Thi pháp học của m m bakhtin và sự phát triển thi pháp học ở việt nam

28 4 0
Thi pháp học của m m  bakhtin và sự phát triển thi pháp học ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN TRỌNG HOÀNG LINH THI PHÁP HỌC CỦA M.M BAKHTIN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THI PHÁP HỌC Ở VIỆT NAM Ngành: Lý luận văn học Mã số: 9220120 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Huỳnh Như Phương PGS.TS Hồ Thế Hà Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp tại: vào hồi ……… ……… ngày ……… tháng ……….năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: (ghi tên thư viện nộp luận án) DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong khoa học nhân văn kỷ XX, M.M Bakhtin (1895 - 1975) có vị trí đặc biệt Đóng góp ơng khẳng định nhiều lĩnh vực triết học, mĩ học, ngôn ngữ học đặc biệt nghiên cứu văn học Hệ thống lý thuyết ông đề xuất tạo bước ngoặt lịch sử nghiên cứu, lý luận tiếp nhận văn học Nhiều nguyên lý hệ thống lý thuyết nhà khoa học thời kỳ phát triển thành nhiều nhánh, góp phần vào diện mạo phong phú, đa dạng đầy hấp dẫn nghiên cứu văn học đương đại Nếu xem kỷ XX khoảng thời gian bước đột phá có tính cách mạng khoa nghiên cứu văn học, Bakhtin xứng đáng ghi danh vị trí trang trọng Từ năm 1980, Bakhtin bắt đầu thu hút ý giới nghiên cứu văn học Việt Nam, phải đến đầu thập niên 1990, cơng trình lớn ông dịch tiếng Việt Qua gần bốn thập niên tiếp nhận, luận điểm khoa học có tính khai mở Bakhtin góp phần quan trọng việc chuyển đổi hệ hình tư lý luận văn học Việt Nam, phần thúc đẩy trình rút ngắn khoảng cách trình độ nước ta với giới Tuy nhiên, đến nay, chưa có cơng trình nào, mang tính quy mơ hệ thống, tiến hành tổng thuật tình hình tiếp nhận Bakhtin Việt Nam, kịp thời phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế việc dịch thuật, nghiên cứu lý thuyết Bakhtin, việc ứng dụng lý thuyết để tiếp cận tượng văn học ngồi nước Đó lý chọn đề tài Thi pháp học M.M Bakhtin phát triển thi pháp học Việt Nam để nghiên cứu ảnh hưởng Bakhtin nước ta lĩnh vực thi pháp học, lĩnh vực mà theo chúng tơi, ơng có vai trị trọng yếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cơng trình nghiên cứu khoa học Bakhtin công bố, đặc biệt cơng trình gây ảnh hưởng Việt Nam; số văn lý thuyết thực hành Voloshinov Medvedev, nhà hình thức luận, cấu trúc luận lý thuyết gia liên quan đến tư trào hậu đại; cơng trình nghiên cứu thi pháp học Việt Nam chịu ảnh hưởng lý thuyết Bakhtin, tập trung cơng trình thể vấn đề đáng lưu tâm hoạt động tiếp nhận - Phạm vi nghiên cứu: nội dung lý thuyết thi pháp học Bakhtin tiếp nhận góp phần vào phát triển thi pháp học Việt Nam Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết: lý thuyết du hành E.W Said mỹ học tiếp nhận H.R Jauss - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp cấu trúc - hệ thống, phương pháp lịch sử - văn hóa, phương pháp so sánh - đối chiếu, phương pháp thống kê - phân loại Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến: là, khái lược hệ thống thi pháp học Bakhtin, sở triết học mỹ học hệ thống thi pháp học ấy; hai là, tổng thuật tình hình tiếp nhận ứng dụng Bakhtin; phân tích, đánh giá vai trị hoạt động phát triển thi pháp học Việt Nam Đóng góp luận án - Về lý thuyết: Thứ nhất, luận án đóng góp nhìn tồn cảnh q trình tiếp nhận thi pháp học Bakhtin Việt Nam, cho thấy ý nghĩa hệ thống lý thuyết vận động thi pháp học nước nhà Thứ hai, rút học kinh nghiệm cho việc tiếp thu lý thuyết văn học nước Việt Nam Thứ ba, luận án góp thêm lập trường thơng diễn thi pháp học Bakhtin - Về thực tiễn: Thứ nhất, kết luận án trở thành kinh nghiệm tham khảo cho thực tiễn tiếp nhận lý thuyết văn học nước Việt Nam Thứ hai, kết luận án sở để tiếp cận thành tựu lý thuyết đại lý thuyết liên văn bản, lý thuyết trò chơi, chủ nghĩa thực huyền ảo,… Thứ ba, luận án đề xuất số kinh nghiệm để nâng cao hiệu ứng dụng lý thuyết văn học vào nghiên cứu tượng văn học cụ thể Thứ tư, luận án tài liệu thiếu cho người thực trình giảng dạy học phần Mỹ học đại cương, Thi pháp học, Tác phẩm thể loại văn học, Xã hội học văn học,… Cấu trúc luận án Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án gồm có bốn chương: - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu; - Chương Những nội dung chủ yếu thi pháp học M.M Bakhtin; - Chương Thi pháp học M.M Bakhtin phát triển thi pháp học Việt Nam - nhìn từ phương diện lý thuyết; - Chương Thi pháp học M.M Bakhtin phát triển thi pháp học Việt Nam - nhìn từ thực tiễn nghiên cứu - phê bình Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh tiếp nhận lý thuyết M.M Bakhtin vào Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh giới Việc tiếp nhận lý thuyết Bakhtin vào nước ta tượng bột phát đơn lẻ mà nằm xu chung chuyển biến đời sống lý luận văn học, rộng chuyển biến đời sống văn hóa, văn nghệ Việt Nam năm 1980 Sự chuyển biến ngồi nhu cầu nội sinh cịn chịu tác động, chi phối từ bối cảnh bao quát tình hình giới Bối cảnh chúng tơi nhìn nhận từ hai phương diện: Một là, kết thúc Chiến tranh Lạnh, sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu xu tồn cầu hóa Việt Nam, với tư cách nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa, đồng minh chiến lược điểm tựa trị, nguồn viện trợ lớn kinh tế đất nước chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, buộc phải xác định cho sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, hợp tác có lợi với tất nước giới, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội Hai là, chuyển biến đường lối văn nghệ Liên Xô Trung Quốc từ nửa cuối kỷ XX Sau chết J.V Stalin (1953) Mao Trạch Đông (1976), đường lối tư tưởng văn hóa, trị Liên Xơ Trung Quốc bắt đầu vận động theo hướng mở cửa, dân chủ hóa Xu hướng tác động khơng nhỏ đến nhu cầu đổi Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, văn nghệ 1.1.2 Bối cảnh nước Lý thuyết văn học Bakhtin bắt đầu tiếp nhận vào Việt Nam từ thập niên 1980 Đây khoảng thời gian sóng đổi nước ta bắt đầu hình thành, để thức hợp thức hóa kiện Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 Nhu cầu đổi thiết lực lượng văn nghệ sĩ xuất từ sau thời điểm đất nước thống (1975), phải kể từ tuyên bố “cởi trói” Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh vào tháng 10/1987 thật cụ thể hóa thành tuyên ngôn tác phẩm nghệ thuật mắt cơng khai báo chí Tuy nhiên, để q trình đổi đạt kết tồn diện, ngồi hợp thức hóa đường lối văn nghệ thay đổi tự thân ý thức người cầm bút, phương pháp sáng tác phải nhà văn mở rộng ngồi khn khổ phương pháp thực xã hội chủ nghĩa, phương pháp nghiên cứu phải nhà phê bình đa dạng hóa sở gợi mở lý thuyết Đó tiền đề cho tiếp thu mạnh mẽ lý thuyết Đông Tây kim cổ vào Việt Nam từ năm 1980, có lý thuyết Bakhtin 1.2 Vấn đề tác quyền tình hình dịch thuật cơng trình M.M Bakhtin Việt Nam 1.2.1 Những tranh luận vấn đề tác quyền Việt Nam Tranh luận tác quyền phần hoạt động tiếp nhận Nhưng vấn đề quy định trực tiếp đối tượng phạm vi nghiên cứu trọng tâm đề tài nên ưu tiên đưa quan điểm thống từ chương tổng quan Ở Việt Nam, vào năm 2014, dịch giả Ngô Tự Lập viết giới thiệu sách Lột mặt nạ Bakhtin - câu chuyện kẻ lừa dối, chuyện bịp bợm mê sảng tập thể J-P Bronckart C Bota, gây tranh luận kéo dài đến năm 2016 tư cách đạo đức đóng góp khoa học Bakhtin Một nội dung đáng ý tranh luận vấn đề quyền cơng trình: Chủ nghĩa Freud (1927), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ (1929) đứng tên V.N Voloshinov lần xuất Phương pháp hình thức nghiên cứu văn học (1928) đứng tên P.N Medvedev lần xuất đầu tiên; kéo theo quyền lý thuyết đối thoại Trên sở tổng thuật viết liên quan đến tranh luận này, xuất phát từ mục tiêu khoa học luận án, chúng tơi trình bày quan điểm sau: tác phẩm đứng tên lần mắt thuộc người ấy, q trình nghiên cứu, khơng thể phủ nhận mối quan hệ mật thiết nguyên lý đối thoại cơng trình của Bakhtin, Voloshinov Medvedev Chúng thiên quan điểm nguyên lý đối thoại đóng góp chung ba nhà khoa học Ngồi ra, có hai điều cần lưu ý: thứ nhất, nguyên lý đối thoại thành tựu khoa học Bakhtin, mà nguyên lý carnaval lý thuyết thể loại văn học; thứ hai, ảnh hưởng nguyên lý đối thoại vào Việt Nam ba thập niên đầu chủ yếu từ cơng trình Bakhtin khơng nằm vịng tranh chấp; ảnh hưởng với tư cách nguyên lý thi pháp học nhiều nguyên lý triết học ngôn ngữ hay tâm lý học 1.2.2 Những cơng trình M.M Bakhtin dịch tiếng Việt Cho đến nay, có chuyên luận 12 tiểu luận, viết Bakhtin dịch tiếng Việt Các chuyên luận: 1/ Những vấn đề thi pháp Dostoievski, 2/ Sỏng tỏc ca Franỗois Rabelais v nn húa dân gian Trung cổ Phục hưng Các tiểu luận, viết: 1/ “Một số vấn đề cần lưu ý nghiên cứu văn học khứ”, 2/ “Tiểu thuyết thể loại văn học”, 3/ “Ngôn ngữ tiểu thuyết”, 4/ “Rabelais Gogol (Nghệ thuật ngôn từ văn hóa trào tiếu dân gian)”, 5/ “Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực”, 6/ “Tiểu thuyết hiệp sĩ”, 7/ “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ”, 8/ “Vấn đề thể loại lời nói”, 9/ “Hướng tới triết học hành động”, 10/ “Thời gian không gian tiểu thuyết”, 11/ “Nghệ thuật trách nhiệm”, 12/ “Tình hình nghiên cứu văn học Nga thập niên 1970” 1.3 Tình hình nghiên cứu tiếp nhận lý thuyết M.M Bakhtin 1.3.1 Tình hình nghiên cứu tiếp nhận lý thuyết M.M Bakhtin giới Ảnh hưởng Bakhtin khoa học xã hội nhân văn quốc tế ngày rộng lớn Lý thuyết ông không nghiên cứu ứng dụng, mà thân việc tiếp nhận trở thành đối tượng nghiên cứu Song, cơng trình mang tính ứng dụng phong phú đa dạng, cơng trình nghiên cứu để xác định nguồn gốc ảnh hưởng đến hình thành lý thuyết Bakhtin có số lượng đáng kể, số cơng trình nghiên cứu vấn đề tiếp nhận Bakhtin giới lại khiêm tốn Những cơng trình dạng thường xuất hình thức tiểu luận viết ngắn, đa số kết hợp để phục vụ cho mục đích nghiên cứu xa Trong phạm vi tìm hiểu mảng tư liệu tiếng Việt (kể nhóm tư liệu dịch thuật) mảng tư liệu tiếng Anh, chúng tơi tìm thấy Ảnh hưởng Bakhtin đến hình thành phát triển trường phái giải cấu trúc Yale (The Influence of Mikhail Bakhtin on the Formation and Development of the Yale School of Deconstruction, 2014) J.P Sempere nghiên cứu chuyên sâu vấn đề tiếp thu lý thuyết Bakhtin Cách thức tác giả triển khai cơng trình mang đến số gợi ý cho đề tài 1.3.2 Tình hình nghiên cứu tiếp nhận lý thuyết M.M Bakhtin Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề tiếp nhận lý thuyết Bakhtin quan tâm đối tượng nghiên cứu độc lập Các học giả thường tiếp cận giá trị di sản Bakhtin tranh toàn cảnh đời sống lý luận văn học nước nhà Phải đến năm 2019, nhân hội thảo Tiếp nhận Mikhail Bakhtin Việt Nam (Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức) xuất loạt chuyên vào vấn đề tiếp nhận Bakhtin “Sự tiếp nhận di sản triết học mỹ học M.M Bakhtin Việt Nam” La Khắc Hòa, “Khớp nối định chế hóa lý thuyết: Giới thiệu F Saussure M Bakhtin Việt Nam” Hoàng Phong Tuấn, “Tiếp nhận di sản Bakhtin Việt Nam: Nhìn lại, suy ngẫm dự phóng” Bửu Nam,… Nhìn chung, việc nghiên cứu tiếp nhận Bakhtin Việt Nam giới hạn quy mơ nhỏ, ý vào vài khía cạnh riêng lẻ, chưa có cơng trình đáp ứng tính quy mơ tính hệ thống tương xứng với vai trị ơng đổi mới, phát triển thi pháp học nước ta khoảng bốn thập niên vừa qua phương diện Đó khoảng trống để chúng tơi tìm thấy đóng góp khoa học thơng qua đề tài Thi pháp học M.M Bakhtin phát triển thi pháp học Việt Nam Chương NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG THI PHÁP HỌC CỦA M.M BAKHTIN 2.1 Nguyên lý carnaval thi pháp học M.M Bakhtin Carnaval (tiếng Anh: carnival; tiếng Việt: hội giả trang) loại lễ hội có truyền thống lâu đời châu Âu Bakhtin nhận thấy đặc trưng tiêu biểu văn hóa trào tiếu dân gian thời Trung cổ Phục hưng Carnaval trở thành khái niệm trung tâm ông để nguyên tắc giới quan, đặc tính phổ qt văn hóa 2.1.1 Quan niệm văn hóa trào tiếu dân gian Cơ sở phát sinh nuôi dưỡng giới quan mang tính carnaval văn hóa trào tiếu dân gian (the culture of folk humor), văn hóa mang chất ngoại biên, bên lề Mối quan hệ với văn hóa quan phương, thống lực lượng thống trị gợi ý cho Bakhtin luận điểm đối lập, vận động chuyển hóa khơng ngừng khu vực ngoại biên trung tâm đời sống văn hóa - trị Trong lễ hội carnaval thời Trung cổ Phục hưng, tiếng cười yếu tố thiếu để biểu lộ thái độ trước thực Nó có ba đặc tính bản: tính tồn dân (festival), tính phổ quát (universality) tính nhị chức (ambivalence) 2.1.2 Quan niệm văn học carnaval hóa Những tác phẩm văn học chịu ảnh hưởng nguyên tắc giới quan văn hóa trào tiếu dân gian Bakhtin gọi văn học carnaval hóa (carnivalized literature) Đây ảnh hưởng trực tiếp mà thông qua hệ quan niệm thẩm mỹ đặc thù định danh cách ước lệ chủ nghĩa thực nghịch dị (grotesque realism) Bakhtin tìm thấy giá trị đỉnh cao mỹ học nghịch dị thời Trung cổ Phục hưng sáng tác F Rabelais Vi cụng trỡnh Sỏng tỏc ca Franỗois Rabelais v nn văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng, ơng triển khai thành công hướng nghiên cứu thi pháp học văn hóa Tuy nhiên, từ trước đó, cơng trình lý thuyết mình, Bakhtin thiết lập sở cho hướng nghiên cứu thông qua việc đề xuất quan niệm khác hình thức nghệ thuật (artistic form) Ơng chia hình thức thành ba cấp độ: hình thức chất liệu (material form), hình thức kết cấu (compositional form) hình thức kiến tạo (architectonic form), có hai cấp độ sau hình thức nghệ thuật Quan niệm trường phái hình thức Nga hình thức nghệ thuật chất liệu tổ chức, theo Bakhtin, chưa lý giải đặc trưng thẩm mỹ hình thức kết cấu hồn tồn khơng cho thấy vai trị hình thức kiến tạo Hình thức kiến tạo hình thức nhìn nghệ thuật, thể giá trị thuộc tính chủ thể Tác giả với tư cách người sáng tạo yếu tố cấu thành hình thức nghệ thuật Do đó, khơng thể nghiên cứu hình thức nghệ thuật mà lại tách rời bối cảnh văn hóa tác phẩm Bối cảnh cần tiếp cận từ góc nhìn đồng đại lẫn góc nhìn lịch đại Mặc dù cịn vấn đề gây tranh cãi, cơng trình nghiên cứu Bakhtin Rabelais để lại nhiều giá trị gợi mở sâu sắc cho ngành nghiên cứu văn học, đặc biệt giá trị giới quan giá trị phương pháp luận Việc xây dựng thành công lý thuyết carnaval tiền đề để Bakhtin xác lập sở văn hóa cho nguyên lý đối thoại 2.2 Nguyên lý đối thoại thi pháp học M.M Bakhtin Ở nước ta, phải đến năm 2014, dịch giả Ngô Tự Lập mắt Việt ngữ chuyên luận Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ Voloshinov, nghĩa ba thập kỷ trước đây, sức ảnh hưởng nguyên lý đối 12 chưa phát triển thêm chiều kích cho lý thuyết, song hoạt động truyền bá, phổ biến di sản Bakhtin nước ta, chúng có vai trị quan trọng Những giá trị lý thuyết Bakhtin ghi nhận qua cơng trình xoay quanh vấn đề carnaval, đối thoại, thể loại văn học, thi pháp tiểu thuyết, thời - không gian, 3.1.2 Thi pháp học M.M Bakhtin - giới hạn lưu ý Mọi hoạt động tiếp nhận lý thuyết chân phải sở kế thừa có phê phán Nhưng theo quan sát chúng tôi, hàng trăm cơng trình nghiên cứu Việt Nam vận dụng Bakhtin, số lượng cơng trình đáp ứng tiêu chí thuộc thiểu số Tiêu biểu có viết: “M Bakhtin thi pháp Dostoievski” (1985) Trần Đình Sử, “Tính đối thoại ký hiệu” (1995) Lê Huy Bắc, “M Bakhtin lý thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết” (1996) Nguyễn Đăng Điệp, “M.M Bakhtin tự học theo hướng tân tu từ học” (2016) Lã Nguyên, Giáo trình lý thuyết liên văn (2018) Nguyễn Văn Thuấn,… Tựu trung lại, có hai điểm bất cập quan niệm Bakhtin thường nhà nghiên cứu lý thuyết nhắc đến: thứ nhất, thiếu thống Bakhtin việc sử dụng khái niệm liên quan đến tự học; thứ hai, cường điệu, mâu thuẫn Bakhtin quan niệm thể loại văn học 3.2 Tiếp nhận lý thuyết M.M Bakhtin đổi quan niệm hình thức nghệ thuật Việt Nam 3.2.1 Về quan hệ hình thức nghệ thuật chủ thể sáng tạo Thời điểm Bakhtin bắt đầu tiếp nhận, Việt Nam tồn hai cách hiểu hình thức nghệ thuật Cách hiểu thứ áp đặt định kiến thứ chủ nghĩa hình thức sống ngày vào văn chương, để kỳ thị hình thức, xem trọng nội dung Cách hiểu thứ hai gắn với khái niệm thủ pháp (technique) cấu trúc (structure) xem tính văn chương cấu trúc nội tác phẩm nghệ thuật yếu tố then chốt tạo nên giá trị thi pháp Năm 2007, dịch giả Phạm Vĩnh Cư công bố dịch tiểu luận “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn 13 từ” Trong tiểu luận này, quan điểm hình thức nghệ thuật Bakhtin trình bày sở phê phán hai cách hiểu nói Trong việc tiếp nhận quan niệm hình thức nghệ thuật Bakhtin để xây dựng mơ hình lý thuyết hồn chỉnh thi pháp học Việt Nam, Trần Đình Sử người có thành tựu lớn với cơng trình Dẫn luận thi pháp học văn học (2017) Hạt nhân hệ thống khái niệm hình thức có tính quan niệm, khái niệm nhấn mạnh vào thuộc tính chủ thể, nhờ đưa tác giả vượt qua giới hạn hình thức luận 3.2.2 Về quan hệ hình thức nghệ thuật với nội dung nghệ thuật chất liệu Lê Ngọc Trà học giả có đóng góp quan trọng việc vận dụng lý thuyết Bakhtin giải vấn đề liên quan đến hình thức nghệ thuật, thể qua hai điểm: Thứ nhất, ông đề xuất hướng lý giải chế chuyển hóa nội dung thành hình thức Với Lê Ngọc Trà, bên cạnh giá trị xác định thống với nội dung, hình thức nghệ thuật cịn có giá trị thẩm mỹ tự thân Chính điểm này, ông khác Bakhtin sở tiếp cận vấn đề chuyển hóa nội dung thành hình thức Ơng dung hợp phương diện khả thủ quan niệm hình thức nghệ thuật Bakhtin nhà hình thức luận Thứ hai, ơng chứng minh thuyết phục giá trị thẩm mỹ chất liệu tác phẩm nghệ thuật Trong quan điểm Bakhtin trường phái hình thức, chất liệu đem đến cho tác phẩm hình thức tồn mang tính vật chất, thân chất liệu chưa phải hình thức nghệ thuật Phẩm chất nghệ thuật mà có hồn tồn phụ thuộc vào việc trở thành đối tượng tạo tác nhà văn nhằm cho đời tác phẩm Họ quan tâm đến chất liệu tham gia vào q trình nghệ thuật hóa Lê Ngọc Trà lại khẳng định rằng, phương diện thưởng thức nghệ thuật thưởng thức sức hấp dẫn chất liệu Khi vào tác phẩm nghệ thuật, dù chất liệu tổ chức thành hình thức, khơng phải thứ hình thức trừu tượng mà ln gắn với chất liệu 14 3.2.3 Từ đổi quan niệm hình thức nghệ thuật đến đổi quan niệm phản ánh nghệ thuật Mối quan hệ phản ánh văn học thực vấn đề thuộc lý luận văn học Nhưng du nhập tư tưởng nhóm Bakhtin, với tư cách hướng phát triển chủ nghĩa Marx khác biệt với hướng phát triển nước ta lúc giờ, góp phần đổi quan niệm phản ánh, đồng thời góp phần hợp thức hóa diện thi pháp học Việt Nam Ở nước ta, suốt thời gian dài, nội hàm khái niệm phản ánh thường bị bó hẹp nghĩa mô phỏng, chụp thực: tác phẩm văn học phản chiếu đời sống gương soi Tuy nhiên, từ quan niệm Bakhtin, thấy, tác phẩm không phản ánh thực cấp độ văn hình tượng, mà quan trọng hơn, phản ánh nhìn thực tác giả Văn học có quyền phản ánh ý thức, cách nhìn đa dạng giới Xây dựng nghệ thuật biết đề cao cách nhìn nghệ thuật mới, độc đáo bước tất yếu nhằm trả lại cho nghệ thuật chất thật 3.3 Tiếp nhận lý thuyết M.M Bakhtin đổi quan niệm thể loại văn học hướng tiếp cận văn học từ văn hóa Việt Nam 3.3.1 Sự đổi quan niệm thể loại văn học Cho đến năm 1980, tri thức thể loại văn học Việt Nam dừng lại ý kiến luận bàn chưa mang tính hệ thống Vì thế, lý thuyết thể loại Bakhtin dịch giới thiệu tạo hiệu ứng tiếp nhận thật mạnh mẽ Trong thi pháp học Bakhtin, quan niệm thể loại tiểu thuyết phận lý thuyết trích dẫn nhiều nhất, song số cơng trình ứng dụng tạo giá trị bật lại không nhiều Ngô Tự Lập trường hợp hoi dựa nguyên lý đối thoại nhóm Bakhtin để tạo thành hệ thống quan niệm thể loại riêng Thể loại văn học mảng tri thức Bakhtin không gây ảnh hưởng giới chuyên gia mà ảnh hưởng đặc biệt sâu rộng môi trường giáo dục Việt Nam qua giáo trình lý luận văn học, giáo trình thi pháp học, giáo trình phương pháp luận nghiên cứu văn học, loại sách lý thuyết nâng cao 15 3.3.2 Hướng tiếp cận văn học từ văn hóa Sự phát triển lý thuyết liên văn học giả phương Tây sở nguyên lý đối thoại Bakhtin gợi ý sâu sắc cho giới nghiên cứu văn học nước ta việc kế thừa Bakhtin để xây dựng phương pháp tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa Với góc nhìn này, chúng tơi ghi nhận đóng góp Nguyễn Văn Thuấn với tư cách người giới thuyết công phu hệ thống cho khái niệm liên văn qua cơng trình Giáo trình lý thuyết liên văn (2018) Tác giả cho tảng khái niệm nhóm Bakhtin tạo lập dựa hai luận điểm: thứ nhất, phủ định quan niệm tính khách quan, trung tính đối tượng nghiên cứu chủ thể nghiên cứu ngôn ngữ học nghiên cứu văn học; thứ hai, đồng ký hiệu với ý thức tư tưởng Những gợi ý phương pháp luận Bakhtin hướng nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa, theo chúng tơi, giá trị lý thuyết nhiều tiềm khai thác nước ta Chương THI PHÁP HỌC CỦA M.M BAKHTIN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN THI PHÁP HỌC Ở VIỆT NAM - NHÌN TỪ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH 4.1 Cơ sở ứng dụng thi pháp học M.M Bakhtin nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam Với mục tiêu trọng tâm tổng thuật đánh giá tình hình ứng dụng thi pháp học Bakhtin nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam, mà đối tượng nghiên cứu gồm văn học Việt Nam lẫn văn học nước ngoài, đáng phải xác lập sở cho việc mở rộng lý thuyết phạm vi châu Âu Tuy nhiên, thật nhiệm vụ bất khả thi giới hạn tri thức cá nhân, cho nên, với lực khiêm tốn thân, xin thử xác lập sở nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam từ thi pháp học Bakhtin Khi tiếp cận tượng văn học nước ngoài, việc xác lập sở nghiên cứu tương ứng nhiệm vụ riêng nhà nghiên cứu 16 4.1.1 Cơ sở ứng dụng nguyên lý carnaval nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam Tính tương thích việc ứng dụng nguyên lý carnaval nghiên cứu văn học Việt Nam xác lập sở từ truyền thống tín ngưỡng phồn thực tượng phổ quát nhân loại buổi sơ khai Với xuất hệ thống tư tưởng, tôn giáo lớn, nhiều khu vực giới, loại tín ngưỡng mảnh vỡ tồn phận cấu thành văn hóa dân gian Đến tận ngày nay, người ta tìm thấy số dạng thức lĩnh vực tiếng cười dân gian Có thể nhiều nhà nghiên cứu nghi ngờ Bakhtin tính xác thực liệu lịch sử văn học, thể loại tiền thân tiểu thuyết, nghi ngờ phủ nhận phát đầy giá trị ông mạch nối tinh thần tiểu thuyết với loại tiếng cười mang âm hưởng phồn thực dân gian Sự khái quát này, mức độ khác nhau, với văn hóa phương Đơng Ngồi ra, cịn phải kể đến loại khơng gian carnaval đặc biệt có chi phối hệ trọng đến giới quan người kỷ nguyên hậu đại: internet Trong lĩnh vực văn học, tác động internet lớn tới mức nhiều nhà nghiên cứu sử dụng tên gọi làm thành tố định danh cho khuynh hướng văn học: văn học mạng (internet literature) 4.1.2 Cơ sở ứng dụng nguyên lý đối thoại nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam Tính tương thích việc ứng dụng nguyên lý carnaval nghiên cứu văn học Việt Nam xác lập sở từ truyền thống thể loại văn học, quan trọng hơn, từ bối cảnh thời đại Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mở cửa, bước tiếp thu hệ giá trị tư tưởng khác thời bị xem thù địch Theo tiến trình hội nhập tồn cầu hóa, tư đối thoại thay tư đối đầu, vấn đề quốc tế giải đa phương thay đơn phương Sự phát triển mạnh mẽ xu đối thoại chắn tác động không nhỏ đến tư người Việt, đặc biệt tư nghệ thuật chủ thể sáng tạo 17 4.2 Ứng dụng thi pháp học M.M Bakhtin nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam từ cấp độ khái niệm Ở Việt Nam, việc ứng dụng khái niệm Bakhtin theo mảng tri thức phổ biến Kiểu ứng dụng này, bên cạnh thuận tiện, tiềm ẩn số nguy Tuy nhiên, thao tác phân loại không dựa khái niệm, xuất phát từ thực tế hiệu ứng dụng thường nhiều qua việc trích dẫn gợi nhắc vài thuật ngữ riêng lẻ Hơn nữa, việc tổng hợp tồn cơng trình, viết có xuất một vài thuật ngữ Bakhtin nằm khả bao quát đề tài Trình tự thao tác khoa học chúng tơi gồm có ba bước: phân loại cơng trình nghiên cứu thành nhóm dựa cách thức ứng dụng; hai điểm tên, lược thuật nội dung, nhấn mạnh đóng góp (hoặc hạn chế) đề xuất ý kiến trao đổi cơng trình tiêu biểu; ba đưa đánh giá chung đề xuất số hướng ứng dụng cịn tiềm Trong tóm tắt này, chúng tơi có điều kiện trình bày vài nhận xét tổng quan 4.2.1 Ứng dụng khái niệm liên quan đến nguyên lý carnaval Số lượng cơng trình ứng dụng ngun lý carnaval nghiên cứu - phê bình văn học phân bố đồng nhóm tiêu chí phân loại Điều cho thấy phổ biến mảng tri thức giới nghiên cứu văn học nước ta Nguyên lý carnaval vận dụng nhiều với tư cách sở mỹ học để lý giải tượng liên quan đến hài (đặt quan hệ với tục) văn học Việt Nam văn học nước qua thời đại Đối với văn học trung đại, tính carnaval tác phẩm thường nhìn nhận từ thâm nhập văn hóa, tín ngưỡng dân gian; văn học đại đặc biệt văn học hậu đại, tính carnaval thường xác định nguyên tắc giới quan thời đại đề cao dân chủ, chống đại tự sự, giải huyền thoại,… Một số nhà nghiên cứu tiêu biểu phạm vi ứng dụng này: Đỗ Đức Hiểu, Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Thị Như Trang, Phùng Gia Thế,… 18 4.2.2 Ứng dụng khái niệm liên quan đến nguyên lý đối thoại Số lượng cơng trình ứng dụng ngun lý đối thoại khơng thật phong phú, đặc biệt mảng ứng dụng nghiên cứu tượng văn học nước ngoài; số lượng cơng trình để lại ấn tượng khiêm tốn Các nhà nghiên cứu thường tham chiếu nguyên lý đối thoại vào tác phẩm văn học yếu tố lời văn, giọng điệu, ngơi kể, điểm nhìn,… Tính đối thoại nội dung tư tưởng tác phẩm phần lớn quan sát từ hai góc độ: từ chất đối thoại phát ngôn thẩm mỹ; từ góc độ đối thoại liên văn theo tinh thần người phát triển khái niệm từ nguyên lý đối thoại Bakhtin Một số nhà nghiên cứu tiêu biểu phạm vi ứng dụng này: Trần Đình Sử, Lê Huy Bắc, Nguyễn Đăng Điệp, Thái Phan Vàng Anh,… 4.2.3 Ứng dụng khái niệm liên quan đến thể loại văn học Lý thuyết thể loại văn học Bakhtin tiếp nhận rộng rãi xoay quanh ý kiến bàn tiểu thuyết hai vấn đề: quan hệ tiểu thuyết với sử thi quan hệ tiểu thuyết với thơ Nếu vấn đề thứ gần nhận tán thành tuyệt đối vấn đề thứ hai thường xuyên nhà nghiên cứu phản biện Việc tiếp nhận lý thuyết thể loại văn học Bakhtin, quan niệm sử thi tiểu thuyết, trước hết xuất phát từ đòi hỏi tự thân giới nghiên cứu giới sáng tác việc xác định chất văn học Việt Nam thời chiến Đó sở lý luận đáng tin cậy góp phần thúc đẩy bước đổi mạnh mẽ vốn xuất từ trước dạng nhu cầu tự phát tư nghiên cứu lẫn tư sáng tạo Một số nhà nghiên cứu tiêu biểu phạm vi ứng dụng này: Đặng Anh Đào, Lã Nguyên, Nguyễn Thị Bình, Hồng Cẩm Giang,… 4.3 Ứng dụng thi pháp học M.M Bakhtin nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam từ cấp độ phương pháp luận Dựa vào hai giai đoạn tiến trình tư tưởng Bakhtin, chia việc ứng dụng thi pháp học ơng nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam từ cấp độ phương pháp luận thành hai phương diện: tiếp cận văn văn học tượng diễn ngôn tiếp cận văn văn học 19 từ góc độ văn hóa Sự khác biệt hai phương diện ứng dụng này, theo chúng tôi, bắt nguồn từ mục tiêu khoa học cụ thể nhà nghiên cứu trường hợp, mà tính phù hợp điều kiện quan trọng định thành công nghiên cứu 4.3.1 Tiếp cận văn văn học từ góc độ diễn ngơn Tiếp cận văn văn học tượng diễn ngôn, nhà nghiên cứu phá vỡ giới hạn trường phái thi pháp học đề cao tính khép kín, tự trị văn bản, để nhìn văn sản phẩm thuộc tính chủ thể, chiến lược giao tiếp nghệ thuật, không tách rời ý thức hệ xã hội Hướng tiếp cận hiển nhiên giải hạn chế lối nghiên cứu xã hội học dung tục xem tác phẩm văn học kết trực tiếp nhân tố xã hội để truy tìm tác phẩm hệ thống chi tiết phản ánh thực Một thi pháp học xã hội thật phải lấy văn làm xuất phát điểm để vấn đề xã hội bên giới nghệ thuật Khi đó, yếu tố xã hội ngồi văn học có vai trị hỗ trợ túy Trần Đình Sử Lã Nguyên hai nhà nghiên cứu tiêu biểu phạm vi ứng dụng 4.3.2 Tiếp cận văn văn học từ góc độ văn hóa Việc kế thừa giá trị phương pháp luận Bakhtin hướng tiếp cận văn văn học từ văn hóa thực chủ yếu với hai đối tượng văn học trung đại Việt Nam văn học Việt Nam có yếu tố hậu đại Sự kế thừa góp phần mở rộng nội dung giá trị tác phẩm nghiên cứu, giúp có đánh giá tồn diện Với tác phẩm xuất có cách tân táo bạo, rằng, nét cách tân thực chất có sở từ truyền thống thể loại văn học, sản phẩm thời đại với nhân tố tác động khiến người phải thay đổi phương thức tồn tư Một số nhà nghiên cứu tiêu biểu phạm vi ứng dụng này: Lê Trí Viễn, Lại Nguyên Ân, Đỗ Lai Thúy, Trần Nho Thìn, Trần Thị Hoa Lê, Trần Ngọc Hiếu, Phan Tuấn Anh,… 20 KẾT LUẬN M.M Bakhtin tên tuổi quan trọng bậc ngành nghiên cứu văn học giới kỷ XX Từ thập niên 1980, lý thuyết ông bắt đầu du nhập vào Việt Nam So với lý thuyết gia phương Tây tiếng thời J.P Sartre, R Jacobson, V.Ia Propp, R Barthes, M Foucault, J Derrida, C.L Strauss,…, Bakhtin thuộc trường hợp hoi mà phần lớn di sản dịch tiếng Việt, cho thời điểm ơng tiếp nhận muộn nhiều Có hai ngun nhân chính: Thứ nhất, hồn cảnh lịch sử số phận cá nhân, số lượng trước tác Bakhtin để lại cho hậu tương đối ít, đặt danh mục tác phẩm ông bên cạnh người Barthes hay Foucault Thứ hai, điểm đặc sắc tiến tư tưởng ơng có độ tương thích lớn với nhu cầu cấp thiết đời sống văn nghệ Việt Nam năm tiền Đổi Ngay giới thiệu vào nước ta, chúng gây ảnh hưởng chiều sâu lẫn diện rộng, trở thành điểm tựa vững để giới học thuật giới sáng tác nói lên suy nghĩ vốn họ ấp ủ, lý thuyết khai mở Bốn thập kỷ trơi qua, ảnh hưởng chưa hẳn dừng lại, tích lũy đủ giá trị định lượng để cần đến cơng trình quy mơ, sở tư hệ thống, tiến hành tổng thuật đánh giá tình hình tiếp nhận Bakhtin Việt Nam nhiều lĩnh vực phương diện Với đề tài này, thực nhiệm vụ phạm vi hẹp thi pháp học, lĩnh vực mà theo chúng tơi, Bakhtin có vai trị thiết yếu Lý thuyết thi pháp học Bakhtin thường giới nghiên cứu nhìn nhận song hành nguyên lý carnaval với nguyên lý đối thoại, hai trục quan niệm ông thi pháp thể loại Thế nhưng, nhiều người băn khoăn cách biệt hai nguyên lý tảng Trên quan điểm cá nhân, xem carnaval nguồn gốc sở văn hóa cho tư đối thoại thể thể loại lời nói, tiểu thuyết thể loại Bakhtin chuyên Ông vận dụng hai nguyên lý 21 việc triển khai quan niệm văn học phận cấu thành chỉnh thể văn hóa thời đại, có mối liên hệ gắn bó với truyền thống văn hóa/ văn học lịch sử Từ đó, ơng đề xuất phương pháp luận cho hướng tiếp cận thi pháp học văn hóa Nguyên lý carnaval Bakhtin phát giới thuyết dựa mối quan hệ ngoại biên trung tâm văn hóa trào tiếu dân gian với văn hóa thống nhà nước thần quyền giáo hội châu Âu thời Trung cổ - Phục hưng Văn hóa dân gian tiếng cười trào tiếu tạo nên hệ chuẩn mực thẩm mỹ đặc thù định danh ước lệ chủ nghĩa thực nghịch dị Với sáng tác F Rabelais, Bakhtin tìm thấy đại diện đỉnh cao loại quy phạm mỹ học Trên dòng chảy văn học carnaval hóa, ơng tâm đắc với F Dostoievski, người khai sinh mơ hình tiểu thuyết kiến tạo nguyên tắc khác biệt nhìn quan hệ người, tiểu thuyết đa Thế giới tiểu thuyết đa giới tiếng nói bình quyền, tơn trọng đối lập, đề cao tính dân chủ việc trình bày quan điểm thực Rabelais Dostoievski liệu để Bakhtin thực hành quan điểm thi pháp học xuất phát từ lập trường siêu ngơn ngữ học lập trường văn hóa học Những quan điểm đóng góp tích cực vào việc nêu lên khắc phục hạn chế trường phái thi pháp học giới hạn toàn giá trị tác phẩm vào bên văn Carnaval đối thoại tảng để Bakhtin mở hướng nghiên cứu thể loại văn học, cụ thể tiểu thuyết thể loại lời nói đặc thù, với hai khái niệm quan trọng lời hai giọng thời - không gian Mọi lý thuyết đồng nghĩa với đóng khung, dù hiểu theo nghĩa tương đối hay tuyệt đối Lý thuyết Bakhtin không ngoại lệ, tất yếu tồn giới hạn, đặc biệt giới hạn cực đoan tư biện Bên cạnh giá trị bền vững, giới hạn mở hướng tranh luận, đối thoại Và tranh luận, đối thoại, tiệm cận trạng thái vận dụng lý thuyết đắn theo thiên chức khoa học nó, nhằm giúp tranh thi pháp học giới vận động ngày đa dạng 22 Trên sở nhìn mang tính hệ thống lý thuyết, soi chiếu vào thực tế tiếp nhận Bakhtin Việt Nam Có thể nhận thấy, việc tiếp thu tư tưởng Bakhtin trình từ manh nha, dè dặt đến mạnh mẽ, công khai Các phương diện hoạt động tiếp nhận phong phú, bao gồm đầy đủ từ giới thiệu, dịch thuật đến vận dụng nghiên cứu, đổi lý thuyết phê bình Cơng việc dịch thuật tiến hành tốt, phần lớn công trình quan trọng Bakhtin chuyển ngữ Nhưng điều khiến khơng người tiếc nuối, nay, chưa có “Bakhtin toàn tập” Trung Quốc Nhật Bản Dẫu sao, thi pháp học Bakhtin có tác động lớn đến chuyển đổi tư lý thuyết nước ta bốn phương diện: quan niệm hình thức nghệ thuật, quan niệm phản ánh nghệ thuật, quan niệm thể loại văn học hướng tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa Phản ánh nghệ thuật vấn đề lý luận văn học, có chi phối hệ trọng đến vấn đề thi pháp học Vì người ta hiểu phản ánh mối quan hệ quy chiếu tranh hình tượng với giới thực, hình thức nghệ thuật đơn giản cơng cụ chun chở, bị đẩy xuống vị trí số hai Thi pháp học trở thành thứ khoa học lấy yếu tố không chủ yếu văn học làm đối tượng trung tâm Trong thực chất, tác phẩm có giá trị phản ánh nhìn nhà văn tồn thân ngoại giới Cái nhìn nghệ thuật, yếu tố cấu thành hợp nội dung thẩm mỹ hình thức thẩm mỹ, đối tượng thật thi pháp học theo quan điểm Bakhtin Như vậy, rõ ràng thi pháp học môn khoa học cần thiết để tiếp cận chất văn chương, khơng thể quy kết thứ khoa học suy đồi xã hội tư sản phương Tây Các quan điểm học thuật Bakhtin làm thay đổi sâu sắc quan niệm thể loại văn học Việt Nam, đặc biệt quan niệm thể loại tiểu thuyết Trong đó, quan điểm khác biệt tiểu thuyết với sử thi giới nghiên cứu đồng thuận nhiều so với quan điểm khác biệt tiểu thuyết thơ Có lẽ, ngồi số vấn đề mà Bakhtin có phần cường điệu, khơng giống sử thi, thơ thể loại tiếp diễn vận động, nhiều hình thái ngày trở nên xa lạ với hiểu biết khả dự báo ông Thể loại văn học mảng tri thức Bakhtin 23 trích dẫn nhiều cơng trình nghiên cứu văn học nước ta có phạm vi ảnh hưởng rộng rãi môi trường giáo dục đại học Cho đến chưa có học giả tiếp nhận Bakhtin để xây dựng khung lý thuyết nghĩa cho thi pháp học văn hóa Điều vừa hạn chế, đồng thời khoảng mở cho việc ứng dụng Bakhtin tương lai Về số lượng, cơng trình ứng dụng thi pháp học Bakhtin thực tiễn nghiên cứu - phê bình phong phú nhiều so với cơng trình tiếp thu phát triển lý thuyết Điều hoàn toàn dễ hiểu Việc ứng dụng nghiên cứu - phê bình văn học chia thành hai cấp độ: cấp độ khái niệm cấp độ phương pháp luận Ở cấp độ thứ nhất, người nghiên cứu giải mã đối tượng thông qua khái niệm Bakhtin sử dụng, thuộc ba nhóm: khái niệm liên quan đến carnaval, khái niệm liên quan đến đối thoại khái niệm liên quan đến thể loại văn học Điều bắt nguồn từ tiềm nghiên cứu độc lập khái niệm mà Bakhtin xây dựng Kiểu ứng dụng phổ biến nhiều cơng trình, tính dễ dàng, tiện lợi, khơng địi hỏi q nhiều cơng phu nghiền ngẫm lý thuyết Nhưng thế, cơng trình có giá trị thuộc số ít, cịn đa phần rơi vào tình trạng “hớt ngọn”, “nói theo”, “đẽo chân cho vừa giày”,… Cấp độ phương pháp luận chia thành hai phương diện: tiếp cận văn văn học từ góc độ diễn ngôn, ứng với mối quan tâm lý thuyết thời đầu Bakhtin, tiếp cận văn văn học tượng văn hóa, ứng với quan tâm lý thuyết thời kỳ sau Sự phân biệt không bao hàm ý nghĩa định giá, mà hướng đến làm rõ mục tiêu nhà khoa học trường hợp, tính phù hợp yêu cầu tối quan trọng cho thành công nghiên cứu So với cấp độ khái niệm, số lượng cơng trình thuộc cấp độ phương pháp luận khiêm tốn Bởi lẽ, địi hỏi thẩm thấu sâu vào lý thuyết, biến lý thuyết thành chìa khóa tư duy, từ quan sát thực tiễn văn học để tìm đối tượng phù hợp Một điều kiện khắt khe khiến cho cơng trình xếp vào cấp độ xứng đáng có chỗ đứng trang trọng đời sống học thuật 24 Đã bốn thập niên trôi qua từ thời điểm thi pháp học Bakhtin bắt đầu ý Việt Nam Có lúc, người ta hồi nghi tính sản hệ thống lý thuyết mà tên tuổi ông trở nên quen thuộc, đến mức tưởng nhàm chán Nhưng rồi, năm gần đây, ngày xuất nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng thành cơng lý thuyết Bakhtin để công bố kết khoa học có giá trị Với thực tế đó, đề tài nghiên cứu dấu chốt hạ cho sức ảnh hưởng Bakhtin Việt Nam Sức sống lý thuyết không phụ thuộc tầm vóc người khai sinh nó, mà tùy thuộc vào lực hệ kế thừa phát triển Các hệ tiếp tục diện tương lai CÁC CÔNG TRÌNH, BÀI VIẾT CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ Phan Trọng Hồng Linh (2016) Carnaval hóa tư tiểu thuyết Hồ Anh Thái Văn học Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa - kỷ yếu hội thảo khoa học (665-681) Hà Nội: Thông tin Truyền thông ISBN 978604-80-2164-1 Phan Trọng Hoàng Linh (2016) Cơ sở nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam từ lý thuyết carnaval M.M Bakhtin Tạp chí Nghiên cứu văn học, 3(529), 74-84, ISSN 1859-2856 Phan Trọng Hoàng Linh (2017) Từ rượu đến carnaval đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Văn chương nghệ thuật thiết chế văn hóa (332-349) Hà Nội: Thế giới ISBN 978-604-77-3698-0 Phan Trọng Hoàng Linh (2018) Việc ứng dụng nguyên lý carnaval Mikhail Bakhtin phê bình văn học Việt Nam Một số vấn đề khoa học xã hội nhân văn - kỷ yếu hội thảo khoa học (437-449) Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh ISBN 978-604-73-6071-0 Phan Trọng Hoàng Linh (2018) Nguyên lý carnaval thi pháp học Mikhail Bakhtin Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 15(11), 21-32, ISSN 1859-3100 Phan Trọng Hoàng Linh (2019) Quan niệm thể loại văn học Mikhail Bakhtin Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Huế, 1(49), 22-31, ISSN 1859-1612 Phan Trọng Hoàng Linh (2019) Nguyên lý đối thoại thi pháp học Mikhail Bakhtin Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 3(2), 109-118, ISSN 2588-1043 Phan Trọng Hoàng Linh (2019) Việc ứng dụng nguyên lý đối thoại Mikhail Bakhtin nghiên cứu văn học Việt Nam Một số vấn đề khoa học xã hội nhân văn - kỷ yếu hội thảo khoa học (340-355) Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh ISBN 978-604-736622-4 Phan Trọng Hoàng Linh (2020) Tiếp nhận M.M Bakhtin Việt Nam nhìn từ vấn đề tác quyền Tạp chí Khoa học cơng nghệ - Trường Đại học Khoa học Huế, 15(3), 53-62, ISSN 2354-0842 10 Phan Trọng Hồng Linh (2020) Diễn ngơn biểu tượng tiểu thuyết Đường Lê Minh Phong Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 65(8), 98-109, ISSN 2354-1067 11 Phan Trọng Hoàng Linh (2020) Vận dụng lý thuyết văn học M.M Bakhtin nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa Tạp chí Nghiên cứu văn học, 10(584), 82-91, ISSN 1859-2856 ... yếu thi pháp học M.M Bakhtin; - Chương Thi pháp học M.M Bakhtin phát triển thi pháp học Việt Nam - nhìn từ phương diện lý thuyết; - Chương Thi pháp học M.M Bakhtin phát triển thi pháp học Việt Nam. .. học nước Đó lý chúng tơi chọn đề tài Thi pháp học M.M Bakhtin phát triển thi pháp học Việt Nam để nghiên cứu ảnh hưởng Bakhtin nước ta lĩnh vực thi pháp học, lĩnh vực mà theo chúng tơi, ơng có... BAKHTIN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN THI PHÁP HỌC Ở VIỆT NAM - NHÌN TỪ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH 4.1 Cơ sở ứng dụng thi pháp học M.M Bakhtin nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam Với mục tiêu trọng

Ngày đăng: 31/10/2022, 06:57