1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tiểu thuyết hồng lâu mộng đến kim lăng thập tam thoa của nghiêm ca linh khóa luận tốt nghiệp

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 727,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Lê Thị Thúy Nga ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT HỒNG LÂU MỘNG ĐẾN KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Lê Thị Thúy Nga ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT HỒNG LÂU MỘNG ĐẾN KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS TRẦN LÊ HOA TRANH TP HỒ CHÍ MINH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, dẫn chứng… trung thực, không chép chưa công bố cơng trình LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ, động viên thầy cô, gia đình bạn bè Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Lê Hoa Tranh – người hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn cô quan tâm, cung cấp tài liệu, hướng dẫn tận tình… suốt thời gian làm khóa luận Cảm ơn thầy cô Khoa Văn học bảo tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè, người sát cánh, động viên an ủi lúc khó khăn q trình hồn thành khóa luận Cơng trình thực khoảng thời gian ngắn khả người viết hạn chế Mặc dù người viết nỗ lực song chắn nhiều điều thiếu sót Kính mong nhận xét đóng góp q thầy bạn bè để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Lê Thị Thúy Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Đóng góp khóa luận .10 Cấu trúc khóa luận 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Tìm hiểu Tào Tuyết Cần tiểu thuyết Hồng lâu mộng 13 1.1.1 Giới thiệu Tào Tuyết Cần .13 1.1.2 Hồng lâu mộng – Đỉnh cao tiểu thuyết Minh - Thanh 14 1.2 Tìm hiểu Nghiêm Ca Linh tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa 17 1.2.1 Giới thiệu Nghiêm Ca Linh 17 1.2.2 Kim Lăng thập tam thoa – Không dừng lại mức độ tiểu thuyết lịch sử 18 1.3 Thời đại hai tiểu thuyết 20 1.3.1 Thời đại Minh – Thanh tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 20 1.3.2 Thảm sát Nam Kinh văn học nữ Trung Quốc cuối kỉ XX đầu kỉ XXI .22 1.4 Khái niệm “tiểu thuyết”, “nhân vật tiểu thuyết” “biểu tượng” 244 1.4.1 Khái niệm “tiểu thuyết” 244 1.4.2 Khái niệm “nhân vật tiểu thuyết” .25 1.4.3 Khái niệm “biểu tượng” 266 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NHÂN VẬT TỪ HỒNG LÂU MỘNG ĐẾN TIỂU THUYẾT KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH 28 2.1 Người phụ nữ hình tượng trung tâm tác phẩm 28 2.1.1 Mười hai nhân vật Hồng lâu mộng (Kim Lăng thập nhị kim thoa) 29 2.1.2 Mười ba nhân vật Kim Lăng thập tam thoa .39 2.2 Một nhân vật nam xoay quanh nhân vật nữ 50 2.2.1 Giả Bảo Ngọc Hồng lâu mộng 501 2.2.2 Engman Kim Lăng thập tam thoa 556 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TỪ HỒNG LÂU MỘNG ĐẾN TIỂU THUYẾT KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH 60 3.1 “Nước” – Biểu tượng sống vĩnh 60 3.1.1 Biểu tượng nước văn hóa giới 60 3.1.2 Biểu tượng nước văn hóa Trung Quốc 61 3.1.3 Chuyển hóa biểu tượng nước từ Hồng lâu mộng đến Kim Lăng thập tam thoa 62 3.2 Biểu tượng “Vườn” mối tương quan hai tiểu thuyết 677 3.2.1 Biểu tượng vườn văn hóa giới 677 3.2.2 Biểu tượng vườn văn hóa Trung Quốc .688 3.2.3 Chuyển hóa biểu tượng vườn từ Hồng lâu mộng đến Kim Lăng thập tam thoa 69 3.3 Biểu tượng sơng Tần Hồi 778 3.4 Biểu tượng Kim Lăng .800 KẾT LUẬN 855 TÀI LIỆU THAM KHẢO 877 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dòng chảy văn học Trung Quốc phát triển mạnh mẽ lâu đời với khoảng 3000 năm lịch sử Từ đời nay, văn học Trung Quốc tạo dấu ấn riêng cho khơng với độc giả nước mà cịn nước ngồi Ln ln đổi mới, thay đổi từ nội dung đến hình thức, văn học Trung Quốc ăn tinh thần khơng thể thiếu người yêu thích văn chương Ở giai đoạn lịch sử, văn học Trung Quốc lại có thể loại đặc sắc, gắn liền với triều đại như: tản văn Tiên Tần, thơ Đường, từ Tống, kịch Nguyên, tiểu thuyết Minh Thanh… Dọc theo chiều dài lịch sử, ta thấy thể loại văn xi tiêu biểu Trung Quốc phát triển rực rỡ tiểu thuyết Minh Thanh Hàng loạt tác phẩm gắn liền với tác giả lớn đời: Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am, Tây du ký Ngô Thừa Ân, Kim Bình Mai Tiếu Tiếu Sinh, Chuyện làng Nho (Nho lâm ngoại sử) Ngơ Kính Tử, Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần, Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh, Tử Bất Ngữ Viên Mai… Trong tiểu thuyết xuất sắc Trung Quốc không nhắc đến Hồng lâu mộng tác giả Tào Tuyết Cần Nhiều nhà phê bình khơng tiếc lời bình luận kiệt tác Hồng lâu mộng lấy sống làm chất liệu lấy nỗi thống khổ người thời kỳ phong kiến làm gia vị để làm nên tác phẩm kỳ vĩ, có giá trị nhân văn cao Thật vậy, không giống tác phẩm trước đây, Hồng lâu mộng chọn đường sâu vào sống bình dị, với người xương thịt thật khơng thần thánh hay phi thường hóa nhân vật Sự chuyển hướng có ảnh hưởng thời đại từ Minh sang Thanh Cũng mà Hồng lâu mộng có sức hút hấp dẫn Nó vừa xếp “tứ tài tử” (Tây sương ký, Tam quốc chí, Thủy Hử truyện, Hồng lâu mộng), vừa góp mặt vào “tứ đại kỳ thư” thời Minh (Tam quốc chí, Thủy Hử truyện, Kim Bình Mai, Hồng lâu mộng), lại có “tuyệt kỳ thư” (Tây du ký, Hồng lâu mộng)… Du Bình Bá nhận xét Phong cách Hồng lâu mộng Ông cho rằng: “Thứ nhất, với so sánh tiểu thuyết trước Hồng lâu mộng cao vài bậc Thứ hai, ông khẳng định thủ pháp siêu việt Hồng lâu mộng sáng tạo độc lập nhân vật tình sách sống động thật Thứ ba, Hồng lâu mộng dám miêu tả tâm lý tội nhân.” “… vĩ đại Hồng lâu mộng chỗ dùng lối miêu tả thật, tả nguyên xã hội sâu sắc bi kịch, tả mối liên quan nội tư tưởng, tính cách nhân vật bi kịch” [21, tr.203] “Với Hồng lâu mộng tác giả mở kỷ nguyên nghệ thuật tả người… Nhờ nghệ thuật tả người tuyệt xảo đó, nay, nhiều nhân vật Hồng lâu mộng thân thiết với đại chúng Trung Hoa.” [15, tr.225 – 227] Chính sức hút mà người đời truyền câu nói: “Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng, Độc tận thi thư diệc uổng nhiên.” (Mở miệng nói chuyện mà khơng nói đến Hồng lâu mộng đọc hết thi thư vơ ích) Cho đến nay, tiểu thuyết thể loại chủ chốt văn học Trung Quốc Viện sĩ Nga M.B Khravchenko nhận xét: “Mỗi nghệ sĩ ngơn từ chân đóng góp vào kho văn hóa nhân loại độc đáo riêng Nhưng độc đáo thể tác phẩm bậc thầy hay bậc thầy khác đó, lại có mối liên hệ động với nhà văn khác sáng tạo – người thời người kế tục.” [16, tr.62] Cá nhân người viết tâm đắc với nhận xét Mỗi tác phẩm có mối liên hệ mật thiết với tác giả - chủ thể sáng tạo lại có kế thừa với tác giả thời hay trước Hồng lâu mộng đời tạo tiếng vang lớn, ảnh hưởng đến sáng tác văn học Trung Quốc sau “Hồng lâu mộng – đời tư tưởng cách viết mới” Thật vậy! Hồng lâu mộng đời thúc đẩy tiến trình phát triển lịch văn học Trung Quốc Nó báo hiệu chuyển từ tiểu thuyết cổ điển sang tiểu thuyết thời đại Nếu tiểu thuyết tiếng thời trình đúc kết, thu thập từ giai thoại dân gian, qua nhiều đời truyền tai Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử… Hồng lâu mộng lại sáng tác riêng cá nhân Tào Tuyết Cần Trước nó, chưa có thoại Hơn nữa, tiểu thuyết chương hồi khác, nhân vật trung tâm anh hùng hóa, thần thánh hóa… cịn Hồng lâu mộng, người xương thịt, tồn đời sống hàng ngày “Hồng lâu mộng đời gương để sáng tác văn học đời sau noi theo Văn học khơng cịn khơ cứng, khn mẫu trước mà tập trung đến cảm xúc người, rung động, tình yêu…” [45, tr.18] Kim Lăng thập tam thoa tiểu thuyết nhà văn nữ đại Trung Quốc, Nghiêm Ca Linh Đây tiểu thuyết lịch sử tiếng, đạo diễn Trương Nghệ Mưu – đạo diễn ăn khách Trung Quốc dựng thành phim (năm 2011) Bộ phim vừa công chiếu hai tuần thu 489 triệu nhân dân tệ (1.600 tỷ đồng) trở thành phim có doanh thu phịng vé cao năm điện ảnh Trung Quốc Điều làm nên sức hấp dẫn Kim Lăng thập tam thoa? Nếu theo dõi tiểu thuyết này, khơng khó để nhận Kim Lăng thập tam thoa ảnh hưởng sâu đậm từ tiểu thuyết Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần, đặc biệt xây dựng nhân vật biểu tượng có nhiều nét tương đồng Khơng khó hiểu tác phẩm đời sau Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh lại bị ảnh hưởng kiệt tác văn học Hồng lâu mộng Và tất nhiên tác phẩm kế thừa có nét độc đáo, đổi tác phẩm kế thừa Đó lý người viết chọn đề tài Ảnh hưởng tiểu thuyết Hồng lâu mộng đến Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Về tiểu thuyết Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần Từ Hồng lâu mộng đời nay, người ta khơng ngừng nói Việc phân tích, mổ xẻ tác phẩm niềm yêu thích hệ đôc giả, chứng tỏ Hồng lâu mộng có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ Hồng lâu mộng khơng nghiên cứu bình diện văn học mà cịn đối tượng nghiên cứu nhân học, văn hóa học, triết học… Tại Việt Nam: Hồng lâu mộng vào Việt Nam từ năm đầu kỷ XX theo trào lưu dịch truyện Tàu đăng tải báo, tạp chí… Hồng lâu mộng xuất giáo trình văn học sử có mặt Việt Nam như: Lịch sử văn học Trung Quốc nhóm tác giả Dư Quán Anh làm chủ biên; Trung Quốc văn học sử Chương Bồi Hoàn, Lạc Long Minh nhóm tác giả biên soạn; Bài giảng văn học Trung Quốc Lương Huy Thứ; Tác giả, tác phẩm Văn học phương Đông (Trung Quốc) Trần Xuân Đề; Lịch sử văn học Trung Quốc Nguyễn Khắc Phi, Lưu Trung Đức, Trần Lê Bảo; Câu chuyện văn học phương Đông Nhật Chiêu… Các nhà nghiên cứu có nhiều nhận định từ giáo trình trên: “Hồng lâu mộng sau đời sức mạnh tư tưởng nghệ thuật làm kinh động xã hội đương thời.” [9, tr.420] “Có thể xem Hồng lâu mộng tập đại thành tiến nghệ thuật tiểu thuyết Trung Quốc, kỷ XVI – XVIII” [28, tr.246] “Thiên tài Tào Tuyết Cần “phá vỡ tư tưởng cách viết truyền thống” Lỗ Tấn nhận xét Nghệ thuật Hồng lâu mộng trác tuyệt chỗ tự nhiên đời sống, đến mức gần “phi nghệ thuật” Hầu khơng có dấu vết công phu nhân tạo Vậy mà chạm vào mê ” [4, tr.175] Bên cạnh giáo trình nghiên cứu chặng đường phát triển văn học Trung Quốc từ cổ đại đến cận đại cịn có cơng trình nghiên cứu riêng tiểu thuyết tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có giá trị học thuật cao Những cơng trình Chiếu ba tịa lầu lớn để thỏa mãn nhu cầu ăn chơi trụy lạc Hằng đêm, Trần Hậu chủ bày yến tiệc, họp mỹ nhân uống rượu lầu Lâm Xuân với học sĩ ngâm thơ xướng họa Một có thơ hay, thích, nhà vua cho chép lại thành tập phổ vào khúc đàn để cung nữ hát xướng suốt đêm, nên gọi Trường Dạ Ẩm Những thơ, khúc nhạc lả lướt chép thành ba tập là: Nghinh Xuân nhạc, Ngọc Thu Hậu Đình Hoa Riêng tập Hậu Đình Hoa tồn sưu tập bay bướm, bóng bẩy, dâm đãng Suốt đêm ngày, Trần Hậu chủ bỏ việc triều chính, say sưa bên cạnh Trương Lệ Hoa, Khổng Quý Tần mỹ nữ ca hát bên tiệc rượu làm cho đất nước ngày suy đồi, khủng hoảng Vua nhà Tùy (589617) Văn Đế thừa dịp nhà Hậu Trần suy vi, sai tướng Lý Uyên Dương Tố đem quân sang vây Đại Thành Lúc ấy, Trần Hậu chủ đương say lầu Kết Ỷ mỹ nữ, chẳng biết trời đất Qn Tùy cơng khiến qn Hậu Trần chạy tán loạn, khơng kịp trở tay Có người phải lấy nước đổ vào mặt Trần Hậu chủ cho tỉnh dậy yêu cầu hàng để cứu quân lính khỏi chết oan Nhà Hậu Trần bị diệt vong, người ta cho nước nhà tan khúc hát Hậu Đình Hoa Về sau, người ta gọi Hậu Đình Hoa khúc ca vong quốc Trong thơ Đỗ Mục, Tần Hoài nơi trụy lạc, cảnh cáo tiên đoán nước nhà Đường Xét thời gian, thơ Bạc Tần Hoài Đỗ Mục viết sau kiện nước Trần Hậu chủ hai trăm năm, thời gian cách xa lâu Đỗ Mục viết với thái độ trách móc (dù nhẹ nhàng) với người ca nữ vơ tình hát khúc hát Hậu đình hoa Theo cá nhân người viết, việc nước hay khơng, khơng phải ca khúc Hậu hình hoa, khơng phải ca nữ mà thân ngưởi Trần Hậu chủ Chẳng có lý mà coi ca khúc vong quốc, cấm người ta hát ca khúc Hơn nữa, việc xảy cách thời điểm nhà thơ sáng tác thơ lâu; cơng việc ca nữ phải hát, họ hát tính chất cơng việc họ Chẳng lý mà ngăn cấm Chính bị người khác coi thường, cho kỹ nữ đổ ngu xuẩn mà nhân vật Hồng Lăng Kim Lăng thập tam thoa học thuộc lịng thơ Bạc Tần Hồi để “tiếp lời” với kẻ khinh rẻ mình: “Người ta dùng thơ chửi mình, phải học thuộc kẻo bị chửi mà khơng biết.” [14, tr.150] 79 Địa danh Tần Hồi địa điểm có thật, nơi Nghiêm Ca Linh nhắc đến việc Trung Quốc rơi vào tay Nhật Bản Ở chương Kim Lăng thập tam thoa, kỹ nữ tới cầu xin vào lánh nạn nhà thờ, em nữ sinh Kim Lăng có người nhận họ: “Trong đám gái có đứa có chút hiểu đời bảo bạn: “Bọn nhà chứa đấy” “Nhà chứa gì?” “Nhà thổ bên sơng Hồi đó!”…” [14, tr.15] Như vậy, ta thấy, Tần Hoài trở thành biểu tượng – biểu tượng ổ chứa ả gái điếm Nói đến địa danh này, nữ sinh rùng ghê tởm có cảm giác miệng bị lổm nhổm sâu, bọ đó… 3.4 Biểu tượng Kim Lăng Trong Hồng lâu mộng Kim Lăng thập tam thoa, biểu tượng nhắc nhắc lại tác phẩm phải kể đến biểu tượng Kim Lăng Giống Tần Hoài, địa danh thuộc Trung Quốc Hồng lâu mộng, nói đến Kim Lăng ta nhớ đến cụm từ “Kim Lăng thập nhị kim thoa sách”, “Kim Lăng thập nhị thoa phó sách”, “Kim Lăng thập nhị thoa phó hựu sách” Nói tóm lại, “Kim Lăng thập nhị thoa” dể nói người gái đẹp Kim Lăng Trong Hồng lâu mộng, tiểu thư, nàng hầu xinh đẹp phủ Giả Kim Lăng địa danh tiếng Trung Quốc Nó địa điểm có thật Hồng lâu mộng tồn địa điểm ảo, để nói chốn có nhiều mỹ nữ đẹp khơng – thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc Bởi chi tiết như: Nguyên phi tuyển vào cung, tức phải vào kinh mà kinh lại xa phủ Giả; Bảo Ngọc vào kinh dự thi, “đi lạc”… Nói để thấy rằng, Kim Lăng Hồng lâu mộng địa điểm cụ thể Khác với Hồng lâu mộng, Kim Lăng Kim Lăng thập tam thoa lại địa điểm cụ thể, rõ ràng Nói đến Kim Lăng nói đến thủ Nam Kinh Trung Quốc Trong tàn sát đẫm máu 1937 Nam Kinh, thành phố bị quân đội Nhật bao vây có nhà thờ nơi Mỹ bảo hộ nên an tồn, ngồi tầm kiểm sốt bọn chúng Các em nữ sinh trốn nhà thờ em nữ sinh Kim Lăng Vì coi Kim Lăng trung tâm nên chương mười sáu người viết nói: “Cơ tơi bạn đóng giả bé trai bị bệnh Y học viện Kim Lăng hai ngày, sau bí mật đưa vùng quê sát Nam Kinh…” [14, tr.265] 80 Không phải đợi đến tiểu thuyết sau Kim Lăng xuất hiện, thơ xưa Lý Bạch nhắc đến địa danh này: “Phong xuy liễu hoa mãn điếm hương, Ngơ áp tửu hốn khách thường Kim Lăng tử đệ lai tương tống, Dục hành bất hành, tận trường Thỉnh qn thí vấn đơng lưu thuỷ, Biệt ý chi thuỳ đoản trường?” (Lý Bạch – Kim Lăng tửu tứ lưu biệt) “Gió thổi hoa liễu làm hương thơm đầy quán, (Chủ quán) gọi cô gái xinh đẹp nung nồi bên rót rượu mời khách Con em Kim Lăng đến đưa tiễn, Khi cạn chén, vừa muốn vừa muốn lại Xin nhờ hỏi thử: dịng nước chảy đơng, So với tình ý ly biệt dài hơn?” (Lý Bạch – Lưu biệt quán rượu Kim Lăng) Xin nói chút phim Kim Lăng thập tam thoa Năm 2011, Trương Nghệ Mưu – đạo diễn ăn khách Trung Quốc chuyển thể tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa thành phim tên, gây tiếng vang lớn Bộ phim thu doanh số “khủng” làm cho tác phẩm Nghiêm Ca Linh đến gần với độc (khán) giả Một tiểu thuyết chuyển thể thành phim hẳn giống y xì nguyên bản, phim Kim Lăng thập tam thoa vậy! Có nhiều nhân vật, tình tiết, hình ảnh… thay đổi cho phù hợp với điện ảnh thể tài sáng tạo đạo diễn Nhưng, xét tổng thể, phim giữ nguyên tinh thần ban đầu tiểu thuyết Với dung lượng 146 phút, phim Kim Lăng thập tam thoa khiến người xem cảm thấy lôi cuốn, hấp dẫn Nó khơng ngắn khơng q dài, dung lượng phim vừa đủ để khán giả kịp sống với nhân vật phim 81 Kim Lăng thập tam thoa đạo diễn Trương Nghệ Mưu xây dựng lấy hình ảnh mười ba gái điếm làm hình tượng nhân vật trung tâm nhân vật nam xoay quanh nhân vật nữ y tiểu thuyết Nghiêm Ca Linh Nhưng điều khác biệt theo cá nhân người viết, sáng tạo độc đáo Trương Nghệ Mưu xây dựng nhân vật linh mục John thay cho Engman (trong truyện) John xuất thân người Mỹ, thợ khâm liệm, chuyên trang điểm cho người chết Mục đích xuất từ đầu muốn kiếm chác chút tiền chiến tranh Anh ta linh mục Ngay thước phim đầu, ta thấy, John người không đứng đắn, uống rượu, thích gái gú lúc nghĩ đến tiền Khi lính Nhật phát đám nữ sinh non nớt nhà thờ, bọn chúng giở trò bỉ ổi, bắt đứa trẻ làm nơ lệ tình dục, John lúc đầu muốn trốn thật nhanh khỏi chỗ để tránh vướng víu đến thân Thế nhưng, nhìn xuống quần áo linh mục linh mặc người (tối qua say xỉn mặc đại quần áo linh mục), John cảm thấy làm thật tồi tệ Hành động John cầm cờ thiên chúa giáo giơ lên cao hét lớn trước mặt bọn lình Nhật cho thấy thay đổi tâm lý lớn nhân vật Anh ta dạng linh mục “bất đắc dĩ” hành động xem hành động anh hùng Thế nhưng, phải đến nữ sinh chết, John người nhà thờ chôn xác, Thư Quyên nữ sinh nhà thờ gọi John Cha lúc nhận thức John hoàn toàn thay đổi Lúc ấy, John nhận ra, nhiệm vụ quan trọng phải bảo vệ bọn trẻ, nhất Nếu tiểu thuyết, Engman từ đầu xuất với tư cách linh mục, hành động Cha bảo vệ em nữ sinh điều dễ hiểu Còn phim, nhân vật Engman thay John, lúc đầu xuất kẻ chẳng Khi xây dựng hình tượng nhân vật này, hẳn đạo diễn Trương Nghệ Mưu muốn gửi gắm tư tưởng nhân văn vào Sống hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn, người tự khắc nhận giá trị thân yêu Cũng giống mười ba ả gái điếm, nhận thức họ thay đổi ngày tiếp xúc với thiện Khi xây dựng phim, Trương Nghệ Mưu đặc biệt ý đến hai xung đột xoay quanh câu chuyện: xung đột lớn: nhân dân Trung Quốc bọn lính Nhật xung đột 82 nhỏ: em nữ sinh Kim Lăng mười ba ả gái điếm Tần Hoài, đặc biệt mâu thẫn nhỏ Điều thể đậm nét tiểu thuyết, chi tiết đỉnh điểm xảy xung đột giành giật phòng tắm, em nữ sinh bị viên đạn chí mạng quân Nhật bắn trúng Hơn thế, quân đội Nhật tới nhà thờ lục soát, nữ sinh nhường hội ẩn náu cho ả gái điếm, tức nhường hội sống cho họ… Chính vậy, ả gái điếm cảm phục ln có cảm giác mắc nợ em học sinh Khác với nhiều tác phẩm nghệ thuật nói thảm sát Nam Kinh có gam màu chủ đạo: đen – trắng, Kim Lăng thập tam thoa, Trương Nghệ Mưu nhấn mạnh chi tiết: khung cửa sổ sặc sỡ nhà thờ, vụn giấy màu bay lơ lửng không trung, sườn xám rực rỡ, bắt mắt ả gái điếm… để nhấn mạnh đối lập chiến tranh tàn khốc sống đầy màu sắc người Trong chiến tranh tàn khốc, tia sáng len lỏi, dự cảm điều tốt lành phía trước Điều đặc biệt, phần đầu phần cuối phim, hình ảnh lặp lặp lại, tạo điểm nhấn quan trọng: Xuyên qua cửa kính màu bị vỡ nhà thờ, tiếng tì bà réo rắt, trước mắt Mạnh Thư Quyên hình ảnh kỹ nữ sơng Tần Hồi sườn xám rạng rỡ, uyển chuyển tiến phía trước Hình ảnh xuất hai lần lặp lại đầu cuối phim tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng Hình ảnh ả kỹ nữ, nữ anh hùng sống lòng em học sinh, sống lòng khán giả ******** Kim Lăng thập tam thoa Hồng lâu mộng xây dựng biểu tượng đắt, tiêu biểu hai biểu tượng vườn nước Những biểu tượng bắt nguồn từ văn hóa Trung Hoa ngàn xưa Đến hệ tác giả, biểu tượng lại sử dụng có biến thể độc đáo Vườn Hồng lâu mộng biểu thị cho giàu sang, sung túc, thiên đường đáng sống người Trong Kim Lăng thập tam thoa, vườn mang ý nghĩa sâu sắc Nó nơi an toàn, linh thiêng, giới mơ ước người Ta thấy rằng, nhân vật Hồng lâu mộng Kim Lăng thập tam thoa bước khỏi vườn phải chịu bi kịch 83 Khi nhắc đến nước, ta liên tưởng đến sạch, trẻo đầy nữ tính Cũng mà Tào Tuyết Cần Nghiêm Ca Linh lấy để so sánh với hình ảnh người phụ nữ Nước khơng sạch, khiết mà mạnh mẽ, giống người phụ nữ vậy! Ngoài ra, tác phẩm cịn có biểu tượng Kim Lăng Tần Hồi Đây thực chất địa danh Trung Quốc song tác phẩm, chúng lại mang ý nghĩa khác Tuy nhiên biểu tượng Kim Lăng Tần Hồi xuất sớm, khơng phải đến Hồng lâu mộng hay Kim Lăng thập tam thoa đời Khi xây dựng biểu tượng, việc làm cho tác phẩm hấp dẫn, hút, tác giả lồng ghép vào tư tưởng nhân văn, đề cao hình ảnh người phụ nữ thời đại 84 KẾT LUẬN Văn học Trung Quốc trải qua gần 3000 năm lịch sử với nhiều thăng trầm, chuyển động Mỗi giai đoạn lại gắn liền với thể loại khác Xem xét cách khách quan, tiểu thuyết thể loại đáng ý từ trước đến Nó khơng phải thể loại phát triển rực rỡ thời dập tắt mà sống với thời gian, đến tận ngày hôm Hồng lâu mộng nhiều nhà nghiên cứu độc giả ý tới tính thực thể sâu sắc tác phẩm Nó tiểu thuyết đánh dấu chuyển tiểu thuyết từ cổ điển sang đại Ảnh hưởng Hồng lâu mộng vô mạnh mẽ đến tác phẩm sau này, đặc biệt sáng tác tác giả nữ đương đại Trung Quốc Nghiêm Ca Linh dụ điển hình ảnh hưởng Tào Tuyết Cần, cụ thể Hồng lâu mộng Kim Lăng thập tam thoa đời sau chiến tranh xâm lược quân đội Nhật Bản với Trung Quốc (năm 1937) Cũng giống Hồng lâu mộng, tính thời đại tác phẩm lớn Điều đặc biệt, Kim Lăng thập tam thoa, vấn nạn nơ lệ tình dục xảy trẻ em phụ nữ Trung Quốc trở thành nỗi ám ảnh toàn dân tộc Đề tài nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hưởng tiểu thuyết Hồng lâu mộng Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng Hồng lâu mộng tác phẩm khác, cụ thể Kim Lăng thập tam thoa Trong đó, có hai vấn đề là: hệ thống nhân vật hệ thống biểu tượng có ảnh hưởng hai tác phẩm Từ thấy được: Thứ nhất, Hồng lâu mộng tác phẩm vĩ đại, có giá trị, ảnh hưởng sâu sắc đến tác phẩm đời sau Thứ hai, Nghiêm Ca Linh tác giả nữ đương đại Trung Quốc tài Những tác phẩm bà chuyển thể thành phim nhiều đánh giá cao Thứ ba, Kim Lăng thập tam thoa ảnh hưởng cách xây dựng nhân vật biểu tượng từ Hồng lâu mộng Tuy nhiên, khơng đơn tác phẩm “nhai lại”, Kim Lăng thập tam thoa có ý nghĩa vơ lớn nói lên tiếng nói thời đại Bên cạnh đó, phân tích hệ thống nhân vật biểu tượng tiểu thuyết Hồng lâu mộng Kim Lăng thập tam thoa, ta thấy đề cao, bênh vực người phụ nữ vấn đề tác giả hướng tới 85 Những cơng trình nghiên cứu trước tập trung đào sâu, mổ xẻ tác phẩm Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần nhiều bình diện khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng Hồng lâu mộng tác phẩm cụ thể Vì làm đề tài Tìm hiểu ảnh hưởng tiểu thuyết Hồng lâu mộng Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, người viết muốn cung cấp thêm thông tin cho nghiêm cứu, say mê Hồng lâu mộng thêm cách tiếp cận Thời gian lực hạn chế, người viết chưa triển khai tưởng luận văn Vì đề tài Tìm hiểu ảnh hưởng tiểu thuyết Hồng lâu mộng Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh cịn mở rộng theo hướng sau: Ảnh hưởng Hồng lâu mộng Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, phương diện nghệ thuật Ảnh hưởng Hồng lâu mộng Kim Lăng thập tam thoa nói riêng với tiểu thuyết đại Trung Quốc nói chung Ảnh hưởng tơn giáo việc xây dựng nhân vật biểu tượng từ Hồng lâu mộng đến Kim Lăng thập tam thoa 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Sách: Dư Quán Anh (Chủ biên) (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội Tào Tuyết Cần (2012), Hồng lâu mộng (2 tập), NXB Văn Học, Hà Nội Chevailier J., Gheerbrant A (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Nhật Chiêu (2002), Câu chuyện văn minh phương Đông, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, NXB Thanh niên, Hà Nội Vũ Dũng (2012), Từ điển thuật ngữ tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Trần Xuân Đề (1991), Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trần Xuân Đề (2001), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Xuân Đề (2003), Tác giả tác phẩm văn học phương Đông – Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, NXB Khoa học, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khác Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 13 Tơ Hồi (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội 14 Nghiêm Ca Linh (2012), Kim Lăng thập tam thoa, NXB Văn Học, Hà Nội 15 Nguyễn Huy Khánh (1969), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, NXB Khai Trí, Sài Gịn 87 16 Khravchenko M.B (1984), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1961), Sổ tay người viết văn (Lưu Huỳnh sưu tầm dịch), NXB Văn học, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 19 Cô Thạch Như (1960), Mười thư gửi bạn tập viết văn (Xuân Quang dịch), NXB Văn học, Hà Nội 20 Hoàng Phê (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 21 Trương Quốc Phong (2001), Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc (Thái Trọng Lai biên dịch), NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Gia Phu (1983), Lịch sử nước phương Đông trước 22 kỷ XIX, NXB Đại học Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 23 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Từ Huy Tập (Chủ biên) (2000), Mười đại văn hào Trung Quốc, (Phong Đảo biên dịch), NXB Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Văn học thành phố Hồ Chí Minh 26 Trương Khánh Thiện (2002), Mạn đàm Hồng lâu mộng, NXB Thuận Hóa, Huế 27 Lương Duy Thứ (1990), Đề hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội NXB Mũi Cà Mau 28 Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Radugin A.A (2001), Từ điển bách khoa Văn hóa học, NXB Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 31 Trần Liên Sơn (2012), Truyền thuyết, thần thoại Trung Quốc, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Tài liệu báo, tạp chí: 33 Trần Lê Bảo (1999), “Hồng lâu mộng Chu dịch”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1) 34 Trần Lê Bảo (2004), “Nhóm nhân vật điển hình tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9) 35 Trần Lê Bảo, “Nghệ thuật xây dựng nhân vật diện Hồng lâu mộng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (3) 36 Trần Lê Bảo (2006), “Thể nghiệm mộng ảo tác gia cổ đại Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (4) 37 Phạm Tú Châu (1992), “Ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo tiểu thuyết tiêu biểu Trung Quốc”, Tạp chí Văn học (4) 38 Phạm Tú Châu (2000), “Vài nét nghiên cứu tiểu thuyết Minh Thanh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3) 39 Lưu Tư Khiêm (2006), “Văn học nữ tính”, Phan Trọng Hậu lược dịch từ Tân Hoa Văn trích, Báo Văn nghệ (2) 40 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp cận – Cách tân – Sáng tạo”, Tạp chí Văn hóa (1) 41 Nguyễn Đức Vân (1962), “Giá trị tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (3) Tài liệu luận văn, luận án: 42 Nguyễn Hoàn Anh (2011), Nghệ thuật miêu tả xung đột tư tưởng hai kiểu nhân vật phụ nữ quý tộc tài hoa tiểu thuyết "Hồng lâu mộng", Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Đặng Thị Thu Hiền (2014), Biểu tượng vườn nước Hồng lâu mộng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Vũ Thị Thanh Dung (2008), Hồng lâu mộng – Sự khởi đầu tư tưởng viết mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 89 45 Chu Chiêu Linh (2007), Lá số tiền định Kim Lăng Thập Nhị Kim Thoa Hồng Lâu Mộng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Hà Thanh Vân (1999), Sự tương đồng thi pháp nhân vật truyện Kiều Hồng lâu mộng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu website: Lê Thanh Dũng (29.04.2011), “Kim Lăng thập tam thoa – Nghiêm 47 Ca Linh”, (http://diendanlequydon.com/viewtopic.php?t=290636) 48 Lê Thanh Dũng (01/03/2012), “Tiểu thuyết "Kim Lăng thập tam thoa"”, Diễn đàn Nguyễn Trọng Tạo (https://nhathonguyentrongtao.wordpress.com/2012/03/01/ti%E1%BB%83uthuy%E1%BA%BFt-kim-lang-th%E1%BA%ADp-tam-thoa/#more-5139) 49 Nguyễn Hạnh (11/4/2005), “Vụ thảm sát Nam Kinh”, Báo vnexpress (http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/vu-tham-sat-nam-kinh2021628.html) 50 Huỳnh Chương Hưng (17/12/2016), “Dịch thuật: Cách giang xướng "Hậu Đình Hoa"”, Diễn đàn Chương Hưng, (http://www.chuonghung.com/2016/12/dich-thuat-cach-giang-do-xuong-hauinh.html) 51 Vương Liêm (?), “Thử nhìn lại hậu hai trinh phục Trung Quốc Mông Cổ kỷ XIII Mãn Thanh kỷ XVII”, Diễn đàn newvietart (http://newvietart.com/index4.1188.html) 52 Nghiêm Ca Linh (12/9/2015), “Cái học việc đọc sách, Diễn đàn Tiếng Việt Nam” (http://vietnamese.cri.cn/581/2015/12/09/1s217393.htm) 53 Tố Linh (5/1/2012), “Phim Trương Nghệ Mưu ăn khách Trung Quốc 2011”, Báo vnexpress (http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/phim/sau-mananh/phim-truong-nghe-muu-an-khach-nhat-trung-quoc-2011-1916799.html) 54 Trần Lê Hoa Tranh (20/08/2012), “Vài nét văn học nữ đương đại Trung Quốc”, Báo Văn nghệ quân đội (http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-vanhoc/Vai-net-ve-van-hoc-nu-duong-dai-Trung-Quoc-1996.html) 90 55 Bùi Bảo Trúc (3/9/2016), “Bạc Tần Hoài”, Báo Người Việt, (http://www.nguoi-viet.com/nhin-tu-little-saigon/bac-tan-hoai/) TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 56 Madsen Deborah L (2007), Nora Okja Keller's Comfort Woman and the Ethics of Literary Trauma, University of Geneva, Concentric: Literary and Cultural Studies 91 94

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w