ĐĐẠẠII HHỌỌCC QQUUỐỐCC GGIIAA TTHHÀÀNNHH PPHHỐỐ HHỒỒ CCHHÍÍ MMIINNHH TTRRƯƯỜỜNNGG ĐĐẠẠII HHỌỌCC KKHHOOAA HHỌỌCC XXÃÃ HHỘỘII VVÀÀ NNHHÂÂNN VVĂĂNN NGUYỄN THANH PHÚ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN ĐỜN C[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH PHÚ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN ĐỜN CA TÀI TỬ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 8229040 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH PHÚ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN ĐỜN CA TÀI TỬ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Luận văn thạc sĩ ngành Văn hóa học Mã số: 8229040 Người hướng dẫn khoa học TS LÊ HỒNG PHƯỚC -Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 - i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Bảo tồn phát huy di sản Đờn ca Tài tử thành phố Cần Thơ” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Hồng Phước Mọi tài liệu tham khảo, tư liệu, báo trích dẫn rõ ràng đưa vào danh mục tài liệu tham khảo Những kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Cần Thơ, ngày 18 tháng 10 năm 2021 Học viên cao học Nguyễn Thanh Phú ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành lớp Cao học chuyên ngành Văn hóa học; khóa 20172019 (đợt 2, Khóa 18B) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ từ tập thể cá nhân Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, lãnh đạo Trung tâm Văn hóa thành phố Cần Thơ thống cho tơi tham gia khóa học tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập, hồn thành khóa học theo quy định nhà trường Xin cảm ơn quý Ban Giám hiệu, q thầy, giáo Khoa Văn hóa học tận tình giảng dạy giúp tơi hồn thành q trình học tập Đặc biệt xin tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ lịch sử văn hóa: Lê Hồng Phước – Phó Trưởng khoa Ngữ văn Pháp – Trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – nhà nghiên cứu phê bình Cải lương - Đờn ca Tài tử, cựu Phóng viên chuyên bình luận Cải lương Đài Phát quốc tế Pháp Paris (RFI), người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị, em đồng nghiệp hỗ trợ, chia sẻ công việc chuyên môn ngày để yên tâm học tập; xin cảm ơn nhà nghiên cứu văn hóa Nhâm Hùng, nghệ sĩ, nghệ nhân chia sẻ, cung cấp thông tin, nội dung hữu ích có liên quan đến đề tài để tơi có nhiều liệu, nghiên cứu viết hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên, cổ vũ tinh thần, tiếp thêm sức mạnh để tơi vượt qua khó khăn hồn thành khóa học luận văn Cuối cùng, xin chúc lãnh đạo nhà trường quý thầy cô, cô chú, anh chị mạnh khỏe, hạnh phúc thành công Xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, ngày 18 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Phú iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU BẢNG viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Tư liệu nghiên cứu Câu hỏi, giả thuyết quy trình nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 6.3 Quy trình nghiên cứu 10 6.3.1 Đối với số lượng mẫu khảo sát: 11 6.3.2 Cách thức chọn mẫu: 12 6.3.3 Thiết kế nghiên cứu: 12 6.3.4 Công cụ nghiên cứu 13 iv 6.3.5 Xử lý liệu khảo sát 14 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 14 7.1 Ý nghĩa khoa học 14 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Bố cục Luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN ĐỜN CA TÀI TỬ 16 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 16 1.1.1 Di sản văn hóa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa 16 1.1.1.1 Di sản, di sản văn hóa phân loại di sản văn hóa 16 1.1.1.2 Bảo tồn phát huy di sản văn hóa 18 1.1.1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam di sản văn hóa bảo tồn di sản văn hóa 20 1.1.2 Đờn ca Tài tử bảo tồn, phát huy di sản Đờn ca Tài tử 24 1.1.2.1 Đờn ca Tài tử 24 1.1.2.2 Nội dung bảo tồn di sản Đờn ca Tài tử 26 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27 1.2.1 Tổng quan Nam Bộ ĐCTT Nam Bộ, đồng sông Cửu long 27 1.2.1.1 Khái lược lịch sử hình thành phát triển ĐCTT Nam Bộ 27 1.2.1.2 Bài học kinh nghiệm bảo tồn phát huy di sản Đờn ca Tài tử số địa phương vùng Đồng sông Cửu Long 30 1.2.2 Khái quát Cần Thơ Đờn ca Tài tử thành phố Cần Thơ 38 1.2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Đờn ca Tài tử thành phố Cần Thơ 38 1.2.2.2 Kinh tế, văn hóa, xã hội tác động đến công tác bảo tồn phát huy di sản Đờn ca Tài tử thành phố Cần Thơ 41 *Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN ĐỜN CA TÀI TỬ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 49 v 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 49 2.1.1 Về số lượng CLB nghệ nhân ĐCTT 49 2.1.2 Về cấu xã hội thành viên CLB 50 2.1.3 Về thời gian tham gia CLB 51 2.1.4 Về mức độ hoạt động CLB 52 2.1.5 Về điều kiện, sở để hoạt động CLB ĐCTT 53 2.2 VAI TRÒ ĐỜN CA TÀI TỬ TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ SỰ CẦN THIẾT BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ NÀY 54 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN ĐỜN CA TÀI TỬ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 59 2.3.1 Tình hình triển khai cơng tác bảo tồn phát huy di sản Đờn ca Tài tử 59 2.3.2 Kết thực hoạt động bảo tồn phát huy di sản Đờn ca Tài tử 59 2.3.2.1 Mở lớp tập huấn, truyền nghề 61 2.3.2.2 Thực công tác kiểm kê, sưu tầm bảo quản vật 62 2.3.2.3 Củng cố, xây dựng thêm CLB, đội, nhóm Đờn ca Tài tử từ cấp thành phố đến xã, phường, thị trấn 64 2.3.2.4 Tổ chức liên hoan, giao lưu, hội thi sáng tác tác phẩm 65 2.3.2.5 Hoạt động đầu tư sở vật chất 67 *Tiểu kết chương 69 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO PHÁT HUY DI SẢN ĐỜN CA TÀI TỬ Ở THÀNH PHỐ TỒN CẦN VÀ THƠ 71 3.1 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN ĐỜN CA TÀI TỬ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 71 vi 3.1.1 Dự báo xu hướng hội thách thức công tác bảo tồn phát huy di sản Đờn ca Tài tử 71 3.1.2 Quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu thực 73 3.1.2.1 Quan điểm 73 3.1.2.2 Phương hướng, nhiệm vụ thực 73 3.1.2.3 Mục tiêu 75 3.2 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN ĐỜN CA TÀI TỬ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 76 3.2.1 Nguyên nhân tác động đến công tác bảo tồn phát huy di sản Đờn ca Tài tử thành phố Cần Thơ thời gian qua 76 3.2.1.1 Nguyên nhân tích cực 76 3.2.1.2 Nguyên nhân hạn chế 79 3.2.2 Cơ sở thực tiễn pháp lý đưa giải pháp bảo tồn phát huy di sản Đờn ca Tài tử thành phố Cần Thơ 82 3.2.2.1 Cơ sở pháp lý 82 3.2.2.2 Cơ sở thực tiễn 84 3.2.3 Một số giải pháp để bảo tồn phát huy di sản Đờn ca Tài tử 85 3.2.3.1.Tiếp tục phát huy quan tâm lãnh đạo địa phương 85 3.2.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý văn hóa 86 3.2.3.3 Định hướng nội dung đổi hình thức bảo tồn phát huy di sản Đờn ca Tài tử 87 3.2.3.4 Hỗ trợ kinh phí, sở vật chất hoạt động cho câu lạc 92 3.2.2.5 Phát huy vai trị nhóm xã hội bảo tồn phát huy di sản ĐCTT 93 3.2.3.6 Hỗ trợ pháp lý cho câu lạc Đờn ca Tài tử 94 3.2.3.7 Hỗ trợ sách cho Nghệ nhân Ưu tú, nghệ nhân nghèo 95 *Tiểu kết chương 95 vii KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 107 I/ Phục lục 1: Mẫu bảng hỏi khảo sát ý kiến biên vấn sâu 107 MẪU BẢNG HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN 107 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 122 II/ Phụ lục 2: Hình ảnh nghệ nhân tiêu biểu hoạt động Đờn ca Tài tử thành phố Cần Thơ…………………………………………………………………………162 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng CLB, nghệ nhân ĐCTT TP Cần Thơ (2019) 49 Bảng 2.2: Mức độ hoạt động CLB ĐCTT thành phố Cần Thơ theo quan điểm người khảo sát 52 Bảng 2.3: Đánh giá vai trò ĐCTT đời sống tinh thần người dân Cần Thơ theo quan điểm người khảo sát 55 Bảng 2.4: Sự cần thiết bảo tồn ĐCTT theo quan điểm người khảo sát 57 Bảng 2.5: Lý cần thiết bảo tồn ĐCTT theo quan điểm người khảo sát 58 Bảng 2.6: Số nhạc cụ đầu tư CLB ĐCTT địa bàn thành phố 68 Bảng 3.1: Định hướng nội dung bảo tồn di sản ĐCTT 88 Bảng 3.2: Lực lượng tham gia bảo tồn phát huy di sản ĐCTT 93 DANH MỤC BIỂU BẢNG Biểu 2.1: Lý tham gia CLB ĐCTT (%) 52 Biểu 2.2: Vai trò ĐCTT đời sống tinh thần người dân Cần Thơ (%) 56 Biểu 2.3: Hoạt động bảo tồn di sản ĐCTT theo quan niệm thành viên CLB ĐCTT 60 Biểu 3.1: Nguyên nhân giới trẻ quay lưng với ĐCTT (%) 81 153 TL: Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa đờn ca tài tử năm qua thể quan tâm cấp lãnh đạo thành phố; tinh thần liệt ngành văn hóa, thể thao du lịch đáng trân trọng phối hợp, chung lòng người dân; cho thấy kết đáng khả quan việc trì số lượng CLB ĐCTT, thơng qua phong trào phát nhiều nhân tố chăm bồi, nuôi dưỡng phát triển tài Hỏi: Theo Anh, thực bảo tồn di sản văn hóa Đờn ca Tài tử địa bàn thành phố Cần Thơ có thuận lợi ? TL: Cần Thơ thành phố trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế giáo dục vùng đồng sông Cửu Long Cần Thơ vùng đất có bề lịch sử chiều sâu văn hóa, mệnh danh vùng đất “Cầm Thi”; số lượng dân cư ngày gia tăng đông đúc, đa dạng thành phần tôn giáo, dân tộc, kể người dân di cư từ vùng khác sinh sống, lập nghiệp Hỏi: Theo Anh, thực bảo tồn di sản văn hóa ĐCTT địa bàn thành phố Cần Thơ đối diện với khó khăn ? TL: Trong thời đại công nghệ số, Internet phát triển mạnh, nhiều loại hình nghệ thuật du nhập vào Việt Nam, phận người dân, đặc biệt thiếu niên khơng cịn mặn mà với loại hình nghệ tht ĐCTT; Với nhịp sống hối miền đô thị, người dành nhiều thời gian cho cơng việc, có tham gia sinh hoạt CLB ĐCTT theo phong cách phóng khống xưa; Nguồn kinh phí ngân sách gánh nặng nhiều lĩnh vực, đó, ngân sách cho cơng tác bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật ĐCTT hạn hẹp Hỏi: Theo Anh, loại hình ĐCTT thành phố Cần Thơ cần bảo tồn nội dung ? TL: Đối với loại hình nghệ thuật ĐCTT cần nhiều phương thức bảo tồn việc bảo tồn thông qua truyền dạy phương pháp phù hợp hình thức quan trọng cần trì thường xuyên, liên tục 154 Hỏi: Theo Anh, người tham gia vào hoạt động bảo tồn di sản văn hóa ĐCTT ? TL: Tham gia vào công tác bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật ĐCTT khơng quan quản lý Nhà nước mà đối tượng để định nên thành công quần chúng Nhân dân, họ đối tượng thể ĐCTT, đối tượng hưởng thụ Hỏi: Để phát huy di sản văn hóa ĐCTT, theo Anh thời gian tới phải làm ? TL: Mục tiêu xun suốt, mang tính định đầu tư nhiều nguồn kinh phí cho cơng tác bảo tồn, phát huy loại hình này, kết hợp với phương thức xã hội hóa phù hợp với văn hóa, tình hình địa phương Cám ơn nhiệt tình anh bỏ chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi ! Người vấn *Họ tên: Trương Thị Lệ Hằng Người vấn: Nguyễn Thanh Phú Thời gian vấn: tháng năm 2020 Địa điểm vấn: Tại quán cà phê Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Ghi âm: có Nội dung vấn Hỏi: Đờn ca Tài tử di sản văn hóa phi vật thể, có ý nghĩa lớn đời sống người dân Để có chứng thực tiễn cho việc đưa giải pháp phát huy di sản văn hóa này, anh tiến hành tìm hiểu nội dung xoay quanh chủ đề ĐCTT hoạt động bảo tồn di sản ĐCTT địa bàn thành phố Cần Thơ Em dành thời gian để hỗ trợ anh trả lời câu hỏi không ? 155 TL: Anh hỏi Hỏi: Hiện đại bàn phường Long Tuyền có CLB ĐCTT ? TL: Hiện đại bàn phường có CLB ĐCTT, có 01 CLB ĐCTT ba hệ phường, CLB ĐCTT khu vực Hỏi: Các CLB sinh hoạt có thường xun khơng em ? TL: Các CLB khu vực sinh hoạt khơng thường xun có hai đến ba tháng sinh hoạt lần Còn CLB ĐCTT ba hệ phường sinh hoạt tháng lần Hỏi: Các CLB sinh hoạt phía địa phương có hỗ trợ khơng ? TL: Có hỗ trợ sở vật chất như: phường có thùng loa di động, 01 đờn CLB có nhu cầu cơng chức văn hóa xã hội chở đến cho CLB mượn để sinh hoạt Hỗ trợ địa điểm sinh hoạt nhà văn hóa khu vực Hỗ trợ kinh phí sinh hoạt cho CLB 200.000đ/tháng cho CLB từ nguồn kinh phí nâng chất phường văn hóa năm Hỏi: Phường có hoạt động để trì phong trào văn hóa văn nghệ nói chung ĐCTT nói riêng ? TL: Hằng năm phường có tổ chức Liên hoan ĐCTT cấp phường để CLB tham gia thi tài, từ tìm nhân tố bổ sung cho CLB phường quận Bình Thủy Hỏi: Những thuận lợi địa phương công tác bào tồn di sản ĐCTT ? TL: Sự nhiệt tình tham gia cô, nghệ nhân, tham gia với tinh thần tự nguyện cao, khơng địi hỏi chi phí hay quyền lợi vật chất Chủ yếu vui sau lao động Hỏi: Cịn khó khăn địa phương công tác bảo tồn ĐCTT ? TL: Kinh phí địa phương cịn hạn chế, năm cấp 50.000.000 triệu từ nguồn kinh phí nâng chất phường văn hóa Nhưng nhiều hoạt động phần kinh phí hỗ trợ cho CLB hoạt động 156 Hỏi: Thành phố Cần Thơ có nhiều hoạt động công tác bảo tồn phát huy di sản ĐCTT thời gian qua, em có nhận xét hoạt động ? TL: Theo em, lãnh đạo thành phố quan tâm đến cơng tác này, tổ chức nhiều hoạt động ĐCTT Chợ Cái Răng, du thuyền, Cầu bộ, tổ chức nhiều lớp tập huấn, hội thi….đã nhiều sân chơi bổ ích nghệ nhân có dịp gặp gỡ, giao lưu, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ Tuy nhiền cần quan tâm thêm việc hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị cho sở để khơi gợi giữ vững phong trào ĐCTT địa phương Hỏi: Theo Em loại hình ĐCTT thành phố Cần Thơ cần bảo tồn nội dung ? TL: Cần bảo tồn kiến thức ĐCTT cho người biết, từ chung tay bảo vệ giữ gìn Hỏi: Theo Em, người tham gia vào hoạt động bảo tồn di sản văn hóa ĐCTT ? TL: Theo em trách nhiệm tất người, quan Nhà nước giữ vai trò chủ đạo để định hướng, đạo tổ chức thực Hỏi: Để phát huy di sản văn hóa ĐCTT, theo em thời gian tới phải làm ? TL: Cần tăng cường cơng tác tun truyền vào chiều sâu sở, xây dựng, biểu diễn chương trình ĐCTT mẫu để CLB học tập làm theo Hỏi: Em có đề xuất cho lãnh đạo ngành, cấp thành phố phong trào ĐCTT Cần Thơ thời gian tới phát triển ? TL: Theo em, để ĐCTT phát triển phải đưa ĐCTT vào phục vụ khách du lịch, thứ phục vụ du khách, thứ hai quảng bá, giới thiệu tuyên truyền cho người biết loại hình nghệ thuật Tổ chức lớp tập huấn ĐCTT cho sở; Tổ chức thi để tìm nhân tố cho phong trào Đưa ĐCTT vào nhà trường để em học sinh có hội tiếp cận loại hình này; quan tâm kinh phí cho phong trào ĐCTT 157 Cám ơn nhiệt tình em bỏ chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi ! IV/ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ (Đối tượng Nhà nghiên cứu ĐCTT) Người vấn *Họ tên: Soạn giả Nhâm Hùng – Nhà nghiên cứu văn hóa Người vấn: Nguyễn Thanh Phú Thời gian vấn: tháng năm 2020 Địa điểm vấn: Tại nhà riêng Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Ghi âm: có Nội dung vấn Hỏi: Kính thưa Ơng ! Đờn ca Tài tử di sản văn hóa phi vật thể, có ý nghĩa lớn đời sống người dân Để có chứng thực tiễn cho việc đưa giải pháp huy di sản văn hóa này, Tơi tiến hành tìm hiểu nội dung xoay quanh chủ đề ĐCTT hoạt động bảo tồn di sản văn hóa địa bàn thành phố Cần Thơ Là nhà nghiên cứu văn hóa Ơng cho biết ĐCTT ? ĐCTT Cần Thơ hình thành phát triển ? TL: Qua nghiên cứu cho thấy ĐCTT xuất xứ từ nhã nhạc cung đình Huế kết hợp với dân ca tạo nên ĐCTT ĐCTT môn nghệ thuật dân tộc dân gian vùng đất phương Nam, vừa mang tính bác học vừa mang tính dân gian, nét đặc trưng văn hố phương Nam, có hệ thống bản, hệ thống lý luận, hệ thống nhạc khí, nhạc cụ, nhạc hát chặt chẽ Đặc điểm riêng ĐCTT phương Nam có điệu thức ốn, cha ơng ta sáng tạo, từ tạo khác biệt đặc trưng riêng, điệu khó hát điệu thức cịn lại 158 ĐCTT Cần Thơ đời sớm nằm vị trí trung chuyển, khúc nhóm ĐCTT miền Đơng nhóm ĐCTT miền Tây, hấp thu hai tinh hoa hai miền Chính Ban ĐCTT Ái Nghĩa Phong Điền hình thành vào thập niên đầu kỉ XX, xuất nhiều nghệ nhân Trương Duy Toản, Cơ Năm Cần Thơ, Út Trà Ơn….thu hút nhiều nghệ nhân tỉnh lân cận hình thành nên gánh cải lương Tập Bích Ban Nam Bộ, Đại Ban Trần Đắc vang danh từ đất Cần Thơ Xuất thân nhiều nghệ sĩ Năm Châu, Phùng Há, Trần Hữu Trang thành danh đất Cần Thơ Hỏi: Theo Ông nét riêng Đờn ca Tài tử TP Cần Thơ điểm ? TL: Nét riêng ĐCTT thành phố Cần Thơ đời sống sinh hoạt cư dân miệt vườn, nơi văn minh miệt vườn phía Tây sơng Hậu, tiêu biểu vùng Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền, Bình Thuỷ, Ơ Mơn Chính văn minh miệt vườn sản sinh nhiều nhà tri thức, nhiều nhà nho, địa chủ từ nảy sinh tay chơi tài tử, bên cạnh kinh tế phát triển thành phố Cần Thơ trở thành Tây Đơ vào đầu kỉ XX Hỏi: Ơng cho biết Đờn ca Tài tử có vai trị đời sống người dân ? TL: Nó gắn liền với đời sống văn hoá người dân, đến đâu nghe tiếng đờn tiếng ca, tiêu biểu đám tiệc Ngày nay, có chỗ, có nơi bị phai nhạt tác động loại hình giải trí khác ĐCTT gốc văn hoá Cần Thơ Hỏi: Ơng nhận định tình hình hoạt động ĐCTT địa bàn thành phố Cần Thơ ? TL: Có quan tâm định quyền địa phương, có tổ chức, phổ biến, hội thi, hội diễn, kết thu lại chưa nhiều, đồng thời bộc lộ nhược điểm như: phương thức tổ chức hoạt động không theo kịp với trào lưu, tổ chức hội thi chưa thu hút cơng chúng đến xem, thiếu tính hấp dẫn, vào lối mòn, thiếu chất mới, chưa đám ứng hai yếu tố nghe nhìn Cung 159 cách truyền dạy chưa có khác biệt đối tượng, chưa chuyên sâu, phù hợp, mang tính đại trà, khác với đào tạo qua hình thức lị truyền nghề số lượng chun sâu, truyền dạy nét riêng, cách chơi riêng lưu truyền theo lị truyền nghề Từ khơng đào tạo nghệ nhân giỏi nghề, lành nghề, mang đặc trưng riêng cách chơi ĐCTT Có chủ trương ĐCTT học đường chưa thường xuyên liên tục tổ chức Theo phương pháp truyền dạy Trung tâm Văn hoá, trường phong trào, thời, chiến lược đào tạo phải lò gia đình Hỏi: Theo Ơng có cần bảo tồn di sản văn hóa ĐCTT khơng ? ? TL: Rất cần thiết, mong muốn dân gian, đồng thời chương trình hành động Chính phủ bảo tồn phát huy gia trị di sản Theo tơi ngồi việc bảo tồn, phát huy đồng thời phải có phát triển, tức giữ gìn ĐCTT gốc để phổ biến đến người, đồng thời nên làm phần để ĐCTT hội nhập vào đời sống đại, có việc bảo tồn phát huy ĐCTT thành công Cụ thể theo phải có mới, sáng tác khí nhạc, xây dựng chương trình ĐCTT chỉnh chu, phù hợp vào đời sống đại, thoả mãn thị hiếu nên phân hai loại: Tri kỉ tri âm người thích ĐCTT hát sa lơng, chủ yếu để nghe, chừng 10 người trở lại; Thứ hai đưa ĐCTT công chúng vừa nghe vừa xem, số lượng trăm người Mỗi loại phải có khơng gian cách chơi phù hợp Hỏi: Theo Ơng việc thực cơng tác bảo tồn di sản văn hóa ĐCTT địa bàn thành phố Cần Thơ có thuận lợi, khó khăn ? TL: Thuận lợi theo tơi, có chủ trương từ Chính phủ, từ thành phố ban hành kế hoạch đề án bảo tồn phát huy ĐCTT Nhưng muốn thực tốt phải có kinh phí, ngân sách Nhà nước đầu tư cho hoạt hoạt động này, nguồn nhân lực có chuyên môn sâu (chuyên gia, nhà nghiên cứu, người có nghề) giúp cho quan Nhà nước tổ chức, truyền dạy, phổ biến… ; trì phong trào rộng khắp 160 Cịn khó khăn theo tơi chủ yếu kinh phí tổ chức thực hiện, phương thức tổ chức, phối hợp ban ngành đồn thể cịn lỏng lẻo Hỏi: Theo Ơng, loại hình đờn ca tài tử thành phố Cần Thơ cần bảo tồn nội dung ? TL: Bảo tồn giá trị gốc, bảo tồn sắc ĐCTT, bảo tồn khơng gian chơi ĐCTT truyền thống, bảo tồn cách chơi, cách ca, cách đờn, cách thể hiện, (ngày xưa viết lời ít, ca ngân nga, luyến lái, cách đờn ĐCTT vào chiều sâu, không luyến lái tùy tiện, chữ chữ đó) Bảo tồn ca, lời xưa (Bài nhịp đôi, nhịp tư hát vang danh thời…), để thấy ĐCTT góp phần việc, mở đất, giữ đất, xây dựng phát triển quê hương Bảo tồn nhạc khí, nhạc cụ ĐCTT (Người đờn nhạc cụ) Bên cạnh bảo tồn phái có tính phát triển khơng xa rời giá trị gốc, tức gốc phát triển (Ví dụ đưa ĐCTT lên sân khấu phải tính đến trang phục, khuếch đại âm thanh, hóa trang, tiểu cảnh khơng đem ngun cách chơi ĐCTT thường nhật lên sân khấu) Sáng tác nhạc khí, lời ca, xây dựng thể nghiệm chập ĐCTT phát triển từ ca bộ, chập có đủ thể loại Nam, Bắc, Lễ, Oán tiểu phẩm ĐCTT (10 -15 phút) có chủ đề cụ thể, có mở đầu, phát triển, cao trào, kết thúc Hỏi: Theo Ông, người tham gia vào hoạt động bảo tồn di sản văn hóa ĐCTT ? TL: Trách nhiệm tất người tài sản cộng đồng phương Nam, vai trị ban, ngành, Đồn thể nịng cốt, đồn niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân Hỏi: Để phát huy di sản văn hóa ĐCTT, theo Ơng cần phải làm ? TL: Các, ban, ngành chức xây dựng lộ trình, phối hợp chặt chẽ có kế hoạch cụ thể để thực chủ trương, kế hoạch Chính phủ đề 161 Phải xây dựng chương trình hoạt động bảo tồn phát triển ĐCTT phù hợp tinh thần bảo tồn giá trị gốc phát triển tảng Phải vào chi tiết, chẻ nhỏ bảo tồn cụ thể không gian ĐCTT truyền thống như: hoạt động thương hồ, nội thất, sân khấu…chương trình phải có lời giới thiệu, tính dẫn dắt vào chiều sâu giá trị, sắc ĐCTT Phải có sách hỗ trợ Nghệ nhân Ưu tú nghệ nhân lâu năm, tâm huyết với nghề, hỗ trợ mở lớp lò truyền nghề, gia đình để khuyến khích phong trào phát triển mạnh thời gian tới Thường xuyên khen thưởng lị đào tạo gia đình, lị tư nhân, em thiếu nhi, hệ trẻ tích cực tham gia ĐCTT nghệ nhân có nhiều đóng góp cho phong trào Xác định mục tiêu đối tượng cần bảo tồn phát triển giới trẻ, quan tâm đến giới trẻ Xin chân cám ơn nhiệt tình Ơng bỏ chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi ! 162 II/ Phụ lục 2: Hình ảnh nghệ nhân tiêu biểu hoạt động Đờn ca Tài tử thành phố Cần Thơ 1/ Hình nghệ sĩ, nghệ nhân tiêu biểu TP Cần Thơ qua thời kỳ Hình 1: Soạn giả Mộc Quán – Nguyễn Trọng Quyền (1876 – 1953) Nguồn: Thái Ngọc Anh Hình 4: Nghệ sĩ Bảy Nhiêu (1903 – 1976) Nguồn: Thái Ngọc Anh Hình 2: Soạn giả Trương Duy Toản (1885 – 1957) Nguồn: Tư liệu Bảo tàng Cần Thơ Hình 5: Soạn giả Điêu Huyền (1915 – 1983) Nguồn: Thái Ngọc Anh Hình 3: Nghệ sĩ nhân dân Tám Danh (1901 – 1976) Nguồn: Thái Ngọc Anh Hình 6: Nghệ sĩ Năm Cần Thơ (1916 – 2007) Nguồn: Thái Ngọc Anh 163 Hình 7: Nghệ sĩ Năm Vĩnh (1918 – 2005) Nguồn: Thái Ngọc Anh Hình 8: Soạn giả Vĩnh Điền (1930 – 1987) Nguồn: Thái Ngọc Anh Hình 9: Soạn giả Chí Sinh (1931 – 1971) Nguồn: Thái Ngọc Anh 2/ Hình ảnh vinh danh nghệ thuật ĐCTT Nam Bộ di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Hình 10: Quang cảnh Lễ đón UNESCO vinh danh nghệ thuật ĐCTT Nam Bộ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại TP Hồ Chí Minh, ngày 11/02/2014 Nguồn: Thái Ngọc Anh Hình 11: Chương trình văn nghệ vinh danh nghệ thuật ĐCTT Nam Bộ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại TP Cần Thơ, ngày 08/4/2014 Nguồn: Võ Nguyên Thủy Hình 12: Lãnh đạo TP Cần Thơ trao khen cho cá nhân có đóng góp xuất sắc nghệ thuật ĐCTT, ngày 08/4/2014 Nguồn: Triệu Vinh Hình 13: Lãnh đạo TP Cần Thơ trao vinh danh nghệ thuật ĐCTT Nam Bộ cho lãnh đạo Sở VHTT&DL, ngày 08/4/2014 Nguồn: Võ Nguyên Thủy 164 3/ Hình ảnh 12 nghệ nhân ưu tú lĩnh vực ĐCTT thành phố Cần Thơ Hình 14: NNƯT Minh Thơ Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 17: NNƯT Ái Hằng Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 20: NNƯT Minh Phú Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 15: NNƯT Kiều Nga Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 18: NNƯT Hai Lợi Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 21: NNƯT Đào Xinh Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 16: NNƯT Trường Út Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 19: NNƯT Hồng Lưỡng Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 22: NNƯT Thanh Tùng Nguồn: Nguyễn Thanh Phú 165 Hình 23: NNƯT Như Nguyệt Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 24: NNƯT Minh Huấn Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 25: NNƯT Thanh Liêm Nguồn: Nguyễn Thanh Phú 4/ Hình ảnh hoạt động phong trào ĐCTT TP Cần Thơ Hình 26: “Sân chơi Tài tử” tổ chức định kỳ vào tối thứ tuần, Cầu Ninh Kiều Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 27: Chương trình giao lưu nghệ nhân, CLB ĐCTT thành phố Cần Thơ, bến Ninh Kiều Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 28: Chương trình ĐCTT tổ chức đình kỳ vào sáng thứ bảy chủ nhật tuần, Chợ Nổi Cái Răng Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 29: Liên hoan ĐCTT – Dân ca Nam Bộ thành phố Cần Thơ Sở VHTTDL tổ chức năm 2019, Công viên Bến Ninh Kiều Nguồn: Nguyễn Thanh Phú 166 Hình 30: Chương trình báo cáo Lớp tập huấn ĐCTT nâng cao Sở VHTTDL tổ chức năm 2019, Trung tâm Văn hóa thành phố Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 31: Bà Hồ Lâm Bạch Vân – Phó Giám Đốc Sở VHTTDL Trao giấy chứng nhận cho học viên Lớp tập huấn ĐCTT nâng cao năm 2019, Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 32: Chương trình giao lưu ĐCTT phường An Phú mở rộng lần thứ năm 2019, Trung tâm Văn hóa - Thể thao phường An Phú Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 33: Chương trình giới thiệu, quảng bá nghệ thuật ĐCTT trường THCS địa bàn thành phố, Sở VHTTDL tổ chức năm 2019 Nguồn: Duy Khôi Hình 34: Chương trình biểu diễn ĐCTT phục vụ “Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ lần thứ VIII năm 2019”, thành phố Cần Thơ Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 35: Chương trình biểu diễn ĐCTT phục vụ kiện ‘Tuần lễ văn hóa Hungary thành phố Cần Thơ” vào tháng 11 năm 2019 Nguồn: Nguyễn Thanh Phú 167 Hình 36: Buổi sinh hoạt đình kỳ câu lạc ĐCTT phường Thường Thạnh, quận Cái Răng, TP Cần Thơ sân vườn Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 37: Buổi sinh hoạt ĐCTT đám giỗ gia đình thành viên câu lạc xã Trung An, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 38: Buổi sinh hoạt đình kỳ quán cà phê câu lạc ĐCTT phường Thới An Đơng, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 39: Buổi sinh hoạt đình kỳ câu lạc ĐCTT Tây Đơ trực Trung tâm Văn hóa thành phố, khu tưởng niệm Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 40: Nhà biểu diễn – Trung tâm Văn hóa thành phố Cần Thơ, đường Lê Lợi, quận Ninh Kiều, TPCT Nguồn: Nguyễn Thanh Phú Hình 41: Nhà hát Tây Đơ, số 105, đường Trần Hưng Đạo, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Nguồn: Nguyễn Thanh Phú