1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn nhật chiêu từ góc nhìn hậu hiện đại (khảo sát ba tập người ăn gió và qủa chuông bay đi, mưa mặt nạ và ân ái với hư không khóa luận tốt nghiệp

118 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Hồ Thị Hồng Nhiên TRUYỆN NGẮN NHẬT CHIÊU TỪ GÓC NHÌN HẬU HIỆN ĐẠI (KHẢO SÁT BA TẬP: NGƯỜI ĂN GIĨ VÀ QUẢ CHNG BAY ĐI, MƯA MẶT NẠ VÀ ÂN ÁI VỚI HƯ KHƠNG) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa 2013 - 2017 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cột mốc khó quên suốt chặng đường học tập tơi Trong suốt q trình thực đề tài, tơi gặp khơng khó khăn, nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy cơ, người thân bạn bè Nhân đây, muốn gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Thanh Xuân, người truyền dạy kiến thức chuyên mơn, cảm hứng nghiên cứu góp ý, bảo chỉnh sửa cho nhiều trình học tập nghiên cứu Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy khoa Văn học nhiệt tình giảng dạy, giúp nhận khuyết điểm sửa đổi suốt bốn năm đại học Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phan Nhật Chiêu, đồng thời tác giả ba tập truyện mà đề tài khảo sát Thầy không mang đến cảm hứng văn chương, nghiên cứu mà người chia sẻ, khơi gợi hướng nghiên cứu cho tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh, chăm sóc cho tơi vật chất lẫn tinh thần, làm điểm tựa cho tơi suốt q trình học tập q trình thực khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Hồ Thị Hồng Nhiên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu trung thực đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng khóa luận có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Hồ Thị Hồng Nhiên MỤC LỤC Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu đề tài .16 CHƯƠNG 1: VĂN HỌC HẬU HIỆN ĐẠI VÀ NHÀ VĂN NHẬT CHIÊU 17 1.1 Lý thuyết văn học hậu đại 17 1.1.1 Khái lược “Hậu đại” 17 1.1.2 Thuật ngữ hậu đại văn học 22 1.1.3 Một số khái niệm 28 1.2 Nhật Chiêu đường văn chương .32 1.2.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn Nhật Chiêu 32 1.2.2 Phong cách văn chương 34 CHƯƠNG 2: DẤU ẤN CỦA TINH THẦN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NHẬT CHIÊU 38 2.1 Bất tín đại tự truyện ngắn Nhật Chiêu .38 2.1.1.Giải thiêng 39 2.1.2 Giải “tôi” 47 2.2 Truyện ngắn Nhật Chiêu, nhìn đời 54 2.2.1 Cuộc đời qua cõi mộng 54 2.2.2 Sự đa điểm nhìn truyện ngắn Nhật Chiêu 61 2.3 Truyện ngắn Nhật Chiêu hành trình 65 2.3.1 Hành trình truy tầm nguyên 65 2.3.2 Hành trình đến hư khơng 69 CHƯƠNG 3: DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG BÚT PHÁP SÁNG TÁC CỦA NHẬT CHIÊU .73 3.1 Truyện ngắn Nhật Chiêu – Những tác phẩm mở 73 3.1.1 Sự mờ nhạt ranh giới thể loại 73 3.1.2 Tác phẩm mở mặt hình thức .76 3.2 Vấn đề liên văn 78 3.2.1 Nhại giễu nhại 78 3.2.2 Cắt dán văn 85 3.3 Tư trò chơi 90 3.3.1 Tác phẩm hệ thống “mã” biểu tượng 91 3.3.2 Thủ pháp “khoảng trống” 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 1 Lí chọn đề tài Trên đường hội nhập văn hóa tồn cầu, Việt Nam hẳn khơng thể bỏ qua vấn đề mang tính thời văn hóa giới nói chung Trong thập niên gần đây, chưa có thống quan niệm, “chủ nghĩa hậu đại” (postmodernism) xem vấn đề mang tính thời Như Trần Quang Thái nói lời giới thiệu cơng trình Chủ nghĩa hậu đại – vấn đề nhận thức luận cho từ khóa “postmodernism” lên trang tìm kiếm Google nhận 2.670.000 kết địa có liên quan Từ cho thấy rằng, “chủ nghĩa hậu đại” trở thành đối tượng quan tâm suốt thời gian dài trở thành tinh thần thời đại Hậu đại không lý thuyết triết học, mỹ học mà gần phong trào xã hội, bao trùm lên nhiều lĩnh vực như: trị, xã hội, tơn giáo, văn hóa nghệ thuật,… Sự đời chủ nghĩa hậu đại nói chung văn học hậu đại nói riêng dấy nên sóng tranh luận kéo dài ngày Riêng địa hạt văn học hình thành nên hệ thống lý thuyết văn học hậu đại Lý thuyết văn học hậu đại xem hệ quy chiếu để xem xét phân loại tác phẩm văn học Mặc dù chưa có qn cịn khơng tranh cãi, phủ nhận rằng, chủ nghĩa hậu đại mảnh đất màu mỡ cho hành trình khám phá nhà nghiên cứu, phê bình Bắt nhịp với vận động giới, chủ nghĩa hậu đại trở thành mối quan tâm giới nghiên cứu học thuật hoạt động sáng tác nhà văn Việt Nam Nhật Chiêu, nhà nghiên cứu, dịch giả, nhà giáo đồng thời nhà văn đương đại khơng cịn xa lạ với giới nghiên cứu, học thuật hệ sinh viên Các tác phẩm Nhật Chiêu đón nhận phong cách văn chương vừa uyên bác, vừa giản dị mà không phần tinh tế Từ tập truyện ngắn đầu tay Người ăn gió chuông bay đi, Nhật Chiêu khiến độc giả ngỡ ngàng đắm chìm hành trình gồm bốn chặng: “Bắt mộng”, “hành trình”, “trị chơi” “huyền ảo” Cho đến tập truyện ngắn Mưa mặt nạ, Nhật Chiêu lại khiến người đọc lần bất ngờ cách tân lối viết Và đến tập truyện ngắn gần nhất: Ân với hư không, ông đưa người đọc đến giới mới, khơng mơ, mà khơng cịn thực, mà giới hư không Ba tập truyện ngắn hành trình vừa ổn định mà vừa biến đổi Ổn định lối viết thu hút mê Sự biến đổi qua ba tập truyện ngắn chặng đường định hình phong cách nghệ thuật, tìm tịi làm văn chương Nhật Chiêu Đọc nghiên cứu văn chương Nhật Chiêu, song hành trình tạo nghĩa cho văn bản, q trình mà ơng miệt mài mê say Hơn nữa, truyện ngắn Nhật Chiêu vừa sản phẩm sáng tạo, vừa sản phẩm tái tạo Truyện ngắn Nhật Chiêu gần chứa đựng thu nhỏ tinh hoa văn hóa giới Ơng gửi gắm đồng điệu tình yêu kiệt tác nghệ thuật bên mẩu chuyện nhỏ nhắn, đạt đến độ cực hạn Khám phá giới văn chương Nhật Chiêu, nhận thấy đặc trưng văn học hậu đại, biểu cách rõ nét Đó sở để thực đề tài “Truyện ngắn Nhật Chiêu từ góc nhìn hậu đại (Khảo sát ba tập: Người ăn gió chng bay đi, Mưa mặt nạ Ân với hư không) Vận dụng lý thuyết hậu đại vào nghiên cứu truyện ngắn Nhật Chiêu, đặc biệt ba tập truyện Người ăn gió chuông bay đi, Mưa mặt nạ Ân với hư khơng q trình tìm tòi, học hỏi khám phá vận động văn chương qua thời kỳ Hơn nữa, việc nghiên cứu khẳng định giá trị nghệ thuật, đóng góp tích cực văn chương Nhật Chiêu vào diện mạo văn học đương đại Việt Nam Việc thực đề tài “Truyện ngắn Nhật Chiêu góc nhìn hậu đại” (Khảo sát ba tập: Người ăn gió chng bay đi, Mưa mặt nạ Ân với hư không) dịp để người nghiên cứu nhìn nhận, xem xét lực thách thức thân Bên cạnh đó, dịp để hịa vào đời sống học thuật, bắt nhịp với chuyển động lý thuyết trình sáng tác văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài dấu ấn chủ nghĩa hậu đại tinh thần, bút pháp giá trị nghệ thuật truyện ngắn Nhật Chiêu ba tập truyện ngắn Người ăn gió chuông bay đi, Mưa mặt nạn Ân với hư không Phạm vi khảo sát đề tài ba tập truyện: Người ăn gió chng bay (26 truyện ngắn) , Mưa mặt nạ (16 truyện ngắn), Ân với hư không (16 truyện ngắn) Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhìn cách tổng qt tình hình nghiên cứu, thấy việc ứng dụng lý thuyết văn học hậu đại vào nghiên cứu tác phẩm văn học Việt Nam khơng Tuy nhiên, (tại Việt Nam) khả thu thập tài liệu chúng tơi chưa có cơng trình hồn thiện nghiên cứu thực ứng dụng lý thuyết vào nghiên cứu truyện ngắn Nhật Chiêu, đặc biệt với ba tập truyện kể Với đề tài “Truyên ngắn Nhật Chiêu từ góc nhìn hậu đại (Khảo sát ba tập: Người ăn gió chng bay đi, Mưa mặt nạ Ân với hư khơng), tổng quan tình hình nghiên cứu trình bày theo hai hướng chính: hướng thứ trình bày cơng trình nghiên cứu lý thuyết hậu đại ứng dụng lý thuyết hậu đại; hướng thứ hai trình bày cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nhật Chiêu nói chung tác phẩm ông, cụ thể ba tác phẩm Người ăn gió chuông bay đi, Mưa mặt nạ Ân với hư không Ở hướng thứ nhất, ta thấy thập niên gần đây, hậu đại trở thành vấn đề nóng bỏng thu hút giới nghiên cứu phê bình Theo đó, có khơng cơng trình nghiên cứu lý thuyết ứng dụng lý thuyết văn học hậu đại vào thực tiễn nghiên cứu đời Trong giới hạn đề tài lực thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài, kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Khơng kể đến xuất viết riêng lẻ cơng bố tạp chí nghiên cứu trước đó, cơng trình xem mở đầu cho việc giới thiệu chủ nghĩa hậu đại Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 (I.P.Ilin E.A.Tzurganova chủ biên), Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân chuyển ngữ (nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) Trong cơng trình này, khơng có phần trình bày trường phái nghiên cứu văn học khác, I.P.Ilin dành quan tâm đến trường phái xem “mốt” thời đại: chủ nghĩa hậu đại Viết chủ nghĩa hậu đại với tư cách trường phái nghiên cứu văn học, người viết giới thiệu cách tổng thể chủ nghĩa hậu đại, cảm quan hậu đại hệ thống thi pháp văn học hậu đại Năm 2003, Nhà xuất Hội nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây phát hành cơng trình Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, Lại Nguyên Ân Đồn Tử Huyền đồng chủ biên Đây cơng trình tổng hợp viết dịch thuật văn học hậu đại Tuy công trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống văn học hậu đại, với viết từ nhà nghiên cứu nước, cơng trình mang đến cho độc giả hình dung tổng thể chủ nghĩa hậu đại nói chung văn học hậu đại nói riêng (trong có viết I.P Ilin với nhan đề “Chủ nghĩa hậu đại – số khái niệm bản” Đào Tuấn Ảnh dịch in cơng trình Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20) Ngoài viết có tính chất giới thiệu, khái lược chủ nghĩa hậu đại, văn học hậu đại, cơng trình có viết chun sâu, mang tính học thuật vừa phân tích cách sâu sắc, vừa trình bày quan niệm mẻ đề xuất cách hiểu chủ nghĩa hậu đại Tiếp nối cơng trình này, năm 2003 nhà xuất Hội nhà văn cho công bố công trình Văn học hậu đại giới: truyện ngắn hậu đại giới Lê Huy Bắc sưu tầm giới thiệu Cơng trình giúp cho người đọc tiếp cận cụ thể với số tác phẩm văn học hậu đại Tiếp sau cơng trình tổng hợp ấy, năm 2004 Trương Đăng Dung công bố công trình Tác phẩm văn học trình, nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành Trong cơng trình này, Trương Đăng Dung đưa đến cho người đọc hình dung diện mạo văn học trình từ đại đến hậu đại Khơng trình bày vấn đề lí luận, tiến trình văn học mà cịn vào vấn đề tiếp nhận, tất vấn đề nhìn nhận mối tương quan chủ nghĩa đại với chủ nghĩa hậu đại Năm 2006, nhà xuất Tổng hợp cho phát hành Chủ nghĩa hậu đại Trần Quang Thái Trong này, Trần Quang Thái trình bày vấn đề chung quanh điều kiện lịch sử xã hội triết học để hình thành chủ nghĩa hậu đại đặc điểm tư tưởng chủ nghĩa hậu đại Cơng trình gói gọn hai chương: Lịch sử hình thành phát triển chủ nghĩa hậu đại Tư tưởng chủ nghĩa hậu đại Chủ nghĩa hậu đại phác họa nhìn tổng thể chủ nghĩa hậu đại, phương diện triết học Mặc dù không đề cập nhiều đến lĩnh vực văn học, nghệ thuật, phủ nhận công trình có đóng góp lớn vào việc tiếp nhận nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại, đồng thời sở lí luận cho lý thuyết văn học hậu đại Việt Nam Cơng trình Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX GS.TS Lộc Phương Thủy chủ biên, nhà xuất Giáo dục ấn hành cơng trình đồ sộ đời năm 2007, sử dụng giáo trình trường đại học Cơng trình gồm tập, chủ nghĩa hậu đại trình bày phần Trong phần tổng hợp nghiên cứu dịch thuật (gồm viết) nhằm đưa nhìn cụ thể chủ nghĩa hậu đại lí luận phê bình văn học Cơng trình phác họa hình dung chân phương chủ nghĩa hậu đại khơng vào phân tích chun sâu ứng dụng Vào năm 2008, sách gây tiếng vang lớn lĩnh vực triết học giới La Condition postmoderne: rapport sur le savoir nhà trit hc ngi Phỏp Jean-Franỗois Lyotard xut bn nm 1979 (bản dịch tiếng Anh The Postmodern Condition: A Report on Knowledge ) Ngân Xuyên dịch công bố với tiêu đề Hoàn cảnh hậu đại, triết gia Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính nhà xuất Tri thức phát hành Cơng trình tư liệu quan trọng, đóng góp nhiều vào cơng nghiên cứu, tiếp nhận lý thuyết hậu đại nước ta Cuốn sách gồm 14 chương, dẫn dắt lời giới thiệu tiểu luận đầy đủ chuyên sâu Bùi Văn Nam Sơn : “Lyotard với tâm thức hoàn cảnh hậu đại” Trong đó, ơng trình bày tiểu luận, xoay quanh bốn luận điểm chính: (1) Bối cảnh hình thành tâm thức hậu đại; (2) Từ tâm thức hậu đại đến hồn cảnh hậu 99 Khơng kính râm, tơi thấy đầm hoa bèo tím ngát lung linh trước mắt Không nàng, không khác Khơng kính râm, tơi nhìn thấy nàng nằm trần truồng cỏ lau Một Khơng kính râm, tơi nhìn thấy nàng ngâm nửa nước đầm, chùm hoa bèo mọc đứng, tím ngát Khơng kính râm, tơi thấy núi non trùng điệp, quạnh hiu Cả đầm hoa bèo biến Khơng kính râm, tơi thấy bóng mặt đất bổng dưng tách lìa tơi Và bóng tự bắt đầu chạy Chạy bay Nó bay đâu vậy? Khơng kính râm, tơi nhìn thấy năm cảnh tượng Từng cảnh lúc có lúc khơng.” (Ở bán đảo P, tập Mưa mặt nạ) Đến đây, trị chơi khơng cịn trò chơi đơn thuộc ý niệm người chơi Tự thân tác giả viết tiếp diễn biến câu chuyện điểm nhìn khác nhau, tự tác giả đặt vào vị trí người chơi Dù lựa chọn nữa, khơng làm tính mạch lạc ý nghĩa văn Có lẽ, ấy, thân văn trở thành “người cầm trịch” chơi có đến hai người chơi Hay bình diện khác, người viết người chơi người cầm trịch chơi Người chơi người viết, mà người viết người chơi Sự xen kẽ, đan quyện lựa chọn tạo khoảng trống, theo đó, q trình tạo nghĩa cho văn diễn không ngừng Cuộc chơi sáng tạo chơi sáng, trò chơi ngun tính nó, hồn nhiên vơ vị lợi Bản chất trò chơi nghệ thuật tự sự chưa hồn kết, tính hoạt đa diện, điều mang lại cho truyện ngắn Nhật Chiêu tính đa nguyên đa trị 100 Tiểu kết Khởi từ ý tưởng nghệ thuật tâm thức sáng tạo chơi, Nhật Chiêu xây dựng cho giới nghệt thuật thực - ảo luân chuyển với tính đa nguyên, đa trị thủ pháp nghệ thuật vừa thân thuộc, mà vừa tân thời Bằng việc tận dụng tối đa yếu tính thủ pháp, nhà văn tạo cho riêng dấu ấn riêng phong cách, từ phong cách tư nghệ thuật phong cách sáng tác Sáng tạo chơi, chơi đòi hỏi đam mê, say sưa tận hiến Hành trình sáng tạo Nhật Chiêu, trước hết chơi cho mình, chơi mê đắm với văn chương Đó chơi thể loại, chơi hình thức, kết cấu trị chơi chất liệu Tuy chơi, văn tạo tác từ chơi này, không quên thiên chức mình, diễn ngơn văn chương, chuyển chở tư tưởng người nghệ sĩ 101 KẾT LUẬN Mặc dù chủ nghĩa hậu đại, với tư cách trào lưu văn hóa mang tính tồn cầu đời vào cuối hai mươi, trở thành hệ chuẩn tư mới, nói, tế bào gốc ấp ủ sinh sơi nảy nở lịng đời sống tinh thần nói chung từ lâu Tất tế bào gốc ấy, nằm ẩn sâu lớp trầm tích văn hóa dày dặn mênh mơng, mà có lẽ, bậc tiên phong chủ nghĩa hậu đại người chạm vào làm sống dậy nguồn sống Tất tế bào gốc lý thuyết gia tập hợp lại thành sinh thể mới, với tên gọi chủ nghĩa hậu đại Có thể nói, nguồn sống sinh thể cung cấp từ hoạt động lĩnh vực liên quan Trong đó, văn học thành tố quan trọng Hoạt động nghiên cứu, tiếp nhận sáng tác văn chương hậu đại trở thành huyết mạch di dưỡng tạo nên sức sống, động cho chủ nghĩa hậu đại Khơng nằm ngồi quỹ đạo vận động chung giới, giới hàn lâm nghệ sĩ Việt Nam dần tiệm cận, tiếp nhận vận dụng chủ nghĩa hậu đại vào đời sống học thuật nước Bên cạnh công trình nghiên cứu chuyên sâu chủ nghĩa hậu đại, hàng loạt nhà văn bắt đâu thử nghiệm với phương thức sáng tác mẻ hấp dẫn Trong đó, Nhật Chiêu với tư cách nhà nghiên cứu, đồng thời nhà văn góp phần tạo nên khơng khí sơi động khơng gian học thuật năm gần đây, đặc biệt mảng truyện ngắn Truyện ngắn Nhật Chiêu tạo hình với diện mạo nhỏ nhắn, tối giản mặt dung lượng Tuy nhiên, bên lớp văn hạn hẹp không gian nghệ thuật với độ rộng hệ ý tưởng độ sâu kết cấu ý thức sáng tạo Khơng gian hình thành khát vọng sáng tạo không ngừng thể nghiệm văn chương Tiếp cận truyện ngắn Nhật Chiêu từ góc nhìn hậu đại, ta bắt gặp tư tưởng văn chương mẻ với lối sáng tác đầy mê Từ lăng kính hậu đại, thấy truyện ngắn Nhật Chiêu bất tín đối đại tự 102 Đó q trình phân rã ý niệm tồn bám rễ tư người, từ vấn đề lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, vấn đề thuộc người Nhật Chiêu đề xuất nhiều điểm nhìn khác để li khỏi vơ minh thực tại, nhìn đời cõi mộng – hư để lý giải vấn đề Bên cạnh đó, truyện ngắn Nhật Chiêu mang nỗi khắc khoải, vấn đề mang tính thể người vạn vật Nhìn chung, chọn hậu đại làm điểm nhìn để soi chiếu, khám phá giới văn chương Nhật Chiêu có lẽ lựa chọn tương thích Qua đó, ta thấy giới nghệ thuật ông nảy mầm từ tự sáng tạo, di dưỡng khát vọng đổi nghệ thuật Hơn nữa, chơi sáng tạo, chơi với văn chương chơi với nghệ sĩ Đông – Tây kim cổ để khám phá tinh hoa thuộc dân tộc 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Cao Tố Nga – Đoàn Thanh Liêm – Phạm Thị Bình, (2012), Phi lý, hậu đại trò chơi (Nghiên cứu văn học – Trường hợp Tạ Duy Anh), Hà Nội: NXB Hội nhà văn Đỗ Lai Thúy, (2011), Phê bình văn học – vật lưỡng thể ấy, Hà Nội: NXB Hội nhà văn Ilin I.P E.A.Tzurganova, (200), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 (Đào Tuấn Ảnh và… dịch), Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Jean-Francois Lyotard - Ngân Xuyên dịch, (1979), Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri thức N.Konrat - Trịnh Bá Đĩnh dịch, (1997), Phương Đông phương Tây, Hà Nội: NXB Giáo dục Lại Nguyên Ân, (2004)150 thuật ngữ văn học, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Lại Nguyên Ân, (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Hà Nội: NXB Hội nhà văn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Hà Nội: NXB Giáo dục Lê Diên (biên soạn), (2006), Từ điển minh triết phương Đông – Phật giáo, Ấn Độ Giáo, Đạo giáo, Thiền, Tp.HCM: NXB Phương Đông 10 Lê Huy Bắc (tuyển chọn), (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn 11 Lê Huy Bắc, (2006), Nghệ thuật Phran-dơ Kápka, Hà Nội: NXB Giáo dục 12 Lê Huy Bắc, (2012), Văn học hậu đại: lý thuyết tiếp nhận, Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 13 Lê Huy Bắc (chủ biên), (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Hà Nội: Nxb Tri thức 104 14 Lộc PhươngThủy (chủ biên), (2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỉ XX (Tập 1), Hà Nội: NXB Giáo dục 15 Lộc Phương Thủy (chủ biên), (2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỉ XX (Tập 2), NXB Giáo dục 16 Nguyễn Hồng Dũng, (2016), Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 (Luận án tiến sĩ), Đại học khoa học Huế 17 Nhật Chiêu, (2015), Ân với hư khơng, TpHCM: NXB Văn hóa Văn nghệ 18 Nhật Chiêu, (2007), Ba ngàn giới thơm,TpHCM NXB Văn Nghệ 19 Nhật Chiêu, (2008), Mưa mặt nạ,TpHCM: NXB Văn Nghệ Tp.HCM 20 Nhật Chiêu, (2007), Người ăn gió chuông quay đi, Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn 21 Nhật Chiêu, (2007), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1986, Hà Nội: NXB Giáo dục 22 Nhật Chiêu, (2010), Viết tên nước, TPHCM: NXB Thanh Niên 23 Nhật Chiêu, (2015), Tôi kẻ khác, XNB Văn hóa Văn nghệ 24 Nhiều tác giả, (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 25 Nguyễn Văn Khỏa biên soạn, (2012), Thần thoại Hy Lạp, Hà Nội: NXB Văn học 26 Nhiều tác giả, (2007), Huyền thoại văn học, TpHCM: NXB Đại học Quốc gia TPHCM 27 Phương Lựu (chủ biên), (2011), Lí luận văn học tập – Tiến trình văn học, Hà Nội: NXB Đại học sư phạm 28 Phương Lựu, (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 29 Tzvetan Todorov - Đào Ngọc Chương dịch, (2004), Makhail Bakhtin – Nguyên lý đối thoại TpHCM: Nxb Đại học quốc gia TPHCM 105 30 Tzvetan Todorov – Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, (2004), Thi pháp văn xuôi, Hà Nội: NXB Đại học Sư Phạm 31 Trần Quang Thái, (2006), Chủ nghĩa hậu đại, TpHCM: NXB Tổng hợp 32 Trần Quang Thái, (2011), Chủ nghĩa hậu đại – Các vấn đề nhận thức luận, TpHCM: NXB Tổng hợp 33 Trần Phượng Linh, (2013), Khảo sát tượng liên văn tập truyện Lời tiên tri giọt sương Nhật Chiêu (khóa luận tốt nghiệp), Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 34 Trương Đăng Dung, (2004), Tác phẩm trình, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 35 Trương Đăng Dung, (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 36 Roland Barthes – Nguyên Ngọc dịch, (1997), Độ không lối viết, Hà Nội: NXB Hội nhà văn 37 Tiếp nhận văn học nghệ thuật, (2012), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu Internet: 38 Tạp chí Sơng Hương, Alan Kirby (Phạm Kiều Tùng dịch), (2014), “Cái chết chủ nghĩa hậu đại xa hơn” Truy cập ngày 16 tháng 05 năm 2017 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n15057/Cai-chet-cua-chu-nghiahau-hien-dai-va-xa-hon.html 39 Báo Vnexpress, Anh Vân, (2007), “Phan Nhật Chiêu thích “Tứ K” mình” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/phan-nhat-chieu-thich-tu-knhung-van-la-minh-2140221.html 40 Phê bình văn học, Barry Lewis - Hoàng Ngọc Tuấn dịch), (2013), “Chủ nghĩa hậu đại văn chương” Truy cập ngày 15 tháng 05 năm 2013 https://phebinhvanhoc.com.vn/chu-nghia-hau-hien-dai-va-van-chuong/ 106 41 Phê bình văn học, Đào Tuấn Ảnh, (2016), “Quan niệm thực người văn học hậu đại” Truy cập ngày 15 tháng 05 2017 http://phebinhvanhoc.com.vn/quan-niem-thuc-tai-va-con-nguoi-trong-van-hochau-hien-dai/ 42 Khoa Ngữ Văn (Cổng thông tin điện tử - Trường Đại học Sư phạm TPHCM G.K.Kosikov - Lã Nguyên dịch, (2013), “Văn – Liên văn – Lý thuyết liên văn bản” truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 4489%3A2013-07-05-00-08-55&catid=4131%3Aly-luan-phebinh&Itemid=7242&lang=vi&site=30 43 Tạp chí Sơng Hương, Hồng Ngọc Hiến, (2008), “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại” Truy cập ngày 16 tháng 05 năm 2017 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n468/Tiep-nhan-nhung-cach-tancua-chu-nghia-hien-dai-chu-nghia-hau-hien-dai.html 44 Phê bình văn học, Hoàng Ngọc Tuấn, (2012), “Viết: Từ đại đến hậu đại” Ngày 15 tháng 05 năm 2017 https://phebinhvanhoc.com.vn/viet-tu-hien-dai-den-hau-hien-dai/ 45 Tiền Vệ, Inrasara, (2008), “Hậu đại hậu đại…” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&ar tworkId=7416 46 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Hậu đại thơ hậu đại: phác họa (1)” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=7 298 47 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Hậu đại thơ hậu đại: phác họa (2) Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 3017 107 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=7 299 48 Tuổi Trẻ Online, Inrasara, (2008), “Nhật Chiêu – Viết thở” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20080608/nhat-chieu -vietnhu-la-tho/261671.html 49 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Nhập lưu hậu đại kỳ 1” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 058 50 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Nhập lưu hậu đại kỳ 2” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 067 51 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Nhập lưu hậu đại kỳ 3” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 085 52 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Nhập lưu hậu đại kỳ 4” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 099 53 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Nhập lưu hậu đại kỳ 5” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 115 108 54 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Nhập lưu hậu đại kỳ 6” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 140 55 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Nhập lưu hậu đại kỳ 7” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 187 56 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Nhập lưu hậu đại kỳ 8” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 208 57 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Nhập lưu hậu đại kỳ 9” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 228 58 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Nhập lưu HẬU HIỆN ĐẠI CUỐI CÙNG Hay Giải [minh & giải] oan cho từ” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 248 59 Văn học Nghệ thuật, Inrasara, (2008), “Giải minh hậu đại 2” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 216 60 Tạp chí Sơng Hương, Inrasara, (2011), “Chú giải ngắn hậu đại” Truy cập ngày 16 tháng 05 năm 2017 109 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p75/c113/n8627/Chu-giai-ngan-ve-hauhien-dai.html 61 Website Inrasara, Inrasara, (2016), “Về đâu, phê bình hậu đại Việt Nam” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://inrasara.com/2016/06/07/inrasara-ve-dau-phe-binh-hau-hien-dai-vietnam/ 62 Website Yume (dẫn theo VN Express), Kinh Khê, (2012), “Nhà văn Nhật Chiêu – Người tình văn chương” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://yume.vn/nha-van-nhat-chieu-nguoi-tinh-cua-van-chuong-35a98a01.html 63 Phê bình văn học, Lã Nguyên, (2012), “Văn xuôi hậu đại, quốc tế địa, cách tân truyền thống” Truy cập ngày 15 tháng 05 năm 2017 https://phebinhvanhoc.com.vn/van-xuoi-hau-hien-dai-viet-nam-quoc-te-vaban-dia-cach-tan-va-truyen-thong/ 64 Phê bình văn học, Lã Nguyên, (2012), “Lý thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc” Truy cập ngày 15 tháng 05 năm 2017 https://phebinhvanhoc.com.vn/ly-thuyet-va-phe-binh-van-hoc-duong-dai-tucau-truc-luan-den-giai-cau-truc/ 65 Tuổi trẻ, Lâm Nguyên, (2007), “Người ăn gió chng bay đi” Truy cập ngày 10 tháng 05 năm 2017 http://thanhnien.vn/van-hoa-nghe-thuat/van-hoc/nguoi-an-gio-va-qua-chuongbay-di-305818.html 66 Phê bình văn học, Lê Nguyên Cẩn, (2013), “Về vài khái niệm chủ nghĩa hậu đại” Truy cập ngày 15 tháng 05 năm 2017 https://phebinhvanhoc.com.vn/ve-mot-vai-khai-niem-cua-chu-nghia-hau-hiendai/ 67 VNExpress, Lê Thị Hồng Nhung, (2009), “Tính hậu đại “Hạc vàng” Nhật Chiêu” Truy cập ngày 10 tháng 05 năm 2017 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tinh-hau-hien-dai-trong-hacvang-cua-nhat-chieu-1972200.html 110 68 Văn hóa Nghệ An, Lê Thị Thanh Tâm, (2014), “Nhật Chiêu thao thức mới” Truy cập ngày 10 tháng 05 năm 2017 https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/nhat-chieu-va-nhung-thao-thuc-moi 69 Tuổi trẻ Online, Linh Thoại thực hiện, (2007), “Nhật Chiêu, chơi giấc mơ”, Truy cập ngày 15 tháng 05 năm 2017 http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20070406/nha-van-nhatchieu-choi-cung-giac-mo/195077.html 70 Nhat Chieu, Mai Thị Ngân Hoa, (2012), “Từ người ăn gió đến Mưa mặt nạ” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 https://nhatchieu.wordpress.com/2012/08/17/nhat-chieu-tu-nguoi-an-gio-denmua-mat-na/ 71 Người Lao Động, Ngân Hoa, (2016), “Nhật Chiêu “ân với hư không” Truy cập ngày 17 tháng 05 nằm 2017 http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nhat-chieu-an-ai-voi-hu-khong20160102223502694.htm 72 Giác Ngộ Online, Nhật Chiêu, (2012), “Thiền hậu đại” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=76C65A 73 Văn học Nghệ thuật, Nguyễn Đức Hiệp, (2008), “Suy nghĩ hậu đại” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 194 74 Tiền Vệ, Nguyễn Hưng Quốc, (2008), “Các lí thuyết phê bình văn học (11): Chủ nghĩa hậu đại” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork &artworkId=3849 111 75 Tiền Vệ, Nguyễn Hưng Quốc, (2008), “Chủ nghĩa hậu đại chủ nghĩa tiền vệ” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&ar tworkId=7914 76 Tiền Vệ, Nguyễn Hưng Quốc, (2008), “Chủ nghĩa hậu đại (cần) chết văn học Việt Nam” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&ar tworkId=7875 77 Tiền Vệ, Nguyễn Hưng Quốc, (2008), “Tồn cầu hóa văn học Việt Nam” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&ar tworkId=7694 78 Tiền Vệ, Nguyễn Hưng Quốc, (2009), “Chủ nghĩa hậu đại - Những mảnh nghĩ rời” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&ar tworkId=8027 79 Tạp chí Sơng Hương, Nguyễn Mạnh Tiến, (2011), “Hậu đại từ tia nhìn gần” Truy cập ngày 16 tháng 05 năm 2017 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p75/c113/n8651/Hau-hien-dai-tu-tianhin-gan.html 80 Phê bình văn học, Nguyễn Minh Quân, (2012), “Chủ nghĩa hậu đại, khái niệm bản” Truy cập ngày 15 tháng 05 năm 2017 https://phebinhvanhoc.com.vn/chu-nghia-hau-hien-dai-nhung-khai-niem-canban/ 81 Phê bình văn học, Nguyễn Minh Quân, (2012), “Liên văn bản, triển hạn đến vô tác phẩm văn học” Truy cập ngày 15 tháng 05 năm 2017 https://phebinhvanhoc.com.vn/lien-van-ban-su-trien-han-den-vo-cung-cua-tacpham-van-hoc/ 82 Phê bình văn học, Nguyễn Văn Dân, (2013), “Chủ nghĩa hậu đại văn học nghệ thuật, chất đặc trưng” Truy cập ngày 14 tháng 07 năm 2013 112 https://phebinhvanhoc.com.vn/chu-nghia-hien-dai-trong-van-hoc-nghe-thuatban-chat-va-dac-trung/ 83 Phê bình văn học, Nguyễn Văn Dân, (2013), “Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại đến văn học nghệ thuật giới Việt Nam” Truy cập ngày 15 tháng 05 năm 2017 https://phebinhvanhoc.com.vn/anh-huong-cua-chu-nghia-hien-dai-den-vanhoc-nghe-thuat-tren-the-gioi-va-viet-nam/ 84 Tạp chí Sơng Hương, Phan Tuấn Anh, (2009), “Ngôn ngữ nhị phân, đặc điểm kiến tạo văn hóa nghệ thuật hậu đại” Truy cập ngày 16 tháng 05 năm 2017 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n4295/Ngon-ngu-nhi-phan-dacdiem-kien-tao-van-hoa-nghe-thuat-hau-hien-dai.html 85 Tạp chí Sơng Hương, Phan Tuấn Anh, (2013), “Đặc trưng ngoại biên hóa văn học hậu đại, nhìn từ trường hợp Đặng Thân’ Truy cập ngày 16 tháng 05 năm 2017 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n12230/Dac-trung-ngoai-bienhoa-trong-van-hoc-hau-hien-dai-nhin-tu-truong-hop-Dang-Than.html 86 Phê bình văn học, Phùng Gia Thế, (2012), “Điều kiện hậu đại văn học Việt Nam Truy cập ngày 06 tháng 08 năm 2012 http://phebinhvanhoc.com.vn/dieu-kien-hau-hien-dai-cua-van-hoc-viet-nam/ 87 Phê bình văn học, Phùng Gia Thế, (2016), ““Cái chết tác giả” R Barthes số liên hệ với tình văn học Việt Nam nay” Truy cập ngày 07 tháng 04 năm 2016 https://phebinhvanhoc.com.vn/cai-chet-cua-tac-gia-cua-r-barthes-va-mot-solien-he-voi-tinh-the-van-hoc-viet-nam-hien-nay/ 88 Website khoa Ngữ Văn - Trường đại học Thủ Dầu Một, S.Konev - Ngân Xuyên dịch “Chủ nghĩa hậu đại phương Tây phương Đông” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/514-chngha-hu-hin-i-phng-tay-va-phng-ong.html 113 89 Phê bình văn học, Trần Ngọc Hiếu, (2015), “Khúc ngoặt ngơn ngữ lý thuyết trị chơi” Truy cập ngày 15 tháng 05 năm 2017 https://phebinhvanhoc.com.vn/khuc-ngoat-ngon-ngu-cua-ly-thuyet-tro-choi/ 90 Website Nhà văn TPHCM, Trần Hoài Anh, (2014), “Nhật Chiêu “Đứa hoang” văn chương Nam Bộ” Truy cập ngày 10 tháng 05 năm 2017 http://www.nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nhat-chieu%E2%80%98con-hoang%E2%80%99-van-chuong-nam-bo.html 91 Phê bình văn học, Trần Thiện Khanh (thực hiện), (2012) “Văn chương hậu đại, nhìn từ góc độ sáng tác” Ngày 15 tháng 05 năm 2017 https://phebinhvanhoc.com.vn/van-chuong-hau-hien-dai-nhin-tu-goc-do-sangtac/ 92 Tạp chí văn, Trương Đăng Dung, (2012), “Khoa học văn học đại, hậu đại” Truy cập ngày 17 tháng 05 năm 2017 http://tapchivan.com/tin-ly-luanvan-nghe-khoa-hoc-van-hoc-hien-dai,-hau-hien-dai-213.html 93 Phê bình văn học, Trương Đăng Dung, (2012), “Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại” Ngày 15 tháng 05 năm 2017 https://phebinhvanhoc.com.vn/tri-thuc-va-ngon-ngu-trong-tinh-than-hau-hiendai/

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w