1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ôn tập ngữ văn 9 học kì 2 chuyên đề tiếng việt

43 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ ÔN TẬP KHỞI NGỮ I Kiến thức a) Khái niệm: Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ (có đứng sau chủ ngữ trước vị ngữ) nêu lên đề tài liên quan tới việc nói câu chứa Ví dụ a) Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ - Ba hồng vàng này, em vừa hái ngồi vườn sáng sớm hơm - Đối với thơ hay, ta nên chép vào sổ tay học thuộc - Mặt trời bắp nằm đồi, Mặt trời mẹ, em nằm lưng b) Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ trước vị ngữ: - Ơng giáo ấy, thuốc khơng hút, rượu không uống - Suốt ngày mẹ em, công việc không ngơi tay - Chỉ buổi sáng, hàng chục trai làng kéo đến, đu xuân dựng xong b) Nhận diện khởi ngữ - Về vị trí: đứng trước chủ ngữ câu - Về nội dung: đề tài nói đến câu - Ngồi ra, trước khởi ngữ thêm quan hệ từ: về, đối với, c) Chuyển câu chưa có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ - Khởi ngữ quan hệ trực tiếp gián tiếp với phần câu cịn lại Vì vậy, chuyển câu chưa có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ - Cách chuyển: + Đọc kĩ câu cho để xác định từ ngữ chứa đề tài câu + Đưa từ ngữ chứa đề tài vừa xác định lên trước chủ ngữ câu biến đổi phần lại câu cho phù hợp Có thể thêm quan hệ từ : về, đối với, cịn trước khởi ngữ để kiểm chứng Ví dụ: - Bao vậy, đeo kính lên thầy giáo kiểm tra cũ - Đối với lồi chim, ta khơng nên bắn giết - Về sách này, đọc - Đối với thầy giáo, Minh kính trọng; bạn trẻ, Minh khiêm tốn, quý mến chan hịa Ví dụ: - Bà có hàng kho vàng bà lại chẳng có đứa ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ  Vàng, bà có hàng kho bà lại chẳng có đứa d) Tác dụng : Khởi ngữ phận nêu đề tài câu, gây ý cho người đọc, người nghe Sử dụng khởi ngữ giúp cho câu văn đoạn liên kết với chặt chẽ hơn, bố cục mạch lạc II, Luyện tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau thực u cầu tập: 1, Tìm câu có khởi ngữ xác định khởi ngữ 2, Nêu tác dụng khởi ngữ văn Đoạn văn 1: “ Phải cho ăn tí Đang ốm ăn cháo hành, mồ nhẹ nhõm người mà…Thế vừa sáng, thị chạy tìm gạo Hành nhà thị may lại cịn Thị nấu bỏ vào rổ, mang cho Chí Phèo.” ( Nam Cao) Đoạn văn 2: Tiết thu, nghĩ muôn đời Một chút nắng vàng Một chút se se lạnh Khẽ khàng, khẽ khàng vô cùng, chút gió heo may thoảng qua có, khơng Người ta, thấy lịng bâng khng, xao xuyến Vì nhỉ? Thật khó trả lời! Đơi chẳng can cớ mà ta cảm thấy nao nao…Xuân Diệu tài tình “điểm mặt” tâm trạng “ vớ vẩn” này: “ Hôm trời nhẹ lên cao- Tôi buồn khơng hiểu tơi buồn”!Tuyệt! Buồn, tơi buồn vu vơ thôi, buồn, dứt được…Tiết thu, thật đặc trưng thời tiết Miền Bắc, mà xa nhớ Tơi có gần hai mươi năm cơng tác Miền Nam năm vậy, đến khoảng thời gian mùa thu, tơi lại thấy lịng cồn cào nhớ tiết thu ấy, nhớ không chịu đành phải kiếm cớ bay Bắc Tơi, có nhà cửa, vợ con, công ăn việc làm sống sung túc, chí nói giàu có; nghĩa tơi dường có đủ cả, thiếu cảm giác kì lạ tiết thu mà thơi!Tiết thu, bán mà mua, ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ cho mà nhận… Tiết thu, hồn vía trời đất, mà với người vơ nghĩa, cịn người lại vơ giá! ” ( Nhật Huy) Câu 2: Hãy chuyển câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ Anh làm cẩn thận Tôi hiểu chưa giải Anh cư xử chu đáo với người Tôi không chơi Không ta đọc qua lần thơ hay mà rời xuống Con không mặc áo Câu 3: Xác định khởi ngữ ngữ cảnh sau: Miệng ơng, ơng nói, đình làng, ơng ngồi Võ Thị Sáu, tên thật đáng yêu đáng kính trọng Tơi, tơi xin chịu; cịn anh, anh thấy nào? Ăn, bà không cho ăn; làm, bà bắt làm Nhà, bà có hàng dãy phố; ruộng, bà có hàng trăm mẫu quê Quan, người ta sợ uy quyền thế; Nghị Lại, người ta sợ uy đồng tiền Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn 1: Hành nhà thị may lại cịn Đoạn văn 2: Người ta, thấy lịng bâng khuâng, xao xuyến Buồn, buồn vu vơ thôi, buồn, dứt được… Tiết thu, bán mà mua, cho mà nhận… Tiết thu, hồn vía trời đất, mà với người vơ nghĩa, cịn người lại vô giá! ” Câu 2: Làm anh làm cẩn thận Hiểu tơi hiểu cịn giải tơi chưa giải ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Về cư xử anh cư xử chu đáo với người Chơi tơi khơng chơi Đọc khơng ta đọc qua lần thơ hay mà rời xuống Tấm áo khơng mặc Câu 3: Miệng ơng, ơng nói, đình làng, ông ngồi Võ Thị Sáu, tên thật đáng u đáng kính trọng Tơi, tơi xin chịu; anh, anh thấy nào? Ăn, bà khơng cho ăn; cịn làm, bà bắt làm Nhà, bà có hàng dãy phố; ruộng, bà có hàng trăm mẫu quê Quan, người ta sợ uy quyền thế; Nghị Lại, người ta sợ uy đồng tiền *** Bài tập nhà: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Chỉ thành phần khởi ngữ đoạn trích sau: a) Giàu, tơi giàu b) Cịn anh, anh đứng sững lại nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuôi bị gãy (Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng) c) Còn gương thủy tinh tráng bạc, người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác (Băng Sơn) Câu 2: Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ Gạch chân thành phần khởi ngữ câu chuyển a) Người ta giữ thẻ Người ta chụp hình b) Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay ! c) Tôi nhà tôi, làm việc d) Anh không hút thuốc, không uống rượu đ) Chúng chờ cô chủ nhiệm đến để giải việc e) Bà có hàng dãy nhà khắp phố Bà có hàng trăm mẫu ruộng nhà quê Gợi ý trả lời: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Câu 1: Dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định thành phần khởi ngữ: a) Giàu b) Còn anh c) Còn gương thủy tinh tráng bạc Câu 2: Cần xác định từ ngữ chủ đề câu cho đưa từ ngữ chủ đề lên trước chủ ngữ câu biến đổi phần lại câu cho phù hợp a) Thẻ nó, người ta giữ Hình nó, người ta chụp b) Tiền ấy, cụ ăn, lúc chết hay! c) Nhà tôi, ở; việc tôi, làm d) Thuốc, anh không hút; rượu, anh không uống đ) Việc này, chờ cô chủ nhiệm đến để giải e) Nhà, bà có hàng dãy khắp phố Ruộng, bà có hàng trăm mẫu nhà q ƠN TẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP a) Khái niệm: Là phận nằm cấu trúc cú pháp câu, không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu b) Các thành phần biệt lập * Thành phần tình thái: - Được dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Ví dụ: Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Hữu Thỉnh) - Thành phần tình thái thường sử dụng từ ngữ độ tin cậy người nói với việc nói (Có lẽ, có thể, hình như, dường như, như, chắc, hẳn, là,…), từ ngữ nguồn ý kiến việc nói câu (Theo biết, theo thông báo đài…) VD: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi * Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tam lí người nói dối với việc nói đến câu (vui, buồn, ngạc nhiên…) Ví dụ: Ơi, quê mẹ nơi đẹp - Thành phần cảm thán thường sử dụng thán từ bộc lộ cảm xúc (ôi, chao ôi, ồ, trời ơi, ôi…) thường đứng trước cấu trúc ngữ pháp câu VD: Trời ơi, cịn có năm phút! ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Lưu ý : Khi việc bộc lộ cảm xúc người nói tách thành câu riêng khơng cịn thành phần biệt lập cảm thán mà trở thành câu đặc biệt Ví dụ: Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? (Thế Lữ) * Thành phần gọi – đáp: Được dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp Ví dụ: Này, phải nuôi lấy lợn… mà ăn mừng đấy! (Kim Lân) - Thành phần gọi- đáp thường đứng trước cấu trúc cú pháp câu cuối câu, ngăn cách với nòng cốt câu dấu phẩy, thường sử dụng từ ngữ gọi đáp (này, ừ, dạ, vâng… tên riêng) VD: - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Lưu ý: Khi việc gọi- đáp tách thành câu riêng biệt khơng cịn thành phần biệt lập gọi đáp mà trở thành câu đặc biệt gọi – đáp Ví dụ : Vâng! Ông giáo dạy phải (Nam Cao) * Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Ví dụ: Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp (Nguyễn Dữ) - Thành phần có phụ đứng câu cuối câu, thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, dấu ngoặc đơn goặc dấu gạch ngang với dấu phẩy,… - Thành phần phụ có tác dụng nêu điều bổ sung thêm nêu thái độ người nói xuất xứ lời nói, ý kiến VD: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- đứa anh, chưa đầy tuổi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - > Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập B Các dạng tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Câu 1: Chỉ thành phần biệt lập câu câu sau: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ a) Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Sang thu - Hữu Thỉnh) b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa - bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn c, Ôi kì lạ thiêng liêng - Bếp lửa (Bếp lửa - Bằng Việt) Gợi ý: a) Thành phần tình thái: b) Thành phần phụ chú: người xa c) Thành phần cảm thán: Ôi Câu 2: Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau : a, Nhưng mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều (Kim Lân, Làng) b, Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c, Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến (Kim Lân, Làng) Gợi ý: a, Thành phần tình thái: có lẽ b, Thành phần cảm thán: Chao c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ Câu 3: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ ví dụ sau: a, Thế hôm, hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở trường (Nam Cao) b) Lan - bạn thân - học giỏi lớp c Nhìn cảnh người chảy nước mắt, cịn tơi, tơi cảm thấy có bóp nghẹt tim tơi (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) d Kẹo đây, lấy mà chia cho em * Gợi ý: - Thành phần phụ chú: a) hai cậu bàn cãi ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ b) bạn thân tơi - Thành phần khởi ngữ: c) cịn tơi, d) kẹo Câu 4: Đọc kĩ đoạn văn sau xác định thành phần biệt lập sử dụng Đoạn văn 1: Thời gian vật lí vơ hình, giá lạnh, đường thẳng tắp, đặn máy( tuyệt hảo không hư), tạo tác phá hủy sinh vật, hữu Trong đó, thời gian tâm lí lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo hình trịn, lúc nhanh lúc chậm với kỉ niệm nhớ thương dĩ vãng, dự trù lo lắng cho tương lai.( Ngữ văn 9, tập 2, tr 50) Đoạn văn 2: Dù miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật lặng lẽ Sa pa lên với nét cao q đáng khâm phục Trong đó, anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu- nhân vật tác phẩm- để lại cho nhiều ấn tượng khó phai mờ.( Ngữ văn 9, tập 2, tr 61) Đoạn văn 3: Đó việc giải sống chết: sống liệu có giữ mảnh vườn cho mà trọng có cáí ăn sau hay không( bán mảnh vườn tội tha thứ lương tâm lão người vợ khuất đứa xa); chết giữ mảnh vườn, lương tâm yên ổn? ( Ngữ văn 9, tập 2, tr 64) Đoạn văn 4: Bức tranh xuân thiên nhiên, đất nước tạo nên từ chi tiết tiêu biểu, vẽ màu sắc lẫn âm Đó dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, lộc giắt đầy quanh lưng người trận trải dài cánh đồng( tượng trưng cho nảy nở, sinh sôi, cho dồi dào, thành đạt)( Ngữ văn 9, tập 2, tr 77) * Gợi ý: Đoạn văn 1: Thành phần phụ chú: (tuyệt hảo khơng hư) Đoạn văn 2: Thành phần phụ chú: - nhân vật tác phẩmĐoạn văn 3: Thành phần phụ chú: bán mảnh vườn tội tha thứ lương tâm lão người vợ khuất đứa xa ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Đoạn văn 4: Thành phần phụ chú: sống liệu có giữ mảnh vườn cho mà trọng có cáí ăn sau hay không( bán mảnh vườn tội tha thứ lương tâm lão người vợ khuất đứa xa); chết giữ mảnh vườn, lương tâm yên ổn? Gợi ý: Câu 1: a) Thành phần tình thái: b) Thành phần phụ chú: người xa c) Thành phần cảm thán: Ơi Câu 2: a, Thành phần tình thái: có lẽ b, Thành phần cảm thán: Chao ôi c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ Câu 3- Thành phần phụ chú: a) hai cậu bàn cãi b) bạn thân tơi - Thành phần khởi ngữ: c) cịn tôi, d) kẹo Câu 4: Đoạn văn 1: Thành phần phụ chú: (tuyệt hảo khơng hư) Đoạn văn 2: Thành phần phụ chú: - nhân vật tác phẩmĐoạn văn 3: Thành phần phụ chú: bán mảnh vườn tội tha thứ lương tâm lão người vợ khuất đứa xa Đoạn văn 4: Thành phần phụ chú: sống liệu có giữ mảnh vườn cho mà trọng có cáí ăn sau hay khơng( bán mảnh vườn tội tha thứ lương tâm lão người vợ khuất đứa xa); chết giữ mảnh vườn, lương tâm yên ổn? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tìm thành phần tình thái câu sau, cho biết biểu thị y nghĩa nào? a) Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết người làng chợ Dầu khỏi vùng không cho b) Bà lão chưa hàng à? ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ c) Có lẽ tơi bán chó đấy, ơng giáo ạ! d) Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Nhưng xem y lề bề lệt chừng mỏi mắt e) Chắc người thạo cầm bút thước g) Theo dự báo đài, hôm trời mưa vào buổi chiều (nêu thái độ, quan hệ người nói người nghe Tớ nhé! h) Có người cho rằng, toán dân số đặt từ thời cổ đại m) Cuối năm mợ cháu n) Cô tặng em Về trường mới, em cố gắng học tập nhé! Câu 2: Tìm thành phần cảm thán câu sau cho biết thành phần bộc lộ cảm xúc gì? a) Qi, đến chưa nhỉ? Sao bạn Lan bạn Nam chưa tới? b) Chà, mặt nhẫn kim cương đẹp quá, quý quá! c) Eo ôi, đứa mặt mũi đen đủi xấu xí thế? d) A, mẹ mua trái me Cả khế e) Chết chửa, tay anh lạnh này! Câu 3: Tìm thành phần phụ câu sau cho biết thành phần phụ giải thích ý nghĩa cho từ câu? a) Giồng Cây Xanh- vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh- nơi nước ta trồng loại dừa độc vô nhị có twn nghe ngồ ngộ dừa sáp b) Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thuỳ mỵ, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp \ c) Không hiểu Hằng, đứa bạn thân tôi, chưa đến d) Cơm sơi rồi, chắt nước dùm cái!- Nó lại nói trổng e) Cuối văn SGK thương có dịng chữ nhỏ đặt ngoặc đơn, thành phần gì? Nó có tác dụng gì? - Đó thành phần phụ Nó có tác dụng giải thích xuất xứ văn tác giả, nhà xuất bản, năm xuất g) Tìm thành phần phụ cau sau cho biết từ ngữ câu có liên quan với theo kiểu quan hệ nào? Bác tôi, người đứng bên phải hình, cựu chiến binh Câu 4: Các thành phần in đậm câu sau thành phần nào? a) Thuốc, anh hút anh đầu độc người xung quanh b) Mời u xơi khoai ạ! 10 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ * Liên kết hình thức : Đoạn văn sử dụng phép liên kết sau: - Phép lặp : Các từ ngữ lặp lại câu : Mưa, mưa mùa xuân, mặt đất - Phép : từ chúng câu thay cho có câu - Phép nối : Từ nối câu với câu - Phép đồng nghĩa, liên tưởng: + Mưa, hạt mưa, giọt mưa: + Mặt đất, đất trời, cỏ, cây, nhánh mầm non, hoa thơm trái Câu : a) Câu mang ý khái quát đoạn văn : câu 3, câu b) Lỗi liên kết nội dung đoạn văn lỗi lơ- gíc: câu đoạn xoay quanh chủ đề xếp chưa theo trật tự hợp lí - Sửa lỗi : Cần nắm thời kì lịch sử gắn với tên tuổi vị anh hùng dân tộc địa danh diễn trận đánh Sắp xếp lại câu dựa theo cặp câu chủ đề, cụ thể : (3) -> (1) -> (5) - > (6) -> (4) -> (8) - > (2) -> (9) -> (7) c) Đoạn văn hoàn chỉnh (sau sửa ) Lịch sử dân tộc ta ghi lại trang sử hào hùng với tên tuổi sáng chói mn đời (1) Ngơ Quyền đánh tan qn xâm lược Nam Hán ( 2) Rồi Trần Hưng Đạo lãnh đạo quân dân nhà Trần đánh đuổi quân Mông- Nguyên giành lại độc lập, tự cho dân tộc (3) Cửa biển bạch đằng lập chiến công lừng lẫy nong sơng (4) Tiếp đó, Lê Lợi phá tan qn Minh (5) Ải Chi Lăng mãi mồ chôn quân xâm lược (6) Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược Nhà Thanh (7) Gò Đống Đa trở thành bãi chiến trường ngổn ngang xác giặc (8) Những tên tuổi mãi sống nong sông đất nước ta (9) - Đoạn văn trình bày nội dung theo cách tổng – phân- hợp - Các phép liên kết câu dùng đoạn văn ( sau sửa lỗi ) : + Phép nối : Từ nối câu vơí câu Cụm từ tiếp nối câu với câu + Phép : Những tên tuổi thay cho nhân vật lịch sử kế câu + Phép liên tưởng : Ngô Quyền- quân xâm lược Nam Hán – Cửa biển Bạch Đằng Trần Hưng Đạo – Quân dân nhà Trần – Quân Mông- Nguyên- Cửa biển Bạch Đằng Lê Lợi- quân Minh - Ải Chi Lăng Nguyễn Huệ - qn xâm lược nhà Thanh – Gị Đống Đa ƠN TẬP NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý 29 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ I – NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM Nghĩa tường minh a) Khái niệm: Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Trong giao tiếp, nghĩa tường minh nói trực tiếp mang giá trị thơng báo Bất kì văn giap tiếp có nghĩa tường minh Đoạn trích sau chứa thông tin hiển ngôn (nghĩa tường minh): Ví dụ: - Ba con, khơng nhận? - Khơng phải? – Đang nằm mà phải giãy lên - Sao biết không phải? [ ] - Ba khơng giống hình ba chụp với má Nghĩa tường minh rõ ràng vầ nhận thức giống người nhận Ví dụ : Cho đoạn hội thoại : A: Chủ nhật cậu có q chơi với khơng? B : Có, tớ thích quê cậu A : Thế ! Trong hội thoại trên, lời nói B tường minh b) Tác dụng nghĩa tường minh - Làm người đọc, người nghe dễ hiểu hiểu vấn đề - Trong số trường hợp cần tế nhị vấn đề khó nói, mà chọn cách nói tường minh đơi trở nên thơ thiển khó chịu cho người đọc, người nghe Hàm ý a) Khái niệm Hàm ý phần thông báo không diễn tả trực tiếp ngôn ngữ câu có thẻ suy từ từ ngữ Ví dụ: Mẹ đam giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh khơng quay lại [ ] 30 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Đoạn trích có phát ngơn “cơm chín rồi!” ngồi nghĩa tường minh thơng báo việc cịn có hàm ý nhắc anh Sáu vào ăn cơm Hàm ý có hai đặc tính Thứ người nghe có lực giải đốn hàm ý lời nói có hàm ý Thứ hai, người nói khơng chịu trách nhiệm hàm ý chứa lời nói cùa Hàm ý nhiều người dùng dùng cách phổ biến gọi hàm ý chung Ví dụ: Có người mách với mẹ Hà: - Hôm Hà không chơi điện tử Cũng hiểu hàm ý: ngày khác Hà thường hay chơi điện tử Hàm ý người giải đốn gắn với tình cụ thể dọi hàm ý dùng riêng (hàm ý ngữ cảnh) Loại hàm ý tách khỏi tình cụ thể khơng giải đốn bị hiểu sai lệch Ví dụ, xét thoại sau: Hịa: - Chiều mai cậu học ngoại ngữ với tớ Bình: - Chiều mai lớp tớ ơn tập tốn Hịa: - Thế à, buồn Trong trường hợp cụ thể này, Hịa biết Binh từ chối (có nghĩa Hịa giải đốn hàm ý Bình gửi câu trả lời) Như câu trả lời Bình chứa hàm ý dùng riêng Ví dụ : Khi chuẩn bị học, mẹ nói : Mẹ : Trời mưa Con : Vâng ạ, đem theo áo mưa Ở tình giao tiếp này, người mẹ chủ động đư hàm ý vào câu nói dặn mang áo mưa Và người hiểu hàm ý câu nói mẹ thực điều b) Điều kiện sử dụng hàm ý - Người nói (người viết) : có ý thức đưa hàm ý vào vời nói - Người nghe (người đọc) : có ý cộng tác có lực giải đoán hàm ý c) Các cách tạo hàm ý thường gặp - Cố ý vi phạm hặc vài phương châm hội thoại hay quy tắc xưng hơ để tạo hàm ý - Sử dụng hành động nói theo lối gián tiếp : Sử dụng kiểu câu phân theo mục đích nói để đạt đích giao tiếp khác d) Tác dụng hàm ý - Đảm bảo tế nhị, lịch giao tiếp - Dễ dàng chối bỏ trách nhiệm cần người nói khơng trực tiếp nói điều mà người nghe tự suy 31 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Tuy nhiên, lạm dụng hàm ý nhiều giao tiếp làm người nghe khó chịu họ không hiểu vấn đề II – BÀI TẬP: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Câu 1: Tìm câu có hàm ý từ chối lời đề nghị sau: a Ngày mai đá bóng với b Sáng mai học, qua đèo tớ với c (…) Đang tức tối, thấy anh,….Tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy lợn cưới chạy qua không? Anh liền giơ vạt áo ra, bảo: - Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua d.Tơi bùi ngùi nhìn lão, bảo: - Kiếp thôi, cụ ! Cụ tưởng sung sướng ? - Hàm y: Tôi khơng sung sương e Trong sóng có người gọi con: (…) Con hỏi: “ Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, Con bảo: Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, g A: - Anh đóng quân đâu? B: - Bí mật qn Khơng thể nói cho A biết h Dạo Nam học Nam học xuống dốc Nhà Nam đông miệng ăn ! A- Gió lạnh - Đóng cửa lại B- Đóng cửa lại tối q ! Câu 2: Trong đoạn trích sau đây, câu có nghĩa tường minh, câu ngồi nghĩa tường minh cịn có thêm hàm ý? Hãy giải đoán hàm ý câu có chứa hàm ý? Anh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống: - Vâng, mời bác cô lên chơi Nhà cháu Lên bậc cấp kia, có nhà Nước sơi có sắn, cháu trước tí Bác lên Nói xong, anh chạy đi, tất tả đén - Bác cô lên với anh tí Thế bác thích vẽ – Người 32 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ lái xe nói (Nguyễn Thành Long) Câu 3: Trong giao tiếp, người ta thường có câu nói sau: - Cậu đàn ông mà – Tiền bạc tiền bạc – Chó sói chó sói a) Vì câu có hàm ý? b) Hãy giải đoán hàm ý câu Câu 4: Hãy giải đoán hàm ý Kiều qua đoạn trích sau Truyện Kiều Nguyễn Du: Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen kẻ cắp bà già gặp Kiến bò miệng chén bao lâu, Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa Câu 5: Giải đoán hàm ý câu chuyện sau đây: Có hai chàng chơi gặp gái Anh chàng thứ nói: - Chào em, trơng em nga Anh chàng thứ hai: - Anh tưởng em người cung quảng xuống Cô gái: - Thế hai anh bạn Cuội à? Gợi ý: Câu 1: a Ngày mai đá bóng với ( Sáng mai, mẹ quê ngoại) b Sáng mai học, qua đèo tớ với ( Xe hỏng ngày rồi) c (…) Đang tức tối, thấy anh,….Tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua không? Anh liền giơ vạt áo ra, bảo: - Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua - (Hàm y khoe khong) d.Tơi bùi ngùi nhìn lão, bảo: - Kiếp thôi, cụ ! Cụ tưởng sung sướng ? - Hàm y: Tơi khơng sung sương e Trong sóng có người gọi con: (…) Con hỏi: “ Nhưng làm ngồi được?” 33 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, Con bảo: Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, (hàm y từ chối chơi với mây) g A: - Anh đóng qn đâu? B: - Bí mật qn Khơng thể nói cho A biết h Dạo Nam học Nam học xuống dốc Nhà Nam đông miệng ăn Hàm y: nhà nam nghèo A- Gió lạnh - Đóng cửa lại B- Đóng cửa lại tối q ! Hàm ý: - Khơng muốn đóng cửa Câu 2: Câu: Nước sơi có sẵn, câu có chứa nghĩa tường hàm ý Câu: bác câu chứa nghĩa tường minh hàm ý Theo em tự tìm hàm ý câu Câu Người nói khơng đưa thơng tin (vi phạm phương châm lượng) Do người nghe phải suy diễn theo hiểu biết nên nảy sinh hàm ý Theo em tự giải đốn hàm ý câu Câu 4: - Hoạn Thư gặp lại đối thủ ngang tầm - Báo hiệu hình phạt thích đáng với Hoạn Thư Câu 5: Anh tưởng (hàm ý khen) Thế hai anh , Em tự giải đốn Điều kiện sử dụng hàm ý a) Điều kiện đói với người nói (người viết) Trong giao tiếp, sử dụng hàm ý cần thiết Nhờ có hàm ý câu nói mà người nói chuyển ý nghĩ, nguyện vọng cho người khác cách tế nhị, tránh thô lỗ, lịch bảo đảm vơ can cho thân Vì vậy, gặp tình khơng tiện nói trực tiếp, người nói (người viêt) cần có ý thức sử dụng hàm ý, đưa hầm ý vào câu nói b) Điều kiện người nghe (người đọc) Hàm ý nhận biết nhờ người nghe (người đọc) có lực giải đốn Ví dụ: Ơng Hai nghênh ngang đường vắng, đầu cung cúc lao phía trước Hai tay vung vẩy, nhấp nhổm Gặp quen ông lão níu lại, cười cười: - Nắng chúng ! 34 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Có người bỡ ngỡ hỏi lại: “Chúng nào?” ơng lão bật cười, tay trỏ phía tiếng súng: - Tây cịn chúng (Kim Lân) Câu: “Nắng chúng nó!” có hàm ý người nghe khơng có lực giải đốn nên ơng Hai đành phải giải thích hàm ý Người nói sử dụng hàm ý có thành cơng hay khơng cịn có phần lệ thuộc vào việc người nghe có cộng tác hội thoại khơng Ví dụ: Nó khơng để ý đến câu nói tơi, lại kêu lên: - Cơm sơi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu ngồi im Hàm ý bé Thu nhờ anh Sáu chắt nước cơm giúp anh Sáu khơng cộng tác cách ngồi im giả vờ khơng hiểu muốn gọi anh “ba” Năng lực giải đoán hàm ý phụ thuộc vào vốn sống, vốn tri thức văn hóa người nghe Người có vốn sống, vốn tri thức cao có lực giải đốn hàm ý Chẳng hạn câu nói: “Lại gặp Sở Khanh rồi” hàm ý kẻ lừa gạt tráo trở, chưa đọc Truyện Kiều chưa giải đoán hầm ý câu PHIẾU HỌC TẠP SỐ Câu 1: Tìm hàm ý câu sau: a Xe đâu khơng dắt vào, lại để hồi cổng à? - Xe sáng mẹ sớm b.Tính cậu vàng cậu ăn khoẻ tôi, ông giáo Mỗi ngày cậu ăn thế, bỏ rẽ hào rưỡi, hai hào Cứ tơi ly tiền đâu mà ni được? Mà cho cậu ăn cậu gầy đi, bán hụt tiền đi, có phải hồi khơng? Bây cậu béo trùng trục, mua đắt, người ta thích c A nói với B: Hơm trời đẹp q! Câu 2: Tìm câu có hàm ý từ chối lời đề nghị sau: a Ngày mai đá bóng với b Sáng mai học, qua đèo tớ với c (…) Đang tức tối, thấy anh,….Tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua không? Anh liền giơ vạt áo ra, bảo: 35 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ - Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua d.Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo: - Kiếp thơi, cụ ! Cụ tưởng sung sướng ? e Trong sóng có người gọi con: (…) Con hỏi: “ Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, Con bảo: Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, g A: - Anh đóng qn đâu? B: - Bí mật quân h Dạo Nam học xuống dốc Nhà Nam đơng miệng ăn q ! A- Gió lạnh - Đóng cửa lại B- Đóng cửa lại tối ! Câu 4: Gạch chân câu văn có chứa hàm ý đoạn văn sau nêu ý suy đốn qua câu nói Chờ đứa trai bưng thau nước xuống nhà dưới, anh hỏi Liên: - Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng khơng? Liên giả vờ khơng nghe câu chồng vừa hỏi Trước mặt chị bờ đất lở dốc đứng bờ bên này, với lũ nguồn bắt đầu dồn về, tảng đất đổ oà vào giấc ngủ …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 5: Đọc đoạn trích sau cho biết câu in đậm có phải câu chứa hàm ý khơng? Vì sao? Xác định hàm ý câu (nếu có) a) Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: – Liệu có thật kltơriẹ hở bác? Hay lại… – Thì chúng tơi vừa lên mà lại Việt gian từ thẳng chủ tịch mà ông (Kim Lân) b) Để khỏi vô lễ, người trai ngồi yên cho ông vẽ, cho khơng xứng với thử thách ấy, anh nói: – Khơng, bác đừng cơng vẽ cháu! Cháu giói thiệu với bác ơng kĩ sư vườn rau Sa Pa! 36 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ (Nguyễn Thành Long) Gợi ý: Câu 1: a Xe đâu khơng dắt vào, lại để hồi cổng à? - Xe sáng mẹ sớm Hàm ý: Hơm khơng xe b.Tính cậu vàng cậu ăn khoẻ tôi, ông giáo Mỗi ngày cậu ăn thế, bỏ rẽ hào rưỡi, hai hào Cứ laýy tiền đâu mà nuôi được? Mà cho cậu ăn cậu gầy đi, bán hụt tiền đi, có phải hồi khơng? Bây cậu béo trùng trục, mua đắt, người ta thích…( Hàm y: tơi muốn bán cậu vàng) c A nói với B: Hôm trời đẹp ( Hàm y: Chúng chơi đi) Câu 2: a Ngày mai đá bóng với ( Sáng mai, mẹ quê ngoại) b Sáng mai học, qua đèo tớ với ( Xe hỏng ngày rồi) c (…) Đang tức tối, thấy anh,….Tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua không? Anh liền giơ vạt áo ra, bảo: - Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua - (Hàm y khoe khong) d.Tơi bùi ngùi nhìn lão, bảo: - Kiếp thôi, cụ ! Cụ tưởng sung sướng ? - Hàm y: Tơi khơng sung sương e Trong sóng có người gọi con: (…) Con hỏi: “ Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, Con bảo: Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, (hàm y từ chối chơi với mây) g A: - Anh đóng quân đâu? B: - Bí mật qn Khơng thể nói cho A biết h Dạo Nam học Nam học xuống dốc Nhà Nam đông miệng ăn Hàm y: nhà nam nghèo A- Gió lạnh - Đóng cửa lại B- Đóng cửa lại tối q Hàm y: - Khơng muốn đóng cửa Câu 4: 37 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Chờ đứa trai bưng thau nước xuống nhà dưới, anh hỏi Liên: - Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng khơng? Liên giả vờ khơng nghe câu chồng vừa hỏi Trước mặt chị bờ đất lở dốc đứng bờ bên này, với lũ nguồn bắt đầu dồn về, tảng đất đổ oà vào giấc ngủ …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 5: Cần nắm vững khái niệm hàm ý, tìm hiểu hồn cảnh xuất câu nói để xác định câu in đậm nêu đề có hàm ý hay không a) Câu Hay lại… không chứa hàm ý Đó câu nói dở dang b) Câu nói người trai có hàm ý: cháu không xứng đáng để bác vẽ, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa xứng đáng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cho biết hàm ý câu in đậm đoạn trích Hàm ý tạo nên cách nào? Theo em, người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Chi tiết chứng tỏ điều đó? Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mù đến nơi nao” Con hỏi: “Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi” Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” Thế họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua (R Ta-go) Câu 2: Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích sau cho biết nội dung hàm ý a) Chuột chù chê khỉ hôi, Khỉ trả lời: “Cả họ mày thơm” (Ca dao) b) Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phẩn bí mật? – Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? (Thế Lữ) c) Tơi bùi ngùi nhìn lão, bảo: 38 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ – Kiếp thôi, cụ ạ! Cụ tưởng sung sướng chăng? (Nam Cao) Câu 3: Xác định nghĩa tường minh hàm ý câu ca dao sau Vì em hiểu hàm ý đó? Bao chạch đẻ đa, Sáo đẻ nước ta lấy Câu 4: Viết đoạn hội thoại có câu chứa hàm ý Chỉ hàm ý Gợi ý Câu 1: Cần xác định người nói người nghe, tìm hiểu hồn cảnh giao tiếp để tìm hàm ý câu in đậm đoạn trích – Hàm ý câu nói: khơng thể đến “rìa biển cả” để vui chơi bạn khơng thể xa mẹ (từ chối lời mời mọc, rủ rê người sóng) – Hàm ý tạo nên cách vi phạm phương châm quan hệ (câu trả lời em bé không liên quan đến lời rủ rê người sóng) sử dụng hành động ngơn ngữ gián tiếp (câu hỏi dùng với mục đích khẳng định) – Người nghe người sóng hiểu rõ hàm ý em bé nên họ mỉm cười nhảy múa lướt qua Câu 2: a) – Câu chứa hàm ý: Cả họ mày thơm – Hàm ý: mỉa mai, châm biếm chuột chù Qua đó, ca dao ngụ ý phê phán người không nhận thức rõ khuyết điểm thân mà hay chê bai người khác b) – Câu chứa hàm ý: Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? – Hàm ý: Sự nuối tiếc khứ oanh liệt hổ c) – Câu chứa hàm ý: Cụ tưởng sung sướng chăng? – Hàm ý: Tôi không sung sướng cụ Câu 3: HS cần phân biệt nghĩa tường minh hàm ý phát ngôn – Phần nghĩa tường minh là: Bao cá chạch đẻ đa, chim sáo đẻ trứng nước ta lấy – Hàm ý câu ca dao: Khơng ta lấy – Căn vào phần nghĩa tường minh để xác định hàm ý Phần tường minh nêu điều kiện dẫn đến hôn nhân: cá chạch đẻ đa, chim sáo đẻ trứng nước ta lấy Nhưng khơng có chuyện nên khơng có chuyện ta lấy Câu 4: Hs tự chọn chủ đề, đưa tình giao tiếp cụ thể xây dựng đoạn hội thoại có câu chứa hàm ý hàm ý 39 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu : Đọc đoạn hội thoại sau xác định hàm ý câu in đậm a) Anh Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ nói gọi “Ba vô ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng : - Cơm chín ! (Nguyễn Quang Sáng) b) Trong sóng có người gọi : “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao” Con hỏi: “Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “ Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi” Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, để rời mẹ mà được”? (R.Ta-go) c) Để khỏi vô lễ, người trai ngồi yên cho ông vẽ, cho không xứng với thử thách ấy, anh nói : - Khơng, bác đừng công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau Sa Pa! (Nguyễn Thành Long) d) Bao chạch đẻ đa Sáo để nước ta lấy (Ca dao) Câu 2: Chỉ nghĩa tường minh hàm ý trường hợp sau : a) Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon (Ca dao) b) Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Hữu Thỉnh) c) Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) Câu 3: Nêu điều kiện sử dụng hàm ý Vận dụng để phân tích tình huống, sử dụng hàm ý đoạn hội thoại sau cho biết ý nghĩa việc sử dụng hàm ý tình Chờ đứa trai bưng thau nước xuống nhà dưới, anh hỏi Liên: - Đêm qua lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng khơng? Liên giả vờ không nghe câu chồng vừa hỏi Trước mặt chị bờ đất lở dốc đứng bờ bên này, với lũ đầu nguồn bắt đầu dồn tảng đất đổ ịa vào giấc ngủ - Hơm ngày em nhỉ? Liên không đáp biết chồng nghĩ Chị đưa ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai chồng: 40 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ - Anh yên tâm Vất vả, tốn em với chăm lo anh ( Nguyễn Minh Châu) Câu 4: Đọc truyện cười sau: CHIẾM HẾT CHỖ Một ngày ăn mày hom hem, rách rưới đến cửa nhà giàu xin ăn Người nhà giàu khơng cho, lại cịn mắng - Bước ngay! Rõ trông người địa ngục lên ấy! Người ăn mày nghe nói, vội trả lời: - Phải, địa ngục lên đấy! Người nhà giàu nói: - Đã xuống địa ngục, khơng hẳn đấy, cịn lên làm cho bẩn mắt Người ăn mày đáp : - Thế không nên phải lên, nhà giàu chiếm hết chỗ ( Theo Trương Chính – Phong Châu – Tiếng cười dân gian Việt Nam) a) Chỉ lời dẫn trực tiếp câu truyện b) Tên nhà giàu truyện vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? c) Câu nói người ăn mày có chứa hàm ý? Xác định nội dung hàm ý câu nói Gợi ý trả lời : Câu 1: Hàm ý câu in đậm : a) Hàm ý câu nói bé Thu: Ơng vào ăn cơm Ngồi cịn có hàm ý : Tơi không coi ông ba b) Hàm ý câu trả lời em bé với người sóng : Mình khơng thể đến rìa biển đâu c) Hàm ý câu nói anh niên: Cháu không xứng đáng để bác ông kĩ sư vườn rau Sa Pa xứng đáng d)Hàm ý hai câu ca dao : Ta không kết hôn với Câu 2: a) Nghĩa tường minh : Được gợi từ câu chữ ca dao, cảnh hai vợ chồng ăn canh râu tơm nấu với ruột bầu vốn thứ tầm thường, bỏ đi, họ tắc khen ngon 41 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Hàm ý: Câu ca dao khẳng định vợ chồng hòa hợp, biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống ăn dù đạm bạc ngon Tình u thương gia vị tuyệt vời khiến cho sống khó khăn ngập tràn niềm vui b) Nghĩa tường minh: Thu sang, tiếng sấm thưa dần, ; “ hàng đứng tuổi” khơng cịn bị bất ngờ, khơng cịn bị giật tiếng sấm trả qua, chứng kiến nhiều lần chuyển mùa - Hàm ý : Từ tượng thiên nhiên sang thu, nhà thwo gửi gắm quy luật đời người lớn tuổi “Hàng đứng tuổi” lớp người trải; “sấm” hình ảnh vang động bất thường sống Ý thơ khẳng định người trải thường vững vàng trước vang động bất thường ngoại cảnh, đời c)Nghĩa tường minh : Hình ảnh thực nhận sau nhiều đêm phục kích tác giả : Đêm khuya, rừng hoang, sương muối xuống lúc nhiều, bầu trời sà xuống, vầng trăng gần Hai người lính kề vai sát cánh tư chủ động cuất kích, nhìn góc độ họ nhận “Đầu súng trăng treo “ - Hàm ý : súng trăng hai biểu tượng gần xa, chiến tranh hịa bìn, thực lãng mạn, cứng rắn dịu hiền, chiến sĩ thi sĩ, …Hai hình ảnh vốn xa bổ sung cho nhau, đan cài, gắn kết tự nhiên, trở thành biểu tượng người lính : sống chiến đấu gian khổ, tâm hồn họ tràn đầy cảm hứng lạc quan, lãng mạn Hình ảnh cịn trở thành biểu tượng cho thơ ca cách mạng, thơ ca kết hợp hài hòa cảm hứng thực lãng mạn Câu 3: * Điều kiện sử dụng hàm ý: - Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe ( người đọc) có lực giải đốn hàm ý * Phân tích tình hội thoại Nhĩ Liên có sử dụng hàm ỳ - Nhân vật Nhĩ người nói: cố ý đưa hàm ý vào hai câu anh hỏi Liên + Đêm qua lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng khơng? + Hơm ngày em nhỉ? Hàm ý lời nói : Cuộc sống anh kết thúc - Nhân vật Liên ( người đáp): Hiểu hàm ý câu nói chồng: + Ở lời nói thứ Nhĩ : Liên hiểu không dáp + lời nói thứ hai Nhĩ : Liên đáp : Anh yên tâm Vất vả, tốn em với chăm lo cho anh -> Liên hiểu, đồng cảm, an ủi động viên chồng * Ý nghĩa : Xây dựng tình hội thoại có sử dụng hàm ý, đoạn trích gợi đời nhân vật Nhĩ ngày tháng cuối ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên – người phụ nữ hết lòng gia đình, chồng 42 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Câu 4: a) Những lời dẫn thực tiếp câu chuyện lời hai nhân vật tham gia hội thoại: - Bước ngay! Rõ trông người địa ngục lên ấy! - Phải, địa ngục lên đấy! - Đã xuống địa ngục, không hẳn ấy, cịn lên làm cho bẩn mắt - Thế không nên phải lên, nhà giàu chiếm hết chỗ rồi! b) tên nhà giàu truyện vi phạm phương châm hội thoại lịch nói với người ăn mày - Lí giải : Tên nhà giàu có lời nói việc làm không tôn trọng, không cảm thông với người ăn mày khốn khổ, rách rưới Hắn không cho lại cịn xua đuổi bng lời cay độc để xúc phạm người ăn mày c) Câu nói người ăn mày có chứa hàm ý: Ở nhà giàu chiếm hết chỗ rồi! - Nội dung hàm ý câu trả lời người ăn mày: địa ngục chỗ dành cho Địa ngục chỗ dành cho kẻ nhà giàu tham lam, độc ác ông 43 ... bố cục mạch lạc II, Luyện tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau thực u cầu tập: 1, Tìm câu có khởi ngữ xác định khởi ngữ 2, Nêu tác dụng khởi ngữ văn Đoạn văn 1: “ Phải cho ăn tí Đang... ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Hẳn có lẽ: thành phần tình thái LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I – KIẾN THỨC CƠ BẢN Kiến thức chung văn tạo lập văn a) Văn gì? Văn chuỗi lời nói miệng hay viết, có chủ đề. .. hiếu tiếng rùa lời nói nựng, người hiểu cắn vỡ cử vuốt ve ( Tiếng gọi nơi hoang dã, G.Lân-đơn) 23 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ Câu : Đọc đoạn văn sau: Những ngày đầu năm, khắp làng Việt Nam rộn ràng tiếng

Ngày đăng: 12/12/2022, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w