1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Miếu Của Người Hoa Phúc Kiến Ở Quận 5 Thành Phố Hồ Chí Minh .Pdf

136 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ MIẾU CỦA NGƢỜI HOA PHÚC KIẾN Ở QUẬN 5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam HVCH Huỳnh Ng[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ MIẾU CỦA NGƢỜI HOA PHÚC KIẾN Ở QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HVCH: Huỳnh Ngọc Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ MIẾU CỦA NGƢỜI HOA PHÚC KIẾN Ở QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Thắng HVCH: Huỳnh Ngọc Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 MỤC LỤC Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Tr 1.1 Lý chọn đề tài Tr 1.2 Mục đích nghiên cứu Tr Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tr Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tr 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tr 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tr Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Tr 4.1 Phương pháp nghiên cứu Tr 4.2 Nguồn tư liệu Tr Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tr Kết cấu đề tài Tr Dẫn luận Tr CHƢƠNG I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC MIẾU NGƢỜI HOA PHÚC KIẾN Tr 1.1 Ngƣời Hoa Tr 1.2 Lịch sử hình thành cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ Tr 14 1.3 Lịch sử hình thành cộng đồng ngƣời Hoa Phúc Kiến Thành phố Hồ Chí Minh Tr 21 1.4 Sự hình thành miếu Tr 23 1.4.1 Miếu Nhị Phủ Tr 27 1.4.2 Miếu Ôn Lăng Tr 29 1.4.3 Miếu Hà Chương Tr 30 1.4.4 Miếu Tam Sơn Tr 31 Tiểu kết chương Tr 32 CHƢƠNG II KIẾN TRÚC VÀ MỸ THUẬT CỦA CÁC MIẾU Tr 34 2.1 Kiến trúc mỹ thuật Miếu Nhị Phủ Tr 34 2.1.1 Bố trí mặt Tr 34 2.1.2 Trang trí kiến trúc Tr 37 2.1.3 Trang trí nội thất Tr 38 2.1.4 Các vật, tượng thờ lễ cúng Tr 40 2.2 Kiến trúc mỹ thuật Miếu Ôn Lăng Tr 41 2.2.1 Bố trí mặt Tr 41 2.2.2 Trang trí kiến trúc Tr 44 2.2.3 Trang trí nội thất Tr 45 2.2.4 Các vật, tượng thờ lễ cúng Tr 45 2.3 Kiến trúc mỹ thuật Miếu Hà Chƣơng .Tr 46 2.3.1 Bố trí mặt Tr 46 2.3.2 Trang trí kiến trúc Tr 49 2.3.3 Trang trí nội thất Tr 50 2.3.4 Các vật, tượng thờ lễ cúng Tr 51 2.4 Kiến trúc mỹ thuật Miếu Tam Sơn Tr 53 2.4.1 Bố trí mặt Tr 53 2.4.2 Trang trí kiến trúc Tr 55 2.4.3 Trang trí nội thất Tr 55 2.4.4 Các vật, tượng thờ lễ cúng Tr 57 Tiểu kết chương Tr 57 CHƢƠNG III GIÁ TRỊ CỦA CÁC MIẾU NGƢỜI HOA PHÚC KIẾN Tr 59 3.1 Giá trị lịch sử Tr 59 3.1.1 Về kiến trúc, nghệ thuật Tr 59 3.1.2 Về di vật lưu giữ Tr 60 3.1.3 Về đối tượng thờ, lễ hội Tr 63 3.2 Giá trị văn hóa Tr 66 3.2.1 Về đời sống văn hóa Tr 66 3.2.2 Về đời sống kinh tế Tr 69 3.2.3 Về đời sống xã hội Tr 73 3.3 Những đóng góp ngƣời Hoa Phúc Kiến Tr 75 3.3.1 Trong khai khẩn vùng đất Tr 75 3.3.2 Góp phần hình thành cảng thị Tr 78 3.3.3 Giao lưu văn hóa tín ngưỡng Tr 83 Tiểu kết chương Tr 85 KẾT LUẬN Tr 87 Danh mục tài liệu tham khảo Tr 90 Bảng thể trình thành lập miếu ngƣời Hoa Phúc Kiến Quận Thành phố Hồ Chí Minh Tr 100 Sơ đồ miếu Nhị Phủ Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 101 Sơ đồ miếu Ôn Lăng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 102 Sơ đồ miếu Hà Chƣơng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 103 Sơ đồ miếu Tam Sơn Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 104 Hình ảnh miếu Nhị Phủ Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 105 Hình ảnh miếu Ơn Lăng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 112 Hình ảnh miếu Hà Chƣơng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 120 Hình ảnh miếu Tam Sơn Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 126 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ ln có chung tay góp sức dân tộc, cộng đồng người Hoa đóng vai trị đặc biệt quan trọng Người Hoa gắn bó từ thời kỳ đầu xây dựng vùng đất Nam Bộ, buổi đầu di dân người Hoa đến vùng đất để khai hoang gắn với hội nhập phát triển Từ kiều dân trở thành công dân nước sở tại, điều thu hút thêm sóng di cư người Hoa đến Nam Bộ, góp phần hình thành nên trung tâm buôn bán, đô thị sầm uất nơi người Hoa đến sinh sống Quá trình di cư đến vùng đất Nam Bộ, sau với lưu dân người Việt khai phá vùng đất mới, ổn định sống ấm no để nhớ đến công lao bậc tiền hiền phị trợ đường di cư lập nghiệp bình an, người Hoa ln tâm niệm cần có ngơi miếu để tỏ lịng thành kính Thơng qua kiến trúc đặc thù miếu, lễ vật dâng cúng, đồ thờ, pháp khí, tượng thờ, hồnh phi, liễn đối, loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật lễ hội năm, buổi hội họp sinh hoạt định kỳ Ban quản trị, nhằm củng cố, phát huy tinh thần đoàn kết, giữ gìn phong tục tập qn Sự có mặt cộng đồng người Hoa với trình hội nhập họ góp phần làm phong phú thêm văn hóa Nam Bộ, yếu tố Hoa - Việt giao thoa tạo nên phức hợp văn hóa mang đậm màu sắc cộng cư với sắc thái riêng vùng đất Nam Bộ Nghiên cứu “Miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh” để tìm điểm mới, từ góp thêm giải pháp cho cơng tác bảo tồn, phát huy hiệu vai trò miếu người Hoa Phúc Kiến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Đó lý tơi chọn đề tài làm Luận văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu miếu người Hoa Phúc Kiến việc làm cần thiết, đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp thêm sở khoa học thực tiễn để làm tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị miếu người Hoa Phúc Kiến, góp phần trì văn hóa đặc sắc, đa dạng người Hoa nói chung người Hoa Phúc Kiến nói riêng Đồng thời, luận văn tiến hành khảo sát thực trạng, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt sách liên quan đến người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, đề tài nghiên cứu người Hoa Nam Bộ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng ln thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước nhiều khía cạnh nghiên cứu khác Trong có tác phẩm như: “Người Hoa Nam Bộ” tác giả Ngơ Văn Lệ - Nguyễn Duy Bính “Những đóng góp đồng bào người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực kinh tế văn hóa” tác giả Trần Thị Thanh Huyền Hai tác phẩm trình bày sâu sắc thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hóa người Hoa Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua hai tác phẩm góp phần giúp cho tác giả có nhìn tổng qt ban đầu đóng góp kinh tế, văn hóa người Hoa, người Hoa dân tộc có số lượng đơng sinh sống Việt Nam Nhiều cơng trình viết tính phong phú, đặc thù nhân sinh quan, vũ trụ quan người Hoa nói đời sống văn hóa tinh thần họ, đặc biệt với luận văn, luận án như: “Người Hoa miền Nam Việt Nam” tác giả Tsai Maw Kuey, “Miếu hội quán người Hoa Việt Nam (Từ cuối kỷ XVI đến cuối kỷ XIX” tác giả Đào Vĩnh Hợp; sách như: “Văn hóa người Hoa Nam Bộ: Tín ngưỡng & Tơn giáo” tác giả Trần Hồng Liên, “Văn hóa người Hoa Tp Hồ Chí Minh” tác giả Trần Hồng Liên “Miếu Nhị Phủ Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia” tác giả Đặng Hoàng Lan Những cơng trình đề cập chun sâu văn hóa, tín ngưỡng, nghi thức thờ cúng kiến trúc miếu người Hoa Nam Bộ, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu miếu người Hoa Phúc Kiến, có đề cập đến tác phẩm “Nhận diện xu hướng biến đổi đời sống tín ngưỡng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh nay” tác giả Trần Hồng Liên “Chức vai trò miếu Nhị Phủ đời sống kinh tế - xã hội người Hoa Phúc Kiến Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Đặng Hồng Lan Cả 02 tác phẩm đề cập đến hoạt động kinh tế, xã hội đời sống tín ngưỡng miếu người Hoa, có miếu người Hoa Phúc Kiến Ngồi ra, tạp chí có nhiều báo khoa học nhà nghiên cứu Sử học, Dân tộc học, Văn hóa học,… có liên quan đến đề tài cần phải tập hợp lại thành hệ thống tư liệu vấn đề nghiên cứu Từ phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy cần thực đề tài nhằm hệ thống lại hoạt động miếu có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội người Hoa Phúc Kiến Qua đó, góp phần vào việc cung cấp thêm góc nhìn cho quan hữu quan cơng tác liên quan đến người Hoa Phúc Kiến địa bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, vốn khu vực quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Vì với tiến trình di dân người Hoa đến Nam Bộ, số tín ngưỡng dân gian người Hoa có mặt vùng đất tồn đời sống xã hội cộng đồng Trong trình cộng cư, giao thoa, lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng cư dân bên cạnh người Hoa trở thành tín ngưỡng phổ biến góp phần tạo nên sắc thái riêng văn hóa Nam Bộ Miếu người Hoa Phúc Kiến có đặc điểm thường gắn bó với tổ chức quần chúng (hay cịn gọi tổ chức hội đồn người Hoa) lĩnh vực đời sống xã hội như: giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, tơn giáo, tín ngưỡng dân gian, hoạt động từ thiện xã hội,… thông qua hoạt động cụ thể tổ chức quần chúng để góp phần gắn bó phát triển cộng đồng Miếu có lịch sử hình thành từ lâu đời (gần 300 năm), hoạt động mang đậm nét sắc văn hóa truyền thống dân tộc người Hoa Phúc Kiến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: Quá trình hình thành, phát triển tồn miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, luận văn tập trung khoảng thời gian từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Về không gian nghiên cứu: Là khu vực Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có miếu như: miếu Nhị Phủ, miếu Ôn Lăng, miếu Hà Chương miếu Tam Sơn Không gian nghiên cứu thuộc khu vực Quận 5, chủ yếu sâu nghiên cứu Phường 11 Phường 14, Quận Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử, với mục đích sử dụng phương pháp lịch sử để thấy nguyên nhân trình hình thành phát triển miếu người Hoa Phúc Kiến qua trình lịch sử, đồng thời qua thấy giá trị văn hóa miếu, tồn miếu lịch sử Phương pháp logic, luận văn phân tích, đối chiếu, để từ có kết luận khoa học đặc điểm quan trọng trình hình thành, phát triển nhóm cộng đồng người Hoa Phúc Kiến với việc xây dựng miếu chuyển biến kinh tế, xã hội miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp khảo sát điền dã vật miếu, vấn số người có liên quan nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu liên ngành sử dụng vấn đề nghiên cứu không nằm tài liệu lịch sử mà phản ảnh nhiều tài liệu thuộc chuyên ngành Khảo cổ học, Dân tộc học,… Việc kết hợp tri thức chuyên ngành giúp vấn đề sáng tỏ nhiều khía cạnh 4.2 Nguồn tƣ liệu Tư liệu bậc 1: Nguồn tư liệu gốc nghiên cứu vật miếu người Hoa Phúc Kiến lưu giữ miếu Tư liệu bậc 2: Là báo cáo khoa học trình hình thành, phát triển miếu người Hoa Phúc Kiến phân tích vật miếu người Hoa Phúc Kiến Bên cạnh nguồn tư liệu sử học nhà nghiên cứu người Hoa thông qua đề tài, cơng trình nghiên cứu, sách xuất bản,… Tư liệu bậc 3: Là báo khoa học, nghiên cứu, đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên ngành cận chuyên ngành có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tư liệu bậc 4: Là nguồn tư liệu thu tác giả quan sát ghi nhận qua trình khảo sát, điền dã, vấn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu đề tài tương đối đầy đủ, có hệ thống miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn có đóng góp định mặt khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Hiện nay, việc nghiên cứu miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh chưa thực cách thống Do đó, luận văn góp phần đưa nhìn xuyên suốt trình hình thành phát triển miếu Mặt khác, luận văn hệ thống điểm bật, vai trò miếu người Hoa Phúc Kiến khu vực Quận 5, với đóng góp mặt giá trị lịch sử, kinh tế, văn hóa, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần lý giải cung cấp sở khoa học, với học kinh nghiệm lịch sử Thành cơng luận văn cung cấp luận khoa học cho lãnh đạo cấp, ngành tham khảo, để từ có hoạch định sách phù hợp với cơng tác người Hoa Phúc Kiến Đồng thời, luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan tâm Kết cấu đề tài Dẫn luận Chƣơng Sự hình thành phát triển miếu ngƣời Hoa Phúc Kiến Trong chương học viên giới thiệu hình thành phát triển miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng Kiến trúc mỹ thuật miếu Trong chương học viên tập trung giới thiệu kiến trúc mỹ thuật miếu người Hoa Phúc Kiến: Miếu Nhị Phủ, Miếu Ôn Lăng, Miếu Hà Chương, Miếu Tam Sơn Chƣơng Giá trị miếu ngƣời Hoa Phúc Kiến Trong chương học viên bàn giá trị lịch sử, giá trị văn hóa đóng góp miếu người Hoa Phúc Kiến Kết Luận Hình 13: Khánh thờ Bao Cơng Hình 14: Khánh thờ Quản Trạch Tơn Vương 117 Hình 15: Khánh thờ Văn Xương Đế Quân Hoa Phấn Phu Nhân Hình 16: Khánh thờ Thái Tuế Gia Gia 118 Hình 17: Tượng thờ Mã Tướng Quân Thần Tài 119 HÌNH ẢNH VỀ MIẾU HÀ CHƢƠNG QUẬN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ảnh Huỳnh Ngọc Sơn chụp vào tháng - 2020 Hình 1: Cổng tam quan Hình 2: Tả Thanh Long hữu Bạch Hổ 120 Hình 3: Cặp kỳ lân Hình 4: Cặp bảo thạch Hình 5: Khánh thờ Ngọc Hồng Đại Đế 121 Hình 6: Trang thờ Quan Âm Bồ Tát Hình 7: Khánh thờ Quan Thánh Đế Quân 122 Hình 8: Cặp cột rồng Hình 9: Trang thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu 123 Hình 10: Khánh thờ Chúa Sinh Nương Nương Hình 11: Trang thờ Phúc Đức Chính Thần 124 Hình 12: Khánh thờ Quan Thánh Đế Quân Hình 13: Tượng thờ Địa Tạng vương Bồ Tát 125 HÌNH ẢNH VỀ MIẾU TAM SƠN QUẬN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ảnh Huỳnh Ngọc Sơn chụp vào tháng - 2020 Hình 1: Cửa miếu Hình 2: Bức tranh hình tùng lộc (Thiên Hậu cung, Tam Sơn hội quán) 126 Hình 3: Đại hồng chung Tam Sơn Hình 4: Trống Hình 5: Bia ghi kiện trùng tu miếu 127 Hình 6: Khánh thờ Ngọc Hồng Đại Đế Hình 7: Tượng thờ Hộ Pháp Di Đà 128 Hình 8: Khánh thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Hình 9: Khánh thờ Chúa Sinh Nương Nương 129 Hình 10: Tượng thờ Phúc Đức Chính Thần 130 Hình 11: Khánh thờ Quan Thánh Đế Quân Hình 12: Khánh thờ Long Vương 131

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w