Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

30 5 0
Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Để có thể hoàn thành đề cương, trước hết chúng tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Ts Thiều Văn Đường, người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức quý báo Người đã luôn giúp đỡ tôi giải quyết những tình huống khó khăn trong suốt quá trình thực hiện đề cương này Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Tây Đô đã dạy dỗ và tạo điều kiện cho chúng tôi được học tập và rèn luyện trong suốt những năm học vừa.

LỜI CÁM ƠN Để hồn thành đề cương, trước hết chúng tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ts Thiều Văn Đường, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt cho kiến thức quý báo Người ln giúp đỡ tơi giải tình khó khăn suốt q trình thực đề cương Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Tây Đô dạy dỗ tạo điều kiện cho học tập rèn luyện suốt năm học vừa qua Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Dược – Điều dưỡng hướng dẫn, tạo điều kiện cho học thực đề cương Do chưa có nhiều kinh nghiệm nên cịn nhiều hạn chế khó tránh khỏi sai sót q trình thực Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báo quý thầy cô để giúp bổ sung nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho cơng tác thực tế sau Cuối cùng, muốn cảm ơn bạn bè dành cho chúng tơi tình cảm,sự cổ vũ đóng góp ý kiến cho chúng tơi hồn thành đề cương Xin chân thành cảm ơn người! Cần Thơ, ngày tháng Nhóm thực LỜI CAM ĐOAN năm 2020 Chúng xin cam đoan đề cương “Xác định tên khoa học lốt thị hình thái giải trình tự gen DNA” thực hướng dẫn Ts Thiều Văn Đường với nội dung phương pháp nghiên cứu hoàn toàn trung thực Cần Thơ, ngày tháng Nhóm thực TĨM TẮT năm 2020 TÍNH CẤP THIẾT Lá lốt lồi phổ biến Việt Nam, thường có mặt ăn gia đình Cây lốt lồi đặc biệt mà tất phận sử dụng từ nấu ăn đến làm dược liệu đông y Trong lốt chứa nhiều thành phần tốt để chữa trị bệnh viêm, kháng khuẩn, tăng cường sức khỏe, Một số thành ohaanf quan trọng như: Ancaloid, tinh dầu, β-caryophyllene, Benzyl acetat, Cây lốt mọc quanh năm nên bạn thu hái lúc Chúng để sử dụng sống, ngâm phơi khô để làm dược liệu Vì vậy, việc “Xác định tên khoa học lốt thị hình thái giải trình tự gen DNA” cần thiết nên nhóm chúng tơi thực đề cương để xác định xác tên khoa học lốt chi thị hình thái, thị phân tử nêu số vai trò lốt chữa trị bệnh cho người PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý thiết, nghiên cứu tổng hợp tài liệu - Phương pháp phân loại thực vật để tìm hiểu lốt theo thị hình thái - Phương pháp thị phân tử để xác định xác gen đặc trưng lốt - Xác định công bố tác dụng lốt việc chữa trị số bệnh vai trò với sức khỏe người KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đề tài tổng hợp trình bày tương đối đầy đủ tên khoa học Lá lốt ( Piper Lolot C.DC) đặc điểm hình thái, vai trị lốt chữa trị số bệnh thường gặp vai trò dinh dưỡng Lá lốt đất nước Việt Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỞ ĐẦU Ngày mà xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao, vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe người ngày trọng Với việc ứng dụng tiến khoa học vào lĩnh vực y học người nghiên cứu tổng hợp điều chế nhiều loại dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên Các dược liệu có hợp chất tự nhiên ngồi tác dụng chữa bệnh cịn bổ sung cho thể dưỡng chất , không độc hại, thể hấp thụ tốt không gây tác dụng phụ Do đó, việc phát sâu nghiên cứu hợp chất có thảo dược ln trọng Việt Nam ta nước nhiệt đới, nóng, ẩm mưa nhiều, có nguồn dược liệu phong phú lên đến 12000 loài, đa dạng y học dân tộc phát triển lâu đời Từ xa xưa, ông cha ta biết sử dụng nhiều loại thảo dược việc dưỡng thương, trị bệnh bồi bổ thể Những năm gần đây, thuốc tân dược y học đại sử dụng cách rộng rãi vị thuốc dân gian đóng vai trị quan trọng đời sống ngày người, có nhiều bệnh tật chữa khỏi nhờ loại thảo Cây lốt loại thân thuộc chúng ta, thường sử dụng bữa ăn hàng ngày, ngồi cịn loại rau kiêm vị thuốc Trong y học cổ truyền, lốt có vị nồng, cay, tính ấm, công dụng ôn trung (làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí ( đưa khí xuống), thông ( giảm đau), yêu cước thống (đau lưng, đau chân), tỵ uyên (mũi chảy nước kéo dài ), trị nơn mửa, đầy hơi, khó tiêu… Mặc dù lốt vị thuốc tốt, có nhiều ứng dụng điều trị bệnh xem lốt loại rau bình thường để ăn hàng ngày So với nhiều loại dược liệu khác thông tin khoa học lốt cịn chưa đầy đủ, cơng trình nghiên cứu khoa học lồi cịn Trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệ thành phần hóa học với cơng dụng dược tính sử dụng chúng tơi chọn đề tài: “Xác định tên khoa học lốt thị hình thái giải trình tự gen DNA” Đề tài hoàn thành đảm bảo mục tiêu xác lập thị phân tử làm công cụ xác định dược liệu Lá lốt Mục lục Danh mục hình CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Trên giới Họ Hồ tiêu (Piperaceae) họ lớn ngành Ngọc lan (Magnoliophyta); phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới giới, có khoảng 10 chi 2.000 lồi Trong chi Piper Peperomia chiếm khoảng 90% tổng số loài Sự phân nhóm lồi chi họ chưa đạt thống Tác giả Miquel (18431844) chia họ thành hai nhóm Piperneae gồm 15 chi với 304 lồi Peperomeae có chi với 209 lồi De Candolle (1869) xác định họ gồm chi Piper Peperomia với 1.000 loài Theo Rendle (1956), họ Hồ tiêu gồm chi lớn Piper với 700 loài Peperomia với 600 lồi, ngồi ra, cịn thêm chi nhỏ khác Tuy nhiên, theo Lawrence (1957), họ có 10 - 12 chi với chi lớn Piper Peperomia Theo phân loại Takhtajan (2009), họ Piperaceae gồm có chi 2.000 lồi Nghiên cứu phân loại họ Hồ tiêu (Piperaceae) bắt đầu với việc xuất Các loài thực vật Linnaeus (1753) Ơng mơ tả có 17 lồi, tất bao gồm chi Piper Sau có cơng trình Hooker (1885), Quisumbing E (1930), Ridley (1967), Long (1984), Huber (1987) Lá lốt (Piper lolot C.DC.) loài thuộc chi hồ tiêu (Piper) 1.1.2 Ở Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới có hệ thực vật phong phú đa dạng, lồi thực vật nguồn cung cấp nhiều hợp chất tự nhiên có giá trị dược học thực phẩm Từ xa xưa, ông cha ta biết sử dụng nhiều loại thảo dược việc chữa trị vết thương, trị bệnh, bồi dưỡng bồi bổ thể Lá lốt loại thực vật quen thuộc với chúng ta, thường sử dụng bữa ăn ngày, sử dụng loại rau cịn có cơng dụng vị thuốc y học cổ truyền Trong y học cổ truyền, lốt có vị nồng, cay, tính ấm, cơng dụng ơn trung (làm ấm bụng), giảm đau lưng, đau chân, trị nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy Chính có nhiều cơng dụng nêu nên lốt nghiên cứu chủ yếu hoạt tính sinh học chiết xuất thu được: cao chiết tinh dầu từ giúp hiểu rõ công dụng chữa nhiều loại bệnh lốt.Lá lốt du nhập vào Đông Dương từ kỉ 17 mà đến đầu kỉ 18 bắt đầu phát triển mạnh mà gói thịt bầm nho để nướng có nguồn gốc Trung Đơng, đưa đến Ấn Độ người Ba Tư, sau giới thiệu người Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI CÂY LÁ LỐT 1.2.1 Phân loại • Tên khoa học: Piper sarmentosum • Họ: Hồ Tiêu (Piperaceae) • Tên nước ngoài: Lolot pepper, Poivrelolot, Lolot Bộ (ordo): Hồ tiêu (Piperales) Họ (familia): Hồtiêu (Piperaceae) Chi (genus): Hồ tiêu (Piper) Lồi (species): Piper lolot Hình 1.2.2.1-1 Lá lốt ( Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A1_l%E1%BB%91t 1.2.2 Đặt điểm hình thái 1.2.2.1 Đặt điểm thực vật − Thân (Hình 1.2.2.1-1): Thân cỏ, bị dài đứng, cao 30-40 cm, có mùi thơm Thân màu xanh lục sậm, phồng to mấu, tiết diện trịn, mặt ngồi nhiều rãnh dọc, có lơng ngắn mịn Hình 1.2.2.1-2 Thân lốt − Lá (Hình 1.2.2.1-2): Lá đơn, mọc cách Phiến hình trứng rộng, đầu thót nhọn, gốc hình tim khơng đối xứng, dài 10-12 cm, rộng 8-11 cm, rải rác có điểm trong, mặt nhẵn, màu xanh lục sậm láng bóng, mặt màu xanh lục nhạt có lơng mịn gân; mép nguyên; gân hình chân vịt với gân gốc, gân phân gân bên so le hay đối cách gốc đoạn mm, gân cong hướng lá; cuống dài 2-5 cm, hình trụ, lõm mặt trên, gốc cuống nở rộng Lá kèm rụng sớm, hình tam giác, màu xanh lục, có dạng: phiến mỏng bao chồi hai phiến mỏng, dài 1-1,5 cm, dính hai bên đáy cuống lá, rụng để lại hai sẹo dài màu nâu, dạng thứ hai thường gặp Hình 1.2.2.1-3 Lá lốt Hình 1.2.2.1-4 Một phiến mỏng bao chồi Hình 1.2.2.1-5 Lá phiến mỏng − Cụm hoa gié mọc đối diện với lá, hình trụ, màu trắng, dài 10-12 mm, đường kính mm, mang hoa khắp cùng; trục cụm hoa nạc, đường kính mm; cuống cụm hoa màu xanh lục, hình trụ, dài 10-12 mm, đường kính 1-2 mm Hoa nhỏ, trần, đơn tính cái, xếp khít áp sát vào trục Lá bắc phiến tròn nhỏ, áp sát trục, lúc đầu màu trắng sau chuyển nâu Lá nỗn 3-4, dính tạo thành bầu đựng nỗn, đính nỗn đáy; bầu hình trứng, màu trắng, mặt ngồi nhẵn, cao 1,5 mm, đường kính 1-2 mm; vịi nhụy gần khơng có; đầu nhụy 3, có 4, hình trứng rộng, màu trắng Cuống :Vi phẫu cắt ngang có mặt lõm, mặt lồi trịn với 10-11 góc lồi nhỏ Biểu bì lơng che chở tương tự gân Mô dày 2-3 lớp tế bào khơng đều, hình gần trịn, vách dày lên góc Mơ dày cụm góc lồi, cụm gồm 8-9 lớp tế bào không đều, nhỏ tế bào mơ dày trên, hình gần trịn, vách dày xung quanh; đoạn góc lồi khơng có hay có mơ dày với 1-2 lớp tế bào Các thành phần khác tương tự gân Hình 1.2.2.2-13 Vi phẩu lốt Hình 1.2.2.2-14 Mơ dày Cung libe gỗ Hình 1.2.2.2-15 Mơ dày Hình 1.2.2.2-17 Phiên Hình 1.2.2.2-16 Túi tiết Hình 1.2.2.2-18 Mơ mềm giậu 1.2.2.3 Đặc điểm bột dược liệu Bột toàn màu lục xám, mùi thơm, vị đắng Soi kính hiển vi thấy: Mảnh biểu bì tế bào có vách mỏng, hình đa giác, đơi có mang tế bào tiết tinh dầu, mảnh biểu bì tế bào có vách uốn lượn, có nhiều lỗ khí kiểu vịng bào Mảnh mơ giậu chứa nhiều lục lạp, kèm theo lớp hạ bì [inline:=Mảnh biểu bì thân] tế bào hình đa giác vách dày Lơng che chở nhiều, ngắn, đầu tù, đơn bào hay đa bào với tế bào Mảnh mơ mềm tế bào hình chữ nhật hay đa giác, vách mỏng, có tế bào tiết tinh dầu màu vàng Sợi dài, vách dày hay mỏng, thường nằm riêng lẻ Mảnh mạch mạng, mạch vạch , mạch xoắn Hình 1.2.2.3-19 Mảnh biều bì Hình 1.2.2.3-20 Mảnh biểu bì Hình 1.2.2.3-21 Mảnh mơ giậu Hình 1.2.2.3-23 Đơn bào 1.2.2.3-24 Đa bào Hình 1.2.2.3-22 Lớp hạ bì Hình Hình 1.2.2.3-25 Mảnh mơ mềm Hình 1.2.2.3-27 Mạch vạch Hình 1.2.2.3-26 Sợi dài Hình 1.2.2.3-28 Mạch xoắn 1.3 Tổng quan thị phân tử 1.3.1 Khái niệm Chỉ thị phân tử (molecular market) hay gọi thị di truyền (genetic market) thực vật đoạn DNA ngắn có liên kết chặt chẽ với gen quy định tính trạng cụ thể trồng, tạo nên tính đặt trưng để phân biệt cá thể (Ví dụ: tính kháng sâu bệnh, màu sắc kích thước hạt, ) Điều đặt biệt thị không dựa hình thái bên ngồi mà dựa khác biệt trình tự gen cá thể Nhờ tính liên kết chặt chẽ với tính trạng khảo sát, thị phân tử di truyền từ hệ sang hệ khác, sử dụng cơng cụ hữu ích việc chọn lọc giống Hiện nay, thị phân tử DNA có dạng phổ biến như: Chỉ thị phân tử trình tự đa hình nucleotid ( Single Nucleotid Polymorphism – SNP) khác biệt trình tự DNA nucleotid; Chỉ thị phân tử tử trình tự lặp đơn giản (Simple Sequence Repeat – SSR ) đoạn ngắn DNA có chứa từ đến nucleotid có trình tự lặp lại từ đến 40 lần; Chỉ thị phân tử đa hình đoạn cắt giới hạn (Cleave Amplified Polymorphic Sequences – CAPS ) khác biệt độ dài đoạn DNA bị cắt enzyme cắt giới hạn vị trí nucleotid khác biệt hai cá thể; Chỉ thị phân tử đa hình đoạn khuếch đại (Amplified Fragment Legth Polymorphism - AFLP ) khác biệt độ dài đoạn DNA đại diện choc ac alen khác nhạu khuếch đại 1.3.2 Các phương pháp chiết: Phương pháp chiết phương pháp lấy chất từ hỗn hợp dung môi để tách biệt, tinh chế cấu tử có hỗn hợp thành cấu tử riêng Có thể chiết từ hỗn hợp dung dịch hay từ chất rắn 1.3.2.1 Chiết ngấm kiệt Chất chiết bị biến đổi dung môi nhiệt độ cao, nên sử dụng phương pháp ngấm kiệt để chiết kiệt Dịch chiết đầu mẫu làm dung môi sau cho mẫu 4, dịch chiết sau mẫu làm dung môi đầu cho mẫu Dịch chiết sau mẫu làm dung môi đầu cho mẫu 3, dịch chiết sau mẫu làm dung môi cho mẫu 4, dịch chiết sau mẫu lấy từ dịch chiết đầu mẫu Thu toàn dịch chiết Quy trình tóm tắt hình: 1.3.2.2 Chiết đơn giản, nhiều lần : Nói chung, muốn làm cho trình chiết lặp đi, lặp lại nhiều lần ta nên dùng dụng cụ công tác tự động Những cơng cụ bao gồm bình cầu, thiết bị chiết ống sinh hàn hồi lưu Dung mơi bình cầu làm bốc phần, dung môi ngưng tụ nhỏ vào chất chiết đựng túi giấy lọc sau lại chảy vào bình Trong q trình cấu tử cần tách, làm giàu thêm dung môi 1.3.3 Phương pháp PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR) kỹ thuật sinh học phân tử sử dụng để khuếch đại một vài đoạn DNA theo cấp lũy thừa, tạo hàng ngàn đến hàng triệu trình tự DNA Được phát triển năm 1983 Kary Mullis, PCR kỹ thuật phố biến khơng thể thiếu phịng thí nghiệm nghiên cứu y học sinh học với nhiều ứng dụng khác nhân ADN để giải trình tự, nghiên cứu trình phát sinh chủng loại dựa chứng ADN, phân tích chức gen; chẩn đoán bệnh di truyền; xác định dấu vân tay ADN (sử dụng khoa học pháp y xác định quan hệ huyết thống ); phát chẩn đoán bệnh truyền nhiễm Năm 1993, Mullis trao giải thưởng Nobel Hóa học với Michael Smith cho nghiên cứu PCR Phương pháp PCR dựa chu kỳ nhiệt, bao gồm chu kỳ tăng giảm nhiệt độ phản ứng biến tính ADN tái ADN Đoạn mồi (là đoạn ADN ngắn) mang trình tự bổ sung với trình tự ADN đích ADN polymerase thành phần quan trọng cho phép khuếch đại cách chọn lọc lặp lại Khi trình PCR diễn ra, ADN tạo từ ADN khuôn ban đầu tiếp tục sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử ADN tiếp theo, tạo thành chuỗi phản ứng dây chuyền mẫu DNA khuếch đại theo cấp số nhân Hầu tất kỹ thuật PCR sử dụng ADN polymerase bền nhiệt, Taq polymerase (enzyme có nguồn gốc từ vi khuẩn Thermus aquaticus) ADN polymerase có hoạt tính lắp ráp tổng hợp sợi ADN từ đơn phân nucleotide cách sử dụng khuôn ADN sợi đơn đoạn ADN oligonucleotide ( hay gọi ADN mồi), thành phần bắt buộc để bắt đầu trình tổng hợp DNA Phần lớn phương pháp PCR sử dụng chu trình nhiệt, nghĩa là, tiến hành xen kẽ trình gia nhiệt giảm nhiệt mẫu PCR thông qua chuỗi giai đoạn nhiệt khác xác định Ở bước đầu tiên, hai sợi xoắn kép ADN tách nhiệt độ cao, trình gọi q trình biến tính ADN Ở bước thứ hai, nhiệt độ hạ xuống hai sợi ADN trở thành khn cho ADN polymerase tổng hợp đoạn ADN đích Khả khuếch đại chọn lọc việc sử dụng mồi mang trình tự bổ sung với đoạn ADN đích khuếch đại chu trình nhiệt đặc hiệu 1.3.4 Giải trình tự gen (DNA) Giải trình tự ADN trình xác định trình tự bazo nucleotide (As, Ts, Cs Gs) đoạn phân tử ADN, Khởi đầu với phát cấu trúc phân tử ADN, bước tiến dài đạt hiểu biết tính đa dạng phức tạp phân tử ADN Một loạt đổi chất máy móc thiết bị khởi đầu cho dự án Hệ gen người Ngày nay, giải trình tự ADN trở nên tồn diện, nhanh chóng xác nhiều Phương pháp giải trình gen phổ biến nay: Phương pháp giải trình tự gen theo phương pháp hóa học (phương pháp Maxam – Gilbert) Phương pháp giải trình enzyme hay phương pháp Dideoxy (phương pháp Sanger) Cả hai phương pháp đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử phát triển môn sinh học đại Hiện nay, có nhiều máy giải trình tự động dựa ngun tắc phương pháp giải trình tự gen Sanger 1.4 DƯỢC CHẤT VÀ VAI TRÒ VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI 1.4.1 Bộ phần dùng dược chất 1.4.1.1 Bộ phần dùng − Toàn cây: rễ, lá, cành lốt dùng làm vị thuốc − Lá lốt loại rau quen thuộc dùng phổ biến bửa ăn Lá lốt thường sử dụng ăn sống loại rau thơm làm rau gia vị nấu canh Ngoài rau ăn lá, Lá lốt cịn vị thuốc chữa nhiều bệnh Khi dùng dùng tươi, phơi hay sấy khô 1.4.1.2 Dược chất − Lá thân lốt chứa nhiều ancaloit, nhiều tinh dầu Đồng thời chứa nhiều beta –caryophylen, hoạt chất benzylaxetat tốt cho thể − Lá có vị cay, tính ấm, vị nồng, dùng để chống lạnh, giảm đau, chống phong hàn, tay chân lạnh, − Lá lốt có nhiều chất kháng viêm, chống viêm Và tất nhiên, nhà khoa học bỏ qua để đem vào nguyên cứu Các hoạt chất kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau nhức 1.4.1.3 Tác dụng dược lý – công dụng − Trong y học cổ truyển lốt có vị nồng, cay, tính ấm, có cơng dụng ơn trung (làm ấm bụng), hạ khí (đưa khí xuống) thống (giảm đau), thường dùng để chữa chứng đau nhức xương khớp trời lạnh, chứng nhiều mồ hôi tay chân, mụn nhọt lâu liền miệng,… − Lá lốt có tác dụng điều trị nhiều bệnh bệnh tổ đỉa, mụn nhọt, xương khớp Nhưng việc sử dụng gây tác dụng phụ lạm dụng Chúng ta cần tìm hiểu thật kĩ trước dùng thuốc có chứa nguyên liệu − Công dụng điều trị chứng phong, hàn, thấp, tê bại chân tay − Chuyên điều trị rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, nơn mửa, tiêu chảy, bệnh thận, chữa đau nhức xương khớp, đau đầu, đau răng, chảy mồ 1.4.1.4 Cơng – chủ trị − Ơn trung tán hàn, hạ khí chi thơng, trừ phong thấp Chủ trị: Phong hàn thấp, chân tay lạnh, tê bại Rối loạn tiêu hóa, nơn mửa, đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy, đau đầu, chảy nước mũi, mồ hôi tay chân 1.4.1.5 Cách dùng, liều dùng − Ngày dùng từ 8g-12g khô từ 15g-30g tươi, dạng thc sắc Dùng ngồi: sắc đặc, ngậm chữa đau răng,… 1.4.1.6 Kiêng kỵ − Người dùng nên dùng lượng vừa phải, thơng thường trung bình nên dùng từ 50 đến 100g Vì dùng nhiều gây phản ứng phụ làm người bệnh cảm thấy mệt mỏi, uể oải… − Bệnh nhân mắc bệnh táo bón, nhiệt miệng, nóng người… 1.4.2 Một số thuốc Kiết lỵ: Lấy nắm lốt sắc với 300 ml nước, chia uống ngày Tổ đỉa bàn tay: Lấy nắm lốt, rửa sạch, giã nát, chắt lấy nước cốt, uống hết lần, bã cho vào nồi, đổ ba bát nước đun sôi kỹ Vớt bã để riêng, dùng nước thuốc lúc cịn ấm rửa vùng tổ đỉa, lau khơ lấy bã đắp lên, băng lại Ngày làm – lần, liên tục – ngày khỏi Mồ hôi tay chân: Lấy 30 gr lốt tươi, đổ lít nước vào đun sơi, cho thêm muối Để nước ấm ngâm tay chân vào Làm thường xuyên ngày lần trước ngủ, có kết tốt Mụn nhọt: Lá lốt, chanh, ráy, tía tơ, vị 15g Trước tiên lấy lớp vỏ chanh (bỏ vỏ ngoài) phơi khô, giã nhỏ, rây bột mịn rắc vào vết thương, sau dược liệu rửa sạch, giã nhỏ đắp vào nơi có mụn nhọt băng lại Ngày đắp lần Đắp ngày Đau nhức xương khớp: Lấy 20 gr lốt, 12 gr thiên niên kiện, 16 gr gai tầm xoang, sắc với 400 ml nước 100 ml, chia uống ngày Uống liền tuần.Hoặc lấy 15 gr lốt, 15 gr rễ vòi voi, 15 gr rễ cỏ xước, 15 gr rễ bưởi, thái mỏng, vàng Sắc với 600 ml nước 200 ml, uống ba lần ngày Uống liền tuần Hoặc lấy – 10 lốt phơi khô hay 15 – 30 gr lốt tươi, sắc kỹ với nước, chia – lần uống ngày Uống liền tuần Viêm nhiễm âm đạo, ngứa, nhiều khí hư: Lấy 50 gr lốt, 40 gr nghệ, 20 gr phèn chua, đổ nước ngập thuốc khoảng hai đốt ngón tay, đun sơi bớt lửa sơi liu riu khoảng 10 – 15 phút chắt lấy bát nước, để lắng trong, dùng rửa âm đạo Số thuốc lại đun sôi để xông vào âm đạo, hiệu nghiệm Đau bụng lạnh: Lá lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước 100ml Uống ngày thuốc ấm, nên uống trước bữa ăn tối Dùng liên tục ngày Đầu gối sưng đau: Lá lốt, ngải cứu vị 20g (tất dùng tươi), rửa sạch, giã nát, thêm giấm chưng nóng, đắp, chườm nơi đầu gối sưng đau Chữa đau lưng sưng khớp gối, bàn chân tê buốt: Rễ lốt tươi 50g, rễ bưởi bung 50g, rễ vòi voi 50g, rễ cỏ xước 50g Sao vàng, sắc; chia uống lần ngày Chữa phong thấp, đau nhức xương: Rễ lốt 12g, dây chìa vơi 12g, cỏ xước 12g, hoàng lực 12g, độc lực 12g, đơn gối hạc 12g, hạt xích hoa xà 12g Sắc uống Chữa phù thũng: Lá lốt 12g, rễ cà gai leo 12g, rễ mỏ quạ 12g, rễ gai tầm xoọng 12g, đa lông 12g, mã đề 12g Sắc uống ngày thang Trị chứng nhiều mồ hôi tay, chân: Lá lốt tươi 30g, rửa sạch, để cho vào lít nước đun sơi khoảng phút, sơi cho thêm muối, để ấm dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước ngủ tối Thực liên tục 5-7 ngày Chữa Tê thấp Đau lưng, đau gấp ngang lưng, sưng đầu gối, bàn chân tê buốt Lá lốt Ngải cứu, liều lượng nhau, giã nát, chế thêm giấm, chưng nóng đắp, chờm Ðể uống, dùng 8-12g dây rễ lốt, phối hợp với Dây đau xương, rễ Cỏ xước, củ Cốt khí, vị 8g sắc uống Giải độc say nấm, rắn cắn Lá lốt tươi giã nát, phối hợp với Khế, Ðậu ván trắng vị 50g, thêm nước, lọc nước cốt uống Chữa tay chân tê nhứa mỏi phong thấp: Lá lốt 100g sắc nước uống thường xuyên 1.4.3 VAI TRÒ CÂY LÁ LỐT VỚI SỨC KHỎA CON NGƯỜI − Theo nghiên cứu cho thấy thành phần có lốt với tác dụng kháng khuẩn, chống viêm giảm đau hiệu Ngoài ra, theo Đơng y lốt có vị nồng, cay, tính ấm nên làm ấm bụng, giảm đau, trị chứng đau lưng, đau chân, chảy nước mũi, trị nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu… − Đây loại thực phẩm ngon bổ rẻ dễ tìm Cả thân, rễ sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Lá lốt dùng tươi, phơi hay sấy khô Tuy nhiên người nên ăn từ 50 – 100g lốt ngày.Ngoài lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm giảm đau tốt Thời gian gần số người truyền kinh nghiệm ăn từ lốt điều trị cho người mắc bệnh gút (gout) − Trong dân gian việc dùng lốt để chữa bệnh người ta kết hợp lốt với số vị thuốc khác rễ bưởi bung, rễ cỏ xước, xương sông… Đun lấy nước uống ngâm tay chân để chữa chứng đau nhức xương khớp, đau vùng ngực bụng lạnh, mụn nhọt, đau đầu, đau răng, chứng nhiều mồ hôi tay, chân… 1.4.4 MỘT SỐ LƯU Ý KHI DÙNG CÂY LÁ LỐT Bên cạnh công dụng tuyệt vời mà lốt mang lại cho sức khỏe người số lưu ý sử dụng cần thiết − Đây lồi dược liệu theo phương thức Đơng y, bạn cần kiên trì sử dụng liệu trình thời gian có hiệu tốt − Bạn không nên lạm dụng lốt bữa ăn ngày hay chữa bệnh, mức độ vừa đủ, lốt tốt cho sức khỏe nhiều gây nên tác dụng phụ khơng đáng có − Người bình thường nên sử dụng lốt bữa ăn ngày từ 50 – 100g đủ, không nên vượt liều lượng − Những người mắc bệnh nhiệt miệng, táo bón, đau dày nên hạn chế sử dụng lốt sử dụng ngồi ra, khơng uống khiến bệnh nặng − Phụ nữ mang thai cho bú khơng nên sử dụng, ảnh hưởng đến tuyến sữa người mẹ − Với bệnh suy thận, bệnh phụ khoa nữ giới, lốt hỗ trợ điều trị khơng chữa bệnh khỏi hồn tồn CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ 2.3 TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phương pháp chọn mẫu 2.4.2 Phương pháp thị hình thái 2.4.3 Phương pháp quan sát 2.4.4 Mô tả chi tiết: - Cách chọn - Cách đo - Số lượng đo 2.4.5 Phương pháp vi phẩu 2.4.5.1 Mô tả chi tiết: - Cắt mẫu - Nhuộm mẫu - Quan sát - Vẽ Hình 2.4.6 Xử lý số liệu - Thu thập xử lí số liệu theo phương pháp thống kê - Phân tích xử lí số liệu phần mềm Excel 2.4.7 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 CÂY LÁ LỐT - Vị trí thu mẫu: - Kinh độ: - Vĩ độ: - Tên địa phương: 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHỈ THỊ HÌNH THÁI Thân Lá Rễ Hoa Quả Củ 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH GIẢI TRÌNH TỰ GEN DNA 3.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.5 KẾT LUẬN 3.6 KIẾN NGHỊ - Nhà trường tạo điều kiện để chúng em nghiên cứu sâu dược liệu Lá lốt Đồng sông Cửu Long - Tiếp tục xây dựng thêm thị phân tử cho nguồn dược liệu Đồng sông Cửu Long TÀI LIỆU THAM KHẢO − − − − http://uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/375 https://genlab.vn/giai-trinh-tu-gen/ https://biomedia.vn/review/ky-thuat-pcr-phan-1.html https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/te-bao-goccong-nghe-gen/xet-nghiem-pcr-la-xet-nghiem-gi/ − − − − https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A1_l%E1%BB%91t http://uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/375 https://madefresh.com.vn/tac-dung-cua-la-lot/ http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/caythuoc/index/assoc /HASH01f6.dir/doc.pdf − https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/la-lot − hac.vn/cong-dung-chua-benh-ky-dieu-cua-la-lot/ − https://momkitty.com/cong-dung-cua-la-lot.htm − https://infonet.vietnamnet.vn/khoe-dep/la-lot-nau-nuoc-uong-se-chuaduoc-9-can-benh-thuong-gap-nay-56034.html − https://metaherb.vn/duoc-lieu/la-lot-va-15-bai-thuoc-tri-benh ... thông tin khoa học lốt chưa đầy đủ, cơng trình nghiên cứu khoa học lồi cịn Trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệ thành phần hóa học với cơng dụng dược tính sử dụng chọn đề tài:... dược liệu Vì vậy, việc “Xác định tên khoa học lốt thị hình thái giải trình tự gen DNA” cần thiết nên nhóm chúng tơi thực đề cương để xác định xác tên khoa học lốt chi thị hình thái, thị phân tử... thái, thị phân tử nêu số vai trò lốt chữa trị bệnh cho người PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý thiết, nghiên cứu tổng hợp tài liệu - Phương pháp phân loại thực vật để tìm hiểu lốt

Ngày đăng: 29/06/2022, 17:45

Hình ảnh liên quan

1.2 TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI CÂY LÁ LỐT 1.2.1 Phân loại1.2.1 Phân loại - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

1.2.

TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI CÂY LÁ LỐT 1.2.1 Phân loại1.2.1 Phân loại Xem tại trang 8 của tài liệu.
− Thân (Hình 1.2.2.1-1): Thân cỏ, bò dài rồi đứng, cao 30-40 cm, có mùi thơm. Thân màu xanh lục sậm, phồng to ở các mấu, tiết diện tròn, mặt ngoài nhiều rãnh dọc, có lông ngắn và mịn - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

h.

ân (Hình 1.2.2.1-1): Thân cỏ, bò dài rồi đứng, cao 30-40 cm, có mùi thơm. Thân màu xanh lục sậm, phồng to ở các mấu, tiết diện tròn, mặt ngoài nhiều rãnh dọc, có lông ngắn và mịn Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.2.2 Đặt điểm hình thái - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

1.2.2.

Đặt điểm hình thái Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2.2.1-4 Một phiến mỏng bao chồi - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.1.

4 Một phiến mỏng bao chồi Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.2.2.1-5 Lá 2 phiến mỏng - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.1.

5 Lá 2 phiến mỏng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.2.2.1-6 Cụm hoa Hình 1.2.2.1-7 Gié cái Hình 1.2.2.1-8 Hoa - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.1.

6 Cụm hoa Hình 1.2.2.1-7 Gié cái Hình 1.2.2.1-8 Hoa Xem tại trang 11 của tài liệu.
− Vùng trung trụ: Trụ bì 1-2 lớp tế bào hình chữ nhật dẹt, vách cellulose, xếp xen kẽ tế bào nội bì - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

ng.

trung trụ: Trụ bì 1-2 lớp tế bào hình chữ nhật dẹt, vách cellulose, xếp xen kẽ tế bào nội bì Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2.2.2-9 Vi phẫu rễ cây lá lốt - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.2.

9 Vi phẫu rễ cây lá lốt Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2.2.2-11 Vùng trung trụ - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.2.

11 Vùng trung trụ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Phiến lá: Biểu bì tế bào không đều, tế bào biểu bì trên to, hình vuông hay hình chữ nhật; tế bào biểu bì dưới nhỏ hơn, hình bầu dục dẹt, nhiều lỗ khí; lớp cutin mỏng hơn ở gân lá - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

hi.

ến lá: Biểu bì tế bào không đều, tế bào biểu bì trên to, hình vuông hay hình chữ nhật; tế bào biểu bì dưới nhỏ hơn, hình bầu dục dẹt, nhiều lỗ khí; lớp cutin mỏng hơn ở gân lá Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.2.2.2-13 Vi phẩu lá lốt - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.2.

13 Vi phẩu lá lốt Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.2.2.2-14 Mô dày trên - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.2.

14 Mô dày trên Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.2.2.2-17 Phiên lá Hình 1.2.2.2-18 Mô mềm giậu - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.2.

17 Phiên lá Hình 1.2.2.2-18 Mô mềm giậu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.2.2.2-15 Mô dày dưới Hình 1.2.2.2-16 Túi tiết - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.2.

15 Mô dày dưới Hình 1.2.2.2-16 Túi tiết Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.2.2.3-19 Mảnh biều bì trên Hình 1.2.2.3-20 Mảnh biểu bì dưới - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.3.

19 Mảnh biều bì trên Hình 1.2.2.3-20 Mảnh biểu bì dưới Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.2.2.3-23 Đơn bào Hình - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.3.

23 Đơn bào Hình Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.2.2.3-21 Mảnh mô giậu Hình 1.2.2.3-22 Lớp hạ bì - Đề cương báo cáo nghiên cứu khoa học

Hình 1.2.2.3.

21 Mảnh mô giậu Hình 1.2.2.3-22 Lớp hạ bì Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...