Chuyên đề tiếng việt lớp 2 năm học 2021 2022 T

19 938 9
Chuyên đề tiếng việt lớp 2 năm học 2021 2022 T

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp CHUYÊN ĐỀ PHẦN ĐỌC LỚP DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG I.MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ: Giúp giáo viên: - Nắm vững quy trình, phương pháp hình thức dạy học phần đọc mơn Tiếng Việt lớp - Biết phối hợp vận dụng kỹ thuật dạy học vào tiết học phần Đọc giúp cho học sinh phát huy tính tích cực học tập tốt - Nắm u cầu mơn Tiếng Việt lớp hình thành phát triển cho học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt nói chung, phần Đọc nói riêng, góp phần rèn luyện thao tác tư cho HS - Nâng cao chun mơn, nghiệp vụ thân, từ GV có phương pháp dạy học phù hợp nâng cao chất lượng giảng dạy q trình cơng tác II VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU CỦA PHẦN ĐỌC Ở LỚP 2: 1.Vị trí: - Hoạt động phần đọc Tiếng Việt lớp thực hành Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng phần hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng “đọc” đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (hiểu nội dung điều đọc hay cịn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kỹ hình thành hai hình thức đọc: Đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kỹ có tác động tích cực đến kỹ khác - Đọc tiền đề đọc nhanh thông qua đọc em HS hiểu nội dung văn Ngược lại, khơng hiểu điều đọc khơng thể đọc nhanh diễn cảm Nhiều khi, khó mà nói rạch ròi kỹ làm sở cho kỹ nào, nhờ đọc mà hiểu đúng, hay nhờ hiểu đọc Vì vậy, dạy đọc xem nhẹ yếu tố Mục tiêu: 2.1 Đọc thành tiếng: - Phát âm - Ngắt nghỉ hợp lí - Cường độ đọc vừa phải (Không đọc to hay nhỏ) - Tốc độ đọc vừa phải (không ê a, ngắc ngứ hay liến thoắng), yêu cầu tối thiểu 50 tiếng/1 phút - Đọc diễn cảm: Thể giọng điệu nhân vật tình cảm người viết 2.2 Đọc thầm hiểu nội dung: - Biết đọc thầm không mấp máy môi Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp - Hiểu nghĩa từ ngữ đọc - Có khả trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn hay toàn 2.3 Nghe: - Nghe nắm cách đọc từ ngữ, câu, đoạn, - Nghe - hiểu câu hỏi yêu cầu GV - Nghe - hiểu có khả nhận xét ý kiến bạn 2.4 Trau dồi vốn tiếng việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết HS sống - Làm giàu tích cực hóa vốn từ, vốn diễn đạt - Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết sống, hình thành số kĩ phục vụ cho đời sống việc học tập thân (như khai lí lịch bản, đọc thời khóa biểu, tra lập mục lục sách, nhận gọi điện thoại, ) 2.5 Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng; tình yêu đẹp, thiện thái độ ứng xử mực sống; hứng thú đọc sách yêu Tiếng Việt, cụ thể: - Bồi dưỡng tình cảm u q, kính trọng, biết ơn trách nhiệm ông bà, cha mẹ, thầy cơ, u trường lớp, đồn kết, giúp đỡ bạn bè, vị tha, nhân hậu - Xây dựng ý thức lực thực phép giao tiếp tối thiểu - Từ mẩu chuyện, văn, thơ hấp dẫn SGK, hình thành lịng ham muốn đọc sách, khả cảm thụ văn bản, văn học, cảm thụ vẻ đẹp Tiếng Việt tình u Tiếng Việt III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN MƠN ĐỌC TRONG SGK TIẾNG VIỆT LỚP 2: Cấu trúc chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học: Cấu trúc chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học xây dựng theo quan điểm sau: - Quan điểm dạy giao tiếp: Chương trình Tiếng Việt tiểu học lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng Trong ngơn ngữ phương tiện giao tiếp thơng thường quan trọng nhất, thông qua phần đọc, viết, nói nghe bài, Tiếng Việt tạo môi trường giao tiếp chọn lọc trang bị tri thức phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt giao tiếp - Quan điểm tích hợp: Tích hợp theo chiều ngang chiều dọc - Quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh: Theo quan điểm thầy đóng vai trò người tổ chức hoạt động học tập học sinh, học sinh hoạt động, bộc lộ phát triển Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2: * Ưu điểm SGK Tiếng Việt sách Kết nối tri thức với sống - Nội dung học liên kết với nhau, mạch kiến thức dàn trải cho tiết học Tạo hội phát triển toàn diện lực phẩm chất cho HS - Hình thức trình bày phong phú, kênh hình rõ nét Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp - SGK Tiếng Việt trọng khai thác vốn Tiếng Việt mà HS sử dụng hàng ngày để phát huy hiệu dạy học ngôn ngữ nhà trường - Tiếng Việt chia thành tập tương ứng với học kì Cấu trúc học chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc giúp dễ dạy, dễ học Lấy điểm nhìn từ người học để xây dựng hệ thống chủ điểm (mở dần từ thân, nhà trường, đến gia đình, thiên nhiên, đất nước, người v.v ) * Cấu trúc SGK Tiếng việt lớp 2: - Tập 1: Gồm lớn, tương ứng với chủ điểm.Mỗi dạy tuần (40 tiết) Tổng cộng 16 tuần; có tuần dành cho ơn tập kiểm tra, đánh giá học kì cuối học kì (20 tiết) Các chủ điểm là: + Chủ điểm 1: Em lớn lên ngày + Chủ điểm 2: Đi học vui + Chủ điểm 3: Niềm vui tuổi thơ + Chủ điểm 4: Mái ấm gia đình - Tập 2: Gồm (lớn) tương ứng với chủ điểm sau: + Chủ điểm 1: Vẻ đẹp quanh em + Chủ điểm 2: Hành tinh xanh em + Chủ điểm 3: Giao tiếp kết nối + Chủ điểm 4: Con người Việt Nam + Chủ điểm 5: Việt Nam quê Bác Mỗi dạy từ 2-4 tuần (40 tiết) Tổng cộng 15 tuần; có tuần dành cho ơn tập kiểm tra, đánh giá học kì cuối học kì (20 tiết) - Ở hai tập sách, lớn có văn (bài nhỏ), tuần có văn Do tuần 10 tiết, nên số tiết cho học văn Tất có “phần lõi” tiết Ở tiết có tiết cho Nghe – viết tả, Viết đoạn văn ngắn Đọc mở rộng Trong tiết tiết, Tiếng Việt thiết kế nội dung dạy học mở để GV có điều kiện triển khai nội dung dạy học cách linh hoạt Gv sử dụng tiết HS kể chuyện, đọc thơ, chia sẻ ý tưởng từ đọc mở rộng cho HS chỉnh sửa viết, tạo sản phẩm theo cách sáng tạo riêng - Các học mơn Tiếng Việt nói chung, phần Đọc nói riêng sách giáo khoa trình bày rõ ràng, xác, khoa học, tranh minh họa màu sắc đẹp, bắt mắt Nội dung chương trình phần Đọc SGK – Tiếng Việt 2: a, Nội dung dạy học - Phần Đọc Tiếng Việt lớp bố trí theo chủ điểm nói - Đối với tiết có tiết đọc văn bản; với tiết có tiết đọc văn tiết đọc mở rộng - Theo yêu cầu Chương trình 2018, Tiếng Việt ý dành nhiều thời gian cho hoạt động Đọc mở rộng Qua hoạt động này, HS có hội tự chọn ngữ liệu (truyện, thơ, văn thông tin, ) để đọc nhà lớp nói, trình bày với bạn nhóm trước lớp Nhờ đó, HS bước hình thành Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp thói quen hứng thú đọc sách Đây khơng phải nét đặc sắc riêng sách, đổi đáng kể SGK lần b, Các hình thức luyện tập: (3 hình thức) * Luyện đọc từ, câu, đoạn hay bài: - Từng HS đọc - Cả nhóm lớp đồng (Đối với học thuộc lòng) * Trả lời câu hỏi: - Câu hỏi tái nhằm tái chi tiết - Câu hỏi suy luận nhằm phân tích khái quát vấn đề * Đọc mở rộng: (1tiết/tuần tiết) - HS tìm đọc thơ câu chuyện viết chủ điểm tuần học Nói với bạn tên thơ, câu chuyện tên tác giả - HS khá, giỏi đọc số câu thơ hay sưu tầm cho bạn nghe IV MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT: Trong dạy học Tiếng Việt, GV sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác để tích cực hố hoạt động học tập học sinh, hình thành kiến thức kĩ Sau số phương pháp dạy học thường dùng: Phương pháp phân tích ngôn ngữ: Đây phương pháp sử dụng cách có hệ thống việc xem xét tất mặt ngôn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ, tả, phong cách với mục đích làm rõ cấu trúc kiểu đơn vị ngơn ngữ, hình thức cách thức cấu tạo, ý nghĩa chúng nói Các dạng phân tích ngơn ngữ: quan sát ngôn ngữ (là giai đoạn đầu q trình phân tích ngơn ngữ nhằm tìm điểm giống khác xếp chúng theo trật tự định), phân tích ngữ âm, phân tích ngữ pháp, phân tích ngữ nghĩa, phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn chương Tất dạng phân tích ngơn ngữ phận cấu thành nhiều tập khác nhau: tập đọc, viết, luyện tập, tiết đọc mở rộng Phương pháp luyện theo mẫu: Phương pháp luyện theo mẫu phương pháp mà HS tạo đơn vị ngơn ngữ, lời nói mơ lời thầy giáo, làm theo tập mẫu tài liệu học phương pháp gồm nhiều dạng tập đặt câu theo mẫu cho trước, phát âm đọc diễn cảm theo thầy giáo Phương pháp thường sử dụng đọc, viết, nói nghe Phương pháp giao tiếp: Phương pháp giao tiếp phương pháp dạy tiếng dựa vào lời nói, vào thông báo sinh động, vào giao tiếp ngôn ngữ Phương pháp gắn liền với phương pháp luyện theo mẫu Cơ sở phương pháp giao tiếp chức giao tiếp ngôn ngữ Nếu ngôn ngữ coi phương tiện giao tiếp lời nói coi thân giao tiếp ngôn ngữ Dạy Tiếng Việt theo hướng giao tiếp tức dạy phát triển lời nói cho cá nhân học sinh Phương Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp pháp giao tiếp coi trọng phát triển lời nói cịn kiến thức lý thuyết nghiên cứu sở phân tích tượng đưa khoá Để thực phương pháp giao tiếp cần có mơi trường giao tiếp, phương tiện ngôn ngữ thao tác giao tiếp Phương pháp nêu giải vấn đề: Giải vấn đề phương pháp dạy học GV tạo tình sư phạm có chứa vấn đề; tổ chức, hướng dẫn HS phát vấn đề; thơng qua HS chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng phương pháp dạy học “HS đặt vào tình có vấn đề” Tình có vấn đề tình khó khăn mà HS thấy cần có khả vượt qua, vượt qua mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ nỗ lực trí tuệ Phương pháp dạy học giải vấn đề có nhiều ưu điểm Giải vấn đề không giúp phát triển tư nâng cao tính tự lực, tích cực HS; tạo hứng thú học tập cho HS mà giúp HS lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thức thông qua việc giải vấn đề Hoạt động học tập dần hình thành phát triển HS lực giải vấn đề, lực cần thiết để người thích ứng với phát triển xã hội Việc tách phương pháp để giải thích rõ nội dung chúng Trong thực tế dạy học, phương pháp sử dụng phối hợp chặt chẽ, phương pháp vạn Điều quan trọng phải nắm vững điều kiện cụ thể dạy học để lựa chọn phương pháp cho phù hợp Các yếu tố liên quan trực tiếp tới lựa chọn phương pháp nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, khả HS, trình độ GV, điều kiện vật chất Ngồi ra, dạy Tiếng Việt cịn phải sử dụng số phương pháp dạy học khác như: trò chơi, trực quan, vấn đáp V VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỌC Năng lực đọc cụ thể hoá thành kĩ đọc hình thành HS thực hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Khi HS đọc thành thạo hai hình thức xem biết đọc Vì vậy, tổ chức dạy phần đọc cho HS q trình làm việc thầy trị để thực hai hình thức đọc Đọc thành tiếng hình thức khơng thể thiếu dạy đọc Chất lượng đọc thành tiếng bao gồm bốn phẩm chất đọc: đọc đúng, đọc nhanh (lưu lốt), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung văn bản) tập đọc diễn cảm (Chỉ yêu cầu học sinh có giọng đọc phù hợp với nội dung bài) Chất lượng đọc thầm tập trung vào ba phẩm chất đầu Dạy đọc nhằm giúp HS hình thành phát triển kĩ đọc thành tiếng đọc hiểu Khác với lớp 1, lớp 2, yêu cầu phát triển kĩ đọc thành tiếng đọc hiểu quan trọng HS đọc văn có độ dài độ khó cao so với lớp phù hợp với yêu cầu chương trình Tiếp nối lớp 1, đọc thành tiếng, phương pháp dạy học chủ yếu GV đọc mẫu HS thực hành theo mẫu Đọc phân vai dựa theo truyện kể cần ý khai thác nhiều Đối với đọc hiểu, phương pháp dạy học Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp chủ yếu GV huy động trải nghiệm, hiểu biết HS có liên quan đến nội dung văn đọc, cho HS so sánh, liên hệ mở rộng; đặt câu hỏi tổ chức đàm thoại GV HS, cho HS thảo luận nhóm Trước đọc văn bản, GV cho HS dựa vào nhan đề tranh minh họa để suy đoán nội dung văn Ở lớp 1, hoạt động nên áp dụng với số văn đối tượng phù hợp, lên lớp 2, GV nên áp dụng với nhiều đối tượng HS Phương châm dạy đọc hiểu phải kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo chủ thể đọc Tổ chức dạy đọc văn thành tiếng: Để chuẩn bị cho việc đọc GV hướng dẫn HS chuẩn bị tâm đọc Khi ngồi đọc cần ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng 30-35cm, cổ đầu thẳng, phải thở sâu thở chậm để lấy Tư đọc phải đàng hoàng, thoải mái, sách phải mở rộng cầm hai tay GV phải nói rõ cho HS đọc thành tiếng, tức khơng phải đọc cho nghe mà phải đọc đủ to tất người lớp nghe rõ Như khơng có nghĩa đọc to gào lên Đọc đúng: Đọc tái mặt âm đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc khơng đọc thừa, khơng sót tiếng, từ Đọc phải thể hệ thống ngữ âm chuẩn, tức đọc âm Nói cách khác khơng đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn Đọc bao gồm việc đọc âm, (đúng âm vị), nghỉ ngắt chỗ (đọc ngữ điệu) Rèn cho HS thể xác âm vị tiếng Việt: Đọc phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, Đọc cịn bao gồm tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu Đọc nhanh: Mức độ thấp đọc nhanh đọc trơn (nhiệm vụ phần đọc học vần phải đảm nhiệm) đọc nhanh đọc không ê a ngắc ngứ, không vừa đọc vừa đánh vần Tốc độ đọc nhanh phải để người nghe kịp hiểu Đọc nhanh đọc liến thoắng, tốc độ đọc nhanh phù hợp đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói Khi đọc thầm tốc độ đọc nhanh nhiều Các phương pháp dạy phần Đọc: - Phương pháp phân tích mẫu: Dưới hướng dẫn GV, HS phân tích vật liệu mẫu (văn bản) để hình thành kiến thức văn học, kỹ sử dụng ngôn ngữ Từ tượng chứa đựng văn bản, GV giúp HS phân tích theo nhiệm vụ nêu SGK để HS hiểu Để HS phân tích mẫu dễ dàng, GV tách câu hỏi, công việc nêu SGK thành câu hỏi, nhiệm vụ nhỏ Về hình thức tổ chức, tuỳ bài, nhiệm vụ cụ thể, GV cho HS làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sau trình bày kết phân tích trước lớp - Phương pháp trực quan: GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ Tập đọc giúp HS hiểu thêm số chi tiết, tình nhân vật - Phương pháp thực hành giao tiếp: GV tổ chức hoạt động học cho HS lớp đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc đồng Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp thanh, đọc cá nhân, đọc theo nhóm ) trao đổi nhận thức riêng với GV, bạn bè - Ngồi ra, giáo viên sử dụng thêm số phương pháp học tập khác thảo luận nhóm (khi tổ chức cho học sinh tìm hiểu trả lời câu hỏi khó, rút nội dung bài…) phương pháp trò chơi nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Mỗi phương pháp hình thức dạy – học phân mơn Tập đọc có mặt mạnh mặt hạn chế riêng, phù hợp với loại riêng, khâu riêng tiết học Vì khơng q lạm dụng phủ định hồn tồn phương pháp hình thức dạy học Điều quan trọng vào nội dung, tính chất bài; vào trình độ học sinh lực, sở trường giáo viên; vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đối tượng học sinh mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp hình thức dạy học cách hợp lý mức VI CÁC NỘI DUNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CỦA PHẦN ĐỌC – TIẾNG VIỆT LỚP Trong Đọc, để tích cực hố hoạt động người học, làm cho HS bộc lộ phát triển, cần tổ chức hoạt động HS thơng qua biện pháp hình thức luyện tập chủ yếu sau: Đọc văn bản: * Luyện đọc: - GV đọc toàn bài: nhằm giới thiệu, gây xúc cảm, tạo hứng thú tâm học đọc cho HS GV vào trình độ HS lớp mình, đọc lần tuỳ mục đích đề - Đọc câu, đoạn: nhằm minh họa, hướng dẫn, gợi ý “tạo tình huống” để HS nhận xét giải thích tự tìm cách đọc (có thể đọc vài lần trình dạy đọc) - Đọc từ, cụm từ: nhằm sửa lỗi phát âm rèn cách đọc cho HS * Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ ngữ bài: - Những từ ngữ cần tìm hiểu nghĩa: Từ ngữ khó HS giải sau đọc, từ ngữ phổ thông mà HS địa phương chưa quen, từ ngữ đóng vai trị chìa khố để hiểu nội dung đọc Với từ ngữ lại, có HS chưa hiểu, GV giải thích riêng cho HS tạo điều kiện để HS khác giải thích giúp, khơng thiết phải đưa giảng chung cho lớp - Một số cách hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa: + Đọc phần từ ngữ sách giáo khoa + Sử dụng đồ dùng dạy học (hiện vật, tranh vẽ, mơ hình ) + Tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ cần giải nghĩa + Miêu tả vật, đặc điểm biểu thị từ cần giải nghĩa (có thể phối hợp với động tác, cử chỉ) + Đặt câu với từ cần giải nghĩa (*Chú ý: Dù giải nghĩa từ theo cách nên giới hạn phạm vi nghĩa cụ thể đọc, không mở rộng nghĩa khác, từ nghĩa xa lạ với HS lớp 2, không nên bày biện pháp giải nghĩa cồng kềnh gây tải, làm thời gian luyện đọc HS.) Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 2 Trả lời câu hỏi: * Phạm vi nội dung cần tìm hiểu: - Với văn văn chương: + Nhân vật (số lượng, tên, đặc điểm), tình tiết câu chuyện; nghĩa đen, nghĩa bóng dễ nhận câu văn, câu thơ + Ý nghĩa câu chuyện, văn, thơ - Với văn khác (khoa học, hành chính, báo chí ): Tìm hiểu đoạn văn bản, hình thức bố cục, nội dung ý nghĩa văn bản, tác dụng * Cách tìm hiểu nội dung đọc: - Phương hướng trình tự tìm hiểu nội dung đọc thể câu hỏi đặt sau Đối với HS lớp 2, trước hết SGK nêu câu hỏi giúp học sinh tái nội dung đọc (câu hỏi tái hiện), sau đặt câu hỏi giúp em nắm vấn đề thuộc tầng sâu ý nghĩa bài, tính cách nhân vật, thái độ tác giả (câu hỏi suy luận) - Dựa vào hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa, GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận, báo cáo kết cho HS làm việc để tự nắm - Tuy nhiên, yêu cầu hạn chế số chữ câu hỏi cho phù hợp với khả đọc HS lớp 2, SGK nêu vấn đề cần thảo luận Để giúp HS hiểu bài, GV cần có thêm câu hỏi phụ, yêu cầu, lời giảng bổ sung để giúp học sinh hiểu rõ học - Sau HS nêu ý kiến, GV tổng kết, nhấn mạnh ý ghi bảng (nếu cần) - Trong trình tìm hiểu bài, GV cần ý rèn cho HS cách trả lời câu hỏi, cách diễn đạt ý câu văn ngắn gọn, rõ ràng * Luyện đọc thuộc lịng: Với dạy có yêu cầu học thuộc lòng (HTL), GV cần cho HS luyện đọc kỹ Có thể ghi bảng số “từ chốt” làm “điểm tựa” cho HS dễ nhớ đọc thuộc, sau xố dần “từ chốt” để HS tự nhớ đọc thuộc toàn bộ; tổ chức thi hay trò chơi luyện HTL nhẹ nhàng, hứng thú cho HS Luyện đọc lại: - Các hình thức: Từng HS đọc, cặp HS đọc, nhóm HS đọc theo cách phân vai - GV cần lắng nghe HS đọc để phát khả đọc HS, từ có cách rèn luyện thích hợp với HS; khuyến khích HS lớp trao đổi, nhận xét chỗ “được” hay “chưa được” bạn, nhằm giúp HS biết rút kinh nghiệm để đọc tốt Luyện tập theo văn đọc: - GV cho HS trả lời câu hỏi luyện tập dựa vào tập đọc tương ứng từ giúp em HS biết cách vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan đến đọc VII QUY TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN ĐỌC TIẾNG VIỆT LỚP : Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp Mẫu kế hoạch dạy (Giáo án) Mỗi soạn cần ngắn gọn thể rõ phần sau: I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức Kĩ Thái độ * Góp phần hình thành phát triển: - Năng lực: - Phẩm chất: II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: - Học sinh: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: - Ổn định tổ chức: - Cho HS khởi động: - Kiểm tra cũ: + Đối với tập đọc tập đọc kể chuyện: Kiểm tra HS đọc đoạn, kể nối tiếp em đoạn TLCH hỏi thêm nội dung đoạn, để củng cố tiết học trước + Đối với HTL: Kiểm tra HS đọc thuộc lòng đoạn TLCH hỏi thêm nội dung đoạn, để củng cố tiết học trước - Giới thiệu bài: (Bằng lời tranh): + Cần ngắn gọn, gây hứng thú cho học sinh tiếp xúc với văn học Riêng tập đọc thuộc chủ điểm mới, giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh biết vài nét nội dung chủ điểm học + Giáo viên chọn biện pháp hình thức dẫn dắt học sinh vào cho nhẹ nhàng, hấp dẫn không cầu kỳ, kéo dài thời gian Khám phá: a Đọc văn bản: - GV đọc diễn cảm toàn - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp đọc câu (một lượt) GV sửa lỗi phát âm (nếu có) cho HS - Đọc đoạn trước lớp: Một vài HS đọc nối tiếp đoạn (một, hai lượt) GV giúp HS đọc - GV giúp HS nắm nghĩa từ + Luyện đọc câu dài + HS đọc đoạn nhóm Từng cặp HS đọc góp ý cho cách đọc GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc - em đọc đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp b Trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm hiểu dựa theo câu hỏi, tập SGK (có thể dẫn dắt, gợi mở, điều chỉnh cho sát với đối tượng HS cụ thể) c Luyện đọc lại/ học thuộc lòng (Nếu SGK yêu cầu) * Luyện đọc lại thực sau HS nắm nội dung đọc Hình thức tổ chức luyện đọc lại thi đọc (giữa cá nhân) Yêu cầu khâu luyện cho HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ chỗ, mức Riêng số lớp, học sinh có trình độ khá, GV giúp HS bước đầu có ý thức đọc diễn cảm với yêu cầu cụ thể sau: - Thể giọng điệu nhân vật - Thể tình cảm người viết * Khâu luyện đọc lại thực theo bước sau: - GV đọc diễn cảm đoạn - Gv lưu ý HS giọng điệu nhân vật toàn đoạn văn, văn, câu cần ý Đối với HS lớp 2, đọc diễn cảm chưa phải yêu cầu bắt buộc Do đó, tùy thuộc trình độ HS lớp cụ thể, GV xác định mức độ cho phù hợp - Từng HS nhóm HS thi đọc GV uốn nắn cho HS - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng - Hướng dẫn HTL (nếu SGK yêu cầu) * Khâu luyện đọc HTL thực theo bước sau: - Luyện đọc xóa dần bảng Xóa cụm từ đến từ đầu câu làm điểm tựa Luyện đọc theo bàn, tổ, dãy bàn - Hs thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ - GV nhận xét, biểu dương học sinh học thuộc lớp d Luyện tập theo văn đọc: - GV cho HS trả lời câu hỏi luyện tập dựa vào tập đọc tương ứng từ giúp em HS biết cách vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan đến đọc Vận dụng - trải nghiệm: - Học sinh nêu nội dung (hoặc ý nghĩa bài), liên hệ thực tế, giáo dục qua học - Lưu ý về cách đọc cách học nhà - HS có hành động, việc làm tích cực, cụ thể sống ngày vận dụng từ kiến thức học * Ghi bảng: Ghi bảng phải ngắn gọn, súc tích, đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, tính thẫm mĩ Trình bày bảng sau: *Mơ hình ghi bảng tiết đọc: Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu 10 Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp Tiếng Việt Tên bài: ………………………… Đọc văn -Từ, cụm từ cần luyện đọc - Câu, đoạn cần luyện đọc Trả lời câu hỏi -Từ ngữ, hình ảnh… -Ý cần ghi nhớ * Một số lưu ý: - Bài Đọc dạy tiết, phân bổ thời gian hợp lí theo cách sau:  tiết dành cho dạy đọc văn trả lời câu hỏi  tiết dành cho dạy luyện đọc lại luyện tập theo văn đọc - Các tập đọc dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang” GV tùy chọn cách dạy thích hợp * Vận dụng : Khi dạy đọc- Bài 14:“EM HỌC VẼ” Tuần tiến hành sau: TẬP ĐỌC (TIẾT 1+2) BÀI 14: EM HỌC VẼ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về kiến thức, kĩ năng: * Đọc thành tiếng (Đọc kĩ thuật): - Đọc đúng, rõ ràng thơ “ Em học vẽ” ; tốc độ đọc 45 - 50 tiếng/ phút Biết đọc thơ với giọng vui vẻ - Đọc hiểu: Hiểu hình ảnh đẹp thiên nhiên khắc hoạ vẽ bạn nhỏ tình yêu thiên nhiên sống bạn - Qua hoạt động luyện tập theo văn đọc: HS hiểu rõ ý nghĩa đọc Hình thành kiến thức, rèn kĩ nói câu nêu đặc điểm Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù - Phát triển lực ngôn ngữ: phát âm tiếng dễ đọc sai, dễ lẫn ảnh hưởng địa phương (lung linh, nắn nót, cánh diều, ơng trăng, rải ánh vàng, rẽ sóng, râm ran, ) Ngắt nghỉ đúng, ngắt sau dòng thơ, dừng lâu sau khổ thơ Biết nói câu nêu đặc điểm - Phát triển lực văn học: Nhận diện đặc điểm thể loại văn thơ đặc trưng vần thơ Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh ngơi trường thơ Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu 11 Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất nhân (Biết trân trọng, yêu thương quý mến trường lớp, thầy cô, bạn bè; cảm nhận niềm vui đến trường), yêu nước (tình yêu thiên nhiên, yêu sống) trách nhiệm (có khả làm việc nhóm) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, máy chiếu, slide tranh minh họa… HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tiết 1 Khởi động (8p) *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối với học  Ôn cũ - Yêu cầu HS đọc thuộc lịng câu thơ, khổ thơ em thích Yêu trường ơi! nói số điều thú vị  Khởi động - GV tổ chức cho HS khởi động hoạt động nhóm đơi: giới thiệu cho tranh mà em chuẩn bị từ trước Hoạt động HS - HS đọc thuộc lịng câu thơ, khổ thơ u thích - HS nói số điều thú vị mà HS học từ học - HS giới thiệu cho tranh mà em mang đến lớp - 1- HS giới thiệu trước lớp - GV mời - HS giới thiệu tranh - Các HS khác đặt câu hỏi cho lớp nhận xét tranh giới thiệu - HS quan sát tranh minh họa - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi: Tranh vẽ gì? - – HS tả lại em quan sát thấy tranh (Tranh vẽ cảnh sân trường, bạn HS đứng cạnh giá vẽ có tranh em vẽ, cận cảnh HS giới thiệu với bạn tranh mình) - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài: Có thơ mang đến cho cảnh thiên nhiên đẹp mà bạn nhỏ quan sát Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu 12 Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp vẽ lại Đó thơ Em học vẽ mà trị tìm hiểu qua - HS mở sách TV tiết học hôm - GV ghi tên bài: Em học vẽ Khám phá kiến thức  Mục tiêu: Giúp HS đọc thành tiếng trơi chảy tồn hiểu nội dung đọc HĐ1: Đọc văn (25 -27p) a GV đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn đọc Chú ý toàn đọc với giọng vui vẻ Ngắt nghỉ đúng, ngắt sau dòng thơ, dừng lâu sau khổ thơ b HS luyện đọc khổ thơ, kết hợp đọc từ khó giải nghĩa từ - GV hỏi: Bài thơ gồm khổ khơ? - HDHS đọc nối tiếp khổ thơ (lần 1) - GV mời HS nêu số từ khó phát âm ảnh hưởng địa phương - GV viết bảng từ khó mà HS nêu tổ chức cho HS luyện đọc - HDHS đọc nối tiếp khổ thơ (lần 2) - GV hỏi: Trong thơ có từ ngữ em em chưa hiểu nghĩa? (GV giúp HS hiểu nghĩa HS lúng túng)  GV mở rộng: Em đặt câu có từ lung linh/râm ran - GV nhận xét, tuyên dương c HS luyện đọc nhóm - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đơi - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp khổ thơ nhóm - GV giúp đỡ HS nhóm gặp Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu - HS ý lắng nghe đọc thầm theo - HS trả lời: Bài thơ gồm khổ khơ - Từng tốp HS đọc nối khổ thơ (2 lượt) sửa lỗi phát âm - HS nêu lung linh, nắn nót, cánh diều, ơng trăng, rải ánh vàng, rẽ sóng, râm ran, - HS luyện phát âm từ khó (đọc cá nhân, đồng thanh) - HS đọc nối tiếp (lần 2) HS khác góp ý cách đọc - HS nêu từ cần giải nghĩa - HS khác giải nghĩa - – HS đặt câu - HS luyện đọc nhóm góp ý cho - – nhóm thi đọc 13 Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - GV HS nhận xét phần thi đọc nhóm - GV mời HS đọc toàn thơ - GV đánh giá, biểu dương d Đọc toàn - GV cho HS tự luyện đọc toàn thơ - GV gọi 2, HS đọc toàn - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - HS đọc toàn thơ - HS ý - Cả lớp đọc thầm - 2, HS đọc toàn bài/ HS khác theo dõi - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến Chuyển giao nhiệm vụ học tập sang tiết Tiết HĐ2: Đọc hiểu (15p) * Câu 1, câu 2: - Gọi HS đọc câu hỏi - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại khổ thơ 1, - GV tổ chức thảo luận nhóm bốn hồn thành câu trả lời vào phiếu thảo luận nhóm - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS đọc nối tiếp câu hỏi - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ - HS làm việc nhóm, nhận phiếu, chia sẻ nhóm, viết kết vào phiếu nhóm: PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Nhóm số:… Câu Bạn nhỏ vẽ tranh bầu trời đêm? Câu Bức tranh cảnh biển bạn nhỏ có đẹp? - Tổ chức cho HS chia sẻ kết - GV chốt kết phiếu hình câu - GV nhận xét, biểu dương nhóm * Câu Đọc khổ thơ tương ứng với tranh Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Bạn nhỏ vẽ tranh bầu trời đêm có lung linh ơng trăng rải ánh vàng đầy ngõ Bức tranh cảnh biển bạn nhỏ có thuyền trắng giường cánh buồm đỏ thắm để rẽ sóng khơi - Đại diện số nhóm báo cáo câu Nhóm khác nhận xét, góp ý, bố sung - HS ý - HS làm việc chung lớp 14 Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp - GV mời HS quan sát tranh - GV nêu yêu cầu: đọc khổ thơ tương ứng với tranh  GV nêu câu hỏi mở rộng: + Vì khổ thơ cuối lại tương ứng với tranh? + GV nhận xét, tuyên dương * Câu Tìm tiếng cuối dịng thơ - Gọi HS đọc câu hỏi - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn thơ - GV làm mẫu lần: cho HS thấy tiếng cuối dòng thơ vần với tiếng cao cuối dòng thơ - GV tổ chức thảo luận cặp đôi - Tổ chức cho HS chia sẻ kết - GV chốt kết phiếu hình câu - GV nhận xét, biểu dương nhóm - GV chốt lại ND đọc: Bài thơ cho thấy tình yêu bạn nhỏ thiên nhiên sống  Câu hỏi liên hệ: + Em thấy cảnh thiên nhiên, sống xung quanh em nào? + Hãy nói tình cảm em thiên nhiên, sống xung quanh * Học thuộc lòng - GV nêu u cầu: Học thuộc lịng khổ thơ em thích - GV cho HS trao đổi để tìm khổ thơ nhiều em thích - GV yêu cầu – HS đọc to khổ thơ lớp chọn - GV treo bảng phụ trình chiếu khổ thơ lên GV hướng dẫn HS học thuộc lịng cách xóa dần, để lại Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu - HS quan sát tranh - HS đọc khổ thơ cuối - HS giải thích.VD: + Vì tranh vẽ vật lớp học, sân trường, phượng đỏ, ông mặt trời Khổ thơ cuối có câu thơ: Vẽ ông mặt trời/Và chùm phượng đỏ/ - HS ý - Một HS đọc to yêu cầu Các HS khác đọc thầm theo - Cả lớp đọc thầm lại toàn thơ - HS lắng nghe - HS làm việctheo cặp: đọc lại thơ tìm tiếng vần cuối dịng thơ + HS viết tiếng vần tìm giấy nháp – cao; ngõ – gió; xanh – lành; khơi – trời; đỏ – gió - Đại diện số cặp báo cáo Dưới lớp nhận xét, góp ý, bố sung - HS ý - HS lắng nghe ghi nhớ - HS liên hệ: VD: Thiên nhiên, sống thật tươi đẹp - HS ý - HS trao đổi để tìm khổ thơ nhiều em thích - – HS đọc to khổ thơ lớp chọn - HS học thuộc lòng 15 Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp chữ đầu dòng thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng - GV khuyến khích HS đọc thuộc thơ đọc cho người thân nghe Thực hành, vận dụng (15p)  Mục tiêu: Giúp HS biết nói Câu nêu đặc điểm Vận dụng vào thực tế sống HĐ3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn thơ - Gọi - HS đọc to toàn đọc trước lớp - Yêu cầu HS tự luyện đọc toàn đọc - GV nhận xét, biểu dương HĐ4: Luyện tập theo văn đọc Câu Tìm thơ từ ngữ vật - GV cho HS đọc to yêu cầu - – HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS lắng nghe ghi nhớ thực - HS ý lắng nghe - – HS đọc lại HS khác đọc thầm theo - HS đọc lại - Một HS đọc to yêu cầu Các HS khác đọc thầm theo - HS làm việc nhóm: đọc lại khổ thơ, trao đổi nhóm tìm viết giấy nháp từ ngữ vật tìm - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết kết - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: đọc lại khổ thơ để tìm từ ngữ vật - GV lấy ví dụ từ ngữ vật làm mẫu cho HS khổ thơ giấy, bút - GV HS thống đáp án - GV giải thích cho HS từ ngữ từ ngữ vật  GV mở rộng: Hãy tìm thêm môt số từ ngữ vật mà em biết Câu Đặt câu nêu đặc điểm với từ lung linh, nho nhỏ, râm ran - GV cho HS đọc to yêu cầu - GV giải thích cho HS: từ ngữ lung linh, nho nhỏ, râm ran từ Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu - HS nhắc lại: lớp học, giấy, bút, bầu trời, sao, ông trăng, ngõ, cánh diều, biển, thuyền, cánh buồm, mặt - HS ý - HS tìm nêu - Một HS đọc to yêu cầu Các HS khác đọc thầm theo - HS lắng nghe ghi nhớ 16 Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp ngữ đặc điểm, khác với từ ngữ vật câu - GV lưu ý HS: Câu nêu đặc điểm Bầu trời lung linh có thành phần: (1) từ ngữ vật (2) từ ngữ đặc điểm - GV đưa mơ hình câu mẫu lên bảng để HS quan sát hỏi : + Trong câu, từ ngữ vật ? + Từ ngữ đặc điểm ? - GV nêu yêu cầu : Chọn từ đặt câu; ghi lại kết giấy nháp - Một HS đọc to câu mẫu: Bầu trời lung linh - HS quan sát, suy nghĩ trả lời: + Từ ngữ vật: Bầu trời + Từ ngữ đặc điểm: lung linh - HS làm việc cá nhân : HS chọn từ đặt câu; ghi lại kết - GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm giấy nháp - HS chia sẻ nhóm Nhóm - GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp góp ý cho - GV nhận xét, khen ngợi HS - HS chia sẻ trước lớp  GV mở rộng: Em chọn từ vật tập đặt câu nêu đặc - HS thực hành đặt câu nêu đặc điểm điểm vật Định hướng học tập (3p)  Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu ND - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - GV nhận xét tiết học - HS chia sẻ cảm nhận - Dặn dò HS : - HS lắng nghe + Ghi nhớ từ vật từ đặc điểm mà em vừa học - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm + Chuẩn bị cho sau vụ Điều chỉnh sau tiết học (nếu có): ……… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Một số kinh nghiệm giảng dạy: Để giảng dạy phân môn Đọc đạt hiệu cao, giáo viên cần: Giáo viên phải có kiến thức vững: Đây điều quan trọng làm nghề dạy học Bởi nền, yếu tố tạo nên tiết dạy thành công Dù phương pháp dạy học có tích cực, hợp lí đến mấy, dù khả diễn đạt thầy có lưu lốt đến kiến thức khơng xác, khơng phong phú yếu tố khơng có hội để phát huy Muốn có kiến thức vững, khơng có cách khác phải học: học từ tài liệu, học từ đồng nghiệp, học nơi đâu, lúc Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu 17 Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 2 Chú ý đổi phương pháp dạy phù hợp: Sự phù hợp phương pháp dạy học thiết phải từ bỏ phương pháp dạy học truyền thống để lựa chọn phương pháp mà nhiều người cho mới, đại Theo tôi, phù hợp phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với nội dung dạy…giáo viên lựa chọn phương pháp truyền thống hay đại kết hợp để có tiết dạy chất lượng Cần tăng cường việc ứng dụng CNTT, đồ dùng dạy học trực quan dạy học (tất nhiên phải hợp lí) hai yếu tố quan trọng để giảm tải hoạt động thầy lớp, học sinh dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức, cịn có tác dụng lôi cuốn, tạo hứng thú tiết dạy Việc so sánh chất lượng giảng dạy tiết không sử dụng công nghệ thông tin, đồ dùng dạy học với tiết sử dụng hợp lí cơng nghệ thơng tin, đồ dùng dạy học khơng phải việc khó Những năm gần đây, người làm công tác giáo dục thường hay nhắc tới vận động “mỗi giáo viên gương tự học sáng tạo” Yếu tố sáng tạo tiết dạy quan trọng giáo viên Cùng dạy lớp, thời điểm khác lại có cách truyền đạt phù hợp với đối tượng học sinh không tạo nhàm chán nghề nghiệp Khả truyền đạt lưu loát người thầy quan trọng thể tự tin người thầy đứng trước học sinh Nó giúp học sinh lĩnh hội tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng, có hứng thú học tập Để tạo lôi giảng, khiếu hài hước người thầy quan trọng, giúp em giảm bớt căng thẳng trình lĩnh hội kiến thức Tạo khơng khí gần gũi khơng xuồng xã, vui tươi không ồn ào, trật tự, Tác phong, lối sống giáo viên quan trọng: cách ăn nói, đứng, điệu bộ, cử chỉ, hành động, trang phục…Khơng thể có buổi lên lớp thành cơng giáo viên có lối sống khơng lành mạnh, tác phong khơng chuẩn mực Chủ động nắm bắt tâm tư, tình cảm học sinh biết cách nhắc nhở động viên em kịp thời, có biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Tạo điều kiện cho em phát huy tính sáng tạo để phát triển trí tuệ Làm tốt cơng tác chuẩn bị cho tiết lên lớp như: Lên kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu liên quan đến dạy… 10 GV kết hợp lồng ghép giáo dục KNS, Giáo dục QPAN, ATGT… tiết học Sơn Tinh , ngày 03 tháng 11 năm 2021 Người thực Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Xác nhận BGH 18 Năm học: 2021-2022 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp Đinh Thị Bích Thu Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu 19 Năm học: 2021-2022 ... Bích Thu Năm học: 20 21 -20 22 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp - SGK Tiếng Việt trọng khai thác vốn Tiếng Việt mà HS sử dụng hàng ngày để phát huy hiệu dạy học ngôn... phải học: học từ tài liệu, học từ đồng nghiệp, học nơi đâu, lúc Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu 17 Năm học: 20 21 -20 22 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 2 Chú... tiết học Sơn Tinh , ngày 03 tháng 11 năm 20 21 Người thực Người thực hiện: Đinh Thị Bích Thu Xác nhận BGH 18 Năm học: 20 21 -20 22 Trường TH&THCS Sơn Tinh Chuyên đề phương pháp dạy Tiếng Việt lớp

Ngày đăng: 30/10/2021, 01:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan