1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI đề cương bài giảng Lưu hành nội bộ

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 331,34 KB

Nội dung

Phùng Hoài Ngọc THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI đề cương giảng Lưu hành nội ĐẠI HỌC AN GIANG 2006 THI PHAP HỌC HIỆN ĐẠI 2006 PHÙNG HOÀI NGỌC THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI LỜI NÓI ĐẦU “Thi pháp học đại” môn nghiên cứu văn học xây dựng tương đối hoàn chỉnh kỉ XX Đây hướng nghiên cứu cần thiết để nâng cao lực chiếm lĩnh giá trị văn học cho người đọc, giáo viên văn học học sinh Nghiên cứu lí luận phê bình văn học lĩnh vực phức tạp khó khăn, đạt trí cao Cơng việc dạy văn học văn có tình trạng tương tự Hy vọng môn thi pháp hoc đại với sức mạnh khoa học góp phần giải mâu thuẫn nói Trong chuyên đề này, phần lý thuyết rút gọn, tăng cường phân tích tác phẩm văn học có chương trình phổ thơng số tác phẩm quen thuộc khác Nó gợi ý, góp phần mở rộng chân trời cảm thụ tác phẩm, chiếm lĩnh đặc trưng chất nghệ thuật, giúp sinh viên nâng cao tiềm lực, trau dồi cản nhận văn học Người đọc lĩnh tác phẩm cảm nhận có ý thức, có lí khơng phải tuỳ hứng tuỳ tiện Thi pháp học đại cố gắng giúp người đọc văn chương thấy “hướng tiếp cận ” đơn giản để sau cảm nhận, tinh tế hơn, sâu sắc Cấu trúc tài liệu MỞ ĐẦU: THI PHÁP VÀ THI PHÁP HỌC Khái niệm thi pháp thi pháp học Ba đặc điểm tác phẩm văn học Bốn khái niệm thi pháp học TÁM KIỂU THI PHÁP CƠ BẢN TRONG SÁNG TẠO VĂN HỌC Thi pháp nhân vật Thi pháp không gian nghệ thuật Thi pháp thời gian nghệ thuật Thi pháp chi tiết nghệ thuật Thi pháp cốt truyện Thi pháp kết cấu Thi pháp lời văn nghệ thuật Thi pháp hình tượng tác giả Kết luận Thực hành- luyện tập Biên giả Đại học An Giang 7.2006 PHẦN MỞ ĐẦU THI PHAP HỌC HIỆN ĐẠI 2006 PHÙNG HOÀI NGỌC THI PHÁP VÀ THI PHÁP HỌC I Dẫn nhập Cho đến từ “thi pháp” quen thuộc với người học tập nghiên cứu quan tâm đến văn học Trên sách báo văn nghệ, người ta nhắc đến nhiều thi pháp tác phẩm, thi pháp tác giả, thi pháp thể loại, thi pháp thời kì… Thi pháp ? Có nhiều cách hiểu khác Chung quy có hai cách: Một là: coi thi pháp nguyên tắc, biện pháp chung tạo tác phẩm nghệ thuật Thông thường gọi “phương pháp làm thơ, làm văn” Lí thuyết mang tính cổ điển, lưu truyền nhằm bồi dưỡng nhà văn Hai là: hiểu thi pháp nguyên tắc, biện pháp sáng tạo cụ thể, tạo thành đặc sắc nghệ thuật tác giả, tác phẩm, trào lưu, thể loại.v.v Cách thứ gần với mĩ học, lý thuyết văn học, cách thứ gần với phê bình thưởng thức tiếp nhận tượng văn học nghệ thuật Nghiên cứu thi pháp gọi thi pháp học Hai kiểu thi pháp học nói có mục đích khám phá nguyên tắc phổ biến cụ thể lịch sử tạo nghệ thuật Tóm lại: Thi pháp học đại môn chuyên nghiên cứu hệ thống nghệ thuật cụ thể Thi pháp học khoa học ứng dụng văn học, gần gũi với phân tích phê bình nghiên cứu văn học Thi pháp học gần gũi với lí luận văn học khác, thử so sánh:  Lí luận văn học thiên nghiên cứu quy luật chung tượng văn học thi pháp học thiên nghiên cứu tác phẩm, thể loại, tác giả, phong cách, trào lưu, ngôn ngữ, nguyên tắc đặc thù tạo thành tượng văn học cụ thể mà  Thi pháp học gần gũi với phê bình văn học khác: Phê bình văn học từ góc độ khác mà phát khám phá nội dung đánh giá chúng Còn thi pháp học thiên phát hiện, khám phá quy luật hình thức nghệ thuật Nhìn chung, thi pháp học phận chuyên biệt NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, chuyện nghiên cứu tính đặc thù nguyên tắc nghệ thụât văn học Những đặc tính thi pháp học nói thời cổ đại Hy Lạp, qua phương Tây đến Nga đến Việt Nam Viện sĩ Khravchenko (Nga) phân loại : +Thi pháp học lí thuyết cố gắng nghiên cứu cấu trúc, hình thức tác phẩm văn học +Thi pháp học lịch sử nghiên cứu tiến hoá phương thức phương tiện chiếm lĩnh giới hình tượng nghiên cứu hoạt động chức thẩm mĩ chúng số phận lịch sử khám phá nghệ thuật II THI PHÁP HỌC TỪ CỔ ĐIỂN ĐẾN HIỆN ĐẠI Ban đầu (thời cổ Hi Lạp), người ta nghiên cứu thi pháp nhằm mục đích tổng kết kinh nghiệm sáng tác, truyền dạy phép tắc làm văn làm thơ, dành cho nhà văn (Gọi thi pháp học cổ điển, thuộc phạm thi pháp học lí thuyết ) Về sau, thi pháp học chuyển sang nghiên cứu cách đọc, cách khám phá tác phẩm nhằm phục vụ người đọc văn chương, giúp họ chiếm lĩnh giá trị nghệ thuật cách khoa học (Gọi thi pháp học đạ, thuộc phạm vi thi pháp học lịch sử ) Định nghĩa thi pháp thi pháp học đại “Thi pháp hệ thống phương tiện phương thức thể sống nghệ thuật, khám phá sống hình tượng” THI PHAP HỌC HIỆN ĐẠI 2006 PHÙNG HỒI NGỌC Nói cách khác, thi pháp ý thức nhà văn sáng tạo hình thức nghệ thuật Hình thức nghệ thuật có hai mặt: - Mặt cụ thể, cảm tính (chất liệu tác phẩm, khơng gian, thời gian, chi tiết, tình tiết, nhân vật, kiện, mâu thuẫn, xung đột …) - Mặt quan niệm (lí lẽ, nhận thức, triết lí, tư tưởng, tình cảm…) Thi pháp học cơng việc tìm hình thức mang quan niệm, tức phương thức tư nghệ thuật nhà văn nghệ sĩ ngưng kết thành hình thức nghệ thuật tác phẩm văn nghệ Nói đơn giản : Thi pháp học nghiên cứu thi pháp Thi pháp Aristote xuất cách hai ngàn năm điển hình loại “thi pháp học sáng tác” Ông coi sáng tác thứ kĩ thuật ông hy vọng sách “Poetika” ông cẩm nang cho muốn sáng tác bi kịch Ơng viết: “nhiệm vụ nhà thơ khơng phải tả việc xảy mà miêu tả việc xảy ra… Cũng hoạ sĩ, nhà thơ người mô phỏng” Sau Aristote, nhà thơ Horace viết “Nghệ thuật thơ” dạy cách sáng tác thơ Ông khuyên “khi miêu tả đề tài, tốt mượn sử thi Illiade” Nhà phê bình Boileau (Pháp kỉ XVII) “Bàn nghệ thuật thơ” viết: “Anh phải yêu lí tính, phải cho sáng tác anh toả ánh sáng giá trị lí tính” Lessing nhà văn Ánh sáng Đức “Laoken” bỏ cơng tìm tịi quy luật sáng tác Lưu Hiệp nhà phê bình văn học Trung Quốc thời Nam Bắc triều viết “Văn tâm điêu long” đúc rút quy tắc sáng tác Hàng trăm “thi thoại” (nói chuyện làm thơ) từ đời Tống đến đời Thanh thiên tìm tịi quy tắc sáng tác Nghiêm Vũ “Thương lang thi thoại” dạy : “Kẻ học làm thơ phải lấy kiến thức làm chủ, vào phải chính, lập chí phải cao, lấy Hán, Nguỵ, Tấn Thịnh Đường làm thầy” Viên Mai “Tuỳ viên thi thoại” nhắc nhở: “Thơ có cành mà khơng có hoa cành củi khơ, có thịt mà khơng có xương lồi sâu bọ, có người mà khơng có “tơi” bù nhìn, có thẳng mà khơng có cong ống cất rượu” Việt Nam có nhà văn ý bàn chuyện sáng tác, tiêu biểu Chế Lan Viên bàn việc thơ, Nam Cao bàn chuyện làm văn Chế Lan Viên thơ “Nghĩ nghề, nghĩ thơ, nghĩ…” tâm đắc viết: “Hình thức vũ khí Săc đẹp câu thơ phải đấu tranh cho chân lí Anh nghe mặn đời độ kế tinh Nó chưa thành hình, anh làm thành hình Chưa thành hạt, anh làm cho thành hạt Rồi trả tận tay người với máu anh.” Nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết: “Đụng chạm với hành động hàng ngày, tâm hồn tự nảy lên hình ảnh tia lửa loé lên… Người làm thơ lượm tia lửa kết nên bó sáng – hình ảnh thơ” (Mấy vấn đề văn học) Nhà văn Nam Cao tâm truyện ngắn “Đời thừa”: “Một tác phẩm thật giá trị…phải chứa đựng lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn” Do nối tiếp truyền thống thi học cổ điển, mơn lí luận văn học nước ta chục năm qua lại sâu vào lĩnh vực lí thuyết sáng tác Chẳng hạn: họ bàn cách chọn đề tài, dùng nguyên mẫu, học tập ngôn ngữ nhân dân, chọn chi tiết, phương pháp điển hình hố, phương pháp sáng tác,…với lời khuyến cáo, dặn dò, yêu cầu người sáng tác “nên, hãy, cần phải” v.v Văn học theo nghĩa rộng rãi đầy đủ khơng phải sáng tác Cịn tiếp nhận, thưởng thức, phê bình đủ nội hàm “lí luận văn học” “lí thuyết đời sống văn học” THI PHAP HỌC HIỆN ĐẠI 2006 PHÙNG HOÀI NGỌC Khác với thi pháp học truyền thống, thi pháp học đại phát triển phiá tiếp nhận văn học Tiếp nhận gắn liền với thức tỉnh ý thức người đọc Thi pháp học đại gọi “thi học tiếp nhận”, thực manh nha từ di sản thi học Ấn Độ, Trung Hoa, Hi Lạp Cả phương Đông phương Tây có truyền thống giải, cắt nghĩa tác phẩm ngữ văn chưa đến mức độ thi pháp nghệ thuật Đời nhà Minh, ý thức “đọc” đẩy mạnh với Kim Thánh Thán Mao Tôn Cương họ phê bình tiểu thuyết, kịch thơ Đời Thanh có nhiều cơng trình thi học nghiên cứu thường thức thơ Đỗ Phủ…Ở phương Tây, thi pháp đọc trọng giải thích tác phẩm Shakespeare (sau trở thành khoa Shakespeare học) Thời đại Trung Quốc hình thành Hồng lâu mộng học Ở Nga ngày có mơn Sholokhov học Đây lúc thi học hoàn chỉnh trước nhiều Tuy phải đến nửa sau kỉ XX vấn đề đọc tác phẩm trở thành khoa học Ngày xưa cách cảm nhận, tiếp nhận nặng chủ quan, cảm tính ấn tượng ngược lại theo quan điểm giáo điều, đạo đức, trị…, cách chưa lâu người ta tiếp nhận theo lối khách quan xã hội học Nghĩa từ bên ngoài, từ thực ý muốn chủ quan tìm cách thâm nhập đánh giá tác phẩm tác giả Thi pháp học đại (tiếp nhận, cảm nhận) bắt đầu sôi sục lên từ trường phái “Phê bình mới” văn học Mỹ Khởi đầu, trường phái tỏ phản ứng với: - Lối phê bình ấn tượng chủ nghĩa (chỉ ý tới ấn tượng chủ quan gợi lên từ tác phẩm) - Lối phê bình tâm lí ý tiểu sử tác giả - Lối phê bình lịch sử - xã hội ý ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử -xã hội Cả ba lối khơng ý thích đáng tới yếu tố sáng tạo nghệ thuật tác phẩm văn học “Phê bình mới” yêu cầu xem tác phẩm nghệ thuật tượng nghệ thuật Các nhà phê bình Mỹ có quan niệm khác tác phẩm nghệ thuật: - Tác phẩm văn học biểu (Spingard) - Tác phẩm cấu trúc ngôn ngữ (Hium) - Tác phẩm cảm quan toàn vẹn giới (Eliot) - Tác phẩm giới độc lập, tự trị (Richard, Empson, Brooks, Waren) Tóm lại, “Phê bình mới” Mỹ khắc phục quan niệm nhị phân hình thức nội dung Họ khẳng định: hình thức tức nội dung biểu Thi pháp học đại Pháp lại phát triển sở “chủ nghĩa cấu trúc” “kí hiệu học” Họ coi cách viết lập mã, nghệ thuật có giá trị Thi học Anh có Roman Jacobson trì quan niệm coi nghệ thuật thủ pháp, ông nghiên cứu chức thơ ca lập trường ngôn ngữ học Thi pháp học Nga năm đầu kỉ trỗi dậy Anh, Mỹ Họ kiên đòi hỏi phải coi tác phẩm văn học tượng nghệ thuật (Girmuaski) Còn A.Veselovski xây dựng “Thi pháp học lịch sử” nhằm nghiên cứu vận động nội dung văn học thân hình thức văn học Hình thức văn học hình thức chiếm lĩnh đời sống, nghĩa bày tỏ cách nhìn, cách cảm nhận đời sống nhà văn Nhà văn sáng tạo hình tượng để nhìn tận mắt bề sâu đời sống, để cảm, để hiểu cho rõ nghĩa, giá trị Lịch sử văn học lịch sử tiến hố hình thức cảm nhận biểu Nhà nghiên cứu Bakhtin (Nga) cơng trình “Những vần đề thi pháp Dostoievski” viết: “Khơng hiểu hình thức nhìn khơng thể hiểu điều nhận thấy sống” Ở nước Nga có hàng chục cơng trình lớn thi pháp Thi pháp học hướng tới bạn đọc Ngày nhu cầu tiếp nhận văn học đại, văn học khứ dân tộc nhân loại ngày trở nên thiết Người đọc cần phải có “chìa khố” để mở tất kho tàng văn học Mặt khác, văn học đại theo xu hướng cá tính hố ngày mạnh, văn học lặp lại mà thường nảy sinh nhiều THI PHAP HỌC HIỆN ĐẠI 2006 PHÙNG HOÀI NGỌC Riêng phạm vi nhà trường, thời gian dài mơn lí luận văn học vốn sản phẩm “thi pháp học cổ điển” tức “thi pháp học sáng tác” đòi hỏi học sinh xem tác phẩm mắt nhà sáng tác Nhưng nhu cầu văn học chủ yếu lại nhu cầu tiếp nhận văn học Nhà giáo dạy văn cần có ý thức sử dụng Thi pháp học tiếp nhận - cảm nhận (hiện đại) để hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn học cách khoa học  III – BA ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT - Tính hệ thống - Tính quan niệm - Tính tinh thần Hình thức nghệ thuật có tính hệ thống Nghiên cứu văn học lâu quan tâm đến tính hệ thống mà ý khai thác phận riêng lẻ rời rạc tuỳ hứng nên dẫn đến chủ quan, phiến diện sai lầm Chẳng hạn, bình giảng câu thơ “Sẵn thây vơ chủ bên sơng/đem vào để lộn sịng hay” (Truyện Kiều) có nhà nghiên cứu cho câu thơ phản ánh thời kì loạn lạc, nơi đâu có (sẵn) xác chết Khi tìm hiểu tất chữ “sẵn” dùng vài lần Truyện Kiều thấy : - Sẵn tay khăn gấm quạt quỳ/ Với cành thoa đổi trao (Kiều Kim Trọng) - Sẵn dao tay áo tức giở (Kiều phản kháng Tú bà) - Phật tiền sẵn có đồ kim ngân (Quan Âm vườn nhà Hoạn Thư) - Dưới đèn sẵn tiên hoa/ Một thiên tuyệt bút gọi để sau (Trên sông Tiền Đường, Kiều viết thư tuyệt mệnh trước nhảy xuống sông) Ta nhận thấy chữ “sẵn” tất trường hợp khơng có nghĩa “nhiều” Đó lời thuật chuyện vắn tắt, tránh rườm rà, cốt cho kiện hướng định, khỏi tản mạn chi tiết khơng cần thiết, đặc biệt Truyện Kiều truyện thơ cần ngắn gọn Như chữ “sẵn” lặp lặp lại nhiều lần nghĩa - tức tạo hệ thống hình thức Vây ý nghĩa câu thơ “sẵn thấy vô chủ bên sông…” phải hiểu theo ý nghĩa hệ thống chữ “sẵn” mà Nguyễn Du thường dùng: Bọn Khuyển Ưng, Khuyển Phệ chuẩn bị xác chết (nhà thơ khơng cần thiết kể việc tìm xác) để vào ngơi nhà Kiều phóng hoả Nhà phê bình kể vào chữ “sẵn” riêng lẻ mà không quan tâm tới “hệ thống chữ sẵn” Truyện Kiều, ông ta dựa vào bối cảnh thời phong kiến suy tàn có nhiều loạn lạc mà suy ý nghĩa câu thơ cách áp đặt sai lầm Ví dụ khác: Cách gọi tên “anh Dậu, chị Dậu” nhà văn Ngô Tất Tố truyện ngắn “Tắt đèn” nghe qua không thấy ý nghĩa Nếu ta đặt cách gọi nhân vật hệ thống cách gọi tên nhân vật văn học Việt Nam 1930 – 1945 cách gọi Ngơ Tất Tố có ý nghĩa đáng kể Thời nhà văn thường gọi nhân vật bình dân “y, thị, hắn, gã, thằng, mụ…” (Nhất Linh, Khái Hưng…Nam Cao) Điều cho thấy nhà văn Ngô Tất Tố có cách nhìn đánh giá người bình dân trân trọng hơn, ? Vì Ngơ Tất Tố đứng từ góc độ nhà báo dân chủ Hình thức mang tính quan niệm Hình thức nghệ thuật không đơn giản phương tiện, chất liệu thủ pháp ngẫu nhiên vơ tình mà thể quan niệm rõ rệt tác giả Hình thức nghệ thuật có hai mặt: - Một hình thức cụ thể cảm tính (lời văn, cảnh vật, nhân vật…) - Hai hình thức quan niệm (cái lí hình thức: Vì tác giả lại chọn hình thức mà khơng khác ?) THI PHAP HỌC HIỆN ĐẠI 2006 PHÙNG HOÀI NGỌC Chẳng hạn Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: + Thoắt mua về, bán + Buổi ngày chơi mả Đạm Tiên Nhắp thấy ứng liền chiêm bao Những chữ “thoắt” biểu tình trạng đảo điên đột ngột gấp gáp, gợi cảnh đời bất trắc, bất ổn, đổ vỡ, vùi dập… Trong thời ấy, Thuý Kiều phải chạy đua với số mệnh (gót sen thoăn dạo mái tường) Một số ví dụ khác: thơ Bà Huyện Thanh Quan thường miêu tả cảnh chiều hơm, chiều tà, bóng xế… vắng vẻ Không - thời gian biểu lộ quan niệm nhà thơ hồi suy tàn chế độ phong kiến Thơ bà dùng nhiều từ Hán Việt thể hồi cổ, long trọng nói khứ đẹp đẽ Trái lại thơ Hồ Xuân Hương có nhiều từ ngữ nơm na, chí gần thô tục, trần trụi nhằm phê phán trần tục người đời biểu lộ cách sống ưa xúc cảm tinh tế tao nhã Hình thức nghệ thuật mang tính tinh thần Tác phẩm nghệ thuật tồn tinh thần Nó tập giấy (văn thơ), khối gỗ đá (bức tượng) mà giới nghệ thuật sống tinh thần ta ta thưởng thức (tựa người đọc mộng du đọc sách – nghĩa thoát khỏi đời sống vật chất lạc vào giới khác - giới tinh thần, giới tạm chấm dứt ta thơi đọc sách) Tuỳ theo người đọc, người có “tác phẩm riêng” lưu lại cách đọc tác phẩm cụ thể Tóm lại: Chúng ta cần nắm vững ba tính chất kể hình thức nghệ thuật, để từ mà xác định nội dung Như gọi giải mã hình thức để chiếm lĩnh nội dung BÀI TẬP THỰC HÀNH Ý nghĩa tựa đề thơ Tố Hữu thường gặp “bài ca / tiếng hát” sau năm 1954 gì? (xem tập thơ Gió lộng, Ra trận Tố Hữu, thống kê tên tương tự) Bản chất tác phẩm Hịn Đất Anh Đức gì? (tiểu thuyết hay thơ/ trường ca hay hợp xướng anh hùng ca ) IV BỐN KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA THI PHÁP HỌC Do thiên vần đề sáng tác, lí luận thi cổ điển thường nêu trình văn học sau: Cuộc sống  Nhà văn  Tác phẩm Thi pháp học đại nhìn theo hướng ngược lại: Người đọc  Tác phẩm  Nhà văn  Thế giới thực Q trình : Khám phá tác phẩm tồn tác phẩm tính tồn vẹn để thâm nhập vào tâm hồn tác giả giới, sống chung Muốn thực trình đó, cần xác định khái niệm sau đây: Tác phẩm văn học giới ý nghĩa Văn học không chép đơn giản tượng đời sống mà nhằm nắm bắt ý nghĩa giá trị thực hình tượng sáng tạo Ý nghĩa giá trị sống thực tế rời rạc, tản mạn, hỗn độn Ý nghĩa giá trị tác phẩm nghệ thuật tập trung, bật lên, tạo nên giới đặc biệt Do đó, tượng tác phẩm nghệ thuật mang ý nghĩa không đồng với tượng tương tự đời sống Ví dụ: thơ “Bánh trơi nước” Hồ Xn Hương khơng nhằm giới thiêu ăn dân tộc Nó viết để nói lịng hiền dịu thuỷ chung cam chịu gian khổ người phụ nữ Trong Truyện Kiều, Thuý Kiều thực tế “lầu xanh” cảnh Từ Hải gặp gỡ Thuý Kiều, nhà thơ Nguyễn Du lại kể: THI PHAP HỌC HIỆN ĐẠI 2006 PHÙNG HOÀI NGỌC Thiếp danh đưa đến lầu hồng Hai bên liếc hai lòng ưa Nhà thơ khơng nhầm lẫn nói Trong tình cảm ơng, Th Kiều gái bán hoa, nàng tiểu thư khuê các, giai nhân sang trọng chốn lầu hồng Tóm lại: Mọi hiên tượng đời sống nhập vào giới nghệ thuật mang ý nghĩa mà tác giả phú cho nó, khác xa tình trạng vốn có Điều khơng có nghĩa tác giả bơi bác hay tơ hồng sống cố ý làm biến dạng Đến có hai vần đề cần tiếp tục xem xét: Các phạm trù ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật Các phương diện hình thức biểu ý nghĩa Hai cặp phạm trù ý nghĩa tác phẩm văn học 2.1 Ý nghĩa khách quan ý nghĩa chủ quan Tác phẩm văn học chứa đựng giới nhân sinh mà người đọc nhận Đó người, vật, xung đột, thể tài, chủ đề, tính cách, số phận… mang ý nghĩa khách quan tác phẩm văn học Nhưng ý nghĩa khác quan trọng hơn: ý nghĩa chủ quan Qua tượng vấn đề đời sống mà người biết, tác phẩm cịn có ý nghĩa đặc biệt bạn đọc khám phá Ngay thi sĩ miêu tả trăng chẳng giống Vây có nhiều ánh trăng khác tuỳ theo cảm nhận thi sĩ (và cảm nhận bạn đọc khác), điều giúp người ta cảm nhận giới sống người thật phong phú, mạnh mẽ hơn, sâu sắc Ý nghĩa chủ quan biểu hình tượng liên tưởng, liên kết gợi trường cảm nhận Ví dụ: Bài thơ “Ca tụng”của Xuân Diệu: Trăng, vú mộng muôn đời thi sĩ Giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy Trăng, võng rượu khiến đêm mờ chếnh choáng …Hỡi trăng đẹp, người trăng náo nức Người khóc, người khơng cần thực Nhớ thương ln nên mắt có quầng viền Còn trăng Lý Bạch (Tĩnh tư): Đầu giường ánh trăng rọi (ý nói trăng theo tìm nhà thơ) Bạch Cư Dị: Thuyền đơng tây lặng ngắt Một vầng trăng vắt lịng sơng (Tì bà hành) Ánh trăng trở thành kẻ tri âm Bạch Cư Dị, bạn cũ thuở thiếu thời Lý Bạch người tình Xuân Diệu Nhà thơ thổi ý nghĩa chủ quan vào tượng chung giới, kí thác ý nghĩa vào ý nghĩa khách quan thông thường tác phẩm 2.2 Ý nghĩa phận, ý nghĩa toàn thể Khi tiếp nhận tác phẩm văn học, người ta phải hiểu chữ câu, chi tiết, tình tiết, nhân vật, kiện, tức phận hợp thành tác phẩm Nhưng cuối cùng, ý nghĩa toàn thể tác phẩm tổng số giản đơn ý nghĩa phận Ý nghĩa chỉnh thể (tồn thể) tích hợp ý nghĩa phận, cảm hứng chủ đạo chi phối toàn tác phẩm, quan niệm chung định lựa chọn tổ chức nên tác phẩm Ý nghĩa chỉnh thể ý nghĩa tổng qt, triết lí nhân sinh Ở phương Đơng, nhà hiền triết thường đòi hỏi “văn dĩ tải đạo”, “văn dĩ minh đạo”… Ý nghĩa chỉnh thể giới quan nhân sinh quan tác giả Vậy là, phải xem xét quan niệm tác giả giới, THI PHAP HỌC HIỆN ĐẠI 2006 PHÙNG HỒI NGỌC người, khơng gian, thời gian, lẽ sống Ý nghĩa chỉnh thể tác phẩm nghệ thuât giới hạn tối cao mà người đọc muốn tìm đến, muốn cảm nhận tiếp cận tác phẩm nghệ thuật Hình thức nghệ thuật văn chương hình thức mang ý nghĩa Người ta thường cho ý nghĩa giấu kín bên (nội dung), cịn hình thức vỏ, bình đựng rượu chẳng có ý nghĩa ( !? ) Điều thật sai lầm ! Hình thức bề ngồi Với văn học, hình thức văn bao gồm ngôn từ, câu chữ, nhịp điệu, vần luật, cách gọi nhân vật… cấu trúc, bố cục, ngoại cảnh, nội tâm v.v Đó hình thức nhìn nghệ thuật gắn liền biểu nội dung Hình thức nghệ thuật khơng chất liệu thủ pháp mà cịn hình thức cảm thấy vật, hình thức chiếm lĩnh ý nghĩa giá trị giới Hình thức thể tính tích cực nghệ sĩ Nhờ đó, tác phẩm khơng phải đồ vật mà sống tâm thức người đọc Mỗi thời đại, thể loại, tác giả… nhìn thấy lớp đời sống đó, tuỳ thuộc vào quan niệm nghệ thuật người, không gian, thời gian, ngôn ngữ, cốt truyện, nhịp điệu… Hãy xem Nguyễn Du tả Thuý Vân: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Thuý Vân mang vẻ đẹp thiên nhiên vũ trụ (trăng, tằm, hoa, ngọc, mây, tuyết) thiếu vẻ đẹp trần tục, khơng có dấu ấn nghệ sĩ Kiều Đến thời đại, dòng Thơ Mới, thi sĩ Xuân Diệu nhìn trăng đẹp nhìn người gái đẹp, lãng mạn, náo nức Hình thức nghệ thuật vừa lặp lại vừa độc đáo nghệ sĩ Muốn nghiên cứu thi pháp văn chương, cần phát yếu tố lặp lại Tính chất lịch sử cụ thể hình thức nghệ thuật Sáng tác văn học sản phẩm lịch sử Nó phụ thuộc vào tác giả mà tác giả lại phụ thuộc vào trình độ văn hố, trình độ tư xã hội hình thái ý thức khác (như triết học tơn giáo, trị ) Sáng tác văn học phụ thuộc mối quan hệ giao lưu văn hố với nước ngồi Lịch sử trơi đi, giai đoạn có diện mạo riêng khơng lặp lại Hình thức nghệ thuật tượng cụ thể lịch sử không lặp lại Thi pháp học lịch sử nghiên cứu vận động hình thức nghệ thuật Lịch sử thi pháp tiến lực sáng tạo nghệ thuật người - đồng thời tương ứng với trình độ văn minh nhân loại Sự tiếp nhận thi pháp văn chương mang tính lịch sử cụ  PHẦN HAI KIỂU THI PHÁP CƠ BẢN TRONG SÁNG TẠO VĂN HỌC THI PHAP HỌC HIỆN ĐẠI 2006 PHÙNG HOÀI NGỌC CHƯƠNG I THI PHÁP NHÂN VẬT (Quan niệm nghệ thuật người Nghệ thuật xây dựng nhân vật) I- KHÁI NIỆM Nhân vật miêu tả nhân vật Con người đối tượng miêu tả chủ yếu văn học phương thức trữ tình, tự kịch dù trực tiếp hay gián tiếp Nhân vật có tên Kiều Kim Trọng khơng có tên mụ dì ghẻ, tiểu đồng, ông quán Nhân vật sáng tạo, hư cấu để khái quát biểu tư tưởng, thái độ sống Ca ngợi nhân vật ca ngợi đời, lên án nhân vật phê phán đời Xót xa cho nhân vật xót xa đời Tìm hiểu nhân vật tìm hiểu đời người, tìm hiểu tư tưởng tình cảm tác giả người Trong thơ trữ tình, có nhân vật trữ tình: người tự bộc lộ nỗi niềm trước sống Trong kịch, người tự bộc lộ qua hành động ngơn ngữ Trong tác phẩm tự (truyện, kí ) nhân vật người kể, tả lời nhà văn Nói chung, nhân vật miêu tả phương tiện văn học, tức ngôn từ Miêu tả bao gồm tả cảnh ngụ tình, diễn tả cảm xúc, tường thuật, kể việc… gọi chung hình thức văn học Miêu tả văn học khác với miêu tả khoa học khác thường cần đạt xác, khách quan Ở miêu tả nhằm hai mục đích: gợi tượng sống gợi cảm thụ bộc lộ nhìn tác giả Từ nhà văn thể quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người Thực tế có hai quan niệm người: Một là: Con người phạm trù tư tưởng, trị, đạo đức xã hội Hai là: Con người phạm trù thẩm mĩ Quan niệm thứ hai chủ yếu quan niệm văn nghệ sĩ Nàng Kiều nhân vật có nội tâm phong phú nàng biết nhớ người thân tại, không ưa sống hồi tưởng sống với khứ nhân vật tiểu thuyết đại sau Đó quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Du chưa đạt tới thời đại Triết lí người có quan hệ mật thiết với quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật không ngừng mở rộng nhà văn có khả miêu tả chiều sâu phong phú nhân vật, gọi khả cảm nhận người nhà văn Nghiên cứu thi pháp nhân vật khác với cơng việc phân tích nhân vật Phân tích nhân vật nội dung đựơc thể nhân vật tính cách, ngoại hình, phẩm chất, niềm vui, nỗi buồn, lí tưởng… Trái lại nghiên cứu thi pháp nhân vật, ta phải khám phá cách cảm nhận người qua việc miêu tả nhân vật Tất nhiên, ta tìm hiểu thi pháp nhân vật việc phân tích nhân vật sâu sắc hơn, toàn diện Phạm trù “quan niệm nghệ thuật người” ý thức văn học diện ý thức vô thức tác giả Nhiều nhà văn lớn có ý thức sáng tạo quan niệm nghệ thuật mẻ người II – NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KIỂU THI PHÁP NHÂN VẬT 1.Truyện Thánh Gióng THI PHAP HỌC HIỆN ĐẠI 2006 PHÙNG HOÀI NGỌC 10

Ngày đăng: 28/12/2022, 16:24

w