1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Miếu của người hoa phúc kiến ở quận 5 thành phố hồ chí minh

100 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ MIẾU CỦA NGƢỜI HOA PHÚC KIẾN Ở QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HVCH: Huỳnh Ngọc Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ MIẾU CỦA NGƢỜI HOA PHÚC KIẾN Ở QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Thắng HVCH: Huỳnh Ngọc Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 MỤC LỤC Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Tr 1.1 Lý chọn đề tài Tr 1.2 Mục đích nghiên cứu Tr Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tr Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tr 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tr 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tr Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Tr 4.1 Phương pháp nghiên cứu Tr 4.2 Nguồn tư liệu Tr Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tr Kết cấu đề tài Tr Dẫn luận Tr CHƢƠNG I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC MIẾU NGƢỜI HOA PHÚC KIẾN Tr 1.1 Ngƣời Hoa Tr 1.2 Lịch sử hình thành cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ Tr 14 1.3 Lịch sử hình thành cộng đồng ngƣời Hoa Phúc Kiến Thành phố Hồ Chí Minh Tr 21 1.4 Sự hình thành miếu Tr 23 1.4.1 Miếu Nhị Phủ Tr 27 1.4.2 Miếu Ôn Lăng Tr 29 1.4.3 Miếu Hà Chương Tr 30 1.4.4 Miếu Tam Sơn Tr 31 Tiểu kết chương Tr 32 CHƢƠNG II KIẾN TRÚC VÀ MỸ THUẬT CỦA CÁC MIẾU Tr 34 2.1 Kiến trúc mỹ thuật Miếu Nhị Phủ Tr 34 2.1.1 Bố trí mặt Tr 34 2.1.2 Trang trí kiến trúc Tr 37 2.1.3 Trang trí nội thất Tr 38 2.1.4 Các vật, tượng thờ lễ cúng Tr 40 2.2 Kiến trúc mỹ thuật Miếu Ôn Lăng Tr 41 2.2.1 Bố trí mặt Tr 41 2.2.2 Trang trí kiến trúc Tr 44 2.2.3 Trang trí nội thất Tr 45 2.2.4 Các vật, tượng thờ lễ cúng Tr 45 2.3 Kiến trúc mỹ thuật Miếu Hà Chƣơng .Tr 46 2.3.1 Bố trí mặt Tr 46 2.3.2 Trang trí kiến trúc Tr 49 2.3.3 Trang trí nội thất Tr 50 2.3.4 Các vật, tượng thờ lễ cúng Tr 51 2.4 Kiến trúc mỹ thuật Miếu Tam Sơn Tr 53 2.4.1 Bố trí mặt Tr 53 2.4.2 Trang trí kiến trúc Tr 55 2.4.3 Trang trí nội thất Tr 55 2.4.4 Các vật, tượng thờ lễ cúng Tr 57 Tiểu kết chương Tr 57 CHƢƠNG III GIÁ TRỊ CỦA CÁC MIẾU NGƢỜI HOA PHÚC KIẾN Tr 59 3.1 Giá trị lịch sử Tr 59 3.1.1 Về kiến trúc, nghệ thuật Tr 59 3.1.2 Về di vật lưu giữ Tr 60 3.1.3 Về đối tượng thờ, lễ hội Tr 63 3.2 Giá trị văn hóa Tr 66 3.2.1 Về đời sống văn hóa Tr 66 3.2.2 Về đời sống kinh tế Tr 69 3.2.3 Về đời sống xã hội Tr 73 3.3 Những đóng góp ngƣời Hoa Phúc Kiến Tr 75 3.3.1 Trong khai khẩn vùng đất Tr 75 3.3.2 Góp phần hình thành cảng thị Tr 78 3.3.3 Giao lưu văn hóa tín ngưỡng Tr 83 Tiểu kết chương Tr 85 KẾT LUẬN Tr 87 Danh mục tài liệu tham khảo Tr 90 Bảng thể trình thành lập miếu ngƣời Hoa Phúc Kiến Quận Thành phố Hồ Chí Minh Tr 100 Sơ đồ miếu Nhị Phủ Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 101 Sơ đồ miếu Ôn Lăng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 102 Sơ đồ miếu Hà Chƣơng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 103 Sơ đồ miếu Tam Sơn Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 104 Hình ảnh miếu Nhị Phủ Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 105 Hình ảnh miếu Ơn Lăng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 112 Hình ảnh miếu Hà Chƣơng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 120 Hình ảnh miếu Tam Sơn Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 126 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ ln có chung tay góp sức dân tộc, cộng đồng người Hoa đóng vai trị đặc biệt quan trọng Người Hoa gắn bó từ thời kỳ đầu xây dựng vùng đất Nam Bộ, buổi đầu di dân người Hoa đến vùng đất để khai hoang gắn với hội nhập phát triển Từ kiều dân trở thành công dân nước sở tại, điều thu hút thêm sóng di cư người Hoa đến Nam Bộ, góp phần hình thành nên trung tâm buôn bán, đô thị sầm uất nơi người Hoa đến sinh sống Quá trình di cư đến vùng đất Nam Bộ, sau với lưu dân người Việt khai phá vùng đất mới, ổn định sống ấm no để nhớ đến công lao bậc tiền hiền phị trợ đường di cư lập nghiệp bình an, người Hoa ln tâm niệm cần có ngơi miếu để tỏ lịng thành kính Thơng qua kiến trúc đặc thù miếu, lễ vật dâng cúng, đồ thờ, pháp khí, tượng thờ, hồnh phi, liễn đối, loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật lễ hội năm, buổi hội họp sinh hoạt định kỳ Ban quản trị, nhằm củng cố, phát huy tinh thần đoàn kết, giữ gìn phong tục tập qn Sự có mặt cộng đồng người Hoa với trình hội nhập họ góp phần làm phong phú thêm văn hóa Nam Bộ, yếu tố Hoa - Việt giao thoa tạo nên phức hợp văn hóa mang đậm màu sắc cộng cư với sắc thái riêng vùng đất Nam Bộ Nghiên cứu “Miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh” để tìm điểm mới, từ góp thêm giải pháp cho cơng tác bảo tồn, phát huy hiệu vai trò miếu người Hoa Phúc Kiến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Đó lý tơi chọn đề tài làm Luận văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu miếu người Hoa Phúc Kiến việc làm cần thiết, đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp thêm sở khoa học thực tiễn để làm tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị miếu người Hoa Phúc Kiến, góp phần trì văn hóa đặc sắc, đa dạng người Hoa nói chung người Hoa Phúc Kiến nói riêng Đồng thời, luận văn tiến hành khảo sát thực trạng, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt sách liên quan đến người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, đề tài nghiên cứu người Hoa Nam Bộ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng ln thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước nhiều khía cạnh nghiên cứu khác Trong có tác phẩm như: “Người Hoa Nam Bộ” tác giả Ngơ Văn Lệ - Nguyễn Duy Bính “Những đóng góp đồng bào người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực kinh tế văn hóa” tác giả Trần Thị Thanh Huyền Hai tác phẩm trình bày sâu sắc thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hóa người Hoa Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua hai tác phẩm góp phần giúp cho tác giả có nhìn tổng qt ban đầu đóng góp kinh tế, văn hóa người Hoa, người Hoa dân tộc có số lượng đơng sinh sống Việt Nam Nhiều cơng trình viết tính phong phú, đặc thù nhân sinh quan, vũ trụ quan người Hoa nói đời sống văn hóa tinh thần họ, đặc biệt với luận văn, luận án như: “Người Hoa miền Nam Việt Nam” tác giả Tsai Maw Kuey, “Miếu hội quán người Hoa Việt Nam (Từ cuối kỷ XVI đến cuối kỷ XIX” tác giả Đào Vĩnh Hợp; sách như: “Văn hóa người Hoa Nam Bộ: Tín ngưỡng & Tơn giáo” tác giả Trần Hồng Liên, “Văn hóa người Hoa Tp Hồ Chí Minh” tác giả Trần Hồng Liên “Miếu Nhị Phủ Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia” tác giả Đặng Hoàng Lan Những cơng trình đề cập chun sâu văn hóa, tín ngưỡng, nghi thức thờ cúng kiến trúc miếu người Hoa Nam Bộ, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu miếu người Hoa Phúc Kiến, có đề cập đến tác phẩm “Nhận diện xu hướng biến đổi đời sống tín ngưỡng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh nay” tác giả Trần Hồng Liên “Chức vai trò miếu Nhị Phủ đời sống kinh tế - xã hội người Hoa Phúc Kiến Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Đặng Hồng Lan Cả 02 tác phẩm đề cập đến hoạt động kinh tế, xã hội đời sống tín ngưỡng miếu người Hoa, có miếu người Hoa Phúc Kiến Ngồi ra, tạp chí có nhiều báo khoa học nhà nghiên cứu Sử học, Dân tộc học, Văn hóa học,… có liên quan đến đề tài cần phải tập hợp lại thành hệ thống tư liệu vấn đề nghiên cứu Từ phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy cần thực đề tài nhằm hệ thống lại hoạt động miếu có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội người Hoa Phúc Kiến Qua đó, góp phần vào việc cung cấp thêm góc nhìn cho quan hữu quan cơng tác liên quan đến người Hoa Phúc Kiến địa bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, vốn khu vực quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Vì với tiến trình di dân người Hoa đến Nam Bộ, số tín ngưỡng dân gian người Hoa có mặt vùng đất tồn đời sống xã hội cộng đồng Trong trình cộng cư, giao thoa, lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng cư dân bên cạnh người Hoa trở thành tín ngưỡng phổ biến góp phần tạo nên sắc thái riêng văn hóa Nam Bộ Miếu người Hoa Phúc Kiến có đặc điểm thường gắn bó với tổ chức quần chúng (hay cịn gọi tổ chức hội đồn người Hoa) lĩnh vực đời sống xã hội như: giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, tơn giáo, tín ngưỡng dân gian, hoạt động từ thiện xã hội,… thông qua hoạt động cụ thể tổ chức quần chúng để góp phần gắn bó phát triển cộng đồng Miếu có lịch sử hình thành từ lâu đời (gần 300 năm), hoạt động mang đậm nét sắc văn hóa truyền thống dân tộc người Hoa Phúc Kiến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: Quá trình hình thành, phát triển tồn miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, luận văn tập trung khoảng thời gian từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Về không gian nghiên cứu: Là khu vực Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có miếu như: miếu Nhị Phủ, miếu Ôn Lăng, miếu Hà Chương miếu Tam Sơn Không gian nghiên cứu thuộc khu vực Quận 5, chủ yếu sâu nghiên cứu Phường 11 Phường 14, Quận Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử, với mục đích sử dụng phương pháp lịch sử để thấy nguyên nhân trình hình thành phát triển miếu người Hoa Phúc Kiến qua trình lịch sử, đồng thời qua thấy giá trị văn hóa miếu, tồn miếu lịch sử Phương pháp logic, luận văn phân tích, đối chiếu, để từ có kết luận khoa học đặc điểm quan trọng trình hình thành, phát triển nhóm cộng đồng người Hoa Phúc Kiến với việc xây dựng miếu chuyển biến kinh tế, xã hội miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp khảo sát điền dã vật miếu, vấn số người có liên quan nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu liên ngành sử dụng vấn đề nghiên cứu không nằm tài liệu lịch sử mà phản ảnh nhiều tài liệu thuộc chuyên ngành Khảo cổ học, Dân tộc học,… Việc kết hợp tri thức chuyên ngành giúp vấn đề sáng tỏ nhiều khía cạnh 4.2 Nguồn tƣ liệu Tư liệu bậc 1: Nguồn tư liệu gốc nghiên cứu vật miếu người Hoa Phúc Kiến lưu giữ miếu Tư liệu bậc 2: Là báo cáo khoa học trình hình thành, phát triển miếu người Hoa Phúc Kiến phân tích vật miếu người Hoa Phúc Kiến Bên cạnh nguồn tư liệu sử học nhà nghiên cứu người Hoa thông qua đề tài, cơng trình nghiên cứu, sách xuất bản,… Tư liệu bậc 3: Là báo khoa học, nghiên cứu, đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên ngành cận chuyên ngành có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tư liệu bậc 4: Là nguồn tư liệu thu tác giả quan sát ghi nhận qua trình khảo sát, điền dã, vấn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu đề tài tương đối đầy đủ, có hệ thống miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn có đóng góp định mặt khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Hiện nay, việc nghiên cứu miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh chưa thực cách thống Do đó, luận văn góp phần đưa nhìn xuyên suốt trình hình thành phát triển miếu Mặt khác, luận văn hệ thống điểm bật, vai trò miếu người Hoa Phúc Kiến khu vực Quận 5, với đóng góp mặt giá trị lịch sử, kinh tế, văn hóa, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần lý giải cung cấp sở khoa học, với học kinh nghiệm lịch sử Thành cơng luận văn cung cấp luận khoa học cho lãnh đạo cấp, ngành tham khảo, để từ có hoạch định sách phù hợp với cơng tác người Hoa Phúc Kiến Đồng thời, luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan tâm Kết cấu đề tài Dẫn luận Chƣơng Sự hình thành phát triển miếu ngƣời Hoa Phúc Kiến Trong chương học viên giới thiệu hình thành phát triển miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng Kiến trúc mỹ thuật miếu Trong chương học viên tập trung giới thiệu kiến trúc mỹ thuật miếu người Hoa Phúc Kiến: Miếu Nhị Phủ, Miếu Ôn Lăng, Miếu Hà Chương, Miếu Tam Sơn Chƣơng Giá trị miếu ngƣời Hoa Phúc Kiến Trong chương học viên bàn giá trị lịch sử, giá trị văn hóa đóng góp miếu người Hoa Phúc Kiến Kết Luận 2014, tr.79) Tuy nhiên, cảng thị Hà Tiên giống số phận cảng thị khác Nam Bộ, chiến tranh tàn phá, cảng thị Hà Tiên dần vai trò thương nghiệp Thời gian sau này, cảng thị Hà Tiên có phục hồi vai trị thua trước nhiều Là vùng đất thiên nhiên ưu đãi, với ruộng đồng phì nhiêu, thêm vào đức tính cần cù, chịu thương chịu khó, kinh nghiệm lâu đời cư dân lúa nước miền Bắc, miền Trung mang vào, lưu dân người Việt sớm tạo dựng nên vùng kinh tế riêng biệt khu vực Mỹ Tho Tuy nhiên, nói đến thương cảng Mỹ Tho, người ta thường nhắc đến kiện Tổng binh Dương Ngạn Địch Phó tướng Hồng Tiến đem binh thuyền người Hoa đến vùng đất định cư vào năm 1679 Tại đây, người Hoa nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng người Việt, người Khmer biết tận dựng mạnh để biến Mỹ Tho từ khu vực ruộng đồng, lau sậy trở thành phố thị, dần hình thành trung tâm bn bán sầm uất nhộn nhịp Từ phố thị Mỹ Tho, nhiều làng xã nhanh chóng mọc lên có cư dân sinh sống tập trung đông đúc, tạo nên mặt vùng đất “Mỹ Tho không phố thị bình thường nữa, dần trở thành trung tâm kinh tế lớn Nam Bộ, sánh với Nông Nại Đại phố, với đô hội Gia Định phố thị Sài Gòn hay phố thị Hà Tiên” (Trần Thuận, 2014, tr.82) Cảng thị Mỹ Tho hưng thịnh vào kỷ XVIII, xem trung tâm kinh tế hình thành trước Sài Gịn - Gia Định, mà từ đời, Sài Gòn - Gia Định phải chen vai, cạnh tranh với ba trung tâm thương mại Cù Lao phố, Mỹ Tho Đại Phố Phố thị Hà Tiên Tuy nhiên, đến thập niên 70 kỷ XVIII, chiến tranh, Mỹ Tho Đại Phố suy tàn Bên cạnh cảng thị, hệ thống chợ truyền thống rộng khắp đóng vai trị đầu mối mạng lưới thương mại thu mua sản phẩm xuất thông qua giao thương, sở phát triển mạnh mẽ việc buôn bán nông sản, lúa gạo hàng hóa, hình thành phát triển phồn thịnh trung tâm thương mại lớn Các cảng thị có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế, thương mại Nam Bộ, thông qua bến, kho hệ thống chợ giữ vai trò đầu mối phân phối hàng hóa thiết yếu tiêu dùng cư dân xã hội thực trung tâm thương mại thu gom hàng hóa nội địa để xuất cảng Từ hoạt động cảng thị, giao lưu kinh tế văn hóa Đơng Tây diễn mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, đem lại đời sống 81 sung túc phận xã hội thời So với cảng thị khác, cảng thị Sài Gịn - Bến Nghé có thay tiếp tục phát huy cao khả giao thương nội địa quốc tế mà cảng thị Cù Lao Phố thực vào năm 70 kỷ XVIII Cảng thị Sài Gòn - Bến Nghé có ưu vượt trội nhiều mặt, có phát triển ổn định, nên trở thành trung tâm trị, kinh tế thương mại hàng đầu vùng Nam Bộ Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, cá nhân doanh nghiệp người Hoa, vai trị người Hoa Phúc Kiến có đóng góp đáng kể phát triển kinh tế, đào tạo tay nghề cho công nhân giải việc làm cho người lao động tộc người không địa bàn thành phố mà phạm vi nước Tiềm hoạt động kinh tế người Hoa Phúc Kiến phát huy đẩy mạnh thời kỳ kinh tế chuyển đổi hội nhập Ngày nay, nhiều doanh nghiệp người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh có quy mơ sản xuất lớn, đại phát triển thành thương hiệu tiếng nước nước biết đến Các doanh nghiệp người Hoa Phúc Kiến ngày mở rộng quy mô sản xuất, đổi trang thiết bị (dây chuyền sản xuất thực phẩm, dây chuyền sản xuất giày dép, máy làm khuôn mẫu, máy in vải…), tạo sản phẩm hàng hóa đa dạng có chất lượng cao cạnh tranh thị trường nội địa nước ngồi Nhiều doanh nghiệp người Hoa nhiều năm liền có sản phẩm công nhận hàng Việt Nam chất lượng cao, có mặt hàng đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế,… Điều đặc biệt đáng ý doanh nghiệp người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh thu hút lực lượng lao động lớn, góp phần hình thành đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao, ngày đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ vấn đề trên, cho thấy vai trò miếu có ảnh hưởng lớn người Hoa Phúc Kiến sinh hoạt tín ngưỡng, đồng thời miếu nơi cố kết người Hoa lại với nhau, giúp đỡ sống việc làm ăn ngày phát đạt Việc kinh doanh buôn bán ngày phát triển thu hút lực lượng đông người Hoa đến định cư làm ăn làm cho vùng đất Nam Bộ trở nên nhôn nhịp, sơi động Với phát triển hình thành cảng thị vùng đất Nam Bộ, thu hút quan tâm giao thương với nước khác, khu vực, qua góp phần vào hình thành trung tâm kinh tế vùng đất Nam Bộ Những giá trị lịch sử cho thấy vai trò miếu quan trọng nhân tố tạo nên phát triển 82 hưng thịnh thời góp phần vào việc kiến tạo nên đô thị, cảng thị trung tâm kinh tế nhộn nhịp sầm uất Nam Bộ 3.3.3 Giao lƣu văn hóa tín ngƣỡng Trải qua q trình an cư lập nghiệp vùng đất mới, người Hoa Phúc Kiến thể biết ơn đến vị thần phị trợ cho có sức khỏe, n ổn việc làm ăn có sống ấm no Cộng đồng người Hoa Phúc Kiến định cư Nam Bộ để lại dấu ấn đậm nét văn hóa tín ngưỡng như: “Tiến trình định cư khơng đơn giản, đa số người Hoa nhà buôn, đến phương Nam ghe thuyền, việc buôn bán thường diễn sông nước Một chợ lập đất liền có tính chất tạm bợ, vào buổi đầu Những nhà buôn mùa hẳn không để lại dấu vết họ không xây cất miếu mãnh đất mua được” (Nguyễn Cẩm Thúy, 2000, tr.15) Trong bối cảnh tương đồng văn hóa Việt Nam Trung Quốc du nhập vào Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng vị thánh thần người Hoa dần người Việt tiếp nhận Sự đan xen, giao lưu văn hóa tín ngưỡng diễn mạnh mẽ liên tục suốt chiều dài lịch sử dân tộc, đem lại đa dạng phong phú hình thức tín ngưỡng cộng đồng người Việt, người Hoa Qua nhiều kỷ, với dấu ấn trình cộng cư hai cộng đồng Hoa - Việt để lại lĩnh vực tín ngưỡng Trong sinh hoạt tín ngưỡng, nhận thấy giao thoa mạnh mẽ, đến mức có nét văn hóa khó phân biệt cội nguồn Hoa Việt, cụ thể như: “việc thờ cúng Ơng Thiên, Quan Cơng, Thiên Hậu, Thổ Cơng, Ông Bổn, Thần Tài, Thổ Địa người Việt Nam Bộ tiếp thu người Hoa Người Việt ăn tết theo kiểu người Hoa, chẳng hạn Tết Nguyên Tiêu, Tết Đoan Ngọ Ngược lại, người Hoa chịu ảnh hưởng văn hóa Việt rõ nét kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng nội dung tín ngưỡng Một số sở thờ tự người Việt thu hút đông đảo người Hoa trường hợp núi Bà Đen Tây Ninh, chùa Phật giáo Đại thừa người Việt giao thoa văn hóa tín ngưỡng cịn thể chùa Phật giáo Tiểu thừa người Khmer với dấu ấn sâu sắc người Hoa người Việt” (Trần Thuận, 2014, tr.46-47) Bên cạnh việc thờ thần thánh mang theo từ quê hương xứ, q trình cộng cư, người Hoa cịn dung nạp thờ cúng nhiều vị thần người Việt nhằm kính ngưỡng vị thần địa cai quản vùng đất giúp đỡ người Hoa đến 83 cư trú Đến nơi đất lạ quê người, nhu cầu người Hoa cần có ngơi miếu cho nhóm phương ngữ để tỏ lịng tri ân vị thần linh phị trợ chuyến bình an “Mối quan tâm người nhập cư việc ổn định sống họ, tìm chỗ ở, tạo phương tiện để sống xây dựng hội quán Bên cạnh mái che tạm bợ xem hội quán, theo nghĩa nơi ăn tạm thời cho người đồng hương, đồng tỉnh, gian miếu nhỏ thờ thần linh Từ đặc điểm di dân này, người Hoa có yêu cầu bách tinh thần, tha thiết có nơi thờ tự, ngơi miếu nhỏ bên cạnh hội qn mình, để trước tiên tạ ơn thánh thần phò trợ cho họ đường “thuận buồm xuôi gió”, thứ nhằm giải nhu cầu tinh thần, an ủi người xa quê, cách tổ, có nơi để thắp nén hương hướng ông bà tổ tiên, trời Phật quê cũ” (Trần Hồng Liên, 2005, tr.14-124) Miếu người Hoa Phúc Kiến hình thành có ý nghĩa sâu sắc, nói lên giúp đỡ cộng đồng, đồng hương, nói lên vượt qua khó khăn gian khổ để đứng vững nơi vùng đất Sự đời miếu người Hoa Phúc Kiến trước tiên đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng cộng đồng, lịng ln hướng quê hương đất tổ, không để truyền thống văn hóa người Hoa nơi đất khách quê người Từ kỷ XVII đến nay, qua trăm năm gắn bó hội nhập vào vùng đất Nam Bộ, người Hoa Phúc Kiến thiết lập mối quan hệ đoàn kết, tương trợ với tộc người, với người Việt vùng đất trở thành biểu tượng văn hóa dân tộc Đồng thời, miếu nơi lưu giữ giá trị vật cổ xưa nét văn hóa cộng đồng Miếu tổ chức hướng tới phát triển tương lai, khơng qn khó khăn vất vả ngày xưa, ghi nhớ công lao người lập miếu, thương nhân người Hoa Phúc Kiến thành đạt ln quan tâm đến việc đóng góp tài lực miếu ngày phát triển Với xu thống để chung sống an cư lạc nghiệp mơ ước người Hoa người Việt Tại miếu người Hoa Phúc Kiến, ngày có đơng người Hoa lẫn người Việt đến cúng bái cầu nguyện, việc dâng hương, dâng lễ vật miếu với thành tâm thần linh phù hộ có sống ấm no, hạnh phúc, làm ăn may mắn Bên cạnh lễ cúng miếu người Hoa, qua hình thức thờ tự diễn nơi công cộng hộ gia đình người Hoa người Việt cho thấy hệ thống tín ngưỡng phong phú, giữ vai trò quan trọng sinh hoạt tinh thần cư dân Nam Bộ Những nét văn hóa tín ngưỡng dân gian 84 góp phần quan trọng vào định hướng tâm lý việc hình thành nhân cách người Việt, người Hoa Các hình thức tín ngưỡng dân gian diễn có mối quan hệ cộng cư đa tộc thể nhiều tượng đan xem, giao lưu văn hóa tín ngưỡng hai cộng đồng Việt - Hoa Tiểu kết chương Miếu người Hoa Phúc Kiến mang dáng vẻ đặc thù, có khác biệt kiến trúc cơng trình xây dựng quanh khu vực Miếu người Hoa Phúc Kiến ghi dấu ấn rõ nét cộng đồng di dân từ kiều dân trở thành công dân nước sở Trong trình chung sống với dân tộc Việt, Khmer, Chăm có giao lưu làm cho yếu tố kiến trúc ngày có tương đồng Nam Bộ Buổi ban đầu xây dựng miếu, nguyên vật liệu chuyên chở từ quê hương gốc sang (miếu Hà Chương), nhiên việc xây dựng, trùng tu sau miếu sử dụng nguyên liệu chỗ, nét văn hóa Việt kiến trúc miếu người Hoa Phúc Kiến Miếu xem thiết chế văn hóa, tín ngưỡng xã hội quan trọng đời sống tinh thần người Hoa Phúc Kiến, hình thành nên miếu mang tính cần thiết, xem nhu cầu tín ngưỡng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Miếu khơng nơi thực hành tín ngưỡng dân gian nơi cố kết cộng đồng, nơi sinh hoạt, giáo dục cộng đồng, giúp đỡ tương trợ lúc gặp khó khăn hoạn nạn Những hoạt động thể hòa hợp đời sống tâm linh vào sống đời thường, đồng thời phát huy tinh thần đoàn kết cộng đồng dân tộc Miếu người Hoa Phúc Kiến chứa đựng giá trị to lớn quý báu lịch sử, văn hóa, miếu nơi tổ chức lễ hội, lễ hội góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, thơng qua hoạt động miếu gắn với công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng Hoạt động khuyến học, khuyến tài miếu người Hoa Phúc Kiến quan tâm thành lập ban khuyến học khuyến tài để khuyến khích em người Hoa Phúc Kiến học tốt hơn, có trình độ văn hóa cao, để sau làm tốt Hoạt động xã hội Ban quản trị miếu quan tâm giúp đỡ người nghèo, trước hết người Hoa Phúc Kiến, sau người Hoa, rộng người Việt người Khmer có hồn cảnh khó khăn 85 Hoạt động diễn miếu tạo mối quan hệ giao lưu lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo người Hoa người Việt đa dạng, mối quan hệ để lại nhiều di tích có giá trị lịch sử cao, góp phần hình thành văn hóa vật thể phi vật thể Mối giao lưu văn hóa người Việt - Hoa người Hoa - Việt phong phú, làm cho gắn kết cộng đồng Hoa - Việt ngày thắt chặt Đây thể tinh thần tương thân tương trợ, gắn bó với cộng đồng người Hoa Phúc Kiến, động lực chủ yếu, giúp cho cộng đồng người Hoa Phúc Kiến tồn bền vững, ngày hội nhập vào xã hội, quốc gia Việt Nam cách hịa bình, tự nguyện ln giữ sắc văn hóa dân tộc 86 KẾT LUẬN Miếu hình thức lâu đời người Hoa nói chung người Hoa Phúc Kiến nói riêng, nơi giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Miếu không mang giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội mà cịn kho tàng quý báu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, miếu có đặc điểm riêng kiến trúc đối tượng thờ cúng, di vật niên đại Đây minh chứng lịch sử quan trọng vật cổ lưu giữ đến ngày nay, qua giúp cho ta nhìn đầy đủ lịch sử di dân hình thành, phát triển miếu người Hoa Phúc Kiến Miếu người Hoa Phúc Kiến ln thể tính cộng đồng cao, lúc đầu sang vùng đất Nam Bộ nhiều khó khăn, người Hoa Phúc Kiến chí thú làm ăn, đặt niềm tin lâu dài nơi họ xây dựng miếu, điều chứng tỏ có đồn kết, giúp đỡ phát triển kinh tế Chính ngơi miếu nơi sinh hoạt, họp mặt đồng hương, thương gia, người cao tuổi, để chia sẻ giúp đỡ cộng đồng Người Hoa Phúc Kiến ln giữ chữ tín tin tưởng thông qua việc lập Ban quản trị để điều hành, quản lý kinh phí đóng góp nhằm giúp đỡ người Hoa Phúc Kiến khác di cư sang cịn khó khăn chỗ ở, việc làm Đối với người Hoa Phúc Kiến, miếu trở thành biểu tượng văn hóa, linh thiêng gần gũi, người lúc, nơi đến để cúng bái thể lòng thành việc giúp đỡ cho cộng động Miếu năm tổ chức hoạt động trao tặng học bổng cho học sinh nghèo, khen thưởng học sinh học giỏi nhằm động viên, khích lệ tinh thần cho em học tập, giúp cho hệ sau có điều kiện học giỏi hơn, thành đạt Đây hoạt động có ý nghĩa sâu sắc, góp phần cho người Hoa Phúc Kiến ngày phát triển Qua 300 năm định cư vùng đất Nam Bộ, người Hoa Phúc Kiến với dân tộc khác góp phần đáng kể vào việc phát triển phong phú thêm văn hóa nơi đây, yếu tố miếu người Hoa Phúc Kiến mang dáng vẻ đặc thù, tồn phát huy tốt vai trị mình, từ cho thấy người Hoa Phúc Kiến biết quản lý tốt, giúp cho làm ăn sinh sống nơi vùng đất Miếu không thu hút cộng đồng người Hoa Phúc Kiến đến sinh hoạt, mà có nhóm người Hoa khác người Việt, cho thấy hoạt động miếu có tính đồn kết tốt Miếu sau thành lập, tồn góp phần phát triển cộng đồng người Hoa theo nhóm phương ngữ Đây tinh thần tương thân tương trợ, ln thể tinh thần 87 gắn bó người Hoa Phúc Kiến với nhau, giúp cho họ tồn ngày hội nhập vào vùng đất Với giao lưu hội nhập văn hóa Việt - Hoa miếu, với đoàn kết gắn bó cộng đồng với tạo nên nét đẹp văn hóa người dân vùng đất Nam Bộ Nhìn tổng thể, địa bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, tổ chức quần chúng người Hoa chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước quy định địa phương Hoạt động tổ chức quần chúng người Hoa Phúc Kiến ngày thể tích cực hưởng ứng thực phong trào, vận động lớn thành phố, thực tốt hoạt động xã hội từ thiện, khuyến học khuyến tài, kính lão, phụng dưỡng Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, tương trợ đồng bào người Hoa dân tộc anh em Công tác vận động bà đồng hương, đồng họ thực tốt nghĩa vụ công dân, thực tốt nếp sống văn minh thị, phịng chống tệ nạn xã hội, trừ mê tín dị đoan, phát huy truyền thống bảo tồn giá trị, sắc văn hóa dân tộc cộng đồng, làm tốt cơng tác bảo tồn di tích vật thể phi vật thể cộng đồng người Hoa Phúc Kiến Sự kiện miếu người Hoa Phúc Kiến Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia thành phố nói lên giá trị lịch sử, văn hóa vai trị miếu trước hết nhóm người Hoa Phúc Kiến, sau nhóm người Hoa khác người Việt, người nước đến viếng tham quan Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà nước số địa phương tổ chức quần chúng người Hoa chưa quan tâm mức, chưa hiểu hết phong tục, tập quán người Hoa, để từ phát huy tiềm tính tích cực cộng đồng người Hoa việc đóng góp cho phong trào xã hội địa phương Một số cán công tác dân tộc công tác người Hoa địa phương thường xuyên thay đổi, nên công tác nắm bắt tình hình, cập nhật số liệu cơng tác người Hoa có lúc, có nơi chưa sâu sát Đồng thời, tổ chức quần chúng người Hoa, công việc điều hành hoạt động thường thực theo tập qn, thói quen, kinh nghiệm cịn phổ biến, thời gian gần có cố gắng cải tiến cơng tác quản lý thiếu tính khoa học, nhiều hạn chế Hoạt động số tổ chức quần chúng cịn mang tính tự phát, tùy hứng, thiếu định hướng, chưa tuân thủ quy định chung 88 Nhằm để quản lý phát huy tốt chức miếu người Hoa Phúc Kiến, thân thiết nghĩ lãnh đạo cấp cần quan tâm, tạo điều kiện, thường xuyên định hướng hoạt động tổ chức hội, tổ chức quần chúng người Hoa, phân công cán phụ trách am hiểu người Hoa nắm tình hình, hỗ trợ giải bất cập hoạt động Các loại hình tổ chức quần chúng đặc thù miếu, hội quán, đền thờ họ, tổ chức quần chúng người Hoa có từ lâu đời, tổ chức nhiều hoạt động có hiệu xã hội, đề nghị quan có thẩm quyền thường xuyên quan tâm nhằm phát huy mặt tích cực phương thức xã hội hóa hoạt động, huy động nguồn lực xã hội người Hoa, phát huy người Hoa có uy tín tổ chức quần chúng, tổ chức hội, góp phần cho hoạt động xã hội, thể tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp cộng đồng dân tộc anh em 89 Danh mục tài liệu tham khảo I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phan An, Phan Thị Yến Tuyết, Trần Hồng Liên, Phan Ngọc Nghĩa (1990), Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh, NXB thành phố Hồ Chí Minh Phan An (chủ biên) (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Nam Bộ, NXB Văn hóa – Thơng tin Tp HCM Nguyễn Phúc Ánh (2012), Hồnh phi, liễn đối di tích tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh (các di tích xếp hạng cấp Quốc gia), luận văn Thạc sĩ Văn Hóa học Ban Quản trị Hội quán Ôn Lăng biên soạn (2005), Kỷ yếu Hội quán Ôn Lăng Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Di tích lịch sử văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ Võ Thanh Bằng (1997), Tín ngưỡng người Hoa quận 6, Luận văn Thạc sĩ, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng – tôn giáo người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Võ Thanh Bằng (Chủ biên) (2008), Tín ngưỡng dân gian Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc Gia Tp HCM Nguyễn Trúc Bình (1973), "Các nhóm Hoa vấn đề thống tên gọi", Thơng báo Dân tộc học, số 10.Bộ Văn hóa Thông tin (2001), Quyết định Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin việc ban hành Quy chế tổ chức lễ hội, số 39/2001/QĐBVHTT, ngày 23/8/2001, Hà Nội 11.Nguyễn Văn Căn (2004), Lễ tết cổ truyền Trung Quốc (sự tích tập tục), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12.Chủ tịch Nước (2001), Luật Di sản văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Chủ tịch Nước (2005), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 14.Quách Đình Dĩ – Mai Chưởng Đức dịch (1958), Trung Việt văn hóa luận tập, Đài Loan 15.Trần Phỏng Diều (2004), "Văn hóa tâm linh người Hoa Nam Bộ", Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội 16.Nguyễn Văn Diệu (1992), Lịch sử di dân trình hình thành trung tâm xã hội Chợ Lớn Cơ quan chủ trì đề tài Toyota Foundation (Nhật Bản) 17 Nguyễn Văn Diệu (1996), "Giao lưu văn hóa Việt Nam lịch sử tại", Tạp chí Khoa học xã hội, số 29 18.Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử, NXB Thế giới, Hà Nội 19 Đại Nam Nhất Thống Chí - Lục tỉnh Nam Việt (1973), tập thượng, Nha Văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa tái 20.Trương Minh Đạt (2008), Nghiên cứu Hà Tiên, Tạp chí Xưa Nay, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21.Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 22.Huỳnh Ngọc Đáng (chủ biên) (2012) Người Hoa Bình Dương NXB Chính trị Quốc gia - Sự Thật Hà Nội 23 Nghị Đoàn (1999), Người Hoa Việt Nam – thành phố Hồ Chí Minh, NXB thành phố Hồ Chí Minh 24.Nguyễn Đệ (2004), Tổ chức xã hội người Hoa TP HCM, sách “Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Những vấn đề văn hóa xã hội”, NXB Tổng hợp 25.Tân Việt Điểu (1961), “Lịch sử Hoa kiều Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nguyệt San, số 65, Sài Gịn 26.Lê Q Đơn (2007), Phủ Biên tạp lục, NXB Văn hóa – Thơng tin 91 27.Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, tập thượng, dịch giả Tu trai Nguyễn Tạo, Nha văn hóa phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 28 Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, tập trung, dịch giả Tu trai Nguyễn Tạo, Nha văn hóa phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 29.Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, tập hạ, dịch giả Tu trai Nguyễn Tạo, Nha văn hóa phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 30.Mạc Đường (1994), Người Hoa trình phát triển Tp.HCM, Tạp chí Dân Tộc Học 31.Trần Văn Giàu (cb), Trần Bạch Đằng (1998), Địa chí văn hóa TP Hồ Chí Minh, NXB TP HCM 32.Châu Thị Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 33.Châu Thị Hải (1993),“Tính dung hợp tơn giáo tín ngưỡng người Hoa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, Hà Nội 34.Châu Thị Hải (1994), Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4.1994 35.Châu Thị Hải (2006), Người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á : hình ảnh hôm qua vị hôm nay, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 36.Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, NXB Từ điển bách khoa 37.Hội Dân tộc học TP HCM (2000), Văn hóa dân tộc thiểu số Nam bộ, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 38.Nguyễn Văn Hn (2004), Điển tích Văn hóa Trung Hoa, NXB Văn hóa Thơng tin 39.Trần Thị Thanh Huyền (2007), Những đóng góp đồng bào người Hoa Tp HCM lĩnh vực kinh tế văn hóa, NXB Trẻ 40.Hội quán Hà Chương (2006), Văn kiện Đại hội Ban Trị Nhiệm kỳ 29 (2008- 2010) 41.Hội quán Hà Chương (12/2006), Điều lệ Hà Chương Hội quán 92 42.Hội quán Nhị Phủ miếu: Điều lệ Hội quán Nhị Phủ miếu (không ghi thời gian Đại hội đại biểu thông qua) 43.Nguyễn Văn Huy (1993), Người Hoa Việt Nam, Costa Mesa, NXB ABC 44.Tsai Maw Kuey (1968), Les Chinois au Sud Viet Nam (“Người Hoa miền Nam Việt Nam”) dịch Ủy ban nghiên cứu Sử học Khoa học Bộ Quốc Gia Giáo dục Sài Gòn / Đỗ Văn Anh, Luận văn Đại học Sorbonne, Paris 45.Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 46.Trần Khánh (2002), Người Hoa xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc chế độ Sài Gòn, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 47.Trần Khánh (2002), Tìm hiểu tổ chức xã hội nghiệp đoàn truyền thống người Hoa Việt Nam lịch sử, Tạp chí Dân tộc học, số 48.Trần Khánh (2000), “Chính sách Nhà nước phong kiến Việt Nam dân Trung Hoa di cư” 49.Đặng Hoàng Lan (2011), Di tích Miếu Nhị Phủ - Hội Quán Nhị Phủ, Tạp chí Di sản văn hóa, số tháng 03/2011 50.Đặng Hoàng Lan (2013), “Kiến trúc Miếu Nhị Phủ người Hoa Phúc Kiến TP HCM”, Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật TP HCM – Hội Khoa học lịch sử TP HCM - PGS.TS Võ Văn Sen (chủ biên) sách Nam Bộ đất người, tập IX, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM 51 Đặng Hồng Lan (2014), Q trình chuyển hóa thờ cúng ông Bổn người Hoa Nam Bộ, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 12 /2014 Tr 9097 ISSN 1859-0403 52.Đặng Hoàng Lan (2014), Bảo tồn di tich Miếu Nhị Phủ -Hội Quán Nhị Phủ phát triển du lịch Tạp chí Khoa học Văn hóa & Du Lịch số 17 tháng 5/2014 Tr.35- 45 ISSN 1809-3720 93 53.Đặng Hoàng Lan (2015), Chức Miếu Nhị Phủ Thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, số tháng 2/2015, Tr.66 ISSN 1859-0136 54.Đặng Hoàng Lan (2019), Miếu Nhị Phủ Di tích lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 55.Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thế Cường (2004), Kiến Trúc Cổ Trung Quốc, NXB Tổng Hợp Tp.Hồ Chí Minh 56.Lưu Bái Lâm, Đình Công Kỳ biên dịch (2001), Phong thủy – quan niệm người Trung Quốc môi trường sống, NXB Đà Nẵng 57.Vũ Lê (2004), Văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 12 58.Phan Huy Lê (chủ biên) (2016), Vùng đất Nam Bộ trình hình thành phát triển, Tập I, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội 59.Ngô Văn Lệ (Chủ biên), Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu, Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục, 1998 60.Trần Hồng Liên (1998), Góp phần tìm hiểu q trình thành lập miếu cổ người Hoa Chợ Lớn, sách Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gòn Tp HCM, NXB Trẻ 61.Trần Hồng Liên (2000), “Văn hóa Hoa di tích tín ngưỡng – tơn giáo”, Tạp chí Xưa Nay, Số 78B, Thành phố Hồ Chí Minh 62.Trần Hồng Liên (2002), “Văn hóa phi vật thể qua văn khắc sở tín ngưỡng – tơn giáo người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh” “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ”, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 63.Trần Hồng Liên (2004), Some characteristics of chinese customs and practices in Ho Chi Minh city, Vietnam, (Một số đặc điểm phong tục tập quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh), kỷ yếu 10 năm thành lập Trung tâm nghiên cứu Hoa Nam (South China research circle) 64.Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam Tín ngưỡng &Tơn giáo, NXB Khoa học xã hội 94 65.Trần Hồng Liên (2005), Kiến trúc chùa miếu Hoa, Xưa Nay, số 238 66.Trần Hồng Liên (2007) Integration of chinese community in Vietnam Tham luận Hội thảo quốc tế “Cultural Encounters between People of Chinese Origin and Local People” case studies from Philippines and Vietnam tổ chức Osaka Đã in sách “Cultural Encounters between people of Chinese Origin and Local people: case studies from the Phlippines and Vietnam.” Edited by Yuko Mio Research Institute for Languages and Cultures of Asia and Africa (ILCAA) Tokyo University of Foreign Studies 67 Trần Hồng Liên (2007) (chủ biên), Văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 68.Ngô Ái Long (1998), Người Hoa với công khai phá vùng đất Sài Gòn – Gia Định, Xưa Nay, số 55B 69.Nguyễn Gia Long (2013), Vai trò cộng đồng người Hoa phát triển kinh tế Quận thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ 70.Huỳnh Lứa (Chủ biên) (2017), Lê Quang Minh, Lê Văn Năm, Đỗ Hữu Nghiêm, Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 71.Nghê văn Lương - Huỳnh Minh (2003), Chùa Ông Bổn, sách Cà Mau xưa NXB Thanh niên 72.Doãn Hiệp Lý (chủ biên) (1994), Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 73.Nguyễn Thị Minh Lý (1998), Vài nét Hội quán người Hoa Tp.HCM, sách Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn – Tp.HCM, NXB Trẻ Tp HCM 74.Lý lịch di tích Nhị Phủ Miếu (tư liệu Miếu Nhị Phủ) 75.Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, NXB thành phố Hồ Chí Minh 76.Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 95 ... Thành phố Hồ Chí Minh Tr 101 Sơ đồ miếu Ôn Lăng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 102 Sơ đồ miếu Hà Chƣơng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 103 Sơ đồ miếu Tam Sơn Quận – Thành phố Hồ. .. Hồ Chí Minh Tr 104 Hình ảnh miếu Nhị Phủ Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 1 05 Hình ảnh miếu Ôn Lăng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Tr 112 Hình ảnh miếu Hà Chƣơng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh. .. vậy, cịn miếu Ơn Lăng có hồ phóng sanh nằm bên đường Lão Tử Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có 14 miếu người Hoa Phúc Kiến Riêng khu vực Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh có miếu người Hoa Phúc Kiến,

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w