PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG MỸ Tuần 19 Giáo viên Phạm Dương Vân Anh Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp 2 TIẾNG VIỆT LTVC Mở rộng vốn từ về các mùa; Dấu chấm,[.]
PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2022 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG MỸ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 19 Lớp: Giáo viên: Phạm Dương Vân Anh TIẾNG VIỆT LTVC: Mở rộng vốn từ mùa; Dấu chấm, dấu chấm hỏi I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS đạt được: - Phát triển vốn từ mùa; nói tên đặc điểm mùa miền Bắc miền Nam nước ta - Biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi cuối câu - Củng cố kĩ vận dụng kiến thức Tiếng Việt qua hoạt động - Hình thành NL chung, phát triển NL ngơn ngữ, hình thành lực tự chủ học tập sinh hoạt, phát triển lực quan sát: tranh, ảnh; quan sát hệ thống ngôn từ VB đọc, làm việc nhóm, giải vấn đề - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, tình yêu vùng đất khác đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu: SGK, vở, BGĐT, giáo án, thơ, tranh, phiếu học tập, phần mềm classkick, padlet Thiết bị: Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động giáo viên * Ổn định tổ chức: 2’ HS hát: “Khúc ca bốn mùa” Hoạt động học sinh - Hs hát Giới thiệu bài: - Ở hát vừa rồi, có nhắc đến mùa, - HSTL: Mùa xuân, hạ, mùa nào? thu, đông - Gv yêu cầu 1-2 HS trả lời - GVNX: Đúng Vậy để biết mùa vừa nhắc tên có khu vực mùa mang - HS lắng nghe vẻ đẹp đặc trưng gì? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm nhé! - GV giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ mùa Dấu chấm, dấu chấm hỏi 1’ 4’ - GV yêu cầu HS đọc lại tên bài, lớp viết tên vào Luyện tập Hoạt động 1: Nói tên mùa đặc điểm mùa miền Bắc - GV hỏi: Đây tờ lịch ngày hôm nay, cho cô biết hôm ngày tháng năm nào? - GV nhận xét - GV chỉ: Tháng tháng năm - Gv chiếu hình ảnh 12 tháng chốt: năm có 12 tháng: Đó tháng 1, tháng 2, 3,… Ngày tháng năm vừa nói tính theo dương lịch mà tất quốc gia giới sử dụng Vừa rồi, vừa đón tết Dương lịch Ngồi ra, số nước Phương Đơng có Việt Nam cịn tính ngày tháng năm theo âm lịch Theo âm lịch năm thường có 12 tháng Tháng tháng hay gọi tháng Giêng Sau tháng Giêng tháng 2, tháng 3, 4, … đến tháng Chạp Đó tháng cuối năm theo lịch âm - GV chốt: Vòng quay lặp lặp lại vào năm Mỗi năm thường có mùa lặp lặp lại Các có muốn biết mùa khơng? Mùa dựa thay đổi theo chu kỳ thời tiết vị trí khu vực Đây lược đồ nước ta, sau lên lớp học kĩ qua môn địa lý Đất nước ta có hình dáng chữ S trải dài từ Bắc vào Nam Chính vậy, miền Bắc miền Nam có phân chia mùa khác - Để biết đc miền Bắc Nam gồm mùa nào, tìm hiểu qua BT1 BT2 Trước tiên cô vào BT1 - HS nhắc lại tên - Hôm ngày 21 tháng năm 2022 - HS quan sát lắng nghe - HS lắng nghe * BT1: - HS lắng nghe - Y/c bạn đọc yêu cầu 1, lớp quan sát - Vậy, với yêu cầu tập này, với hiểu biết chuẩn bị mà cô giao từ tiết học trước, TLN để hoàn thành phiếu học tập sau - Gọi hs đọc yêu cầu phiếu học tập - Tổ chức cho hs chơi trị chơi: Phóng viên nhí - Luật chơi: hs đóng vai phóng viên để vấn bạn hs khác - GV chiếu slide chốt mùa - GV chốt: Miền Bắc – nơi sinh sống có mùa: Xuân, hạ, thu, đơng Cơ có bảng tổng hợp ý kiến nhóm - HS quan sát, đọc thầm - HS lắng nghe yêu cầu - HS chơi trò chơi - HS nhận xét - HS quan sát 6’ 5’ Bây cô mời bạn nêu lại đặc điểm mùa - Các có biết khởi đầu năm lại mùa xuân không? - Gọi hstl - Gv giải đáp: Vì mùa xuân có thời tiết ấm áp để bắt đầu sống sau trải qua giấc ngủ đơng Cũng có quan điểm cho rằng, mùa xuân ngày lâp xuân vào khoảng m4 – /2 dương lịch Vòng thời gian lặp lặp lại 12 tháng chia vào mùa Mỗi mùa lại có đặc điểm nét đẹp riêng Bây giờ, chiễm ngưỡng vẻ đẹp miền Bắc theo mùa qua đoạn video nhé! - Gv chiếu video - Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng q tặng ưu thiên nhiên dành cho miền Bắc Cịn miền Nam sao? Các tìm hiểu BT2 - HS nêu lại đặc điểm mùa - HSTL - HS xem video Hoạt động 2: Nói tên mùa đặc điểm mùa miền Nam - Gọi hs đọc đề - HS đọc đề - Xác định yêu cầu tập - Liệu thời tiết miền Nam có giống Bắc k? - Để biết câu trả lời, cô du lịch miền Nam qua đoạn video sau nhé! Và dựa vào kiến thức phiếu giao việc mà cô giao từ tiết trước, cho cô biết miền Nam có mùa mùa nào? - GV gọi HSTL - GV chốt: Như miền N gồm mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ - Gv chốt hình ảnh 12 tháng chia thành mùa: Từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa khô, từ tháng đến tháng 10 mùa mưa - Vậy mùa có đặc điểm gì? Chúng ta tham gia trị chơi classkick cách kéo thả thẻ từ mà cô chuẩn bị sẵn cho tên đặc điểm mùa tương ứng với tranh - Yêu cầu HS thao tác classkick - Gv chiếu đại diện Hs làm đúng, yêu cầu HS trình bày đặc điểm mùa mưa mùa khô - Gv yêu cầu HS nhận xét, bổ sung cần - Gv chốt đặc điểm mùa: - Ở miền Nam có mùa rõ rệt: Mùa mưa mưa nhiều, độ ẩm cao, khí hậu mát dịu Mùa khơ lượng mưa ít, thời tiết nắng nóng * Mở rộng: - Vừa rồi, tìm hiểu đăc điểm mùa miền Nam – Bắc Bạn giỏi nêu cho cô khác mùa miền? - Gọi hstl - Gọi hs nx - GV chốt: Đúng Đó điểm khác mùa miền Bắc Nam Chính khác mùa, thời tiết mà tạo nên khác biệt độc đáo trang phục, ẩm thực nhiều điều Bây giờ, lên chuyến xe du lịch để tham quan miền Bắc – Nam để hiểu rõ nhé! - Cho hs xem video khác biệt miền Bắc Nam *BT3: - HS xem video - HS lắng nghe, quan sát - HSTL - HS quan sát - HS thao tác classkick - HS quan sát, ghi nhớ - Miền Bắc có mùa Miền Nam có mùa - HS lắng nghe xem video 4’ 3’ - Chuyển: Qua hoạt động vừa rồi, nói mùa miền Nam- Bắc Để viết đc câu mùa miền sang bt3 - Yêu cầu hs đọc đề - Đề yêu cầu làm gì? - Bây giờ, thực vào SGK - GV chữa bài: Cô mời bạn chữa cách dụng bút công cụ viết trực tiếp đáp án lên hình - GV hỏi: Vì điền dấu chấm hỏi cuối câu? + Còn dấu chấm sao? Vì điền dấu chấm đây? - Các cho biết ngồi cách bạn cịn dấu hiệu để nhận biết câu hỏi ? - Chốt: Qua BT này, ôn cách sử dụng dấu chấm dấu chấm hỏi viết câu thời tiết mùa Vận dụng: Tổng hợp lại kiến thức - Chuyển: Vừa rồi, nhận biết đc mùa, nói viết đc đặc điểm mùa Bây cô mời lớp đến với cảm xúc bạn mùa mà bạn yêu thích qua tác phẩm mà bạn chuẩn bị trước cho tiết học ngày hôm Mời lớp theo dõi tác phẩm bạn nhé! - GV gọi hs trình bày - Cơ thấy bạn có cảm nhận riêng mùa mà u thích Cơ vậy, mùa thích, mùa có nét đặc trưng riêng Cơ mời lớp lần cô cảm nhận thời tiết mùa nhé! - GV chiếu clip - Đây hình ảnh lớp đấy, học trực tuyến cô mong ln giữ gìn sk tốt, thực tốt việc phòng chống dịch để sớm gặp lại trường - HS lắng nghe - HS đọc đề - HSTL - HS làm - HS làm hình, lớp quan sát - HStl: Vì nội dung câu để hỏi về…… - Vì câu giới thiệu mùa miền… - Dựa vào từ để hỏi: nào, cuối câu có dấu hỏi chấm - HS lắng nghe - HS trình bày, HS khác nhận xét - HS lắng nghe 1’ - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà, ôn lại học chuẩn bị sau - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: