1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa vương quốc ryukyu với nhật bản (1609 1879)

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC PHẠM THỊ THANH THẮM QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC RYUKYU VỚI NHẬT BẢN (1609-1879) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC PHẠM THỊ THANH THẮM QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC RYUKYU VỚI NHẬT BẢN (1609-1879) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH:CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2022 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 12 Bố cục luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN QUAN HỆ GIỮA RYUKYU VÀ NHẬT BẢN TRƯỚC NĂM 1609 14 1.1 Sơ lược tiến trình phát triển lịch sử Ryukyu Nhật Bản ( trước năm 1609) 14 1.1.1 Sơ lược tiến trình phát triển lịch sử vương quốc Ryukyu 14 1.1.2 Sơ lược tiến trình phát triển lịch sử Nhật Bản 17 1.2 Sơ lược quan hệ Ryukyu - Nhật Bản trước năm 1609 27 1.2.1 Về quan hệ trị - ngoại giao 27 1.2.2 Về quan hệ kinh tế thương mại 36 CHƯƠNG QUAN HỆ VỀ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO GIỮA RYUKYU VÀ NHẬT BẢN THỜI KỲ 1609-1879 49 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao từ năm 1609 đến năm 1867 49 2.2 Quan hệ trị - ngoại giao từ năm 1868 đến năm 1879 60 CHƯƠNG QUAN HỆ VỀ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA RYUKYU VÀ NHẬT BẢN THỜI KỲ 1609-1879 70 3.1 Quan hệ kinh tế- thương mại từ năm 1609 đến năm 1867 70 3.2 Quan hệ kinh tế- thương mại từ năm 1868 đến năm 1879 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Tiến Lực Các số liệu, tài liệu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận văn LỜI TRI ÂN Để thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ từ Quý Thầy Cô, bạn học anh chị tiền bối cao học, nghiên cứu sinh Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Lực, người Thầy truyền đạt tri thức hướng dẫn từ đề cương ban đầu Thầy tận tâm góp ý cho tơi từ cách bố cục chương mục, trình bày logic, trích dẫn phù hợp, mục tiết, mục nên giản lược, tài liệu đáng tin cậy… cách xếp hình ảnh, diễn đạt câu từ cho đủ ý, ngắn gọn, rõ ràng Thầy ln tìm phương pháp hướng dẫn thích hợp cho học viên, giúp học viên phát huy ưu điểm đường nghiên cứu khoa học phát triển tri thức Tôi thật trân trọng tri ân giảng dạy Thầy suốt thời gian vừa qua Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường ĐH KHXH&NV, Thầy trưởng khoa Đông phương học Giảng viên giáo vụ nhiệt tình tư vấn, hỗ trợ thời gian học trường để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn anh/ chị lớp CAH đợt 2018, 2019 Sự đoàn kết, động viên học tập lẫn thành viên trình học khiến hai năm học chung trở thành niềm vui vô hạn Tp.HCM, tháng 8, năm 2022 Tác giả Luận văn DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Luận văn nghiên cứu biến đổi quan hệ Vương quốc Ryukyu với Nhật Bản từ năm 1609 mà Satsuma (một phiên Nhật Bản) đưa quân đánh chiếm Ryukyu buộc Ryukyu phải phụ thuộc vào Nhật Bản, đến năm 1879, Nhật Bản sáp nhập Ryukyu vào lãnh thổ biến thành tỉnh Okinawa Là vương quốc biển, nằm phía Nam Nhật Bản, phía đơng Trung Quốc rộng lớn, nằm vị trí giao lộ hệ thống thương mại quốc tế, Ryukyu sớm có quan hệ bn bán quốc tế Nhờ vào sách đối ngoại tích cực chủ trương phát triển quan hệ thương mại quốc tế nên Ryukyu trở thành nước trung chuyển thương mại quan trọng hệ thống thương mại Châu Á kỷ thứ XVXVI Các vua Ryukyu khôn khéo, linh hoạt mối quan hệ quốc tế, lúc nhận sách phong triều cống cho triều đại Trung Quốc, thiết lập quan hệ thần thuộc với Nhật Bản Còn Nhật Bản, thời kỳ 1609 - 1879, chủ yếu thực thi sách sakoku (chính sách đóng cửa kiểu Nhật Bản), hạn chế quan hệ với nước phương Tây tiếp tục quan hệ với Hà Lan, Trung Quốc, Ryukyu Ainu Đối với Ryukyu, Nhật Bản thi hành sách vừa khôn khéo, vừa thực dụng Một mặt, áp dụng sách kinh tế xã hội nhằm kiểm soát chặt chẽ Ryukyu mặt khác, áp dụng ngoại giao mềm dẻo để trì vị Ryukyu cửa ngõ trung gian buôn bán Nhật Bản với Trung Quốc nước khác Như vậy, 270 năm đó, Ryukyu tiến hành nhiều hoạt động giao lưu với Nhật Bản để trì vị vương quốc “độc lập” hình thức Mặt khác, Nhật Bản thi hành sách Ryukyu, để mặt, giữ vị tơn chủ mặt khác khơng làm ảnh hưởng đến quan hệ với nhà Minh Trung Quốc Mối quan hệ Ryukyu Nhật Bản thời kỳ quan hệ đặc biệt, có nhiều lý thú hấp dẫn nhà nghiên cứu Vốn sinh viên ngành Nhật Bản học, sau tốt nghiệp, tơi có thời gian dài sống làm việc Okinawa, gắn bó lâu dài với mảnh đất người Okinawa nên quan tâm tìm hiểu lịch sử, văn hóa người Okinawa Tơi tìm đọc nhiều tài liệu tiếng Việt tiếng Nhật viết Okinawa nhận thấy có nhiều nhà nghiên cứu trước đề cập đến mối quan hệ Ryukyu với Nhật Bản Tuy nhiên, phần lớn nhà nghiên cứu tập trung vào quan hệ hai nước kỷ XVI-XVIII, tác giả nghiên cứu mối quan hệ xuyên suốt kỷ XVII, XVIII XIX Hơn nữa, phần lớn nhà nghiên cứu tiếp cận từ chủ thể mối quan hệ Nhật Bản, người tiếp cận từ chủ thể Ryukyu Như vậy, xung quanh mối quan hệ Ryukyu với Nhật Bản nhiều vấn đề cần lý giải cặn kẽ, hệ thống hơn, xuyên suốt tiến trình từ vương quốc Ryukyu đến tỉnh Okinawa Nhật Bản Vì lý liệt kê trên, học viên chọn đề tài “Quan hệ Vương quốc Ryukyu với Nhật Bản (1609-1879) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ học viên Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: 1) làm sáng tỏ mối quan hệ Ryukyu với Nhật Bản trình chuyển biến từ Vương quốc Ryukyu đến tỉnh Okinawa; 2) góp phần lý giải quan hệ quốc tế Đông Á, đặc biệt quan hệ tam giác RyukyuNhật Bản-Trung Quốc 3) góp phần bổ sung nguồn tư liệu tham khảo quan trọng lịch sử quan hệ đối ngoại Nhật Bản, Ryukyu quan hệ quốc tế khu vực Đông Á từ kỷ XVII đến kỷ XIX Lịch sử vấn đề Như nói, Việt Nam, vấn đề quan hệ vương quốc Ryukyu với Nhật Bản (1609-1879) quan tâm nghiên cứu Trong số sách giáo trình lịch sử Nhật Bản, chẳng hạn giáo trình “Nhật Bản cận đại” Vĩnh Sính (1991); “Lịch sử Nhật Bản” Phan Ngọc Liên chủ biên (1995); hay sách “Lịch sử Nhật Bản” Lê Văn Quang (1998) sách “Lịch sử Nhật Bản” Nguyễn Quốc Hùng chủ biên (2007)…khi tác giả trình bày đến sách đối ngoại quyền Minh Trị, phần lớn tác giả nhiều đề cập đến kiện quan trọng Nhật Bản sáp nhập vương quốc Ryukyu vào lãnh thổ Nhật đặt tên Okinawa Cơng trình khoa học có đề cập sâu đến mối quan hệ vương quốc Ryukyu với nước châu Á cơng trình sách “Nhật Bản châu Á: Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế-xã hội” Nguyễn Văn Kim (2003) Trong cơng trình nghiên cứu đồ sộ này, tác giả có số viết quan hệ Ryukyu với nước châu Á, có liên quan đến đề tài mà định nghiên cứu luận văn Các viết nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho luận văn Tuy nhiên, cơng trình Nguyễn Văn Kim tiếp cận chủ yếu từ chủ thể Nhật Bản quan hệ với Ryukyu tập trung vào mối quan hệ hai nước thời kỳ từ kỷ XII đến kỷ thứ VII, chưa đề cập nhiều đến quan hệ hai nước kỷ XVIII-XIX Gần đây, Lê Thị Khánh Ly công bố số viết xung quanh quan hệ Ryukyu nước Đông Nam Á kỷ XV-XIX, chẳng hạn “Quan hệ Ryukyu (Lưu Cầu) với vương quốc Siam kỉ XIV – XVI”, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 2, 2006 Tuy báo tiếp cận từ chủ thể Ryukyu tư liệu chưa có so với cơng trình Nguyễn Văn Kim Ngồi ra, cịn phải kể đến cơng trình “Nhật Bản-Những học từ lịch sử” (2018) Nguyễn Tiến Lực Trong cơng trình đó, tác giả có cách tiếp cận sách sakoku (tỏa quốc) tác giả trình bày mối liên kết quan hệ thương mại văn hóa nước Nhật Bản với vương quốc Ryukyu Trong viết tác giả đề cập đến vấn đề Nhật Bản- Satsuma-han dùng Lưu Cầu (Ryukyu) làm cửa thứ ba để tiếp tục buôn bán thương mại Lưu Cầu trở thành trung gian buôn bán Nhật Bản với Trung Quốc nước khác, qua Satsuma (Nguyễn Tiến Lực, 2018, tr.81) Và tác giả tiếp cận từ chủ thể Nhật Bản giới hạn mối quan hệ Nhật Bản vương quốc Ryukyu thời kỳ sakoku (1639-1854), khác với luận văn tơi chủ thể Ryukyu tầm quan trọng quốc gia buôn bán quốc tế Ở Nhật Bản, xung quanh quan hệ vương quốc Ryukyu với Nhật Bản, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố Tơi xin điểm qua cơng trình tác giả chuyên sâu lịch sử quan hệ Ryukyu với Nhật Bản nói riêng nước châu Á nói chung Trước tiên cơng trình nghiên cứu có tính khoa học cao tác giả Kamiya Nobuhiro (紙屋敦之) Năm 1990, Kamiya Nobuhiro cho công bố chuyên khảo “Sự chi phối Ryukyu quốc gia theo thể chế Bakuhan” (紙屋敦之, 幕藩制国 家の琉球支配, 校倉書房, 1990 年) Đây có lẽ, cơng trình nghiên cứu chi tiết chi phối hoạt động kinh tế, thương mại ngoại giao Nhật Bản vương quốc Ryukyu Năm 2003, ông xuất sách giới thiệu tổng quát quan hệ Ryukyu với Nhật Bản, Trung Quốc mang tên “Ryukyu Nhật Bản, Trung Quốc”, Nhà xuất Yamakawa ( 琉球と日本・中国, 山川出版社, 2003 年) Năm 2013, ông lại luận bàn sâu quan hệ Ryukyu với Satsuma-han, đặt bối 15 Nguyễn Tiến Lực, 2019: Những học từ Minh Trị Duy Tân, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hồn, 2011: Nhật Bản dịng chảy lịch sử cận thế, NXB Lao Động, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Kim-Nguyễn Mạnh Dũng, 2005: Quan hệ vương quốc Ryukyu Triều Tiên kỉ XV – XVII, Nghiên cứu Lịch sử, Số 10, 2005 18 Nguyễn Văn Kim, 2003: Nhật Bản với châu Á-Những mối liên hệ lịch sử v1à chuyển biến kinh tế-Xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Văn Kim, 2003: Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tiệp, 1995: Đại cương dân tộc Đông Á, NXB Đại học tổng hợp, Hồ chí minh 21 Nipponia – Tìm hiểu Nhật Bản, số 25, NXB Heibonsha, Tokyo 22 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), 2002: Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 23 R.H P Mason J.G Caiger (2003): Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Văn Sỹ dich, NXB Lao Động, Hà Nội 24 R.H.P Masin & J.G.Caiger, 1997: A history of Japan ( Lịch sử Nhật Bản), Nguyễn Văn Sỹ dịch, NXB Lao động 25 Reischauer, Edwin, 1994: Nhật Bản khứ tại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Thích Thiên Ân, 1965: Lịch Sử Tư Tưởng Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội 27 Trần Vĩnh Bảo ( biên dịch) (2008) Một vòng quanh nước: Nhật Bản Nxb Văn hóa thơng tin 28 Vĩnh Sính, 1991: Nhật Bản cận đại, NXB TP Hồ Chí Minh 29 Vĩnh Sính, 2001:Việt Nam Nhật Bản: Giao lưu văn hóa, NXB Văn Nghệ TP.HCM 30 Vĩnh Sính, 2016: Việt Nam & Nhật Bản giao lưu văn hóa, NXB Phụ nữ 93 31 Vĩnh Sính, 2018: Giao điểm hai văn hóa Việt Nam & Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội 32 Vũ Dương Ninh, 2018: Lịch Sử Văn Minh Thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam II Tài liệu Tiếng Anh 33 Beasley W.G, 1991: The Rise of Modern Japan, Charles E Tuttle, Tokyo 34 Marius B Jansen and Rozman, Gilbert, 1986: Japan in transition from Tokugawa to Meijiị, Princeton University Press III Tài liệu tiếng Nhật 35 朝尾直弘編 Asao Naohiko, 1991:日本の近世 (Nhật Bản thời cận thế), Chuo Koronsha 36 荒野泰典編 Arano Yasunori, 1998: 近世日本と東アジア (Nhật Bản cận Đông Á), Tokyo Daigaku Shuppankai 37 東喜望 Azuma Yoshimochi, 1994:中国と琉球の国交-朝貢外交の確立(Quan hệ ngoại giao Trung Quốc Ryukyu – Sự thành lập ngoại giao triều cống), Shiraume Gakuen Tanki Daigaku, 1994 38 上原兼善 Uehara Kenzen, 1991: 十七世紀末期における琉球国の動向 (Tình hình vương quốc Ryukyu vào cuối kỷ XVII), Ryukyu Okoku Hyouteisho Monjo, 1991 39 梅木哲人 Umeki Tetsuo, 2011: 近世琉球国の構造 (Cơ cấu vương quốc Ryukyu thời cận thế), Daiichi Shobo, 2011 40 岡本弘道 Okamoto Hiromichi, 2012: 近世琉球の国際的位置と対日・対清 外交 京都大学 (Vị trí quốc tế vương quốc Ryukyu thời cận quan hệ với Nhật Bản, nhà Thanh), Shuen no Bunka Kousho Serie 6, 2012 41 岡本弘道 Okamoto Hiromichi, 1999: 明朝における朝貢國琉球の位置附け とその變化 : 一四・ 一五世紀を中心に–( Sự biến đổi địa vị quốc gia triều cống Ryukyu vào thời Minh – Chủ yếu kỷ XIV-XV), Toyoshi Kenkyu, 1999 94 42 岡本弘道 Okamoto Hiromichi, 2009: 17~18 世紀初における琉球王国の構 造変容 ―文化交渉の交差点として (Sự biến đổi vương quốc Ryukyu kỷ XVII-XVIII qua giao tiếp văn hóa), Kansai Daigaku, 2009 43 紙屋敦之 Kamiya Nobuyuki, 1990: 幕藩制国家の琉球支配 (Sự chi phối Ryukyu quốc gia theo thể chế Bakuhan), Azekura Shobo, 1990 44 紙屋敦之 Kamiya Nobuyuki, 2003: 琉球と日本・中国 (Ryukyu Nhật Bản, Trung Quốc), Yamakawa Shuppansha, 2003 45 紙屋敦之 Kamiya Nobuyuki, 2013:東アジアのなかの琉球と薩摩藩 (Ryukyu Satsuma-han giới Đông Á), Azekura Shobo, 2013 46 木下尚子 Kinoshita Naoko, 2009: 貝貿易と国家形成 - 世紀から 13 世紀を 対象に (Mậu dịch sị hến hình thành quốc gia – Từ kỷ IX đến kỷ XIII), đại học Kumamoto Daigaku 47 前田勇樹 Maeda Yuki, 2018: 一八七0年代前半の琉球(藩)における官 公調査鹿児島県管轄期と外務省管轄期を中心に ( Các điều tra quyền nhân dân Ryukyu( han - phiên) nửa đầu năm 1870: Tập trung vào thời kỳ thuộc quyền quản lý tỉnh Kagoshima Bộ Ngoại giao), Đại học Hosei, tạp chí nghiên cứu Okinawa, 2018, tr 285 -318 48 福島栄寿 Fukushima Eiju, 2019: 明治初年琉球の真宗布教 「真宗法難事件 と廃琉球県(琉球処分)( Phật giáo Shin Ryukyu vào năm đầu thời kỳ Minh Trị: “ Sự kiện đàn áp Phật giáo Shin” việc hủy bỏ tỉnh Ryukyu (Di dời Ryukyu), tạp chí khoa học văn hóa Đại học Ritsumeikan xã hội nhân văn (660), 2019, tr 466 - 480 49 中島楽章 Nakajima Yoshiaki, 2011: 14-16 世紀、東アジア貿易秩序の変更 と再編 - 朝貢体制から 1570 年システムへ(Sự biến đổi trật tự thương mại Đông Á kỷ XIV-XVI – Từ thể chế triều cống đến hệ thống năm 1570), SOCIO-ECONOMIC HISTORY, No 76, 2011 95 50 西川吉光 Nishikawa Yoshimitsu, 2011,日米関係と沖縄 (Quan hệ Nhật Mỹ Okinawa), Nghiên cứu quốc tế, Đại học Toyo, Số 14, 2011 51 豊見山和行 Tomiyama Kazuyuki, 1999: 近代初期における琉球王国の対薩 摩外交:尚寧・尚豊政健移行期をめぐって(Ngoại giao vương quốc Ryukyu với Satsuma-han vào đầu thời cận đại – Xung quanh thời kỳ chuyển giao quyền vua Sho Nei (Thượng Ninh) vua Sho Ho (Thượng Phong)), Ryukyu Daigaku Kiyo, 1999 52 豊見山和行 Tomiyama Kazuyuki, 2004: 琉球国の外交と日本・明清中国 (Ngoại giao Ryukyu với Nhật Bản nhà Minh, nhà Thanh Trung Quốc), Ryukyu Daigaku Kiyo,2004 53 攝津斉彦 SettsutokiHiko, 深尾京司 Fukaokyoji, 2016:明治期経済成長の再 検討ー産業構造、労働生産性と地域間格差ー (Đánh giá tăng trưởng kinh tế thời Minh Trị (Meiji) Cơ cấu công nghiệp, suất lao động chênh lệch khu vực), Viện nghiên cứu kinh tế, Vol 67, No 3,2016 96 PHỤ LỤC TÀI LIỆU 1: BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ RYUKYU NHẬT BẢN Hình 1: Bản đồ nước Bắc Sơn, Trung Sơn, Nam Sơn trước Ryukyu thống Nguồn: website Jpwikipedia: https://ja.wikipedia.org/wiki/%E4%B8%AD%E5%B1%B1%E7%8E%8B%E5%9B%BD 97 Hình 2: Đồn thuyền Ryukyu triều cống Trung Quốc Nguồn: Internet Nguồn: website Opri: https://www.spf.org/opri/newsletter/470_2.html Hình 3:Đường thương mại biển kỷ 14 Nguồn: website Jica: https://www.jica.go.jp/tokyo/enterprise/kaihatsu/kaigaikenshu/report/2020/ku57pq00000mq7ggatt/HS_report_02_09.pdf 98 Hình 4: Khu thương mại biển Đông Nguồn: website ameba: 琉球王国と中継貿易( Tuyến đường thương mại vương quốc Ryukyu):https://ameblo.jp/nojimagurasan/entry12265762812.html 99 Hình 5: Đồn Ryukyu Tạ ân sứ Khánh hạ sứ sang Nhật Bản Nguồn: website Town: https://www.town.kadena.okinawa.jp/kadena/soukan/book/17.html Hình 6: Khu thương mại biển Hoa Đông Nguồn: website ameba: 琉球王国と中継貿易( Tuyến đường thương mại vương quốc Ryukyu): https://ameblo.jp/nojimagurasan/entry-12265762812.html 100 Hình 7: Quốc vương Sho Tai (1843-1901), quốc vương cuối Lưu Cầu Nguồn: website wikipedia:https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%C6%A1ng_qu%E1%BB%91c_L%C6%B0u_C%E1%BA %A7u#/media/T%E1%BA%ADp_tin:King_Sho_Tai.jpg Hình 8: Thành Shuri Nguồn: Tác giả 101 TÀI LIỆU 2: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA CỦA BỘ TÀI CHÍNH VỀ RYUKYU-HAN Số văn mục Nội dung Lịch sử khảo sát đất đai Phương thức thời hạn nộp thuế Lượng gạo, lúa mì, đậu nành cho vào túi Lúa Lúa mạch Gia súc Vàng, bạc, đồng sắt số số sản phẩm Danh sách khoản thu chi doanh thu số tương ứng thuế nông nghiệp loại thuế khác tổng cộng chi phí số 12 chi phí nhà vua Lương người hầu Lương quan chức số tổng cộng khấu trừ doanh thu mẫu toán trước sơ số số 13 trở hanh toán trước tổng cộng trường học bệnh viện thiết bị quân thông tin cổng Hệ thống đăng ký gia đình Thời hạn thơng báo chết Nguồn: 前田勇樹 Maeda Yuki, 2018: 一八七0年代前半の琉球(藩)における官公調査鹿児島県管轄 期と外務省管轄期を中心に ( Các điều tra quyền nhân dân Ryukyu( han - phiên) nửa đầu năm 1870: Tập trung vào thời kỳ thuộc quyền quản lý tỉnh Kagoshima Bộ Ngoại giao), Đại học Hosei, tạp chí nghiên cứu Okinawa, 2018, tr 285 -318 102 TÀI LIỆU 3: SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN 1874 Nguồn: 攝津斉彦 SettsutokiHiko, 深尾京司 Fukaokyoji, 2016:明治期経済成長の再検討ー産業構造、労 働生産性と地域間格差ー(Đánh giá tăng trưởng kinh tế thời Minh Trị (Meiji) Cơ cấu công nghiệp, suất lao động chênh lệch khu vực), Viện nghiên cứu kinh tế, Vol 67, No 3,2016, tr 195 -196 103 TÀI LIỆU 4: Bảng ghi nhận quan chức Nhật Bản làm việc "Edo Ryukyuan" Số lượ ng Ngày tháng năm Người lưu trú Ryukyu kan 1854(kaei 6) Thàng ― Tên người nhận Ngày nhận Đại sứ quán Vương quốc Ryukyu Ngày 21 Tháng ― 〃 〃 Tháng 1855(Ansei2) Tháng Oumi (Suekawa Kyuhei) Ngày 12 Tháng 〃 Tháng 〃 ― 〃 Tháng 〃 ― 〃 Tháng 〃 ― 〃 Tháng 11 〃 Ngày 30 Tháng 11 1856(Ansei3) Ngày 23 Tháng 1857(Ansei4) Tháng Suruga ( Niiro Hisanori ) ― 〃 Ngày 15 Tháng 10 1858(Ansei5) Tháng HOUKI (Shimazu Hisatomi) Ngày Tháng 11 〃 Tháng 〃 Ngày 19 Tháng 12 〃 Tháng Ngày 28 Tháng 13 〃 Tháng Shimofusa (Shimazu Hiasanga) HOUKI 14 〃 Tháng 〃 Ngày 24 Tháng 15 〃 Tháng 〃 Ngày 29 Tháng 16 1858(Ansei5) Tháng HOUKI Ngày 29 Tháng Ngày 10 Tháng 104 Nội dung ( dịch thuật sau) Năm Tatsu (Ansei3,Năm1856) Yêu cầu Nhiệm vụ Ryukyuan tới Edo Tướng quân thay đổi Cho phép mượn bạc 80 (Đơn vị trọng lượng) NiiroshiTarosaemon Quyết định làm hướng dẫn Các quan chức Ryukyuan đến thăm Mạc phủ Lệnh cho Tahanashi Nuidono đồng hành Các quan chức Ryukyuan Edo NiiroshiTarosaemon làm hướng dẫn Các quan chức Ryukyuan đến thăm Mạc phủ Lệnh cho Ijuin Kanehiro người phục vụ cá nhân Các quan chức Ryukyuan Hoãn Nhiệm vụ Ryukyuan tới Edo Tướng quân thay đổi đến năm Uma (Ansei 5,1858 trận động đất Edo Lệnh cho Houki đồng hành Các quan chức Ryukyuan Edo Ra lệnh cho Shimazu chuyển đến làm việc Edo, lệnh cho Các quan chức Ryukyuan Shimazu Hãy định nhà văn, người mua hàng thủ quỹ người dân Ryukyu đến thăm Edo vào mùa thu năm Bốn người samurai đất nước Ushine, Konejime, Izaku, Ichikikushikino ba người Shimazu Bungo, Kiire Mondo Ichi Chieomn định làm người trợ giúp người Ryukyu đến Edo, Ra lệnh cho Chishiki Shichinojo Edo Người bảo vệ cho đoàn rước khởi hành giống lần trước Xem quà từ Vua Chuzam Edo khơng thể vay tiền Thanh tốn tiền du lịch cách Người hầu / vai phụ lên tàu từ Ken trạm kiểm soát Ban bảo vệ từ Shiraki trạm kiểm sốt Những q Q tặng năm 1850/Kaei năm 17 〃 Tháng 18 19 〃Ngày 11 Thang 〃 Tháng 20 21 CHISHI SHICHINOJO (GOKAROUZASHO YAKU) SHIMAZU Ngày Tháng Đặt câu hỏi phái đoàn từ Ryukyu ― Giao tiếp Văn kiện 18 19 Ngày Tháng 12 Phái đồn từ Ryukyu cưỡi ngựa th vào ngày ơng đến Edo 〃 Tháng 〃 Tháng CHIKUGO (KAWAKAMIHISA KANE) 〃 HOUKI 〃 Ngày 17 Tháng 22 〃Ngày 29 Tháng ICHIKI SEIJURO (RYUKUJI giám thị) Ngày Tháng 23 〃 Tháng SURUGA Ngày Tháng 24 〃 Tháng 〃 〃 25 〃 Tháng 〃 〃 26 〃 Tháng 〃 〃 27 〃Ngày 28 Tháng YONMONRINZAEM ON (MONOBUGYOU) Ngày Tháng 28 〃 Tháng suruga Ngày 15 Tháng 29 〃 Tháng HOUKI Ngày Tháng 30 〃 Tháng 〃 〃 31 〃 Tháng 〃 〃 32 〃 Tháng 〃 〃 33 1858(Ansei5) Tháng 〃 Tháng 4/5 HOUKI Ngày Tháng 25 ngựa thuê Vào ngày chuyến thăm, phái đoàn từ Ryukyu qua cổng phía Tây từ Phố Mita Đưa 100 tiền khoản phụ cấp cho người chăm sóc TASHIROSAIHYOE KIDACHI ICHIZAEMON Phần thưởng cho q nhận từ khách sạn nơi tơi Hãy cẩn thận với quà từ Vua Chuzan Khai báo số lượng bạc bạn có Kagoshima Osaka Đừng lãng phí tiền cho phái đồn từ Ryukyu Đảm bảo không hết quà từ Chuzan Vua đến Tokugwa Gosanke ※Tokugawa Gosanke ba gia đình nhánh nhà Tokugawa Lệnh cho Yokometanegashimasenkuro làm thành viên hội đồng buôn lậu Trung Quốc Tập hợp người ngựa bạn cần goshoumonjinba để tránh phát sinh chi phí ※goshoumonjinba thuê người ngựa miễn phí goshoumonjinba Ra lệnh trấn áp buôn lậu với Trung Quốc Người Ryukyu di chuyển tự từ Yamakawa đến Kagoshima Đặt Fukuiyozaemon thành Fushimigohontei ?? Ra lệnh trấn áp buôn lậu với Trung Quốc Đặt câu hỏi quà tặng cho người Ryukyu lại Fushimi định nơi sơ tán trường hợp khẩn cấp Chỉ định người quản lý quà tặng ngựa để tặng Hướng dẫn HONADA YAEMON 34 IJUINTAROUEMON Ngày 25 Tháng 35 〃 Tháng HOUKI Ngày Tháng 36 〃 Tháng 〃 〃 105 37 〃 Tháng 〃 〃 38 〃 Tháng 〃 ― 39 〃 Tháng 〃 ― 40 〃 Tháng 〃 Ngày Tháng 41 〃 Tháng HOUKI・SURUGA 〃 42 〃 Tháng HOUKI 〃 43 〃Ngáy 11 Tháng 〃 Tháng Koribugyou Ryukyukankikiy aku Ngày 11 Tháng 45 〃Ngáy 23 Tháng Osakrusui 46 〃 Tháng HOUKI Ryukyukankikiy aku Ngày 17 Tháng Ngày 19 Tháng 47 〃 Tháng HOUKI 〃 48 〃 Tháng HOUKI Ngày 20 Tháng 49 1858(Ansei5) Tháng HOUKI Ngày 24 Tháng 50 〃 Tháng 〃 〃 51 〃 Tháng 〃 Ngày 28 Tháng 52 SHIMAZU ― 53 〃 Tháng 5・ 〃 Tháng HOUKI Ngày Tháng 54 〃 Tháng 〃 〃 55 〃 Tháng 〃 〃 44 HOUKI 106 cách xử lý quà tặng Về quản chế người Các quan chức Ryukyuan tàu đường Cấm người Ryukyu người khác nói chuyện trực tiếp Hạn chế việc di chuyển tự người Ryukyu Ngày mà EDOTACHI Ryukyu gặp SHOGUN định vào ngày tháng Thủ tục leo lên lâu đài người dân Ryukyu vào ngày tháng Về lễ kỷ niệm người Ryukyu đến lâu đài vào ngày tháng với Thủ tướng Shimazu Narioki Thừa nhận 44 tài liệu Chỉ định Ito Shota Naruo Seiji Jinbakake Về việc xử lý người Ryukyu dinh thự Osaka Cho phép bữa ăn trình bày cho Ie Oji Đặt hàng biểu diễn múa Ryukyu, múa Trung Hoa biểu diễn bữa tiệc tối ngày tháng Cử người hầu dọn đồ ăn cho Ie Oji nhận đồ ăn từ Ie Oji bữa tiệc tối Ngày tháng Đánh giá cao bữa tiệc tối Noh với Ie Oji ※Noh nghệ thuật sân khấu lâu đời tồn Nhật Bản Trình cơng nương Iyo cơng nương Shizu từ sứ giả Vua Chuzan Cuộc gặp với tướng lĩnh vào ngày tháng 7, bữa tối ngày tháng Noh vào ngày tháng bị hoãn lại Giao tiếp 53 tài liệu Đặt hàng Gokaro,Goyoninza,Monogashira,Otu kaiban,Ometsuke,Gokaroutsukeshinb an,Kuragatakaramonotorishimari,Oru suitsukeyaku,Kikiyaku,Kurayaku, Shoyaku để tham dự Goza chỗ tạm trú ※Goza Chỗ ngồi mà khách danh dự ngồi tổ chức tiệc Trình vợ tướng quân từ sứ giả Vua Chuzan Quyết định nơi sơ tán có hỏa hoạn thời gian cư trú người 56 〃 Tháng 〃 〃 57 〃 Tháng 〃 〃 58 〃 Tháng 〃 Ngày Tháng 59 〃 Tháng 〃 〃 60 〃 Tháng 〃 ― 61 〃 Tháng 〃 ― 62 〃 Tháng 〃 ― 63 〃 Tháng 〃 ― 64 〃 Tháng 〃 ― 65 〃 Tháng 〃 ― 66 HOUKI Ngày Tháng 67 68 1858(Ansei5) Tháng 7・8 〃 Tháng 〃 Tháng 〃 〃 Ngày 12 Tháng 〃 69 〃 Tháng SIMAZU 70 〃 Tháng Suruga Ofunabugyo/Ya mbugyo/Koribug yo/Odaikan/Ryu kyukankikiyaku Ngày 25 Tháng 71 〃 Tháng 〃 Ngày 29 Tháng 72 〃 Tháng 〃 Ngày Tháng dân Ryukyu Người Ryukyu không thiết phải đến thăm Cung điện Hoàng gia Ueno Trao quà từ Vua Chuzan đến Yyasu Chunagon Gyobusho Đừng đến thăm Shimazu Nariakira đưa người Ryukyu đến Mukouda sau sử dụng Đường Kyushu Đường Trung Quốc Người Ryukyu sử dụng đường tàu thủy Gặp gỡ Fushimi sau sử dụng đường Tokai Nơi cho người Ryukyu lãnh thổ Satsuma, Đường Mino, Đường Edo agari(Các quan chức Ryukyuan Edo ) gặp Shogun vào ngày tháng Về quà từ người Ryukyu, người leo lên lâu đài vào ngày tháng cho Thủ tướng Phương pháp leo núi người Ryukyu vào ngày tháng lần trước nói Shimazu Nariakira thấy đồn rước Người Ryukyu qua sơng Mukouda Khởi hành vào ngày 21 tháng 8, định Kago vào ngày tháng Nơi Đường Kyushu, Đường Trung Quốc, Đường Mino, Đường Tokai Ra lệnh cho người dân Ryukyu leo lên lâu đài vào lúc ngày mai Cử tàu cứu hộ có bão biển Về khoản trợ cấp trường hợp cháy nổ trường hợp EDORITSU, số lượng người đổ xô đến nhà trọ người Ryukuu Về EDODACHI, chi phí củi, chi phí tiết kiệm, v.v người Ryukyu Shimazu Nariakira chết, đề xuất Các quan chức Ryukyuan Edo Rút lại công văn gửi cho Các quan chức Ryukyuan Ra lệnh cho Ryukyus hoãn lại Các quan chức Ryukyuan Edo khó khăn quốc gia Nguồn: Kamiya Nobuyuki, 1990: 幕藩制国家の琉球支配 (Sự chi phối Ryukyu quốc gia theo thể chế Bakuhan), tr.274 -278 107

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w