Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI BÌNH LONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHƠNG CHUYÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 914.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN HẢO TS NGUYỄN THÀNH NHÂN Phản biện độc lập: PGS TS TRẦN VĂN ĐẠT PGS TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Phản biện: PGS TS MỴ GIANG SƠN PGS TS DƯƠNG THỊ KIM OANH TS HOÀNG MAI KHANH Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vào lúc ……… …… ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Đại học Quốc gia TP HCM - Thư viện Trường Đại học KHXH&NV, TP HCM - Thư viện Tổng hợp, TP HCM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, tiếng Anh đóng vai trị quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chìa khóa cho q trình hội nhập phát triển Việc nâng cao chất lượng đào tạo (CLĐT) tiếng Anh trở thành nhu cầu cấp thiết hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt giáo dục đại học (GDĐH) Xuất phát từ nhu cầu yêu cầu bên liên quan Nghị 14 ngày 02/11/2005 Chính phủ việc đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020; Nghị 29, ngày 4/11/2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn mới, Nhà nước đặt mục tiêu “Đổi toàn diện việc dạy học tiếng Anh hệ thống giáo dục quốc dân…, biến tiếng Anh trở thành mạnh nguồn nhân lực Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước…” vào Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020, đưa mục tiêu “Tăng cường lực cạnh tranh nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập, góp phần vào cơng xây dựng phát triển đất nước” vào Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025 Đây nhiệm vụ trọng tâm góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học ngoại ngữ GDĐH, trường đại học - nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có nhiệm vụ trang bị cho SV kĩ tiếng Anh cần thiết để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển xã hội nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ chung cho thị trường lao động khối ASEAN, quan trọng vai trò then chốt nhiệm vụ quản lý đào tạo (QLĐT) tiếng Anh không chuyên (TAKC) sở GDĐH để thực hóa mục tiêu chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đề Với vai trò đầu tàu đổi giáo dục đào tạo GDĐH, ĐHQG-HCM đưa việc ‘Đổi nâng cao hiệu dạy học tiếng Anh đào tạo (ĐT) đại học (ĐH) sau đại học ĐHQG-HCM’ vào hoạt động nhóm chiến lược xây dựng ‘Chất lượng đào tạo đạt chuẩn mực quốc tế’ Kế hoạch Chiến lược ĐHQG-HCM giai đoạn 2010-2015 2016-2020 Tuy nhiên, thực trạng ĐT tiếng Anh sở đào tạo (CSĐT) thành viên ĐHQG-HCM trường ĐH thành phố năm qua nhìn chung hiệu ĐT chưa thể đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội thấp so với giới Một ngun nhân cơng tác QLĐT lĩnh vực/chương trình TAKC chưa thật hiệu dẫn đến nguồn nhân lực mà trường ĐH Việt Nam cung cấp cho thị trường lao động chưa thể đáp ứng yêu cầu ngày cao trình độ ngoại ngữ để hoạt động kinh tế tri thức Do vậy, việc cải thiện hiệu QLĐT chương trình TAKC ĐHQG-HCM nói riêng CSĐT GDĐH nói chung nhằm giúp nâng cao chất lượng ĐT ngoại ngữ, đáp ứng mục tiêu chất lượng CĐR hoạt động ĐT vấn đề cấp thiết Từ thực tế, nhu cầu yêu cầu nêu trên, đề tài “Quản lý đào tạo tiếng Anh không chuyên Đại học Quốc gia TP.HCM” làm rõ trạng cơng tác QLĐT chương trình TAKC ĐHQG-HCM nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLĐT TAKC ĐHQG-HCM dựa khoa học thực tiễn Tác giả luận án kỳ vọng đề tài có đóng góp thiết thực nhằm cải thiện công tác QLĐT TAKC CSĐT GDĐH khác Việt Nam, góp phần đáp ứng mục tiêu Đề án NNQG 2025 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tổng quan sở lý luận, luận án khảo sát thực trạng đào tạo QLĐT TAKC ĐHQG-HCM, từ xây dựng giải pháp đổi công tác QLĐT TAKC nhằm nâng cao chất lượng đào tạo TAKC ĐHQG-HCM, góp phần gia tăng tỷ lệ sinh viên đạt chuẩn đầu ngoại ngữ Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu sở lý luận QLĐT TAKC GDĐH 2) Nghiên cứu thực trạng đào tạo QLĐT TAKC ĐHQG-HCM 3) Đề xuất giải pháp QLĐT TAKC ĐHQG-HCM Câu hỏi nghiên cứu 1) Quản lý đào tạo TAKC ĐHQG-HCM nên thực theo mơ hình gì? 2) Thực trạng đào tạo QLĐT TAKC ĐHQG-HCM dựa mơ hình đề xuất? 3) Dựa mơ hình đề xuất, giải pháp giúp nâng cao hiệu QLĐT TAKC ĐHQG-HCM? Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo TAKC cho sinh viên ĐHQG-HCM 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý (hoạt động) đào tạo TAKC CSĐT thành viên ĐHQG-HCM 5.3 Đối tượng khảo sát Chuyên gia QLĐT (lãnh đạo ĐHQG-HCM Ban ĐH), lãnh đạo CSĐT (phụ trách ĐT Đề án NNQG2020), CBQL chương trình ĐT, CBQL cấp mơn học tiếng Anh/ Trung tâm Ngoại ngữ, GV SV hoạt động ĐT TAKC CSĐT thành viên ĐHQG-HCM Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề lý luận, thực tiễn công tác QLĐT phục vụ cho việc nâng cao chất lượng môn học TAKC thuộc CTĐT bậc ĐH CSĐT thành viên ĐHQG-HCM 6.2 Phạm vi khảo sát Đề tài tập trung nghiên cứu vào QLĐT TAKC đào tạo bậc ĐH CSĐT thành viên ĐHQG-HCM gồm: trường ĐHBK, trường ĐH KHTN, trường ĐH KHXH&NV, trường ĐH CNTT, trường ĐH KT-L, Ban đạo Đề án NNQG2020 Ban ĐH ĐHQG-HCM, 6.3 Đối tượng khảo sát Khảo sát lấy ý kiến phản hồi 396 SV học năm năm chương trình TAKC khóa 2015-2016 2016-2017; chuyên gia QLĐT, CB lãnh đạo (phó hiệu trưởng phụ trách ĐT Đề án NNQG2020), CBQL cấp chương trình ĐT, CBQL cấp môn học 35 giảng viên dạy TAKC Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng hỗn hợp số phương pháp nghiên cứu gồm: nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp xử lý liệu để phân tích liệu định tính xử lý số liệu định lượng qua phần mềm SPSS EXCEL Những đóng góp luận án - Về lý luận, nghiên cứu, hệ thống hóa góp phần làm rõ, bổ sung phát triển vấn đề lý luận hệ thống khái niệm nội dung đào tạo TAKC QLĐT TAKC sở GDĐH; Đề xuất mơ hình QLĐT TAKC tiếp cận theo mơ hình bảo đảm chất lượng (BĐCL) cấp CTĐT GDĐH ANU-QA, phiên 3.0 - Về thực tiễn, luận án đánh giá tổng thể thực trạng đào tạo QLĐT TAKC ĐHQG-HCM (5 trường ĐH thành viên ĐHQG-HCM), xác định ưu điểm hạn chế triển khai thực nhiệm vụ Đề án NNQG2020 đào tạo TAKC ĐHQG-HCM Xây dựng giải pháp quản lý hoạt động đào tạo TAKC ĐHQG-HCM nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo TAKC - Về giải pháp, luận án đề xuất mơ hình QLĐT TAKC sở vận dụng tiếp cận mơ hình BĐCL cấp CTĐT GDĐH qua kiểm nghiệm thực tế Bố cục nội dung luận án Kết cấu luận án gồm phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Phần nội dung luận án gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận QLĐT TAKC GDĐH - Chương 2: Thiết kế tổ chức thực nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng QLĐT TAKC ĐHQG-HCM - Chương 4: Giải pháp QLĐT TAKC ĐHQG-HCM Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TRONG GDĐH Tổng quan quản lý đào tạo tiếng Anh không chuyên sở GDĐH Quản lý ĐT số mơ hình tiếp cận QLĐT GDĐH - Mơ hình QLĐT theo chức nhiệm vụ, trường ĐH Wesleyen, Hoa Kỳ nhiệm vụ QLĐT (Wesleyen University, 2017; Leaming, 2006; Tucker, 1993) Creswell, Wheeler cộng (1990) đề cập đến nhóm nhiệm vụ QLĐT nước phương Tây; Nguyễn Thị Lan Hương (2013) nghiên cứu chức vai trị QLĐT GDĐH Việt Nam dựa nhóm nhiệm vụ phổ biến QLĐT nước phương Tây; QLĐT từ góc độ q trình thực nhiệm vụ theo nội dung chức quản lý nhà trường theo Lê Quang Sơn (2010), Tạ Thị Thu Hiền (2015) gồm: 1) quản lý theo đầu vào; 2) quản lý trình; 3) quản lý đầu - Mơ hình QLĐT từ góc độ tiếp cận theo nội dung QLĐT: Lê Quang Sơn (2010) Tạ Thị Thu Hiền (2015) nội dung QLĐT trường đại học như: 1) quản lý mục tiêu đào tạo; 2) quản lý nội dung chương trình đào tạo; 3) quản lý hoạt động dạy giảng viên; 4) quản lý hoạt động học sinh viên; 5) quản lý sở vật chất, tài phục vụ dạy học; 6) quản lý môi trường đào tạo; 7) quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo Hồ Cảnh Hạnh (2013) nói đến nội dung QLĐT bao gồm 1) quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo; 2) quản lý người dạy, người học; 3) quản lý công tác tổ chức đào tạo; 4) quản lý chất lượng hiệu đào tạo - Tiếp cận theo mô hình QLĐT GDDH: Trịnh Ngọc Thạch (2007) đề xuất giải pháp mơ hình QLĐT nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Trần Văn Tùng (2013) tiếp cận mơ hình QLĐT quản lý theo kết Nguyễn Thị Hồng Vân (2011) nêu đặc trưng quản lý hoạt động ĐT sở GDĐH Tạ Thị Thu Hiền (2015) ảnh hưởng sách đến mặt hoạt động QLĐT CSĐT qua sách kiểm định chất lượng GDĐH Việt Nam - QLĐT theo góc độ tiếp cận quản lý CLĐT: Trần Kiểm (2007) qua mô hình tiếp cận quản lý chất lượng tồn thể (TQM); Bùi Thị Thu Hương (2013) xây dựng hệ thống QLĐT theo quản lý chất lượng CTĐT cử nhân chất lượng cao; Bùi Ngọc Kính (2015) QLĐT cử nhân kép theo tiếp cận quản lý chất lượng toàn thể; Đặng Việt Xơ (2016) QLĐT theo q trình đào tạo sở vận dụng quản lý chất lượng tồn thể - QLĐT theo mơ hình BĐCL giáo dục: vấn đề quản lý yếu tố đầu vào quan trọng góp phần tạo nên chất lượng GD qua tiếp cận Đặng Quốc Bảo (2003) sách GD Việt Nam; Nguyễn Hữu Châu (2008) bất cập chế QLĐT ĐH nghiên cứu chất lượng GD; Nguyễn Văn Hùng (2010) đưa yếu tố quản lý; Hồ Cảnh Hạnh (2013) nói đến nội dung QLĐT QLĐT giáo viên đáp ứng nhu cầu GD; Trần Kiểm (2016), v.v.; - QLĐT theo cách tiếp cận Đánh giá chất lượng (kiểm định chất lượng/ BĐCL): Bộ GD&ĐT (2016) xem xét yếu tố QLĐT theo cách tiếp cận Đánh giá chất lượng CTĐT GDĐH liên quan đến tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sở GDĐH CTĐT dựa mơ hình BĐCL cấp CTĐT (AUN-QA, 2011, 2015, 2016; Bộ GD&ĐT, 2013, 2016, 2017; INQAAHE, 2007); Mơ hình tiếp cận BĐCL CTĐT theo tiêu chuẩn giúp lãnh đạo quản lý CSĐT tập trung nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo khía cạnh: 1) chất lượng đầu vào; 2) chất lượng trình; 3) chất lượng đầu q trình đào tạo Mơ hình vận dụng nguyên tắc quản lý chất lượng PDCA để xây dựng nội dung tiêu chí đánh giá CLĐT tiêu chuẩn Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo GDĐH Quản lý đào tạo sở GDĐH chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có yếu tố bên yếu tố bên i) yếu tố kinh tế; ii) yếu tố trị, pháp luật; iii) yếu tố văn hóa, xã hội; iv) yếu tố khoa học, cơng nghệ v) yếu tố chế quản lý (Tạ Thị Thu Hiền, 2015); Yếu tố sách tác động mang tính gián tiếp đến QLĐT (Harman, 2002; Đặng Quốc Bảo, 2003) công cụ quản lý hiệu giúp kiểm soát nâng cao chất lượng đào tạo (BGD&ĐT, 2009) bất cập chế QLĐT (Nguyễn Hữu Châu, 2008); vii) yếu tố nhận thức người học lẫn người dạy ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu QLĐT chất lượng đào tạo sở GDĐH (Aduwa-Ogiegbaen & Iyamu, 2006; Stefanson, 2012; Nguyễn Thị Thúy Hồng, 2016; Võ Đình Phước, 2016) Nhìn chung, nghiên cứu quản lý QLĐT GDĐH, đại đa số học giả khái niệm, nguyên tắc, đặc tính, chức nhiệm vụ, nội dung QLĐT, yếu tố tác động đến công tác QLĐT, mơ hình quản lý cách tiếp cận QLĐT Các nghiên cứu QLĐT có số cơng trình theo tiếp cận quản lý CTĐT, quản lý CLĐT toàn thể, quản lý kết quả, quản lý yếu tố BĐCL đào tạo, chưa có nghiên cứu QLĐT thực theo tiếp cận Mơ hình BĐCL cấp CTĐT GDĐH AUN-QA, đặc biệt chương trình TAKC Việt Nam Lịch sử trình phát triển đào tạo TAKC - Các nghiên cứu khái niệm, lịch sử hình thành trình phát triển TAKC diễn biến khái niệm TAKC GDĐH Việt Nam: Phan Văn Hòa (2011), Thái Duy Bảo (2011), Lâm Quang Đơng (2011, 2014), Võ Đình Phước (2016), Nguyễn Thúy Hồng (2016), v.v.; - Lịch sử hình thành móng lý thuyết cho chương trình dạy TAKC kể đến Halliday, McIntosh Strevens (1964), Herbert (1965) Ewer Latorre (1969) TAKC có bước phát triển mạnh mẽ qua nghiên cứu Anthony (1997); Umera-Okeke OmolaraDaniel (2011); Lamri, Bouabdallah Bensafa (2016), v.v.; - Hutchinson Waters (1987), Anthony (1997); Umera-Okeke Omolara-Daniel (2011); Lamri, Bouabdallah Bensafa (2016) đặc điểm, đối tượng trình độ kiến thức để họcTAKC, v.v.; - Nội dung, mục đích học tập (Graham & Beardsley, 1986; Hutchinson & Waters, 1992) phương pháp giảng dạy (Carter, 1983; Dudley-Evans, 1997, v.v đề cập đến - Strevens (1988), Anthony (1997), Nunes (1998), Duley-Evans Hutchinson (1998), Jordan (1997), Eliss Jonson (1994) tổng hợp khái niệm, đặc điểm, cách phân loại mơ tả chương trình tiếng Anh phương thức giảng dạy cách đầy đủ cho thuật ngữ TAKC, v.v.; Qua phân tích tổng quan nghiên cứu khái niệm đặc điểm, nội dung, tính chất, PPGD mơ hình đào tạo TAKC ngồi nước, v.v., vấn đề nhận quan tâm lớn trở thành đề tài nghiên cứu, bàn luận GDĐH nước giới, nơi mà tiếng Anh tiếng mẹ đẻ Các nghiên cứu làm rõ vấn đề lý thuyết TAKC, nội dung chất, đặc trưng loại hình đào tạo giúp tác giả luận án có sở tảng để phát triển nghiên cứu Những yếu tố tác động đào tạo TAKC Nhiều nghiên cứu đề cập đến nhân tố tác động đến chất lượng hoạt động ĐT TAKC trường ĐH khác giới như: - Chương trình đào tạo: Barauch Leeming (1996), Tyller (1994) nêu lên thành tố CTĐT; Hutchinson Waters (1987), Falolows Steven (2000), Hellekjaer Westergaard (2003), Amirian Tavakoli (2009), Kaur Clarke (2009) đề cập nội dung hình thức tổ chức học phần thiết kế CTĐT TAKC; - Giáo viên, PPGD kỹ thuật đứng lớp đào tạo TAKC: Savas (2009), Tella, Rasanen Vahapassi (1999), Rasanen (2000); Osorio Insuasty (2015), Cheng (1998) Gao (2008), v.v.; - Động học tập nhận thức SV: Tar, Varga Wiweazaroski (2009), Amirian Tavakoli (2009), Zhang (2007) Bouzidi (2009), Laitinen (2001), v.v.; - Môi trường đào tạo hoạt động ngoại khóa: Cargill (1996), Harding Kidd (2000), Cheng, Myles Curtis (2004), v.v.; - Những giải pháp cải thiện kết đào tạo TAKC: Cheng (1998), Cargill (1996), Cheng, Myles Curtis (2004); Hellekjaer Westergaard (2003), Trần Thị Minh Khánh (2016), Nguyễn Thị Thúy Hồng (2016), v.v.; - Những yếu tố ảnh hưởng đến CLĐT TAKC Việt Nam: công tác quản lý, nội dung giảng dạy, thách thức giải pháp việc dạy học TAKC: Nguyễn Thanh Vân (2007), Hoàng Văn Vân (2008), Đỗ Thị Xuân Dung Cái Ngọc Duy Anh (2010), Trần Thị Tuyết (2013), Nguyen Thi Hong Heather (2014), Huan Nguyen Thu Nguyen (2017), v.v.; Tổng hợp yếu tố tác động đến tình hình đào tạo TAKC qua thiết kế phân bổ chương trình, lựa chọn giáo trình phù hợp, trình độ đầu vào trình độ tiếp thu học viên, chuyên môn phương pháp giáo viên, môi trường học tập hoạt động ngoại khóa, v.v., khiến công tác không chưa đạt kết mong đợi Mơ hình đào tạo TAKC số nước Mơ hình đào tạo TAKC châu Âu Những nghiên cứu mơ hình ĐT QLĐT TAKC GDĐH công lập nước châu Âu Tây Ban Nha liên minh châu Âu - Palacios (2002), Moiinvaziri (2019), Bồ Đào Nha - Araujo-nunes (1990), Na Uy Hellekjaer Westergaard (2003), Hungary - Tar, Varga Wiweazaroski (2009), Phần Lan - Laitinen (2001): đề cập đến việc nhà lãnh đạo quản lý cần phải gia tăng nhận thức đội ngũ giảng dạy, đặc biệt đội ngũ quản lý nhà trường tầm quan trọng việc đào tạo TAKC trong: 1) xây dựng thiết kế CTĐT, 2) phát triển đội ngũ chuyên môn hoạt động hỗ trợ SV, 3) hoạt động kiểm tra, đánh giá kiểm soát chất lượng công tác trọng tâm, 4) thay đổi PPGD cần thiết, 5) Tiếng Anh tổng quát phải tảng bắt buộc với SV, 6) chuyển trọng tâm từ dạy tiếng Anh chuyên ngành sang dạy tích hợp kiến thức chun mơn tiếng Anh, 7) SV cần có tảng kiến thức tiếng Anh ổn định từ PTTH, 8) động học tập Mơ hình QLĐT TAKC châu Á nước nói tiếng Anh Một số nghiên cứu QLĐT TAKC GDĐH nước châu Á Trung Quốc - Cheng (1998) Gao (2008), Nhật Bản - Coughlin (2019), Malaysia - Kaur Clarke (2009), Afghanistan - Faiq (2019), Iran Moiinvaziri (2019), Ellis (1997), v.v: học giả bày tỏ quan tâm 1) XD phát triển CTĐT, 2) thiết kế CTĐT, 3) chất lượng đầu vào SV, 4) phát triển đội ngũ giáo viên, 5) cập nhật PPGD phù hợp, 6) tăng cường trang thiết bị dạy học, 7) tạo động học tập cho SV, 8) thiết kế tài liệu giảng dạy, 9) công tác kiểm tra, đánh giá, 10) hoạt động hỗ trợ SV Về QLĐT TAKC nước nói tiếng Anh, tác giả lưu tâm đến yếu tố 1) phát triển hoạt động hỗ trợ SV, 2) tạo môi trường học tập môi trường ngôn ngữ, chương trình hoạt động ngoại khóa, 3) thay đổi PPGD giáo trình Mơ hình QLĐT TAKC sở GDĐH Việt Nam - Mơ hình TAKC gồm: TATQ + TACN định hướng đọc dịch tài liệu Cheng (1998) ĐH công lập Trung Quốc, Araujo nunes (1998) ĐH lớn Bồ Đào Nha, Hồng Cơng Bình (2016) ĐH Kiến trúc, ĐH KHTN, ĐH sư phạm Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Huế; Trường ĐH Nha Trang (2016), Nguyễn Thị Thúy Hồng (2016) ĐH Nha Trang - Mơ hình TAKC gồm: TATQ + TACN định hướng CĐR, đọc hiểu nhận biết từ vựng chuyên ngành Palacios (2002) Tây Ban Nha, Võ Đình Phước (2016) ĐH Kinh tế TP.HCM, Hellekjaer Westergaard (2003) trường ĐH Na Uy, Hồng Cơng Bình (2016) - Mơ hình TAKC gồm: TATQ + TA học thuật (EAP) kết hợp dạy chuyên ngành tiếng Anh, định hướng CĐR với kỹ năng: Trường ĐH Hoa Sen (2011), Đại học Quốc gia TP.HCM (2015) Các mô hình ĐT QLĐT TAKC CSĐT GDĐH nước cho thấy nội dung hoạt động ĐT QLĐT TAKC vai trò, nguyên tắc, quy trình, mơ hình tổ chức hoạt động ĐT giảng dạy, vận dụng tích hợp hoạt động ĐT vào giảng dạy TAKC GDĐH Vì vậy, để tổ chức thành công hoạt động ĐT QLĐT TAKC GDĐH ĐHQG-HCM cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý việc tổ chức hoạt động ĐT yêu cầu khác QLĐT TAKC 11 nên quan trọng, đặc biệt hệ thống GDĐH nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo lợi cạnh tranh Việt Nam toàn cầu đạo qua chủ trương Đảng, sách nhà nước, chiến lược phát triển ngành giáo dục CSĐT như: Nghị số 14/2005/NQCP, Quyết định số 1400/QĐ-TTg Quyết định số 1800/QĐ-TTg Đề án NNQG2020 2025; Kế hoạch 808/KH-BGDĐT BGD&ĐT triển khai Đề án sở GDĐH giai đoạn 2012-2020, v.v Mục tiêu chuẩn đầu đào tạo TAKC sở GDĐH Mục tiêu giáo dục/ đào tạo (mục tiêu) yếu tố định trình đào tạo quản lý đào tạo từ quản lý chương trình đào tạo đến quản lý phương thức đào tạo, quản lý người dạy quản lý người học Những nội dung đào tạo TAKC sở GDĐH Những thành tố nội dung đào tạo môn học TAKC nhiều học giả đề cập nghiên cứu gồm: 1) Quản lý cấu trúc, nội dung chương trình giảng dạy TAKC: có nội hàm xây dựng nội dung thiết kế cho hoạt động dạy – học gồm mục tiêu đào tạo, phạm vi cấu trúc nội dung đào tạo môn học; quy định CĐR kiến thức, kỹ năng, thái độ, phương pháp hình thức đào tạo, v.v (Hutchinson & Waters, 1987; Falolows & Steven, 2000; Palacios, 2002, v.v) 2) Quản lý phương pháp tiếp cận dạy & học TAKC: nghiên cứu Hutchinson Water (1987), Richards Rodgers (2001), Lê Văn Hảo (2011) Trần Thị Tuyết (2013) đề cập đến số phương pháp nhằm tăng hiệu cho công tác dạy học, v.v.; 3) Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập SV: Havnes (2004), Lavine Fechter (1981), Henry, Anil, Eric Michael (2006), Hutchinson Waters (1987), Phạm Viết Vượng (1996), v.v.; 4) Quản lý đội ngũ giảng dạy TAKC: Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) Thái Duy Tuyên (2007), Eliss Jonson (1994), Duley (1998) đề cập góc độ đặc tính, kiến thức kỹ GV, v.v.; 5) Quản lý SV hoạt động hỗ trợ học tập TAKC: tạo động học tập vai trò động (Dudley-Evans & St-John, 1998; Cole, Field & Harris, 2004; Pintrich, 2003; Blumenfeld, Kempler & Krajcik, 2006, v.v); hoạt động hỗ trợ môi trường học tập đề cập nghiên cứu Kleitman (2002), Guest Shneider (2003), nội hàm thành tố tác động đến kết học tập SV (Lauren, 2004, Darling, Calwell & Smith, 2005), v.v.; 6) Quản lý CSVC trang thiết bị phục vụ đào tạo TAKC: Lê Quang Sơn (2010), Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Harding Kidd (2000), Cheng, Myles Curtis (2004), v.v đưa nội hàm gồm phương tiện dạy học, phòng học, phòng thực hành, thư viện, kí túc xá, trang thiết bị, CSVC liên 12 quan khác thông tin đào tạo coi CSVC mang yếu tố quan trọng góp phần tạo nên chất lượng đào tạo Lý luận QLĐT TAKC sở GDĐH Các nội dung QLĐT sở GDĐH Các nhà nghiên cứu QLĐT 07 nội dung QLĐT CSĐT GDĐH gồm: i) quản lý mục tiêu đào tạo; ii) quản lý nội dung chương trình đào tạo; iii) quản lý hoạt động dạy GV; iv) quản lý hoạt động học SV; v) quản lý CSVC, tài phục vụ dạy học; vi) quản lý môi trường đào tạo; vii) quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo (Lê Quang Sơn, 2010; Nguyễn Thị Hồng Vân, 2011) Các nội dung QLĐT TAKC sở GDĐH Trên sở nghiên cứu nội dung công tác QLĐT sở GDĐH cho thấy, nội dung QLĐT TAKC sở GDĐH nội dung QLĐT GDĐH, phải tuân theo đặc điểm, yêu cầu việc ĐT ngôn ngữ TAKC Nghiên cứu tiếp cận QLĐT TAKC sở GDĐH thông qua 06 nội dung quản lý đánh giá có tác động nhiều đến chất lượng đào tạo TAKC bao gồm: i) quản lý nội dung CTĐT TAKC, ii) quản lý phương pháp tiếp cận dạy học TAKC, iii) quản lý hoạt động đánh giá kết học tập TAKC, iv) quản lý đội ngũ CB giảng dạy TAKC, v) quản lý người học TAKC, vi) quản lý CSVC-TTB phục vụ đào tạo TAKC nhằm đáp ứng chất lượng/mục tiêu đề ĐT TAKC sở GDĐH Các nội dung QLĐT TAKC sở GDĐH theo tiếp cận Mơ hình BĐCL cấp CTĐT GDĐH (AUN-QA, 3.0) Luận án vận dụng tiếp cận theo nội dung đào tạo để đánh giá thực trạng đào tạo TAKC CSĐT; Tiếp cận nội dung QLĐT theo Mơ hình BĐCL cấp CTĐT GDĐH (của AUN-QA, 3.0) dựa Nguyên tắc PDCA đối sánh để đánh giá thực trạng QLĐT TAKC sở GDĐH; Tiếp cận theo chức nhiệm vụ thực trạng QLĐT TAKC cấp hệ thống ĐHQG-HCM Tiếp cận AUN-QA xây dựng Mơ hình BĐCL cấp CTĐT vận dụng tiếp cận theo trình (Input - Process - Output), đồng thời có yếu tố tiếp cận hệ thống (hướng đến mục tiêu CĐR) tiếp cận theo nội dung (đánh giá hoạt động lĩnh vực quản lý) tinh thần Nguyên tắc PDCA 1) Quản lý cấu trúc, nội dung CTGD TAKC: (P) xây dựng hệ thống; (D) triển khai thực hiện; (C) rà soát; (A) cải tiến quy trình thiết kế, đánh giá cấu trúc nội dung chương trình, kế hoạch giảng dạy TAKC để đảm bảo phù hợp cập nhật đào tạo TAKC 13 2) Quản lý phương pháp tiếp cận dạy học TAKC: (P) thiết lập hệ thống; (D) tổ chức triển khai; (C) giám sát đánh giá; (A) cải tiến phương pháp giảng dạy hoạt động dạy học đảm bảo có chất lượng, cải tiến chất lượng để đạt chuẩn đầu TAKC 3) Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập SV: (P) thiết lập hệ thống; (D) tổ chức triển khai; (C) rà soát; (A) cải tiến phương pháp đánh giá người học để đảm bảo độ xác, tin cậy, cơng hướng tới đạt chuẩn đầu TAKC 4) Quản lý đội ngũ giảng dạy TAKC: (P) quy hoạch đội ngũ giảng viên; (D) triển khai thu hút, tuyển chọn; (C) rà sốt; (A) cải tiến chế độ, sách, quy trình quy hoạch nguồn đội ngũ giảng viên để hỗ trợ đào tạo môn học TAKC 5) Quản lý SV hoạt động hỗ trợ học tập TAKC: (P) xây dựng kế hoạch triển khai; (D) triển khai hoạt động; (C) rà soát hoạt động; (A) cải tiến hoạt động phục vụ, hỗ trợ cho cho môi trường học ngoại ngữ hệ thống giám sát SV để đáp ứng nhu cầu bên liên quan 6) Quản lý CSVC trang thiết bị phục vụ đào tạo TAKC: (PDCA) thiết lập vận hành hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá/kiểm tra, nâng cấp CSVC, trang thiết bị công cụ hỗ trợ; thiết bị công nghệ thông tin sở hạ tầng (máy tính, hệ thống mạng); nguồn lực học tập (học liệu thư viện, sở liệu trực tuyến) để đáp ứng nhu cầu ĐT TAKC Khung lý thuyết nghiên cứu mô hình đề xuất QLĐT TAKC ĐHQG-HCM thực thi thơng qua việc triển khai hoạt động đào tạo theo chu trình quản lý PDCA (lập kế hoạch - thực - kiểm tra - điều chỉnh/ cải tiến) kết hợp với đối sánh nhằm cải tiến nâng cao chất lượng, đạt kết yêu cầu đầu TAKC Hiệu công tác QLĐT TAKC ĐHQG-HCM tác giả xem xét theo 06 nội dung công tác QLĐT sở GDĐH Bên cạnh đó, sách ĐHQG-HCM CSĐT thành viên có tác động trực tiếp đến hiệu công tác QLĐT CLĐT TAKC 14 Hình 1.3: Mơ hình QLĐT TAKC sở GDĐH đề xuất (cịn gọi Mơ hình QLĐT TAKC theo tiếp cận BĐCL cấp CTĐT) Tiểu kết Chương Trên sở nghiên cứu tổng quan sở lý luận đào tạo TAKC QLĐT sở GDĐH nhiều tác giả nước, luận án tập trung nghiên cứu nội dung đào tạo QLĐT TAKC góc độ trình đào tạo gồm quản lý đầu vào, quản lý trình đầu dựa tiếp cận Mơ hình BĐCL cấp CTĐT tảng vận dụng nguyên tắc quản lý chất lượng PDCA với đối sánh để đánh giá thực trạng QLĐT TAKC theo nội dung quản lý sở GDĐH nhằm cải tiến không ngừng nâng cao chất lượng TAKC Nội dung sở lý luận ĐT QLĐT TAKC mà tác giả luận án trình bày chương có vai trị quan trọng làm sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp QLĐT đáp ứng yêu cầu góp phần nâng cao hiệu cơng tác QLĐT TAKC ĐHQG-HCM Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính (nghiên cứu lý thuyết, vấn bán cấu trúc, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích tài liệu) phương pháp định lượng (thu thập liệu qua phiếu hỏi phương pháp thống kê toán học) - Luận án lựa chọn phương pháp thiết kế nghiên cứu hỗn hợp theo mơ hình thiết kế song song hội tụ giúp giải vấn đề nghiên cứu theo nhiều cách khác mà chuỗi định lượng định tính nghiên cứu có liên quan với 15 Tổ chức nghiên cứu - Sử dụng phương pháp định lượng qua khảo sát thực trạng QLĐT TAKC phiếu hỏi với 431 đối tượng (396 SV 35 GV) khảo sát giải pháp 53 phiếu (5 LĐ, QLĐT, QLCM, 38 GV) - Sử dụng phương pháp định tính vấn bán cấu trúc, phương pháp chun gia xây dựng Mơ hình QLĐT TAKC theo tiếp cận Mơ hình BĐCL cấp CTĐT, khảo sát thực trạng QLĐT TAKC xây dựng đề xuất giải pháp với 56 đối tượng (5 chuyên gia, lãnh đạo, CB quản lý ĐT, CB QL chuyên môn 36 GV CSĐT) Tiểu kết Chương Quy trình thiết kế thực nghiên cứu thực đầy đủ theo bước, thể Bảng 2.2 đảm bảo tính khoa học thiết kế công cụ đo lường Các công cụ thử nghiệm tính tốn độ tin cậy công cụ độ tin cậy thang đo qua phần mềm SPSS Độ tin cậy công cụ đảm bảo lớn 0.8, độ tin cậy thang đo đảm bảo lớn 0.7 Các câu hỏi sử dụng phân tích có phù hợp cấu trúc Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TẠI ĐHQG TP.HCM Thực trạng đào tạo TAKC ĐHQG-HCM Các nội dung đào tạo TAKC nhận quan tâm đầu tư nguồn lực đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nâng cao chất lượng chương trình TAKC, kiểm chứng qua khảo sát phiếu hỏi với 396 SV 35 GV chương trình TAKC, đồng thời vấn với CB lãnh đạo, quản lý đào tạo quản lý chuyên môn CSĐT Bảng tổng hợp thực trạng QLĐT TAKC ĐHQG-HCM (3.14) Nội dung quản lý đào tạo TAKC Q5 Cấu trúc nội dung CTĐT Q6 PP tiếp cận dạy & học Q7 Đội ngũ GV dạy TAKC Q8 SV hoạt động hỗ trợ Q9 Đánh giá kết học tập Q10 CSVC-TTB dạy & học Q11 Kết đào tạo TAKC Q12 Chính sách TAKC TT Giá trị TB SV GV 3.73 4.29 3.61 3.95 3.80 3.91 3.80 3.91 3.82 4.08 3.71 3.49 3.46 3.63 3.91 4.58 Độ lệch chuẩn Mức ý SV GV nghĩa 0.823 0.520 0.088 0.896 0.471 0.0 0.768 0.591 0.0 0.768 0.591 0.0 0.828 0.615 0.0 1.118 0.637 0.0 0.883 0.437 0.0 0.823 0.488 0.0 Nhìn chung, giá trị trung bình hầu hết biến yếu tố nội dung quản lý Phiếu khảo sát SV GV, có giá trị lớn 3.5 16 thang đo Likert mức độ Kết trưng cầu ý kiến cho thấy yếu tố Q12 đánh giá có ảnh hưởng mạnh đến việc nâng cao chất lượng Nội dung Q5 đánh giá cao có đầu tư tốt; Chương trình TAKC có hệ thống mục tiêu, CĐR rõ ràng có cấu trúc hợp lý; Chương trình có nội dung, có mục tiêu phù hợp với mục tiêu CĐR CTĐT TAKC; Cấu trúc nội dung chương trình TAKC có thiết kế tương thích với hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá Trong nội dung Q9 hầu hết tiêu chí hoạt động đánh giá q trình (của CSĐT) đầu (của ĐHQG-HCM) đánh giá cao, kiểm tra hoạt động đánh giá thiết kế phù hợp với CĐR, vừa sức, nội dung chương trình học; Riêng yếu tố thi ĐGNL xếp lớp đầu vào bị đánh giá thấp yếu tố nội dung nên cần xem xét thận trọng cần quan tâm mực việc thiết kế phù hợp với CĐR (đánh giá đủ kỹ năng) có độ tin cậy, độ giá trị để đánh giá lực SV nhằm xếp người học vào lớp trình độ, tạo thuận lợi hiệu đào tạo TAKC Ba nội dung có nhiều biến nằm nhóm giá trị thấp cần xem xét yếu tố Q6, Q10 Q11 Trong yếu tố Q11 có nhiều biến có giá trị thấp Tuy nhiên, nội dung Q10 Q6 cần quan tâm nhiều nội dung cải thiện chất lượng đào tạo nâng cao giá trị nội dung Q11 nâng lên theo Thực trang chất lượng kết đào tạo TAKC CSĐT thành viên đáp ứng CĐR ngoại ngữ ĐHQG-HCM Căn vào số liệu phân tích SPSS khóa 2014 2015 có đầu 2019 2020 cho thấy, kết đào tạo với tỷ lệ 61.9% SV đạt yêu cầu CĐR tiếng Anh ĐHQG-HCM tốt nghiệp hạn (kết khảo sát thực trạng Bảng 3.1) chuyên gia QLĐT ĐHQG-HCM nhận xét “chất lượng tiếng Anh SV chương trình đào tạo khơng chun ngữ ĐHQG-HCM ngày tốt hơn” so với năm trước đây, giúp tỷ lệ SV đạt CĐR ngày cao tỷ lệ chưa đạt kỳ vọng Kết thực lộ trình tăng cường lực tiếng Anh giúp nâng cao chất lượng TAKC cho SV CSĐT thành viên chưa tương thích với lộ trình sách ĐHQG-HCM đặt ra, thực tế đặc thù đơn vị có khác nên việc đạt mục tiêu kế hoạch thực tế khác Các CSĐT đạt phần lớn mục tiêu đề ĐHQG-HCM Mơ hình đào tạo TAKC thời gian qua ĐHQG-HCM đầu tư từ ĐHQG-HCM lớn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo QLĐT mơn học TAKC Mơ hình TAKC dần hướng tới dạy TAKC kết hợp với dạy chuyên ngành tiếng Anh, thay cho dạy tiếng Anh chuyên ngành trước đây, tiến lớn giúp SV GV 17 phát triển kỹ ngôn ngữ nhanh hơn, PP tương tác dạy học động đạt hiệu cao mô hình từ năm 2013 trở trước Thực trạng QLĐT TAKC cấp ĐHQG-HCM (cấp hệ thống) Chương trình đào tạo TAKC lấy người học làm trung tâm, trọng rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Anh, xây dựng triển khai toàn ĐHQG-HCM cho SV khóa đào tạo từ năm 2013 trở với kết quả: 1) Chương trình khung giảng dạy VNU-ETP tương ứng, tương thích với Khung tham chiếu quốc tế CEFR, Khung lực ngoại ngữ quốc gia, bảo đảm liên thông đào tạo; 2) Đến năm 2018, ĐHQG-HCM tổ chức cho 1984 lượt GV tiếng Anh tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 72 lượt tham gia bồi dưỡng lực tiếng Anh Tuy nhiên, số lượng GV TAKC hữu cần bổ sung tăng cường so với quy mô đào tạo; GV cần đáp ứng toàn diện chứng tiếng Anh quốc tế, chứng giảng dạy tiếng Anh; 3) 24 phòng học không gian sinh hoạt chuyên môn sử dụng tiếng Anh, nguồn học liệu tiếng Anh đầu tư; chương trình tiếng Anh tăng cường (TAKC xây dựng triển khai theo Đề án NNQG2020) triển khai cho 85% quy mô SV, đạt mục tiêu chung Đề án đề chưa đáp ứng yêu cầu quy mô đào tạo thực tế; 4) Giảng dạy kiểm tra, đánh giá học phần TAKC thực đầy đủ với kỹ năng, bảo đảm PPGD dựa tương tác với hỗ trợ nguồn học liệu kỹ thuật số phương tiện ICT, cung cấp môi trường học tương tác-trực tuyến giúp SV chủ động rèn luyện kỹ chưa thực toàn diện; 5) Đánh giá lực tiếng Anh trình đầu SV thực định kỳ, khách quan theo thi VNU-EPT chuẩn hóa ĐGNL tiếng Anh kỹ tương thích với chứng tiếng Anh quốc tế, nhằm thúc đẩy học tập, bảo đảm chuẩn trình CĐR yêu cầu Tuy nhiên, hoạt động chưa thực đầy đủ, đồng với tất CSĐT 6) Các môn học/ học phần chuyên môn triển khai giảng dạy tiếng Anh, cung cấp môi trường rèn luyện kỹ cho SV việc học chuyên môn ngành đào tạo Việc dạy chuyên môn tiếng Anh triển khai 87 ngành đào tạo (đạt 85%), với 194 môn học; 7) Trình độ tiếng Anh SV đầu vào không đồng thấp so với yêu cầu đầu vào CSĐT Thực trạng QLĐT TAKC CSĐT thành viên ĐHQG-HCM theo mơ hình BĐCL cấp CTĐT GDĐH (AUN-QA, 3.0) 18 Kết nghiên cứu thực trạng QLĐT TAKC ĐHQG-HCM tiếp cận mơ hình BĐCL cấp CTĐT AUN-QA: Nhìn chung vận dụng chu trình quản lý PDCA kết hợp với đối sánh hoạt động QLĐT nhằm nâng cao chất lượng đạt CĐR môn học TAKC CSĐT thành viên cho thấy, bước (P) lập kế hoạch, (D) thực (C) kiểm tra triển khai nội dung QLĐT Đối với khâu (A) cải tiến Q5- cấu trúc nội dung chương trình mơn học TAKC; Q8- hỗ trợ môi trường học ngoại ngữ; Q12- sách QLĐT mơn học TAKC; so chuẩn đối sánh đa số CSĐT chưa thực không chủ động thực cải tiến mà điều chỉnh có yêu cầu Nội dung quản lý Q6- phương thức tiếp cận dạy học TAKC Q9- kiểm tra đánh giá người học chưa rà soát thường xuyên cải tiến nghiêm túc Kết QLĐT TAKC giúp ĐHQG-HCM đạt số thành tựu định so với mục tiêu, nhiều hạn chế cần khắc phục nên chưa đạt kế hoạch mong muốn như: khó khăn yêu cầu nguồn lực nỗ lực lớn để đáp ứng quy mô rộng cho mục tiêu kế hoạch; lực tiếng Anh đầu vào người học nhìn chung đa dạng thấp; thiếu tài lực đầu tư đồng lực – kinh nghiệm xây dựng mơi trường góc độ CSVC trang thiết bị môi trường hỗ trợ học tập Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu QLĐT TAKC ĐHQG-HCM Ảnh hưởng sách ĐHQG-HCM CSĐT thành viên đến kết học tập mục tiêu CĐR mơn học TAKC - Chính sách ĐHQG-HCM QLĐT TAKC (triển khai đào tạo kỹ áp chuẩn đầu TAKC CSĐT thành viên phổ biến thực tốt) giúp nâng cao chất lượng đào tạo TAKC cách rõ rệt nhân tố tích cực thúc đẩy CSĐT nỗ lực đổi xây dựng chương trình, PPGD, cải thiện môi trường học tập, kiểm tra, đánh giá, nâng cao chất lượng CSVC chất lượng phục vụ đào tạo để phù hợp với mục tiêu CĐR mơn học TAKC góp phần nâng cao chất lượng đào tạo TAKC CSĐT lực tiếng Anh SV, đồng thời sở tạo động lực cho SV nỗ lực nhiều để đạt kết tốt học tập - Cơng cụ sách QLĐT TAKC ĐHQG-HCM góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng đào tạo TAKC CSĐT lực tiếng Anh SV, thể rõ qua kết tỷ lệ SV tốt nghiệp trường khơng cịn nợ chứng ngày cao với yêu cầu tiêu chuẩn lực tiếng Anh đặt cao so với trước Chính sách ĐHQGHCM có tác dụng thật bối cảnh hệ thống ĐHQG-HCM cần tiếp tục phát huy mặt tăng tính đồng thuận 19 - Chưa có sách thu hút đãi ngộ GV tương xứng để nâng cao chất lượng đội ngũ GV; chưa chủ động trọng việc tập huấn nâng cao lực GV đổi PPGD ĐGNL tiếng Anh; chưa có sách mặt tài nhằm xã hội hóa việc học tiếng Anh để đưa mức học phí hợp lý, từ tổ chức lớp hiệu hơn, thu hút phát triển đội ngũ GV giỏi, nhiều kinh nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng ĐT, giúp SV đáp ứng yêu cầu CĐR Việc thực sách TAKC chưa kiên định quán có chủ trương mềm hóa sách từ áp lực tỷ lệ tiêu tuyển sinh SV tốt nghiệp thấp Nhận thức chủ thể quản lý khách thể tầm quan trọng TAKC - Kết khảo sát cho thấy nhận thức số CB lãnh đạo cấp chưa thật sâu sắc đầy đủ tầm quan trọng tiếng Anh dẫn đến việc thực chủ trương sách ĐHQG-HCM TAKC cách chiếu lệ, miễn cưỡng mang tính hình thức, gặp nhiều khó khăn, thách thức việc đạt mục tiêu đề - Số liệu khảo sát nhận thức SV (biến 8.1) cho thấy SV chưa có nhận thức việc học TAKC quan trọng đến công việc tương lai SV nên chưa đánh giá cao việc học TAKC Điều nguyên nhân cho việc thiếu động để nỗ lực học tập dẫn đến kết không đạt mục tiêu mong muốn (thể rõ qua kết biến Q8.2 mục 3.5.3) - Nhìn chung, kết nghiên cứu thực trạng QLĐT TAKC ĐHQG-HCM khẳng định nội dung ĐHQG-HCM đưa mơ hình đổi nâng cao chất lượng có tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng đào tạo đạt CĐR Tuy nhiên, triển khai thực tế, lãnh đạo đơn vị chưa có chung nhận thức tầm quan trọng tiếng Anh SV thiếu kiên định, liệt đạo, tổ chức triển khai thực để kết đạt nhiều tiến Tiểu kết Chương Kết phân tích kiểm định giả thuyết qua thống kê cho thấy sách nội dung hoạt động QLĐT tạo nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dạy học TAKC Sự ảnh hưởng, theo tác giả, thay đổi nội dung QLĐT qua hoạt động cải tiến chất lượng sau trình kiểm tra đánh giá độc lập cho SV từ đầu vào, có phân tích góp ý, phản hồi cụ thể CLĐT TAKC đánh giá trình học tập, dựa phân tích đánh giá kết học tập, CĐR thơng qua kỹ ngôn ngữ SV để CSĐT thành viên có sở điều chỉnh, cải tiến nội dung hoạt động QLĐT liên quan đến TAKC 20 Kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng sách TAKC ĐHQG-HCM CSĐT thành viên tác động mạnh mẽ tích cực đến cơng tác QLĐT, đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao CLĐT TAKC nhà trường lực tiếng Anh SV Việc phân công nhiệm vụ QLĐT mơn học TAKC cần phải có rõ ràng cấp quản lý, phối hợp chịu trách nhiệm Công tác ĐT phải đôi gắn kết với ĐBCL theo yêu cầu sách tạo chuyển biến tích cực hoạt động QLĐT cấp ĐHQG-HCM CSĐT Thực trạng QLĐT TAKC phù hợp với kết thực CSĐT thành viên ĐHQG-HCM Những hạn chế thực trạng đào tạo TAKC hạn chế QLĐT TAKC Những sách TAKC ảnh hưởng mạnh mẽ tích cực đến cơng tác QLĐT nội dung hoạt động QLĐT tạo nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dạy học TAKC, đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao CLĐT TAKC CSĐT lực tiếng Anh SV Đặc điểm CSĐT quan tâm làm sở để tìm giải pháp QLĐT TAKC phù hợp Nhìn chung, trình quản lý hoạt động đào tạo TAKC, ĐHQG-HCM CSĐT thành viên bước thể PDCA chưa thực đồng khâu mà chủ yếu tập trung bước cải tiến vài nội dung cấu trúc nội dung chương trình; kiểm tra, đánh giá kết học tập; chủ trương, sách TAKC Đối với nội dung lại, việc vận dụng PDCA mờ nhạt Nói cách khác, để thực chế cải tiến chất lượng cách có hiệu quả, CSĐT thành viên nên thực nội dung nêu thường xuyên lâu dài Chương GIẢI PHÁP QLĐT TAKC TẠI ĐHQG-HCM Đề xuất giải pháp Các giải pháp QLĐT TAKC ĐHQG-HCM Giải pháp 1: Cải tiến nâng cao hiệu QLĐT dạy học TAKC Mục đích giải pháp: Nâng cao hiệu QLĐT dạy học TAKC đáp ứng mục tiêu chất lượng đào tạo CĐR môn học TAKC, tạo đồng quản lý cấp qua việc vận dụng PDCA nội dung, từ tạo động lực cho CBVC, GV SV làm việc tốt hơn, giảng dạy tốt học tập tốt góp phần nâng cao chất lượng đào tạo lực ngoại ngữ SV đào tạo đại học ĐHQG-HCM Giải pháp 2: Tổ chức nâng cao lực đội ngũ GV dạy TAKC, phát triển đội ngũ GV ngoại ngữ đủ số lượng, đảm bảo chất lượng 21 Mục đích giải pháp: Phát triển đội ngũ GV dạy TAKC, đáp ứng đầy đủ nhu cầu số lượng lẫn chất lượng hoạt động đào tạo TAKC qua việc triển khai, điều chỉnh bổ sung quy trình, tiêu chí tuyển dụng, sách chế độ đãi ngộ bổ nhiệm rõ ràng, minh bạch Trên sở đó, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ GV đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện cụ thể trường Việc phân công nhiệm vụ cho GV CB hỗ trợ phải triển khai vào trình độ chun mơn lực sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo TAKC CSĐT thành viên Giải pháp 3: Tổ chức cải tiến công tác đánh giá kết học tập SV theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế Mục đích giải pháp: Xây dựng hệ thống khảo thí ĐGNL tiếng Anh độc lập, với cơng cụ chuẩn hóa kỹ theo chuẩn thi quốc tế đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng đào tạo kết đầu đạt chất lượng, đáp ứng mục tiêu đề CTĐT Việc chuẩn hóa đánh giá trình độ tiếng Anh cho SV nhằm có kết đánh giá khách quan với độ tin cậy cao làm sở định hướng cho việc xây dựng chương trình, giáo trình chuẩn mực, đổi phương pháp dạy học phù hợp có biện pháp hỗ trợ SV có kết chưa tốt để từ nâng cao chất lượng dạy học TAKC, giúp SV đạt CĐR theo yêu cầu Giải pháp 4: Tổ chức nâng cao chất lượng CSVC trang thiết bị, đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học TAKC Mục đích giải pháp: Tăng cường điều kiện dạy học tiếng Anh qua rà soát, điều chỉnh, bổ sung hệ thống phương tiện dạy học có vai trị quan trọng khơng việc đảm bảo chất lượng giảng dạy giúp nâng cao chất lượng thực hành, thực tập, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho người học Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể nhu cầu sử dụng CSVC trang thiết bị phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập với hệ thống phương tiện dạy học tương thích giúp người học phát huy khả ngôn ngữ cách thuận lợi Đảm bảo tổ chức việc xây dựng, sửa chữa, mua sắm theo kế hoạch; khai thác sử dụng có hiệu tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình sử dụng để có biện pháp bổ sung, điều chỉnh nhằm bước đại hóa, sử dụng, khai thác có hiệu hệ thống phương tiện dạy học đào tạo góp phần tạo nên chất lượng đào tạo Giải pháp 5: Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo, CB, GV SV nhiệm vụ đào tạo QLĐT Mục đích giải pháp: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo, CB, GV, nhân viên người học tầm quan trọng việc đào tạo tiếng Anh tính cấp thiết cơng tác QLĐT mơn học TAKC, qua tạo đồng thuận, tạo động lực cam kết tâm thực để bước nâng 22 cao CLĐT TAKC nhà trường Khi quan niệm, nhận thức tầm quan trọng đào tạo tiếng Anh nâng cao, văn hóa chất lượng dần hình thành nhà trường, cá nhân, đơn vị tùy theo chức nhiệm vụ có trách nhiệm cơng việc, đảm bảo cơng việc thực đạt chất lượng, đáp ứng mục tiêu đặt Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp Khảo nghiệm giải pháp Phân tích kết khảo nghiệm cho thấy 05 nhóm giải pháp tác giả đưa cần triển khai, đặc biệt giải pháp (Nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo, CB, GV người học tầm quan trọng việc đào tạo tiếng Anh nhiệm vụ QLĐT môn học TAKC, bước xây dựng văn hóa chất lượng) cần thiết phải quan tâm triển khai thường xuyên liên tục Giải pháp coi tiền đề để triển khai hiệu giải pháp lại CSĐT ĐHQG-HCM, nhiên, cần đặt lộ trình ưu tiên để triển khai giải pháp 3, tiến hành song song giải pháp 2, Các yếu tố nguồn nhân lực tài để triển khai giải pháp cần tính tốn để có kế hoạch ưu tiên phù hợp Thử nghiệm giải pháp Thử nghiệm giải pháp đổi kiểm tra, đánh giá dạy học tiếng Anh theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế gồm: đánh giá lực SV chuẩn hóa kỹ triển khai đánh giá đầu vào, đánh giá trình dạy học tiếng Anh, tổ chức khảo thí độc lập để đảm bảo tính khách quan, đánh giá sát với lực SV theo chuẩn quốc gia quốc tế Kết thử nghiệm giải pháp khẳng định giải pháp đưa hồn tồn khả thi áp dụng để thực CSĐT thành viên Tùy điều kiện CSĐT mà triển khai thí điểm áp dụng đại trà để thực việc khảo thí đánh giá độc lập chuẩn hóa kỹ theo hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế cho toàn hệ thống ĐHQG-HCM Các kết kiểm tra, đánh giá làm cải thiện chất lượng môn học TAKC, đồng thời sử dụng để đổi công tác QLĐT TAKC CSĐT thành viên Tiểu kết chương Từ kết đánh giá thực trạng chương 3, luận án đề xuất 05 nhóm giải pháp để tăng cường nâng cao hiệu QLĐT TAKC ĐHQG-HCM nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo TAKC đáp ứng mục tiêu CĐR ĐHQG-HCM Kết khảo nghiệm thử nghiệm cho thấy giải pháp đề xuất có tính khả thi triển khai áp dụng Tùy vào điều kiện thực trạng đơn vị, CSĐT thành viên cần xem xét lựa chọn nhóm giải pháp ưu tiên, phù hợp cho việc triển khai 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về lý luận: (1) Luận án tiến hành nghiên cứu có hệ thống sở lý luận ĐT QLĐT TAKC ĐHQG-HCM tiếp cận theo mơ hình BĐCL cấp CTĐT GDĐH, bao gồm nội dung liên quan (2) Quá trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống giúp tác giả luận án nắm vững sở lý luận cần thiết để tiến hành nghiên cứu thực trạng QLĐT TAKC tiếp cận theo mô hình ĐBCL cấp CTĐT CSĐT ĐHQG-HCM, sở đúc kết luận chứng, luận khoa học cho vấn đề nghiên cứu (3) Các nguyên tắc để xây dựng, đề xuất giải pháp QLĐT TAKC tiếp cận theo mơ hình BĐCL cấp CTĐT ĐHQG-HCM dựa tảng lý luận khoa học quản lý kết hợp vận dụng lý luận tiếp cận đại quản lý giáo dục (tiếp cận nguyên tắc PDCA, tiếp cận nội dung QLĐT theo Mơ hình BĐCL cấp CTĐT GDĐH) luận án trình bày đầy đủ, đọng Về thực tiễn: (1) Thực trạng kết đào tạo TAKC CSĐT thành viên ĐHQG-HCM năm gần đáp ứng CĐR tiếng Anh ĐHQG-HCM mức cao, với tỷ lệ 62% SV tốt nghiệp hàng năm Mặc dù tỷ lệ chưa đạt mức kỳ vọng chuyên gia đánh giá khả quan tăng số lượng lẫn chất lượng (CĐR tiếng Anh nâng cao so với niên khóa trước 2013-2014) (2) Xác định hạn chế, bất cập hệ thống QLĐT TAKC: Thực trạng QLĐT TAKC ĐHQG-HCM đánh giá chặt chẽ, có hiệu cần nỗ lực qua việc khắc phục số bất cập hệ thống QLĐT TAKC tính đồng hệ thống QLĐT; lực tiếng Anh đầu vào SV đa dạng, có chênh lệch thấp; với nhận thức chưa thấu đáo tầm quan trọng TAKC số chủ thể khách thể khiến cho việc dạy học TAKC trở nên thiếu động lực, không thực nhiệt huyết để đáp ứng mục tiêu đề (3) Khẳng định mơ hình đào tạo TAKC ĐHQG-HCM thực phù hợp với xu phát triển giới: Kết khảo sát thực trạng cho thấy lãnh đạo CSĐT thành viên có cố gắng khắc phục nhược điểm, khó khăn QLĐT TAKC theo tiếp cận mơ hình BĐCL cấp CTĐT Tuy nhiên, giải pháp QLĐT TAKC theo tiếp cận mơ hình BĐCL cấp CTĐT triển khai CSĐT thành viên chưa bảo đảm tính hệ thống, thiếu đồng bộ; số nội dung giải pháp chưa phù hợp, thiếu liệt, chưa đáp ứng yêu cầu ĐT TAKC theo tiếp cận mơ hình BĐCL cấp CTĐT, chưa thật phù hợp với đặc điểm, điều kiện nguồn lực CSĐT thành viên nhằm nâng cao chất lượng, hiệu QLĐT TAKC (4) Đồng thời, việc vận dụng mơ hình QLĐT TAKC (5) giải pháp luận án đề xuất để khắc phục hạn chế thực trạng nhằm đạt hiệu cao hơn: Xây dựng đề xuất mơ hình QLĐT TAKC vận dụng theo tiếp 24 cận BĐCL cấp CTĐT qua kiểm nghiệm thực tế; Đề xuất nhóm giải pháp quản lý với kỳ vọng góp phần nâng cao hiệu QLĐT TAKC (của cấp) ĐHQG-HCM dựa mơ hình QLĐT vận dụng từ mơ hình BĐCL cấp CTĐT thực tiễn ĐHQG-HCM; (6) Các giải pháp đề xuất khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp, như, tiến hành thử nghiệm tính hiệu giải pháp đề xuất Kết nghiên cứu: (1) Các vấn đề lý luận ĐT QLĐT TAKC ĐHQG-HCM hệ thống hóa cách (2) Xác định thực trạng bất cập hệ thống QLĐT TAKC (3) Khẳng định mơ hình đào tạo TAKC ĐHQG-HCM thực phù hợp với xu phát triển giới (4) Xây dựng đề xuất mô hình QLĐT TAKC vận dụng theo tiếp cận BĐCL cấp CTĐT GDĐH qua kiểm nghiệm thực tế (5) Đề xuất nhóm giải pháp quản lý với kỳ vọng góp phần nâng cao hiệu QLĐT TAKC ĐHQG-HCM dựa mơ hình QLĐT vận dụng từ mơ hình BĐCL cấp CTĐT thực tiễn ĐHQG-HCM Khuyến nghị Đối với ĐHQG-HCM: (1) Cần đề xuất chế tài đủ mạnh CSĐT để triển khai sách QLĐT theo hướng BĐCL, có chế theo dõi, giám sát chất lượng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá; (2) Đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao nhận thức cho lãnh đạo CSĐT, CB làm QLĐT GV chủ trương, sách Nhà nước BĐCL đào tạo TAKC; (3) Ban hành số thực thực hành tốt để CSĐT môn học TAKC đạt chất lượng; (4) Đối sánh (so CĐR chất lượng đào tạo) nước quốc tế; (5) Kịp thời xây dựng, bổ sung tiêu chuẩn ĐGCL nội dung QLĐT TAKC với yêu cầu cao hơn, để CSĐT có kế hoạch cải tiến liên tục chất lượng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực GDĐH Đối với CSĐT: (1) Giai đoạn trước mắt nên tập trung vào cơng tác QLĐT theo hướng BĐCL CTĐT, yếu tố cốt lõi tạo nên CLĐT TAKC nhà trường (2) Các CSĐT cần rà soát, đánh giá môn học TAKC theo yêu cầu BĐCL chương trình theo tiêu chí ĐGCL CTĐT (3) Để quản lý tốt môn học TAKC, CSĐT cần phải xây dựng hệ thống sở liệu môn học hệ thống đánh giá định kỳ, thực cải tiến đối sánh chất lượng sau đánh giá (4) Chủ động việc tự đào tạo, bồi dưỡng trao đổi kinh nghiệm để nâng cao nhận thức CB, GV, nhân viên người học BĐCL QLĐT TAKC, cam kết thực xây dựng văn hóa chất lượng mơn học CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thái Bình Long (2017) VNU-EPT – Bước ngoặt sứ mạng nâng cao chất lượng đào tạo TAKC GDĐH Tạp chí khoa học Quản lý giáo dục, trang 7-15 số (13), tháng 3/2017, Trường Cán Quản lý Giáo dục TP HCM, ISSN 2354 – 0788 Nguyễn Thái Bình Long (2020) Mơ hình dạy học TAKC trường ĐH giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Văn Lang, số 21, 05-2020, trang 101-108, ISSN 2525- 2429 Nguyễn Thái Bình Long (2020) Thực trạng công tác QLĐT tiếng Anh không chuyên trường thành viên ĐHQG-HCM Tạp chí Khoa học Trường Đại học Đồng Nai, số 18, 09-2020, trang 7-14, ISSN 2354-1482 Nguyễn Thái Bình Long (2021) VNU-EPT - cơng cụ chuẩn hóa triển khai CĐR ngoại ngữ trình độ ĐH ĐHQG-HCM Kỷ yếu hội thảo khoa học ĐHQG-HCM “Triển khai CĐR ngoại ngữ trình độ đại học ĐHQG-HCM: thực trạng giải pháp 2021” tháng 22/01/2021 ... chương trình đào tạo bậc đại học không chuyên ngữ Khái niệm quản lý đào tạo TAKC sở GDĐH Khái niệm quản lý đào tạo Quản lý đào tạo quản lý toàn hoạt động liên quan đến chương trình đào tạo (program)... pháp QLĐT TAKC ĐHQG-HCM Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TRONG GDĐH Tổng quan quản lý đào tạo tiếng Anh không chuyên sở GDĐH Quản lý ĐT số mơ hình tiếp cận QLĐT GDĐH... gồm: i) quản lý mục tiêu đào tạo; ii) quản lý nội dung chương trình đào tạo; iii) quản lý hoạt động dạy GV; iv) quản lý hoạt động học SV; v) quản lý CSVC, tài phục vụ dạy học; vi) quản lý môi