1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa của người jrai theo công giáo (trường hợp giáo xứ plei kly, thị trấn nhơn hòa, huyện chư pưh, tỉnh gia lai

210 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN NGỌC HƯỚNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI JRAI THEO CƠNG GIÁO (TRƯỜNG HỢP GIÁO XỨ PLEI KLY, THỊ TRẤN NHƠN HÒA, HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 8229040 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN NGỌC HƯỚNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI JRAI THEO CƠNG GIÁO (TRƯỜNG HỢP GIÁO XỨ PLEI KLY, THỊ TRẤN NHƠN HÒA, HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 8229040 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC KHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN NGỌC HƯỚNG ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận nhiều hướng dẫn giúp đỡ từ quý thầy cô, quý linh mục, tu sĩ nhà dòng cộng tác viên Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Ngọc Khánh, người tận tình hướng dẫn tơi từ lúc bắt đầu làm đề cương hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa học, Phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn q linh mục, tu sĩ chánh xứ, phụ tá cộng tác viên giáo dân Giáo xứ Plei Kly Quý linh mục, tu sĩ anh chị em giáo dân nhiệt tình sẵn sàng cung cấp, chia sẻ cho tư liệu quý giá văn hóa tộc người, nếp sống người giáo dân Jrai Cuối cùng, xin tri ân quý bề Tỉnh Dịng Chúa Cứu Thế Việt Nam, cộng đồn Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn tạo điều kiện cho tôi, suốt thời gian học hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Mình, ngày 19 tháng 10 năm 2021 Học viên Trần Ngọc Hướng iii MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phương pháp nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Tộc người văn hóa tộc người 14 1.1.2 Văn hóa tơn giáo tín ngưỡng 18 1.1.3 Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Định vị văn hóa người Jrai 27 1.2.2 Tổng quan người Công giáo Việt Nam 35 1.2.3 Tổng quan Giáo xứ Plei Kly .44 Tiểu kết chương .59 CHƯƠNG 60 VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI JRAI THEO CÔNG GIÁO 60 2.1 Nhà giáo dân Jrai .60 2.1.1 Nhà truyền thống 60 2.1.2 Nhà giáo dân 64 2.2 Trang phục trang sức giáo dân Jrai 69 2.2.1 Trang phục truyền thống .69 2.2.2 Trang phục giáo dân .74 2.3 Ẩm thực giáo dân Jrai 78 iv 2.3.1 Ẩm thực truyền thống 78 2.3.2 Ẩm thực giáo dân 81 2.4 Đời sống lao động sản xuất giáo dân Jrai 85 2.4.1 Nghề nghiệp truyền thống .85 2.4.2 Nghề nghiệp giáo dân .92 Tiểu kết chương .96 CHƯƠNG 97 VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI JRAI THEO CÔNG GIÁO .97 3.1 Văn hóa nhận thức người Jrai theo Cơng giáo 97 3.1.1 Nhận thức người Jrai Pơtao, Yang 97 Nhận thức vũ trụ quan .97 3.1.2 Nhận thức giáo dân Jrai Pơtao, Yang .103 3.2 Văn hóa tổ chức giáo dân Jrai 110 3.2.1 Tổ chức đời sống gia đình, làng truyền thống 110 3.2.2 Tổ chức đời sống gia đình, làng giáo dân 118 3.3 Văn hóa ứng xử giáo dân Jrai 123 3.3.1 Ứng xử đời sống cá nhân, cộng đồng truyền thống 123 3.3.2 Ứng xử đời sống cá nhân, cộng đồng giáo dân 132 Tiểu kết chương .143 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 1: BẢNG TỪ VỰNG VIỆT – JRAI 155 PHỤ LỤC 2: BẢN ĐỒ 158 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH .160 PHỤ LỤC 4: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN .171 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Chúng tơi chọn đề tài để nghiên cứu, hai lý sau đây: Thứ nhất, phương diện tín ngưỡng tơn giáo, du nhập đạo Công giáo vào vùng đất Tây Nguyên, vào tộc người, tộc người Jrai tác động vào việc bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống Thực tế, người Jrai tiếp nhận đạo Công giáo vào đời sống họ, thế, văn hóa Công giáo thu nhận giá trị văn hóa tộc người Jrai ngược lại Sẽ có thay đổi tích cực lẫn tiêu cực đời sống người Jrai theo Công giáo diện rộng trường hợp điểm sâu nghiên cứu giáo xứ Plei Kly Thứ hai, trước tác động tích cực lẫn tiêu cực sách kinh tế việc tiếp xúc với văn hóa ngoại lai tộc người, tộc người Jrai đứng trước thách đố bị sói mịn, biến giá trị văn hóa truyền thống Câu hỏi đặt cần phải gìn giữ phát triển văn hóa truyền thống tộc người nói chung, tộc người Jrai nói riêng Vì hai lý chọn đề tài để nghiên cứu Ngoài ra, chủ đề mối quan tâm từ lâu tơi văn hóa truyền thống người Jrai Tơi tham gia thực chương trình trại hè cho bạn trẻ Jrai có dịp thăm số buôn làng thuộc tộc người Jrai vào năm 2008; thực chương trình từ thiện dịp Trung Thu Giáng Sinh năm 2018 lần gặp gỡ tiếp xúc khác qua năm 2019, 2020, 2021 Mặt khác, tơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát thực địa, vấn sâu tham dự cách đầy đủ hoạt động văn hóa truyền thống văn hóa tơn giáo giáo xứ buôn làng thuộc khu vực giáo xứ Plei Kly Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách hệ thống Văn hóa người Jrai theo Cơng giáo, từ hướng tới việc gìn giữ phát triển văn hóa tộc người Jrai; đóng góp vào việc giúp giáo dân Jrai sống “tốt đời đẹp đạo”, vừa khơng đánh sắc văn hóa truyền thống, hướng tới đời sống văn minh, tiến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chúng chia phần lịch sử nghiên cứu vấn đề thành hai phần Phần cơng trình nghiên cứu vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên phần hai nghiên cứu đời sống người Công giáo Việt Nam Phần chia thành hai phần, cơng trình nước ngồi cơng trình nước Riêng cơng trình nước, chúng tơi chia thành hai phần, tài liệu trước năm 1975 sau năm 1975 đến - Phần một, nghiên cứu vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên, văn hóa tộc người văn hóa truyền thống tộc người Jrai qua tài liệu tiếp cận Cơng trình nước ngồi, trước tiên phải nói đến số cơng trình Jacques Dournes Ông nhà dân tộc học người Pháp, sống Tây Nguyên suốt hai mươi ba năm có nhiều cơng trình đặc sắc Ơng coi nhà nghiên cứu sâu sắc tộc người Jrai Jacques Dournes có bốn cơng trình nghiên cứu nhân học, văn hóa, xã hội tộc người Jrai, với số tộc người khác vùng Tây Nguyên mà tiếp cận trình bày sau đây: Trước tiên “Rừng, đàn bà, điên loạn” năm 1978, Nguyên Ngọc dịch năm 2002, ghi chép, phân tích chuyện cổ dân gian ông người Jrai rừng Như lời giới thiệu Nguyên Ngọc, Jacques Dournes “‘du ngoạn qua miền mơ tưởng’ qua giới huyền thoại người đó, khơng lần phương tiện tiềm ẩn sâu xa người họ, mà cịn nhận ‘vết xé sâu’ thực xã hội mơ tưởng họ, vết xé xuất hiện, tức nhận vấn đề thực trạng xã hội này, thân phận xã hội đương người này: khoa học xã hội thâm thúy…” (Jacques Dournes, 2002, tr.6) Sau “Rừng, đàn bà, điên loạn” “Pötao, lý thuyết quyền lực người Jörai Đơng Dương” (Ngun tác: Pưtao: Une théorie du pouvoir chez les Jörai sub-indochinois Paris: Flammarion, 2013) Jacques Dournes Andrew Hardy chủ biên Nguyên Ngọc dịch Cuốn sách chuyên khảo hệ thống trị, tôn giáo mà đỉnh cao Pơtao đời sống người Jrai Các Pơtao là: Pơtao Apui (Vua Lửa), Pơtao Ia (Vua Nước), Pơtao Angin (Vua Gió) Các Pơtao trung gian, cầu nối người với quyền vũ trụ Những nghiên cứu hai ông cấu trúc xã hội, cách thức tổ chức tới cấp độ gia đình, vận hành quyền lực xã hội vai trò Pơtao đời sống người Jrai Cơng trình cung cấp sở cho lý giải cấu trúc xã hội xuất phải từ khái niệm Pơtao, huyền thoại, tín ngưỡng, phong tục tập quán, nghi lễ người Jrai Cơng trình thứ ba Jacques Dournes “Miền đất huyền ảo – Dambo (Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương)” (Nguyên tác: Populations montagnardes de Sud – Indochinois Tạp chí France Asia, số 49-50, 1950) Nguyên Ngọc dịch Cũng công trình nghiên cứu dân tộc học trải rộng toàn miền đất Tây Nguyên với nhiều tộc người khác nhau, Jacques Dournes phác họa diện mạo Tây Nguyên qua câu chuyện, truyền thuyết, ghi chép phân tích nhiều mặt sống tộc người; ghi chú, có lại lời khấn nguyện, ca tế thần Dù nét phác họa chúng tơi nhận thấy có điểm nghiên cứu phù hợp hữu ích cho luận văn này, điển hình ghi chép, phân tích yếu tố thẩm mỹ, kỹ thuật sáng chế tổ chức đời sống gia đình, xã hội Cuối cùng, “Tưạ độ - cấu trúc gia đình xã hội người Jưrai”, Nguyễn Phương Chi dịch, nhà xuất Thế giới cho mắt vào đầu năm 2021 Jacques Dournes tìm thấy cấu trúc gia đình xã hội người Jrai dựa tính người Jrai tập hợp tọa độ định vị họ từ mức biểu kiến nhất, đến mức độ ngầm sâu nhất; mối tương quan với cộng đồng địa phương, với thị tộc, họ hàng, liên minh thân tộc; vợ / chồng vai trò thực người phụ nữ Jacques Dournes cho rằng: “[Tôi] tiến dần từ đơn giản đến phức tạp nhất, từ cấu trúc yếu xã hội đến cấu trúc mạnh gia đình, theo quan hệ dịng máu liên minh, tơi tiến dần đến điển hình Jưrai mà tơi cho độc đáo.” (Jacques Dournes, 2021, tr.11) Ngồi việc tìm thấy cấu trúc gia đình xã hội, cơng trình ông để lại cho người đọc vô số kiến thức phong phú đời sống văn hóa tộc người Jrai Trong số cơng trình nghiên cứu nước ngồi chúng tơi có “Rừng người thượng (Vùng rừng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam)” Henri Maȋtre (Nguyên tác, xuất lần đầu năm 1912 với tựa đề Les Jungles Moï, Exploration et histoire des hinterlands moï de Cambodge, de la Cochinchine, de l’Annam et du Laos (Paris, Nhà xuất Émile Larose), phần III (Rừng người Thượng), ‘Résultats géographiques de la mission: géographie – ethnographie - histoire) biên dịch Lưu Đình Tn Ơng quan chức quyền thuộc địa, giao nhiệm vụ cho thám hiểm để mô tả đất nước Tuy nhiên, “Rừng người thượng” lại ghi chép khách quan tổng quát ông vùng đất Tây Nguyên Bằng phương pháp nghiên cứu thực địa khảo cứu tư liệu, Henri Maȋtre để lại cho nghiên cứu địa lý hoàn chỉnh vùng Tây Nguyên Nam Trường Sơn; bước đầu phân loại người Thượng thành nhóm ngơn ngữ - dân tộc (tộc người); cuối đóng góp lịch sử - dân tộc (tộc người) vùng cao nguyên Việt Nam Nghiên cứu Henri Maȋtre giúp chúng tơi có nhìn tồn diện vùng đất Tây Ngun, với hình ảnh q, hình vẽ mơ tả cách khoa học tư liệu tham khảo cho luận văn “Chúng ăn Rừng Đá – Thần Gôo” nghiên cứu chuyên ngành kinh điển G Condominas dân tộc học Ơng trở thành người Mnơng Gar thực thụ tập hợp tư liệu nghiên cứu mình, mà ơng nói trực tiếp, gần khơng qua trung gian Điều có nghĩa ơng họ, nói tiếng họ, làm việc họ vui buồn với tất buôn làng Sar Luk Cuốn sách “mô tả việc diễn Sar Luk chu kỳ nơng nghiệp ấy”, Georges Condominas nhấn mạnh “mục đích vẽ lên tranh chuộng lạ hay dựng nên cơng trình mơ tả dân tộc học tiền sử đó; mà lột tả thực tế sống đời thực quan sát… xin nhắc lại mục đích tơi cung cấp tư liệu” (Georges Condominas, 2008, tr.14) Giá trị sách nằm chỗ thấy tranh sống động (in vivo) mối quan hệ người Mnông Gar với nhịp sống tinh thần vật chất hòa quyện với chu kỳ “ăn rừng” Cơng trình Georges 190 TL: Bây giờ, chủ yếu mua sợi về, cán chỉ, sau bỏ để chỉnh sửa Khi mua có màu sẵn Thường màu đen, đỏ chủ đạo Còn thêm màu xanh, mày trắng mầu vàng, pha thơi Váy nhiều thời gian hơn, khoảng tuần xong Áo khoảng tuần NPV: Các cháu nhà có thích mặc đồ truyền thống hay khơng? TL: Mấy đứa nhỏ mặc lễ ngày thường khơng mặc NPV: Ngày xưa bà có hay đeo đồ trang sức hay không? TL: Ngày xưa bà thường đeo, ví dụ ngà voi, với kiềng đeo cổ với chất liệu làm tiền xu đồng, nung chảy làm thành kiềng NPV: Ai xỏ lỗ lai, làm kiềng cho bà TL: Ngày xưa mẹ xỏ lỗ tai cho bà Ban đầu xỏ kim Muốn to lấy cùi mía cho to dần lên để đeo ngà voi NPV: Bây bà thường đeo đồ trang sức gì? TL: Bà đeo vịng tay, nhẫn dây chuyền vàng có thánh giá NPV: Căn nhà bà ông bà để lại? TL: Đây nhà sàn nhỏ ông bà xưa để lại, lợp mái tôn, vách gỗ NPV: Bà có định xây nhà khơng? Bà có thích nhà giống người Kinh khơng? TL: Bà gần đất xa trời rồi, không nghĩ đến việc xây Có thích nhà giống người Kinh khơng có khả NPV: Gia đình bà có nhà sàn lưu trữ nông sản lúa gạo, bắp… hay khơng? NPV: Bà gia đình theo Đạo Cơng giáo rồi? TL: Bà theo Đạo năm 1998, toàn gia đình theo Đạo ln NPV: Ngày xưa bà có tham gia cúng Yang khơng? TL: Bà hay thấy mẹ mình, cúng Yang thực nghi thức thổi tai Cúng thần nhà (Yang San), cúng Yang mùa màng… Thường bà thấy việc chuẩn bị gà, ché rượu cần, với gừng… NPV: Bà có biết làm rượu cần khơng? TL: Bà biết làm! NPV: Bà cho biết cách để làm ché rượu cần hay không? 191 TL: Cách thức giống người thơi NPV: Bà có dạy cho cháu làm rượu cần khơng? TL: Tồn bà làm, cháu khơng làm NPV: Bà có thích uống rượu cần khơng, sao? TL: Bà thích uống rượu cần thôi, không uống loại khác Bà uống bia không hợp, uống vào đau NPV: Con cảm ơn bà nhiều! TL: Dạ, Ama! 192 TRÍCH DẪN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn gỡ băng: Trần Ngọc Hướng Người trả lời: Rmah Hư Thời gian vấn: 15g30, ngày 09/10/2021 Giới tính: Nam Năm sinh: 1954 Địa điểm vấn: gia đình ơng Plei Chư Bo Nội dung vấn: NPV: Con chào ơng! TL: Dạ, chào Ama! NPV: Ơng cho hỏi sống ơng gia đình, để tìm hiểu đời sống người Jrai nhé? TL: Dạ, Ama! NPV: Gia đình ơng có người? TL: Hiện có gia đình 11 người, có ơng bà, ba đứa với cháu NPV: Nghề gia đình gì, thưa ơng? TL: Nghề làm nơng, trồng mì, bắp lúa Ngày trước có trồng tiêu bị mùa phá bỏ vườn tiêu NPV: Gia đình cịn có nghề phụ để bảo đảm sống hay khơng? TL: Khơng có, có bé Út làm xa Bình Dương, Thủ Dầu Một Bây khu cách ly NPV: Con thấy ông đan đan loại gùi, ông biết làm nghề đan lát từ ai? Có phải bố ơng dạy? Ơng làm gia đình hay để bán? TL: Khơng, từ ơng ngoại ông nội dạy cho, bố làm Ông làm gia đình để biếu khách, cho Ama (các linh mục) NPV: Ông dự định dạy cho cháu làm nghề đan lát khơng? TL: Ơng có dạy cho cháu làm gùi đơn giản, gùi để đựng đồ Gùi làm đơn giản dễ làm 193 NPV: Ông cho hỏi, cách làm sản phẩm phải làm nào? TL: Ơng chặt nứa, phơi hai ba ngày cho khô Sau chẻ ra, vót thành nan, phơi hai ba ngày có nguyên liệu để làm NPV: Các hoa văn trang trí, màu gùi làm nào? TL: Ngày xưa tự làm màu, mua sơn Tự làm lâu, mua sơn quét lên nhanh Thường ông vẽ lên thôi, không đan thành hoa văn NPV: Con thấy gia đình ơng xây xong nhà mới? TL: Nhà xây xong hồi tháng 3, nhà cũ để Ơng bà nhà cũ, nhà để cháu Ơng thích bên Mùa lạnh qua nhà cho ấm cịn mùa nóng nhà cũ mát NPV: Ruộng, rẫy nhà ơng cịn nhiều khơng? TL: Rẫy hécta, ruộng xào Như nhiều gia đình trung bình khác NPV: Sao ơng lại xây nhà theo kiểu người Kinh, mà không dựng nhà sàn? TL: Nếu làm nhà sàn theo truyền thống tốn nhiều Nhà xây khoảng 350 triệu đồng NPV: Cho hỏi, ông có tham dự lễ cúng Yang hay không? TL: Ơng cịn nhớ, ơng có tham gia lễ đâm trâu làng, người ta đánh chiêng từ đêm tới sáng Các việc chuẩn bị lễ đâm trâu người lớn làm hết nên ơng khơng biết trình tự việc chuẩn bị nghi lễ lễ đâm trâu NPV: Ơng gia đình theo Đạo Công giáo năm bao nhiêu? TL: Năm 1998, tất gia đình theo ln NPV: Vì ơng gia đình theo Đạo Cơng giáo? TL: Trước ông theo Đạo, ông đọc sách Kinh Thánh, ông ơn theo Đạo Cơng giáo NPV: Hồi đó, có giúp ơng theo Đạo khơng? TL: Ơng gia đình tự nguyện theo, khơng hướng dẫn Đợt ơng gia đình Thanh Tẩy có khoảng 150 theo Đạo dịp Hồi đó, rửa tội suối Ia Ke, 194 Ơi Tín (Ama Tín / Linh mục Trần Sĩ Tín, Dịng Chúa Cứu Thế) cử hành nghi thức NPV: Vâng, cảm ơn ông dành thời gian cho chiều TL: Khơng có gì, Ama! NPV: Bơni19, cảm ơn nhiều! 19 Tiếng Jrai nghĩa “cảm ơn” 195 TRÍCH DẪN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn gỡ băng: Trần Ngọc Hướng Người trả lời: Ksor H’ Hy Thời gian vấn: 17g15, ngày 10/10/2021 Giới tính: Nữ Năm sinh: 1953 Địa điểm vấn: gia đình bà làng (Plei) Djrêk Nội dung vấn: NPV: Bà cho hỏi số câu hỏi giúp hiểu văn hóa Jrai nhé? TL: Vâng, Ama! NPV: Gia đình bà có người đây? TL: Hiện bà với ông Út, gia đình có người NPV: Con nghe nói, bà biết làm rượu cần phải khơng? TL: Có, bà biết làm rượu cần từ năm 1988, mẹ bà dạy NPV: Bà có biết làm nghề truyền thống khác khơng? TL: Có, bà biết dệt với khung dệt truyền thống NPV: Bà cho sơ lược việc để có ché rượu cần? TL: Đầu tiên bà nấu chín cơm tẻ, sau tãi nia cho nguội Nếu làm gạo nếp ngon Sau lấy men giã cho nát, rải trộn với cơm Sau để qua đêm cho vào ché rượu NPV: Con biết bà tự làm men truyền thống người Jrai không mua ngồi Bà cho biết cách làm men truyền thống nào? TL: Để làm men ngon phải có trời nắng Nguyên liệu gồm có củ giềng, ớt, mía (loại mía nhỏ), rễ xương sâm vỏ hyam20 Cây hyam để chất để lên men Bà diễn tả nào, người Jrai đơn giản gọi hyam 20 Hyam theo tiếng Jrai, nghĩa “tốt, đẹp” 196 Xung quanh khơng có Bà gia đình bên gia đình sui gia cho Vỏ hyam lấy vùng núi huyện Ia Grai Trộn chung tất nguyên liệu nói trên, giã cối cho nhuyễn Sau đó, đổ nia sàng để lấy bột Cây hyam ngâm cho mầu đỏ, sau lấy nước trộn chung với bột sàng Sau trộn với nước hyam, vo thành viên Các viên men để nia, ủ ba ngày ba đêm Cứ sáng bà “đánh thức” men dậy Những nắm men khơng phơi nắng bốc hơi, làm cho men ngon Mỗi lần “đánh thức” men bà đọc thầm: “Ơ ya\ tgu\ be\ rơđah yơh!”, nghĩa “Bà ơi, dậy đi, trời sáng rồi!” Nếu có bà bầu đến nhà làm men rượu, men bị hư Cho nên cấm kỵ việc người có bầu tới nhà làm men Trong ngày làm men, người không gội đầu, không ăn đồ chua, không ăn cua chết lâu ngày Bà giải thích, khơng gội đầu ngày xưa, gội đầu nước vo gạo, nước vo gạo dễ bị chua, nên làm hư men NPV: Bà cho xem khung dệt bà không? Ai dạy bà dệt đồ truyền thống? TL: Ngày xưa mẹ dạy cho bà, gia đình tự trồng bơng gòn để làm sợi NPV: Hiện nay, bà lấy sợi đâu để dệt vải? TL: Bây giờ, bà mua chỉ, sợi người Kinh để dệt Mẹ bà dạy bà cách để nhuộm vải truyền thống, bà chưa biết làm NPV: Hiện bà dệt cho gia đình hay cịn để bán? Giá đồ mặc truyền thống bao nhiêu? TL: Bà dệt cho cháu gia đình mà thơi Nếu có người đặt trước bà dệt cho Nếu làm xong tất cái, váy đẹp khoảng 2,5 triệu, áo nữ 1,5 triệu, áo đàn ơng 1,2 - 1,4 triệu đồng tùy lớn hay nhỏ NPV: Trong gia đình có muốn học học nghề dệt truyền thống khơng ạ? TL: Bà có dạy cho gái bà Con gái bà biết dệt Để biết truyền thống Bà nói ý để theo truyền thống câu thường nói người Jrai – theo “dấu chân cha, dấu chân mẹ”… 197 NPV: Nhà bà xây lâu chưa? Nhà cũ cịn khơng thưa bà? TL: Mới xây năm Nhà cũ dỡ hết đất cũ Bà đổi đất cũ, để lấy khu đất này, có dư tiền xây nhà NPV: Hiện nay, nghề gia đình để ni sống gia đình gì? TL: Nghề nơng thơi, trồng bắp, lúa, mì Tùy gia đình làm nhiều hay NPV: Vườn nhà bà cịn trồng hay ni vật ni khơng? TL: Có trồng tiêu, mà chết hết Bà có ni lợn, gà bị trộm hết NPV: Bà có hay đeo đồ trang sức khơng? TL: Có đây, khuyên tai, vòng đồng đeo bên tay, tràng chuỗi mân côi đeo bên tay Trước bà có kiềng, bị NPV: Trong gia đình cịn giữ ché rượu cổ khơng thưa bà? TL: Có, bị thủng lỗ nhỏ Bà dự định mang mộ Thầy Quân, để làm chỗ cắm hoa trang trí NPV: Bà có biết nấu ăn truyền thống khơng? TL: Có, biết nấu mơn rừng nấu bột (ăm bua tul pung) mì nấu bột (ăm blang tul pung) NPV: Gia đình bà theo Đạo lâu chưa? Vì bà lại theo có hướng dẫn bà khơng? TL: Ngày xưa, bà khơng có anh em họ hàng đây, bà theo Đạo để biết thêm nhiều người chia sẻ NPV: Nhưng sau bà có tin Chúa khơng? TL: Bà có tin Chúa thật gia đình bà nhiều ơn chữa lành Nếu khơng có Chúa, lúc bệnh viện mổ tưởng chết, khơng cịn Cả ơng nhà bà Ơng bị bệnh nặng, nhờ cộng đồn cầu nguyện, ơng chết mà sống lại NPV: Ngày xưa bà có tham gia lễ hội hay có cúng Yang khơng? TL: Bà có ăn lễ bỏ mả, lễ mừng lúa Xưa, bố mẹ bà có cúng Yang, đến đời bà không cúng Yang NPV: Con xin cảm ơn bà nhiều! Bơni! TL: Bơni! 198 TRÍCH DẪN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn gỡ băng: Trần Ngọc Hướng Người trả lời: Ksor D Thời gian vấn: 18g30, ngày 18/10/2021 Giới tính: Nam Năm sinh: 1958 Địa điểm vấn: gia đình ơng Plei Ia Ke Nội dung vấn: NPV: Ông cho hỏi ông theo Đạo năm nào? TL: Từ năm 1994, gia đình theo Đạo NPV: Ơng cho hỏi ơng có làm chức vụ Giáo xứ hay không? TL: Hiện ông Ko Khun làng, ơng làm từ năm 1994 ln, ông người Đạo làng Dân làng tín nhiệm đặt làm Ko Khun cho họ NPV: Ông cho hỏi, chức vụ Ko Khun, cơng việc chủ yếu gì? TL: Nếu làng có người đau ốm, ơng cầu nguyện Ông quy tụ dân làng thứ 4, 6, Chúa nhật nhà ông để cầu nguyện Từ nhập Đạo, Ơi Tín (linh mục Trần Sĩ Tín) nhờ, giao cho việc dạy học xóa mù chữ cho dân làng, không phân biệt tôn giáo Ngày xưa Jrai học, khơng Ơng vận động dân phát rừng làm rẫy, trồng đậu xanh, đậu đen Sau thu hoạch, bán để mua bị Ơng người ni đầu tiên, sau bị đẻ thêm chia cho người khác làng, Hiện nay, có 24 gia đình có bị ni theo “chương trình này” Cái sáng kiến ông cho người Công giáo để gây quỹ NPV: Các công việc làng có báo cho cha xứ biết khơng? TL: Có! NPV: Ngồi việc trên, cịn việc liên quan đến cha xứ khơng ạ? TL: Ngày xưa hay tổ chức buổi học “canh tân Thần Khí”, tĩnh tâm vào mùa hè Giáo xứ Hiện nay, cuối tuần Ko Khun họp lại với nhau, có việc Cha xứ trao đổi với Ko Khun 199 NPV: Trong xã mình, quyền có tổ chức cho dân hay khơng? TL: Thường thấy có tổ chức năm, 10 năm thành lập thơn NPV: Trước khơng có việc phải đến quyền, cộng đồng làng giải tất cả, thưa ông? TL: Nếu phong tục ngày xưa, có hội đồng làng, già làng… thơng qua già làng, già làng không giải lên quyền NPV: Trong làng cịn nhiều người chưa theo Đạo hay khơng? TL: Cịn lắm… Cả làng có 120 hộ, 52 hộ theo Đạo Cơng giáo Cịn lại theo Đạo Tin Lành, có số khơng theo Đạo Cũng có số người Kinh sống làng NPV: Từ hồi theo Đạo, có phải bỏ nhiều tập tục không? TL: Từ bỏ tất Yang, tơn thờ Thiên Chúa Cịn phong tục giữ Bây người biết cúng tế lắm, chẳng Chỉ vài người già nhớ nghi thức cầu cúng NPV: Từ hồi theo Đạo, mối tương quan gia đình thay đổi nào? TL: Ngày xưa, vợ chồng, lớn nhỏ hay kêu “mày - tao” Bây thay đổi, không cịn kêu “mày - tao” nữa… mà nói “tơi” Ngày xưa hay cãi vã với nhau, hay bắt đền nhau… theo Đạo dạy phải yêu thương nhau, dễ bỏ qua cho Như ngày xưa, cần ăn cắp trái cà đắng người khác rẫy, bị phát phạt nặng Ăn cắp vặt bị phạt đào cỏ gấu, chỗ có rẫy người ta phải đào hết… Ngày xưa, người Jrai hay ăn ruột bị non, khơng ăn Thay đổi cách ăn NPV: Ơng cịn nhớ lại việc cầu cúng, hay ông tham gia việc cầu cúng khơng? TL: Khi với ba mẹ vợ, ơng có tham gia việc cầu cúng cho rhung atâo (atâu), nghĩa “ma lai”, để khỏi hại người Trong lễ cúng chuẩn bị ghè rượu nhỏ, tùy gia đình có gà to nhỏ người giàu có; người nghèo trứng ung, trứng lành Thường phải có gà Người cúng hai người đi, vào ban đêm Vị trí cúng đường lớn làng Tới nơi, chuẩn bị đồ cúng đọc lời 200 cầu khấn, nội dung chính: “Đây tơi tới đây…(đọc tên ma lai), tơi cho ché rượu cần, gà chữa đau ốm, bệnh tật, gà cho tim, rượu cho trước Đừng đến làm phiền ốm đau…” NPV: Ơng gia đình có cảm thấy tự hào theo Đạo Cơng giáo khơng? Vì sao? TL: Ơng tự hào người Công giáo Khi theo Đạo ông bỏ tập tục ngày xưa, phải cúng nhiều lần năm, gia đình nghèo khơng có trâu, heo, gà… NPV: Khi ông tham dự lễ hội Công giáo lớn, đông người, ông cảm thấy nào? TL: Nhìn thấy nhiều người Cơng giáo khắp nơi… ơng thấy vui cảm thấy nhìn thấy “Nước Trời” trước mặt NPV: Con cảm ơn ơng dành thời gian cho con! TL: Bơni Ama 201 TRÍCH DẪN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn gỡ băng: Trần Ngọc Hướng Người trả lời: Rmah H’ Bl Thời gian vấn: 19g30, ngày 18/10/2021 Giới tính: Nữ Năm sinh: 1988 Địa điểm vấn: gia đình bạn Plei Ia Ke Nội dung vấn: NPV: Chào Rmah H’ Bl TL: Chào Ama! NPV: Con cho Ama hỏi, theo Đạo từ năm nào? TL: Con gia đình theo Đạo từ năm 1994 NPV: Hiện công việc hàng ngày gì? TL: Con làm việc tự do, cộng tác viên cho phịng kế hoạch hóa gia đình cho thơn Ia Ke Trước có dịch, có dạy cho em làng học tiểu học để học thêm NPV: Trong xã có nhiều trường học hay khơng? TL: Trong xã có trường tiểu học cấp hai Số lượng em Jrai học nhiều, cịn vấn đề chất lượng khơng biết NPV: Có có tham gia hội đồn giáo xứ hay khơng? TL: Con khơng có tham gia giáo lý viên Trong làng có phụ bố để làm danh sách cho giáo dân, gia đình giáo dân làng NPV: Con có biết nghề truyền thống người Jrai không? TL: Ngày xưa có học dệt truyền thống, có nhiều việc nên khơng có làm Vì có dị tật chân, nói chung dệt nhỏ NPV: Có có thấy thân có q trọng muốn gìn giữ sắc văn hóa tộc người mình? TL: Bản thân con, truyền thống văn hóa người Jrai quý, giữ sắc dân tộc tốt 202 NPV: Từ Đạo, thấy gặp khó khăn vất vả hay thuận lợi điều khơng? TL: Từ nhỏ, ba mẹ cõng học giáo lý làng bên dù có trời mưa Vì người theo nên phải tập trung gia đình để học đạo Đến năm tuổi, học mẫu giáo Con ngại khuyết tật Nhưng nhờ có Chúa có gia đình ủng hộ, động viên nên học, tới cấp 2, tiếp tục học tiếp… Bên Đạo thì, năm học lớp 6, học lớp thêm sức Lúc học bác bên làng bên giúp, vui Lúc mong tới nhà thờ để tham dự thánh lễ NPV: Cho Ama hỏi, làng có người Cơng giáo Tin Lành, mối tương quan “tín hữu” nói chung nào? TL: Với khơng biết, với khơng có vấn đề NPV: Cảm ơn giúp Ama hiểu thêm số chuyện TL: Con cảm ơn Ama 203 TRÍCH DẪN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 10 Người vấn gỡ băng: Trần Ngọc Hướng Người trả lời: Nay H’ Ng Thời gian vấn: 20g00, ngày 18/10/2021 Giới tính: Nữ Năm sinh: 1990 Địa điểm vấn: gia đình Plei Djrêk Nội dung vấn: NPV: Gia đình có người? TL: Dạ, Ama… Gia đình có bảy người NPV: Con gia đình theo Đạo từ nào? TL: Từ sinh thấy theo Đạo NPV: Con có biết làng cịn nghề truyền thống trì khơng? TL: Cón thấy có nghề dệt, cồng chiêng, làm rượu ghè, đan lát… Con biết làm rượu ghè… tự cảm thấy không ngon người khác NPV: Sau này, có tổ chức lễ cưới, thân muốn làm theo nghi thức truyền thống hay “hiện đại”? TL: Con thích làm theo hai, nghĩa vừa theo truyền thống, vừa theo cách giống người Kinh tức mở tiệc nho nhỏ Lễ ăn hỏi chắn muốn làm theo phong tục truyền thống Còn lễ cưới thì hai NPV: Vì lại hai? TL: Con muốn giữ nét đẹp truyền thống muốn hòa nhập với người Với người Jrai người Kinh NPV: Con nhớ nghi lễ truyền thống không? TL: Con nhớ nghi lễ đâm trâu NPV: Hiện học bạn người Kinh có nhiều khơng? 204 TL: Con học Đại học tài chính, làm nghề kế tốn Có bạn người Jrai người Kinh ngang ngang NPV: Với bạn người Kinh, học từ họ? TL: Con học bạn người Kinh thấy bạn tự nhiên, mạnh mẽ biểu lộ thân Chắc thân hạn chế ngôn ngữ nên nói thân thấy khó khăn NPV: Con nhớ, tham gia nghi lễ cầu cúng truyền thống không? TL: Con làm xã, vùng rừng núi khó khăn Có ơng bên quyền xã người Kinh lại nhờ nhờ thầy cúng (người Jrai) tới chụ sở ủy ban để cúng Con khơng nhớ thêm nghe khó NPV: Hiện giáo xứ cộng tác với giáo xứ, tham gia hội đồn khơng? TL: Hiện tại, giáo lý viên NPV: Ở vị trí giáo lý viên, có gặp khó khăn hay thuận lợi việc học dạy cho em thiếu nhi Jrai? TL: Khi giáo lý viên, gặp khó khăn… Cứ đọc sách hiểu dậy Con theo theo anh chị Hiện tại, thiếu nhi Jrai học Cựu Ước Tân Ước tiếng Jrai Các sách giáo lý khác chuyển dần ngôn ngữ qua Jrai để học.Vấn đề truyền thụ lớp, dạy lớp rước lễ, em lì Ngồi khái niệm Cơng giáo khó giải thích NPV: Con có nhớ câu chuyện cổ người Jrai hay khơng? TL: Con có nhớ câu chuyện… Ayong Drit hăng yă Pôm, nghĩa “Câu chuyện chàng Drit bà Pôm” NPV: Cảm ơn giúp Ama trả lời số câu hỏi liên quan đến đời sống thực tế người Kitô hữu Jrai TL: Cảm ơn Ama… Bơni! NPV: Bơni…

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w