1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về vấn đề gặp gỡ tự sự giữa cô gái mất tích (gone girl) của gillian flynn và cô gái trên tàu (the girl on the train) của paula hawkins khóa luận tốt nghiệp

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ ĐẶNG QUANG TRƯỜNG VỀ VẤN ĐỀ GẶP GỠ TỰ SỰ GIỮA CƠ GÁI MẤT TÍCH (GONE GIRL) CỦA GILLIAN FLYNN VÀ CÔ GÁI TRÊN TÀU (THE GIRL ON THE TRAIN) CỦA PAULA HAWKINS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC HỆ ĐÀO TẠO: CNTN KHÓA HỌC: 2015 - 2019 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ ĐẶNG QUANG TRƯỜNG VỀ VẤN ĐỀ GẶP GỠ TỰ SỰ GIỮA CƠ GÁI MẤT TÍCH (GONE GIRL) CỦA GILLIAN FLYNN VÀ CÔ GÁI TRÊN TÀU (THE GIRL ON THE TRAIN) CỦA PAULA HAWKINS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC HỆ ĐÀO TẠO: CNTN KHÓA HỌC: 2015 - 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS TRẦN THỊ THUẬN TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố Những trích dẫn từ cá nhân, cơng trình nghiên cứu khóa học, thích nguồn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có điều vi phạm lời cam đoan Tác giả khóa luận Vũ Đặng Quang Trường Lời cảm ơn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt xin gửi lời tri ân đến tận tâm kiên nhẫn giảng viên hướng dẫn PGS TS Trần Thị Thuận vai trò người truyền thụ kiến thức, người đồng hành với sinh viên Ngoài gửi lời cảm ơn cách riêng đến giảng viên phản biện PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian cho em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn lời động viên, hỗ trợ cách âm thầm gia đình quý bạn hữu q trình thực khóa luận MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Chương Các tiền đề gặp gỡ tự “Cơ gái tích” “Cơ gái tàu”9 Chương Các phương diện gặp gỡ tự “Cơ gái tích” “Cơ gái tàu” 20 2.1 Về thể thức tự 20 2.1.1 Về tính tự - Gothic 21 2.1.2 Về Tính tự - trinh thám 31 2.1.3 Tính tự - tự truyện 34 2.2 Về cấu trúc tự 37 2.3 Các yếu tố tự 52 2.3.1 Đặc trưng ngôn ngữ 52 2.3.2 Về người kể chuyện 58 Chương Hiệu ứng tự “Cơ gái tích” “Cơ gái tàu” 63 3.1 Về vấn đề đối thoại hai tác phẩm 65 3.2 Về vấn đề tiếp nhận 69 3.3 Về vấn đề cấn tính đại chúng tính hàn lâm qua hiệu ứng tự hai tác phẩm 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Việc nghiên cứu phương diện tự hai tác phẩm “Cô gái tích” (Gillian Flynn) “Cơ gái tàu” (Paula Hawkins) mơ hình tự chung, mang tính thời đại đặt vấn đề tự tương quan so sánh văn học, từ tính cụ thể lên tính khái qt Từ cơng trình đóng vai trị dẫn chứng phục vụ cho hướng nghiên cứu tự học, đặc biệt việc so sánh vấn đề tự sau Xa nữa, hiểu tự học mơ hình giao tiếp nhân loại, việc nghiên cứu hai tác phẩm tự góp phần quan trọng đối thoại hai văn hóa, hai bối cảnh xã hội khác Từ tìm điểm tương đồng để đặt vấn đề văn học nhân loại tính đối thoại Việc nghiên cứu đề tài giúp góp phần đưa kiến giải tương đồng hai tác phẩm từ góc nhìn khoa học Qua xây dựng sở vững việc tiếp nhận cho người đọc công chúng độc nhà nghiên cứu văn học Bên cạnh đó, dựa đặc tính bối cảnh đương đại, cơng trình đặt vấn đề mơ hình tự chuẩn mực, có khả dung hịa hai trình độ văn học, đại chúng hàn lâm Từ đó, cơng trình xem xét mơ hình xu sáng tạo tiếp nhận thời đại Về phương diện cá nhân, đề tài văn học đương đại hội để hiểu bối cảnh xã hội văn học thời đại giúp có nhìn nhận thức đắn Bên cạnh đó, hướng nghiên cứu tự học giúp sinh viên có hội tiếp cận lý thuyết tự hiểu nội hàm khái niệm tự Trong đó, vấn đề gặp gỡ tự hai tác phẩm dịp để xem xét tượng thú vị có ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu sáng tác văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, so sánh hai tiểu thuyết đa phần dựa phiên điện ảnh tham khảo viết trước nhà phê bình tiểu thuyết điện ảnh Trong có Việt Phương, “Cơ gái tàu’ bị tố nhái ‘Cơ gái tích’”, đưa tương đồng vụ tích, việc người chồng bị nghi ngờ hay chi tiết phụ khác việc có nữ tra cứng rắn (thực chi tiết lấy từ phiên điện ảnh) Tác giả dẫn lại lời Hawkins cho Amy kẻ “tâm thần” Rachel “người phụ nữ rối bời” Ngoài ra, tác giả viết có đề cập đến chữ “girl” hai nhan đề hai tác phẩm Những đăng trang tin tức lại Việt Nam đa phần dựa đăng lại viết Về tác phẩm, viết “Tiểu thuyết Gone Girl - gái tích: tiểu thuyết trinh thám & tâm lý xã hội” Nguyễn Thị Việt Hà, nêu “thông điệp” tác phẩm vấn đề nữ quyền hay rắc rối chuyện tình cảm Bài viết “Review sách CƠ GÁI TRÊN TÀU” Mai Lê đề cập đến việc tác phẩm không tiểu thuyết trinh thám Trong đó, nước ngoài, vấn đề so sánh hai tác phẩm “Cơ gái tích” (Gillian Flynn) “Cơ gái tàu” (Paula Hawkins) ban đầu độc giả đặt dựa tương đồng bối cảnh, nhân vật cách kể không đáng tin Tuy nhiên, bên cạnh có viết nhà phê bình nêu lên điểm khác biệt quan trọng hai tác phẩm Trang NRF, “The 'Girl' In The Title: More Than A Marketing Trend” (22/2/2016) đề cập đến chữ “girl” tiêu đề hai tác phẩm xu hướng sáng tác Dẫn lời Abbott, viết cho chữ “girl” không đơn chiến lược quảng cáo nhu cầu mặt chủ đề đặt độc giả nữ Trong “'Girl on the Train' Author Shoots Down 'Gone Girl' Comparisons” (28/9/2016), Tatiana Siegel dẫn lời Hawkins, cho hai nhân vật có khác tính cách nhân vật Amy (tâm thần- “psychopath”và Rachel (sự bất ổn –“mess”) Đồng thời, tác giả “Cô gái tàu” trả lời việc giống “girl” tiêu đề tác phẩm hai nữ tác giả Hawkins cho hồn tồn ngẫu nhiên Ngồi ra, viết đề cập đến tương đồng vai trị người kể chuyện khơng đáng tin hai tiểu thuyết Trong “Stop comparing Gone Girl and The Girl on the Train Gone Girl’s way better.” (11/10/2016), Alissa Wilkinson cho người kể chuyện không đáng tin “Cô gái tàu” (Rachel) tỏ không thật gây hiệu ứng tốt Nick Rachel sớm tỏ khơng thể nắm giữ ký ức việc cố che giấu Bài viết nói đến đặc tính sáng tác cho “Cơ gái tích” mang nặng tính kinh dị (“horror”) so với “Cô gái tàu” vốn câu chuyện trả thù (“revenge”) Bài viết đề cập đến bối cảnh xã hội nhấn mạnh đến khủng hoảng kinh tế (“the subprime mortgage crisis”) xuất “Cơ gái tích” Cuối cùng, tác giả viết cho hai tác phẩm có tương đồng, khác biệt trội Alissa Wilkinson đưa loạt yếu tố tương đồng hai tác phẩm cho vốn xuất sáng tác trước (với xuất sớm tác phẩm “Revolutionary Road” Richard Yates Những yếu tố đặc trưng viết kiểu tiểu thuyết u ám vùng ngoại ô (“Dark side of suburbia” novels), nêu lên vấn đề hôn nhân mà người nhận biết được, không thiết phải liên quan đến vụ án mạng Bài viết nhắc đến giống trailer hai phiên chuyển thể Bên cạnh việc dựa phê bình tạp chí, trang phê bình nước ngồi, cơng trình chọn sử dụng hệ thống 31 chức Propp dựa “Tự học Lý thuyết Ứng dụng” Trần Đình Sử “Phê bình văn học kỷ XX” Thụy Khê, nhằm đưa giả thiết cấu trúc mang tính chức việc xây dựng cấu trúc tự Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơng trình hai tác phẩm “Cơ gái tích” (Vũ Quỳnh Châu dịch) tác giả Gillian Schieber Flynn (NXB Lao động) “Cô gái tàu” (Huyền Vũ dịch) tác giả Paula Hawkins (NXB Hội nhà văn) Bên cạnh đó, cơng trình tiến hành đối chiếu với tiếng Anh hai tác phẩm nhan đề Gone Girl (Gillian Flynn) Crown Publishers xuất The Girl on the Train (Paula Hawkins) Transworld Digital xuất Ngoài ra, cơng trình tham khảo hai tác phẩm điện ảnh tên cải biên dựa tác phẩm văn học này, phim “Gone Girl” đạo diễn David Fincher phim “The Girl on the Train” đạo diễn Tate Taylor Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu cơng trình xoay quanh vấn đề tự thể thức tự sự, cấu trúc tự diễn ngơn tự Qua đó, cơng trình dựa quan điểm Tự học Nữ quyền để phát triển phương diện Đồng thời, cơng trình mở hướng nghiên cứu mơ hình tự mẫu mực, với dung hịa tính đại chúng tính hàn lâm sáng tạo văn học Phương pháp nghiên cứu Công trình sử dụng phương pháp như: phương pháp Tiểu sử học tác giả (trong việc nghiên cứu ảnh hưởng qua lại tác giả, bối cảnh sáng tác), phương pháp Xã hội học (xem xét đặc điểm bối cảnh-văn hóa hai tác phẩm) ngồi cịn có phương pháp Loại hình học (xác định thể loại, đặc tính tác phẩm) phương pháp Quy nạp (trong việc khảo sát, nhận định công trình đề tài) Cấu trúc khóa luận Chương 1: Các tiền đề gặp gỡ tự hai tác phẩm “Cơ gái tích” “Cơ gái tàu” Chương phân tích yếu tố mang tính bối cảnh thời đại đặc điểm tiểu sử tác giả nhằm tạo bước đệm cho phân tích lý giải vấn đề gặp gỡ tự hai chương lại Chương 2: Các phương diện gặp gỡ tự hai tác phẩm “Cơ gái tích” “Cô gái tàu” Chương tiến hành khảo sát, phân tích vấn đề tự học vấn đề tự học liên quan đến tính nữ thể thức tự sự, cấu trúc tự diễn ngôn tự Chương 3: Hiệu ứng Tự hai tác phẩm “Cô gái tích” “Cơ gái tàu” Chương nghiên cứu khả đối thoại đời sống văn học hai tác phẩm nhận định đến từ tiếp nhận cá nhân tác giả gặp gỡ hai tiểu thuyết Trong đó, vấn đề gợi tiêu chuẩn sáng tạo tự 73 mượn khung tự sự, xem khơng gian cho đối thoại Ở đó, tác phẩm đời sau nêu lên đối thoại sở tác phẩm trước Về mặt bối cảnh, tương đồng mơ hình tự cịn thể nhu cầu giao tiếp thời đại Trong tọa độ gặp gỡ hai sáng tác này, hai nữ tác giả tập trung đối thoại tính nữ văn học từ nội dung đến phương thức sáng tạo 3.3 Về vấn đề cấn tính đại chúng tính hàn lâm qua hiệu ứng tự hai tác phẩm Qua việc tạo hiệu ứng tích cực từ phía độc giả, hai tác phẩm “Cơ gái tích” Gillian Flynn “Cơ gái tàu” Paula Hawkins xem sản phẩm văn hóa đại chúng Tuy nhiên, bên cạnh đặc điểm sản phẩm văn học đại chúng, hai tác phẩm hàm chứa lớp ý nghĩa mang tính thời đại Điều đặt vấn đề việc xem mơ hình tự hai tác phẩm nơi mà văn học đại chúng có cho yếu tố văn học tinh hoa, trở nên gần gũi với văn học tinh hoa Xét văn hóa đại chúng, nâng cấp hai tác phẩm đến từ vai trị tiếp nhận độc giả Khơng thể phủ nhận suốt chiều dài lịch sử, trình độ tiếp nhận độc giả ngày phải triển Từ giai đoạn văn học tiền văn bản, người tiếp nhận đón nhận tác phẩm qua việc truyền tai Đến giai đoạn sau này, với phát triển đời sống văn hóa-xã hội, cơng chúng bắt đầu đọc chữ nhờ họ tiếp cận với tác phẩm văn học Đó dẫn chứng lớp vỏ văn học ngôn ngữ Xét bề sâu, giai đoạn sơ khai văn học, văn học nhằm mục đích giải thích, khái qt hóa vấn đề, tượng sống Trong giai đoạn đại, văn học bắt đầu sâu vào cụ thể mà đặc biệt đời sống người Những dẫn chứng cho thấy phát triển phương diện nhận thức độc giả tiến trình văn học Xét phạm vi tiếp nhận hai tác phẩm không gian văn học Anh-Mỹ Từ 74 lâu lịch sử văn học nhìn nhận khơng gian văn học người tiên phong, đầu tượng văn học giới Do không khó hiểu nói độc giả văn học hai khu vực có khả tiếp nhận sâu sắc mặt chung giới Những yếu tố trở thành tiền đề thiết yếu cho việc nâng cấp văn học đại chúng hai quốc gia Về phương diện sáng tạo, mơ hình tự hai tác phẩm nỗ lực nhằm dung hoa tính đại chúng tính hàn lâm Tính đại chúng tác phẩm đặc trưng nhu cầu giải phóng thơng qua “huyễn tưởng” (dẫn theo Hồng Phong Tuấn) Độc giả tìm kiếm an ủi nơi văn học dựa họ mong ước Hồn thành mong muốn đó, tính hàn lâm xuất làm rõ nhu cầu độc giả đưa cho họ nhìn sâu sắc tượng, vấn đề Trong hai tác phẩm xem xét, dung hịa hai đặc tính thể trước hết qua điều vượt lên bình thường Những vụ án, vụ tích hay vụ án mạng đưa độc giả vào không gian khác so với thực đời sống Đây đặc điểm mà văn học trinh thám sử dụng để khai thác tò mò, hứng thú nơi độc giả Tuy nhiên, nói trên, văn học trinh thám có chuyển bắt đầu hướng quan tâm đằng sau tội ác khơng phải thân tội ác Hai tác phẩm, nói, mượn vụ án cớ để thu hút độc giả, dẫn độc giả vào lớp nghĩa sâu Hay đặc tính đời thường giúp độc giả cảm thấy gần gũi, truyền tải tượng mang tính thời Những vấn đề khủng hoảng kinh tế, lên truyền thông hay vấn đề muôn thuở mâu thuẫn hôn nhân, xung đột gia đình giúp người đọc có đồng cảm, chia sẻ, giúp họ bước vào tác phẩm cách hồn tồn Nhưng yếu tố cớ cho thông điệp nằm sau bên Nhìn từ góc độ tiếp nhận người nữ, hai tiểu thuyết đưa vào yếu tố mà người phụ nữ đồng cảm việc ngoại tình, vấn đề gia đình hay vấn đề Những yếu tố gợi lên chia sẻ từ phía người đọc nữ, thúc họ sâu vào tác phẩm Ở 75 tầng nghĩa sâu hơn, phạm vi hai tác phẩm, vấn đề đích thực mà hai nữ tác giả muốn hướng đến vấn đề nữ quyền Sự khao khát thật văn học trinh thám đặt câu hỏi nữ tính quyền lợi đích thực phụ nữ Đời sống ngày không đơn gần gũi cơng chúng độc giả, cịn chiến trường người nữ đấu tranh vấn đề gia đình Việc đặt vấn đề nâng cấp văn học đại chúng, giúp tiến gần đến văn học tinh hoa nhu cầu tất văn học nỗ lực phát triển đời sống văn học Bên cạnh đó, việc xu hướng sáng tác giúp tác giả vừa trình bày quan điểm, tư tồn với cơng chúng độc giả Ngoài ra, tiếp cận, nâng cấp đối thoại hai kiểu văn học Nếu văn học đại chúng kho lưu trữ tượng đời sống, luôn cập nhật văn học tinh hoa đóng vai trị cố vấn, giúp hoàn thiện văn học đại chúng lấy từ chất liệu để sáng tạo 76 KẾT LUẬN Trả lời cho tương đồng hai tác phẩm xem tác phẩm đại chúng, bestseller thời đại, công trình vào khảo sát, đánh giá tương đồng hai tác phẩm Từ cơng trình mở rộng, xác lập tọa độ gặp gỡ hai tác phẩm dự đoán, đề xuất xu hướng sáng tác cho văn học đương đại Đầu tiên, tiền đề gặp gỡ, cơng trình khảo sát bối cảnh văn học hai tác phẩm nhìn từ khứ đến đương đại Xem xét hai cơng trình khơng gian văn học Anh-Mỹ, cơng trình đưa mối tương quan mật thiệt hai văn học Ở bối cảnh lớn hơn, cơng trình xem xét đến tính dân chủ tính tồn cầu hóa xu chung văn hóa văn học giới Ngồi ra, phần đề cập đến vấn đề tiểu sử hai tác giả, xem tiền đề quan trọng với hình thành hai tác phẩm từ hai góc nhìn nữ quyền truyền thơng (hệ tồn cầu hóa) Ở góc nhìn nữ quyền, cơng trình nêu ảnh hưởng bối cảnh nữ quyền thời đại đặc tính nữ giới chi phối hệ thống đề tài phương thức sáng tác hai nữ tác giả Từ góc nhìn truyền thơng, cơng trình ảnh hưởng truyền thông lên đời sống văn học hai tác giả Từ việc xuất bối cảnh bên ngoài, hỗ trợ cho việc quảng cáo, chuyển thể đến việc trở thành yếu tố quan trọng hai sáng tạo tự Về phương diện thể thức, lớp vỏ mà người đọc tiếp nhận hai tác phẩm có lẽ yếu tố trinh thám, hình Tác phẩm đa số xếp vào thể loại tiểu thuyết gay cấn (thriller) dựa vào lời giới thiệu đằng sau hai tác phẩm Những lời giới thiệu tập trung vào mờ ảo, vùng tối chờ độc giả khám phá Cùng yếu tố điều tra hay vụ án tạo cho tác giả cảm giác tác phẩm trinh thám Tuy nhiên thực chất phần dẫn nhập mang tính mời gọi độc giả Bởi thị trường sách đương đại, đặc biệt 77 quốc gia phát triển Anh, Mỹ, họ có nhiều đầu sách để lựa chọn việc tìm điều gây hứng thú nơi độc giả điều vô cần thiết Bản thân văn học trinh thám thể loại hấp dẫn lơi cuốn, bất ngờ Tuy nhiên, việc phát triển tiểu thuyết trinh thám, đặc biệt tiểu thuyết trinh thám đại phảng phất khơng khí sợ hãi, nghi kỵ đời sống thường ngày công chúng độc giả Kế đến, điều mà độc giả không nhiều thời gian để nhận khơng khí u ám, kỳ lạ hai tác phẩm Văn học Gothic tâm vào việc biến tối tăm, sâu kín tâm hồn người thành khơng khí bao trùm lên tồn tác phẩm Điều cách đó, với nhà Lãng mạn, bộc lộ “tôi” cịn sơ khai Cũng chức đó, bề sâu vô chừng hơn, văn học Gothic đại giúp khắc họa điều bị giấu kín liên hệ với yếu tố bên văn Trong mối tương quan với tiểu thuyết trinh thám, văn học Gothic giúp phủ lên rùng rợn, bế tắc điều tra chí nhân vật tham gia vào điều tra Điều hồn tồn trùng khớp với xảy tác phẩm Sự nghịch dị hóa nhân vật phủ lên họ vừa ám ảnh vừa khơng đáng tin Sự tham gia yếu tố Gothic làm cho cốt truyện trinh thám thêm nhiều màu sắc khó đốn trước Và từ giao thoa này, văn học trinh thám dần chuyển hướng từ việc giải vụ án sang việc mượn vụ án để nói điều Tuy nhiên, mơ hình kết hợp trinh thám Gothic cịn có trung tính thiếu định hướng Vấn văn học trinh thám túy là thủ phạm làm để tìm Vấn đề văn học Gothic đằng sau hành động, thể kỳ quái Đi theo chiều hướng tiến lõi thật, thể loại tự thuật đưa nhận định vừa bao quát vừa chừng mực cho vấn đề Cuối cùng, so sánh hai tác phẩm dựa yếu tố tự thuật này, ta hiểu 78 vấn đề ẩn giấu tính nữ Là thể loại đặc trưng cho người nữ, tiểu thuyết tự thuật mang đầy đủ tính chất hành trình giải cấu trúc Một vấn đề cốt mà thể loại đặt việc, thay mặt cho chủ nghĩa nữ quyền, nêu vấn đề trung tâm-ngoại vi Hai thành tố kết hợp nên tiểu thuyết-tự thuật khái niệm ngoại vi đời sống văn học, thuộc công chúng giới bình dân, thuộc người phụ nữ Cả hai chia sẻ với thân phận kẻ thứ yếu xã hội Về cấu trúc tự hai tác phẩm, cơng trình cố gắng xây dựng cấu trúc tự chung thông qua việc so sánh từ đặc điểm mặt hình thức (bìa sách) đến đặc điểm văn cách xây dựng cốt truyện Qua cấu trúc tự đóng vai trò sợi dây nối kết đặc điểm thể thức thể cách cụ thể Ngoài ra, phần này, dựa nhận định Susan Lanser tính Nam quyền hệ thống 31 chức Propp, cơng trình tiến hành so sánh, vạch bô khung chức mang tính tương đối, thể đối lập với ý thức hệ nam quyền (qua việc đưa hôn nhân lên phần mở đầu tạo nên tình vấn đề nội quan hóa chức năng) Về yếu tố tự sự, cơng trình khảo sát đặc trưng ngôn ngữ hai tác phẩm vấn đề người kể chuyện Về mặt ngơn ngữ, cơng trình tính thơng tục việc sử dụng ngơn ngữ hai tác phẩm Bên cạnh đó, phần tìm đặc trưng ngơn ngữ nữ giới đề cập đến việc ẩn danh, mượn lời việc tập trung vào chi tiết mang đặc điểm thể lý nữ giới Về phương diện người kể chuyện, cơng trình đề xuất việc chia làm hai loại người kể chuyện, đồng (các nhân vật) dị (người xếp kết thúc đoạn tự thuật) yếu tố quan trọng việc xây dựng cốt truyện hệ thống quan điểm nhân vật Đến chương cuối, dựa vào tiền đề khảo sát thực hai chương trên, cơng trình đặt vấn đề tính đối thoại đời sống văn học 79 hai tác phẩm dung hịa tính đại chúng tính hàn lâm mơ hình tự sự, từ định hướng sáng tác chung Ở phần đối thoại, cơng trình khảo sát tính đối thoại tương quan hai tác phẩm với tính đối thoại tương quan việc tiếp nhận độc giả hai sáng tạo tự Trong đối thoại hai tác phẩm, cơng trình tính giễu nhại qua cách thức xây dựng nhân vật hệ thống diễn ngôn nhân vật Trong mối quan hệ tiếp nhận, tính đối thoại nhờ phát triển truyền thông đa phương điện việc dịch phẩm xuất rộng rãi, phiên chuyển thể đóng vai trị quan trọng việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng hai tác phẩm Thông qua việc khảo sát tiền đề phương diện tự hai tác phẩm, tính đối thoại, tồn cơng trình cố gắng việc hình thành khung tự chung hai tác phẩm “Cơ gái tích” Gillian Flynn “Cơ gái tàu” Paula Hawkins Từ đó, cơng trình tiến hành việc xác lập xu hướng sáng tác dựa dung hịa hai đặc tính đại chúng hàn lâm hai tác phẩm Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, cơng trình dừng lại mức khảo sát, mở vấn đề gặp gỡ tự sự, chưa có khả sâu vào việc nghiên cứu mơ hình tự tiêu chuẩn mẫu mực sáng tạo tự sự, xét việc gia tăng số lượng người nhận chất lượng thông điệp gửi 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander, Michael (2006), Lịch sử văn học Anh quốc (Cao Hùng Lynh dịch), NXB Văn hóa Thơng tin Aristote Hiệp, Lưu (1999) Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Lê Đăng Bảng, Phan Ngọc người khác dịch, Văn học, Hà Nội Ân, Lại Nguyên (2017), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Bakhtin, M M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Hội Nhà văn, Hà Nội Barry, Peter, Phê bình nữ quyền (Cao Hạnh Thủy dịch) Chương VI – “Feminist criticism”, Beginning Theory – An introduction to literary and cultural theory, Peter Barry Nguồn: Tạp chí Đại học Sài Gịn, Bình luận văn học, Niên san 2013 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-vanhoc/6671-ph%C3%AA-b%C3%ACnh-n%E1%BB%AF-quy%E1%BB%81n-2.html Barthes, Roland (1997), Độ không lối viết, Hội Nhà văn, Hà Nội Barthes, Roland (2003), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể, Tơn Quang Cường dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn học nước số 1/2003 Barthes, Roland, Lý Thơ Phúc dịch, Về đọc https://phebinhvanhoc.com.vn/ve-su-doc-1-2/ Barthes, Roland, Lý Thơ Phúc dịch, Từ tác phẩm đến văn https://phebinhvanhoc.com.vn/tu-tac-pham-den-van-ban-12/ 10 Bắc, Lê Huy (2014), Văn học Mỹ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Burgess, Adam (2019), An Introduction to Gothic Literature 81 https://www.thoughtco.com/what-is-gothic-literature-739030 12 Burkeman, Oliver (2013), Gillian Flynn on her bestseller Gone Girl and accusations of misogyny https://www.theguardian.com/books/2013/may/01/gillian-flynn-bestseller-gone-girlmisogyny 13 Đào, Đặng Anh (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Giáo dục, Hà Nội 14 Đĩnh, Trịnh Bá (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 15 Gillian Flynn (2012), Gone Girl, Crown Publisher, New York 16 Gillian Flynn (2014), Cô gái tích (Vũ Quỳnh Châu dịch), NXB Lao động 17 Hawkins, Paula (2015), The Girl on the Train, Transworld Digital 18 Hawkins, Paula (2018), Cô gái tàu (Huyền Vũ dịch), NXB Hội nhà văn, TPHCM 19 Hà, Nguyễn Thị Việt (2014), Tiểu thuyết Gone Girl - cô gái tích: tiểu thuyết trinh thám & tâm lý xã hội https://www.sothich.net/2014/11/gone-girl-co-gai-mat-tich.html 20 Hiếu, Trần Ngọc (2015), Dẫn nhập tự học nữ quyền luận (Qua thực hành Susan E Lanser) https://hieutn1979.wordpress.com/2015/08/12/dan-nhap-ve-tu-su-hoc-nu-quyen-luan/ 21 Hương, Nguyễn Giáng (2010), Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỉ XX 82 http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-vanhoa/van-hoc-cua-phai-nu-va-mot-vai-xu-huong-van-chuong-nu-quyen-phap-the-ki-xx 22 Ilin, I P Tzurganova, E A (Chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Jahn, Manfred (2005), Trần thuật học nhập môn lý thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Hà Nội 24 Kennedy, Patrick (2018), Gothic Literature https://www.thoughtco.com/gothic-literature-2207825 25 Khánh, Nguyễn Phương (2017), Văn học Gothic từ góc nhìn Phân tâm học, Kỷ yếu Hội thảo khoa Ngữ Văn 2017 https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=8194&nc=2&w=V AN_HOC_GOTHIC_TU_GOC_NHIN_PHAN_TAM_HOC.html 26 Khê, Thụy (2017), Phê bình văn học kỷ XX, NXB Hội nhà văn, TPHCM 27 Klages, Mary (2007), Tiếng cười nàng Medusa (bản diễn giải) (Hồ Như dịch) https://damau.org/14632/tieng-cuoi-nang-medusa 28 Kundera, Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Đà Nẵng 29 Lanser, Susan (2015), Hướng tới tự học nữ quyền (Cao Kim Lan dịch) http://vienvanhoc.vass.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/n oidung/tintuc/Lists/VanHocNuocNgoai&ListId=9fea38d5-fb36-452f-bf3eb6b054cd0872&SiteId=37596567-bc8d-47de-878da9d5b872324b&ItemID=38&SiteRootID=e2cefc93-bd64-4360-99c4-32286f24ffd5 83 30 Lotman, Yu M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Lựu, Phương (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Văn học, Hà Nội 32 Lựu, Phương (2012), Lý thuyết văn học Hậu Hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Mạnh, Nguyễn Đăng (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Giáo dục, Hà Nội 34 Minh, Nguyên (2014), ‘Gone Girl’ - nhân mồ chơn tình u? https://vnexpress.net/giai-tri/gone-girl-hon-nhan-la-mo-chon-cua-tinh-yeu3093101.html#ctr=related_news_click 35 Nguyên, Lã, Tự học theo hướng Tân Tu từ học M.M Bakhtin https://languyensp.wordpress.com/2016/12/24/tu-su-hoc-theo-huong-tan-tu-tu-hoc-cuam-m-bakhtin/amp/ 36 NPR Staff (2016), The 'Girl' In The Title: More Than A Marketing Trend https://www.npr.org/2016/02/22/467392750/the-girl-in-the-title-more-than-amarketing-trend 37 Parsi, Novid (2013), Gillian Flynn on Gone Girl | Interview https://www.timeout.com/chicago/books/gillian-flynn-on-gone-girl-interview 38 Phương, Huỳnh Như (2007) Trường phái hình thức Nga, Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 39 Phương, Huỳnh Như (2010), Lý luận văn học (nhập môn), NXB ĐHQGTPHCM, TPHCM 84 40 Phương, Nguyễn Việt (2012), Giới ngôn ngữ tư tưởng Hélène Cixous https://phebinhvanhoc.com.vn/gioi-va-ngon-ngu-trong-tu-tuong-cua-helene-cixous/ 41 Phương, Việt (2016), ‘Cô gái tàu’ bị tố nhái ‘Cơ gái tích’ https://news.zing.vn/co-gai-tren-tau-bi-to-nhai-co-gai-mat-tich-post685653.html 42 Saner, Emine (2015), The Girl on the Train: how Paula Hawkins wrote ‘the new Gone Girl’ https://www.theguardian.com/books/2015/apr/21/the-girl-on-the-train-paula-hawkinsnew-gone-girl-female-thriller-authors-gillian-flynn 43 Somarriba, Mary (2016), The Girl on the Train Isn’t the Next Gone Girl— It’s So Much Better https://verilymag.com/2016/10/girl-on-the-train-movie-emily-blunt-news-0716 44 Sơn, Lam (2017), ‘Cơ gái tàu’: Đồn tàu điên loạn người phụ nữ https://news.zing.vn/co-gai-tren-tau-doan-tau-dien-loan-cua-nhung-nguoi-phu-nupost725027.html 45 Spanckeren, Kathryn (2007), Tóm lược văn học Hoa kỳ, Ấn phẩm Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 5/2007 https://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/ebook/LiteratureInBrief.pdf 46 Sử, Trần Đình (Chủ biên) (2003), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 1), Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Sử, Trần Đình (Chủ biên) (2008), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 2), Đại học Sư phạm, Hà Nội 85 48 Sử, Trần Đình (2013), Bản chất xã hội, thẩm mĩ diễn ngơn văn học https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/03/ban-chat-xa-hoi-tham-mi-cua-dien-ngonvan-hoc/ 49 Sử, Trần Đình (2013), Khái niệm nghiên cứu văn học hôm https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngon-trong-nghien-cuuvan-hoc-hom-nay/ 50 Sử, Trần Đình (2013), Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hơm https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngon-trong-nghien-cuuvan-hoc-hom-nay/ 51 Sử, Trần Đình (2014), Bakhtin Những vấn đề thi pháp Dostoievski ông https://trandinhsu.wordpress.com/2014/03/04/bakhtin-va-nhung-van-de-thi-phapdostoievski-cua-ong/ 52 Sử, Trần Đình (2017), Dẫn luận Thi pháp học Văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Sử, Trần Đình (2018) (chủ biên), Tự học, lý thuyết ứng dụng, Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 54 Thu, Lam (2014), Tiểu thuyết 'Gone Girl - Cơ gái tích' gây sốt https://vnexpress.net/giai-tri/tieu-thuyet-gone-girl-co-gai-mat-tich-gay-sot3105158.html 55 Todorov, Tzvetan (2018), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 86 56 Tuấn, Hồng Phong (2016), Tính đại chúng đọc huyễn tưởng tinh thần văn học (nguồn: Văn nghệ Quân đội) http://vanvn.net/tim-toi-the-nghiem/tinh-dai-chung-cua-su-doc-va-huyen-tuongtinh-than-cua-van-hoc/906 57 Vân, Hồ Khánh (2012), Từ quan niệm lối viết nữ (l’écriture féminine) đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền https://phebinhvanhoc.com.vn/tu-quan-niem-ve-loi-viet-nu-l-ecriture-feminine-denviec-xac-lap-mot-phuong-phap-nghien-cuu-trong-phe-binh-nu-quyen/ 58 Vân, Hồ Khánh (2012), Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền (Trích tham luận Tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Viện Văn học, 29/11/2012) http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/3700-bcu-xac-lp-mt-s-khai-nim-trong-phe-binh-vn-hc-n-quyn.html 59 Vygotski, Lev (1995), Tâm lý học nghệ thuật, Hoài Lam Kiên Giang dịch, Khoa học xã hội, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 60 Wikipedia, The Girl on the Train (novel), phần Translations https://en.wikipedia.org/wiki/The_Girl_on_the_Train_(novel) 61 Wilkinson, Alissa (2016), Stop comparing Gone Girl and The Girl on the Train Gone Girl’s way better https://www.vox.com/2016/10/11/13227626/girl-on-the-train-gone-girl-mortgagecrisis-spoilers 62 Woolf, Virginia (2014), Ba đồng Ghi-nê (Nguyễn Thành Nhân dịch), NXB Hồng Đức, TPHCM 87 63 Woolf, Virginia (2016), Căn phòng riêng ta (Nguyễn Vân Hà dịch), NXB Văn học, TPHCM 64 Xanh, Nguyễn Xuân, Diễn văn Gettysburg huyền thoại Abraham Lincoln 150 năm (1863-2013) https://rosetta.vn/nguyenxuanxanh/dien-van-gettysburg/

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w