ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN BÁO CÁO Tổng kết 10 năm thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng (Kèm theo Công văn số 3356/TCTHADS NV2 ngày 09 tháng 10 năm 2015 của Tổng cục Thi hành án d[.]
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN BÁO CÁO Tổng kết 10 năm thực Luật Phịng, chống tham nhũng (Kèm theo Cơng văn số 3356/TCTHADS-NV2 ngày 09 tháng 10 năm 2015 Tổng cục Thi hành án dân sự) - A NỘI DUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Khái quát tình hình chung đặc điểm bật địa phương tác động tới cơng tác phịng, chống tham nhũng (PCTN) II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PCTN Việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật PCTN, Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020, Chương trình hành động Chính phủ PCTN, Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng - Việc triển khai thực Luật PCTN, Luật sửa đổi, bổ sung Luật PCTN hình thức cụ thể thực để quán triệt, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật PCTN; - Nhận thức cấp, ngành, cán bộ, đảng viên nhân dân cơng tác PCTN; tính tiên phong, gương mẫu tổ chức đảng, đảng viên, cán bộ, công chức PCTN; - Các kết khác thực để quán triệt, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật PCTN; lãnh đạo, đạo thực quy định pháp luật PCTN; hiệu chất lượng thực hiện; - Việc phổ biến, quán triệt xây dựng chương trình, kế hoạch thực Luật PCTN, Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020, chương trình hành động Chính phủ PCTN, Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng - Tình hình, kết đánh giá việc đưa nội dung PCTN vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng theo Đề án 137, Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 12/6/2013 Thủ tướng Chính phủ; Đề án Bộ Tư pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật PCTN Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng - Đánh giá bất cập, vướng mắc chế, sách, pháp luật hạn chế, yếu công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật PCTN; nguyên nhân hạn chế, yếu Việc thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng Nêu cụ thể kết đạt theo biện pháp phòng ngừa tham nhũng quy định Luật PCTN, việc chưa làm được, khó khăn, hạn chế, tồn phân tích rõ nguyên nhân; trọng phân tích sâu số nội dung sau: - Cơng tác cải cách hành góp phần phịng ngừa tham nhũng; - Thực cơng khai, minh bạch tuyển dụng, bố trí, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ; - Thực việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức; - Công khai, minh bạch quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai; tài ngun khống sản, địa chất; mơi trường; cơng khai, minh bạch thực dự án đầu tư, hoạt động đấu thầu sử dụng ngân sách nhà nước - Xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng; việc tạm đình cơng tác, tạm thời chuyển vị trí cơng tác có dấu hiệu tham nhũng - Xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn tài quản lý, sử dụng tài sản công (gắn với kết thực Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí) - Thực quyền tự chủ tài chính, biên chế giao khốn kinh phí hoạt động cho quan, tổ chức, đơn vị có đủ điều kiện; thực việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước; - Thực quy định minh bạch tài sản thu nhập; - Xây dựng thực quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ cán bộ, công chức; - Việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng; - Bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị (về mua sắm công, xây dựng bản, quản lý sử dụng đất, quản lý sử dụng nhà ở, quản lý dự án đầu tư xây dựng, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân; việc giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; lĩnh vực tài chính, ngân sách nhà nước, giáo dục, y tế, tư pháp, khoa học - công nghệ, thể dục, thể thao…); - Việc thực trách nhiệm giải trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ; - Hồn thiện thực quy định quản lý kinh tế - xã hội phục vụ công tác PCTN hoạt động: Cơng tác cải cách hành chính; quản lý, sử dụng đất đai, công sở; hoạt động mua sắm công công tác thu, chi ngân sách; quản lý, sử dụng kinh phí chương trình mục tiêu, chương trình quốc gia, kinh phí nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; quản lý vốn, tài sản Nhà nước nhân doanh nghiệp có vốn nhà nước; - Các giải pháp đổi công nghệ quản lý hạn chế tiêu dùng tiền mặt - Đánh giá bất cập, vướng mắc chế, sách, pháp luật hạn chế, yếu tổ chức thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng; nguyên nhân hạn chế, yếu Việc phát hiện, xử lý tham nhũng cán bộ, công chức Cục Chi cục trực thuộc - Kết phát tham nhũng qua công tác tự kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, điều tra, truy tố, xét xử; - Kết xử lý hành vi tham nhũng: Xử lý cá nhân tham nhũng, xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan - Đánh giá bất cập, vướng mắc chế, sách, pháp luật hạn chế, yếu công tác phát xử lý tham nhũng; nguyên nhân hạn chế, yếu Công tác thu hồi tài sản tham nhũng vi phạm cán bộ, công chức Cục Chi cục trực thuộc - Tình hình thiệt hại tham nhũng gây ra; - Kết thu hồi tài sản khắc phục thiệt hại tham nhũng; - Đánh giá bất cập, vướng mắc chế, sách, pháp luật hạn chế, yếu công tác thu hồi tài sản tham nhũng; nguyên nhân hạn chế, yếu Vai trò, trách nhiệm xã hội PCTN - Công tác phối hợp, triển khai quan chức nhằm tạo điều kiện phát huy vai trò, trách nhiệm xã hội PCTN; - Kết tham gia PCTN tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp, báo chí, Ban tra nhân dân nhân dân - Tình hình thực quy định pháp luật khen thưởng, bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng - Đánh giá bất cập, vướng mắc chế, sách, pháp luật hạn chế, yếu việc phát huy vai trò, trách nhiệm xã hội PCTN; nguyên nhân hạn chế, yếu III ĐÁNH GIÁ CHUNG Đánh giá chung tình hình tham nhũng nguyên nhân - Khái quát tình hình tham nhũng xảy địa phương (thơng qua phân tích, đánh giá kết phát hiện, xử lý; phản ánh dư luận, báo chí; kết khảo sát, điều tra xã hội học (nếu có); - Đánh giá nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tình hình tham nhũng; tác động biện pháp PCTN tình hình; thay đổi tình hình tham nhũng so với thời điểm ban hành Luật PCTN thời điểm sơ kết năm thực Luật PCTN; nguyên nhân thay đổi Đánh giá chung công tác PCTN - Đánh giá tiến triển công tác PCTN, so sánh kết quả, hiệu lực, hiệu việc thực biện pháp PCTN với thời điểm tổng kết năm thực Luật PCTN năm 2011 - Đánh giá tổng quát khó khăn, vướng mắc chủ yếu việc thực Luật PCTN; nguyên nhân học kinh nghiệm - Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu Nghị Trung ương (khoá X) Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020 ngăn chặn bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí; nêu rõ ngành, lĩnh vực ngăn chặn tham nhũng, đẩy lùi tham nhũng; ngành, lĩnh vực PCTN chưa có tác dụng, tham nhũng có dấu hiệu gia tăng (nếu có) - Đánh giá, phân tích cụ thể vướng mắc, bất cập quy định Luật PCTN văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật PCTN (đưa vào Phụ lục số 02) IV KIẾN NGHỊ - Đề xuất, kiến nghị để tiếp tục tăng cường thực hiện, nâng cao hiệu giải pháp PCTN, tạo chuyển biến tích cực, mạnh mẽ, thực ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn tham nhũng thời gian tới - Đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định hành vướng mắc, bất cập (đưa vào Phụ lục số 02) - Các kiến nghị khác B BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG QUA CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRONG CÁC VỤ ÁN THAM NHŨNG” Tình hình thi hành án tham nhũng: 1.1 Đặc điểm tình hình - Tình hình vụ án tham nhũng thuộc thẩm quyền thi hành đơn vị; - Việc thụ lý tổ chức thi hành vụ án thuộc thẩm quyền thi hành đơn vị 1.2 Kết thu hồi tài sản tham nhũng - Số lượng án Tòa án tuyên thu hồi tài sản tham nhũng; - Kết thi hành khoản thu hồi tài sản tham nhũng (thực theo Phụ lục số 03) Đánh giá tình hình thi hành thu hồi tài sản tham nhũng 2.1 Thuận lợi (đánh giá cụ thể kết đạt được) 2.2 Khó khăn, vướng mắc, hạn chế, tồn việc tổ chức thi hành nguyên nhân (chủ quan, khách quan) tồn tại, hạn chế (lưu ý vụ án lớn dư luận xã hội quan tâm) Đề xuất, kiến nghị …………………………………………………………………………… ĐỀ C PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO TỔNG KẾT VÀ BÁO CÁO CHUYÊN Các Cục Thi hành án dân báo cáo theo nội dung hướng dẫn Mục A nêu trên, đồng thời thống kê số liệu, nội dung theo 03 Phụ lục gửi kèm: Phụ lục số 01: Thống kê số liệu chủ yếu công tác PCTN (thời kỳ từ ngày 01/6/2006 đến ngày 31/8/2015) Phụ lục số 02: Những vướng mắc, bất cập kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật PCTN Phụ lục 03: Kết thu hồi tài sản tham nhũng qua công tác thi hành án dân vụ án tham nhũng