Quản lý hoạt động sử dụng kết quả khảo sát các bên liên quan trong việc phát triển chương trình đào tạo tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia thành phố hồ ch
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
5,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VÂN ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC HỌ VÀ TÊN NGUYỄN THỊ VÂN ANH TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT LUẬN VĂN THẠC SỸ CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHÓA 2018 TP HỒ CHÍ MINH – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC HỌ VÀ TÊN NGUYỄN THỊ VÂN ANH TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ (Định hướng nghiên cứu) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CAO THỊ CHÂU THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Vân Anh với hướng dẫn Tiến sĩ Cao Thị Châu Thủy, tơi hồn thành luận văn cách trung thực, khách quan Kết khảo sát phản ánh thực tế chưa công bố cơng trình khác Các tư liệu tham khảo trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy tuân thủ qui định trích dẫn, liệt kê tài liệu tham khảo sở đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh i LỜI CẢM ƠN “Một làm chẳng lên non” để hoàn thành luận văn, cá nhân tác giả cố gắng chưa đủ, tác giả nhận quan tâm, hỗ trợ từ đơn vị, cá nhân Nhà trường Tác giả Nhà trường hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi trình vừa học, vừa làm Các thầy/cô Khoa Giáo dục lãnh đạo Phịng KT&ĐBCL ln hết lịng truyền đạt kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp tác giả nâng cao trình độ Các cán QL, GV, chuyên viên khoa/bộ môn anh/chị làm việc Phịng KT&ĐBCL ln sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ tác giả q trình thu thập thơng tin, số liệu phục vụ cho việc thực luận văn Bên cạnh đó, tác giả ln nhận cổ vũ, khích lệ tinh thần từ người xung quanh Trong tất người hỗ trợ, giúp đỡ tác giả, người mà tác giả cảm thấy biết ơn nhất, người có sức ảnh hưởng góp phần tạo nên thành công việc thực nghiên cứu TS Cao Thị Châu Thủy Cơ người truyền lửa, hướng dẫn khoa học nghiêm túc, bảo tận tình cho tác giả học tập làm việc Tác giả vô biết ơn giúp đỡ, chia sẻ, động viên người dành cho tác giả Kính chúc Q thầy/cơ, anh/chị đồng nghiệp, gia đình, bạn bè ln dồi sức khỏe, vạn mãn ý Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt B.GD&ĐT Bộ Giáo dục Và Đào tạo Các BLQ Các bên liên quan CTĐT Chương trình đào tạo CĐR Chuẩn đầu ĐH KHXH&NV, ĐHQG- Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn, HCM Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh ĐBCL Đảm bảo chất lượng GD Giáo dục GV Giảng viên KS Khảo sát 10 NTD Nhà tuyển dụng 11 P.KT&ĐBCL Phịng Khảo Thí Đảm bảo chất lượng 12 QL Quản lý 13 SV Sinh viên 14 SVTN Sinh viên tốt nghiệp iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Ký hiệu Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 Bảng 19 Bảng 20 Bảng 21 Bảng 22 Nội dung Số trang Các xu hướng phát triển CTĐT Thành phần bên liên quan Phân tích nội hàm SMART SMARTER Ưu nhược điểm QL theo mục tiêu Dữ liệu đội ngũ nhân Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Ý nghĩa mức thang đo Kết kiểm định Crobach’s Alpha phần bảng hỏi KS GV Kết kiểm định Crobach’s Alpha phần bảng hỏi KS cán QL Kết mẫu nghiên cứu giảng viên Kết mẫu nghiên cứu cán QL cấp khoa/bộ môn Đánh giá GV cán QL vai trò việc sử dụng kết KS BLQ Kết kiểm định ANOVA thâm niên công tác yếu tố vai trò việc sử dụng kết KS BLQ phát triển CTĐT Đánh giá GV cán QL mức độ tác động ý kiến BLQ việc phát triển CTĐT Đánh giá GV cán QL mức độ tác động ý kiến BLQ việc cải tiến đề cương môn học/học phần/module Đánh giá GV cán QL mức độ tác động ý kiến BLQ đến việc thực thi hoạt động giảng dạy Đánh giá cán QL hội đồng KH&ĐT mức độ thực hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT Đánh giá cán QL thành viên hội đồng KH&ĐT mức độ thay đổi chung CTĐT sau lần sử dụng kết KS BLQ Đánh giá GV thực trạng sử dụng kết KS môn học để cải tiến đề cương môn học/học phần/module Kết kiểm định độc lập t-test GV hữu GV thỉnh giảng với việc sử dụng kết KS môn học để cải tiến đề cương Kết phân tích phương sai (ANOVA) thâm niên cơng tác với yếu tố sử dụng kết KS môn học để cải tiến đề cương GV Đánh giá GV mức độ thay đổi đề cương môn học/học phần/module sau sử dụng kết KS môn học Đánh giá cán QL, GV thực trạng thiết lập mục tiêu sử dụng kết KS BLQ khoa/bộ môn 27 33 42 43 59 iv 64 65 66 69 70 71 72 73 74 75 76 79 80 83 85 85 89 Bảng 23 Đánh giá cán QL, GV thực trạng lập kế hoạch sử dụng kết KS BLQ khoa/bộ môn Bảng 24 Đánh giá cán QL GV thực trạng thực kế hoạch sử dụng kết KS BLQ khoa/bộ môn Bảng 25 Đánh giá cán QL, GV thực trạng kiểm tra, hiệu chỉnh trình sử dụng kết KS BLQ khoa/bộ môn Bảng 26 Đánh giá cán QL, GV thực trạng tổng kết, đánh giá hoạt động sử dụng kết KS BLQ khoa/bộ môn Bảng 27 Đánh giá cán QL, GV thực trạng QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ phát triển CTĐT Bảng 28 Kết kiểm định độc lập t-test vị trí cơng việc với thực trạng QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT Bảng 29 Kết phân tích ANOVA thâm niên công tác với thực trạng QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc cải tiến CTĐT Trường Bảng 30 Đánh giá cán QL yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT Bảng 31 Kết mối tương quan yếu tố thuộc biến độc lập yếu tố thực trạng QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ Bảng 32 Kết mẫu khảo nghiệm Bảng 33 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp Bảng 34 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp Bảng 35 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp Bảng 36 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp Bảng 37 Đánh giá chung mức độ cần thiết khả thi biện pháp Bảng 38 Lộ trình thực nghiệm v 91 93 96 97 100 100 101 102 104 120 121 122 123 123 124 127 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Ký hiệu Tên biểu đồ Biểu đồ Quy trình sử dụng kết KS BLQ phát triển CTĐT Biểu đồ Quy trình QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT Biểu đồ Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi Trường ĐH KHXH&NV Biểu đồ Quy trình xây dựng, cải tiến mẫu phiếu KS Biểu đồ Quy trình lấy ý kiến phản hồi BLQ Biểu đồ Mơ hình yếu tố ảnh hưởng Biểu đồ Mơ hình sau thực nghiên cứu Biểu đồ Mối quan hệ biện pháp QL hoạt động sử dụng kết KS vi Số trang 37 46 59 60 60 63 105 118 MỤC LỤC Lời cam đoan …………………………………………………………………… .i Lời cảm ơn ……………………………………………………………….………… ii Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………………… .iii Danh mục bảng biểu … …………………………………………………… iv Danh mục biểu đồ …………………….………………………………………….vi Mục lục ……………………………………………………………….…… … … vii Lí chọn đề tài….……………………………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu.…………………………………………………… ……… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… …………… Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………………….……………3 Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………… ……………… ……… Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……………………………………… ………… … Phương pháp nghiên cứu……………………………………….…………………….5 Đóng góp đề tài………………………………………….……………………… Bố cục luận văn………………………………………….…………………………….6 Chương Cơ sở lý luận QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT ……………………………………… …… …………………… 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT ……………………………………… ………… … 1.1.1.Các nghiên cứu KS BLQ vai trò việc KS BLQ việc phát triển CTĐT……………………………………………………………………………………….8 1.1.2.Các nghiên cứu sử dụng kết KS việc phát triển CTĐT………… 15 1.1.3.Các nghiên cứu QL hoạt động KS QL hoạt động sử dụng kết KS phát triển CTĐT ………………………………………………………………………………18 1.2 Các khái niệm cơng cụ………………… …………………………………… 22 1.2.1 Khái niệm chương trình đào tạo…………………… ………………………………22 1.2.2 Khái niệm phát triển chương trình đào tạo………………………….…………… 23 1.2.3 Khái niệm khảo sát………………………………… ……………………………… 23 1.2.4 Khái niệm sử dụng kết khảo sát……………………………………………… 24 1.2.5 Khái niệm bên liên quan………………… …………………………………… 25 1.2.6 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục …………….…………………………………26 1.3.Lý luận sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT……… 27 1.3.1 Các cách tiếp cận phát triển CTĐT xu hướng nay…………… …… 27 1.3.2 Hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT……… ….31 1.4 Lý luận QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT…… ……………………………………………………………… 40 1.4.1 Tiếp cận quản lý theo mục tiêu…………….…………………………………………40 1.4.2 QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT theo tiếp vii cận QL theo mục tiêu……………………………………………… ……………… 46 1.4.3 Nguyên tắc QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT………………………………… ……………………………………………….52 1.5 Các yếu tố tác động đến QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT……………………… ………………………………53 1.5.1 Yếu tố từ phía chủ thể quản lý…………… ……………………………………… 53 1.5.2 Yếu tố từ phía đối tượng quản lý……………………………… ……………………53 1.5.3 Yếu tố thuộc chế quản lý, sách hỗ trợ ……………………………… 53 1.5.4 Yếu tố từ hoạt động thu thập liệu sử dụng liệu…………… ……………55 1.5.5 Yếu tố cá nhân……………… ……………………………………………………… 56 Chương QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG – HCM……………… …………………….58 2.1 Tổng quan Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG - HCM hoạt động KS BLQ Trường ………… …………………………………………………………58 2.2 Thiết kế, thực nghiên cứu…………………… ………………………… 61 2.3 Thực trạng sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG - HCM…….……………………………………70 2.3.1 Nhận thức GV cán QL ý kiến BLQ việc phát triển CTĐT…………… …………………………………………………………………………….70 2.3.2.Thực trạng sử dụng kết KS BLQ Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHCM………………………………………………………… ……………………………… 76 2.4.Thực trạng QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG – HCM……………………… …….87 2.4.1 Thực trạng thiết lập mục tiêu lập kế hoạch sử dụng kết sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT cấp Trường………………………………… 87 2.4.2 Thực trạng thiết lập mục tiêu lập kế hoạch sử dụng kết sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT khoa/bộ môn………………………… 89 2.4.3 Thực trạng thực kế hoạch sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT theo mục tiêu đặt ra……………………….……………………………….………93 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, hiệu chỉnh trình thực hoạt động sử dụng kết sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT theo mục tiêu đặt … 94 2.4.5 Thực trạng thực tổng kết, đánh giá hoạt động sử dụng kết KS phúc đáp đến BLQ……… ………………………………………………………………….….97 2.4.6 Đánh giá chung thực trạng QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM…………………………………………………….99 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT……………………….……………………… 102 Chương Đề xuất biện pháp QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT…………… ……………………………………………….106 3.1 Các sở đề xuất biện pháp QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT…………………… ……………………………………….106 viii Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm Ban đạo khảo sát trưởng khoa/bộ môn Kỹ lãnh đạo Ban đạo khảo sát trưởng khoa/bộ môn Valid N (listwise) GỘP 6.1 N GOPC6.1 Valid N (listwise) 69 3.00 5.00 4.0290 68537 69 3.00 5.00 4.0580 68350 69 Minimum 3.00 69 69 Maximum 5.00 Mean 4.0870 Std Deviation 64841 C6.2 Đối tượng QL N Nhận thức giảng viên về: vai trò hoạt động sử dụng kết khảo sát, trách nhiệm thân,… Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm giảng viên Thái độ (tích cực, hợp tác, cố gắng,…) giảng viên Valid N (listwise) Minimum Maximum Mean Std Deviation 69 2.00 5.00 4.0145 75718 69 69 69 3.00 2.00 5.00 5.00 4.0290 4.1014 68537 78861 GỘP 6.2 N GOPC6.2 Valid N (listwise) Minimum 2.33 69 69 Maximum 5.00 Mean 4.0483 Std Deviation 68427 C6.3 Cơ chế QL, sách hỗ trợ Các quy định, sách quan giáo dục ban hành Định hướng phát triển Nhà trường Các điều kiện, nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động sử dụng kết khảo sát Hoạt động tư vấn, hướng dẫn: Ban hành văn bản/phân cơng cán có chun mơn hướng dẫn đọc, phân tích kết KS; Ban hành sổ tay hướng dẫn,… Valid N (listwise) Gộp 6.3 N GOPC6.3 Valid N (listwise) 69 69 N 69 69 Minimum Maximum 3.00 5.00 3.00 5.00 Mean Std Deviation 3.9565 67377 4.0290 72702 69 3.00 5.00 4.1449 69187 69 3.00 5.00 4.0580 72526 69 Minimum 3.00 Maximum 5.00 Mean 4.0471 Std Deviation 63921 C6.4 Hoạt động thu thập, sử dụng liệu N Xác định đối tượng khảo sát Nội dung khảo sát cách thiết kế bảng hỏi Cách thức khảo sát Thời gian khảo sát Cách thức xử lý, phân tích liệu Độ tin cậy liệu khảo sát Thời điểm sử dụng kết khảo sát Valid N (listwise) 69 Minimum 3.00 Maximum 5.00 Mean 4.2754 Std Deviation 70469 69 3.00 5.00 4.2609 74067 69 69 69 69 3.00 3.00 3.00 3.00 5.00 5.00 5.00 5.00 4.1739 4.1014 4.1739 4.3333 72673 64500 68506 76055 69 3.00 5.00 4.1884 75294 69 Câu Góp ý, đề xuất $G Tăng cường phối hợp khoa/bộ mơn với phịng bạn nhà trường OP Cần kết hợp thêm hình thức đánh giá khác ngồi hình thức khảo sát Y Cần có văn hướng dẫn cách thức sử dụng kết khảo sát cách cụ thể, thực tiễn, hiệu Cần lọc thông tin từ kết khảo sát riêng cho hoạt động Tăng cường khảo sát NTD, SVTN CTĐT, mẫu phiếu KS chưa đề cập nhiều đến CTĐT Cần đẩy mạnh việc phổ biến kết khảo sát CBLQ đến GV Trưởng khoa Bộ môn cần theo dõi thường xuyên trao đổi với GV kết đánh giá để điều chỉnh kịp thời, phù hợp 187 Count 0 1 Hoạt động sử dụng kết KS QL hoạt động cần thực nghiêm túc Nên đưa thêm công hỏi liên quan đến việc dạy học online để cập nhật tình hình Kết KS nhiều kênh thông tin phản hồi (thông tin ngược), sử dụng cần kết hợp nhiều nguồn thông tin Kết KS gửi để đọc cho biết, không sử dụng Sử dụng kết KS SV việc điều chỉnh số lượng người học, thời gian hình thức giảng dạy Cần nhiều KS đối cựu SV để đo mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội sau SVTN làm việc Các phiếu hỏi chưa hỏi điều thực CBLQ muốn lên tiếng Việc khảo sát CBLQ, với chúng tơi - trường làm chủ yếu để có minh chứng kiểm định chất lượng Hiện nhà trường chưa có KS GV, nên đưa GV thành CBLQ Cần KS GV khó khăn, thuận lợi, kinh nghiệm q trình giảng dạy, điều vơ hữu ích cho GV Cần tiến hành đối sánh kết KS năm để thấy hiệu sử dụng kết KS CBLQ 1 1 0 1 Lên dùng kết KS làm sở tham chiếu xây dựng kế hoạch chiến lược đào tạo Nhà trường Khoa, Trường nên họp, rút kinh nghiệm sau KS Bổ sung câu hỏi KS SV hình thức học tập mẻ để làm sở cho GV thay đổi hình thức giảng dạy Tập huấn cho lãnh đạo khoa/bộ môn sử dụng kết KS CBLQ, có chế chế tài nhà trường KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT Giữa yếu tố cá nhân với yếu tố nhận thức Giới tính nhận thức Giới tính Nam Nữ GOPC1 N 115 Mean 3.9901 Std Deviation 79343 Std Error Mean 07399 171 4.0773 79960 06115 Giữa KIỂM ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN Correlations C6X1 C6X1 C6X2 815** C6X3 782** C6X4 755** yeutocanhan -.113 gopcAU5 618** 000 000 000 354 000 69 69 802** 000 69 69 622** 000 69 737** 000 69 69 003 980 69 -.103 401 69 -.189 119 69 69 568** 000 69 581** 000 69 473** 000 69 -.065 595 69 Pearson Correlation Sig (2-tailed) C6X2 N Pearson Correlation Sig (2-tailed) C6X3 N Pearson Correlation Sig (2-tailed) C6X4 N Pearson Correlation Sig (2-tailed) yeutocanhan N Pearson Correlation Sig (2-tailed) gopcAU5 N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 69 815** 000 69 782** 000 69 755** 000 69 -.113 354 69 618** 69 802** 000 69 622** 000 69 003 980 69 568** 000 000 000 000 595 N 69 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Loại yếu tố cá nhân khỏi mơ hình Phân tích hồi quy 69 69 69 69 Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t 188 69 737** 000 69 -.103 401 69 581** Sig 69 -.189 119 69 473** Correlations 137 -.065 69 Collinearity Statistics B Std Error (Constant) 1.674 361 C6X1 342 163 C6X2 056 146 C6X3 203 156 C6X4 -.057 131 a Dependent Variable: gopcAU5 Zeroorder Beta 420 073 245 -.070 4.638 2.102 384 1.303 -.438 000 039 702 197 663 618 568 581 473 Partial 254 048 161 -.055 Part 202 037 125 -.042 Tolerance 231 258 260 363 1.2 BẢNG HỎI VÀ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU VỀ THỰC TRẠNG Câu 1: Theo kết KS em thu thập xử lý, cán QL GV đánh giá khác vai trò việc sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT (GV đánh giá vai trò cao vai trò liên quan đến rà soát, điều chỉnh, thực thi CTĐT => hoạt động đào tạo nhà trường => hoạt động giảng dạy GV => vai trò khác Cán QL cấp khoa/bộ môn lại đánh giá cao vai trò liên quan đến: hoạt động đào tạo nhà trường => hoạt động giảng dạy GV => rà sốt, điều chỉnh, thực thi CTĐT cấp khoa/bộ mơn => vai trị khác) Theo q thầy/cơ, cán QL GV lại có cách đánh giá khác vậy? QL01 Theo tùy thuộc vào nhận thức người GV01 Theo chị kinh nghiệm người thơi, ví dụ chị hay tham dự buổi tập huấn kiểm định, thơng qua buổi tập huấn khiến chị nhận thấy kết KS BLQ quan trọng, cần sử dụng I: Theo quý thầy/cô yếu tố cá nhân giới tính, thâm niên, vị trí cơng việc có ảnh hưởng đến nhận thức cán QL, GV vai trò việc sử dụng kết KS không ạ? QL01: Cứ định kỳ năm/lần khoa tổ chức họp bàn việc điều chỉnh CTĐT Trong họp khoa có sử dụng kết KS BLQ nguồn thông tin khác để thảo luận đề phương án điều chỉnh, sau trưởng khoa phân chia công việc cho người để thực Hoạt động điều chỉnh CTĐT công việc chung, nhiều người chung tay vào thực theo phân công trưởng khoa, khác với việc sử dụng kết KS mơn học cá nhân Do đó, thấy yếu tố cá nhân không ảnh hưởng đến việc sử dụng kết KS để cải tiến CTĐT GV01 Chị nghĩ có, yếu tố thâm niên người có thâm niên lâu năm đồng nghĩa với trải nhiệm, kinh nghiệm họ nhiều, phong phú, họ nhìn nhận vấn đề bao quát, đa chiều người trẻ I: Dạ kết phân tích kiểm định em cho thấy thâm niên nhận thức vai trị có mối tương quan với Những người có thâm niên làm việc từ 16-20 năm đánh giá cao nhóm thâm niên cịn lại (16 trở xuống) Các GV 20 năm có nhận thức cao so với nhóm 16-20 năm họ đánh giá vai trò việc sử dụng kết KS thấp chút, chị nghĩa vấn đề ạ? GV01: Đối với cá nhân chị thấy, người có thâm niên lâu năm cách nhìn nhận vấn đề họ tốt người trẻ, theo chị quan sát GV có thâm niên 20 thường nghỉ hưu, dù đến tuổi nghỉ hưu số khoa khoa chị mời thầy cô dạy Tuy nhiên chọn môn để KS, khoa chị thường khơng chọn mơn có thầy nghỉ hưu đứng lớp để KS, GV KS nghỉ hưu thầy/cơ cịn nhiệt huyết với việc giảng dạy cơng việc khác Hoặc cách nhìn nhận GV nhóm tuổi sâu sắc nên việc đánh giá vấn đề chặt chẽ Câu Theo thân quý thầy/cô, NTD, SVTN, SV đối tượng có mức độ tác động mạnh đến CTĐT? Vì sao? QL01: Theo cá nhân tôi, NTD tác động mạnh nhất, tiếp đến SVTN SV Bởi cải tiến, phát triển CTĐT hoạt động định kỳ, cần dựa nhiều kênh thông tin, kết KS BLQ số NTD đối tượng khoa quan tâm KS mời họ góp ý cho CTĐT, đặc trưng “sản phẩm” GD để phục vụ cho xã hội mà đại diện cho xã hội NTD, muốn biết yêu cầu NTD cần phải lắng nghe ý kiến họ Đối với SVTN, họ người học khoa trường làm, em có nhìn bao qt tồn CTĐT, biết điểm mạnh CTĐT khoa điểm khoa cần hồn thiện Cịn với SV, ý kiến bạn khoa tổng hợp sử dụng việc cải tiến môn học, kế hoạch đào tạo, dịch vụ,… trình dạy – học Câu Theo thân q thầy/cơ, NTD, SVTN, SV đối tượng có mức độ tác động mạnh đến đề cương mơn học/học phần/module? Vì sao? GV01: Chị trọng đến việc sử dụng kết KS mơn học, sau Phịng KT&ĐBCL gửi chị thường đọc kỹ kết KS Vì KS SV môn học phản ánh thực tế môn học tài liệu học tập, khối lượng kiến thức có phù hợp hay không, GV giảng dạy nào, sau khóa học SV có hài lịng khơng,… từ ý kiến SV phản hồi, chị xem xét xem ý kiến có cấp thiết, chiếm đa số hay khơng chị tìm cách để khắc phục hạn chế tồn Câu Theo thân q thầy/cơ, NTD, SVTN, SV đối tượng có mức độ tác động mạnh đến việc thực thi hoạt động giảng dạy? Vì sao? GV01 Theo chị SV đối tượng tác động mạnh nhất, SV đối tượng hoạt động dạy – học mà GV02 Theo anh SV, dạy học trình tương tác với SV, tương tác cần phải lắng nghe ý kiến SV để thay đổi theo chiều hướng tốt 189 VIF 4.331 3.879 3.847 2.757 Câu Khi quý thầy/cô nhận kết KS môn học từ P KT&ĐBCL gửi q thầy/cơ thường làm với kết KS đó? GV01: Chị có xem cần cải tiến tiếp thu, họp với trưởng mơn có đồng ý hay phản hồi kết KS trao đổi Những khả chị thực hiện, cịn góp ý tầm vĩ mơ chị trao đổi với trưởng môn Tuy nhiên, chị thấy câu hỏi KS chưa rõ làm SV đánh giá thấp so với thực tế Chị đọc kết KS để rút kinh nghiệm không lưu tâm đến việc sử dụng chị cảm thấy kết KS chưa khách quan GV02: GV02: Anh đọc cho biết thôi, xem SV phản hồi I: Vậy anh có đối chiếu kết KS giai đoạn trước thảo luận với trưởng môn kết KS trước lập kế hoạch khơng anh? GV02: Khơng em ơi, nói em đừng cười Phòng em gửi qua email anh đọc thơi, Phịng địi kết phản hồi từ GV anh làm, Khoa anh không yêu cầu GV phải lập kế hoạch sử dụng kết KS Nhiều lúc nhận kết KS mà anh thấy góp ý hay, thiết thực anh lưu ý vạch kế hoạch đầu hay giấy note thơi, khơng có làm thành kế hoạch I: Dạ, thường ý kiến đóng góp SV thường anh sử dụng để cải tiến yếu tố hoạt động giảng dạy đề cương mơn học ạ? GV02: Các bạn thường hay góp ý cách giảng dạy, khối lượng kiến thức, thời gian học, hình thức thi cử,… ý kiến đa số SV phản ánh kết KS, lớp anh lưu ý điều chỉnh dần I: Vậy sau sử dụng kết KS xong anh có thực phản hồi lại cho SV, SV anh thực hoạt động từ ý kiến góp ý, đề xuất bạn khơng ạ? GV02 Thực em, thường kết KS thực vào giai đoạn cuối, gần kết thúc mơn học, dạy xong khó có hội để chia sẻ lại với bạn Anh có tiếp nhận cải tiến hoạt động giảng dạy cho khóa học sau tốt thơi I: Chị có cách thức sử dụng kết KS môn học ạ? GV03 Môn học chị học kỳ trước có phát phiếu KS chị có nhận kết KS từ email Ban đạo KS Khi nhận chị đọc thôi, xem em SV đánh Chị chưa có nghe đến việc khoa có tổ chức họp việc sử dụng kết KS Và không thấy khoa yêu cầu nộp kế hoạch hay báo cáo sử dụng kết KS em đề cập Câu Theo kết KS em thu được, GV đánh giá mức độ thay đổi đề cương sau lần sử dụng cao, mức thay đổi Các thành tố như: Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp giảng dạy, hình thức kiểm tra, nội dung môn học thay đổi mức cao (3.66 đến 3.76 điểm), riêng chuẩn đầu ra/ kết học tập mong đợi mục tiêu môn học lại có thay đổi thấp (3.25 3.21 điểm) Theo quý/thầy cô chuẩn đầu mục tiêu mơn học lại có mức thay đổi thấp yếu tố khác? GV01 GV khơng có quyền định việc thay đổi mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung mơn học Bởi cố định áp từ xuống từ trước Bên cạnh đó, có nhiều GV họ kế thừa đề cương có sẵn từ trước, họ khơng nắm rõ chuẩn đầu nên họ ngại khơng muốn thay đổi khó thể thay đổi GV02 Theo anh, chuẩn đầu mục tiêu mơn học khó thay đổi thiết kế CTĐT mơn học có nhiệm vụ cố định Ví dụ: môn anh dạy phải giúp SV đạt mục tiêu A, B kiến thức kỹ làm việc nhóm, thuyết trình, có quy định mức độ đạt cụ thể Và môn học CTĐT có liên kết với nhau, mơn học trước tảng cho mơn học sau, đó, GV không tự ý điều chỉnh mục tiêu chuẩn đầu đề cương mơn học Câu Q thầy vui lịng chia sẻ cách thức QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT khoa/bộ môn quý thầy/cô? I: Khoa/bộ môn quý thầy/cô có sử dụng kết KS BLQ vào việc cải tiến CTĐT khơng? Cách thức/quy trình sử dụng kết KS khoa/bộ mơn thực ạ? QL01: Trước khoa chưa ý nhiều đến kết KS BLQ, từ Khoa tham gia kiểm định CTĐT, theo yêu cầu tiêu chuẩn kiểm định phải lập bảng thống kê kết KS BLQ vòng năm, từ khoa thực I: Khoa có tổ chức họp, bàn để thống mục tiêu kế hoạch sử dụng kết KS không ạ? QL01: Khoa tơi có tổ chức họp QL02: Khoa chị có tổ chức họp, thường sau có cơng văn u cầu Nhà trường I: Khi họp có cung cấp bảng số liệu phân tích, thống kê sẵn để đưa cho thành viên khoa đọc khơng ạ? Và có phân loại kết KS theo khu vực cần thay đổi không ạ? QL01: Khoa có cung cấp kết KS thống kê cho thành viên, đợt kiểm định vừa khoa thực I: Các mục tiêu nêu kế hoạch mà khoa/bộ mơn gửi P.KT&ĐBCL có thống thành viên khoa/bộ môn ạ? QL01 Trong họp tơi có tạo điều kiện để thành viên phát biểu ý kiến dựa ý kiến đa số để tiến hành thực 190 QL02 Có chứ, người trao đổi, thống I: Khoa/bộ môn có lập bảng theo dõi thay đổi/kết đạt có xem xét việc điều chỉnh mục tiêu, chương trình hành động khác trình sử dụng kết KS để việc thực không ạ? Vì sao? QL01 Khoa tơi tổ chức họp, người trao đổi, thống với mục tiêu, hoạt động cần thực hiện, tơi thực việc xem xét, điều chỉnh hay thay đổi điều mục tiêu, kế hoạch Tơi chủ yếu QL dựa thành quả, đến hạn người khoa gửi báo cáo cho tơi khơng có lập bảng theo dõi QL02 Bộ mơn chị có tổ chức họp bàn luận kết KS Chị thấy kết KS tầm chấp nhận chị khơng tác động Nếu kết KS thấp họp có nhắc khéo, nói ngon, nói ngọt, nói xa, nói gần để nhắn nhủ đến GV không nhận xét, phán xét dựa kết KS GV có nhiều loại: GV thỉnh giảng phải nâng niu; GV hữu tuổi dễ nói chuyện, dễ góp ý; GV hữu mà lớn tuổi, đa, đề khó nói, dễ tự Do đó, nói gợi ý để thầy/cô tự cảm nhận Chị tranh thủ họp bàn việc sử dụng kết KS để nói cịn sau khơng có nhắc nhở nữa, khơng tác động đến chuyên môn học thuật GV I: Việc lập kế hoạch khoa/bộ môn thường phụ trách ạ, dựa sở để nhóm/cá nhân lập kế hoạch sử dụng kết KS cho khoa/bộ mơn ạ? QL01: Trong họp, tơi có phân công bạn thư ký khoa phụ trách ghi biên bản, dựa biên họp bạn thư ký soạn thảo thành kế hoạch đưa duyệt gửi P.KT&ĐBCL QL02 Thường chị hay phân công cho thư ký khoa cán chuyên trách đảm bảo chất lượng thực việc lập kế hoạch Căn để lập kế hoạch dựa ý kiến đóng góp người khoa I: Sau triển khai kế hoạch sử dụng kết KS khoa/bộ mơn làm ạ? QL01: sau họp bàn việc sử dụng kết KS người triển khai thực theo phân cơng QL02 Thì thực theo kế hoạch thơi em I: Q thầy/cơ có tiến hành kiểm tra hiệu chỉnh trình thực hoạt động sử dụng kết KS BLQ khơng ạ? QL01: Tơi có kiểm tra mức độ thực công việc thành viên khoa theo lộ trình cơng việc thống nhất, việc theo dõi, kiểm tra suốt q trình thực tơi chưa thể thực phần tơi có nhiều việc phần tơi muốn tạo thoải mái q trình làm việc cho đồng nghiệp QL02: Đối với kết KS mức chấp nhận khơng tác động, thường để GV tự cảm nhận thực GV chia làm nhiều loại: GV thỉnh giảng phải nâng niu, GV hữu tuổi dễ góp ý, GV lớn tuổi “cây đa, đề” dễ tự ái, khó góp ý Tùy thuộc vào đối tượng mà tác động khác Và, kết KS kênh tham khảo khảo khơng dùng để đánh giá GV Hiện có số cán QL sử dụng kết KS sai cách, họ dùng kết KS để đả , cơng kích, thấy kết KS không phản ánh chuyên môn GV, khơng thực việc kiểm tra hiệu chỉnh q trình thực khơng muốn tạo áp lực cho GV GV01: Sau họp, GV tiến hành thực công việc theo phân công trưởng khoa/bộ môn, gần đến thời hạn nộp báo cáo có giáo vụ khoa nhắc nhở người, bạn trưởng khoa phân công phụ trách theo dõi, nhắc nhở, việc trưởng khoa có đo lường, so sánh với mục tiêu hay khơng khơng rõ I: Hoạt động sử dụng kết KS BLQ khoa/bộ mơn triển khai từ ạ? QL01: Trước khoa chưa ý nhiều đến kết KS BLQ, từ Khoa tham gia kiểm định CTĐT, theo yêu cầu kiểm định phải lập bảng thống kê kết KS BLQ vịng năm, từ khoa thực Khoa có tổ chức họp, người trao đổi, thống với mục tiêu, hoạt động cần thực Câu Mức độ tham gia vào hoạt động họp, thảo luận kết KS để cải tiến đề cương mơn học, góp ý cho việc cải tiến CTĐT GV thỉnh giảng GV hữu khoa/bộ môn quý thầy/cô có khác khơng? QL01 Bộ mơn có mời GV thỉnh giảng tham gia KS để họ đóng góp ý kiến khơng có bắt buộc họ phải tham gia Câu Theo q thầy/cơ mục tiêu CTĐT, mục tiêu đề cương môn học, chuẩn đầu ra, khung CTĐT lại có thay đổi thấp so với thành tố khác CTĐT, đề cương môn học? QL02: Mục tiêu CTĐT, chuẩn đầu ra, khung CTĐT cố định lắm luôn, bảng CTĐT Ban chủ nhiệm khoa thành viên Hội đồng KH&ĐT làm xong áp xuống cho cấp dưới, GV dạy vài môn nên họ cung cấp ý kiến Mục tiêu mơn học GV có có quyền tự ý thay đổi liên quan, ảnh hưởng đến CTĐT Bên cạnh đó, nhiều GV họ kế thừa đề cương có sẵn, họ không nắm rõ chuẩn đầu nên ngại thay đổi Với đặc thù dạy ngoại ngữ khoa GV khơng có xây dựng đề cương mà có đề cương giáo trình sẵn dù GV dạy đề cương Câu 10 Theo q thầy/cơ, yếu tố cá nhân giới tính, thâm niên có ảnh hưởng đến việc sử dụng kết KS để cải tiến CTĐT không? QL01 Theo không, định kỳ năm/lần khoa tổ chức họp bàn việc điều chỉnh CTĐT Trong họp khoa có sử dụng kết KS BLQ nguồn thông tin khác, dựa kênh thông tin người thảo luận phương án điều chỉnh, sau trưởng khoa phân chia công việc cho người để thực Hoạt động điều chỉnh CTĐT công việc chung, nhiều người chung tay vào thực theo phân 191 cơng trưởng khoa, khác với việc sử dụng kết KS môn học cá nhân Do đó, tơi thấy yếu tố cá nhân khơng ảnh hưởng đến việc sử dụng kết KS để cải tiến CTĐT Câu 11 Theo q thầy/cơ, nhóm yếu tố mà chúng tơi đề ra, nhóm yếu tố có mức độ ảnh hưởng cao đến công tác QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ quý thầy/cô? QL02: Theo chị, yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL hoạt động sử dụng kết KS yếu tố từ hoạt động thu thập liệu sử dụng liệu, yếu tố hoạt động sử dụng kết KS I: Các yếu tố chị đánh giá có mức độ ảnh hưởng cao đến công tác QL hoạt động sử dụng kết KS chị? QL02: Tiếp theo hả, phía đối tượng QL họ chủ thể QL hoạt động này, QL có quan tâm đơn đốc GV thực Và tất nhiên yếu tố thiếu GV, người trực tiếp sử dụng kết KS vào cải tiến đề cương CTĐT Cịn chế QL, sách hỗ trợ có chế QL rõ ràng, hỗ trợ điều kiện nguồn lực giúp người QL dễ dàng áp dụng để thực triển khai công việc thuận tiện I: Dạ, ý nhỏ thuộc yếu tố đối tượng QL chị đánh giá yếu tố quan trọng, có mức độ ảnh hưởng cao chị? QL02: Theo chị nhận thức người QL quan trọng nhất, người QL họ có nhận thức tốt vấn đề họ quan tâm tác động đến thành viên khác để thực Người QL không không cần thiết phải giỏi, biết họ cần phải có khả lãnh đạo tốt, khéo léo, huy động, lơi người khác tham gia I: Cịn có yếu tố từ phía đối tượng QL chị? Chị đánh giá cao yếu tố ạ? QL02: Khi làm việc với người khác, điều chị cần tinh thần hợp tác, cộng tác họ, có công việc triển khai dễ dàng I: Theo q thầy/cơ, Nhà trường cần làm để nâng cao chất lượng QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT? QL02: Nhà trường, cán QL cần phải tập huấn cho cán QL, GV để họ nhận thức tầm quan trọng kết KS Cần phải nhắc nhở việc tách bạch QL hành QL đào tạo, QL hành khen thưởng hay đuổi việc, QL đào tạo góp ý, giúp đỡ học thuật, tránh tình trạng số cán QL sử dụng kết KS để đả kích, cơng kích thành viên khác, chê GV chun mơn yếu,… Việc KS cần điều chỉnh, nên phát phiếu vào khung thời gian phù hợp nên có bảng KS phù hợp với nhóm ngành, ví dụ bảng hỏi nhóm ngành ngoại ngữ phải khác bảng hỏi nhóm ngành xã hội, câu hỏi cần phải hỏi sát chút sử dụng GV01:Nhà trường cần tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho GV cách đọc, phân tích kết KS, số GV khơng biết cách phân tích kết KS nên việc sử dụng kết KS bị ảnh hưởng Câu 12 Anh/chị vui lòng chia sẻ thực trạng QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT Trường? I: Theo quý anh/chị, Trường có tổ chức họp với khoa/bộ mơn để thống mục tiêu kế hoạch thực hoạt động sử dụng kết KS BLQ không ạ? CV1: Khơng em ơi, Trường ban hành cơng văn đề nghị khoa/bộ môn sử dụng kết KS I: Vậy nội dung cơng văn có tham gia góp ý tán thành đại diện khoa/bộ môn không ạ? CV1 Hiện nay, việc ban hành công văn nội dung thể cơng văn có trao đổi, thống P.KT&ĐBCL với Ban Chỉ đạo KS, nhiên chưa có tham gia khoa/bộ mơn vào q trình I: Chị chia sẻ thêm quy trình ban hành cơng văn u cầu sử dụng kết KS không ạ? CV1: Khi ban hành công văn, kế hoạch liên quan đến KS thực sau: Đầu tiên, chuyên viên P.KT&ĐBCL phụ trách KS tiến hành soạn thảo cơng văn trình lãnh đạo P.KT&ĐBCL góp ý, phê duyệt Sau sếp duyệt ký nháy, chun viên mang cơng văn xuống gửi Phịng Hành tổng hợp để góp ý mặt thể thức, có sai chỉnh lại sau đại diện Phịng Hành tổng hợp ký nháy trình Ban Chỉ đạo KS góp ý, phê duyệt sau lại gửi Phịng Hành tổng hợp phát hành qua email đến khoa/bộ mơn I: Cịn khoa/bộ mơn ạ, kế hoạch khoa/bộ mơn có cần thực theo quy trình khơng ạ? CV01: Khoa/bộ mơn khơng cần thực quy trình trên, họ cần thống kế hoạch nội đơn vị gửi xuống Phịng để Phịng lưu theo dõi khơng cần phải trình kế hoạch lên Ban giám hiệu để phê duyệt Và Phòng thường hay gửi kèm mẫu kế hoạch, báo cáo để khoa/bộ môn sử dụng Đa số khoa/bộ môn theo cấu trúc báo cáo mẫu mà Phòng gửi I: Theo thống kê anh/chị, tất khoa/bộ môn thực việc lập kế hoạch sử dụng kết KS gửi Phịng ạ? CV01: Khơng em, có vài khoa thường hay nộp trễ khơng nộp, Phịng thường phải email, gọi điện nhắc nhở I: Sau P.KT&ĐBCL phát hành công văn yêu cầu sử dụng kết KS Phịng thực cơng việc 192 ạ? CV02 Phòng theo dõi hỗ trợ, khoa/bộ mơn sử dụng kết KS có đề nghị hỗ trợ hay phản hồi, Phòng tiếp nhận hỗ trợ khoa/bộ môn Đối với vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền Phòng, Phòng trình Ban đạo KS Ban giám hiệu nhà trường để có phương hướng hỗ trợ cho khoa/bộ mơn I: Phịng có theo dõi, kiểm tra hiệu chỉnh trình sử dụng kết KS để cải tiến CTĐT khoa/bộ môn không ạ? LD01: Phịng khơng có thực hoạt động này, kết KS BLQ kênh thông tin để khoa/bộ tham khảo, cải tiến, phát triển CTĐT khoa/bộ môn cần sử dụng kết hợp với nguồn thông tin khác Việc phát triển CTĐT liên quan đến chun mơn khoa/bộ mơn, Phịng khơng quản lý, kiểm tra, hiệu chỉnh trình thực Cán QL khoa/bộ mơn có cách tác động, QL trình sử dụng kết KS khoa/bộ môn khác CV02 Theo dõi, kiểm tra hiệu chỉnh q trình thực khơng Phịng có gửi email nhắc nhở khoa/bộ môn thực theo mốc thời gian cơng văn u cầu có lập bảng theo dõi, đánh giá mức độ thực hiện, phân loại thi đua theo thang A, B, C, D, khoa/bộ mơn xếp loại A, Phịng lập danh sách đề xuất khen thưởng trình Ban giám hiệu phê duyệt, khoa/bộ mơn xếp nhóm C, D sử dụng hình thức nhắc nhở, phê bình “miệng” chưa có chế tài để khiển trách hay phạt I: Sau khoa/bộ môn sử dụng kết KS xong gửi cho P.KT&ĐBCL, Phòng thực công tác tổng kết, đánh giá hoạt động sử dụng kết KS ạ? CV01: P.KT&ĐBCL nhận báo cáo sử dụng kết KS khoa/bộ môn gửi => đọc, tổng hợp ý kiến đóng góp, đề xuất, kiến nghị khoa/bộ mơn chuyển cho đơn vị có liên quan nhận lại văn phúc đáp từ đơn vị => viết báo cáo tổng hợp hoạt động sử dụng kết KS => trình Ban đạo KS phê duyệt => phát hành báo cáo việc sử dụng kết KS I: Theo thống kê anh/chị, khoa/bộ môn thực tốt việc sử dụng kết KS ạ? CV02: Các khoa/bộ môn hay Phòng đề xuất, nhận khen thưởng Nhà trường gồm: Khoa Ngữ Văn Pháp, Khoa Tâm Lý học, Khoa Ngữ Văn Nga PHỤ LỤC Thống kê văn bản, hướng dẫn có liên quan đến hoạt động sử dụng kết KS BLQ việc phát triển CTĐT quan QL GD ban hành Quy định Quốc hội Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg (10/12/2014) Thủ tướng Chính phủ việc ban hành điều lệ trường đại học Theo đó, trường đại học có nhiệm vụ báo cáo, cơng khai, giải trình với BLQ hoạt động nhà trường theo quy định (khoản 3, điều 5, chương I) Quyết định số 1982/QĐ-TTg (18/10/2016) Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam nêu rõ sở GD có trách nhiệm: “Rà soát, điều chỉnh cấu trúc, nội dung, phương pháp thực CTĐT phù hợp với yêu cầu người sử dụng lao động” (Trích điểm a, khoản 7, điều 2, Quyết định số 1982/QĐ-TTg) Luật số 34/2018/QH14 (19/11/2018) việc sửa đổi, bổ sung số điều luật GD đại học Quốc hội ban hành quy định: sở GD có trách nhiệm giải trình với BLQ (khoản 12, điều 5) đảm bảo chất lượng GD cách: tự đánh giá, cải tiến chất lượng đào tạo; thực kiểm định CTĐT theo chu kỳ (điều 50) Quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT (18/7/2014) B.GD&ĐT quy định đào tạo chất lượng cao trình độ đại học, có nội dung đề cập đến việc nhà trường cần “tổ chức KS SV tối thiểu lần sau học kỳ thực phản hồi đến SV” (điểm d, khoản 2, điều 12) Và“cần phải lấy ý kiến đóng góp cựu SV, NTD thực việc xây dựng đề cương chi tiết học phần CTĐT (khoản 3, điều 5) Và “sau khoá tốt nghiệp, sở đào tạo có trách nhiệm rà sốt, điều chỉnh, bổ sung CTĐT” (khoản 3, điều 17) Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT (16/4/2015) B.GD&ĐT quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực người học cần đạt trình độ đào tạo GD đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành CTĐT Tại điều 6, 7, thuộc chương thông tư, B.GD&ĐT quy định, hướng dẫn cụ thể bước sở GD phải thực để xây dựng, thẩm định ban hành CTĐT, có bước KS, sử dụng kết KS BLQ (người học, NTD, GV) Thông tư số 24/2015/TT-BGDĐT (23/9/2015) B.GD&ĐT quy định chuẩn quốc gia sở GD đại học Tại điều 8, tiêu chuẩn thông tư có quy định KS hài lịng SVTN, SV năm cuối, NTD yêu cầu CTĐT cần phải cập nhật thường xuyên Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT (14/3/2016) B.GD&ĐT quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT trình độ GD đại học Theo đó, sở GD cần sử dụng “thông tin phản hồi nhu cầu BLQ để làm thiết kế phát triển chương trình dạy học” Và phải hình thành “cơ chế phản hồi BLQ có tính hệ thống, đánh giá cải tiến” (khoản 1, khoản 6, điều 14, chương II) Đồng thời, “mức độ hài lòng BLQ xác lập, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng” (điểm 5, khoản 5, điều 15, chương II) Thông tư số 22/2017/TT-BGDĐT (6/9/2017) B.GD&ĐT quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành, 193 đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành trình độ đại học Các sở GD muốn mở ngành cần KS ý kiến BLQ để chứng minh họ có nhu cầu đào tạo Sau đào tạo khóa, sở GD cần KS tình hình việc làm SVTN đánh giá NTD để điều chỉnh làm sở để trình B.GD&ĐT xem xét cho phép tiếp tục đào tạo (điều 4, điều 11) Thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT (22/6/2021) B.GD&ĐT quy định chuẩn CTĐT; xây dựng, thẩm định ban hành CTĐT trình độ GD đại học Tại chương III thơng tư có nội dung đề cập đến việc cần có tham gia BLQ vào tất trình xây dựng, ban hành CTĐT sử dụng kết KS BLQ để “rà soát, chỉnh sửa, cập nhật định kỳ lần năm” (khoản 1, điều 16, chương III), đồng thời việc đánh giá, cải tiến chất lượng CTĐT cần dựa kết phản hồi BLQ (điều 19, chương III) Công văn số 7324/BGDĐT-NGCBQLGD (8/10/2013) B.GD&ĐT việc hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy GV nêu rõ “Thông tin phản hồi từ người học phải xử lý khách quan, trung thực sử dụng mục đích” Các sở GD cần “quy định cụ thể đối tượng, hình thức, quy trình trách nhiệm cá nhân, tập thể việc lấy ý kiến; phương pháp xử lý, sử dụng chế độ lưu trữ” (Trích khoản 2, mục IV, Cơng văn số 7324/BGDĐT-NGCBQLGD) Công văn số 3943/BGDĐT-GDĐT (31/8/2018) B.GD&ĐT việc KS, cơng khai báo cáo tình hình việc làm SVTN Nội dung cơng văn có nêu rõ công việc trường đại học cần thực KS SVTN như: thực KS, gửi báo cáo,… Bên cạnh công văn hướng dẫn KS, Cục QL chất lượng, B.GD&ĐT cịn ban hành cơng văn: 767/QLCL-KĐCLGD; 768/QLCL-KĐCLGD; 769/QLCL-KĐCLGD; 1075/KTKĐCLGD-KĐĐH; 1076/KTKĐCLGD-KĐĐH Nội dung công văn trình bày hướng dẫn đánh giá CTĐT, sở GD; tiêu chuẩn kiểm định chất lượng, sử dụng minh chứng kết KS BLQ viết báo cáo đánh giá Quy định Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường ĐH KHXH&NV trực thuộc ĐHQG-HCM nên việc tuân thủ theo quy định B.GD&ĐT, cần tuân thủ theo điều lệ từ ĐHQG-HCM sau: Công văn số 810/ĐHQG-CTSV (22/5/2008) ĐHQG-HCM việc hướng dẫn tổ chức triển khai lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy GV Nội dung công văn hướng dẫn cách thức thực KS SV đề nghị sử dụng kết KS vào việc cải tiến hoạt động giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo Quyết định số 262/QĐ-ĐHQG (20/4/2017) ĐHQG-HCM việc ban hành quy chế đào tạo đại học Tại điểm C, khoản 2, điều có nội dung yêu cầu cần tổ chức KS sử dụng ý kiến BLQ việc xây dựng chuẩn đầu tự đánh giá chất lượng CTĐT Quyết định 1520/QĐ-ĐHQG (29/12/2017) ĐHQG-HCM, ban hành Quy chế đảm bảo chất lượng GD đại học ĐHQG-HCM, quy định rõ: GV phải “tiếp thu ý kiến phản hồi BLQ, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy để cải tiến chất lượng” (điểm c, khoản 4, điều 17) Cơ sở GD đại học phải “đảm bảo tham gia hợp tác BLQ công tác đảm bảo chất lượng như: xây dựng, rà sốt, cải tiến sách,… (điều 5) Và “cần có chế, hệ thống thu thập, xử lý, sử dụng thông tin phản hồi từ BLQ bên bên sở GD để cải tiến chất lượng liên tục” (khoản 2, điều 11) Quy định Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Quyết định số 100/QĐ-XHNV-KT&ĐBCL (23/11/2018) Hiệu trưởng ký việc thành lập Ban đạo lấy ý kiến phản hồi BLQ Thành viên ban đạo gồm: Phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo, P.KT&ĐBCL, Phòng Đào tạo, Phịng Cơng tác SV, Phịng Kế hoạch - Tài chính, chịu trách nhiệm tư vấn, hỗ trợ cho trình KS, sử dụng kết KS Quyết định số 268/QĐ-XHNV-ĐT (14/7/2020) Hiệu trưởng ký việc ban hành quy chế đào tạo trình độ đại học Theo khoản 2, điều 6, chương II quy chế có nêu rõ yêu cầu sử dụng kết KS BLQ việc xác định chuẩn đầu ra, rà soát điều chỉnh khung CTĐT năm/lần Bên cạnh văn có hiệu lực dài hạn, định kỳ hàng năm Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM ban hành công văn yêu cầu sử dụng kết KS, cụ thể năm học 2019 – 2020; 2020 – 2021 Nhà trường ban hành công văn sau: Công văn số 10/XHNV-KT&ĐBCL Trưởng Ban Chỉ đạo lấy ý kiến phản hồi BLQ ký (6/3/2020) việc sử dụng kết KS mơn học hệ đào tạo quy văn học kỳ I năm học 2019 – 2020 Công văn số 47/XHNV-KT&ĐBCL Trưởng Ban Chỉ đạo lấy ý kiến phản hồi BLQ ký (4/11/2020) việc sử dụng kết KS môn học hệ đào tạo quy văn học kỳ II năm học 2019 – 2020 Công văn số 17/XHNV-KT&ĐBCL Trưởng Ban Chỉ đạo lấy ý kiến phản hồi BLQ ký (20/4/2021) việc sử dụng kết KS môn học hệ đào tạo quy văn học kỳ I năm học 2020 – 2021 Công văn số 38/XHNV-KT&ĐBCL (29/9/2020) việc đơn vị khối hành phản hồi đề xuất khoa/bộ môn kết KS môn học văn học kỳ I năm học 2019 – 2020 qua báo cáo sử dụng kết KS Công văn số 72/XHNV-KT&ĐBCL Trưởng Ban Chỉ đạo lấy ý kiến phản hồi BLQ ký (17/12/2020) việc sử dụng kết KS SVTN năm 2019 tồn khóa học năm học 2019 - 2020 Cơng văn số 29/XHNV-KT&ĐBCL Trưởng Ban Chỉ đạo lấy ý kiến phản hồi BLQ ký (8/7/2021) 194 việc sử dụng kết KS NTD tách riêng cho khoa/bộ môn Các văn quy định rõ nhiệm vụ cá nhân, đơn vị; hướng dẫn cách thức thực hiện; thời gian thực hoạt động sử dụng kết KS Các đơn vị có liên quan (được ghi rõ công văn) thực theo quy định Nhà trường PHỤ LỤC 4: BẢNG HỎI VÀ PHỎNG VẤN KHẢO NGHIỆM 4.1 Bảng hỏi khảo nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Kính chào Q thầy/cơ! Nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động sử dụng kết khảo sát (KS) bên liên quan (các BLQ gồm: sinh viên, cựu sinh viên, nhà tuyển dụng) việc phát triển chương trình đào tạo Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM, đề xuất số biện pháp quản lý vấn đề Rất mong nhận ý kiến đóng góp khách quan Q thầy/cơ tính khả thi tính cần thiết biện pháp Vui lịng đánh dấu tích () vào ý theo mức độ mà thầy/cô cho phù hợp Trân trọng cảm ơn Quý thầy/cô I: Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp Q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ khả thi cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng quản lý (QL) hoạt động sử dụng kết khảo sát (KS) bên liên quan (BLQ) theo thang đo mức độ (1) Hồn tồn khơng cần thiết/khả thi đến (5) Hoàn toàn cần thiết/khả thi 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 Các biện pháp Hoàn thiện hệ thống văn quy định, hướng dẫn thực hoạt động sử dụng kết KS Ban hành quy định, chế tài hoạt động sử dụng kết KS BLQ (bao gồm hoạt động phản hồi đến BLQ kết sử dụng liệu) Ban hành quy định chế độ đãi ngộ; tuyên dương, phê bình; cung cấp nguồn lực thực hiện,… hoạt động sử dụng kết KS Ban hành sổ tay hướng dẫn thực hoạt động sử dụng kết KS BLQ Phổ biến văn quy định, tài liệu hướng dẫn hoạt động sử dụng kết KS đến khoa/bộ mơn Văn hóa hoạt động sử dụng kết KS vào quy trình, chức nhiệm vụ cá nhân, đơn vị sử dụng kết KS Nâng cao lực sử dụng kết KS QL hoạt động sử dụng kết KS Tập huấn cho GV, thành viên tổ ĐBCL, cán QL cấp khoa/bộ môn cách thức sử dụng kết KS Tổ chức buổi trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng kết KS QL hoạt động sử dụng kết KS Tăng cường tác động từ phía cán QL cấp khoa/bộ môn Tạo động lực thực hoạt động sử dụng kết KS Chuyên môn hóa QL hoạt động sử dụng kết KS Triển khai quy trình sử dụng kết KS khoa/bộ môn Ứng dụng phần mềm QL công việc QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ Đảm bảo độ tin cậy liệu khảo sát BLQ Rà soát, điều chỉnh việc thực quy trình khảo sát Cải tiến mẫu phiếu khảo sát Thu thập, xử lý trình bày liệu khảo sát khoa học, đảm bảo độ tin cậy Phân tích, thống kê đối sánh kết khảo sát BLQ theo giai đoạn Mức độ Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Mức độ cần thiết Mức độ cần thiết Mức độ khả thi II: Thông tin chung Giới tính Nam Nữ Thâm niên cơng tác q thầy/cơ: …………(năm) Vị trí cơng việc quý thầy/cô: Cán quản lý cấp khoa/bộ môn Giảng viên Thành viên Tổ ĐBCL Phòng KT&ĐBCL Khác Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý thầy/cô! 4.2 Xử lý liệu phần bảng hỏi khảo nghiệm 195 Mức độ khả thi giới tính Valid Frequency Nam Nữ Total vị trí công việc Valid Cán quản lý cấp khoa/bộ môn Giảng viên Percent Valid Percent 23 29 44.2 55.8 44.2 55.8 52 100.0 100.0 Frequency Thành viên Tổ ĐBCL Phòng KT&ĐBCL Total Cumulative Percent 44.2 100.0 14 25 Percent 26.9 48.1 17.3 17.3 92.3 52 7.7 100.0 7.7 100.0 100.0 12 17 Percent 23.1 32.7 Valid Percent 23.1 32.7 Cumulative Percent 23.1 55.8 11 năm đến 15 năm 11 21.2 21.2 76.9 16 năm đến 20 năm 11.5 11.5 88.5 Trên 20 năm 11.5 11.5 100.0 52 100.0 100.0 Nhom tham nien Valid đến năm năm đến 10 năm Frequency Valid Percent Cumulative Percent 26.9 26.9 48.1 75.0 Total Mức độ cần thiết biện pháp 1.1.Hoàn thiện hệ thống văn quy định, hướng dẫn thực hoạt động sử dụng kết KS Ban hành quy định, chế tài hoạt động sử dụng kết KS BLQ Ban hành quy định chế độ đãi ngộ; tuyên dương, phê bình; cung cấp nguồn lực thực hiện,… hoạt động sử dụng kết KS Ban hành sổ tay hướng dẫn thực hoạt động sử dụng kết KS BLQ Phổ biến văn quy định, tài liệu hướng dẫn hoạt động sử dụng kết KS đến khoa/bộ môn Văn hóa hoạt động sử dụng kết KS vào quy trình, chức nhiệm vụ cá nhân, đơn vị Valid N (listwise) N Maximum Mean Std Deviation 52 3.00 5.00 4.3077 64286 52 2.00 5.00 4.4808 67127 52 2.00 5.00 4.6346 65765 52 3.00 5.00 4.5769 53674 52 3.00 5.00 4.5962 53356 52 1.2.Nâng cao lực sử dụng kết KS GV, thành viên Tổ ĐBCL, cán QL cấp khoa/bộ môn Tập huấn cho GV, thành viên tổ ĐBCL, cán QL cấp khoa/bộ môn cách thức sử dụng kết KS Tổ chức buổi trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng kết KS QL hoạt động sử dụng kết KS Tăng cường công tác truyền thông (tuyên truyền thơng tin, hình ảnh, video,… có liên quan đến hoạt động sử dụng kết KS) để người nắm rõ hành động Valid N (listwise) 1.3.Chuyên môn hóa quản lý hoạt động sử dụng kết KS Triển khai quy trình sử dụng kết KS khoa/bộ môn Ứng dụng phần mềm QL công việc QL hoạt động sử dụng kết KS BLQ Valid N (listwise) 1.4.Đảm bảo độ tin cậy liệu khảo sát BLQ Rà soát, điều chỉnh việc thực quy trình khảo sát Cải tiến mẫu phiếu khảo sát Minimum N Minimum Maximum Mean Std Deviation 52 2.00 5.00 4.7115 60509 52 3.00 5.00 4.4615 60913 52 3.00 5.00 4.2308 64521 52 N 52 52 Minimum Maximum 2.00 5.00 2.00 5.00 Mean Std Deviation 4.7115 60509 4.5192 67127 52 N 52 52 196 Minimum Maximum 3.00 5.00 2.00 5.00 Mean 4.3077 4.3654 Std Deviation 57866 74172 Thu thập, xử lý trình bày liệu khảo sát khoa học, đảm bảo độ tin cậy Phân tích, thống kê đối sánh kết khảo sát BLQ theo giai đoạn Valid N (listwise) 52 3.00 5.00 4.5769 63697 52 2.00 5.00 4.1346 74172 Mean Std Deviation 52 Tính khả thi biện pháp 2.1.Hoàn thiện hệ thống văn quy định, hướng dẫn thực hoạt động sử dụng kết KS Ban hành quy định, chế tài hoạt động sử dụng kết KS BLQ Ban hành quy định chế độ đãi ngộ; tuyên dương, phê bình; cung cấp nguồn lực thực hiện,… hoạt động sử dụng kết KS Ban hành sổ tay hướng dẫn thực hoạt động sử dụng kết KS BLQ Phổ biến văn quy định, tài liệu hướng dẫn hoạt động sử dụng kết KS đến khoa/bộ mơn Văn hóa hoạt động sử dụng kết KS vào quy trình, chức nhiệm vụ cá nhân, đơn vị Valid N (listwise) N Minimum Maximum 52 2.00 5.00 4.4038 84621 52 3.00 5.00 4.3654 68682 52 3.00 5.00 4.4808 67127 52 2.00 5.00 4.5192 75382 52 3.00 5.00 4.0769 70977 52 2.2 Nâng cao lực sử dụng kết KS GV, thành viên Tổ ĐBCL, cán QL cấp khoa/bộ môn N Minimum Maximum Mean Std Deviation Tập huấn cho GV, thành viên tổ ĐBCL, cán QL cấp 52 3.00 5.00 4.4423 66902 khoa/bộ môn cách thức sử dụng kết KS Tổ chức buổi trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng kết 52 3.00 5.00 4.2692 74401 KS QL hoạt động sử dụng kết KS Tăng cường công tác truyền thông (tuyên truyền thơng tin, hình ảnh, video,… có liên quan đến hoạt động sử dụng kết 52 3.00 5.00 4.4615 69906 KS) để người nắm rõ hành động Valid N (listwise) 52 2.3 Chun mơn hóa quản lý hoạt động sử dụng kết khảo sát N Minimum Maximum Mean Std Deviation Triển khai quy trình sử dụng kết KS khoa/bộ môn 52 3.0 5.0 4.288 6955 Ứng dụng phần mềm QL công việc QL hoạt động sử 52 3.00 5.00 4.2115 72319 dụng kết KS BLQ Valid N (listwise) 52 2.4 Đảm bảo độ tin cậy liệu khảo sát BLQ N Min Max Mean Std Deviation Rà sốt, điều chỉnh việc thực quy trình khảo sát 52 3.00 5.00 4.3077 57866 Cải tiến mẫu phiếu khảo sát 52 3.00 5.00 4.5192 64140 Thu thập, xử lý trình bày liệu khảo sát khoa học, đảm bảo 52 3.00 5.00 4.4038 63430 độ tin cậy Phân tích, thống kê đối sánh kết khảo sát BLQ theo 52 3.00 5.00 4.3462 73790 giai đoạn Valid N (listwise) 52 4.3 Phỏng vấn khảo nghiệm Câu 1: Theo quý thầy/cô, hoạt động biện pháp chúng tơi đề có cần thiết khả thi hay khơng? Vì sao? Chun gia 01: Các nội dung biện pháp cần thiết, giúp tạo dựng tảng cho hoạt động sử dụng kết KS Trường Việc ban hành quy định, phổ biến quy định dễ để triển khai, vận dụng quy định, hướng dẫn vào thực tế cần phải có thời gian người phải có nhận thức tốt việc sử dụng kết KS Câu 2: Theo quý thầy/cô, hoạt động biện pháp chúng tơi đề có cần thiết khả thi hay khơng? Vì sao? Chun gia 01: Chị thấy biện pháp em đề xuất cần thiết khả thi, khoa/bộ môn chưa biết cách sử dụng kết KS nên cần buổi tập huấn để hướng dẫn họ, sau họ biết cách thức thực trình sử dụng kết KS khơng tránh khỏi khó khăn, bỡ ngỡ việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cần thiết Đồng thời, để người thẩm thấu thiếu vai trị truyền thơng 197 Chun gia 02: Cơ thấy hoạt động biện pháp ổn, khả thi Việc thực truyền thơng dễ triển khai trường có nhiều kênh để phổ biến thơng tin email, website,… Việc tổ chức tập huấn tổ chức tọa đàm chia sẻ có khả thực nhiên Trường cần có thời gian chuẩn bị nội dung tập huấn/chia sẻ, nhân thực hiện, nguồn lực thực hiện,… Câu 3: Theo quý thầy/cô, hoạt động biện pháp đề có cần thiết khả thi hay khơng? Vì sao? Chun gia 01: Chị thấy việc chun mơn hóa hoạt động sử dụng kết KS cần thiết, giúp hoạt động thực cách nhanh chóng, hiệu Tuy nhiên, việc chun mơn hóa cần phải theo quy trình bước, bước cần ứng dụng cơng cụ gì, việc khó thực hệ thống cơng nghệ thơng tin trường yếu, nội việc xây dựng sở liệu dùng chung bàn bàn lại năm chưa thực Câu 4: Theo quý thầy/cô, hoạt động biện pháp chúng tơi đề có cần thiết khả thi hay khơng? Vì sao? Chun gia 02: Cơ thấy theo thứ tự em ba hoạt động thuộc trách nhiệm P.KT&ĐBCL Phịng chủ động thực được, riêng hoạt động thể trách nhiệm khoa/bộ môn công tác QL hoạt động Các hoạt động có khả triển khai trường Câu Theo quý thầy/cô, biện pháp đánh giá có mức độ cần thiết mức độ khả thi không đồng với nhau? Chuyên gia 01: Theo chị người dựa quan sát thực tế, hoạt động thực tế triển khai Trường để đánh giá Chuyên gia 02: Theo cô, người dựa vào bối cảnh, tình hình thực tế Trường dựa vào kinh nghiệm thân để đánh giá Câu Q thầy/cơ có góp ý thêm biện pháp mà đề xuất? Chuyên gia 01: Các biện pháp em đề xuất chưa thấy người vận hành việc QL hoạt động sử dụng kết KS Ai tổng phụ trách chính? P KT&ĐBCL nhân ít, làm nhiều việc phụ trách theo dõi, QL thêm hoạt động có khơng hay cần phối hợp với đơn vị để thực Ở khoa/bộ môn phụ trách, cần làm rõ số khoa/bộ môn đẩy hết trách nhiệm cho thư ký, chuyên viên, cán chuyên trách Tổ ĐBCL không ổn, họ khơng có quyền định khơng nắm tồn hệ thống họ khơng sử dụng kết KS, việc họ thực chủ yếu lưu trữ cung cấp thơng tin Cịn trưởng khoa/bộ mơn q bận Do đó, cần phân chia công việc, nhiệm vụ cho đơn vị/cá nhân cách rõ ràng Chun gia 02: Theo cơ, cần có thêm gốc vấn đề cần rõ văn hoá thật cụ thể chức nhiệm vụ cá nhân đơn vị chịu trách nhiệm thực theo quy trình sử dụng kết KS có tra định kỳ báo cáo BGH kêt để đánh giá hoàn thành nhiệm vụ, khen thưởng chế tài khơng nói chung chung Bên cạnh đó, báo cáo kết TĐG thường xuyên cho việc kiểm định sau kiểm định sử dụng kết KS, báo cáo cấp KPIs tích hợp vào số liệu KS tập huấn cho lãnh đạo, QL định dựa liệu, cấp chứng cho lãnh đạo việc thành văn hóa sử dụng kết KS Chưa kể có trách nhiệm từ đơn vị góp ý/đặt hàng cho câu hỏi KS đơn vị ĐBCL (đơn vị hỗ trợ thiết kế xử lý) theo yêu cầu sử dụng đơn vị, khơng phải end-users (mặc dù có phần tham mưu khuyến nghị chung theo số yêu cầu ĐBCL chung ko sâu vào hoạt động chuyên môn sâu) Chuyên gia 03: Chia sẻ thêm với em, Trong QL nói chung, chu trình P- D- C- A em biết Hiệu cốt lõi QL hoạt động sử dụng kết KS kết KS sử dụng để cải tiến hoạt động, làm thể để đánh giá mức độ cải tiến kết cải tiến từ việc sử dụng kết KS Chủ thể QL hoạt động sử dụng kết KS ai? BGH hay P.KT& ĐBCL hay cán QL khoa/bộ môn, Phịng/Trung tâm thuộc Trường? Hay có kết hợp vai trị, chức QL chủ thể trên? Ví dụ, biện pháp tăng cường cơng nghệ hóa, tin học hóa cơng tác QL hoạt động sử dụng kết KS phải thuộc chức QL Trường ; việc QL hoạt động sử dụng kết KS vào CTĐT, hoạt động giảng dạy lại trực tiếp thuộc cán QL khoa/bộ môn Câu Là người trực tiếp triển khai, QL hoạt động sử dụng kết KS quý thầy/cô thấy hoạt động tồn hạn chế gì? Nhà trường, P.KT&ĐBCL, khoa/bộ mơn, giảng viên nên làm để khắc phục hạn chế đó? Chuyên gia 2: Tồn tại, hạn chế: Một số khoa chưa quan tâm, đánh giá mức vai trị, ý nghĩa cơng tác khảo sát, dẫn đến việc lơ là, thiếu chủ động, chí thiếu trách nhiệm hoạt động này, đặc biệt việc sử dụng kết khảo sát Nhiều gv chưa "quen" với việc SV đánh giá hoạt động giảng dạy mình, dẫn đến thái độ có phần tiêu cực (kiểu cam chịu phản kháng) hoạt động khảo sát kết khảo sát Điều bắt nguồn từ quan điểm, thái độ GV từ sách, cách thức tiếp cận việc sử dụng kết khảo sát khoa Nếu khoa cứng nhắc, gay gắt việc tiếp nhận, xử lý kết khảo sát, điểm trung bình GV dẫn đến phản ứng thái từ gv sv đánh giá thấp Một số cán chuyên trách công tác khảo sát khoa (thu phát phiếu, cung cấp thông tin) chưa nắm rõ theo sát nhiệm vụ cơng tác khảo sát dẫn đến sai sót, chậm trễ 198 Khoa, BM nên: nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa hoạt động khảo sát để có quan tâm, đầu tư tương xứng; phổ biến, qn triệt vai trị, ý nghĩa cơng tác khảo sát tới tồn gv khoa; có sách sử dụng kết khảo sát phù hợp để phát huy tối đa hiệu quả, vai trị cơng tác, đồng thời sách cần cơng bằng, minh bạch, hợp lý, có tính thuyết phục để tránh phản ứng tiêu cực gv; phân công cán chuyên trách công tác khảo sát khoa cách rõ ràng, hợp lý để đảm tính ổn định chất lượng nhân sự; có giám sát, đạo, đơn đốc hoạt động triển khai công tác KS khoa để đảm bảo tiến độ chất lượng công việc Trường nên: có chế, sách, chế tài (khen thưởng, trách phạt) rõ ràng khoa hoạt động khảo sát; có quy chế thống việc sử dụng kết khảo sát P.KT&ĐBCL nên làm gì: tham mưu cho bgh chế, sách, chế tài nói trên; báo cáo BGH kịp thời sai phạm, chậm trễ Chuyên gia 4: hoạt động khoa trọng nên có hạn chế: Cán phụ trách thường GV kiêm nhiệm nên họ hay quên nhiệm vụ đợi CB phòng KT nhắc làm (Chỉ 1-2 khoa có cán riêng); GV chưa có nhiều góp ý cho nhà trường kênh góp ý cơng khai khó đưa ý kiến chưa có kênh phản hồi nhanh để nhà trường nằm thông tin xử lý mà phải đợi cuối học kỳ, cuối năm; Nhiều trưởng khoa chưa tổ chức họp bàn sử dụng kết mà xem minh chứng đánh giá Để khắc phục: Lãnh đạo khoa, GV khoa cần có ý thức hơn; Cần cán chuyên viên phụ trách đỡ CV cho GV hầu hết khoa có CB chuyên trách không bị trễ hạn gửi phiếu; Cần hệ thống CNTT đồng nhà trường để phòng ban sử dụng chung, truy xuất thuận tiện thay chế "xin - cho - đợi" gây tình trạng lãng phí thời gian cơng việc; Lãnh đạo nên sâu xát vào CV thay "nghĩ" chậm trễ 1-2 khoa gây chậm trễ việc xử lý P KT chậm trễ toàn trường (nhận thức lãnh đạo); Cần kênh thơng tin phản hồi nhanh cho tồn thể CB-GV HV khoa, trường thông qua hệ thống Website khoa phải xử lý nhanh chóng, ghi lại minh chứng xử lý phản hồi Đây trách nhiệm đào tạo khoa PHỤ LỤC 5: SẢN PHẨM THỰC NGHIỆM Kế hoạch cải tiến mẫu phiếu khảo sát bên liên quan 199 Góp ý khoa/bộ môn chuyên gia dành cho mẫu phiếu KS Góp ý chuyên gia dành cho mẫu phiếu KS Phỏng vấn sâu cán QL khoa/bộ môn GV mẫu phiếu KS trước sau cải tiến 200 Câu hỏi Chào Q thầy/cơ, em có mẫu phiếu: phiếu khảo sát mơn học, phiếu khảo sát tồn khóa học, phiếu KS SVTN phiếu KS Nhà tuyển dụng thực cải tiến Q thầy/vơ vui lịng đánh giá mẫu phiếu cải tiến tốt hay chưa? Có đáp ứng nhu cầu sử dụng thầy/cơ hay khơng? Hài lịng hay khơng hài lòng điểm mẫu phiếu KS? Cán QL01: Hình thức trình bày mẫu phiếu rõ ràng, bố cục hợp lý Nội dung câu hỏi phù hợp với bên liên quan đáp ứng nhu cầu sử dụng liệu khoa Cán QL02: Theo cô, phiếu KS ngắn gọn, xúc tích trước điều chỉnh lỗi trình bày, dấu câu,… mơn góp ý Cơ cảm thấy hài lịng với điều chỉnh phiếu KS GV01: Anh thấy mẫu phiếu thay đổi, có nhiều câu dạy học trực tiếp, câu hỏi cập nhật phù hợp với tình hình dạy học Anh thấy mẫu phiếu tốt so với trước GV02: Qua quan sát chị thấy hình thức trình bày phiếu KS có điều chỉnh chút, có bỏ bớt số câu hỏi thêm vài câu, theo chị đánh giá điều chỉnh phù hợp Tuy nhiên, chị nhớ chị có đề xuất thêm câu hỏi giảng dạy ngoại ngữ trực tuyến chưa thấy tiếp nhận Đại diện P.KT&ĐBCL: Định kỳ – năm thực cải tiến phiếu KS Các mẫu phiếu KS thiết kế để sử dụng chung cho tất khoa/bộ mơn Mỗi khoa/bộ mơn có đặc thù riêng, để khai thác sâu chuyên mơn, khoa/bộ mơn đặt hàng câu hỏi cần KS, Phòng hỗ trợ thiết kế xử lý theo yêu cầu sử dụng Mẫu phiếu khảo sát sinh viên tốt nghiệp trước sau cải tiến Trước cải tiến Sau cải tiến 201