Quản lý đào tạo tiếng anh không chuyên tại đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

382 6 0
Quản lý đào tạo tiếng anh không chuyên tại đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI BÌNH LONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHƠNG CHUYÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI BÌNH LONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ NGÀNH: 914.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN HẢO TS NGUYỄN THÀNH NHÂN Phản biện độc lập: PGS TS TRẦN VĂN ĐẠT PGS TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Phản biện: PGS TS MỴ GIANG SƠN PGS TS DƯƠNG THỊ KIM OANH TS HOÀNG MAI KHANH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Văn Hảo TS Nguyễn Thành Nhân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tác giả ghi ơn thầy cô giáo lãnh đạo, cán quản lý giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm cho tác giả trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo, cán lãnh đạo, quản lý sinh viên trường thành viên Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp công tác Trung tâm Khảo thí ĐGCL Đào tạo – Đại học Quốc gia TP.HCM Ban Đại học ĐHQG-HCM hỗ trợ, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln tạo điều kiện, động viên khuyến khích tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận án Nguyễn Thái Bình Long ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án hồn tồn kết nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung luận án Tác giả luận án Nguyễn Thái Bình Long iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng biểu x Danh mục hình vẽ xii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Bố cục nội dung luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TRONG GDĐH TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 33 iv LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 40 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 49 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN 63 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 69 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 69 TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 v Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TẠI ĐHQG-HCM 96 GIỚI THIỆU VỀ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 96 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TẠI ĐHQG-HCM 97 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TẠI ĐHQG-HCM (CẤP HỆ THỐNG) 116 THỰC TRẠNG QLĐT TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TẠI CÁC CSĐT THÀNH VIÊN ĐHQG-HCM THEO MƠ HÌNH BĐCL CẤP CTĐT 135 vi THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TẠI ĐHQG-HCM 146 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TẠI ĐHQG-HCM 153 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TẠI ĐHQG-HCM 161 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 161 KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP 176 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 192 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 PHỤ LỤC 213 vii Phụ lục Đề cương vấn 213 Phụ lục Phiếu khảo sát 221 Phụ lục Tính tốn độ tin cậy thang đo liệu Phiếu khảo sát 226 Phụ lục Bảng tổng hợp nội dung vấn Chuyên gia QLĐT ĐHQG-HCM 230 Phụ lục Bảng tổng hợp nội dung vấn CB Lãnh đạo CSĐT thành viên ĐHQG-HCM 237 Phụ lục Bảng tổng hợp nội dung vấn CBQL chương trình đào tạo CSĐT thành viên ĐHQG-HCM 247 Phụ lục Bảng tổng hợp nội dung vấn CB Quản lý chuyên môn CSĐT thành viên ĐHQG-HCM 257 Phụ lục Bảng tổng hợp nội dung vấn CB giảng dạy TAKC CSĐT thành viên ĐHQG-HCM 268 Phụ lục Bảng tổng hợp nội dung vấn CB lãnh đạo chuyên gia QLĐT TAKC theo PDCA kết hợp đối sánh 285 Phụ lục 10 Thống kê kết nội dung thông tin mẫu nghiên cứu khảo sát từ câu hỏi đến câu hỏi Phiếu M1-SV M2-GV 311 Phụ lục 11 Thống kê giá trị trung bình thơng qua ý kiến phản hồi nội dung liên quan đến QLĐT TAKC (Phiếu M1-SV M2-GV) 312 Phụ lục 12 Kết tính tốn giá trị trung bình qua ý kiến phản hồi Phiếu M1-SV Phiếu M2-GV 314 Phụ lục 13 Thống kê kết khảo sát SV GV xếp theo giá trị trung bình 316 Phụ lục 14 Kết kiểm định T khác biệt trung bình theo cặp yếu tố QLĐT TAKC SV GV 319 Phụ lục 15 Kiểm chứng tính tương đồng mặt thống kê nhóm mẫu thử nghiệm 323 Phụ lục 16 Kết SV K2018 chưa đạt chuẩn ĐGNL tiếng Anh đầu vào trước thử nghiệm (2018) kết đánh giá lại sau thử nghiệm (2019) 326 Phụ lục 17 Danh mục văn pháp quy QLĐT TAKC Nhà nước ĐHQG-HCM ban hành 340 Phụ lục 18 Tổng hợp chương trình giảng dạy TAKC CSĐT thành viên ĐHQGHCM 342 viii Phụ lục 19 Phiếu trưng cầu ý kiến giải pháp 348 Phụ lục 20 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 362 Phụ lục 21 Danh sách chuyên gia, CB lãnh đạo, quản lý xin ý kiến/ khảo sát 367 354 có kết chưa tốt để từ nâng cao chất lượng dạy học TAKC, giúp SV đạt CĐR theo yêu cầu Việc tổ chức cải tiến quản lý công tác đánh giá kết học tập TAKC SV theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế có vai trị quan trọng triết lý đổi kiểm tra đánh giá yếu tố nắm vai trị định hướng (xây dựng chương trình, phương pháp giảng dạy, tổ chức tào tạo, ) đến mục tiêu Vì vậy, thực thành cơng giải pháp góp phần nâng cao chất lựợng đào tạo TAKC ĐHQG-HCM 3.2 Các nội dung giải pháp 3.2.1 Phát triển hệ thống khảo thí ĐGNL tiếng Anh chuẩn hóa kỹ ĐHQG-HCM; chuẩn hóa dạng thức thi ĐGNL tiếng Anh quy định thang đo chuẩn triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá đầu vào, đánh giá trình dạy học tiếng Anh CTĐT đại học để xác định trình độ SV xác hơn; chuẩn hóa cơng cụ ĐGNL tiếng Anh qua xây dựng phát triển ngân hàng câu hỏi thi đề thi ĐGNL tiếng Anh từ nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá CĐR đầu theo chuẩn mực quốc gia quốc tế 3.2.2 Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ CB chuyên trách khảo thí tiếng Anh; củng cố phát triển sở tổ chức thi ĐGNL độc lập để đảm bảo tính khách quan, đánh giá sát với lực SV theo chuẩn quốc gia chuẩn mực quốc tế nhằm đảm bảo chất lượng giúp SV thuận lợi việc đạt mục tiêu học tập chứng đầu 3.2.3 Triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá thường xuyên để tạo động hội cho SV tăng cường lực tiếng Anh giúp cho việc dạy học thuận lợi, hiệu có chế cho SV học vượt 3.3 Tổ chức thực giải pháp Giám đốc ĐHQG-HCM đạo lãnh đạo CSĐT thảnh viên đơn vị trực thuộc phối hợp: 3.3.1 Xây dựng quy trình triển khai mơ hình trung tâm khảo thí độc lập nhằm kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ dạy học ngoại ngữ đối toàn hệ thống với GDĐH; xây dựng, rà soát phát triển ngân hàng câu hỏi thi, đề thi đánh giá lực ngoại ngữ chuẩn hóa quốc tế để phục vụ cơng tác khảo thí 354 355 3.3.2 Tổ chức khóa bồi dưỡng phương pháp chuẩn hóa đổi phương pháp đề thi đánh giá kiểm tra SV đáp ứng CĐR nhằm giúp đội ngũ GV tiếng Anh đánh giá theo dõi q trình đào tạo mơn học đáp ứng CĐR; triển khai hoạt động đánh giá lực ngoại ngữ xét CĐR cho SV thông qua đơn vị khảo thí độc lập nhằm đánh giá SV theo CĐR CTĐT hành 3.3.3 Triển khai hoạt động khảo thí độc lập chuẩn hóa kỹ đánh giá đầu vào, đánh giá trình đầu theo chuẩn mực quốc tế dạy học tiếng Anh CTĐT đại học không chuyên ngữ để tạo động hội cho SV tăng cường lực tiếng Anh giúp cho việc dạy học thuận lợi, hiệu có chế cho SV học vượt Giải pháp 4: Tổ chức nâng cao chất lượng CSVC trang thiết bị, đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học TAKC 4.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Tăng cường điều kiện dạy học tiếng Anh qua rà soát điều chỉnh bổ sung hệ thống phương tiện dạy học (phòng học, phòng thực hành, thư viện, CSVC, trang thiết bị, hệ thống thông tin, học liệu, học trình) có vai trị quan trọng khơng việc đảm bảo chất lượng giảng dạy giúp nâng cao chất lượng thực hành, thực tập, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho người học Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể nhu cầu sử dụng CSVC trang thiết bị phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập với hệ thống phương tiện dạy học tương thích giúp người học phát huy khả ngôn ngữ cách thuận lợi Đảm bảo tổ chức việc xây dựng, sửa chữa, mua sắm theo kế hoạch; khai thác sử dụng có hiệu tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình sử dụng để có nội dung bổ sung điều chỉnh nhằm bước đại hố, sử dụng, khai thác có hiệu hệ thống phương tiện dạy học đào tạo góp phần tạo nên chất lượng đào tạo Việc tổ chức cải tiến quản lý công tác đánh giá kết học tập TAKC SV theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế có vai trị quan trọng triết lý đổi kiểm tra đánh giá yếu tố nắm vai trò định hướng (xây dựng chương trình, phương pháp giảng dạy, tổ chức tào tạo, ) đến mục tiêu Vì vậy, thực thành cơng giải pháp góp phần nâng cao chất lựợng đào tạo TAKC ĐHQG-HCM 355 356 4.2 Các nội dung giải pháp 4.2.1 Rà soát, đánh giá trạng CSVC trang thiết bị cần thiết phục vụ triển khai hoạt động dạy học tiếng Anh Đầu tư CSVC trang thiết bị cho việc dạy học tiếng Anh phù hợp với nhu cầu thực tế SV, yêu cầu CTĐT xu phát triển xã hội Tăng cường học liệu, giáo trình có kết hợp ứng dụng CNTT để tạo thuận lợi cho việc dạy học TAKC; tăng cường CSVC trang thiết bị đảm bảo chất lẫn đủ lượng, thích ứng với điều kiện phát triển xã hội CNTT để đáp ứng nhu cầu đào tạo TAKC 4.2.2 Đầu tư, khai thác mục đích nguồn học liệu giáo trình tài liệu phụ trợ phục vụ đào tạo ngoại ngữ; có biện pháp khuyến khích SV mua sách gốc để có mã học online, phần mềm tương tác trực tuyến; tăng cường cập nhật trang thiết bị cần thiết, đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT dạy học tiếng Anh 4.2.3 Nâng cấp, tăng cường trang bị điều chỉnh CSVC phù hợp với môi trường học tập linh hoạt, tương thích với PPGD hoạt động dạy học lớp, đặc biệt thay đổi bàn ghế cá nhân để động phù hợp với hoạt động dạy học đa dạng lớp, bố trí phịng học nhỏ, cách âm tốt với đầy đủ TTB 4.3 Tổ chức thực giải pháp 4.3.1 Rà sốt hồn thiện quy hoạch tổng thể hệ thống CSVC, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ phục vụ đào đạo chung cho toàn CTĐT sở quy hoạch cụ thể tương thích cho hoạt động đào tạo mơn học TAKC Tập trung rà sốt cải tiến xây dựng hệ thống quy định, tiêu chuẩn phục vụ quản lý, điều hành công tác đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật thê chế mua sắm tập trung; Thống đầu mối quản lý, chi tiêu mua sắm tập trung nguồn vốn xây dựng bản, trang cấp thiết bị giảng dạy, làm việc; quản lý trang thiết bị giảng dạy, làm việc mua sắm, trang bị cấp phát theo dự án nhằm đảm bảo chất lượng thiết bị, công cụ tính đồng hệ thống, tránh lãng phí 4.3.2 Xây dựng hồn thiện sở học liệu tiếng Anh kỹ thuật số sử dụng chung với mong đợi SV có nhiều nguồn tài liệu thuận tiện áp dụng, sử dụng thông qua mạng trực tiếp trực tuyến 356 357 Tiếp tục xây dựng môi trường sử dụng ngoại ngữ với kết mong đợi phát triển nhiều môi trường học thuật, mơ hình kết hợp sinh hoạt SV, giúp gia tăng hội tiếp cận ngoại ngữ nhằm nâng cao lực ngoại ngữ Xây dựng, nâng cấp môi trường CSVC với phòng học trang bị bàn ghế cá nhân có tính động cao phù hợp với PPGD đại, thuận lợi cho hoạt động lớp gia tăng hiệu dạy học; tăng cường đầu tư trang thiết bị cần thiết, công cụ hỗ trợ đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT dạy học ngoại ngữ 4.3.3 Tiến hành rà soát, kiểm kê, đánh giá định kỳ hệ thống CSVC, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý, giảng dạy, học tập thực hành SV, đồng thời có kế hoạch tu, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng mua sắm trang thiết bị cho phù hợp, đồng thiết thực nhằm tránh lãng phí để đảm bảo CSVC, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý, giảng dạy học tập từ đầu năm học Giải pháp 5: Tổ chức nâng cao nhận thức đội ngũ lãnh đạo, CB, GV người học tầm quan trọng việc đào tạo QLĐT TAKC, bước nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng mục tiêu CĐR 5.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo, CB, GV, nhân viên người học tầm quan trọng việc đào tạo tiếng Anh tính cấp thiết QLĐT mơn học TAKC, qua tạo đồng thuận, tạo động lực cam kết tâm thực để bước nâng cao chất lượng đào tạo TAKC nhà trường Khi quan niệm, nhận thức tầm quan trọng đào tạo tiếng Anh nâng cao, văn hóa chất lượng dần hình thành nhà trường, cá nhân, đơn vị tùy theo chức nhiệm vụ có trách nhiệm cơng việc, đảm bảo cơng việc thực đạt chất lượng, đáp ứng mục tiêu đặt Việc đổi nhận thức chắn tác động đổi hành động, đồng thuận đổi cao động lực sức mạnh đổi lớn Do vậy, việc nâng cao nhận thức góp phần thay đổi thói quen, lề lối làm việc CBQL, GV SV góp phần hình thành văn hóa chất lượng hướng đến mục tiêu chất lượng CSĐT ĐHQG-HCM 5.2 Các nội dung giải pháp 357 358 5.2.1 Lãnh đạo ĐHQG-HCM CSĐT thành viên thường xuyên nhắc nhở, nhấn mạnh tầm quan trọng công tác đào tạo QLĐT TAKC họp giao ban hội nghị, hội thảo có nội dung liên quan 5.2.2 Tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách cơng tác đào tạo QLĐT TAKC đến cấp lãnh đạo, quản lý, cá nhân SV có liên quan Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cá nhân tập thể ĐHQG-HCM CSĐT thành viên việc thực chủ trương sách cách hiệu ĐBCL 5.2.3 Tăng cường công tác truyền thông để nâng cao nhận thức xã hội công tác đào tạo QLĐT TAKC, huy động hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học TAKC 5.2.4 Tăng cường xây dựng nhận thức từ cấp lãnh đạo, quản lý cao hệ thống, có cam kết thực cấp nhằm nâng cao chất lượng có đánh giá để cải tiến chất lượng 5.3 Tổ chức thực giải pháp 5.3.1 Xây dựng kế hoạch, lộ trình thực việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức CB lãnh đạo, quản lý GV Việc nâng cao nhận thức cần cụ thể hóa chủ trương, nghị Đảng, sách ĐHQG-HCM chiến lược hành động CSĐT 5.3.2 Xây dựng quy định đào tạo QLĐT, thiết lập chương trình với mục tiêu lộ trình cụ thể giai đoạn với mục tiêu rõ ràng chế kiểm soát chặt chẽ đơn vị chức để SV nhận thức tầm quan trọng môn học để nỗ lực phấn đấu; nên có lộ trình bắt buộc tích luỹ số tín mơn học chun ngành tiếng Anh 5.3.3 Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, hội thảo khoa học, chương trình nghiên cứu PPGD, thiết kế chương trình kiểm tra đánh giá; tăng cường giao lưu hợp tác nước quốc tế lĩnh vực giảng dạy, khảo thí tiếng Anh hoạt động trao đổi, giao lưu văn hóa SV 5.3.4 Xây dựng hệ thống văn quản lý điều hành lĩnh vực TAKC, tích hợp u cầu xây dựng phát triển văn hóa chất lượng CSĐT; Xác định nguồn lực điều kiện để đảm bảo thực kế hoạch nâng cao nhận thức, có điều kiện thời gian, kinh phí, sở vật chất; Thực kiểm tra, 358 359 giám sát trình đào tạo, định kỳ đánh giá kết sở có điều chỉnh thích hợp; Có sách khen thưởng thỏa đáng nhằm động viên cá nhân, tập thể có thành tích q trình thực kế hoạch 19.2 Phiếu trưng cầu ý kiến giải pháp PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN M3-GP Kính gửi Q Thầy/Cơ! Nhằm nâng cao hiệu QLĐT (QLĐT) môn học tiếng Anh không chuyên (TAKC) trường ĐH thành viên ĐHQG-HCM, xin trưng cầu ý kiến 05 giải pháp đề xuất để triển khai hoạt động QLĐT môn học TAKC hiệu quả, nêu rõ mục đích nội dung thực Kính mong Q Thầy/Cơ xem văn kèm theo cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp triển khai trường Thầy/Cô công tác Chúng xin cam kết ý kiến Quý Thầy/Cô không sử dụng vào mục đích khác ngồi việc nghiên cứu Kính mong nhận ủng hộ giúp đỡ Quý Thầy/Cô Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: Vị trí công tác: □ Cán quản lý đào tạo □ Cán quản lý chuyên môn □ Giảng viên □ Khác (xin ghi rõ) Đơn vị công tác: Thâm niên công tác công việc tại: (năm) PHẦN II: NỘI DUNG THÔNG TIN KHẢO SÁT Các vấn đề quan tâm 359 Mức độ đáp ứng TT Các tiêu chí Hoàn toàn đồng ý Đồng ý giá tương ứng từ đến Đồng ý phần hợp với quan điểm Thầy/Cô theo thang đánh Không đồng ý Xin đánh dấu X để lựa chọn trả lời thể phù Hồn tồn khơng đồng ý 360 Thang đánh giá Giải pháp 1: Cải tiến nâng cao hiệu quản lý đào tạo dạy học TAKC Mục đích Giải pháp rõ ràng Mục đích Giải pháp phù hợp với mục tiêu nhà trường Nội dung Giải pháp rõ ràng Giải pháp có tính khả thi 5 Giải pháp cấp thiết Giải pháp 2: Tổ chức nâng cao lực đội ngũ CB giảng dạy TAKC, phát triển đội ngũ giảng viên ngoại ngữ đủ số lượng đảm bảo chất lượng Mục đích Giải pháp rõ ràng Mục đích Giải pháp phù hợp với mục tiêu nhà trường Nội dung Giải pháp rõ ràng Giải pháp có tính khả thi 5 Giải pháp cấp thiết Giải pháp 3: Tổ chức cải tiến quản lý công tác đánh giá kết học tập SV theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế (CEFR) Mục đích Giải pháp rõ ràng Mục đích Giải pháp phù hợp với mục tiêu nhà trường Nội dung Giải pháp rõ ràng Giải pháp có tính khả thi 5 Giải pháp cấp thiết Giải pháp 4: Tổ chức nâng cao chất lượng CSVC trang thiết bị, đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học TAKC Mục đích Giải pháp rõ ràng 360 361 Mục đích Giải pháp phù hợp với mục tiêu nhà trường Nội dung Giải pháp rõ ràng Giải pháp có tính khả thi 5 Giải pháp cấp thiết 10 Giải pháp 5: Tổ chức nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, GV người học nhiệm vụ QLĐT, bước nâng cao chất lượng dạy học TAKC CSĐT thành viên, đáp ứng mục tiêu CĐR ĐHQG-HCM Mục đích Giải pháp rõ ràng Mục đích Giải pháp phù hợp với mục tiêu nhà trường Nội dung Giải pháp rõ ràng Giải pháp có tính khả thi 5 Giải pháp cấp thiết Ngồi nội dung xin Thầy/Cơ cho ý kiến giải pháp khác để triển khai hiệu QLĐT TAKC trường Thầy/Cô? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô! 361 362 Phụ lục 20 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 20.1 Bảng tổng hợp kết lấy ý kiến phản hồi số giải pháp BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP I) Giải pháp 1: Cải tiến nâng cao hiệu quản lý đào tạo dạy học TAKC TT Mức độ đồng ý (%) Tiêu chí Mục đích Giải pháp rõ ràng 0 21 26 Mục đích Giải pháp phù hợp 0 15 32 Nội dung Giải giải pháp rõ ràng 0 21 27 Giải pháp có tính khả thi 0 10 16 27 Giải pháp cấp thiết 13 19 20 II) Giải pháp 2: Tổ chức nâng cao lực đội ngũ CB giảng dạy TAKC, phát triển đội ngũ giảng viên ngoại ngữ đủ số lượng đảm bảo chất lượng TT Mức độ đồng ý (%) Tiêu chí Mục đích Giải pháp rõ ràng 0 19 27 Mục đích Giải pháp phù hợp 12 33 Nội dung Giải giải pháp rõ ràng 0 25 22 Giải pháp có tính khả thi 0 10 14 29 Giải pháp cấp thiết 0 12 20 21 III) Giải pháp 3: Tổ chức cải tiến quản lý công tác đánh giá kết học tập SV đổi kiểm tra, đánh giá trong đào tạo TAKC theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế (CEFR) TT Mức độ đồng ý (%) Tiêu chí Mục đích Giải pháp rõ ràng 0 19 27 Mục đích Giải pháp phù hợp 12 33 Nội dung Giải pháp rõ ràng 0 25 22 Giải pháp có tính khả thi 0 10 14 29 Giải pháp cấp thiết 0 12 20 21 362 363 IV) Giải pháp 4: Tổ chức nâng cao chất lượng CSVC trang thiết bị, đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học TAKC TT Mức độ đồng ý (%) Tiêu chí Mục đích Giải pháp rõ ràng 0 26 20 Mục đích Giải pháp phù hợp 0 25 20 Nội dung Giải pháp rõ ràng 0 28 20 Giải pháp có tính khả thi 0 11 17 25 Giải pháp cấp thiết 0 12 18 23 V) Giải pháp 5: Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo, CB, GV người học nhiệm vụ QLĐT, bước nâng cao chất lượng dạy học TAKC CSĐT thành viên, đáp ứng mục tiêu CĐR ĐHQG-HCM TT Mức độ đồng ý (%) Tiêu chí Mục đích Giải pháp rõ ràng 0 19 27 Mục đích Giải pháp phù hợp 13 33 Nội dung Giải pháp rõ ràng 0 25 22 Giải pháp có tính khả thi 0 10 14 29 Giải pháp cấp thiết 10 20 21 20.2 Kết tính tốn giá trị trung bình độ lệch chuẩn khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Frequencies – Tần suất tính khả thi N Valid Missing Mean Statistics I.4 II.4 III.4 53 53 53 0 4.32 4.38 4.36 IV.4 53 4.26 V.4 53 4.38 Frequency Table I.4 Valid Frequency 10 Percent 18.9 363 Valid Percent Cumulative Percent 18.9 18.9 364 Total 16 27 53 30.2 50.9 100.0 30.2 50.9 100.0 49.1 100.0 II.4 Valid Total Frequency 17 28 53 Percent 15.1 32.1 52.8 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 15.1 15.1 32.1 47.2 52.8 100.0 100.0 III.4 Valid Total Frequency 16 28 53 Percent 17.0 30.2 52.8 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 17.0 17.0 30.2 47.2 52.8 100.0 100.0 IV.4 Valid Total Frequency 11 17 25 53 Percent 20.8 32.1 47.2 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 20.8 20.8 32.1 52.8 47.2 100.0 100.0 Valid Total Frequency 15 29 53 V.4 Percent Valid Percent Cumulative Percent 17.0 17.0 17.0 28.3 28.3 45.3 54.7 54.7 100.0 100.0 100.0 Frequencies – Tần suất tính cấp thiết I.5 N Mean Valid Missing 53 4.09 Statistics II.5 III.5 53 53 0 4.21 4.23 364 IV.5 53 4.15 V.5 53 4.21 365 I.5 Valid Total Frequency 13 19 20 53 Percent 1.9 24.5 35.8 37.7 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 1.9 1.9 24.5 26.4 35.8 62.3 37.7 100.0 100.0 II.5 Valid Total Frequency 10 22 21 53 Percent 18.9 41.5 39.6 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 18.9 18.9 41.5 60.4 39.6 100.0 100.0 Valid Total Frequency 10 21 22 53 III.5 Percent Valid Percent Cumulative Percent 18.9 18.9 18.9 39.6 39.6 58.5 41.5 41.5 100.0 100.0 100.0 IV.5 Valid Total Frequency 12 18 23 53 Percent 22.6 34.0 43.4 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 22.6 22.6 34.0 56.6 43.4 100.0 100.0 V.5 Frequency Valid Total 21 21 53 Percent 3.8 17.0 39.6 39.6 100.0 365 Valid Percent Cumulative Percent 3.8 3.8 17.0 20.8 39.6 60.4 39.6 100.0 100.0 366 20.3 Kết kiểm định T-test tính tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation I.4 4.32 53 779 I.5 4.09 53 838 II.4 4.36 53 740 II.5 4.21 53 743 III.4 4.36 53 762 III.5 4.23 53 750 IV.4 4.26 53 788 IV.5 4.15 53 793 V.4 4.38 53 765 V.5 4.21 53 841 Paired Samples Correlations N Correlation I.4 & I.5 53 807 II.4 & II.5 53 415 III.4 & III.5 53 124 IV.4 & IV.5 53 403 V.4 & V.5 53 209 Mean Std Std Error Mean 107 115 102 102 105 103 108 109 105 116 Sig .000 002 375 003 134 Paired Samples Test Paired Differences Std 95% Confidence Interval Error of the Difference Mean Lower Upper Sig (2- t df tailed) Pair I.4 - I.5 226 505 069 087 366 3.261 52 002 Pair II.4 - II.5 170 802 110 -.051 391 1.541 52 129 Pair III.4 - III.5 132 1.001 137 -.144 408 961 52 341 Pair IV.4 - IV.5 057 864 119 -.182 295 477 52 635 Pair V.4 - V.5 226 1.012 139 -.053 505 1.628 52 109 366 367 Phụ lục 21 Danh sách chuyên gia, CB lãnh đạo, quản lý xin ý kiến/ khảo sát STT Họ tên ChG- QLĐT ĐHQG ChG- QLĐT ĐHQG ChG- QLĐT ĐHQG ChG- QLĐT ĐHQG ChG- QLĐT CSĐT ChG- QLĐT CSĐT ChG- ĐT ChG- ĐT LĐX 10 LĐB 11 LĐT 12 LĐK 13 LĐC 14 QLCTX chức vụ Lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM kiêm Giám đốc Trung tâm KĐCLGD Lãnh đạo Trung tâm Khảo thí & ĐGCLĐT kiêm P Giám đốc Trung tâm KĐCLGD Lãnh đạo Ban Đại học, Đại học Quốc gia TP.HCM Lãnh đạo Ban Đại học, Đại học Quốc gia TP.HCM Lãnh đạo Trường ĐH Quốc tế kiêm Viện trưởng Viện Đào tạo Quốc tế Lãnh đạo Trường ĐH KHXH&NV kiêm Giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ Lãnh đạo Khoa ngữ văn Anh Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Lãnh đạo Bộ môn Anh Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG-HCM Lãnh đạo Trường KHXH&NV ĐHQG-HCM Lãnh đạo Trường ĐH Bách khoa ĐHQG-HCM Lãnh đạo Trường ĐH KHTN ĐHQG-HCM Lãnh đạo Trường ĐH KT-L ĐHQG-HCM Lãnh đạo Trường ĐH CNTT ĐHQG-HCM Lãnh đạo Phòng Đào tạo, Trường Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG-HCM 367 368 15 QLCTB 16 QLCTT 17 QLCTK 18 QLCTC 19 QLMHX 20 QLMHB 21 QLMHT 22 QLMHK 23 QLMHC Lãnh đạo Phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG-HCM Lãnh đạo Phòng Đào tạo, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Lãnh đạo Phòng Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM Lãnh đạo Phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM Lãnh đạo TTNN, Trường Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG-HCM Lãnh đạo TTNN, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG-HCM Lãnh đạo Bộ môn Anh, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Lãnh đạo TTNN, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM Lãnh đạo Bộ môn Anh, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM 368

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan