1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công Tác Xã Hội Nhóm Với Học Sinh Trung Học Cơ Sở Có Nguy Cơ Bỏ Học .Pdf

163 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ TỐ QUYÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CÓ NGUY CƠ BỎ HỌC (Điển cứu Hiệp hội Bảo trợ trẻ em[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ TỐ QUN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CÓ NGUY CƠ BỎ HỌC (Điển cứu: Hiệp hội Bảo trợ trẻ em Christina Noble Children’s Foundation) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã ngành: 8760101 TP HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ TỐ QUN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CÓ NGUY CƠ BỎ HỌC (Điển cứu: Hiệp hội Bảo trợ trẻ em Christina Noble Children’s Foundation) Chuyên ngành: Công Tác Xã Hội Mã số : 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hải Thanh TP HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu tơi thực với hướng dẫn khoa học TS Lê Hải Thanh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn là trung thực, khách quan và chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tơi đồng ý cho Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, Khoa Công tác xã hội trường lưu và sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu liên quan TP HCM, ngày tháng Tác giả luận văn Đỗ Thị Tố Quyên i năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành đến tồn thể q thầy đã dành thời gian, cơng sức, trí tuệ giảng dạy chúng tơi chương trình cao học Cơng tác xã hội đợt năm 2018 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Kế đến, xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS Lê Hải Thanh thầy hướng dẫn khoa học cho Thầy tận tâm, đầy trách nhiệm hỗ trợ chuyên môn, khoa học và động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi không quên gửi lời cám ơn chân thành đến lãnh đạo Trường THCS địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tơi thực nghiên cứu, khảo sát trẻ em Đặc biệt, gửi lời cám ơn chân thành đến em học sinh bạn nhân viên xã hội đồng nghiệp đã chấp thuận tham gia gia vào nghiên cứu này Tôi gửi lời cám ơn đến anh, chị bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên tơi q trình thực luận văn Sau xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cha mẹ, gia đình tơi đã ln tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù với ý thức trách nhiệm nỗ lực thân nghiên cứu khoa học, với kiến thức, lực kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn này khó tránh khỏi thiếu sót, thế, tơi kính mong nhận ý kiến góp ý quý báu q thầy để tơi hồn thiện luận văn học hỏi để ngày hoàn thiện nghiên cứu khoa học Trân trọng cám ơn! TP HCM, ngày ii tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 14 3.1 Ý nghĩa lý luận 14 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Đối tượng khách thể nghiên cứu 15 4.1 Đối tượng nghiên cứu 15 4.2 Khách thể nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 16 5.1 Phạm vi nội dung 16 5.2 Phạm vi thời gian 16 5.3 Phạm vi không gian 16 Câu hỏi nghiên cứu 16 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 17 7.1 Mục đích nghiên cứu 17 7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 9.1 Phương pháp luận 17 9.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 18 iii 10 Kết cấu luận văn 22 PHẦN NỘI DUNG 23 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 23 1.1 Cơ sở pháp lý đề tài 23 1.2 Lý thuyết hệ thống sinh thái 24 1.3 Hệ thống hóa số khái niệm liên quan đến đề tài 29 1.4 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm 35 1.5 Đặc điểm tâm lý chung học sinh Trung học sở 37 1.6 Đặc điểm tâm lý học sinh Trung học sở có nguy bỏ học chương trình Bảo trợ giáo dục Hiệp hội Bảo trợ trẻ em CNCF 42 1.7 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUY CƠ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢO TRỢ GIÁO DỤC CỦA HIỆP HỘI BẢO TRỢ TRẺ EM CNCF 45 2.1 Thực trạng nguy bỏ học học sinh Trung học sở thành phố Hồ Chí Minh chương trình Bảo trợ giáo dục Hiệp hội Bảo trợ trẻ em CNCF 45 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguy bỏ học học sinh Trung học sở thành phố Hồ Chí Minh chương trình Bảo trợ giáo dục Hiệp hội Bảo trợ trẻ em CNCF 47 2.2.1 Nhân tố ảnh hưởng từ thân học sinh 47 2.2.2 Nhân tố xuất phát từ gia đình 50 2.2.3 Nhân tố xuất phát từ nhà trường 54 2.2.4 Nhân tố xuất phát từ xã hội 55 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM GIẢM THIỂU NGUY CƠ BỎ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 59 3.1 Cơ sở đề xuất ứng dụng công tác xã hội nhóm để giảm thiểu nguy bỏ học cho học sinh Trung học sở 59 iv 3.2 Ứng dụng cơng tác xã hội nhóm để giảm thiểu nguy bỏ học cho học sinh Trung học sở 59 3.2.1 Mục đích, mục tiêu thực 59 3.2.2 Thời gian và địa điểm thực 60 3.2.3 Quy trình ứng dụng cơng tác xã hội nhóm 60 3.2.4 Nội dung thực 58 3.3 Lượng giá kết ứng dụng Cơng tác xã hội nhóm 101 3.3.1 Phần lượng giá nhóm nhân viên xã hội 101 3.3.2 Phần lượng giá nhóm trẻ tham gia chương trình 103 3.4 Kết thúc 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 Kiến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC II 131 PHỤ LỤC III 137 PHỤ LỤC IV 138 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội HHBTTE Hiệp hội bảo trợ trẻ em GVCN Giáo viên chủ nhiệm NVXH Nhân viên xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh CSP Child sponsorship program TC Thân chủ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng Đặc điểm khách thể …………………………………………………… …… 21 Bảng 2.1 Tổng số học sinh thuộc Chương trình Bảo trợ trẻ em TP.HCM 45 Bảng 2.2 Nhóm nguyên nhân ảnh hưởng tới nguy bỏ học 48 Bảng 2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới nguy bỏ học phân theo bậc học 49 Bảng 2.4 Thời gian tự học học sinh 50 Bảng 2.5 Lý nghỉ học học sinh 51 Bảng 2.6 Sự quan tâm cha mẹ việc học 53 Bảng 2.7 Tỷ lệ gia đình có học sinh có nguy bỏ học nhận trợ cấp từ quyền địa phương 56 Bảng Thơng tin chung nhóm trẻ tham gia chương trình 107 Bảng 3.2 Mức độ tích cực tham gia chương trình 107 Bảng 3.3 Mức độ thời gian suy nghĩ cách cải thiện thân 108 Bảng 3.4 Đánh giá chương trình “Vui để học” 108 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số học sinh có học lực thấp năm học 2019-2020………………………… 46 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ học sinh THCS học lực thấp phân theo lớp………………………… 47 Biểu đồ 3.1 Số lượng học sinh đã tham gia hoạt động nhóm…………………… 104 Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân học sinh khơng tham gia hoạt động nhóm………………… 105 Biểu đồ 3.3 Cách giải gặp khó khăn học tập………………………… 105 Biểu đồ 3.4 Thực trạng hiểu biết thân………………………………………… 106 Biểu đồ 3.5 Thời gian để cải thiện thân…………………………………………….106 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo khảo sát Sở Lao động Thương binh Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh có 10.000 trẻ lang thang kiếm sống khơng nhà, khơng có nơi che chở hay chăm sóc Trong 5.000 em khơng biết chữ bỏ học sớm Mặt khác, nghiên cứu “Nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Liên hiệp niên UNICEF thực hiện, đã đưa số đáng suy ngẫm: 24% niên điều tra đã bỏ học chưa đến 15 tuổi, tỉ lệ bỏ học từ lớp 1-5 12%, lớp 6-8 21% có 46,3% niên Việt Nam học trung học Học sinh Trung học sở (THCS) bỏ học đồng nghĩa với việc trẻ không tiếp tục học lên bậc trung học phổ thông bậc học cao hơn, dễ rơi vào tình trạng thất nghiệp trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội, đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức rủi ro q trình hội nhập với phát triển khơng ngừng xã hội Có thể nói, bỏ học xem là tượng đặc biệt hệ thống giáo dục [2,tr.7], đồng thời là lãng phí nguồn lực quốc gia Những hậu việc bỏ học học sinh THCS kể đến trước hết thân học sinh: thứ nghiện game, quên ăn, quên ngủ dẫn đến tình trạng suy nhược thể, suy nhược thần kinh; thứ hai: tụ tập, chơi bời, nghiện ngập, trộm cắp gây liên lụy cho gia đình và xã hội; thứ ba: em phải lao động vất vả từ sớm, khơng có trình độ, phải công việc nặng nhọc phụ hồ, phụ bếp, bốc xếp… ; quyền lợi mà luật lao động quy định Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp … hưởng, chí khơng có Ngồi ra, thời gian làm việc 10 ngày, thu nhập không cao, không ổn định Mặt khác, bỏ học học sinh THCS là vấn đề nghiêm trọng khó lường trước hậu đến bất ổn xã hội Chính vậy, để ngăn chặn bỏ học học sinh THCS cần phát kịp thời học sinh THCS có nguy bỏ học Tình trạng bỏ học ngày dấu hiệu tình trạng bỏ học tương lai có tính liên hệ Có nghĩa là bố mẹ thất học học vấn thấp nhiều khả họ rơi vào tình trạng tương tự, họ không đủ tri thức để PHỤ LỤC II: BẢNG ĐÁNH GIÁ Phụ lục II.1 Bảng đánh giá cho học sinh trước tham gia chương trình Phần 1: Câu 1: Bạn có tham gia hoạt động sinh hoạt nhóm với bạn lứa tuổi từ tháng 5/2020 đến khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, vui lịng mơ tả nhóm bạn đã tham gia: …………………………… Nếu khơng vui lịng chuyển qua câu Câu 2: Nhóm mà bạn tham gia có trao đổi, chia sẻ chủ đề học tập khơng? □ Khơng □ Có Câu 3: Nhóm mà bạn tham gia có phải nơi bạn cảm thấy thoải mái để chia sẻ khó khăn việc học hay khơng? □ Khơng có □ Có □ Rất an toàn thân thiện Câu 4: Khi tham gia vào hoạt động nhóm, bạn có sẵn sàng trao đổi, tích cực nói chuyện, chia sẻ ý kiến với người nhóm hay khơng? □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên Câu 5: Nếu bạn chưa tham gia vào hoạt động nhóm bạn tiến bạn vui lòng cho biết lý do?(Có thể chọn nhiều đáp án) □ Khơng có nhóm để tham gia □ Khơng thích tham gia □ Khơng có thời gian để tham gia □ Khác:…………………………………………………………………………… Câu 6: Khi bạn gặp khó khăn học tập, bạn thường sẽ: □ Không quan tâm, bỏ qua □ Im lặng, tự tìm cách giải 131 □ Chia sẻ với người mà bạn tin tưởng (thầy cô, bạn bè, người thân gia đình, Phịng Bảo trợ) □ Khác…………………………………………………………………… Phần 2: Câu 1: Tôi hiểu rõ thân (điểm mạnh, điểm cần cải thiện, ước mơ, sở thích, niềm tin, giá trị thân theo đuổi ) □ Tôi điều □ Tôi không hiểu rõ □ Tôi hiểu rõ Câu 2: Tôi dành thời gian để suy nghĩ cách cải thiện thân ? □ Không □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên Câu 3: Số ngành nghề mà biết là: □ Dưới 10 nghề □ Từ 11 đến 30 nghề □ Trên 30 nghề Câu 4: Số ngành nghề mà tơi mơ tả cụ thể (Làm gì? Làm đâu? Làm nào?) □ Dưới 10 nghề □ Từ 11 đến 30 nghề □ Trên 30 nghề Câu 5: Tơi có cơng việc mơ ước tương lai: □ Khơng □ Có Câu 6: Tơi biết phải làm để có cơng việc mơ ước đó: □ Tôi □ Tôi biết Câu 7: Tôi biết phương pháp học tập sau (Có thể chọn nhiều đáp án): □ Lập thời gian biểu học tập □ Học nhóm 132 □ Bản đồ tư □ Tìm kiếm thơng tin học tập Internet □ Khơng biết phương pháp □ Khác…… Câu 8: Tôi thường sử dụng phương pháp học tập sau (Có thể chọn nhiều đáp án): □ Lập thời gian biểu học tập □ Học nhóm □ Bản đồ tư □ Tìm kiếm thơng tin học tập Internet □ Không sử dụng phương pháp □ Khác…… Phụ lục II.2 Bảng đánh giá cho học sinh sau tham gia chương trình Phần 1: Câu 1: Bạn tham gia buổi chuỗi chương trình Vui để học? □1 □2 □3 □4 □5 □6 Câu 2: Nhóm bạn tiến Vui để học có phải nơi bạn cảm thấy thoải mái để chia sẻ khó khăn việc học hay khơng? □ Khơng có □ Có □ Rất an tồn thân thiện Câu 3: Khi tham gia vào hoạt động nhóm bạn tiến Vui để học, bạn có sẵn sàng trao đổi, tích cực nói chuyện, chia sẻ ý kiến với người nhóm hay khơng? □ Hiếm □ Thỉnh thoảng 133 □ Thường xuyên Câu 4: Khi bạn gặp khó khăn học tập, bạn thường sẽ: □ Không quan tâm, bỏ qua □ Im lặng, tự tìm cách giải □ Chia sẻ với người mà bạn tin tưởng (thầy cô, bạn bè, người thân gia đình, Phịng Bảo trợ) □ Khác…………………………………………………………………… Câu 5: Điều mà bạn thích chương trình Vui để học gì: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phần 2: Câu 6: Tơi hiểu rõ thân (điểm mạnh, điểm cần cải thiện, ước mơ, sở thích, niềm tin, giá trị thân theo đuổi ) □ Tôi điều □ Tôi không hiểu □ Tôi hiểu Câu 7: Tôi dành thời gian để suy nghĩ cách cải thiện thân ? □ Không □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên Câu 8: Số ngành nghề mà biết là: □ Dưới 10 nghề □ Từ 11 đến 30 nghề □ Trên 30 nghề Câu 9: Số ngành nghề mà tơi mơ tả cụ thể (Làm gì? Làm đâu? Làm nào?) □ Dưới 10 nghề □ Từ 11 đến 30 nghề □ Trên 30 nghề Câu 10: Tơi có cơng việc mơ ước tương lai: □ Khơng 134 □ Có Câu 11: Tơi biết phải làm để có công việc mơ ước: □ Tôi □ Tôi biết Câu 12: Tôi biết phương pháp học tập sau (Có thể chọn nhiều đáp án): □ Lập thời gian biểu học tập □ Học nhóm □ Bản đồ tư □ Tìm kiếm thơng tin học tập Internet □ Không biết phương pháp □ Khác…… Câu 13: Tôi thường sử dụng phương pháp học tập sau (Có thể chọn nhiều đáp án): □ Lập thời gian biểu học tập □ Học nhóm □ Bản đồ tư □ Tìm kiếm thơng tin học tập Internet □ Không sử dụng phương pháp □ Khác…… Câu 14: Bạn đánh chương trình Vui để học? (Vui lịng đánh dấu x vào lựa chọn thích hợp) Mức đánh giá Các nội dung cần đánh giá Rất khơng hài lịng Khơng Bình hài lịng thường Các nội dung đã chia sẻ Các hoạt động buổi sinh hoạt (trò chơi, video…) Các Phịng Bảo 135 Hài lịng Rất hài lịng trợ (thân thiện, vui vẻ, nhiệt tình) Hình thức sinh hoạt online Những góp ý và đề xuất thêm bạn cho chương trình Vui để học: …………………………………………………………………………………… 136 PHỤ LỤC III Bảng hỏi vấn sâu Câu 1: Bạn thấy chương trình này nào? Câu 2: Bạn đã học qua chương trình này? Câu 3: Bạn áp dụng kiến thức mà bạn đã học từ chương trình nào? Câu 4: Bạn có thêm người bạn sau tham gia chương trình? Câu 5: Bạn có chia sẻ thêm điều chương trình khơng? Nếu có vui lịng mơ tả Câu 6: Bạn có sẵn sàng tham gia chương trình tới Phịng Bảo trợ không? 137 PHỤ LỤC IV Mẫu phiếu quan sát Nhóm ………………………………… Tên trẻ: ………………………………… Năm sinh: ……………… Chủ đề sinh hoạt: ……………………… Điện thoại: ……………… Nội dung quan sát Tương tác (Với bạn, nhóm nhỏ, nhóm lớn, với người hướng dẫn) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngôn ngữ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thái độ/ hành vi ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức/ kỹ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhận xét khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần ý điều lần quan sát sau? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 138 Theo bạn, có trẻ cần phải lưu ý thêm? Vấn đề cần lưu ý gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thời gian quan sát: Từ …h… đến …h… Tại ………………… Trẻ quan sát lần thứ: ……………… Quan sát viên: ……… Thơng tin khác (nếu có, ghi rõ nguồn thơng tin: từ Quản lý ca, người chăm sóc trẻ, thầy cô, bạn bè trẻ…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 139 PHỤ LỤC V – BIÊN BẢN VẤN ĐÀM BIÊN BẢN VẤN ĐÀM SỐ (Biên vấn Học sinh) Người vấn: Đỗ Thị Tố Quyên (NVXH) Người vấn: H.N.G (HS) Thời gian: 14:00 ngày 16/6/2020 Địa điểm: Hiệp hội Bảo trợ trẻ em CNCF NVXH: Chào G! Cám ơn đã đồng ý trò chuyện với cô ngày hôm Hiện cô thực nghiên cứu bạn học sinh có nguy nghỉ học năm tới Cơ mong thoải mái mạnh dạn chia sẻ vấn đề mà gặp phải nha HS: Dạ NVXH: G có anh chị em khơng con? HS: Dạ có hai anh với chị, anh đầu chị đã có gia đình riêng, trọ với mẹ anh H., tụi không với ba và gia đình nhà nội NVXH: Con học lớp mấy? HS: Dạ lớp trường giáo dục thường xuyên NVXH: Năm ngối học sinh gì? HS: Dạ Trung bình NVXH: Con đã lại lớp chưa? HS: Dạ chưa NVXH: Con có thoải mái chia sẻ lí tạm ngưng học khơng? NVXH: Cho cô hỏi mẹ chút nha, hồi xưa mẹ học hết lớp mấy? HS: Dạ lớp NVXH: Ở nhà có phải làm việc nhà khơng? HS: Dạ có giúp mẹ quét nhà, rửa chén, lại chơi điện thoại NVXH: Vậy nhà mẹ không khắt khe với không? Tạo điều kiện cho học bài? HS: Dạ NVXH: Con có thích học khơng? HS: Dạ lên chơi với bạn bè vui, đến lúc học thấy mệt mệt NVXH: Theo thân thấy việc học quan trọng 140 HS: Dạ có, mẹ nói học mai mốt có việc làm kiếm tiền cho đỡ khổ NVXH: Các thầy cô trường nào? HS: Dạ bình thường, lười học nên hay bị nhắc tên, mà lớp tồn khơng NVXH: À Con thấy thầy cô giảng bài giúp học tốt hơn? HS: Dạ thích chơi trị chơi, có chơi tiếng Anh, cịn lại mơn nào im lặng, học khó hiểu NVXH: Ở nhà có phải phụ việc nhà khơng? HS: Dạ có Thì hai anh em lau nhà, quét nhà, mẹ nấu cơm Mẹ bán vịt lộn, với anh hai hay phụ mẹ đến tối khuya NVXH: Con phụ bán thời gian học nào? HS: Dạ mang sách vừa học vừa bán NVXH: Làm cực sáng học thấy sao? HS: Dạ học mơn Tốn, cịn lại chẳng thích học mơn NVXH: Ở lớp có nhiều bạn khơng? HS: Dạ có chứ, học giỡn với tụi vui NVXH: Các bạn có hay học chung sau học lớp không? HS: Dạ không cô, chơi chơi, về ln tụi khơng có gặp ngồi học NVXH: Khi gặp khó, hỏi trước? HS: Dạ hỏi anh H., học giỏi NVXH: Về nhà thường học bao lâu? HS: Dạ quán ngồi với mẹ học 1-2 khơng tập trung NVXH: Trong vịng năm qua, vắng học buổi? HS: Dạ 4-5 buổi NVXH: G chia sẻ với lí vắng học buổi khơng, khơng có nói lại với giáo chủ nhiệm đâu HS: Dạ bệnh NVXH: À hả, nghỉ mẹ có biết khơng? HS: Dạ có NVXH: Mẹ nói điều HS: Dạ mẹ khơng nói gì, chửi chửi câu kêu học cho đàng hoàng 141 NVXH: Mấy bạn chơi thân lớp có hay vắng học khơng? HS: Dạ tụi vắng học hồi NVXH: Có lần bạn rủ nghỉ học chung khơng? HS: Dạ có, tụi rủ chơi, có lần, mà bị thầy chủ nhiệm bắt nên không dám NVXH: Thầy giáo chủ nhiệm đã làm bắt gặp bạn nghỉ học ? HS: Dạ thầy la trời luôn, bắt viết kiểm điểm NVXH: Con thấy sao? HS: Dạ sợ sợ NVXH: Năm tới dự định gì? HS: Dạ tiếp tục học bình thường, mà khơng biết có qua lớp khơng NVXH: Hì, cô thấy G nhanh nhẹn, hoạt bát, cần cố gắng qua hết nè HS: Dạ hi hi NVXH: Cơ cám ơn G chia sẻ vừa Sắp tới cô tổ chức chuỗi sinh hoạt nhằm giúp bạn tự tin hứng thú năm học tới Cô mong có tham gia Hẹn gặp lại vào ngày sớm nha HS: Dạ, chào cô BIÊN BẢN VẤN ĐÀM SỐ (Biên vấn Nhân viên xã hội) Người vấn: Đỗ Thị Tố Quyên (NVXH2) Người vấn: L.L.H.T (NVXH2) Thời gian: 14:00 ngày 16/6/2020 Địa điểm: Hiệp hội Bảo trợ trẻ em CNCF NVXH1: Chào T! Cám ơn em đã đồng ý trò chuyện với chị ngày hôm Hiện chị thực nghiên cứu bạn học sinh có nguy nghỉ học năm tới Chị mong em thoải mái mạnh dạn chia sẻ vấn đề mà em phải đối mặt năm công tác nha NVXH2: Dạ chị NVXH1: Em làm rồi? NVXH2: Dạ hai năm NVXH1: Em quản trẻ? 142 NVXH2: Dạ tính trẻ thành phố, dự án tỉnh em tổng 148 em NVXH1: Trong có em học sinh cấp 2? NVXH2: Tầm 45 em NVXH1: Em có hay thường xuyên liên lạc với trẻ khơng? NVXH2: Dạ thường đến tháng viết báo cáo, hay số em không nộp bảng điểm hay giấy xác nhận nhập học thời hạn em gọi điện hỏi thăm gia đình liền NVXH1: Kết nào? NVXH2: Có nhà qn nộp, có nhà ấp úng, đến hỏi trẻ nghỉ học NVXH1: Vậy là cách mà em phát trẻ nghỉ học, cách khác khơng em? NVXH2: Có nhà họ tự báo chị, lúc phát tiền bảo trợ họ thật nói trẻ khơng học hỏi có nhận tiền bảo trợ không, nên trường tạm ngưng phát tiền bảo trợ làm việc sau với gia đình NVXH1: Em làm biết tin trẻ nghỉ học? NVXH2: Em hẹn trẻ lên văn phịng để nói chuyện, trẻ khơng lên gọi điện, cịn liên lạc nhiều lần mà khơng em phải vãng gia NVXH1: Em chia sẻ thêm công việc cụ thể để giải trường hợp nghỉ học, cụ thể học sinh cấp nha NVXH2: Em trò chuyện với trẻ phụ huynh, tìm hiểu lý trẻ nghỉ học, sau em viết cập nhật, theo dõi trường hợp vòng – tháng, em dùng cách để thuyết phục trẻ học lại NVXH1: Em chia sẻ thêm cách mà em làm để thuyết phục trẻ học lại NVXH2: Nếu trẻ nghỉ học khơng có tiền đóng học, em tìm nguồn hỗ trợ khẩn cấp, xin lần không kéo dài lâu, em tìm cho trẻ trường khác có mức học phí thấp Có nhiều trẻ nghỉ chán, em biết động viên, nói chuyện với gia đình để thuyết phục trẻ học lại NVXH1: Phụ huynh phản ứng với việc em làm? NVXH2: Cùng tùy nhà chị Có phụ huynh hợp tác, lo cho họ nghe, nói chuyện với trẻ Nhưng có số phụ huynh thấy học chán nên muốn cho nghỉ học ln, làm kiếm tiền phụ gia đình NVXH1: Họ chấp nhận bỏ suất bảo trợ nhận em? 143 NVXH2: Dạ, với trường học trẻ nghỉ học đã thời gian mà gia đình không báo Là họ muốn nhận tiền, đến biết họ đồng ý khơng nhận bảo trợ NVXH1: Những khó khăn mà em gặp phải trình giả trường hợp nghỉ học? NVXH2: Gặp phụ huynh hợp tác tốt Cịn với phụ huynh khơng hợp tác phải làm việc với họ nhiều lần, họ hay chối, có người cịn qt tháo, đơi co Nhưng gia đình ít, thường phụ huynh q mến em nên giải êm đẹp NVXH1: Nếu sau đã làm đủ cách mà trẻ định nghỉ học em giải nào? NVXH2: Dạ cơng việc phát bảo trợ để trì việc học cho trẻ, trẻ nghỉ học bắt buộc em phải cắt bảo trợ, nhường suất bảo trợ cho trẻ khác NVXH1: Trước chỗ có tổ chức sinh hoạt nhóm cho trẻ không em? NVXH2: Dạ là không á, cô toàn làm việc 1:1, làm việc trực tiếp với cá nhân trẻ và gia đình NVXH1: Sắp tới chị dự định tổ chức chuỗi sinh hoạt nhằm hỗ trợ học sinh chán nản với việc học, có nguy bỏ học năm tới, chắn phải nhờ trợ giúp em Mong em giúp đỡ chị NVXH2: Dạ tất nhiên chị NVXH1: Cám ơn nhiều NVXH2: Dạ khơng có chi BIÊN BẢN VẤN ĐÀM SỐ (Biên vấn Người chăm sóc) Người vấn: Đỗ Thị Tố Quyên (NXVH) Người vấn: T.T.K.C (NCS) Thời gian: 9:00 ngày 22/6/2020 Phương thức: Phỏng vấn qua điện thoại NVXH: Chào chị! Cám ơn chị đã đồng ý trị chuyện với em ngày hơm Hiện em thực nghiên cứu bạn học sinh có nguy nghỉ học năm tới Em mong chị thoải mái mạnh dạn chia sẻ vấn đề mà em hỏi sau NCS: Được em 144 NVXH: Hôm bữa phát bảo trợ em có nói chuyện với N biết N có ý định học làm tóc khơng chị NCS: Đúng cơ, thích qua học với chị NVXH: Chị thấy dự định N? NCS: Chị cô ơi, bữa cô nhắn tin zalo mà chị khơng có hiểu chị khơng có biết chữ, N học yếu NVXH: Dạ bé có hay tâm với chị chuyện lớp không? NCS: Ít em, chị đứa nheo nhóc, sớm tối chở học hết ngày, chị em đoàn kết, N hay nói chuyện với chị nên thích học làm tóc giống chị NVXH: Chị thấy việc học N quan trọng nào? NCS: Quan trọng chứ, mà học yếu q, khơng chị không muốn ép NVXH: Chị đã thử thuyết phục bé tiếp tục học thay học nghề chưa ạ? NCS: Nhà nói cơ, mà nói lười học lắm, nhà N tồn bấm điện thoại khơng NVXH: Dạ năm ngối N có nghỉ học buổi không chị? NCS: Lâu lâu nghỉ buổi bị đau bụng thơi chịu học NVXH: Ở lớp N có nhiều bạn khơng chị? NCS: Thấy tíu tít kể đứa lớp, có chơi với đứa thân thân NVXH: Thầy giáo có gọi điện nói chuyện với chị việc học N khơng chị? NCS: Cũng có lần, bé lớp chọc bạn, thầy nhắc nhở NVXH: Dạ em thấy N thích học làm tóc tốt, N học lớp 7, hai năm tốt nghiệp cấp Nếu N cầm cấp tay có nhiều hội việc làm NCS: Thì chị biết mà N học yếu NVXH: Dạ tới em dự định tổ chức chuỗi sinh hoạt nhằm hỗ trợ em học sinh chán nản với việc học, có nguy bỏ học năm tới, chắn em mời bé N tham gia nhóm Em mong chị tạo điều kiện cho bé đến sinh hoạt nhóm bạn văn phịng NCS: Dạ cơ, cho bé N tham gia NVXH: Dạ em cám ơn chị hơm đã bớt chút thời gian trị chuyện với em Chào chị NCS: Dạ chào cô nha 145

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN