1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương Thực Tiễn.docx

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN THI MÔN THỰC TIỄN TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Chuyên đề 1: Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La ( Tổ 2) Câu 1: Trình bày vai trò Chi nhà ngục Sơn La trình tuyên truyền, gây dựng sở cách mạng bên ngồi Giá trị cơng tác dân vận Đảng tỉnh Sơn La nay? Câu 2: Phân tích vai trị Chi Nhà ngục phong trào cách mạng Sơn La (1939-1945)? Câu 3: Từ phương hướng, mục tiêu trọng tâm Đại hội Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XV xác định, Liên hệ thực tiễn địa phương, sở đồng chí phát triển kinh tế- xã, quốc phịng, an ninh? Chuyên đề 2: Tình hình, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh tỉnh Sơn La (Tổ 4) Câu 1: Đồng chí đánh giá kết xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh thời gian qua Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng tỉnh Sơn La ngày đồng bộ, đại hóa thời gian tới? Câu 2: Nêu hạn chế, yếu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020? Nguyên nhân khách quan, chủ quan hạn chế, yếu kém? Trong nguyên nhân chủ quan theo đồng chí nguyên nhân nhất? Vì sao? Câu 3: Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội củng cố Quốc phòng-an ninh tỉnh Sơn La giai đoạn nay? Để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ trên, Sơn La cần làm tốt nội dung gì? Liên hệ thân? Câu 4: Kết công tác phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Sơn La (2015-2020) Giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ Chuyên đề 3: Cơng tác xây dựng Đảng hệ thống trị tỉnh Sơn La (Tổ 4) Câu 1: Phân tích, làm rõ hạn chế Đảng tỉnh Sơn La công tác xây dựng Đảng thời gian qua? Đề xuất giải pháp khắc phục Câu 2: Từ kinh nghiệm rút công tác xây dựng Đảng hệ thống trị tỉnh thời gian qua, theo đồng chí, kinh nghiệm chủ yếu? Tại sao? Câu 3: Từ nhiệm vụ tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng tỉnh thời gian tới, đồng chí cho biết cấp ủy, quyền cấp tỉnh cần coi trọng làm tốt vấn đề gì? Tại sao? Câu 4: Đồng chí đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng Đảng hệ thống trị địa phương, đơn vị nay? Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu công tác địa phương, đơn vị thời gian tới? Chuyên đề 4: Công tác bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tình hình Sơn La (Tổ 1) Câu 1: Sự cần thiết bảo vệ tảng tư tưởng Đảng đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch? Câu 2: Nội dung, phương thức bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đáu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch? Giải pháp địa phương, đơn vị vấn đề Câu 3: Nội dung, phương thức chống phá cách mạng Việt Nam lực thù địch nay? Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch địa bàn tỉnh Sơn La Giai đoạn mới? Chuyên đề 6: Xây dựng nông thôn tỉnh Sơn La Câu 1: Kinh nghiệm xây dựng nông thôn địa phương (xã, huyện) thời gian qua, đề xuất giải pháp thực có hiệu chương trình năm Câu 2: Những vấn đề đặt xây dựng nông thôn xã, đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La Đề xuất giải pháp tháo gỡ Câu 3: Những tồn tại, hạn chế; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025 ĐỀ CƯƠNG Chuyên đề 1: Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La Câu 1: Trình bày vai trị Chi nhà ngục Sơn La trình tuyên truyền, gây dựng sở cách mạng bên Giá trị công tác dân vận Đảng tỉnh Sơn La nay? Trả lời: Trình bày vai trị Chi nhà ngục Sơn La trình tuyên truyền, gây dựng sở cách mạng bên ngồi Giá trị cơng tác dân vận Đảng tỉnh Sơn La Kể từ ánh sáng Đảng bắt đầu lan tỏa từ Chi nhà ngục Sơn La (26/12/1939), công tác dân vận đặt nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, nhằm tuyên truyền, giáo dục, tập hợp, đoàn kết quần chúng nhân dân tham gia phong trào cách mạng độc lập tự chủ nghĩa xã hội, hạnh phúc nhân dân Từ vận động giành quyền cách mạng tháng Tám, năm 1945, thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, thành tựu to lớn công đổi Sơn La mang dấu ấn sâu sắc cơng tác dân vận, nhân tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho thành công cách mạng Sơn La 80 năm qua Ngay từ thành lập vào ngày 26/12/1939, chi Đảng Cộng sản nhà tù Sơn La lưu ý đến công tác dân vận bí mật thành lập tổ chuyên trách binh vận, vận, công vận… để khéo léo vận động thành phần tiến máy thống trị thực dân Pháp tỉnh lỵ Sơn La Từ hạt nhân cách mạng đầu tiên, lực lượng cách mạng ngày lan rộng thực trở thành phong trào mạnh mẽ quần chúng nhân dân Thời kỳ này, công tác tuyên truyền, vận động Chi Đảng thực hồn tồn bí mật Để vận động, tuyên truyền đồng bào dân tộc thuận lợi, số chiến sỹ cộng sản cịn tích cực học tiếng Thái Cơng tác dân vận phải tiến hành khéo léo, lợi dụng lúc lấy củi, gánh nước, lao động bên nhà tù để tranh thủ trò chuyện, khêu gợi lên tinh thần yêu nước đồng bào, hướng họ tập trung sức mạnh vào đấu tranh chống kẻ thù chung thực dân – phong kiến tay sai Công tác dân vận Chi nhà tù bí mật mà cịn phải tn thủ kỷ luật vơ nghiêm ngặt, mang tính nêu gương rõ trình lao động, tiếp xúc với nhân dân khơng lấy cắp, nói tục, trêu ghẹo phụ nữ có hành động xấu làm ảnh hưởng đến uy tín cách mạng Bằng nhiều phương pháp vận động, tuyên truyền khéo léo, Chi nhà ngục xây dựng đoàn thể Sơn La hoạt động theo Chương trình, Điều lệ Mặt trận Việt Minh niên, binh lính cơng chức, giáo viên, công nhân tỉnh lỵ Sơn La Những thành viên đồn thể lại bồi dưỡng để trở thành cán dân vận, tiếp tục tuyên truyền, vận động quần chúng, nhân rộng phong trào, sẵn sàng hưởng ứng cách mạng phát động Ở Sơn La chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, dân tộc Thái, Hmơng chiếm phần đơng dân số Vì vậy, để cơng tác dân vận có hiệu quả, chi chủ trương cho anh em học tiếng dân tộc, tranh thủ tiếp xúc với người dân có hội Những lúc lao động khổ sai bên ngồi đập đá, nung vơi, lấy củi đồng chí bí mật tuyên truyền cho dân hiểu chủ trương chống Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự Mặt trận Việt Minh Trong trình tuyên truyền giác ngộ, nhiều quần chúng trở thành sở cách mạng bên ngồi Nhà tù gia đình bà Lị Thị Dện, gia đình anh Chu Văn Thịnh, gia đình chị Chắt (tiểu thương phố Chiềng Lề) gia đình bà Qng Thị Khiên Hẹo Ngồi ra, Chi ý đến đối tượng công nhân, lực lượng chủ yếu người Kinh từ xi lên làm việc nhà máy, xí nghiệp từ trước chiến tranh giới thứ hai Trong năm 1941-1942 chi gây dựng vài sở quần chúng công nhân nhà máy điện, công nhân xe khách anh Hùng, anh Thành Họ bí mật chuyển sách báo, tài liệu từ Hà Nội lên Sơn La cho tù trị Các đối tượng công chức, học sinh, nhân viên y tế đối tượng để chi quan tâm, tuyên truyền, giác ngộ cách mạng Trong số công chức người Việt làm việc cho quyền Pháp Sơn La, chi bí mật bắt liên lạc với Bế Nhật Huấn, thư ký Tòa sứ Chi giao cho Bế Nhật Huấn nhiệm vụ tiếp tục tuyền truyền, vận động công chức người Việt làm việc cho quyền Pháp rời bỏ hàng ngũ địch để trở với cách mạng Đặc biệt Bế Nhật Huấn bí mật, khơn khéo lấy 12 thẻ cước đồ hành tỉnh Sơn La cung cấp cho tù trị Chính thẻ cước đồ giúp cho tù trị vượt ngục Sơn La thành công vào tháng 8/1943 Sau trình tuyên truyền, vận động, giáo dục, giác ngộ cách mạng, chi Nhà tù Sơn La xây dựng sở cách mạng rộng rãi quần chúng nhân dân, số binh lính khu vực tỉnh lỵ vùng lân cận, tao điều kiện thuận lợi cho phong trào cách mạng địa phương giai đoạn sau Đầu năm 1943, Chi Nhà tù Sơn La bí mật gây dựng hai sở quần chúng cách mạng Sơn La Đó hai tổ Thanh niên Thái cứu quốc Tỉnh lỵ huyện Mường La Các Tổ Thanh niên Thái cứu quốc hăng hái vận động quần chúng đấu tranh địi quyền phong kiến giảm thuế, giảm ruộng chức, địi bớt đóng góp thóc kho Dưới hướng dẫn tổ Thanh niên cứu quốc, đồng loạt quần chúng đứng lên đấu tranh phản đối chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề chức dịch, phìa tạo Cuối năm 1943 đạo Chi nhà tù Sơn La, Chu Văn Thịnh thành lập Hội Thanh niên cứu quốc gồm 12 hội viên Hội tổ chức nhiều hình thức vận động theo ngun tắc nửa cơng khai, nửa bí mật để phát triển hội viên Hội hướng dẫn "Hội kết nghĩa anh em" (tiếng Thái gọi Hội Dệt anh)1, tổ chức tự phát có Mường Chanh năm 1939 vào hoạt động cách Hội dệt anh" tổ chức tự phát xã Mường Chanh, hội có trước Chu Văn Thịnh đến gay dựng sở cách mạng Hội tổ chức tập hợp nông dân giả khơng có chức quyền người thuộc tầng lớp quý tộc bị chức, lép vế với mục đích chống phìa tạo, chức dịch nắm quyền địa " mạng Hội Thanh niên cứu quốc tổ chức đấu tranh với hình thức rải truyền đơn địi quyền địa phương giảm thuế, bớt phu bãi bỏ chức dịch đặt từ năm 1941 Để bảo vệ đấu tranh quần chúng, năm 1944 Hội người Thái cứu quốc thành lập tổ chức đội tự vệ Cầm Vĩnh Tri huy Đội hoạt động bí mật, kịp thời trấn áp, trừng trị bọn chức dịch, mật thám chuyên dò la tin tức cung cấp cho địch Đội tự vệ sở cho đời hình thức đấu tranh vũ trang lực lượng cách mạng quần chúng Từ sở cách mạng Mường Chanh, sóng cách mạng lan tỏa đến nhiều nơi khác, đặt sở cho vùng Lầm, Xanh Pài (huyện Thuận Châu) sang đến tận Sông Mã, trở thành nơi tập hợp lực lượng quần chúng chuẩn bị tham gia vào khởi nghĩa giành quyền toàn tỉnh Như vậy, với việc tuyên truyền, vận động xây dựng sở cách mạng nhà tù, Chi Nhà tù Sơn La chủ trương đẩy mạnh cơng tác dân vận giác ngộ quần chúng bên ngồi nhà tù Kết quả, chi xây dựng sở cách mạng rộng rãi quần chúng nhân dân, binh lính, trí thức Tỉnh lỵ huyện Mường La, huyện Mai Sơn, trở thành hạt nhân tích cực, góp phần quan trọng phong trào cách mạng địa phương Sơn La Sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, để tăng cường công tác vận động quần chúng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cách mạng mới, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La ban hành Quyết định số 09-QĐ/TU ngày 19/1/1977 việc thành lập Ban Dân vận – Mặt trận tỉnh Sơn La với chức quan chuyên môn Đảng bộ, tham mưu, giúp Tỉnh ủy nghiên cứu, theo dõi, quản lý, kiểm tra, đôn đốc thực công tác dân vận Đến ngày 28/10/1981, thực chủ trương Trung ương Đảng, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La ban hành Quyết định số 388-QĐ/TU việc giải thể Ban Dân vận – Mặt trận để thành lập Ban Dân vận tỉnh ủy Sơn La2 Từ đánh dấu bước phát triển công tác dân vận Đảng tỉnh, Ban Dân vận Tỉnh ủy thức hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ mình, bám sát chủ trương, nghị quyết, thị Đảng, Tỉnh ủy Sau kiện toàn tổ chức, Ban Dân vận tỉnh ủy Sơn La tích cực hướng dẫn, đôn đốc ngành tăng cường vận động nhân dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Có thể kể đến nhiều vận động lớn như: Phong trào vận động định canh định cư, chuyển đổi cấu trồng vật ni nơng nghiệp; xóa bỏ thuốc phiện, giao đất giao rừng; ngăn chặn học truyền đạo trái phép; di dân tái định cư, xây dựng nông thôn Công tác dân vận tạo sức lan tỏa lĩnh vực đời sống xã hội, nhân dân đồng tình hưởng ứng, phát huy vai trị cấp ủy Đảng, quyền, Ủy ban MTTQ, tổ chức trị xã hội, lực lượng vũ trang gắn kết chặt chẽ với nhân dân xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; thi phương Ngày 21/1/1997, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quyết dịnh số 82-QĐ/TU, chuyển giao phận công tác dân tộc – Ban Dân tộc – Định canh định cư tỉnh sang Ban Dân vận Tỉnh ủy đổi tên Ban Dân vận thành Ban Dân vận – Dân tộc tỉnh ủy Đến ngày 13/8/2004 Ban Dân vận – Dân tộc Tỉnh ủy Sơn La lại đổi tên thành Ban Dân vận Tỉnh ủy Sơn La (tách phận công tác dân tộc sang thành lập Ban Dân tộc riêng) theo Quyết định số 844 – QĐ/TU đua phát triển kinh tế, tăng thu nhập, giúp đỡ xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu, tác động tích cực đến tốc độ phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh Những thành lớn lao công đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cho thấy cơng tác dân vận thực có ý nghĩa chiến lược nghiệp cách mạng, điều kiện quan trọng bảo đảm cho lãnh đạo Đảng củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt Đảng, Nhà nước với nhân dân Hiện nay, học công tác dân vận Chi nhà ngục Sơn La trước Cách mạng tháng Tám – 1945 giữ nguyên giá trị Trong thời kỳ cách mạng cần tiếp tục quán triệt tư tưởng nhân dân chủ thể cách mạng, nhân dân động lực đồng thời sức mạnh cách mạng Yếu tố mang tính định thành cơng công tác dân vận, nghiệp cách mạng nhân dân Do đó, phải tơn trọng quyền làm chủ nhân dân, hết lòng, phục vụ nhân dân Có dân chủ phát huy lòng hăng hái, nảy nở nhiều sáng kiến, thúc đẩy sáng tạo vượt khó Có dân tin tưởng, dân giúp đỡ, dân ủng hộ, dân bảo vệ, lại dân u mến khó khăn vượt qua Thực hành dân chủ thiết thực lúc chống quan liêu, tham nhũng thành công, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, để lo cho dân nhu cầu thiết yếu nhất: có ăn, có mặc, học hành, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe, làm giàu đáng, hưởng quyền tự làm chủ mà họ xứng đáng hưởng Hiện nay, tác động mặt trái chế thị trường, hội nhập kinh tế giới bùng nổ thơng tin, cơng nghệ tồn cầu; lực thù địch tiếp tục chống phá "diễn biến hịa bình" thiếu sót, khuyết điểm lãnh đạo, quản lý, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị, phận cán bộ, Đảng viên suy thối trị, đạo đức, lối sống, đặc biệt tệ quan liêu, tác động xấu nhiều mặt đến đời sống, xã hội có cơng tác dân vận Nhất Sơn La tỉnh miền núi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ dân trí thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn, địi hỏi người làm công tác dân vận phải liệt, chống biểu tiêu cực nói Vì biểu tiêu cực làm cho mối quan hệ máu thịt Đảng với nhân dân bị suy giảm Do đó, nhiệm vụ quan trọng tiếp tục chỉnh đốn Đảng, xây dựng mối quan hệ gắn bó máu thịt Đảng với nhân dân Cần quan tâm gắn công tác dân vận với thực Cuộc vận động "Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" Mỗi cán bộ, đảng viên cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể phải luôn gương mẫu làm theo gương đạo đức Bác Hồ, thực gương mẫu trước nhân dân Đồng thời phương tiện thông tin đại chúng, báo chí, cơng tác tun giáo phải tăng cường làm dân vận, tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân, để khơng có cán bộ, đảng viên, mà người dân biết làm dân vận, làm dân vận Có thực làm “dân vận khéo”, xứng đáng với lời tâm huyết công tác dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh 70 năm trước truyền thống vẻ vang ngành Dân vận Đảng 92 năm qua./ Câu 2: Phân tích vai trị Chi Nhà ngục phong trào cách mạng Sơn La (1939-1945)? Trình bày vai trị Chi nhà ngục Sơn La phong trào cách mạng Sơn La (1939-1945) Xuất phát từ thực tế số lượng tù Cộng sản chuyển lên Nhà tù Sơn La ngày đơng, nhiều đồng chí trải qua thời kỳ hoạt động cách mạng đấu tranh sinh tử với kẻ thù nhà lao thực dân rút kinh nghiệm dù có khó khăn đến phải gấp rút thành lập chi cộng sản để lãnh đạo, tổ chức đấu tranh ngục tù giành thắng lợi Từ yêu cầu cấp bách đó, Ngày 26/12/1939 đảng viên tù bí mật triệu tập Hội nghị để thảo luận thành lập chi lâm thời gồm 10 đồng chí 3(1), cử đồng chí Nguyễn Lương Bằng làm Bí thư Tháng 2-1940, chi lâm thời chuyển thành chi thức đồng chí Trần Huy Liệu làm Bí thư, đồng chí Tơ Hiệu làm Chi ủy viên Tất hoạt động chi yêu cầu phải tuyệt đối giữ bí mật, Tháng 5-1940, chi ủy triệu tập Đại hội, đồng chí Tơ Hiệu bầu làm Bí thư Chi Đại hội đề công tác lớn: Thứ nhất, Chi lãnh đạo hoạt động toàn diện nhà tù Thứ hai, Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho đảng viên quần chúng Thứ ba, Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, huấn luyện đảng viên lí luận MácLênin phương pháp đấu tranh cách mạng nhà tù Thứ tư, Xây dựng phát triển tổ chức quần chúng cách mạng bên bên nhà tù Thứ năm, Tìm cách bắt liên lạc với Xứ ủy Trung ương Đảng để xin ý kiến đạo cấp chi nhà tù Chi xây dựng chương trình cơng tác theo nguyên tắc tập trung dân chủ bí mật, đảm bảo lãnh đạo liên tục, bảo toàn lực lượng tránh khủng bố kẻ thù Ngoài việc tổ chức sinh hoạt, đề chủ trương công tác lãnh đạo, đạo, chi quan tâm giúp đỡ, bồi dưỡng quần chúng cảm tình để xem xét kết nạp đảng viên Sự đời chi đánh dấu bước ngoặt đấu tranh tù trị Nhà tù Sơn La mà đánh dấu giai đoạn phát triển phong trào cách mạng Sơn La Đây chi cộng sản Sơn La Vì thời kỳ này, tồn tỉnh Sơn La chưa có đảng viên, chưa có tổ chức sở đảng Chi 10 đồng chí là: Tơ Hiệu, Nguyễn Lương Bằng, Văn Tiến Dũng, Hồng Đình Dong, Nguyễn Văn Phúc, Trần Huy Liệu, Trần Đức Quảng, Nguyễn Văn Kim, Ngô Xuân Loan, Bùi Đình Đống Nhà tù Sơn La đời xây dựng sở, lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương, tạo tiền đề cho đời Đảng tỉnh Sơn La sau Xác định việc bắt liên lạc với Trung ương Đảng sở cách mạng bên nhà tù nhiệm vụ quan trọng Vì vậy, chi phân cơng cho đồng chí Tơ Hiệu đảm nhận trách nhiệm Đến cuối năm 1942, đồn tù trị bị đày lên Sơn La, có đồng chí Trần Đăng Ninh 4, đồng chí tiếp thu truyền đạt lại cho chi Nghị Hội nghị Trung ương (tháng 5/1941, Pắc Bó, Cao Bằng) chuyển hướng chiến lược Đảng ta tình hình nghiệp giải phóng dân tộc Nhờ mà đảng viên chi nắm bắt tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương Tiếp đến, số đồng chí mãn hạn tù trước chi phân cơng nhiệm vụ bắt liên lạc với Trung ương Đảng Sau thời gian bị gián đoạn từ năm 1941 đến năm 1942, đồng chí bí mật thu thập tài liệu quan trọng Đảng, có Nghị Hội nghị Trung ương 8, Điều lệ Việt minh, tài liệu huấn luyện quân gửi cho chi nhà tù Sơn La Từ công tác lãnh, đạo, tổ chức đấu tranh chi nhà tù Sơn La triển khai theo định hướng chung Trung ương Đảng Chi Trung ương Đảng cơng nhận chi thức chịu đạo trực tiếp Xứ ủy Bắc Kỳ Từ thành lập, chi Đảng nhà tù Sơn La hoạt động bí mật, tự chủ động bắt liên lạc, nhận đạo,định hướng Trung ương Đảng tạo bước chuyển biến quan trọng công tác xây dựng sở cách mạng, tổ chức lực lượng quần chúng, chờ thời tiến tới giải phóng giành quyền Ngồi quan tự quản nhà tù, Chi phân công số đảng viên, quần chúng làm bồi bếp, lao cơng cho quan chức Pháp Tịa sứ Trong q trình làm việc, đồng chí nắm bắt tình hình, báo cáo kịp thời với Ban Chi ủy để đề phương hướng đạo Từ năm 1940 trở đi, tổ chức nội tù nhân nhà tù Sơn La chặt chẽ ngày tăng cường đồn tù trị tiếp tục bị đày lên Trong có đồng chí bị tù đầy nhiều lần, nhiều nơi, qua q trình rèn luyện, đấu tranh bên ngồi đúc rút thêm nhiều kinh nghiệm việc đấu tranh sinh hoạt tù Chi đề nhiều cơng tác quan trọng, tập trung vào việc giáo dục tinh thần cách mạng cho đảng viên quần chúng, đấu tranh chống lại chế độ tù đày hà khắc đế quốc Đồng thời, quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho tù nhân, tổ chức học tập nâng cao trình độ mặt; tăng cường tuyên truyền, vận động, gây dựng sở cách mạng bên bên nhà tù, tiến tới giải tồn trị phạm khỏi ách kìm kẹp chế độ thực dân, đế quốc để trở với đội ngũ hoạt động Đảng, góp phần vào nghiệp cách mạng Thực Nghị chi việc bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ lý luận trị, văn hóa cho anh em tù nhân, Chi tổ chức lớp Tháng 5-1942 bị giam Nhà tù Hỏa Lị, đồng chí Trần Đăng Ninh số đồng chí khác tổ chức vượt ngục khơng thành, tháng 12-1942 đồng chí bị đày lên Sơn La học ngắn hạn để nâng cao trình độ lý luận bổ túc trình độ văn hóa cho đồng chí có trình độ thấp, tổ chức lớp học ngoại ngữ Pháp văn, Trung văn, tiếng Thái Cùng với học tập lí luận, bổ túc văn hóa, Chi nhà tù Sơn La chủ trương thành lập Ban Quân để huấn luyện chế tạo vũ khí cho tù nhân chuẩn bị cho đấu tranh vũ trang thoát khỏi tù ngục, tham gia tổng khởi nghĩa giành quyền Những năm tháng huấn luyện, học tập dẫn dắt chi nhà tù, trình độ anh em tù nhân bước nâng cao Vì thế, nhiều đồng chí vào tù cịn chưa biết chữ, qua q trình rèn luyện, chịu khó học tập, sau tù đọc thơng, viết thạo chữ quốc ngữ, biết nói tiếng Thái, ngoại ngữ Pháp văn, Trung văn để phục vụ đắc lực cho trình hoạt động, xây dựng phong trào cách mạng Dưới lãnh đạo Chi nhà tù Sơn La, hoạt động sôi nổi, hiệu ban, đời sống vật chất, tinh thần anh em tù nhân bước cải thiện, tích cực học tập nâng cao trình độ mặt, huấn luyện kỹ thuật quân tù góp phần thực hóa chủ trương chi "biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng" Chi lãnh đạo tù nhân đấu tranh chống lại chế độ tù đày hà khắc thực dân Pháp Trong hồn cảnh bị giam cầm gơng cùm nhà tù thực dân, chiến sỹ cộng sản thể tâm đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù giọt máu cuối để giải phóng cho thân, cho giai cấp dân tộc Mỗi người có nhận thức chung tù tiếp tục đấu tranh bỏ dở bên ngoài, dù phải chịu nhiều gian khổ, hi sinh không lùi bước Mục tiêu nhiệm vụ đấu tranh chiến sỹ cộng sản đấu tranh sinh tử nhằm chống lại chế độ tù đày hà khắc nhà tù thực dân, bảo toàn lực lượng, rèn luyện chí khí, phẩm chất cách mạng, sớm khỏi gơng cùm, xiềng xích lao tù để gia nhập đội ngũ hoạt động Đảng Nhờ làm tốt công tác binh vận, nhiều binh lính có cảm tình với tù trị, ngả phía cách mạng Ngày có nhiều binh lính hiểu chất tốt đẹp người tù cộng sản Kết công tác tù vận, binh vận tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Chi Nhà tù Sơn La năm 19431945 Để làm tốt công tác tuyên truyền, tháng 5-1941 chi Nhà tù Sơn La chủ trương xuất tờ báo "Suối Reo" nhằm tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, rèn luyện phẩm chất cách mạng người tù cộng sản Ban biên tập đồng chí Trần Huy Liệu làm trưởng ban, sau đồng chí Xn Thủy phụ trách số cuối Cộng tác viên Báo "Suối Reo" bút chuyên không chuyên nội tù trị Cùng với cơng tác binh vận tù vận, chi Nhà tù Sơn La chủ trương đẩy mạnh công tác dân vận Ở Sơn La chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, dân tộc Thái, Hmơng chiếm phần đơng dân số Vì vậy, để cơng tác dân vận có hiệu quả, chi chủ trương cho anh em học tiếng dân tộc, tranh thủ tiếp xúc với người dân có hội Những lúc lao động khổ sai bên đập đá, nung vơi, lấy củi đồng chí bí mật tun truyền cho dân hiểu chủ trương chống Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự Mặt trận Việt Minh Sau trình tuyên truyền, vận động, giáo dục, giác ngộ cách mạng, chi Nhà tù Sơn La xây dựng sở cách mạng rộng rãi quần chúng nhân dân, số binh lính khu vực tỉnh lỵ vùng lân cận, tao điều kiện thuận lợi cho phong trào cách mạng địa phương giai đoạn sau Đầu năm 1943, Chi Nhà tù Sơn La bí mật gây dựng hai sở quần chúng cách mạng Sơn La Đó hai tổ Thanh niên Thái cứu quốc Tỉnh lỵ huyện Mường La Các Tổ Thanh niên Thái cứu quốc hăng hái vận động quần chúng đấu tranh địi quyền phong kiến giảm thuế, giảm ruộng chức, địi bớt đóng góp thóc kho Dưới hướng dẫn tổ Thanh niên cứu quốc, đồng loạt quần chúng đứng lên đấu tranh phản đối chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề chức dịch, phìa tạo Như vậy, với việc tuyên truyền, vận động xây dựng sở cách mạng nhà tù, Chi Nhà tù Sơn La chủ trương đẩy mạnh công tác dân vận giác ngộ quần chúng bên nhà tù Kết quả, chi xây dựng sở cách mạng rộng rãi quần chúng nhân dân, binh lính, trí thức Tỉnh lỵ huyện Mường La, huyện Mai Sơn, trở thành hạt nhân tích cực, góp phần quan trọng phong trào cách mạng địa phương Sơn La Năm 1943 Chi Nhà tù tổ chức cho đồng chí vượt ngục thành cơng anh Lị Văn Giá, niên dân tộc Thái dẫn đường Đây vượt ngục thành cơng có ý nghĩa Nhà tù Sơn La Thắng lợi vượt ngục thắng lợi ý chí cách mạng kiên cường, lòng cảm, sáng tạo chiến sỹ cộng sản Đồng thời, góp phần cổ vũ tinh thần đấu tranh, củng cố niềm tin tù nhân vào lãnh đạo chi nhà tù; giúp cho đồng chí lại có thêm tâm phấn đấu, rèn luyện, kiên trì chờ thời đến Cuộc vượt ngục thành công bổ sung kịp thời lực lượng cán nòng cốt cho Đảng để lãnh đạo phong trào cách mạng dâng cao nước Để gấp rút chuẩn bị lực lượng giành quyền địa phương, tháng 4/1945, Xứ ủy Bắc Kỳ cử đồng chí Lê Trung Toản trở lại Sơn La để đồng chí cán cốt cán địa phương củng cố, phát triển cao trào, tham gia lãnh đạo chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền Nhờ có chủ trương đắn, kịp thời Chi nhà tù Sơn La, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, sau thời gian ngắn tổ chức cách mạng củng cố phát triển rộng rãi nhiều vùng Sơn La Nếu năm 1943 có hai tổ chức Thanh niên Thái cứu quốc Tỉnh lỵ Mường La đến cuối năm 1944 đầu năm 1945 phát triển thành 60 sở cách mạng toàn tỉnh, riêng địa bàn Mường Chanh có sở cách mạng 10 ... Đề xuất giải pháp tháo gỡ Câu 3: Những tồn tại, hạn chế; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025 ĐỀ CƯƠNG Chuyên đề. .. Chuyên đề 6: Xây dựng nông thôn tỉnh Sơn La Câu 1: Kinh nghiệm xây dựng nông thôn địa phương (xã, huyện) thời gian qua, đề xuất giải pháp thực có hiệu chương trình năm Câu 2: Những vấn đề đặt... quyền cấp tỉnh cần coi trọng làm tốt vấn đề gì? Tại sao? Câu 4: Đồng chí đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng Đảng hệ thống trị địa phương, đơn vị nay? Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 06/03/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w