đề lý luận lịch sử), NXB Thế giới, tr 169 – 194 10 Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện văn học Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm, TPHCM 11 Hoàng Long, Quang Hùng (2008), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ, NXB Hồng Đức 12 Phương Lựu (2005), Lý luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 13 Nguyên Ngọc (2016), “Tại hư cấu làm nên văn chương?”, www.news.zing.vn 14 Đồng Sỹ Nguyên (2002), Đường xuyên Trường Sơn, NXB Quân đội nhân dân, TP HCM 15 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 16 Huỳnh Như Phương (2011), “Văn xuôi hư cấu: Ranh giới giao thoa thể loại (trên liệu văn học miền Nam 1954 – 1975)”, www.hcmup.edu.vn 17 Huỳnh Như Phương (2013), “Sức hấp dẫn văn xuôi phi hư cấu”, www.nhavantphcm 18 Trần Thị Phương Phương (2010), Thơ ca Nga từ khởi thủy đến đại, Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM 19 Trần Thị Phương Phương (2011), “Lev Tolstoy vấn đề phụ nữ”, Tạp chí Đại học Sài Gịn – Bình luận văn học, TP HCM 20 Trần Thị Phương Phương (2013), Những vấn đề văn học Nga đại, Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia TPHCM 21 Petrotimes.vn (2017) “Hơi thở Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ”, ngày truy cập: 14/4/2017 22 Nho Quân (2015), “Nobel văn chương 2015 Tiếng Việt: phi nhân chiến tranh”, báo Tuổi trẻ, www.tuoitre.vn, ngày truy cập: 14/4/2017 23 Tập thể tác giả (3/2007), “Chuyên đề văn chương nữ quyền”, Tạp chí Da Màu, www.damau.org, ngày truy cập: 13/6/2017 24 Hoàng Thương (2005), “Phát khác đàn ông phụ nữ”, Thế Giới Mới (643) 25 Bảo Trâm (2016), “Chiến tranh bỉ ổi mắt phụ nữ”, báo Pháp Luật, plo.vn/van-hoa-giai-tri, ngày truy cập: 17/5/2017 26 Hồ Khánh Vân (2010), “Bước đầu tìm hiểu số khái niệm lí thuyết phê bình nữ quyền”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, TP HCM 27 Hồ Khánh Vân (2015), “Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay”, Những vấn đề Ngữ Văn, tuyển tập 40 năm nghiên cứu Khoa học Khoa Văn học Ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM 28 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP HCM 29 Hồ Khánh Vân (2011), “Từ quan niệm lối viết nữ đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, www.vannghequandoi.com.vn 30 Hồ Khánh Vân (2012), “Ý thức địa vị “giới thứ hai” số sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam Trung Quốc từ năm 1980 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (4), TP HCM 31 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện Văn học giới A.M Gorky (2012), “Phần Tám: Văn học Nga cổ”, Lịch sử Văn học giới tập 2, NXB Văn học, tr.687 – 743 32 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện Văn học giới A.M Gorky (2014), “Phần Bốn Các văn học Đông Slav Litva”, Lịch sử Văn học giới tập 3, NXB Văn học, TPHCM Tài liệu tiếng Anh 33 Alexievich, Svetlana, Nguyên Ngọc dịch (2016), Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ¸ NXB Hà Nội, Hà Nội 34 Alexievich, Svetlana., Vương Kiều dịch (1986), “Xvet-la-na tác phẩm "Chiến tranh khơng có gương mặt người phụ nữ", Tạp chí Sơng Hương (20) 35 Alexievich, Svetlana (2016), “A Conversation with Svetlana Alexievich by Ana Lucic”, www.dalkeyarchive.com, ngày truy cập: 14/4/2017 36 Agosin, Marjorie (1997), “Women, War and Memory”, Women, War and Memory A Panel Discussion in Recognition of International Women’s Day, The William Joiner Center 37 Berger, P L and T Luckmann (1966), The Social Construction of Reality: A Treatise in the Sociology of Knowledge, Garden City, Anchor Books, New York 38 Cixous, Hélène., Cohen, Keith., Cohen Paula., (1976), “The Laugh of the Medusa”, Signs 1, (4) 39 Collier, Lorna (2014), “Why we cry - New research is opening eyes to the psychology of tears”, American Psychological Association, www.apa.org, ngày truy cập: 27/5/2017 40 Cottam, K Jean (1980), “Soviet Women in World War II: The Ground Forces and the Navy”, International Journal of Women’s Studies (4) 41 Cottam, K Jean (1992), “Soviet Women in Combat in World War II: The Rear Services, Resistance Behind Enemy Lines and Military Political Workers”, International Journal of Women’s Studies 5, (4) 42 Simone de Beauvoir, Nguyễn Trọng Định, Đoàn Ngọc Thanh dịch (1996), Giới nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 43 Engel, Barbara Alpern., Dombrowski, Nicole A edited (2004), “The Womanly Face of War, Soviet Women Remember World War II”, Women and War in the Twentieth Century Enlisted with or without Consent, Routledge, New York 44 Engel, Barbara Alpern., Vanderbeck, Anastasia Posadskaya., Hoisington, Sona., translated (1998), A Revolution of Their Own Voices of Women in Soviet History, Westview Press, United States of America 45 Frank T Mc Andrew (2016), “The Psychology going to war”, Journal Psychology Today, www.psychologytoday.com, ngày truy cập: 26/5/2017 46 Gessen, Masha (2015), “The Memory Keeper”, The New Yorker, pp.36 – 41 47 Harding, Luke (2016), “Books Interview: Svetlana Alexievich – Chernobyl 30th anniversary”, The Guardian, www.theguardian.com 48 Klages, Mary., Hồ Như dịch (2007), “Tiếng cười nàng Medusa (bản diễn giải)”, Tạp chí Da Màu, www damau.org, ngày truy cập: 10/6/2017 49 Lanser, Susan S., Cao Kim Lan dịch (2016), “Hướng tới tự học nữ quyền”, Văn học giới nữ (một số vấn đề lý luận lịch sử), NXB Thế giới, tr.72-106 50 Litoff, Judy Barrett., Smith, David C (2002), “Review Essays Women at War With Militarism, Part Two: The Experience of Two World Wars”, EBSCO Publishing 51 Ly, Phung Thi Le (1993), When Heaven and Earth Changed Places 52 Markwick, Roger D., and Cardona, Euridice Charon (2012), Soviet Women on the Frontline in the Second World War, Palgrave Macmillan, New York 53 Mendrek A, Potvin S, Lungu O, et al (2015), “Sex differences in effective fronto - limbic connectivity during negative emotion processing”, www.psyneuenjournal.com 54 Murthy RS, Lakshminarayana R (2006), “Mental health consequences of war: A brief review of research findings”, World Psychiatry (1), pp.25–30 55 Nikitin, Vadim (2016), “Reviews: Love and Death in Revolution Square”, Dissent Fall, pp 140-145 56 Oxford Learners Dictionary, nguồn www.oxfordlearnersdictionaries.com 57 Riding, Allan (2001), “Correcting Her Idea of Politically Correct”, The New York Times, www.nytimes.com, ngày truy cập: 5/6/2017 58 Rzhevsky, Nicholas (2002), The Cambridge Companion to Modern Russian Culture, Cambridge University Press, UK 59 Saunders, Tristram Fane.(2016), “Svetlana Alexievich wins 2015 Nobel Prize in Literature”, Telegraph, www.telegraph.co.uk 60 Serguei, Alex Oushakine (2010), “Objectalizing Late Socialism in Post-Soviet Biochronicles”, The Desire for The Real: Documentary Trends in Contemporary Russian Culture, The Russian Review, 69 (4), pp 638-669 61 Schiffman, Harold F (2002), “Language Policy in the former Soviet Union”, www.ccat.sas.upenn.edu, ngày truy cập: 27/4/2017 62 Stanford Encyclopedia of Philosophy (2011), “Culture and Cognitive Science”, www.plato.stanford.edu, ngày truy cập: 26/4/2017 63 Tamara, Eidelman (Nora Favorov translated) (2016),“Svetlana Alexievich – Ignoble Reactions”, Russian Life, pp 64 64 The Nobel Prizes (2015), “Svetlana Alexievich – Biographical”, www.nobelprize.org, ngày truy cập: 04/4/2017 65 The Nobel Prizes (2015), “Svetlana Alexievich - Nobel Lecture”, www.nobelprize.org, ngày truy cập: 04/4/2017 66 The Nobel Prizes (2015), “Svetlana Alexievich – Interview”, www.nobelprize.org, ngày truy cập: 04/4/2017 67 The Nobel Prizes (2015), “Svetlana Alexievich – Banquet Speech”, www.nobelprize.org, ngày truy cập: 04/4/2017 68 Usborne, Esther (2009), The primary role of cultural identity clarity for selfesteem and psychological well-being, McGill University of Montréal, Québec, Canada 69 Turner, Karen Gottschang with Phan Thanh Hao (1998), Even the Women must Fight, John Wiley & Son, Inc 70 Wilienz, June (1997), “Social Consequences of War for Women: An International Perspective”, Women, War and Memory A Panel Discussion in Recognition of International Women’s Day, The William Joiner Center 71 “World War II casualties of the Soviet Union”, broom02.revolvy.com