1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyen De 18 Bai 2.Doc

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 134 KB

Nội dung

ch©u ¸ víi ba cùc kinh tÕ ®ang ph¸t triÓn TÁC ĐỘNG CỦA SỰ TRỖI DẬY CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC ẤN ĐỘ ASEAN TỚI KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC 1 Tác động tới kinh tế thế giới Sự phát triển mạnh mẽ của Trun[.]

TÁC ĐỘNG CỦA SỰ TRỖI DẬY CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ - ASEAN TỚI KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC Tác động tới kinh tế giới Sự phát triển mạnh mẽ Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN coi động lực thúc đẩy kinh tế giới tăng trưởng năm vừa qua Theo đánh giá WB, tính theo GDP danh nghĩa, Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN số 15 kinh tế đóng góp nhiều vào tổng GDP giới suốt giai đoạn 1998 - 2004 Tính theo tỷ trọng đóng góp vào GDP tồn cầu, Trung Quốc đứng thứ 6, ASEAN đứng thứ Ấn Độ đứng thứ 10 Thứ hạng Trung Quốc sau Mỹ, EU, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha (thứ 8) Canađa (thứ 9) Trong GDP ASEAN Ấn Độ vượt qua Hàn Quốc (thứ 11) nước phát triển lớn giới Nga (thứ 16), Braxin (thứ 15) số nước phát triển châu Âu Cịn tính theo ngang giá sức mua (PPP), tỷ lệ đóng góp Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN vào GDP giới cao nhiều Theo số liệu WB, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA), Trung Quốc Ấn Độ hai kinh tế đứng thứ thứ tính theo tỷ trọng đóng góp vào GDP giới (tính theo PPP) , cao kinh tế phát triển Nhật Bản (thứ 3), Đức (thứ 5), Anh (thứ 6), Pháp (thứ 8) Thứ hạng 10 nước ASEAN thứ 6, có số nước có thứ hạng cao Inđơnêxia (thứ 15 với tỷ lệ đóng góp khoảng 1,4%), Thái Lan (thứ 20 với tỷ lệ đóng góp khoảng 0,9%), Philippin (thứ 25), Malaixia (thứ 33), Việt Nam (thứ 39), Xingapo (thứ 54) tổng số 200 nước giới Tỷ trọng đóng góp Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN tổng GDP danh nghĩa giới giai đoạn 1998 – 2004 Đơn vị: %n vị: %: % Trung 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 bình giai đoạn Thế giới 100 100 3,77 3,97 4,30 4,42 4,75 4,99 4,36 Ấn Độ 1,40 1,45 1,45 1,53 1,57 1,65 1,72 1,52 ASEAN 1,55 1,73 1,80 1,73 1,86 1,85 1,95 1,80 Trung Quốc 100 - 100 100 100 100 100 Nguồn: Ngân hàng Thế giới (WB) Điều đáng ý tỷ trọng Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN kinh tế giới ngày tăng phần đóng góp cường quốc Mỹ, Nhật Bản, EU dần giảm Dự báo tỷ trọng GDP Mỹ tổng GDP toàn giới dự kiến giảm (từ 21% xuống cịn 18% vào năm 2025) tỷ trọng Ấn Độ dự kiến tăng lên 11% vào năm 2025 Cuối thập kỷ này, mức đóng góp Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu lớn so với quốc gia lớn EU Mặc dù không phát triển lớn mạnh Trung Quốc Ấn Độ, tỷ trọng đóng góp ASEAN vào GDP toàn giới dự báo tăng mạnh Tỷ trọng đóng góp Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN tổng GDP tính theo ngang giá sức mua giới năm 2005 Đơn vị: %n vị: %: % Theo WB Theo IMF Theo CIA 100 100 100 Trung Quốc 12,73 13,18 13,70 Ấn Độ 6,01 5,91 6,19 ASEAN 3,43 4,3 3,7 Thế giới Nguồn: Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Cơ quan tình báo Trung ương Mỹ (CIA) 1.1 Tác động thương mại toàn cầu Trong năm vừa qua, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh (khoảng 8% Trung Quốc, 5% Ấn Độ khoảng 5,4% riêng khu vực ASEAN) quy mô kinh tế lớn (dân số Trung Quốc 1,3 tỷ người, chiếm 21% tổng dân số giới, số Ấn Độ tỷ người (chiếm 17%) ASEAN 537,11 triệu, chiếm gần 9%), thay đổi cấu cung – cầu khu vực tác động lớn tới thương mại giới Thu nhập bình quân đầu người quốc gia không ngừng tăng năm qua khiến mức tiêu dùng thực phẩm bình quân đầu người tăng cấu chi tiêu hộ gia đình chuyển từ hàng sơ cấp sang hàng chế tác Cỗu sản phẩm dịch vụ gia tăng dịch vụ vận tải, điện nhà tăng cao Hơn nữa, thu nhập bình quân đầu người tăng tác động q trình thị hóa khiến cấu thực phẩm hộ gia đình thay đổi: Tỷ lệ loại ngũ cốc giảm tỷ lệ thịt cá, sản phẩm sữa rau, hoa có xu hướng tăng nhanh; tỷ lệ sử dụng loại thực phẩm chế biến sẵn tăng Tính đến cuối năm 90, mức tiêu thụ calo bình quân đầu người Trung Quốc 10% so với nước phát triển, Ấn Độ thấp 20% so với Trung Quốc Chính thay đổi cấu tiêu dùng Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN phần làm tăng cầu giới sản phẩm từ vật nuôi, có dầu, dầu thực vật, hoa rau Lượng thịt tiêu thụ giới tăng 50% thập kỷ qua, cầu thịt lợn tăng thêm 1/3 Các dự báo cho thấy riêng Trung Quốc chiếm 40% mức tăng thêm cầu thịt giới giai đoạn 1997-2020 Bên cạnh đó, việc thúc đẩy cơng cơng nghiệp hóa phát triển ngành chế tác nước, tốc độ đầu tư cao, đặc biệt đầu tư vào sở hạ tầng ba kinh tế nhân tố khiến cầu nguyên liệu nhiên liệu (như bông, cao su, gỗ, quặng sắt, kim loại màu), cầu lượng (dầu mỏ, than đá, ), cầu phần lớn hàng hóa sơ cấp quốc gia tăng nhanh Trong giai đoạn 1994-2003, với nhịp độ tăng GDP trung bình khoảng 8,2%/năm, tốc độ tăng tiêu dùng nhơm bình quân Trung Quốc 13,6%; đồng tăng 14,9%; niken tăng 13,0%; thép tăng 9,2% Trong đó, với mức tăng trưởng GDP trung bình 5,8%/năm, mức tăng cầu kim loại Ấn Độ 3,2%, 12,4%, 3,7%, 4,4% Nhập quặng sắt đỗ tương Trung Quốc chiếm 28,7% 32,1% tổng kim ngạch nhập giới Trung Quốc nước nhập lớn giới nhiều loại mặt hàng cao su thiên nhiên, gỗ xẻ, giấy, Trong nhiều năm tới, UNCTAD dự báo Trung Quốc nước đóng vai trị lớn thị trường quặng sắt giới Đồng thời, Trung Quốc Ấn Độ chiếm 19,9% 24,3% mức tăng cầu dầu mỏ giới Tỷ trọng nhập hàng hóa sơ cấp Ấn Độ tổng kim ngạch nhập giới tăng lên (trừ đồng cao su), mức tăng thấp Trung Quốc Nhu cầu nhập lớn Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN nguyên nhân làm cầu giới tăng Cỗu giới tăng nguồn cung hạn chế khiến giá hàng hóa giới tăng thời gian gần Kể từ năm 2002, giá loại hàng hóa tăng mạnh theo giá thực tế danh nghĩa, đặc biệt khoáng sản, loại quặng kim loại Giá giới chịu tác động trực tiếp từ Trung Quốc nước chiếm khoảng 1/4 sản lượng giới nước tiêu thụ lớn giới (chiếm gần 1/3 tổng khối lượng tiêu thụ 1/4 tổng khối lượng nhập giới) Dự báo ASEAN, Trung Quốc, Ấn Độ trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian tới khiến giá mặt hàng cao mức trung bình giai đoạn kể từ năm 80 Những yếu tố góp phần làm tăng khối lượng và/hoặc giá xuất hàng hóa sơ cấp quốc gia phát triển khác giới Xét khía cạnh xuất khẩu, Trung Quốc, ASEAN Ấn Độ đóng góp tích cực vào thúc đẩy hoạt động thương mại toàn cầu Trong năm qua, hoạt động xuất Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN không ngừng phát triển Trong Ấn Độ đóng góp khoảng 1% vào tổng kim ngạch xuất giới, mức đóng góp Trung Quốc 8% Tổng kim ngạch thương mại giới ASEAN năm 2004 tăng 23% so với năm 2003, từ 845,5 tỷ USD lên nghìn tỷ USD Kể từ gia nhập WTO, xuất nhập Trung Quốc tăng mạnh Trong năm 2003 2004, tốc độ tăng xuất Trung Quốc 30%, đạt mức thặng dư thương mại tương ứng 25,5 tỷ USD 20 tỷ USD Kim ngạch xuất nhập năm 2005 Trung Quốc nghìn tỷ USD Từ 1995-2004, tỷ trọng kim ngạch nhập từ Trung Quốc tổng kim ngạch nhập Mỹ tăng từ 16,6% lên 21,1%, tỷ lệ EU tăng từ 12,8% lên 16,8% Tỷ trọng đóng góp thứ hạng Trung Quốc, Ấn Độ mười nước ASEAN vào tổng kim ngạch xuất giới năm 2005 % Thứ hạng Thế giới 100 Trung Quốc 7,80 Ấn Độ 0,79 35 ASEAN 6,56 Xingapo 2,20 17 Malaixia 1,53 22 Thái Lan 1,10 27 Inđônêxia 0,88 33 Philippin 0,42 46 Việt Nam 0,32 53 Brunây 0,05 95 Campuchia 0,03 111 Mianma 0,02 112 Lào 0,004 162 Nguồn: Cơ quan tình báo Trung ương Mỹ (CIA) Tuy nhiên, việc hàng hóa đến từ Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN tràn ngập toàn giới, đặc biệt hàng hóa Trung Quốc, khiến nhiều quốc gia thực lo ngại hàng hóa sản xuất nước bị hàng hoá rẻ, chất lượng cao đến từ quốc gia châu Á đè bẹp Khơng có lực cạnh tranh sản phẩm sử dụng nhiều lao động, năm gần doanh nghiệp Trung Quốc, ASEAN Ấn Độ bắt đầu sản xuất hàng hóa có chất lượng quốc tế Tích lũy tư bản, vật chất người, làm tăng suất lao động; thay đổi lợi so sánh khiến quốc gia tìm cách cải thiện cấu xuất theo hướng chuyển sang hàng hóa có tiềm tăng suất tương đối cao Những năm vừa qua, châu Âu khơng ngừng tìm cách gây khó dễ cho hoạt động xuất Trung Quốc, ASEAN Ấn Độ vào thị trường khu vực này, thể qua hàng loạt vụ kiện phá giá đánh vào hàng hóa nước ASEAN việc buộc Trung Quốc phải hạn chế hàng xuất dệt may vào châu Âu Hiệp định dệt may (ATC) chấm dứt vào năm 2005 Sự phát triển Ấn Độ gây lo ngại so với phát triển Trung Quốc, tiềm phát triển Ấn Độ đánh giá cao Trung Quốc Xuất ngành sử dụng nhiều lao động Ấn Độ khơng có vị trí trội luồng thương mại giới Trung Quốc Đồng thời, tốc độ tăng tiêu dùng nguyên liệu thô Ấn Độ không Trung Quốc Mối lo ngại nước phát triển, đặc biệt Mỹ tốc độ tăng trưởng Ấn Độ chủ yếu tập trung vào hoạt động hướng bên (outsourcing) lĩnh vực dịch vụ Các doanh nghiệp Ấn Độ nhà sản xuất dược phẩm lớn giới sản phẩm dựa công nghệ gien, nhà xuất hàng đầu lĩnh vực phần mềm dịch vụ công nghệ thông tin Tỷ trọng xuất phần mềm dịch vụ công nghệ thông tin tổng doanh thu xuất Ấn Độ tăng từ 20% năm 1990 lên 30% năm 2003, đưa tỷ trọng Ấn Độ tổng giá trị xuất dịch vụ nước phát triển tăng từ 3% lên 7% thời kỳ Cũng giai đoạn này, xuất dịch vụ Trung Quốc tăng lần, đạt 47 tỷ USD năm 2003 1.2 Tác động đầu tư toàn cầu Đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu, dễ dàng nhận thấy lớn mạnh Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN tạo xu đầu tư giới Cách vài thập kỷ, hầu hết luồng vốn đầu tư nước từ trung tâm vốn giới Mỹ, EU, tới quốc gia phát triển nay, dịng vốn lại chuyển hướng sang kinh tế lên, ASEAN, Trung Quốc Ấn Độ địa điểm nhận đầu tư lớn giới Tổng vốn FDI vào Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN tăng lên số lượng tuyệt đối tỷ trọng đóng góp vào tổng vốn FDI tồn giới Ngược lại, tốc độ phát triển đầu tư nhanh mạnh mẽ Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN nguyên nhân đẩy FDI toàn giới tăng nhanh FDI vào Trung Quốc, Ấn Độ số nước ASEAN giai đoạn 2003 – 2005o Trung Quốc, Ấn Độ số nước ASEAN giai đoạn 2003 – 2005c, Ấn Độ số nước ASEAN giai đoạn 2003 – 2005n Độ số nước ASEAN giai đoạn 2003 – 2005 vào Trung Quốc, Ấn Độ số nước ASEAN giai đoạn 2003 – 2005 mộ số nước ASEAN giai đoạn 2003 – 2005t sốc, Ấn Độ số nước ASEAN giai đoạn 2003 – 2005 nước ASEAN giai đoạn 2003 – 2005c ASEAN giai đoạn 2003 – 2005oạn 2003 – 2005n 2003 – 2005 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tỷ USD Tỷ trọng (%) Tỷ USD Tỷ trọng (%) Tỷ USD Tỷ trọng (%) Thế giới 637,8 100 695 100 869,7 100 Trung Quốc 53,5 8,4 60,6 8,7 60,3 6,9 Ấn Độ 4,3 0,67 5,3 0,76 6,0 0,69 Inđônêxia - - 1,0 0,14 3,5 0,40 Malaixia 2,5 0,39 4,6 0,66 4,2 0,48 Xingapo 9,3 1,46 16,1 2,31 15,9 1,83 Thái Lan 1,9 0,30 1,4 0,20 3,7 0,43 Nguồn : Báo cáo đầu tư giới 2006, UNCTAD 2005 Với yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, quy mô sức mua thị trường lớn, giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên phong phú, Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN địa điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước Trung Quốc Ấn Độ đánh giá nước thu hút FDI hàng đầu khu vực Cũng giới Theo kết khảo sát địa điểm kinh doanh hấp dẫn nhà đầu tư Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2005-2006, Trung Quốc Ấn Độ đánh giá cao, nước ASEAN (Xem bảng) FDI vào Trung Quốc liên tục tăng mạnh năm gần mức 55 tỷ USD/năm Chỉ riêng Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN chiếm tới 14% tổng FDI tồn cầu năm 2004, góp phần đưa châu Á trở thành khu vực nhận đầu tư lớn giới vài năm trở lại đây, chiếm 28% FDI giới Những địa điểm kinh doanh hấp dẫn châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2005-2006 Theo chuyên gia Theo công ty đa quốc gia Trung Quốc Trung Quốc Ấn Độ Ấn Độ Thái Lan Thái Lan Hàn Quốc Hàn Quốc Malaixia Malaixia Inđônêxia Inđônêxia Việt Nam Việt Nam Xingapo Xingapo Nguồn: Báo cáo triển vọng đầu tư toàn cầu 2005, UNCTAD Bên cạnh việc nước nhận đầu tư chủ yếu, Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN lên nước đầu tư nước lớn nhờ thay đổi sách tầm quốc gia khu vực Như vậy, với phát triển kinh tế nước, Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN góp phần thúc đẩy làm đa dạng hóa dịng vốn đầu tư tồn cầu nhằm trì khả cạnh tranh tồn cầu Trong FDI nước ngồi EU giảm 25%, cịn 280 tỷ USD năm 2004, từ năm 2000 đến 2003, FDI nước ASEAN đạt 45 tỷ USD, riêng năm 2004 13,62 tỷ USD Trong giai đoạn 2001-2003, ASEAN chiếm tới 10% vốn FDI vào nước quốc gia phát triển Trong năm 2004, với việc Trung Quốc theo đuổi mục tiêu tìm kiếm nguồn nguyên liệu tự nhiên, Mỹ Latinh trở thành khu vực nhận đầu tư lớn Trung Quốc ; nửa tổng số 1,8 tỷ USD vốn đầu tư nước Trung Quốc vào khu vực FDI nước Ấn Độ tăng lần năm, từ mức 1,107 tỷ USD năm 2002 lên 2,2 tỷ USD năm 2004 Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư nước Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN góp phần thúc đẩy xu hướng mua lại sát nhập (M&As) xu hướng đầu tư (greenfield) vốn phổ biến hoạt động đầu tư nước giới Năm 2004, Trung Quốc Ấn Độ chiếm khoảng nửa tổng số dự án đầu tư dự án xin mở rộng quốc gia phát triển Đồng thời, năm vừa qua, giới chứng kiến số vụ M&A có quy mô lớn doanh nghiệp Trung Quốc Ấn Độ với tập đồn lớn Mỹ, ví dụ vụ hãng Lenovo Trung Quốc mua lại chi nhánh hãng máy tính cá nhân IBM Mỹ ; hay việc tập đoàn Reliance VSNL Ấn Độ đầu tư vào tập đồn viễn thơng FLAG Tyco Global Network Mỹ Tác động tới kinh tế khu vực châu Á Sự trỗi dậy Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN có tác động lớn tới tăng trưởng, cấu kinh tế, hợp tác cạnh tranh, vị nước khu vực Năm 2005, tăng trưởng GDP châu Á khả quan (trong tăng trưởng khu vực Đông Á lên tới 7,1%), chủ yếu nhờ tốc độ tăng trưởng mạnh Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN Điều đáng ý bối cảnh Mỹ Nhật Bản - hai thị trường quan trọng châu Á tăng trưởng khiêm tốn, dự báo năm 2006, GDP Trung Quốc tăng 9-9,2%, Ấn Độ tăng 7,5-8% ASEAN tăng 6%, kéo mức tăng trưởng toàn khu vực lên 6% (theo WB, ADB IDE) Mối quan hệ mật thiết kinh tế Trung Quốc - Ấn Độ - ASEAN đặt móng cho cấu trúc hợp tác Đơng, Đông Nam Nam châu Á Một loạt sáng kiến liên kết kinh tế khu vực xúc tiến, ASEAN nắm vai trị liên kết kinh tế với mơ hình liên kết khu vực ASEAN+3 (Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc), khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Trung Quốc… Châu Á ngày có vai trị lớn kinh tế giới, tiếng nói kinh tế châu Á phát triển ngày có trọng lượng hơn, nhờ làm giảm thua thiệt kinh tế phát triển châu Á trước sức ép nước phát triển lớn Nhật Bản, EU đặc biệt Mỹ Trong khu vực, trước với thuyết “mơ hình đàn sếu bay”, Nhật Bản coi kinh tế dẫn đầu châu Á, ngày vai trò Nhật Bản bị giảm đáng kể Nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến mơ hình khác, Trung Quốc thay Nhật Bản trở thành kinh tế dẫn đầu, với Ấn Độ, ASEAN trở thành động lực cho kinh tế khu vực Trong năm 2005, phần lại châu Á vượt qua Nhật Bản tổng sản phẩm kinh tế quốc dân danh nghĩa tính theo USD (theo ước tính Lehman Brothers) Theo số liệu IMF, điều chưa xảy từ cuối năm 60 kỷ trước Sự phát triển mạnh mẽ Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN với trình hội nhập sâu rộng tạo nên khu vực kinh tế có quy mô sản xuất khổng lồ thị trường lớn đầy tính cạnh tranh Từ giá trị thương mại hai chiều lớn hàng hóa trung gian thành phẩm ngành giống Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc, thấy xu hướng liên kết mạng lưới sản xuất ngày rõ nét châu Á Việc hình thành chuỗi cung ứng toàn cầu khiến cho số kinh tế thành phố khu vực, Hồng Công, Xingapo, gần Ichêon, Thượng Hải, Thẩm Quyến , trở thành trung tâm công nghiệp thương mại giới Mặt khác, Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN có lợi cạnh tranh mặt hàng tương tự tương tự nước châu Á khác, cạnh tranh nước khu vực trở nên đặc biệt gay gắt Khả cạnh tranh cao quy mô sản xuất lớn ba kinh tế đặt quốc gia châu Á khác, nước Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN trước sức ép phải thay đổi cấu kinh tế để tận dụng tối đa lợi mình, đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển Đặc biệt, lớn mạnh Trung Quốc thách thức lớn tồn quốc gia cịn lại Ấn Độ, ASEAN nước châu Á khác phải cố gắng cạnh tranh với sóng Trung Quốc khơng có lợi lớn thị trường bên ngồi, mà cịn chiếm lĩnh thị trường khu vực Sự phát triển Trung Quốc buộc nhiều quốc gia châu Á phải tìm kiếm hướng cho ngành kinh tế Ví dụ, Ấn Độ có chiến lược tập trung vào cơng nghệ thơng tin, công nghệ cao ngành dịch vụ, ngành nước có lợi Trung Quốc Mặc dù vậy, ngành Trung Quốc có kế hoạch phát triển Theo khảo sát gần doanh nghiệp Ấn Độ số nước ASEAN, việc phải cạnh tranh với Trung Quốc nguy xếp thứ bảy nguy lớn phát triển doanh nghiệp nước 2.1 Tác động tới thương mại khu vực Sự tăng trưởng Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN thúc đẩy thương mại nội châu Á tăng cao, bù đắp ảnh hưởng từ việc cầu thị trường (Mỹ, EU Nhật Bản) tăng trưởng thấp Nếu năm 1999, thị trường Mỹ chiếm 1/3 tổng giá trị xuất nhập châu Á, đến tỷ lệ giảm xuống cịn 23% Trong đó, thương mại nước châu Á tăng từ 53% năm 1999 lên 65% năm 2005 (theo RBC Capital Markets Corporation) Thương mại khu vực châu Á động lực quan trọng cho tăng trưởng xuất nước khu vực Do thương mại nước châu Á với Mỹ bị đình trệ, nước chuyển hướng thương mại sang Trung Quốc, khiến kim ngạch xuất châu Á vào Trung Quốc tăng mạnh Do vậy, việc Trung Quốc gia nhập WTO tạo nên thị trường lớn hơn, điều có lợi cho quốc gia châu Á Đồng thời, 60% lượng nhập Trung Quốc từ nước châu Á, việc Trung Quốc gia nhập WTO làm tăng kim ngạch xuất tiềm châu Á vào Trung Quốc Các cam kết Chính phủ Trung Quốc việc nới lỏng quy chế đãi ngộ quốc gia với doanh nghiệp nước mở nhiều hội xuất lĩnh vực dịch vụ, từ viễn thông tới ngân hàng Cùng với tăng trưởng thương mại nước, có dịch chuyển cấu đối tác xuất nhập kinh tế châu Á Hàng xuất Trung Quốc thay hàng hóa nhiều nước châu Á thị trường Mỹ, châu Âu Nhật Bản Ví dụ, kim ngạch xuất Trung Quốc vào Mỹ năm 2005 tăng 20,4% so với năm 2004, xét giai đoạn 2001-2005 kim ngạch xuất Trung Quốc vào Mỹ tăng 200% Trong đó, kim ngạch xuất đa số kinh tế châu Á sang thị trường Mỹ tăng trưởng thấp Kim ngạch xuất Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc ASEAN tăng trung bình 2-4% năm Kim ngạch xuất Nhật Bản sang Mỹ giai đoạn 2001-2005 tăng 8%, Hàn Quốc gần 20% ASEAN 13% Tuy nhiên, nhập Trung Quốc hàng hóa từ nước châu Á lại tăng mạnh Kim ngạch xuất Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaixia Xingapo sang Trung Quốc tăng 100%, xuất Nhật Bản sang Trung Quốc tăng từ 42,8 tỷ USD năm 2001 lên 85,6 tỷ USD năm 2004 Đó cầu nguyên liệu sản phẩm trung gian nhằm phục vụ cho sản xuất hàng xuất Trung Quốc tăng cao Nền kinh tế phát triển nhanh chóng Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN tạo thị trường rộng lớn cho hàng tư liệu sản xuất, hàng hóa trung gian sản phẩm dịch vụ từ nước châu Á phát triển Nhật Bản Hàn Quốc Vai trò Trung Quốc chuyển dịch cấu xuất nhập nước châu Á Trung Quốc Thào Trung Quốc, Ấn Độ số nước ASEAN giai đoạn 2003 – 2005nh phẩm Nguyên liệu, sản phẩm trung gian… Mỹ (tăng) Các nước châu Á khác (giảm) Tuy nhiên, thương mại nước khu vực chưa phát huy hết tiềm Trước hết châu Á phụ thuộc nhiều vào cầu thị trường xuất Mỹ, EU Thứ hai, kim ngạch thương mại Nam Á Đơng Á cịn thấp, chế thương mại nước Nam Á cịn mở khoảng cách địa lý hai khu vực 2.2 Tác động tới đầu tư khu vực Sự tăng trưởng mạnh mẽ viễn cảnh khả quan kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN nguyên nhân khiến cho dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng mạnh vào khu vực Mặc dù việc dòng vốn đầu tư ạt chảy vào Trung Quốc làm nhiều người tỏ lo ngại việc vốn đầu tư tới quốc gia khác giảm đi, thực tế kinh tế khu vực giới thực có lợi từ việc FDI vào Trung Quốc tăng lên Một nghiên cứu ADB đưa số để chứng minh cho điều này: Khi dòng vốn FDI đổ vào Trung Quốc tăng 10% khiến dịng FDI đổ vào nước Đơng Đơng Nam Á tăng từ đến 3% Nguyên nhân mạng lưới sản xuất nước châu Á Trung Quốc, cầu nguồn lực từ Trung Quốc ngày tăng Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc dẫn tới chuyển dịch dòng vốn từ nước Đơng Nam Á sang Đơng Bắc Á Đã có thời kỳ vốn FDI vào Đông Nam Á cao gấp lần so với Đông Bắc Á, số bị đảo ngược 2.3 Tác động tới tài khu vực Cùng với phát triển kinh tế đầy động Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN, quốc gia châu Á đạt bước tiến lớn lĩnh vực tài Quy mô thị trường trái phiếu châu Á (trừ Nhật Bản) tăng gấp ba lần so với năm 1997, lên 1,3 nghìn tỷ USD Nguồn vốn huy động từ quỹ đầu tư mạo hiểm tư nhân chiếm tỷ lệ thấp tăng lên nhanh chóng Dự trữ ngoại hối Ấn Độ, ASEAN đặc biệt Trung Quốc tăng mạnh (riêng Trung Quốc có dự trữ lên đến 800 tỷ USD) góp phần quan trọng an ninh tiền tệ khu vực ASEAN Trung Quốc nước đề xướng thành lập Quỹ tiền tệ Đông Á (EAMF), có vai trị đảm bảo ổn định tiền tệ tài khu vực Theo nước đề xuất, Quỹ tiền tệ Đông Á bước khởi đầu hình thành Quỹ tiền tệ châu Á nhằm thay hoạt động IMF khu vực (vốn cho chưa thực hiệu quả), tiến tới khối tiền tệ châu Á dài hạn Việc Trung Quốc thay đổi chế tỷ giá đồng nhân dân tệ (NDT) kéo theo loạt thay đổi chế tiền tệ khác nước láng giềng Mặc dù đồng USD có vai trò lớn châu Á, hầu hết quốc gia khu vực thể tâm xây dựng chế tài khẩn cấp khu vực hệ thống hối đoái hợp lý hơn, ví dụ chế “giỏ tiền tệ”, đồng NDT, rupi Ấn Độ, đôla Xingapo số đồng tiền nước khác có chỗ đứng đáng kể 2.4 Tác động tới thị trường lao động Sự tăng trưởng sản xuất ba kinh tế đòi hỏi lượng lao động lớn 10 Với dân số tỷ người, Trung Quốc Ấn Độ có lượng lao động rẻ dồi Tuy nhiên với mức sinh hoạt tăng, chi phí trả lương cho lao động hai nước tăng lên Nhiều công ty Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN thuê lao động từ nước có thu nhập thấp Pakistan, đầu tư sang nước có chi phí lao động rẻ Việt Nam Bên cạnh đó, với trình độ sản xuất ngày tăng lên, Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN thiếu nhiều nhà quản lý lãnh đạo có kinh nghiệm, nhà chun mơn giỏi, cơng nhân lành nghề người có khả sáng tạo Các quốc gia trở thành điểm đến nhiều lao động trình độ cao từ nước phát triển khu vực Mặt khác, tình trạng có ảnh hưởng lớn tới sách phát triển nguồn nhân lực nước Trên thực tế, lực lượng lao động chất lượng cao ngày chiếm tỷ lệ lớn Ấn Độ, Trung Quốc ASEAN Trung tâm Thông tin dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 11

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:35

w