1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên trong bối cảnh nền kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay

99 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 11,89 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN VIEN BAO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN = 000 -

DE TAI: TANG CUONG KIEN THUC TIN HOC VA NGOAI

NGU CUA SINH VIEN TRONG BOI CANH NEN KINH TE

TRI THUC G VIET NAM HIEN NAY

BAO CAO NGHIEN CUU KHOA HOC SINH VIEN Ì HỌC VIỆN BAO CHi &TUYEN TRUYEN ¿ä — 22 TÁC GIẢ: NGUYÊN VĂN CHIẾN 4N — NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TRẦN KIM DUNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN LÊ THUỲ LINH A

Trang 2

KTTT SV CNH, HDH DH DHBKHN DHLHN DHKTQD ĐHKHTN ĐHKHXHN PVBCTT HVCTQGM CNTT

DANH MỤC TU VIET TAT

Kinh té tri thitc Sinh vién

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đại học

Đại học Bách Khoa Hà nội Đại học Luật Hà nội

Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Khoa học Tự nhiên

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Phân viện Báo chí và Tuyên truyền

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Công nghệ thông tin

st ote oe dao ie Sout, bbes Beeson wie > “> hing dường êm thiểu tire hae oa ageud HEE

Trang 3

MỤC LỤC TÓM TÁT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tinh cap thiét cha dé tai _ 1 2 Tình hình nghiên cứu 4

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 6

4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 7 5 Khách thể nghiên cứu 7 6 Giả thuyết nghiên cứu 7 7 Phạm vi nghiên cứu 8 8 Khung ly thuyét 9 9 phương pháp nghiên cứu 10 10 Phương pháp chọn mẫu | 11 11 Đóng góp của đề tài 11 12 Điểm mới của đề tal 11 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI

L1 Các khái niệm có liên quan 12 Khái niệm ngoại ngữ

Khái niện tin học

Khái niệm tăng cường kiến thức Khái niệm kinh tế tri thức

I.2 Các lý thuyết tiếp cận đề tài 14

Lý thuyết hành động xã hội Lý thuyết chức năng

Lý thuyết hệ thống

I.3 Cơ sở thực tiễn: tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên trong bối cảnh từng bước đi vào nền kinh tế tri thức nay là nhu cầu tất yếu 16

Trang 4

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU TĂNG CƯỜNG KIẾN THỨC

TIN HỌC VÀ NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRONG BỐI TỪNG BƯỚC ĐI VÀO CẢNH NỀN KINH TẾ TRI THỨC HIỆN NAY

II.1 Thực trạng kiến thức tin học của sinh viên 21 H2 Thực trạng kiến thức ngoại ngữ của sinh viên 34

H.3 Vai trò của tin học và ngoại ngữ trong nền kinh tế tri thức 40

và nhu cầu tăng cường kiến thức của sinh viên hiện nay 46

I4 Ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học, kinh tế-xã hội của

cá nhân và gia đình sinh viên tới kiến thức tin học và ngoại ngữ

của sinh viên 57

I.4.1 Đặc trưng nhân khẩu kinh tế -xã hội củasinh viên 57

IL4.2 Đặc trưng nhân khảu kinh tế -xã hội của gia đình 63 CHUONG III

TANG CƯỜNG KIẾN THỨC TIN HỌC VÀ NGOẠI NGỮ, GIẢI PHÁP- GÓC NHÌN TỪ PHÍA SINH VIÊN HIỆN NAY

IH.1 Đánh giá của sinh viên đối với chính sách của Đảng và Nhà nước

về tin học và ngoại ngữ 69

IH.2 Giải pháp cho việc tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ

của sinh viên trong bối cảnh từng bước đi vào nền KTTT hiệnnay 74 II2.1 Điều kiện để sinh viên nâng cao kiến thức tin học 75 I12.1 Điều kiện để sinh viên nâng cao kiến thức ngoại ngữ 80

Trang 5

NGHIÊN CỨU KHÓA HỌC PHẪN VIỆM BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRHUYÊN

TĨM TẮT CƠNG TRÌNH KHOA HỌC

Công trình nghiên cứu khoa học: “Tăng cường kiến thức tin học và

ngoại ngữ của sinh viên trong bối cảnh từng bước đi vào nền kinh tế trỉ thức hiện nay” chia làm ba nội dung chính tương đương với 3 chương:

Chương![ Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

Trong chương này, nhóm tác giả đưa ra vấn đề nghiên cứu qua việc vận dụng các lí thuyết xã hội học Tiếp đến khẳng định vấn để nghiên cứu này hiện đang là nhu cầu tất yếu của sinh viên trong bối cảnh hiện nay

Chương II: Thực trạng kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên và

nhu cầu tăng cường trong bối cảnh từng bước đi vào nền KTTT hiện nay

Trước hết, nhóm tác giả đưa ra mối quan hệ giữa đặc điểm nhân khẩu học,

kinh tế-xã hội với việc học tập tin học và ngoại ngữ của sinh viên Trong mối quan hệ này, các đặc điểm như là những yếu tố có tính chất chủ quan tác động trực tiếp đến kiến thức và nhu cầu học tập tin học và ngoại ngữ của sinh viên Tiếp đó, nhóm tác giả đưa ra một bức tranh toàn diện về năng lực thực tế tin học và ngoại ngữ của sinh viên hiện nay và trong bối cảnh từng bước đi vào nền KTTT, nhu cầu tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ như thế nào

Chương ÏIII: Tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ, giải pháp - góc

nhìn từ phía sinh viên Ở chương cuối cùng này, nhóm tác giả mạnh dạn sử dụng cách “tiếp cận cộng đồng” vào công trình nghiên cứu Sinh viên là chủ

thể trực tiếp đưa ra những nhu cầu của mình để có thể giúp tăng cường kiến

thức tin học và ngoại ngữ một cách hiệu quả nhất Nhóm nghiên cứu chỉ là

những người lượm thu các ý kiến đó lại, so sánh với phần thực trạng ở Chương II, đưa ra những kiến nghị tránh sự áp đặt một phía từ những người nghiên cứu

Cuối cùng, nhóm tác giả tổng kết và đưa ra nhừng kiến nghị ở tầm vĩ mô

đến những cơ quan chức năng nhằm có những giải pháp cụ thể để năng lực

tin hoc và ngoại ngữ của sinh viên Việt Nam ngày một cải thiện đấp ứng

nhu cầu của nền kinh tế tri thức

Cung cường kién thie tia hoe va ngoai agit

Trang 6

NGHIÊN CỬU KHOA HOC

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ những thập niên cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI trở lại đây, nhân loại đã và đang đón nhận một nền kinh tế mới - kinh tế tri thức hay kinh tế mạng, kinh tế thông tin, kinh tế dựa vào tri thức Đã có rất nhiều những nhà khoa học, nhà kinh tế học, các chính trị gia, hay những người hoạt động

ở các lĩnh vực khác nhau đều đã bàn đến vấn đề này Nhưng dù nhìn từ góc

độ nào, một nhà kinh tế, doanh nhân, một nhà chính trị hay một chuyên gia trong lĩnh vực bất kì nào đó trong xã hội đều không thể phủ nhận được vai trò mang tính quyết định của giáo dục và đào tạo trong việc đặt nền móng cho sự phát triển kinh tế- xã hội nói chung và nền kinh tế tri thức nói riêng

Nền KTTT đang đặt ra cho tất cả các quốc gia trên thế giới dù là phát triển hay đang phát triển một thách thức không nhỏ, đó là vấn đề đào tạo ra

một nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng nắm bắt những thông tin

tri thức, những thành tựu KH - CN mà nhân loại đã và đang tạo ra, có khả năng thích ứng với những thay đổi từng giờ của tất cả các lĩnh vực kinh tế -

xã hội

Theo nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ: cứ trong vòng 5 năm, lượng thơng tin của lồi người lại tăng gấp đôi Chính vì vậy, cả nhân loại nói chung, Việt Nam nói riêng đang tập trung giải quyết mâu thuẫn nhu cầu thực tế của nên kinh tế tri thức (kinh tế thông tin, kinh tế mạng) về thông tin tri thức với khả năng đáp ứng thực tế của con người trước những nhu cầu ấy Giáo dục, đào tạo là cách tốt nhất cho việc giải quyết mâu thuẫn này

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục

xác định vai trò quốc sách của giáo dục và đào tạo trong quá trình CNH, HĐH đất nước hiện nay vì Đảng ta đã thấy được yếu tố con người có tính quyết định trong mọi hoạt động thực tiễn của xã hội trong đó hoạt động xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt nam Giáo dục và đào tạo không chỉ trang bị cho con người những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ

Saag cường kiên thức tín lọc 0à ageai agit

Trang 7

NGHEN COU KHOA HOC PHẬN VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN THUYỀN

mà trong bối cảnh nền KTTT, nó còn trang bị cho con người những công cụ

để giao tiếp, thu thập và xử lí thông tin một cách hiệu quả nhất vừa đáp ứng

nhu cầu cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu của xã hội đối với con người Tin học, ngoại ngữ là hai trong những công cụ tốt nhất có thể giúp con người giải quyết các vấn đề đặt ra trong nền kinh tế thông tin hay xã hội thông tin

này

Nhu cầu đào tạo tin học và ngoại ngữ cho nguồn nhân lực hiện nay đang trở

thành một bức xúc Các trường đại học vừa phải đào tạo ngành nghề cho sinh viên, song vừa phải trang bị cho sinh viên kiến thức tin học và ngoại

ngữ để có thể làm việc được trong môi trường của nên KTTT hiện nay

Chính vì thế, khó có thể đạt được mục tiêu nếu như không có một chiến

lược phù hợp với thực tế hiện nay Hiện tượng sinh viên ra trường không có việc làm trong đó có nguyên nhân không đáp ứng được nhu cầu về tin học

và ngoại ngữ, đặc biệt khi đất nước đang trong thời kỳ mở cửa hội nhập với

thế giới có sự cạnh tranh về lao động chất lượng cao mà tin học và ngoại ngữ là hai trong những tiêu chí để xác định năng lực làm việc Các trường đại học của ta cho đến nay chưa giải quyết được vấn đề này

Đứng trước những thách thức đang đặt ra, sinh viên Việt Nam đã và đang làm gì để vừa hạn chế những trở ngại đồng thời sẵn sàng chủ động tham gia tích cực vào quá trình hội nhập nền KTTT Mong muốn làm rõ

hơn về vấn đề này, nhóm sinh viên XHHK21- Phân viện Báo chí và

Tuyên truyền có đề tài nghiên cứu: “Tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên trong bối cảnh nên KTTT ở Việt Nam hiện nay”

bằng những kiến thức về chuyên môn và phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn mà nhóm sinh viên đã được học tập Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu được, hy vọng đề tài sẽ đóng góp phần vào việc đẩy mạnh

học tập tin học và ngoại ngữ của sinh viên thông qua những giải pháp kiến

nghị đến các cơ quan chức năng của Đảng và Nhà nước

ha ty ant as ˆ ` - ° ~,

cưng cường kiện thie tia hoe oa ugeai agit

Trang 8

NGHIÊN GỨU KHÓA HỌC PHẨM VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

2 Tình hình nghiên cứu

Nghiên cứu về KTTT và nguồn nhân lực phục vụ cho việc xây dựng và

phát triển nên KTTT ở Việt Nam và trên thế giới thì đã có rất nhiều công

trình nghiên cứu của nhiều học giả nhìn từ nhiều góc độ khác nhau Trong phạm vi hẹp hơn, nghiên cứu về năng lực làm việc và năng lực sử dụng tin học và ngoại ngữ của nguồn nhân lực phục vụ KTTT cũng không còn là vấn đề xa lạ

Tuy nhiên, ở Việt Nam, những nghiên cứu về năng lực tin học và ngoại ngữ trên đối tượng là sinh viên mới chỉ dừng lại bàn ở các diễn đàn, các hội thảo, thảo luận, trên các phương tiện thông tin đại chúng Vì thế đây là một

đề tài chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu

Kế thừa những gì các công trình nghiên cứu trước đã làm được và trên cơ sở những gì chưa làm được để tiếp tục đi sâu nghiên cứu, nhóm tác giả đã tham khảo các công trình khoa học đã được công bố rộng rãi gần với đề tài

này Cụ thể:

1 Công trình đã được ¡n thành sách của hai tác giả Đặng Bá Lãm và

Trần Khành Đức do NXBGD phát hành năm 2002: “Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta thời kì CNH, HĐH" Đây là công trình nghiên cứu về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trong các lĩnh vực ưu tiên ở nước ta hiện nay như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới của các trường đại học, các trung tâm và các viện nghiên cứu nhằm phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong tình hình hiện nay Trong công trình này, hai tác giả đã khảo sát thực trạng năng lực ngoại ngữ và tin học của các cán bộ khoa học thuộc các lĩnh vực ưu tiên này Các tác giả đã khẳng định được tầm quan trọng của tin học và ngoại ngữ là “nhịp cầu nối” để phát triển các lĩnh vựu khác

2 “Tự học và sử dụng ngoại ngữ), Nguyễn Huy Côn, NXB Thanh Niên, HN, 2003 Trong cuốn sách này của mình, tác giả nêu nên tầm quan

trọng to lớn của ngoại ngữ trong việc phát triển nên kinh tế của đất nước Đồng thời cuốn sách cũng là 101 câu hỏi đáp về những vấn đề liên quan

Saag eabug, kiéa thite tia hoe va ngeai agit

Trang 9

NGHIEN CUD KHOA HỌC PHAN VIEN BAG CHI YA TUTEN TRUYEN đến ngoại ngữ như: mục dich hoc ngoại ngữ để làm gì, những hình thức và phương pháp học ngoại ngữ có hiệu quả, lợi ích của việc học ngoại ngữ đối

với thế hệ trẻ hiện nay Cuối cùng tác giả kết luận trong cuốn sách của mình là “thế hệ trẻ ngày nay cần phải học ngoại ngữ khi đất nước đang

trong thời kì phát triển, giao lưu và hội nhập”

3 Cuốn sách: “Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài” của đồng tác gia Nhiém Đình Vĩ và Nguyễn Đắc Thuỷ do NXB ĐHQGHN ấn hành năm 2003 Hai tác giả của cuốn sách này chỉ ra được những đóng góp to

lớn của giáo dục và đào tạo trong nền KTTT, đánh giá vai trò của tri thức

thông tin đối với sự phát triển Trong công trình nghiên cứu của mình, hai tác giả đã dé cao năng lực ngoại ngữ và tin học của sinh viên trong nền

KTTT Ngoài ra khi nghiên cứu về vấn đề giáo dục, hai ông đã kết luận

nhân tố quyết định đến chất lượng giáo dục chính là giáo viên và phương pháp giảng dạy Cuối cùng, xuất phát từ thực trạng giáo dục nước ta, hai ông đã đề xuất những giải pháp khắc phục tình trạng xuống cấp của giáo dục Việt Nam hiện nay như: kết nối mạng Internet trong trường học, sử dụng các phương pháp giảng dạy mới, cải tiến chất lượng giảng viên, quan

tâm đầu tư hơn nữa vào kĩ năng, kiến thức tin học của sinh viên tạo tiền đề

cho các lĩnh vực khác phát triển

4 Công trình nghiên cứu khoa học do Trung tâm Xã hội học- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tiến hành mang tên: “Wăng lực của đội

ngũ cán bộ khoa học trong việc xây dựng và phát triển nên kinh tế trí

thức ở Việt nam Thực trạng và giải pháp” Đây là công trình khoa học nghiên cứu về năng lực của các cán bộ khoa học Việt Nam hiện nay trên những tiêu chí đánh giá về năng lực chuyên môn, chất lượng của đội ngũ cán bộ, khả năng sử dụng tin học và ngoại ngữ Công trình này đã nêu rõ được thực trạng đội ngũ cán bộ khoa học của ta trong tình hình hiện nay, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu của đội ngũ cán bộ khoa học và trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp tác động nhằm nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay

panel ae v | as 2 R " > 2 Căng cường kiên thức tín lọc oà nựog tước

5

Trang 10

NGHEN CUD KHOA HOC PHAN VIEN BAO CHE YA TUYEN TRUYEN

Bên cạnh những công trình nghiên cứu trên, những bài viết, bài tham

luận, những tranh luận sau cũng được tham khảo phục vụ quá trình nghiên cứu: - _ Kinh tế trì thức xu thế mới của xã hội thế kỉ XXI Ngõ Quý Tung, Nxb CTQG, 2002 - Phương pháp hiện đại dạy học ngoại ngữ Bùi Hiển, Nxb ĐHQGHN, 1997 - Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam Trần Văn Tùng, Nxb Thế giới, 2000 - _ Tạo lập môi trường cho kinh tế trỉ thức Việt Nam Trần Cao Sơn, Tạp chí Xã hội học số 2(78) năm 2002

- Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để đổi mới giáo

dục đại học ở Việt nam GS.TSKH Đỗ Trung Tá Tạp chí Giáo

dục số 84 tháng 4 năm 2004

Như vậy, qua các công trình nghiên cứu trên cho thấy, vấn đề năng lực

tin học và ngoại ngữ đã được đề cập khá nhiều nhưng mới chỉ dừng lại ở

mức độ khái quát, có tính lí luận chưa đưa vào áp dụng với đối tượng sinh

viên- nguồn nhân lực tương lai, người trực tiếp tham gia xây dựng và phát triển KTTT ở Việt Nam trong những năm tới Từ những căn cứ, những đúc

kết được đưa ra từ các công trình nghiên cứu trên, nhóm tác giả hy vọng sẽ

tiếp tục làm tiếp những gi mà những người đi trước chưa kịp làm

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

- Mục tiêu:

Đề tài nhằm nhận dạng thực trạng việc tăng cường kiến thức tin học và

ngoại ngữ của sinh viên và tìm ra các giải pháp tác động để nâng cao hiệu

quả tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên trong bối cảnh từng bước đi vào nền kinh tế tri thức hiện nay

Cưưng cường kiên thuức từn lọc pà ageai agit

Trang 11

NGHIEN CUU KHOA HỌC PHẪN VIỆN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

- Nhiệm vụ:

+ Làm rõ cơ sở lí luận và một số khái niệm liên quan đến đề tài như:

tăng cường kiến thức, kinh tế tri thức, tin học, ngoại ngữ, công nghệ thông

tin

+ Mô tả thực trạng kiến thức tin học va ngoại ngữ của sinh viên hiện nay trong bối cảnh từng bước đi vào nền kinh tế tri thức hiện nay

+ Tìm ra những nguyên nhân và giải pháp tác động đến việc tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên hiện nay trong bối cảnh từng bước đi vào nền kinh tế tri thức ở Việt Nam

+ Làm rõ nhu cầu tăng cường và đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh

viên trong bối cảnh từng bước đi nền kinh tế tri thức hiện nay ở Việt Nam 4 Đối tượng nghiên cứu

Tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên trong bối cảnh

từng bước đi vào nền kinh tế tri thức hiện nay

5 Khách thể nghiên cứu

Sinh viên các trường đại học:ÐH Khoa học xã hội và Nhân Văn, ĐH

Khoa học Tự nhiên, ĐH Bách Khoa, DH Kinh tế Quốc dan, DH Luật,

Phân viện Báo chí Tuyên truyền 6 Giả thuyết nghiên cứu

- Nhu cầu xã hội (nền kinh tế tri thức) đòi hỏi kiến thức tin học và ngoại

ngữ trở nên cần thiết đối với sinh viên và sinh viên càng ngày càng quan

tâm đến việc nâng cao năng lực tin học và ngoại ngữ nhiều hơn

- Đặc điểm nhân khẩu học cá nhân và gia đình có ảnh hưởng đến việc học tập và nâng cao kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên

-_ Việc tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên hiện nay còn phụ thuộc vào hệ thống các chính sách giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước

Căng atduay kién tite tin hoe vd ageai agit

Trang 12

NGHIÊN CÚU KHOA HOC PHẨN VIỆM BẢO CHÍ VÀ TUYỂN THUYỀN

7 Phạm vỉ nghiên cứu

- _ Thời gian: đề tài được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2004

- Không gian nghiên cứu: đề tài được tiến hành thu thập thông tin tại các

trường đại học trong Thành phố Hà Nội: ĐH Khoa học xã hội và Nhân

Van, DH Khoa học Tự nhiên, ĐH Bách Khoa, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH

Luật, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền

- - Nguồn nhân lực nghiên cứu:

+ Có 9 thành viên trực tiếp tham gia nghiên cứu:

Nguyễn Văn Chiến (Chủ nhiệm) Trần Kim Dung

Đặng Thị Thu Hiền

Lê Thuỳ linh A

Đỗ Thuý Nhung

Lưu Thu Phương

Trang 13

NGHIÊN CUU KHOA HOC PHAN WIEN BAO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN 8 Khung lí thuyết Điều kiện kt-xh l¢ - Truyén thong - Nhà trường - Chính sách GD-ĐT >

Đặc diểm nhân khẩu Đặc điểm nhân khẩu học Yêu cầu của nên KTTT học cá nhân và xã hội: xã hội của gia đình: nghề đối với tin học và ngoại giới tính, năm học, nghiệp, số con, hoàn cảnh ngữ ‘

trường, khoa dân tôc kinh tế

Nhu cầu tăng cường kiến thức tin học

và ngoại ngữ của sinh viên hiện nay

trong bối cảnh nền KTTT ở Việt Nam

Tăng cường kiến thức tỉn học và ngoại ngữ của sinh viên trong bối cảnh nền kttf ở Việt nam hiện nay Ỷ | Hệ quả xã hội Thao tác hoá các biến số + Biến độc lập:

- Đặc điểm nhân khẩu, kinh tế-xã hội của sinh viên: giới tính, ngành

học, dân tộc, chỗ ở hiện nay, thu nhập, trường học

- Đặc điểm nhân khẩu, kinh tế-xã hội gia đình sinh viên: học vấn của

bố mẹ, hoàn cảnh kinh tế gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ

- Nhu cầu của nền kinh tế tri thức đối với tin học và ngoại ngữ mà sinh

viên phải đáp ứng nhu cầu: nhu cầu tìm kiếm thông tin, nhu cầu học hỏi, nhu cầu giao lưu hội nhập

+ Biến can thiệp:

cưng cường kién tute tin hee od ageai nga

9

Trang 14

NGHIÊN CUU KHOA HOC PHẨM VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

- _ Truyền thông đại chúng: đài, báo, tivi

- — Nhà trường

- Các chính sách giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước

+ Biến phụ thuộc: Tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của

sinh viên trong bối cảnh nền kttt ở Việt nam hiện nay e Tăng cường kiến thức cơ bản

se Tăng cường kiến thức nâng cao e Tăng cường kiến thức chuyên ngành

e Tăng cường các kỹ năng ngoại ngữ: nghe, nói, đọc, viết e© Tăng cường kỹ năng sử dụng máy

9 Phương pháp nghiên cứu

- = Nhóm các phương pháp chung: đề tài sử dụng các phương pháp chung cho các ngành khoa học: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lôgíc, lịch sử - Nhóm các phương pháp cụ thể: + Phương pháp phân tích tài liệu + Phương pháp thống kê + Phương pháp hỏi Anket + Cách tiếp cận cộng đồng Ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích số liệu thông qua phần mềm SPSS 10 Phương pháp chọn mẫu:

Đề tài lựa chọn mẫu thu thập thông tin với đối tượng là sinh viên: 300

Trang 15

NGHIÊN COU KHOA HOC ~~ HẦN VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

11 Đóng góp của đề tài

- Về lí luận:

+ Đề tài tiếp tục bổ sung về mặt lí luận vào những nghiên cứu về nguồn nhân lực phục vụ nền KTTT ở Việt Nam làm phong phú hơn về cách thức tiếp cận, đối tượng tiếp cận

+ Đề tài cung cấp những luận cứ khoa học, đưa những cách thức tiếp cận xã

hội học, đặc biệt là cách thức tiếp cận mới Với đóng góp này, công trình làm tăng thêm những ứng dụng của xã hội học trong nghiên cứu thức tiễn

- — Về thực tiễn:

Bằng những con số rất cụ thể, những luận giải khoa học, công trình

nghiên cứu này cung cấp cái nhìn toàn diện về thực trạng, nhu cầu tăng

cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên trong bối cảnh nền KTTT ở Việt Nam hiện nay, giúp các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ hơn về vấn

đề này Đồng thời trên cơ sở công trình đưa ra những khuyến nghị xuất phát

từ thực tế kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên hiện nay trước những

yêu cầu ngày càng cao của nên KTTT các nhà hoạch định có thể tham khảo

trong việc đưa ra những giải pháp cụ thể giúp cho sinh viên Việt Nam có thể nâng cao năng lực tin học và ngoại ngữ đóng góp vào sự nghiệp CNH, HDH đất nước

12 Điểm mới của đề tài

Trước tiên, đây là một đề tài còn khá mới mẻ khi nghiên cứu sinh viên từ

góc nhìn xã hội học liên quan đến nền KTTT Và trong nghiên cứu này, các

tác giả đã mạnh dạn đưa cách tiếp cận “nghiên cứu cộng đồng” kết hợp với

cách tiếp cận truyền thống trong nghiên cứu khoa học Người nghiên cứu chỉ là người thu thập các ý kiến của sinh viên xuất phát từ thực tế học tập,

những khó khăn, thuận lợi và những nhu cầu của sinh viên trong quá trình

học tập Tính ưu việt của cách thức mới này là tránh được sự áp đặt, một chiều khi đưa ra các giải pháp kiến nghị từ phía những nhà nghiên cứu

ore < aan? + * 3 Ba a + ay

Cang cường kién thite tin hoe vd ageai agit

11

Trang 16

NGHIỀM CỨU KHOA HỌC PHAN MIEN BAO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN —

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI

I.1 Các khái niệm có liên quan + Khái niệm ngoại ngữ

Ngoại ngữ là một khái niệm chỉ một ngơn ngữ ngồi một ngôn ngữ của một quốc gia dân tộc Ngoại ngữ không phải là ngôn ngữ của các dân tộc khác nhau trong cùng một quốc gia mà phải là của một quốc gia khác Mỗi quốc gia có một thứ ngôn ngữ riêng, tuy có sự giống nhau về cấu trúc, ngữ

âm, loại hình nhưng đều phản ánh những nét khác biệt về văn hoá, tâm lý

của một nhóm người trên khu vực quần cư đó

Khi nhu cầu giao lưu, học hỏi của con người vượt ra khỏi không gian mà con người tồn tại được phát triển thì ngôn ngữ khác nhau chính là rào cản

của những mối quan hệ này Từ đó xuất hiện nhu cầu học tin học và ngoại

ngữ được đem vào giảng dạy tại các trường học Xã hội càng phát triển kéo

theo nhu cầu vươn xa hơn của con người thì ngoại ngữ càng trở nên quan

trọng trong các lĩnh vực: ngoại giao, tiếp thu tri thức và các nền văn hoá khác, giao lưu giữa con người

+ Khái niệm tin học

Khác với khái niệm ngoại ngữ, khái niệm tin học hoàn toàn chỉ một ngành khoa học Khái niệm này xuất hiện từ khi con người chế tạo được máy vi tính Đây là ngành khoa học nhằm mục tiêu khai thác có hiệu quả nhất các đạng tài nguyên thông tin phục vụ cho mọi mặt hoạt động của con người qua công cụ là máy tính Tin học được ứng dụng rộng rãi mọi mặt

của đời sống xã hội: giải quyết các bài toán khoa học kỹ thuật, các bài toán

quản lý, tự động hoá và điều khiển, soạn thảo, in ấn và lưu trữ văn bản Do ứng dụng của tin học với đời sống của con người ngày càng có hiệu quả,

Trang 17

NGHIÊN CỨU KHÓA HỌC PHẪN VIỆM BẢO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYỀN

một môn học quan trọng trong các trường học ngày nay đặc biệt là các trường đại học

+ Khái niệm tăng cường kiến thức

Theo từ nguyên, tăng cường là làm cho mạnh, bổ sung thêm Khái niệm

tăng cường kiến thức được sử dụng trong đề tài có nghĩa là bổ xung, làm cho kiến thức tăng thêm, tăng hiệu quả của việc sử dụng các kiến thức đó

mà cụ thể là kiến thức tin học và ngoại ngữ Khái niệm tăng cường ở một

khía cạnh khác có nghĩa giống như các khái niệm: nâng cao, thúc đẩy Tuy nhiên, thuật ngữ tăng cường ở đây bao hàm cả nghĩa: đưa ra các giải pháp

để giải quyết các vấn đề

Tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên là nâng cao năng lực, kỹ năng sử dụng tin học (bao hàm cả máy tính) và ngoại ngữ phục vụ much dich của sinh viên (con người) thông qua các hình thức (tăng cường), phương pháp, nội dung tăng cường về kiến thức tin học và ngoại ngữ, các giải pháp ở tầm vĩ mô

+ Khái niệm kinh tế tri thức

Trong tài này không đi sâu và bàn về nền kinh tế tri thức Tuy nhiên để

hiểu rõ về bổi cảnh nền kinh tế tri thức thì phải nắm được khái niệm kinh tế

tri thức là gì?

Tại Báo cáo của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có bàn về nền kinh tế

tri thức: “Phát triển nhưng lợi thế của đất nước, tận dụng moj khả năng để

đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức độ cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước

phát triển kinh tế tri thức”

Còn theo định nghĩa của OECD (iổ chức của Liên Hiệp Quốc) trong báo cáo “Kinh tế dựa trên tri thức”(OECD, 1996) thì:

“Kinh tế tri thức là một nền kinh tế trực tiếp dựa và việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức” Hoặc “Kinh tế tri thức lầ nền kinh tế trong đó tri

Trang 18

NGHIÊN CUU KHOA HỌC PHẨM VIỆN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN Trong qúa trình nghiên cứu, đề tài đựa trên hai quan điểm này để làm căn Cứ L2 Các lý thuyết xã hội học tiếp cận đề tài - Lý thuyết hệ thống

Lý thuyết hệ thống là một trong những lý thuyết cơ bản nhất trong

nghiên cứu khoa học đặc biệt với xã hội học Trong đề tài này, dưới góc

nhìn từ lý thuyết hệ thống, quá trình tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên trong bối cảnh kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

như là một quá trình hoàn chỉnh bao gồm những yếu tố chủ quan và khách

quan, cá nhân và xã hội tác động qua lại lẫn nhau, quy đinh nhau Các yếu tố chủ quan như nhận thức của sinh viên, ý chí quyết tâm, hứng thú trong học tập, năng lực tự học Các yếu tố khách quan bao gồm: hoàn cảnh kinh tế xã hội tác động của truyền thống Nhìn từ khía cạnh khác bao gồm yếu tố cá nhân: giới tính, dân tộc, nơi cư trú bên cạnh các yếu tố xã hội như: nhu cầu xã hội, vai trò của nhà trường, truyền thông đại chúng, các nhóm bạn bè, giáo viên Những yếu tố này luôn tương tác vời nhau để quá trình học tập, tăng cường kiến thức diễn ra Kết quả như thế nào còn tuỳ thuộc vào yếu tố nào vượt trội, yếu tố nào mạnh sẽ quy định toàn bộ quá trình Khi tiếp cận lý thuyết này sẽ lý giải được mối tương quan giữa các yếu tố đối với toàn bộ quá trình và trên cơ sở đó có nhưng tác động phù hợp để thúc đẩy quá trình nay phát triển theo hướng tích cực Nghĩa là tăng được hiệu quả của việc học tin học và ngoại ngữ trong bối cảnh từng bước đi vào

nền kinh tế tri thức thông qua tác động vào các yếu tố cần thiết

- Lý thuyết hành động xã hội

Đại biểu của lý thuyết này là những nhà xã hội học đại thụ như Weber, Pareto, G.Mead, Parsons Những nhà xã hội học này cho rằng hành động

xã hội là một hành vi mà chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan nhất định Các

Trang 19

NGHIÊN CỨU KHÓA HỌC PHẦN VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

Có thể mô hình hoá quá trình hành động của con người theo lý thuyết này như sau: Hoàn cảnh L Nhu cầu Lp! Dongco Lp! Chithé Ly! Congcu Ly} Muc dich

Sơ đồ: Cơ chế thực hiện hành động xã hội

Đưa lý thuyết này vào giải quyết vấn đề đang đặt ra trong đề tài có thể

thấy rằng chủ thể ở đây là sinh viên với hành động tăng cường học tập kiến thức tin học và ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, tri thức thông tin ngày càng đa dạng, sự giao lưu và phát triển của các yếu tố văn hoá, giáo dục .đặc biết là

sự phát triển rất nhanh của nên KTTT trên thế giới Nó đã đặt ra cho chủ thể

sinh viên phải làm thế nào để thích ứng, hội nhập, chiếm lĩnh thông tin tri thức của nhân loại

Các nhu cầu này khiến chủ thể sinh viên có nhu cầu tăng cường, học tập tạo nên động cơ học tập trong sinh viên để đạt mục đích nâng cao kiến thức đáp

ứng nhu cầu của thực tiễn Để đạt được điều này sinh viên phải bằng các

hình thức, biện pháp cụ thể, sử dụng các phương tiện giúp cho quá trình

hành động đạt hiệu quả cao nhất Học tập và nâng cao kiến thức ngoại ngữ là một hành động xã hội vì thế nó tuân thủ các quy trình của một hành động theo lý thuyết hành động xã hội trong xã hội học

Vận dụng lý thuyết này trong đề tài nhằm giải thích các hành động học

Trang 20

NGHIÊN CỨU KHOA HOC PHẨN VIỆM BẢO CHÍ VÀ TUYỂN THUYỀN

Theo Durkheim-cha đẻ của trường phái chức năng trong xã hội học:

“Khi giải thích hiện tượng xã hội ta cần phân biệt nguyên nhân gây ra hiện

tượng đó và chức năng mà hiện tượng đó thực hiện.” Sau này, khi các môn

đồ của ông mà tiêu biểu là Talcott Parsons đã phát triển thêm lý thuyết này

và tiếp tục khẳng định: “Để giải thích sự tồn tại của một thiết chế xã hội, chúng ta không được tìm hiểu mục đích của các cá nhân cần phải tìm hiểu

xem hệ thống xã hội, như một tổng thể, đòi hỏi nhu cầu của nó được đáp ứng như thế nào?” (Nhập môn Xã hội học, tập thể tác giả, Viện Xã hội

học)

Khác với lý thuyết hành động xuất phát từ nhu cầu của cá nhân để giải

thích mọi hành vi của con người, lý thuyết chức năng lại đi tìm hiểu xem xã hội có những đòi hỏi gì buộc những cá nhân phải thoả mãn chúng- cách tiếp cận vĩ mô Không có sự đối lập khi giải thích vấn đề nghiên cứu ở đây theo

hai lý thuyết này Theo lý thuyết chức năng: Nhu cầu của nền kinh tế đặt ra

buộc con người phải có năng lực tin học và ngoại ngữ mới có thể hoà hợp, thích ứng với môi trường đó Nhu cầu này khiến sinh viên, nguồn nhân lực

tương lai sẽ điều hành nền kinh tế này không còn cách lựa trọn nào khác là

phải học tập, nâng cao kiến thức Thoả mãn các “nhu cầu của xã hội như thế nào”, “sinh viên phải làm gì” là cách lý giải của lý thuyết chức năng trong công trình nghiên cứu này Điều này có nghĩa là học tin học và ngoại ngữ (thuộc về thiết chế giáo dục) đã thực hiện được chức năng của bản thân

nó đối với hệ thống xã hội nói chung, hệ thống kinh tế nói riêng Cũng trên

cách giải thích theo chủ nghĩa chức năng, sẽ có những tác động phù hợp để cho các vai trò này được hoàn thành

1.3 Co sở thực tiễn của đề tài: tăng cường kiến thức tin học và ngoại ngữ của sỉnh viên trong bối cảnh nền kinh tế trỉ thức ở Việt Nam hiện nay là nhu cầu tất yếu

Từ sau những năm nước ta tiến hành đổi mới (1986) cho tới nay, tình

hình kinh tế-xã hội có nhiều chuyển biến tích cực về mọi mặt Nước ta từng

Trang 21

NGMEN COU KHOA HỌC PHẨM VIỆM BẢO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYỀN

toàn bộ quá trình này, không ít những thời cơ và thách thức đặt ra trên tất cả

các lĩnh vực từc kinh tế, chính trị, văn hoá, quân sự trong đó có lĩnh vực

đào tạo đã và đang gặp phải những khó khăn lớn đặc biệt trong việc đào tạo

nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình phát triển

Hơn nữa, trong những thập niên gần đây, trong lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội xuất hiện một phương thức sản xuất mới, người ta gọi đó là nền KTTT hay còn có nhiều cách gọi khác như: kinh tế thông tin, kinh tế mạng, kinh tế mới, kinh tế dựa vào tri thức Nền kinh tế này đã và đang có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của nhân loại nói chung Tuy nhiên, hiện nó cũng đang đặt ra những thách thức khong nhỏ cho tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam

Nước ta hiện đang là một nước đang phát triển trên hầu hết các lĩnh vực

của đời sống khinh tế-xã hội Tốc độ phát triển kinh tế hàng năm khoảng trên 7% GDP Tuy đã có những thành tựu nhất định nhưng Việt nam không

thể tránh khỏi nguy cơ tụt hậu khi nền KTTT đang phát triển mạnh trên thế giới Nguyên nhân là do nước ta phát triển chủ yếu vẫn dựa trên các nguồn

lực truyến thống: tài nguyên thiên nhiên và lao động cơ bắp có lượng tri

thức chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong nền kinh tế

Trong tương lai không xa, những nguồn lực này của nước ta sẽ không

thể đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế Yêu cầu đặt ra hiện nay,

nước ta phải nhanh chóng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu từ kinh tế

nông nghiệp, công nghiệp sang kinh tế sản xuất hàng hoá bằng tri thức, bằng công nghệ cao mới tránh được nguy cơ tụt hậu trước tốc độ phát triển

rất nhanh của nền kinh tế toàn cầu

Kết quả nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học hàng đầu thế giới về kinh tế tri thức khi so sánh đặc trưng chủ yếu của ba nền kinh tế: kinh tế

sức người, kinh tế tài nguyên và kinh tế tri thức cho thấy:

Cảng cường kiến thức từt học 0d to ngữ

17

Trang 22

NGHIÊN CÚU KHOA HỌC PHẨM VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYỀN Kinh tế | Kinh tế tài | Kinh tế tri STT Các đặc trưng chủ yếu sức người nguyên thức 1 | Tém quan trọng của giáo dục Nhỏ Lớn Rất lớn Tỷ lệ đóng góp của KHCN cho 2 - Dưới 10% | Trén 40% | Trên 80% nên KT Công nghệ thông tin _ 3-5% 15% 4 | Lao déng céng nghé cao _ 10-15% Trén 40% Vai trò của truyền thông Không lớn | Lớn Rất lớn

<Nguồn: Kinh tế tri thức, Ngô Quý Tùng, NXB KHKT Bắc Kinh, 1998>

(Trích theo: Nền kinh tế tri thức GS.VS Đặng Hữu chủ biên, NXBCTQG,

HN, 1999)

Nhìn vào các chỉ số so sánh, có thể thấy các yếu tố cấu thành nên KTTT đều là những lĩnh vực chủ chốt hiện nay đang được ưu tiên phát triển trên

thế giới

Đối chiếu với tinh hình nước ta hiện nay, thì ở một mức độ nào đó, nước

ta đang trong giai đoạn đầu của nên KTTT còn phần lớn vẫn đang ở mức phát triển của nền kinh tế sức người và kinh tế tài nguyên thể hiện thông

qua các chỉ số mà ta đạt được so với lý thuyết

Trong nền KTTT vai trò của giáo dục và đào tạo như đã biết là rất lớn Nó

trở thành nền tảng cho sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung Yếu tố

con người là yếu tố quyết định của mọi hoạt động xã hội mà giáo dục lại

góp phần phát triển yếu tố con người, tái sản xuất ra tri thức, kỹ năng lao

động Ngay từ sau tiến hành đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác định vai trò to lớn và vị trí của lực lượng thanh niên trong nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước trong đó có sự đóng góp rất lớn của thanh niên sinh viên: “Vấn đề thanh niên phải được

Trang 23

NGHIỀN CỨU KHÓA HỌC PHẬN VIỆN BẢO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYỀN

Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của nền KTTT nên cần phải chuẩn

bị kịp thời nguồn nhân lực cho tương lai Nắm bắt được những tiến bộ của

KHCN, những thông tin tri thức trên mọi lĩnh vực, hội nhập với thế giới là những đòi hỏi với nguồn nhân lực trong nền KTTT

Tuy nhiên, trong bối cảnh nước ta hiện nay, những yêu cầu trên vẫn chưa

thể đáp ứng được Rào cản lớn nhất để nguồn nhân lực tiếp cận được với

những yêu cầu đó chính là khả năng sử dụng tin học và ngoại ngữ vào viếc khai thác, quản lý, sử dụng thông tin của nước ta còn thấp so với khu vực và trên thế giới đặc biệt đang tồn tại trong thế hệ trẻ hiện nay, những người làm việc trong những nghành, lĩnh vực ưu tiên cho phát triển KTTT

Trong công trình nghiên cứu: “Phát triển công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ CNH, HĐH” của hai tác giả Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức,

NXBGD, 2002 van dé nang lực tin học và ngoại ngữ được đặt ra với các cán

bộ khoa học ở lĩnh vực ưu tiên Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng hiện nay: có đến 85% cán bộ khoa học biết tiếng Anh trong đó chủ yếu ở trình

độ thấp (mức A, B), mức độ C là 54%, mức độ cao hơn chỉ có 7% cán bộ có

thể đáp ứng Kết luận của hai tác giả: Năng lực ngoại ngữ phần lớn của các

các bộ ở mức độ trung bình Số cán bộ có kỹ năng nghe nói đọc viết tốt chưa tới 10% trong số 1420 cán bộ được nghiên cứu

Với môn tin học, kết quả cũng không mấy khả quan Đa số các cán bộ khoa

học theo hai tác giả chủ yếu không được đào tạo cơ bản (có văn bằng) về tin học và máy tính ngoại trừ số ít cán bộ CNTT Trong số người biết sử dụng

tin học chỉ 3.2% đạt loại tốt

Như vậy, năng lực tin học và ngoại ngữ của các cán bộ khoa học trong lĩnh vực ưu tiên chưa thể đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường

Chính trở ngại này tạo nên sức cản của quá trình hội nhập, quá trình tiếp nhận tri thức, tiếp nhận thành tựu KH- CN phục vụ cho sản xuất có hiệu quả

Trang 24

NGHIEN CUU KHOA HỌC PHAN VIEN BAO CHE YA TUYEN TRUYEN

không? Điều này còn tuỳ thuộc vào hành động của mỗi người nói riêng và toàn xã hội nói chung Tin học và ngoại ngữ dã và đang trở thành những tiêu chí quan trọng trong giáo dục ngày nay Chính vì thế, Liên Hợp Quốc

đã bổ xung vào tiêu chí mù chữ hiện nay bao gồm mù tin học vào ngoại

ngữ Gần đây, (tháng 6/2004), Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam phối hợp với một số tổ chức quốc tế thực hiện một nghiên cứu về khả năng hội nhập của thanh niên Việt Nam đã kết luận: “lrí tuệ của thanh niên Việt Nam đạt 2.3 điểm/10 điếm so với khu vực, ngoại ngữ đạt 2.5 điểm, khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật 2 điểm” Nhận được kết quả này, TW Đồn TNCS HCM khơng khỏi bàng hoàng khi nhận xét: “Người ta tìm hiểu kỹ những gì thanh niên Việt Nam học được trong nhà trường Ngọai ngữ lôm côm, tin học còn

yếu Trạng thái lạc hậu của xã hội Việt Nam là có thật Nó kéo dài dai dẳng

và mình phải thừa nhận”.(Thanh niên Việt Nam thời hội nhập, Diễn đàn Báo SVVN ngày 30/6/04)

Trong số thanh niên Việt Nam, lực lượng sinh viên có trách nhiệm của mình ở đó Nếu còn duy trì tình trạng này, không thể biết trước được nước sẽ tụt hậu như thế nào so với các nước ngay trong khu vực chứ chưa nói đến thế giới

Tin học và ngoại ngữ đã và đang trở thành tiêu chí hàng đầu bên cạnh chuyên môn của nguồn nhân lực trong nền kinh tế tri thức Thế hệ sinh viên

không còn con đường nào khác là phải học tin học và ngoại ngữ mới có thể

hoà nhập vào nền kinh tế tri thức Nắm bắt được xu thế này, Đảng và Nhà nước ta đang quan tâm tích cực đến giáo dục và đào tạo, dần luật hoá tin

học và ngoại ngữ trong trường học đặc biệt là trong các trường đại học Đây là hướng đi đúng đắn bước đầu tiến tới hội nhập quốc tế trên lĩnh vực giáo

dục

Từ thực tế tình hình khách quan cho thấy, việc tăng cường tin học và ngoại ngữ của sinh viên hiện nay đang là một xu thế tất yếu trong bối cảnh

nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay

rẻ v sa as * d - Hư go * oat

cưng cường kién thie tia hoe va ageai ugi

20

Trang 25

NGHIÊN CÚU KHÓA HỌC PHẪM VIỆM BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

w=

CHUONG II

THUC TRANG KIEN THUC TIN HOC VA NGOAI NGU CUA SINH VIEN VA

NHU CAU TANG CUONG TRONG BOI CANH NEN KINH TE TRI THUC

VIET NAM HIEN NAY

II.1 Thuc trang kiến thức tin học và ngoại ngữ của sinh viên II.2.1 Thực trạng kiến thức tin hoc

Khi tiến hành điều tra về các chương trình tin học mà sinh viên tham gia học tập, nhóm nghiên cứu chia các chương trình ra thành: tin học cơ bản, tin học văn phòng, tin học nâng cao, và tin học chuyên nghành Và tại thời điểm tiến hành nghiên cứu, nhóm tác giả cũng chia các chương trình tin học ra hai mức độ: đã hoàn thành và đang học

Kết quả thu được về chương trình tin học mà sinh viên đã hoàn thành như sau: có 33.7% sinh viên trả lời đã hoàn thành chương trình tin học cơ bản

Đây là chương trình mà bất cứ sinh viên nào học tin học cũng phải được

trang bị vì nó là bước đầu để sinh viên hiểu về vai trò của máy tính trong

cuộc sống, cách thức hoạt động, những kiến thức cơ sở nhất thuộc về máy

tính và tin học, và bước đầu sinh viên làm quen với các thao tác trên máy

Có 1.3% sinh viên đã hoàn thành chươmng trình tin học văn phòng, 2.7% đã hoàn thành chương trình chuyên nghành và cuối cùng sinh viên hoàn thành chương trình tin học nâng cao là 11.3% Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy: Sinh viên chưa học được nhiều về tin học đặc biệt là chuyên ngành và nâng cao, mới chỉ dừng lại ở kiến thức cơ bản (chương trình tin học cơ bản) Những sinh viên đã học xong các chương trình này phần lớn do học thêm chiếm 22.3%

Các loại hình như tại chức, từ xa mà sinh viên đã theo học các chương trình tin hoc nay lại chiếm tỷ lệ rất ít: từ 1-2% Sinh viên tự học xong các chương

trình này chỉ chiếm 3% tỷ lệ Hoàn thành thông qua hình thức chính quy

Trang 26

NGHIÊN CỨU KHÓA HỌC PHẨM VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN ——

phổ biến như một môn học chính đối với học sinh Chính vì vậy, sinh viên rất bỡ ngỡ với tin học- môn học rất mới mẻ đối với họ

Trong khi đó, kết quả nghiên cứu về tình trạng sinh viên đang theo học

các chương trình tin học lại cho thấy: tỷ lệ sinh viên đang theo học chương

trình tin học cơ bản chỉ còn 28% Đây là những sinh viên chủ yếu vừa bước

vào đại học còn chưa được tiếp xúc nhiều với tin học Có 1% sinh viên đang

theo hoc tin hoc văn phòng Ty lệ này chiếm ít nhất và có lẽ sinh viên đa số tìm đến những chương trình tin học thiết thực với học hơn Chính vì lẽ đó, sinh viên đang theo học các chương trình tin chuyên ngành có tỷ lệ cao hơn: 29% và tin học nâng cao lên tới: 39% Tuy các con số này còn khiêm tốn nhưng đây cũng chính là dấu hiệu cho thấy sinh viên đã thấy được tầm quan trọng của tin học đối với ngành nghề của mình và với toàn xã hội nên họ đã có ý thức học tập để nâng cao kiến thức tin học Họ đã và đang tham gia các

hình thức nào để nâng cao kiến thức?

Ty lệ sinh viên học các chương trình này theo hình thức chính quy cao

nhất:54% Hiện nay, đây vẫn là hình thức phổ biến nhất đối với sinh viên

trong quá trình học tin học vì tin học là bắt buộc trong chương trình đại học

Hơn nữa, sinh viên không có điều kiện theo học các hình thức khác Tỷ lệ sinh viên đang học các chương trình tin học này thông qua tự học có 19,7% Những sinh viên này rất tích tự tìm tòi học tập, nghiên cứu các chương trình tin học để nâng cao kiến thức cho mình đáp ứng nhu cầu của bản thân và của xã hội Ngoài ra, 22,3% sinh viên tham gia học thêm tại các trung tâm dịch vụ Những sinh viên này tìm đến các trung tâm để học tập, bổ sung

kiến thức Nhu cầu học thêm ngày càng tăng mỗi ngày của nhiều đối tượng,

trong đó có đối tượng sinh viên Hơn nữa, các trung tâm này mọc lên mỗi lúc một đông với nhiều hình thức: liên kết đào tạo giữa các trường đại học, các viện, các trung tâm và cả các cá nhân cũng tổ chức thành các trung tâm tin học để đăng ký kinh doanh, đào tạo Hình thức tại chức và từ xa vẫn

chưa được các sinh viên biết tới như là những hình thức học phổ biến để

nâng cao kiến thức tin học Xu thế xã hội cho thấy, hình thức từ xa đang

Saag cường kiểm Haute tia hee pa ageai aga

22

Trang 27

NGHIÊN CỬU KHOA HỌC PHÂN VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN THUYỀN

ngày càng được mở rộng đáp ứng nhu cầu học tập của cộng đồng ở mọi nơi, mọi lúc thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và phương tiện truyền thông hiện đại Nhưng ở nước ta, hình thức này mới là sơ khai mới chỉ mở tại các trường đại học hay các viện, trung tâm lớn ở Hà Nội và TP

Hồ Chí Minh

Đánh giá về năng lực tin học hiện nay của sinh viên, tập thể tác giả căn cứ vào hai tiêu chí: kiến thức tin học chung và kỹ năng sử dụng máy tính Kết quả cho thấy: chỉ có 6.1% sinh viên đạt mức kiến thức tốt Tỷ lệ này quá nhỏ so với yêu cầu thực tế của xã hội và nền kinh tế tri thức Qua khảo

sát gần một trăm khoa ở sáu trường đại học với các ngành nghề khác nhau

nhưng chỉ có 6.1% sinh viên này đủ điều kiện làm việc trong môi trường cần đến tin học Tỷ lệ sinh viên có kiến thức tin học ở mức độ khá chiếm 26.9% Đáng quan tâm nhất vẫn là tỷ lệ 15.5% sinh viên còn ở mức yếu Những sinh viên này không thể làm việc với tin học trong tương lai nếu như không tăng cường kiến thức tin học kịp thời Phần lớn sinh viên trả lời kiến

thức tin học của họ là trung bình chiếm 48.5%

Nhìn chung, kiến thức tin học của sinh viên Việt Nam hiện nay vẫn rất

Trang 28

NGHIÊN CỬU KHÓA HỌC ag HẦN VIỆN BẢO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYỀN

Về kỹ năng sử dụng máy tính của sinh viên hiện nay, qua khảo sát thu

dược kết quả biểu diễn dưới đạng đồ thị như sau: Thành thạo E8 Trung bình L1Chưa biết sử dụng

Biểu đỏ2: Kỹ năng sử dụng máy tính của sinh viên

Nhìn vào biểu đồ cho thấy, hiện nay đa số sinh viên mới chỉ biết sử dụng

máy tính ở mức trung bình chiếm 63.2%, trong khi nhu cầu thực tế đòi hỏi sinh viên phải biết sử dụng thành thạo các thao tác máy thì số sinh viên đạt ở mức này chỉ có 17.9% Đáng chú ý nhất có đến 18.9% sinh viên cho đến nay còn chưa biết sử dụng máy tính, lớn hơn con số những sinh viên biết sử dụng thành thạo Đây cũng là cách giải thích cho nguyên nhân tại sao lực lượng khá lớn sinh viên ra trường khi đi làm việc không đáp ứng được nhu cầu công việc có ứng dụng công nghệ thông tin Khi đất nước hội nhập quốc tế, yêu cầu cần có lực lượng lao động có trình độ cao, nhất là khả năng thích ứng với sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ trên thế giới Với năng lực tin học của sinh viên Việt Nam hiện nay nói chung và kỹ năng sử dụng máy tính nói riêng chưa thể tham gia hội nhập một cách chủ

động và có hiệu quả Đây chính là hậu quả của nền giáo dục còn thiên về lý

thuyết, đào tạo con người còn méo mó, lệch lạc về kiến thức, chưa coi trọng

các lĩnh vực ưu tiên trong nền kinh tế tri thức

Trong số 300 sinh viên được hỏi có 44.7% trả lời có máy tính riêng cho mình, còn lại hơn một nửa 55.3% sinh viên không có máy tính Nguyên

nhân là do còn gặp hiểu khó khăn về kinh phí Hầu hêt sinh viên đã thấy

được tầm quan trọng của máy tính trong qua trình học tập và công tác sau

ime ety nal + * 4 » + gt

Gang eabuy kién thie tin hoe oa ageai aga

24

Trang 29

NGHIỀN CỦU KHÓA HỌC PHẦN VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYỀN

này Thực trạng sinh viên sử dụng máy tính hiện nay như thế nào cũng là vấn đề cần quan tâm

Theo số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu về mục đích sử dụng máy tính của sinh viên cho thấy: Nghe nhạc # Choi game OHoc tin hoc E1 Học các môn ~ + + z khác

Đồ thị 3: mục đích sử dụng máy Hi Vao mang

tính của sỉnh viên hiện nay

Đơn vị: %

Có thể dễ dàng nhận thấy, học tin học vẫn là mục đích hàng đầu của sinh

viên khi sử dụng máy trong các hoạt động có sử dụng đến máy tính của

mình Tuy nhiên, chỉ với 58% sinh viên trả lời thường sử dụng máy tính trong việc học tin cho thấy, sinh viên vẫn còn chưa coi trọng việc khai thác máy tính để nâng cao kiến thức cho mình mà vẫn sử dụng máy cho các hoạt động khác như: nghe nhạc, xem phim 50%, chơi game 33.7% Đây là các

chương trình thuộc về giải trí, thư giãn nhưng hiện nay được sinh viên lạm

dụng qúa nhiều nên có ảnh hưởng đến việc sử dụng cho mục đích học tập

Trong các lĩnh vực sinh viên sử dụng máy, chỉ có 30.3% dành cho học tập các môn học khác Chứng tỏ, sinh viên chưa có thói quen ứng dụng máy

tính vào việc học tập nói chung Hầu hết, máy tính đối với sinh viên chỉ

được sử dụng một phần công suất, đa phần còn để máy không làm việc Ngoài ra, có 49.7% sinh viên cho rằng họ thường sử dụng máy tính cho việc truy cập mạng Internet Về vấn đề này có riêng một mục phân tích tình hình

sử dụng mạng của sinh viên nên không bàn đến ở đây

Vậy sinh viên thường sử dụng máy tính ở đâu? Nhiên cứu cho thấy,

47.7% sinh viên thường sử dụng máy tại nơi ở Tỷ lệ này phù hợp với số

44.7% sinh viên có máy tính riêng Lý do của sự chênh lệch này là đa số

ne se Và đã My + - ; ˆ - « rae

Vàng cường biến thức tim hoe ea ageai agit

25

Trang 30

NGHIỀN CUU KHOA HOC PHẨN VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

sinh viên cùng ở với nhau nên có thể dùng chung Số sinh viên có máy tính

tại nhà để học tập thường có điều kiện thuận lợi hơn so với những sinh viên không có máy thường xuyên để học tập Có 21.3% sinh viên hay sử dụng

máy tại nhà bạn bè Số này chiếm tỷ lệ không đáng kể Còn lại 48,3% sinh viên trả lời họ thường sử dụng máy tại các dịch vụ tư nhân Những sinh viên này chủ yếu nằm trong số 55,3% sinh viên không có máy tính riêng Sinh viên phải thuê máy để học tập nên phải trả chi phí cho những người cho thuê với giá khoảng 2000-3000đồng trong một giờ Chính vì thế, sinh viên

vẫn chưa có đủ điều kiện để tiếp súc thường xuyên hơn Trong khi sinh viên

học tập tin học chủ yếu tại trường thì có 23,3% cho rằng họ thường được sử dụng máy tại trường Đây là một nghịch lý trong giáo dục nước ta hiện nay

giữa nhu cầu học tập với nhu cầu đáp ứng của nhà trường Do cơ sở vật chất

của các trường đại học còn quá yếu và lạc hậu, trang bị số lượng máy tính trên số lượng sinh viên còn quá thấp nên sinh viên phải dùng chung khi học tập Điều này cho thấy sinh viên nếu muốn học tập tốt tin học phải tự lo liệu

cho chính mình trong khi điều kiện kinh tế còn chưa cho phép Một trong

những nguyên nhân gây nên thực trạng sinh viên Việt Nam còn thấp về năng lực tin học là do thiếu trang thiết bị học tập mà chủ yếu là máy tính

11.2.2 Thuc trạng và nhu cầu sử dụng Internet của sinh viên trong bối

cảnh nên kinh tế trì thức hiện nay

Để đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này trước hết phải nắm được tầm quan

trọng của Internet đối với nền kinh tế tri thức

Nếu như trong thập kỷ 70 và thập kỷ 80 máy tính hay tin học nói chung

vẫn chỉ là một phương tiện hỗ trợ con người trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý nhân lực và xã hội, các xí nghiệp, tổ chức với mục tiêu nhanh hơn, tốt hơn, hiệu quả hơn, giảm sức lao động của con người so với khi chưa có sự xuất hiện của máy tính thì ngày nay quan niệm đó đã khác hẳn nếu như môi trường sử dụng máy tính trước đây là cố định,

được lên kế hoạch từ trước kể từ trong việc cơ cấu tổ chức đến nguyên tắc

hoạt tồn tại hoạt động và phát triển thì ngày nay trong một xã hội thông tin,

Cữừng cường kiéa lute tian hoe o@ ageai aga

26

Trang 31

NGHIÊN CỦU KHOA HỌC PHẨM VIỆN BẢO GHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

khi mà khả năng nắm bắt thông tin của con người trở nên vô hạn thì ứng

dụng của máy tính trở nên mềm dẻo hơn, không cứng nhắc, và bất biến đặc biệt khi thơng tin của lồi người vượt khoải tầm kiểm soát của không gian

va thời gian

Nhiều nhà kinh tế cho rằng, nền kinh tế tri thức hay nền kinh tế thông

tin, kinh tế mạng đang trở thành chủ đạo trong lĩnh vực sản xuất vật chất của loài người từ khâu sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá

đề dựa trên các thông tin tri thức

Không ai giờ đây có thể phủ nhận được một sự thực hiển nhiên là: quyết

định sự thành công của mọi hoạt động ngày nay chính là ở khả năng nắm bắt, khai thác và sử dụng thông tin một cách hiệu quả Dĩ nhiên, những thông tin đó không tách rời tri thức

Nhu cầu chiếm lĩnh thơng tin của lồi người trên cơ sở sự phát triển của

công nghệ thông tin và viễn thông là tiền đề ra đời của Internet Đây là lĩnh vực thuộc công nghệ thông tin sử dụng máy tính để khai thác, tìm kiếm,

quản lý và sử dụng thông tin phục vụ mục đích của con người

Nền KTTT đặt ra nhu cầu thông tin rất lớn vì thế Internet nhanh chóng trở thành "lực lượng lao động ảo” được ứng dụng rộng rãi trên phạm vi toàn

cầu Thực tiễn trong bối cảnh hiện nay khiến con người phải biết thành thạo

các quy trình, cách thức, thao tác khai thác thông tin hiệu quả nhất Mạng Internet trở thành chìa khoá đưa con người thiếp cận với thế giới thông tin Internet ngày càng trở nên thông dụng và phổ biến trên phạm vi toàn cầu Việt nam trong đà phát triển nên tiếp cận với Internet như một tất yếu phục vụ nhu cầu cho nền kinh tế tri thức nói riêng và sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung

Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước được thế giới đánh giá có

tốc độ phát triển về công nghệ thông tin nhanh và có tiềm năng thuộc vào

Trang 32

NGHIÊN CỨU KHÓA HỌC PHẪN VIỆM BẢO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYÊN

Tuy nhiên, số lượng sinh viên đáp ứng nhu cầu thực tế lại rất ít Hầu hết sinh viên ra trường không đạt yêu cầu về kiến thức và kỹ năng tin học nói

chung, nhất là trong linh vực ứng dụng trong các chuyên ngành Internet

cũng là lĩnh vực có tốc độ phát triển mạnh

Như đã phân tích về tầm quan trọng của Internet đối với quá trình xây dung và phát triển nền KTTT ở Việt Nam cũng như trên thế giới vì thế nguồn nhân lực trong nền kinh tế hiện đại này phải biết sử dụng mạng một

cách thành thạo phục vụ cho công việc Sinh viên Việt nam sẽ là lực lượng

nòng cốt trong quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT trong những năm tới Vì vậy tất yếu sinh viên phải coi mạng như là lĩnh vực được ưu tiên trong việc phát triển, nâng cao kiến thức nói chung và kiến thức tin học nói riêng Đánh giá khả năng tin học của sinh viên không thể không đánh giá

kỹ năng và kiến thức vẻ mạng Internet

Trong tổng số 300 sinh viên sử dụng cho mẫu nghiên cứu, khi được hỏi

"Bạn đã từng truy cập Internet chưa?" có đến 93,7% sinh viên trả lời đã từng Còn lại chỉ có 6,3% sinh viên chưa từng truy cập mạng

Biểu đô 4: Sinh viên truy cập Inter net

Trong số những sinh viên trả lời chưa từng truy cập mạng có 100% sinh

viên trả lời do không có phương tiện nên họ không có điều kiện truy cập

Tuy nhiên, bên cạnh đó có 78.9 % những sinh viên này không quan tâm đến Internet Họ chưa thấy được vai trò của mạng đối với quá trình học tập và quá trình nâng cao kiến thức nói chung Chỉ có 47.3% sinh viên không truy cập vì không biết cách Có lẽ những sinh viên này còn ngại tiếp xúc, chưa ý

pontine ag vty ear “5 * » + Ms

Faay atdag kiéa thie lin hoe oa ngeai aga

28

Trang 33

NGHIÊN CỨU KHÓA Học PHẪN VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

thức được việc tự học hỏi để nâng cao kiến thức cho mình Lý do khác dẫn

đến họ không truy cập mạng chiếm 31.5%

Đánh giá mức độ truy cập Internet của sinh viên cần căn cứ vào tần suất

truy cập, mức độ thường xuyên sử dụng Internet trong một khoảng thời gian

xác định nào đó

Tần suất truy cập mạng của sinh viên được đo theo thang từ mức: vài lần trong một ngày, vài lần trong tuần, vài lần trong tháng đến vài lần trong năm Kết quả thu được, có 14.6% sinh viên thường truy cập ở mức vài lần trong một ngày Tỷ lệ này là tương đối lớn với sinh viên vì điều kiện truy cập còn nhiều hạn chế Chứng tỏ, với số sinh viên này, mạng thật sự hấp dẫn đối với họ, mang lại nhiều lợi ích thiết thực Tỷ lệ cao nhất là sinh viên truy cập vài lần trong một tuần chiếm 57.7% Số sinh viên trả lời thường truy cập vài lần trong tháng giảm xuống còn 24.6% và chỉ có 3.2% sinh viên truy cập Internet vài lần trong năm Vài lần/ ngày E8 Vài lần/ tuần L] Vài lần / thang

Đồ thị 5: Tần suất truy cập mạng LÍ Vài lần/ năm

của sinh viên Don vi: %

Như vậy, sinh viên đã rất quan tâm đến mạng và mức độ truy cập theo kết quả như trên tuy còn ít nhưng bước đầu đã thấy được sự gia tăng rõ rệt từ khi Việt Nam chưa có cơ sở vật chất và nguồn nhân lực để nối mạng toàn

cầu chỉ trong vài năm trở lại đây Nhưng so với tốc độ phát triển các lĩnh

kinh tế xã hội, khoa học công nghệ trên thế giới và tốc độ phát triển

chóng mặt của thông tin về chủng loại lẫn số lượng thì việc tiếp cận thông

Trang 34

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẬN VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYỂN THUYỀN

Hơn nữa, cơ sở hạ tầng cho việc nối mạng như máy tính, trang thiết bị viễn

thông, nguồn nhân lực trong lĩnh vực này chưa phát triển Để sinh viên có

thể tiếp xúc với Internet thường xuyên còn phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: kinh phí do chủ yếu phải truy cập tại các dịch vụ, thời gian, kỹ năng sử dụng máy và trong đó có yếu tố nhận thức tầm quan trọng của mạng đối với công việc và thực tế nhu cầu thông tin của nền KTTT đang đặt ra

Qua nghiên cứu về nơi truy cập mạng của sinh viên có thể thấy, đa số

sinh viên truy cập tại các dịch vụ tin học: 84.3% Đây là địa chỉ mà sinh

viên có thể dé dàng đến truy cập nhất vì các trung tâm dịch vụ này ngày càng mọc lên rất nhiều do nhu cầu thông tin của sinh viên và các tầng lớp khác tăng lên rất nhanh Giá truy cập Internet ngày càng giảm do cạnh tranh giữa các công ty tham gia cung cấp mạng Hơn nữa, để có thể thu hút

đối tượng vào các dịch vụ thì ngay cả các dịch vụ này cũng có những hình thức khuyến mại về giá cả truy cập Mặt khác, sinh viên không có điều kiện

truy cập tại trường nên khi được hỏi chỉ có 9.96% sinh viên trả lời có truy

cập tại trường Hiện nay, tại các trường đại học Internet hau như chưa đến

với sinh viên, mới chỉ dành cho công tác quản lý và đào tạo Các phòng máy chủ yếu vẫn dùng để học tin học, chưa nối mạng; các thư viện vẫn hoạt động theo cách thức truyền thống, chưa ứng dụng mạnh mẽ tin học vào công tác phục vụ bạn đọc và nhất là chưa xây dựng mô hình thư viện điện tử (mới chỉ đang xây dựng tại một số trường đại học lớn như ĐH Bách khoa

HN, còn chủ yếu mới chỉ đừng lại ở dự án xay dựng) để sinh viên có thể

học tập, thu thập thông tin qua mạng Internet một cách thuận tiện và thường xuyên hơn

Theo đề án "Phát triển công nghệ thông tin đến 2010" của Bộ Bưu chính

Viễn thông kết hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thì: đến năm 2004 Internet

sẽ đến với tất cả học sinh, sinh viên trong trường học Tuy nhiên, cho đến

nay đó mới chỉ đạt được kết quả bước đầu là các trường đã nối mạng, song

sinh viên chưa được sử dụng thường xuyên Trong "Chiến lược phát triển

Trang 35

at

NGHIEN CUU KHOA HỌC etd HẦN VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

sinh, sinh viên sẽ được tiếp cận với Internet và tin học vào giai đoạn đầu của Chiến lược Mục tiêu này có thể trở thành hiện thực hay không đang chờ

đợi vào sự nỗ lực của các cơ quan chức năng

Điều đáng chú ý nữa, có tới 15.7% sinh viên trả lời thường truy cập tại nhà Những sinh viên này có điều kiện nối mạng tại nhà là rất thuận lợi để học tập và tra cứu thông tin trên mạng Phần lớn gia đình phải ở mức khá giả về kinh tế, bố mẹ thấy được tầm quan trọng của mạng đối với con cái họ nên mới có thể trực tiếp nối mạng tại nhà Ngoài ra, có 4,ó% sinh viên truy cập tại các nơi khác như các công sở, các nơi truy cập miền phí của các

tổ chức, cơ quan phát triển EI Tại dịch vụ # Tại trường OTai nha E1 Tại nơi khác

Đồ thị 6: Nơi truy cập mạng cua sinh viên

Để có thể đánh giá sinh viên sử dụng và khai thác mạng Internet một cách chính xác thì mục đích truy cập mạng là một trong những tiêu chí quan trọng

Trong số những sinh viên đã từng truy cập Internet, có 44.5% sinh viên truy cập với mục đích lấy thông tin cho việc học tập Mạng là nguồn thông tin vô cùng lớn của nhiều lĩnh vực khác nhau Học tập không chỉ dừng lại ở kiến thức sách vở mà phải liên tục cập nhật những cái mới vì tri thức lồi người là vơ hạn và từng ngày, từng giờ xuất hiện những tri thức mới Chính vì thế, sử dụng mạng để tra cứu các thông tin đa dạng phục vụ học tập rất thuận tiện Có 29.5% sinh viên truy cập mạng để theo dõi các thông tin thời sự Đây cũng là một kênh thông tin quan trọng về các tin tức thời sự khắp nơi trên thế giới luôn được cập nhật hàng ngày Thông tin trên mạng có

pain ay ty ear 5 e ~ + wey

Căng cường kiéa thie tia hoe va ageai agd

31

Trang 36

MGHIÊN CỬU KHÓA Học PHẨM VIỆN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỄN

nhiều ưu thế hơn về mức độ đa dạng, độ nhanh nhậy, phù hợp với nhu cầu của mỗi cá nhân mà không phải bất cứ phương tiện nào cũng có Nhưng tỷ lệ ít sinh viên sử dụng hình thức này để theo dõi thời sự, chứng tỏ các phương tiện thông tin khác như đài, báo, truyền hình vẫn chiếm ưu thế Không chỉ vậy, sinh viên còn tìm đến mạng như là một kênh giải trí, thư giãn như chơi game, nghe nhạc, xem phim, các trò chơi khác nhau chiếm 18.1% sinh viên trả lời Chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là sinh viên sử dụng Internet cho việc gửi thư, gọi điện, chat có 64% sinh viên trả lời Gần đây, mạng là một trong những hình thức thông tin nhanh nhất, rẻ nhất để liên lạc mọi người ở tất cả những nơi có thể nối mạng Hình thức thông tin này đang được sinh viên ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất Nhưng chỉ có 16.7% sinh viên sử dụng Interneet cho mục đích học tập thông qua mạng Hiện nay, trên thế giới, đặc biệt ở các nước tiên tiến hình thức học tập qua mạng đã phổ biến đáp ứng nhu cầu học hỏi của nhiều đối tượng ở bất cứ nơi nào và vào bất cứ thời gian nào Hình thức học này có tên gọi E-learning Ở nước ta, E-learning đang đần được hình thành ở một số trung tâm đào tạo lớn Cách thức học tập này có một vài điểm giống như học từ xa Vì thế sinh viên chưa quan tâm đến hình thức học tập này cũng có kết quả tương tự như khảo sát về thực trạng học tin học của sinh viên thông qua hình thức từ xa

đã phân tích ở phần trước Mục đích sử dụng Internet khác của sinh viên chỉ chiếm 9.6% Lấy thông tin phục vụ học tập Ea Hoc tap OGiai tri H1 Theo dõi thông tin thời sụ E Gọi điện, gửi

Đồ thị 7: Mục đích sử dụng Internet thư, chat

Trang 37

NGHIÊN GÚU KHÓA HỌC PHẬN VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

Như vậy, sinh viên đã thấy được phần nào tầm quan trọng của Internet trong việc tìm kiếm và khai thác thông tin phục vụ cho học tập và nâng cao kiến thức nói chung Rõ nét nhất là sinh viên đã biết ứng dụng mạng vào trong việc giao tiếp, thông tin, giải trí Tuy nhiên, ứng dụng mạng trong

việc học tập vẫn chưa được đề cao, sinh viên chưa khai thác hết những công

dụng mà Internet mang lại

Qua phân tích về thực trạng sinh viên khai thác và sử dụng Intrnet cho

thấy: sinh viên tuy đã tìm đến mạng như là một công cụ để khai thác, tìm kiếm thông tin, học tập, giải trí Nhưng so với thực tế nhu cầu của nền

KTTT hiện nay đang đặt ra thì tình hình học tập và sử dụng mạng của sinh

viên Việt Nam như hiện nay chưa thể đáp ứng được nhu cầu Thứ nhất, sinh viên còn dành ít thời gian cho việc truy cập mạng Thứ hai, sinh viên còn sử dụng mạng chưa đúng mục đích là học tập và khai thác thông tin phục vụ cho học tập và nâng cao kiến thức chuyên môn và kiến thức xã hội Chính vì thế phải có giải pháp phù hợp với thực tế để Internet trở thành công cụ hữu hiệu phục vu cho việc xây dựng và phát triển nền KTTT ở Việt Nam hiện nay mà thế hệ sinh viên sẽ là những người làm chủ

II.2 Thực trạng kiến thức ngoại ngữ của sinh viên hiện nay

Không giống môn tin học, ngoại ngữ được phổ biến rộng rãi và phát triển sớm hơn ở nước ta Vì thế, học sinh, sinh viên tiếp cận với ngoại ngữ thuận tiện hơn và sớm hơn so với môn tin học

Sinh viên học ngoại ngữ tiếng Anh là chủ yếu chiếm tỷ lệ cao nhất Hầu

hết sinh viên khi vào đại học đã được học ngoại ngữ trong đó tiếng Anh chiếm 86%, tiếng Trung chỉ có 3.3% sinh viên đã học, tiếng Nga tỷ lệ cũng rất nhỏ 3.7% còn lại 6.3% sinh viên đã học tiếng Pháp Do tiếng Anh hiện nay trở thành ngôn ngữ quốc tế, có nhiều nước trên thế giới sử dụng Vì thế,

không chỉ ở nước ta mà các nước khác trên thế giới đều tập trung vào giảng

Trang 38

NGHIEN COU KHOA HOC PHẦN VIỆMN BẢO CHÍ VÀ TUYỂN THUYỀN

lớn, chỉ phục vụ cho một số công việc cụ thể có sử dụng đến những ngoại ngữ này Tuy nhiên, các ngoại ngữ này đang dần được quan tâm bởi giới trẻ sinh viên Nên khi được hỏi đang học ngoại ngữ gì thì tỷ lệ sinh viên trả lời học tiếng Pháp có 7% Nga có 4.3% và Trung có 4%, tỷ lệ sinh viên theo học tiếng Anh vẫn là đa số 86.7% Như vậy, có nhiều sinh viên học hai thứ tiếng nhưng chỉ một số lượng không lớn Các ngoại ngữ chính được sinh viên theo học chính tỏ mối quan tâm của sinh viên đến ngoại ngữ ngày càng

ro rét

Khi được hỏi, có 85.3% sinh viên trả lời đã hoàn thành chương trình ngoại

ngữ cơ bản Tỷ lệ này khác với tỷ lệ tương ứng với tin học vì như đã nói

trên, ngoại ngữ được đưa vào chương trình phổ thông trước tin học nên tỷ lệ sinh viên đã hoàn thành nhiều hơn Còn tỷ lệ14.7% sinh viên chưa hoàn thành chương trình này chủ yếu sống ở những khu vực mà ngoại ngữ chưa

được phổ biến rộng rãi trong trường phổ thông và không tham gia học các

hình thức khác về ngoại ngữ Trong chương trình đại học, ngoại ngữ được coi là môn học bắt buộc với tổng số trên 135 tiết tuỳ từng trường đại học mà phân cho phù hợp với điều kiện giảng dạy Cũng giống như tin học, ngoại ngữ ở trình độ cao hơn lại ít sinh viên hoàn thành hơn, chỉ có 3.7% sinh viên đã hoàn thành ngoại ngữ nâng cao Đối với ngoại ngữ chuyên ngành có 5.7% sinh viên trả lời đã hoàn thành Những sinh viên này chủ yếu đang học những năm cuối của chương trình đại học chiếm 74.4% và có trường tổ chức dạy ngoại ngữ chuyên nghành từ năm thứ III có 29.7%, năm thứ II có 26.4% Kết quả này cho thấy, sinh viên vẫn chưa quan tâm đến việc nâng cao kiến thức ngoại ngữ mà chỉ dừng lại ở kiến thức cơ bản là chủ yếu

Cng cường biên thức tt lọc Đã ngoqi tứ

34

Trang 39

NGHIỀN GỨU KHÓA HỌC PHAN VEN BAG GHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN Cơ bản BÑ Nâng cao Ll Chuyên ngành Đồ thị 8: Chương trình ngoại ngữ đã Đơn vị:% hoàn thành

Trong số sinh viên đã hoàn thành các chương trình ngoại ngữ, có đến

83.7% hoàn thành theo hình thức chính khóa, tức là học tại trường phổ

thông và đại học Chỉ có 1.7% học thông qua hình thức tại chức và 0.3% là tỷ lệ sinh viên đã tham gia học ngoại ngữ bằng hình thức từ xa Đáng chú ý, sinh viên tự học để hoàn thành các chương trình này có 12.7% Đây là những sinh viên có ý thức tự nâng cao kiến thức ngoại ngữ cho mình nhưng tỷ lệ còn rất ít Có đến 25.7% sinh viên trả lời học song các chương trình

nay thông qua học thêm tại các dịch vụ, nhà thầy cô, hay do trường mở lớp

Như vậy, chủ yếu sinh viên đã tham gia học tập ngoại ngữ từ rất sớm nhưng

vẫn chỉ học tập qua hình thức chính quy là chủ yếu, tuy nhiên học thêm và tự học cũng đã phần nào được sinh viên quan tâm Chính quy RE Tại chức O Ti xa E1 Học thêm El Tự học Don vi: % Đồ thị 9: Hình thức học ngoại ngữ đã hoàn thành

Khảo sát về chương trình ngoại ngữ mà sinh viên đang học, nhóm tác giả thu được kết quả sau: sinh viên đang học chương trình ngoại ngữ cơ bản chiếm ty lệ rất cao 86.7% Căn cứ vào số liệu sinh viên đã hoàn thành

Vàng cường kiên thite tian hoe va aqeai angi

35

Trang 40

NGHIÊN CU KHÓA HỌC ~ HẦN VIỆM BẢO GHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN

chương trình ngoại ngữ cơ bản, cho thấy, sinh viên học ngoại ngữ cơ bản lần thứ hai chiếm tỷ lệ khá lớn Hầu như sinh viên đã được học tại trường Hi Tai chifc OT xa EI Tự học Học thêm Don vi: % Đồ thị 9: hình thức học ngoại ngữ của sinh viên đang theo học

phổ thông hay trước khi vào đại học đều học lại theo chương trình ngoại ngữ của các trường đại học Có 3.7% sinh viên trả lời đang học chương trình ngoại ngữ nâng cao và 6.7% đang học ngoại ngữ chuyên ngành Tỷ lệ này vẫn ở mức thấp cho thấy, sinh viên mới chỉ được trang bị kiến thức ngoại ngữ cơ bản Kiến thức ngoại ngữ nâng cao và chuyên ngành chưa được chú trọng trong các trường đại học Hiện tình trạng thiếu tài liệu và giáo trình chuyên ngành còn phổ biến Các giảng viên ngoại ngữ vẫn tự soạn thảo các giáo trình chuyên môn mà không có tiêu chuẩn đánh giá trong khi các giảng viên này chưa được đào tạo chuyên môn Duy chỉ có trường ĐH Bách khoa HN có thành lập một Khoa ngoại ngữ chuyên ngành

kỹ thụât, còn phần lớn các trường đại học khác vẫn học theo hình thức

giảng viên ngoại ngữ kiêm nhiệm tất cả các ngành, khoa về ngoại ngữ

chuyên nghành Các giáo trình ngoại ngữ mới chỉ ở trình độ cơ bản do số

lượng tiết học, học trình cho môn này còn quá ít Vì thế sinh viên phải nâng cao kiến thức của mình bằng các hình thức học khác Sinh viên đang học các chương trình ngoại ngữ vẫn chủ yếu thơng qua hình thức chính khố 84.3% Các hình thức khác như tại chức, từ xa vẫn chỉ ở 1-2% Hiện chỉ có 7% sinh viên đang tự học và 20.3% sinh viên theo học hình thức học thêm tại các trung tâm ngoại ngữ

36

Ngày đăng: 24/11/2021, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w