Thi pháp học của m m bakhtin và sự phát triển thi pháp học ở việt nam

199 30 0
Thi pháp học của m  m  bakhtin và sự phát triển thi pháp học ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN TRỌNG HOÀNG LINH THI PHÁP HỌC CỦA M.M BAKHTIN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THI PHÁP HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN TRỌNG HOÀNG LINH THI PHÁP HỌC CỦA M.M BAKHTIN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THI PHÁP HỌC Ở VIỆT NAM Ngành: Lý luận văn học Mã số: 9220120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS HUỲNH NHƢ PHƢƠNG PGS.TS HỒ THẾ HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án tiến sĩ Thi pháp học M.M Bakhtin phát triển thi pháp học Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn văn cơng trình chưa cơng bố nơi khác Mọi trích dẫn nội dung tham khảo luận án trung thực ghi xuất xứ rõ ràng theo Quy định trích dẫn chống đạo văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo Quyết định số 02/QĐXHNV-TTPC-SHTT ngày 19/01/2018 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án PHAN TRỌNG HOÀNG LINH LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Ban chủ nhiệm Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ q trình tơi học tập thực luận án sở đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đặc biệt, xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến GS.TS Huỳnh Như Phương PGS.TS Hồ Thế Hà, người thầy tận tình hướng dẫn, dành nhiều động viên, khích lệ thời gian thực luận án Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln quan tâm, ủng hộ tơi hồn thành luận án TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án PHAN TRỌNG HOÀNG LINH MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .5 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .7 1.1 Bối cảnh tiếp nhận M.M Bakhtin vào Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh giới 1.1.2 Bối cảnh nước 11 1.2 Vấn đề tác quyền tình hình dịch thuật cơng trình M.M Bakhtin Việt Nam .14 1.2.1 Những tranh luận vấn đề tác quyền Việt Nam 14 1.2.2 Những cơng trình M.M Bakhtin dịch tiếng Việt 23 1.3 Tình hình nghiên cứu tiếp nhận lý thuyết M.M Bakhtin 29 1.3.1 Tình hình nghiên cứu tiếp nhận lý thuyết M.M Bakhtin giới 29 1.3.2 Tình hình nghiên cứu tiếp nhận lý thuyết M.M Bakhtin Việt Nam 35 Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG THI PHÁP HỌC CỦA M.M BAKHTIN 39 2.1 Nguyên lý carnaval thi pháp học M.M Bakhtin 39 2.1.1 Quan niệm văn hóa trào tiếu dân gian 40 2.1.2 Quan niệm văn học carnaval hóa 43 2.2 Nguyên lý đối thoại thi pháp học M.M Bakhtin 50 2.2.1 Quan niệm chất đối thoại ngôn ngữ 50 2.2.2 Quan niệm tiểu thuyết đa 56 2.3 Quan niệm thể loại văn học thi pháp học M.M Bakhtin .62 2.3.1 Quan niệm thể loại lời nói đặc trưng tiểu thuyết 62 2.3.2 Quan niệm lời hai giọng thời - không gian tiểu thuyết 67 Chƣơng THI PHÁP HỌC CỦA M.M BAKHTIN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN THI PHÁP HỌC Ở VIỆT NAM - NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN LÝ THUYẾT 74 3.1 Giới thiệu thi pháp học M.M Bakhtin Việt Nam .74 3.1.1 Thi pháp học M.M Bakhtin - giá trị ghi nhận 74 3.1.2 Thi pháp học M.M Bakhtin - giới hạn lưu ý 78 3.2 Tiếp nhận lý thuyết M.M Bakhtin đổi quan niệm hình thức nghệ thuật Việt Nam 82 3.2.1 Về quan hệ hình thức nghệ thuật chủ thể sáng tạo 82 3.2.2 Về quan hệ hình thức nghệ thuật với nội dung nghệ thuật chất liệu 87 3.2.3 Từ đổi quan niệm hình thức nghệ thuật đến đổi quan niệm phản ánh nghệ thuật 93 3.3 Tiếp nhận lý thuyết M.M Bakhtin đổi quan niệm thể loại văn học hƣớng tiếp cận văn học từ văn hóa Việt Nam 99 3.3.1 Sự đổi quan niệm thể loại văn học 99 3.3.2 Hướng tiếp cận văn học từ văn hóa 106 Chƣơng THI PHÁP HỌC CỦA M.M BAKHTIN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN THI PHÁP HỌC Ở VIỆT NAM - NHÌN TỪ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH 113 4.1 Cơ sở ứng dụng thi pháp học M.M Bakhtin nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam 113 4.1.1 Cơ sở ứng dụng nguyên lý carnaval nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam 114 4.1.2 Cơ sở ứng dụng nguyên lý đối thoại nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam 124 4.2 Ứng dụng thi pháp học M.M Bakhtin nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam từ cấp độ khái niệm .126 4.2.1 Ứng dụng khái niệm liên quan đến nguyên lý carnaval 127 4.2.2 Ứng dụng khái niệm liên quan đến nguyên lý đối thoại .136 4.2.3 Ứng dụng khái niệm liên quan đến thể loại văn học 141 4.3 Ứng dụng thi pháp học M.M Bakhtin nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam từ cấp độ phƣơng pháp luận .148 4.3.1 Tiếp cận văn văn học từ góc độ diễn ngôn 148 4.3.2 Tiếp cận văn văn học từ góc độ văn hóa .156 KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thuật ngữ thi pháp học (poetics) xuất cách 2300 năm công trình tên (Poetica) nhà triết học, mỹ học Hy Lạp cổ đại Aristotle (385 - 323 TCN) Đề khởi nguyên tắc nghệ thuật mô tự nhiên, Aristote xem xét thể loại sử thi, bi kịch, hài kịch tửu thi từ quy tắc sáng tạo nghệ thuật Tới chủ nghĩa cổ điển kỷ XVII, khơng lần nới rộng thu hẹp phạm vi, khái niệm hiểu hệ thống quy phạm giáo điều, ràng buộc định hướng hoạt động sáng tác Thế kỷ XVIII, theo nhận xét Trần Đình Sử, thi pháp học dần chuyển hướng từ siêu hình học cổ đại sang nhận thức luận đại, quan tâm đến chức nhận thức, giáo dục phản ánh thực văn học (Trần Đình Sử, 2017, tr.392) Nhưng thế, bị hịa lẫn vào lĩnh vực xã hội nghiên cứu văn học khác Cho đến lúc này, điểm chung quan điểm thi pháp học tư ngoại quan, lấy nhân tố văn học định giá trị tác phẩm văn học, xem tác giả thực có trước tác phẩm trung tâm tạo nghĩa Đầu kỷ XX, thi pháp học tái xuất với tư cách ngành khoa học đại có sở từ quan điểm ngữ học F de Saussure (1857 - 1913) Khởi đầu với trường phái hình thức Nga, trường phái cấu trúc Pháp trường phái phê bình Anh - Mỹ, vấn đề văn bản, ngôn ngữ, cấu trúc,… tiến vào trung tâm hoạt động nghiên cứu văn học, giá trị nội tác phẩm đề cao, tính khép kín, tự trị văn khẳng định Tuy nhiên, gần thời với trường phái hình thức Nga, M.M Bakhtin cộng cơng kích vào tảng lý luận hình thức luận, gọi họ nhà mỹ học chất liệu tách khoa học nghiên cứu nghệ thuật khỏi triết học mỹ học hệ thống, khu biệt văn nghệ thuật chỉnh thể văn hóa Sáng lập nguyên lý đối thoại, nói, nhóm Bakhtin làm lung lay tồn lý thuyết độc tôn cấu trúc tự trị văn nghệ thuật Xem tác phẩm văn học phát ngôn môi trường đối thoại liên chủ thể, chủ thể ý thức độc lập hình thành trình tương tác với ý thức kẻ khác, nhóm Bakhtin cịn khai mở tiền đề cho khuynh hướng đặt văn bối cảnh văn hóa rộng lớn, khơng tác giả mà đặc biệt cịn người đọc Đây lý để giới nghiên cứu đánh giá, dù toàn đời nghiệp M.M Bakhtin (1895 - 1975), V.N Voloshinov (1895 1936) P.N Medvedev (1892 - 1938) gói gọn kỷ XX, hệ thống di sản họ trải dài hai bước chuyển hệ hình lý thuyết văn học đương đại Ở Việt Nam, từ thời điểm Đổi năm 1986, lý thuyết văn học trở lại mạnh mẽ, bật thi pháp học Bakhtin thuộc số có mặt đầu tiên, lý thuyết gia quen thuộc bậc Việt Nam bình diện nghiên cứu ứng dụng, phải đến đầu năm 1990, di sản ông thức diện nước ta Cũng giới, luận điểm khoa học có tính khai mở Bakhtin góp phần quan trọng việc chuyển đổi hệ hình tư triết mỹ lý luận văn học Việt Nam, phần thúc đẩy thực tiễn đời sống văn học Việt Nam dần rút ngắn khoảng cách với giới Vai trò dễ nhận thấy trước hết học thuyết Bakhtin giúp luận điểm thi pháp học tiếp biến Việt Nam cách uyển chuyển Điều quan trọng lý luận phê bình vốn nhạy cảm với hình thức hướng nghiên cứu hình thức nghệ thuật Hình thức đối tượng thi pháp học lúc hình thức nội dung, khơng tách rời quan niệm nghệ thuật nhà văn người giới Qua gần bốn thập niên tiếp nhận, thi pháp học Bakhtin thể sức ảnh hưởng rộng lớn với tất vấn đề hữu bối cảnh văn học hôm đối thoại, diễn ngôn, liên văn bản, carnaval, giễu nhại, nghịch dị, trò chơi, đa phong cách, ngoại biên, tục,… Thật khó để tóm gọn ý nghĩa ơng diễn trình thi pháp học nước nhà Một cơng trình tổng thuật tình hình tiếp nhận Bakhtin Việt Nam cấp thiết để ghi nhận kịp thời thành tựu hạn chế việc dịch thuật, nghiên cứu Bakhtin, việc ứng dụng hệ thống thi pháp học tượng văn học ngồi nước Đó lý chọn đề tài Thi pháp học M.M Bakhtin phát triển thi pháp học Việt Nam Đề tài thể rõ hai vế: hệ thống lý thuyết thi pháp học Bakhtin khởi xướng vai trị chúng tiến trình thi pháp học Việt Nam Vế sau định vế đầu, nghĩa phạm vi vế đầu thu hẹp lại chủ yếu luận điểm, cơng trình thi pháp học Bakhtin diện ảnh hưởng trực tiếp tới diện mạo thi pháp học Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Về phương diện lý thuyết, luận án xác định đối tượng nghiên cứu trọng tâm công trình Bakhtin cơng bố, đặc biệt cơng trình tạo ảnh hưởng Việt Nam Ngoài ra, luận án mở rộng đối tượng nghiên cứu đến số văn lý thuyết thực hành Voloshinov Medvedev, nhà hình thức luận, cấu trúc luận lý thuyết gia liên quan đến tư trào hậu đại Về phương diện tiếp nhận, xuất phát từ thực tế bao qt đầy đủ cơng trình nghiên cứu Việt Nam có nhắc tên Bakhtin, luận án tập trung vào cơng trình thể vấn đề đáng lưu tâm hoạt động tiếp nhận - Phạm vi nghiên cứu: Lý thuyết Bakhtin vốn phức tạp, lại giới khoa học quốc tế phát triển cách đa dạng nhiều lĩnh vực khác Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề thi pháp học: từ nội dung chủ yếu thi pháp học Bakhtin đến vấn đề tiếp nhận để tham gia vào vận động, đổi tranh thi pháp học Việt Nam Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết: Luận án gợi ý sở từ lý thuyết du hành (travelling theory) E.W Said mỹ học tiếp nhận (reception aesthetics) H.R Jauss Lý thuyết du hành Said đề cập chủ yếu hai tiểu luận: “Lý thuyết du hành” (Travelling Theory - dịch tiếng Việt Đào Ngun, 2014) cơng bố lần đầu tạp chí Raritan Quarterly vào năm 1982, sau in lại sách Thế giới, văn nhà phê bình (The World, the Text and the Critic) vào năm 1983; “Xem xét lại lý thuyết du hành” (Travelling Theory Reconsidered) công bố lần đầu vào năm 1994 tuyển tập nghiên cứu nhiều học giả: Tái cấu trúc có tính phê phán: mối quan hệ hư cấu đời sống (Critical Reconstructions: The Relationship of Fiction and Life) Ông nêu bốn giai đoạn trình du hành lý thuyết từ người sang người khác, từ bối cảnh sang bối cảnh khác: a/ có xuất phát điểm hiểu tập hợp điều kiện để lý thuyết sinh thành; b/ có khoảng cách truyền dẫn mà lý thuyết phải vượt qua với áp lực bối cảnh khác để từ điểm xuất phát đến thời gian, không gian khác tạo nên giá trị mới; c/ có điều kiện tiếp nhận (kể kháng cự) để lý thuyết xa lạ du nhập; d/ toàn hay phần lý thuyết tiếp nhận, 178 91 Lê Hồng Vân (2010) Sự tương tác mã người gởi mã người nhận tiếp nhận văn học Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 6, 23-34 92 Lê Huy Bắc (2009) Chủ nghĩa thực huyền ảo & Gabriel García Márquez Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 93 Lê Huy Bắc (2011) Nghịch dị Bay tổ chim cúc cu Tạp chí Nghiên cứu văn học, 9, 17-25 94 Lê Huy Bắc (2019) Ký hiệu liên ký hiệu Tp Hồ Chí Minh: Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 95 Lê Huy Tiêu (2013) Lý luận thi học Bakhtin văn học Trung Quốc Tạp chí Nghiên cứu văn học, 7, 50-58 96 Lê Lưu Oanh & Phạm Đăng Dư (2008) Lý luận văn học Hà Nội: Đại học Sư phạm 97 Lê Ngọc Trà (1990) Lý luận văn học Tp Hồ Chí Minh: Trẻ 98 Lê Ngọc Trà (2013a) Hình thức ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật (phần đầu) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 1, 4-20 99 Lê Ngọc Trà (2013b) Hình thức ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật (phần cuối) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2, 12-27 100 Lê Ngọc Trà (2018) Nhà văn & sáng tạo nghệ thuật Tp Hồ Chí Minh: Trẻ 101 Lê Nguyên Cẩn (2018) Mã văn hóa tác phẩm văn học: Những vấn đề lý thuyết giảng dạy Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 102 Lê Thị Thúy Hằng (2016) Nguyên lý đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 (luận án tiến sĩ chưa xuất bản) Đại học Huế, Huế 103 Lê Thời Tân (2013) Tiếp cận Diễn Ngôn: Cấu trúc nhị nguyên luận F de Saussure Ngôn đối thoại luận M Bakhtin Truy xuất từ http://phebinhvanhoc.com.vn 104 Lê Trí Viễn (1999) Nghĩ Hồ Xuân Hương Đỗ Lai Thúy (Viết tuyển) Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực (521-533) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 105 Lộc Phương Thủy (Chủ biên) (2007) Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX (tập 1) Hà Nội: Giáo dục 106 Lộc Phương Thủy (Chủ biên) (2007) Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX (tập 2) Hà Nội: Giáo dục 179 107 Lotman, Iu.M (2007) Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh & Nguyễn Thu Thủy dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 108 Lotman, Iu.M (2009) Di sản Bakhtin vấn đề cấp bách ký hiệu học (Ngân Xuyên dịch) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 3, 101-112 109 Lotman, Iu.M (2015) Ký hiệu học văn hóa (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong Trần Đình Sử dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 110 Mai Hải Oanh (2009) Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Hà Nội: Hội Nhà văn 111 Mai Thị Hồng Tuyết (2016) Hình tượng văn học ký hiệu Hà Nội: Khoa học xã hội 112 Meletinski, E.M (2004) Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn & Song Mộc dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 113 Naumann, M (1978) Song đề Mỹ học tiếp nhận (Huỳnh Vân dịch) Tạp chí Văn học, 4, 120-135 114 Naumann, M (2012) Tác phẩm lịch sử văn học (Huỳnh Vân dịch) Tạp chí Văn học, 9, 64-76 115 Ngơ Minh Thủy & Ngơ Tự Lập (2012) Nhóm Bakhtin - vị tiền bối chủ nghĩa hậu đại Truy xuất từ http://phebinhvanhoc.com.vn 116 Ngô Tự Lập, Ngơ Minh Thủy (2012) Nhóm Bakhtin - vị tiền bối chủ nghĩa hậu đại Truy xuất từ http://vannghequandoi.com.vn 117 Ngô Tự Lập, Ngô Minh Thủy (2014) Voloshinov luận điểm kiệt tác Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ Truy xuất từ: http://phebinhvanhoc.com.vn 118 Ngơ Tự Lập (2014a) Văn chương q trình dụng điển (Nhập môn lý luận văn học) Hà Nội: Dân trí 119 Ngơ Tự Lập (2014b) Đọc sách Lột mặt nạ Bakhtin - câu chuyện kẻ lừa dối, chuyện bịp bợm mê sảng tập thể Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội Nhân văn, 1, 61-70 120 Ngô Tự Lập (2014c) Những lập luận buồn cười ông Zenkin - người mê sảng Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn 180 121 Ngô Tự Lập (2014c) Voloshinov luận điểm kiệt tác Chủ nghĩa Marx triết học ngơn ngữ Tạp chí Ngơn ngữ, 6, 31-46 122 Ngô Tự Lập (2015a) Bakhtin, Voloshinov Medvedev: vấn đề tác quyền lý lịch sử huyền thoại Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, 33, 84-94 123 Ngơ Tự Lập (2015b) Những bọ giới truyền thông: Từ thảm họa Y2K đến vụ Bakhtin Truy xuất từ:http://antgct.cand.com.vn 124 Ngô Tự Lập (2015c) Ai huyền thoại “nhóm Bakhtin” qua khảo sát học giả Nga? Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, 37, 6980 125 Ngô Tự Lập (2016a) Từ chủ nghĩa Marx đến chủ nghĩa hậu đại: Một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu nước ngồi, 1, 1-8 126 Ngơ Tự Lập (2016b) Trả lời nhà báo Thụy Khuê Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn 127 Ngô Tự Lập (2016c) Về tinh thần khoa học thái độ phê bình Truy xuất từ http://antgct.cand.com.vn 128 Ngô Tự Lập (2020) Triết học ngôn ngữ Voloshinov số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin Hà Nội: Thế giới 129 Ngô Văn Giá, Mai Anh Tuấn & Đỗ Thị Thu Thủy tuyển chọn biên tập (2019) Tham luận tuyển chọn Hội thảo khoa học Tiếp nhận Mikhail Bakhtin Việt Nam Hà Nội: Trường Đại học văn hóa 130 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn, biên soạn) (2010) Thi pháp học Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 131 Nguyễn Đăng Điệp (2003) Vọng từ chữ Hà Nội: Văn học 132 Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên) (2012) Lịch sử văn hóa - nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh Hà Nội: Phụ nữ 133 Nguyễn Hưng Quốc (2002) Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học Hoa Kỳ: Văn 134 Nguyễn Lương Ngọc (Chủ biên) (1980) Cơ sở lý luận văn học (tập 1) Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 181 135 Nguyễn Minh Châu (1987) Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn 136 Nguyễn Minh Quân (2003) Chủ nghĩa hậu đại: khái niệm Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân & Nguyễn Thị Hoài Thanh (Sưu tầm biên soạn) Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết (147171) Hà Nội: Hội Nhà văn 137 Nguyên Ngọc (2007) Tác phẩm (tập 3) Hà Nội: Hội Nhà văn 138 Nguyễn Thái Hòa (2000) Những vấn đề thi pháp truyện Hà Nội: Giáo dục 139 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà & Nguyễn Hồng Dũng (Chủ biên) (2013) Văn học hậu đại - diễn giải tiếp nhận Hà Nội: Văn học 140 Nguyễn Thị Bình (2015) Văn xi Việt Nam sau 1975 Hà Nội: Đại học Sư phạm 141 Nguyễn Thị Dư Khánh (2009) Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường Hà Nội: Giáo dục 142 Nguyễn Thị Hải Phương (2016) Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - nhìn từ góc độ diễn ngơn Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 143 Nguyễn Thị Huệ (2009) Văn xuôi khơi nguồn đổi Hà Nội: Công an nhân dân 144 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012) Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn 145 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2017) Văn học ký loại hình diễn ngôn Hà Nội: Khoa học Xã hội 146 Nguyễn Thị Như Trang (2016) Nghệ nhân Margarita (M Bulgacov) đặc điểm tiểu thuyết huyền thoại kỷ XX Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 147 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013) Tự kiểu Mạc Ngôn Hà Nội: Văn học 148 Nguyễn Thùy Trang (2017) Tính đối thoại - Phương thức kết nối với giới tự nhiên tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tạp chí Nghiên cứu văn học, 3, 3237 149 Nguyễn Văn Dân (2006) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 182 150 Nguyễn Văn Dân (2015) Các lý thuyết nghiên cứu văn học ảnh hưởng tiếp nhận từ ngày đổi đến Hà Nội: Khoa học Xã hội 151 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998) Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ Hà Nội: Giáo dục 152 Nguyễn Văn Thuấn (2018) Giáo trình lý thuyết liên văn Huế: Đại học Huế 153 Nguyễn Văn Thuấn (2020) Du hành văn Nguyễn Huy Thiệp xã hội Việt Nam sau 1975 Huế: Đại học Huế 154 Nguyễn Văn Trung (1968) Ngơn ngữ thân xác Sài Gịn: Trình bày 155 Nguyễn Văn Trung (2006) Ca tụng thân xác Tp Hồ Chí Minh: Văn nghệ 156 Nguyễn Văn Tùng (2017) Xu hướng tiếp thu tinh hoa lý luận tiểu thuyết nước việc xây dựng lý luận tiểu thuyết Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2, 20-28 157 Nguyễn Xuân Huy (2010) Phiên chợ Giát cảm quan carnaval không gian thời gian Truy xuất từ http://yume.vn 158 Nhiều tác giả (2003) Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng Hà Nội: Văn học 159 Nhiều tác giả (2009) Nghiên cứu văn học Việt Nam - khả thách thức Hà Nội: Thế giới 160 Nicolaev, D (2017) Các giới hạn nghịch dị (Trần Đình Sử dịch) Truy xuất từ https://trandinhsu.wordpress.com 161 Niculin, N (1999) Thơ Hồ Xuân Hương (Triều Dương dịch) Đỗ Lai Thúy (Viết tuyển) Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực (605-620) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 162 Nietzsche, F (2014) Zarathustra nói (Trần Xuân Kiêm dịch giới thiệu) Hà Nội: Văn học 163 Ôn Thị Mỹ Linh (2008) Nghịch dị nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật Oe Kenzaburo (qua tiểu thuyết Một nỗi đau riêng) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 3, 88-97 164 Phạm Ngọc Hiền (2016) Thi pháp học Hà Nội: Văn học 165 Phạm Thị Phương (2010) Văn học Nga đô thị miền Nam 1954 - 1975 Tp Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 183 166 Phạm Vĩnh Cư (2002) Gogol - thử cảm nhận giới nghệ thuật Tạp chí Văn học nước ngoài, 5, 132-162 167 Phạm Vĩnh Cư (2007) Sáng tạo giao lưu Hà Nội: Giáo dục 168 Phạm Vĩnh Cư (2009) Thử nhận chân giới nghệ thuật Gogol Tạp chí Văn học nước ngồi, 5, 89-129 169 Phạm Xuân Nguyên (2014) Nhà văn Thị Nở Hà Nội: Hội Nhà văn 170 Phan Cự Đệ (2006) Tuyển tập (tập 2): Tiểu thuyết Việt Nam đại - giao lưu văn hóa Việt Nam giới Hà Nội: Giáo dục 171 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004) Văn học Việt Nam kỷ XX, Hà Nội: Giáo dục 172 Phan Ngọc (2009) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Hà Nội: Lao động 173 Phan Trọng Thưởng (2002) Vấn đề phương pháp luận nghiên cứu văn học - tình trạng giải pháp Nguyễn Văn Khánh tác giả khác (Biên tập) Một số vấn đề lý luận lịch sử văn học (54-61) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 174 Phan Tuấn Anh (2014) Nghệ thuật hậu đại tiểu thuyết Gabriel García Márquez (luận án tiến sĩ chưa xuất bản) Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 175 Phan Tuấn Anh (2015a) Gabriel García Márquez nỗi cô đơn huyền thoại Hà Nội: Văn học 176 Phan Tuấn Anh (2019) Văn học Việt Nam đổi - từ điểm nhìn tham chiếu Tp Hồ Chí Minh: Văn hóa - văn nghệ 177 Phan Tuấn Anh (2020) Những khu vực văn học ngoại biên Hà Nội: Hội Nhà văn 178 Phong Vệ (Thuật ghi) (2012a) Trình diễn đa thoại 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] (phần đầu) Trích xuất từ http://www.vanhoanghean.com.vn 179 Phong Vệ (Thuật ghi) (2012b) Trình diễn đa thoại 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] (phần cuối) Trích xuất từ http://www.vanhoanghean.com.vn 180 Phùng Gia Thế (2016a) Văn học Việt Nam sau 1986 - phê bình đối thoại Hà Nội: Văn học 184 181 Phùng Gia Thế (2016b) Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (Giai đoạn 1986-2012) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 182 Phùng Phương Nga (2014) Liên văn vấn đề đối thoại tư tưởng văn xuôi đương đại Việt Nam Truy xuất từ http://tonvinhvanhoadoc.vn 183 Phương Lựu (Chủ biên) (2002) Lý luận văn học Hà Nội: Giáo dục 184 Phương Lựu (Chủ biên) (2010) Lý luận văn học (tập 1) - Văn học, nhà văn bạn đọc Hà Nội: Đại học Sư phạm 185 Phương Lựu (Chủ biên) (2011) Lý luận văn học (tập 3) - Tiến trình văn học Hà Nội: Đại học Sư phạm 186 Pnhezka, S (2015) Carnaval hóa văn học (Lã Nguyên dịch) Truy xuất từ https://languyensp.wordpress.com 187 Rjanskaya, L.P (2007) Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề (Ngân Xuyên dịch) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 11, 195212 188 Said, E.W (2014) Lý thuyết du hành (Đào Nguyên dịch) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 7, 3-27 189 Semionova, S.G (2007a) Tính phức điệu giới quan văn học Nga năm 1920 - 1930 (phần đầu) (Từ Thị Loan dịch) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 11, 179-194 190 Semionova, S.G (2007b) Tính phức điệu giới quan văn học Nga năm 1920 - 1930 (phần cuối) (Từ Thị Loan dịch) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 11, 127-141 191 Sève, L (2015) Từ vụ Bakhtin đến trường hợp Vưgostki Marx, nhà tư tưởng cá tính người (Ngơ Tự Lập dịch) Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn 192 Sherlaimova, S (2005) Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học (Lã Nguyên dịch) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 6, 85-98 193 Slethaug, G.E (2008) Lý thuyết trò chơi (Nhã Thun dịch) Tạp chí Văn học nước ngồi, 4, 128-137 185 194 Tam Vị (1999) Tinh thần Phục hưng thơ Hồ Xuân Hương Đỗ Lai Thúy (Viết tuyển) Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực (550-563) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 195 Tamarchenco, T.D (2016a) Không - thời gian Truy xuất từ https://languyensp.wordpress.com 196 Tamarchenco, T.D (2016b) Ký ức thể loại (Lã Nguyên dịch) Truy xuất từ https://languyensp.wordpress.com 197 Tamarchenco, T.D (2016c) Trường ca (Lã Nguyên dịch) Truy xuất từ https://languyensp.wordpress.com 198 Tamarchenco, T.D (2017) Nghịch dị (Trần Đình Sử dịch) Truy cấp từ https://trandinhsu.wordpress.com 199 Thái Phan Vàng Anh (2012) Tính đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên) Lịch sử văn hóa - nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh (65-86) Hà Nội: Phụ nữ 200 Thái Phan Vàng Anh (2017) Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI - Lạ hóa chơi Huế: Đại học Huế 201 Thụy Khuê (2009) Vũ Trọng Phụng kiệt tác Số đỏ Truy xuất từ http://www1.rfi.fr 202 Thụy Khuê (2016) Phê bình văn học kỷ XX: Ý thức phê bình Truy xuất từ http://vanviet.info 203 Thụy Khuê (2018) Phê bình văn học kỷ XX Hà Nội: Hội Nhà văn 204 Tiền Trung Văn (2006) Những vấn đề lý thuyết M Bakhtin tính phức điệu (Cao Kim Lan dịch) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 6, 35-48 205 Todorov, Tz (2004) Mikhail Bakhtin - nguyên lý đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch) Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 206 Todorov, Tz (2006) Di sản Bakhtin (La Khắc Hòa dịch) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 7, 54-62 207 Todorov, Tz (2011) Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào & Lê Hồng Sâm dịch) Hà Nội: Đại học Sư phạm 186 208 Todorov, Tz (2012a) Tại Jakobson Bakhtine không gặp nhau? (Phạm Xuân Thạch dịch) Truy xuất từ http://phebinhvanhoc.com.vn 209 Todorov, Tz (2012b) Về nghiệp khoa học Bakhtine (Phạm Xuân Thạch dịch) http://phebinhvanhoc.com.vn 210 Trần Đình Sử & Lã Nguyên (2014) Mấy suy nghĩ việc nghiên cứu Bakhtin Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn 211 Trần Đình Sử (1996) Lý luận phê bình văn học Hà Nội: Giáo dục 212 Trần Đình Sử (2001) Văn học thời gian Hà Nội: Văn học 213 Trần Đình Sử (2002) Lý thuyết cácnavan hóa Bakhtin tư tiểu thuyết đại Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, 12, 37-39 214 Trần Đình Sử (2008) Lý luận phê bình văn học Hà Nội: Giáo dục 215 Trần Đình Sử (2012a) Thi pháp truyện Kiều Hà Nội: Giáo dục 216 Trần Đình Sử (2012b) Vì lý luận văn học đại (Nhìn qua thực tiễn Trung Quốc) Hà Nội: Đại học Sư phạm 217 Trần Đình Sử (2013) Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm Truy xuất từ https://trandinhsu.wordpress.com 218 Trần Đình Sử (2014) Trên đường biên lý luận văn học Hà Nội: Văn học 219 Trần Đình Sử (2017) Dẫn luận thi pháp học văn học Hà Nội: Đại học Sư phạm 220 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2010) Lý luận văn học (tập 2) - Tác phẩm thể loại văn học Hà Nội: Đại học Sư phạm 221 Trần Ngọc Hiếu (2012) Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại (luận án tiến sĩ chưa xuất bản) Đại học Sư phạm, Hà Nội 222 Trần Ngọc Vương (2010) Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ Hà Nội: Tri thức 223 Trần Nhật Thư (2008) Dấu ấn Carnaval hóa Truyện mười ngày Boccatio Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn 224 Trần Nho Thìn (2009) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 225 Trần Nho Thìn (2014) Về bom sai lệch Truy xuất từhttp://phebinhvanhoc.com.vn 187 226 Trần Thái Học (Chủ biên) (2014) Văn chương tiếp nhận (lý thuyết - luận giải - phê bình) Hà Nội: Văn học 227 Trần Thị Hoa Lê (2017) Văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 228 Trần Thị Phương Phương (2018) Văn học Nga đại: vấn đề lý thuyết lịch sử Tp Hồ Chí Minh: Văn hóa - Văn nghệ 229 Trần Thị Quỳnh Nga (2010) Tiếp nhận văn xuôi Nga kỷ XIX Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 230 Trần Thiện Khanh (2008) Tiếp cận M Bakhtin từ quan điểm Tạp chí Nghiên cứu văn học, 10, 137-138 231 Trần Viết Thiện (2016) Tương tác thể loại văn xi Việt Nam đương đại Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 232 Trí Đường (2007) Người “mang” Internet vào Việt Nam Truy xuất từ http://cand.com 233 Trịnh Bá Đĩnh (2011) Phê bình văn học Việt Nam đại Hà Nội: Văn học 234 Trịnh Bá Đĩnh (2017) Nguyên lý đối thoại M Bakhtin hệ hình lý luận đương đại Truy xuất từ http://vannghequandoi.com 235 Trịnh Bá Đĩnh (Chủ biên) (2017) Từ ký hiệu đến biểu tượng Hà Nội: Khoa học xã hội 236 Trương Đăng Dung (1998) Từ văn đến tác phẩm văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 237 Trương Đăng Dung (2004) Tác phẩm văn học trình Hà Nội: Khoa học xã hội 238 Trương Đăng Dung (2008) Những giới hạn cộng đồng diễn giải Tạp chí Nghiên cứu văn học, 9, 54-67 239 Trương Tố Mai (2006) Đối thoại carnaval: Bakhtin với phê bình văn học Trung Quốc đương đại (Trần Minh Sơn dịch) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 3, 96-106 240 Trương Tửu (1999) Thiên tài hiếu dâm Đỗ Lai Thúy (Viết tuyển) Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực (332-333) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 188 241 Viện Văn học giới A.M Gorky (2007) Lịch sử văn học giới (tập 1) (Trần Thanh Bình, Trịnh Bá Đĩnh, Phạm Thị Hảo,… Hồng Vân dịch) Hà Nội: Văn học & Trung tâm nghiên cứu quốc học 242 Viện Văn học giới A.M Gorky (2014) Lịch sử văn học giới (tập 2) (Đào Tuấn Ảnh, Trần Văn Cơ, Trần Thanh Đạm,… Trần Hồng Vân dịch) Hà Nội: Văn học & Trung tâm nghiên cứu quốc học 243 Viện Văn học giới A.M Gorky (2014) Lịch sử văn học giới (tập 3) (Trần Văn Cơ, Lê Sơn, Đào Tuấn Ảnh,… Nguyễn Thu Ngà dịch) Hà Nội: Văn học & Trung tâm nghiên cứu quốc học 244 Võ Phiến (1999) Văn học miền Nam tổng quan Truy xuất từ https://www.vietnamvanhien.net 245 Voloshinov, V.N (2013) Chủ đề ý nghĩa ngôn ngữ (Ngô Tự Lập dịch) Trích xuất từ http://www.phebinhvanhoc.com.vn 246 Voloshinov, V.N (2015) Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ (Ngô Tự Lập dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 247 Voloshinov, V.N (2020a) Diễn ngôn đời sống diễn ngôn thơ (Ngô Tự Lập dịch) Triết học ngôn ngữ Voloshinov số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin (197-243) Hà Nội: Thế giới 248 Voloshinov, V.N (2020b) Cấu trúc phát ngôn (Ngô Tự Lập dịch) Triết học ngôn ngữ Voloshinov số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin (244-286) Hà Nội: Thế giới 249 Vũ Thị Thanh Hoài (2017) “Carnaval hóa” tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tạp chí Nghiên cứu văn học, 8, 73-84 250 Vương Trí Nhàn (1984) Bước đầu đến với văn học Hà Nội: Tác phẩm 251 Vương Trí Nhàn (1999) Cánh bướm đóa hướng dương Hải Phịng: Hải Phịng 252 Zenkin, S (2014) Những kẻ lột mặt nạ thiếu hiểu biết (Trần Đình Sử dịch) Truy xuất từ https://trandinhsu.wordpress.com 189 B Tài liệu tiếng Anh 253 Bakhtin, M.M & Medvedev, P.N (1978) The Formal Method in Literary Scholarship (trans by Albert J Wehrle) Baltimore and London: The Johns Hopkins University Press 254 Bakhtin, M.M (1982) The Dialogic Imagination (trans by C Emerson and M Holquist) Austin: University of Texas Press 255 Bakhtin, M.M (1986) Speech Genres and Other Late Essays (trans by V.W Mcgee) Austin: University of Texas Press 256 Bakhtin, M.M (1990) Art and Answerability (trans by V Liapunov) Austin: University of Texas Press 257 Bakhtin, M.M (1993) Toward a Philosophy of the Act (trans by V Liapunov) Austin: University of Texas Press 258 Bauer, D.M & McKinstry, S.J (Editor) (1992) Feminism, Bakhtin, and the Dialogic Albany: SUNY Press 259 Brandist, C (1996) Carnival Culture and the Soviet Modernist Novel London: Palgrave Macmillan 260 Brandist, C (2002) The Bakhtin Circle Philosophy, Culture and Politics London: Pluto 261 Brandist, C., Shepherd, D & Tihanov, G (Editor) (2004) The Bakhtin Circle: In the Master's Absence Manchester: Manchester University Press 262 Coates, R (1998) Christianity in Bakhtin: God and the Exiled Author Cambridge: Cambridge University Press 263 Donals, M.F.B (1994) Mikhail Bakhtin: Between Phenomenology and Marxism Cambridge: Cambridge University Press 264 Emerson, C (1997) The First Hundred Years of Mikhail Bakhtin New Jersey: Princeton University Press 265 Flanagan, M (2009) Bakhtin and the Movies: New Ways of Understanding Hollywood Film London: Palgrave Macmillan 266 Hall, J.K., Vitanova G & Marchenkova L (Editor) (2013) Dialogue With Bakhtin on Second and Foreign Language Learning: New Perspectives London and New York: Routledge 190 267 Haynes, D.J (1996) Bakhtin and the Visual Art Cambridge: Cambridge University Press 268 Holquist, M (2002) Dialogism: Bakhtin and his World London and New York: Routledge 269 Jauss, H.R (1982a) Toward an Aesthetic of Reception (trans by T Bahti) Minneapolis: University of Minnesota Press 270 Jauss, H.R (1982b) Aesthetic Experience and Literary Hermeneutics (trans by M Shaw) Minneapolis: University of Minnesota Press 271 Kristeva, J (1986) The Kristeva Reader (edited by T Moi) New York: Columbia University Press 272 McCaw, D (2016) Bakhtin and Theatre: Dialogues with Stanislavsky, Meyerhold and Grotowsky London and New York: Routledge 273 Said, E.W (2002) Reflections on Exile and Other Essays Cambridge: Harvard University Press 274 Sempere, J.P (2014) The Influence of Mikhail Bakhtin on the Formation and Development of the Yale School of Deconstruction, Newcastle: Cambridge Scholars Publishing 275 Voloshinov, V.N (2012) Freudianism - A Marxist Critique (trans by I.R Titunik) London-New Yord: Verso 276 Vulcan, D.E (2013) Between Philosophy and Literature: Bakhtin and the Question of the Subject California: Stanford University Press 191 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phan Trọng Hoàng Linh (2016) Carnaval hóa tư tiểu thuyết Hồ Anh Thái Văn học Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa - kỷ yếu hội thảo khoa học (665-681) Hà Nội: Thông tin Truyền thơng ISBN 978-604-80-2164-1 Phan Trọng Hồng Linh (2016) Cơ sở nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam từ lý thuyết carnaval M.M Bakhtin Tạp chí Nghiên cứu văn học, 3(529), 74-84, ISSN 1859-2856 Phan Trọng Hoàng Linh (2017) Từ rượu đến carnaval đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Văn chương nghệ thuật thiết chế văn hóa (332-349) Hà Nội: Thế giới ISBN 978-604-77-3698-0 Phan Trọng Hoàng Linh (2018) Việc ứng dụng nguyên lý carnaval Mikhail Bakhtin phê bình văn học Việt Nam Một số vấn đề khoa học xã hội nhân văn - kỷ yếu hội thảo khoa học (437-449) Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh ISBN 978-604-73-6071-0 Phan Trọng Hoàng Linh (2018) Nguyên lý carnaval thi pháp học Mikhail Bakhtin Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 15(11), 2132, ISSN 1859-3100 Phan Trọng Hoàng Linh (2019) Quan niệm thể loại văn học Mikhail Bakhtin Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Huế, 1(49), 22-31, ISSN 1859-1612 Phan Trọng Hoàng Linh (2019) Nguyên lý đối thoại thi pháp học Mikhail Bakhtin Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 3(2), 109-118, ISSN 2588-1043 Phan Trọng Hoàng Linh (2019) Việc ứng dụng nguyên lý đối thoại Mikhail Bakhtin nghiên cứu văn học Việt Nam Một số vấn đề khoa học xã hội nhân văn - kỷ yếu hội thảo khoa học (340-355) Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh ISBN 978-604-73-6622-4 192 Phan Trọng Hoàng Linh (2020) Tiếp nhận M.M Bakhtin Việt Nam nhìn từ vấn đề tác quyền Tạp chí Khoa học cơng nghệ - Trường Đại học Khoa học Huế, 15(3), 53-62, ISSN 2354-0842 10 Phan Trọng Hồng Linh (2020) Diễn ngơn biểu tượng tiểu thuyết Đường Lê Minh Phong Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 65(8), 98-109, ISSN 2354-1067 11 Phan Trọng Hoàng Linh (2020) Vận dụng lý thuyết văn học M.M Bakhtin nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa Tạp chí Nghiên cứu văn học, 10(584), 82-91, ISSN 1859-2856

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:12