ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN ĐOÀN QUANG ANH ẢNH HƯỞNG CỦA THIỀN TĂNG NHÓM GOZAN BUNGAKU ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN ĐOÀN QUANG ANH ẢNH HƯỞNG CỦA THIỀN TĂNG NHÓM GOZAN BUNGAKU ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI MUROMACHI (1333 – 1573) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN ĐỒN QUANG ANH ẢNH HƯỞNG CỦA THIỀN TĂNG NHÓM GOZAN BUNGAKU ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI MUROMACHI (1333 – 1573) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các kết nghiên cứu, tài liệu trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 09 năm 2022 Tác giả Luận văn Nguyễn Đồn Quang Anh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Lực, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Không chỉ truyền dạy tri thức kỹ nghiên cứu, Thầy còn truyền cho động lực, kinh nghiệm, cũng niềm cảm hứng để tơi vượt qua những trở ngại tiếp tục theo đuổi đường học thuật Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Anh Chị giúp đỡ khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm kích đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng – Ban chức năng, đặc biệt Phòng Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân ln thấu hiểu, ủng hộ chăm sóc tơi Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp học trò bên cạnh, động viên suốt thời gian thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 09 năm 2022 Tác giả Luận văn Nguyễn Đoàn Quang Anh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 16 Bố cục luận văn 17 CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN THIỀN TÔNG GOZAN Ở NHẬT BẢN 18 1.1 Những khái niệm có liên quan 18 1.1.1 Tiếp biến văn hóa 18 1.1.2 Thiền tông 19 1.1.3 Gozan 21 1.1.4 Gozan Bungaku 22 1.1.5 Quan hệ giữa trị tơn giáo 24 1.2 Quá trình tiếp nhận phát triển của Thiền tông thời kỳ Kamakura 25 1.2.1 Thiền tông giới võ sĩ Kamakura 25 1.2.2 Sự đời thiền viện Gozan ở Kamakura 27 1.3 Thiền tông Gozan thời kỳ Muromachi 30 1.3.1 Sự truyền bá Thiền tông Gozan đến Kyōto 30 1.3.2 Hoàn thiện hệ thống Gozan thời kỳ Muromachi 33 1.3.3 Các Thiền tăng tiêu biểu nhóm Gozan Bungaku 36 Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA THIỀN TĂNG NHÓM GOZAN BUNGAKU 48 2.1 Hoạt động của Thiền tăng lĩnh vực trị 48 2.1.1 Xúc tiến xây dựng thiền viện nhóm Gozan Bungaku kiểm sốt 49 2.1.2 Tham gia hoạt động trị quan chức hành 53 2.1.3 Tham gia vào hoạt động đối ngoại Mạc phủ Muromachi 57 2.2 Hoạt động của Thiền tăng lĩnh vực kinh tế 64 2.2.1 Mở rộng quyền sở hữu jitō shiki trang viên 65 2.2.2 Đa dạng hóa nguồn thu từ hoạt động thương mại 69 2.2.3 Tích lũy vốn từ hoạt động cho vay tiền 71 2.2.4 Tham gia tích cực vào hoạt động ngoại thương với Trung Quốc 73 2.3 Hoạt động của Thiền tăng lĩnh vực văn hóa 80 2.3.1 Văn học 80 2.3.2 Học thuật 82 2.3.3 Nghệ thuật 86 Tiểu kết chương 93 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA THIỀN TĂNG NHÓM GOZAN BUNGAKU 95 3.1 Vai trị của Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku trị 95 3.1.1 Xây dựng chỡ dựa cho quyền Mạc phủ Muromachi 95 3.1.2 Hịa giải lực trị đối lập 98 3.1.3 Kết nối lại quan hệ ngoại giao với Triều Tiên Trung Quốc 99 3.2 Vai trị của Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku kinh tế 101 3.2.1 Cung cấp nhân quản lý tài cho Mạc phủ Muromachi 102 3.2.2 Đóng góp nguồn lực vào cấu tài Mạc phủ 104 3.2.3 Kết nối giao thương với Trung Quốc 108 3.3 Vai trị của Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku văn hóa 110 3.3.1 Góp phần định hình văn hóa ưu tú thời đại 111 3.3.2 Truyền bá văn hóa - học thuật 114 3.3.3 Tiếp nhận biến đổi văn hóa Thiền tơng ở Nhật Bản 118 Tiểu kết chương 125 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: : Chùa Kenchōji (建長寺, Kiến Trường Tự) ở Kamakura 28 Hình 1.2: Chùa Nanzenji (南禅寺, Nam Thiền Tự) ở Kyōto 31 Hình 1.3: Tượng Thiền sư Musō Soseki 36 Hình 1.4: Chân dung Thiền sư Shunoku Myōha 41 Hình 1.5: Tượng Gidō Shūshin (bên trái) Zekkai Chūshin (bên phải) 45 Hình 2.1: Chân dung Thiên hồng Go Daigo 49 Hình 2.2: Chùa Tenryūji (天竜寺, Thiên Long Tự) ở Kyōto 50 Hình 2.3: Chiếu chỉ sắc phong Tướng quân Ashikaga Yishimitsu làm “Nihon kokuō” 63 Hình 2.4: Monzenmachi (門前町, Mơn Tiền Đinh) 71 Hình 2.5: Tác phẩm Byōnenzu (瓢鮎図, Biều niêm đồ) Thiền sư Josetsu thuộc bảo tàng quốc gia Kyōto 87 Hình 2.6: Tác phẩm Kính Sơn xn hành (徑山春行) Mã Viễn (馬遠) thuộc bảo tàng cung điện quốc gia Đài Bắc 88 Hình 2.7: Tác phẩm Chikusai dokushozu (竹斎読書図, Trúc trai độc thư đồ) thuộc bảo tàng quốc gia Tokyo 89 Hình 2.8: Tác phẩm Haboku sansui (破墨山水図, Phá mặc sơn thủy đồ) thuộc bảo tàng quốc gia Tokyo 90 Hình 3.1: Ryūmonbaku (龍門瀑, Long Mơn thác) ở Tenryūji 121 Hình 3.2: Vườn rêu ở Saihōji 122 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Năm 538 xem dấu mốc quan trọng tiến trình lịch sử Nhật Bản Trong năm này, Phật giáo thức du nhập vào Nhật Bản thông qua kiện Vua Seong Myeong (聖明, Thánh Minh, trị 523 – 554) nước Bách Tế dâng tặng triều đình Yamato tượng Phật Thích Ca Mâu Ni số kinh điển, với mục đích nhờ triều đình Nhật Bản viện trợ mặt quân để đánh đuổi lực xâm lược Việc tiếp nhận Phật giáo gây chia rẽ trầm trọng nội triều đình Nhật Bản lúc giờ, dẫn đầu bởi hai gia tộc Soga (蘇我, Tô Ngã) Mononobe (物 部, Vật Bộ) Cuối cùng, gia tộc Soga giành thắng lợi trở thành lực bảo trợ cho Phật giáo đất nước Nhật Bản Đến thời Asuka, Thái tử Shōtoku (聖徳太子, Thánh Đức Thái Tử, 574 - 622) triều đình sức bồi đắp, làm cho Phật giáo ngày phát triển rực rỡ Kể từ Phật giáo thức du nhập vào Nhật Bản thời kỳ Heian, hưng thịnh hay suy yếu ln gắn liền với sinh mệnh trị giới q tộc triều đình Chính vậy, mục đích tồn Phật giáo suốt những thời kỳ để phục vụ cho giới cầm quyền đương thời, hoạt động công cụ để tập trung quyền lực nhà nước Tuy nhiên, đến thời Kamakura, tông phái Phật giáo bắt đầu có canh tân nhằm đáp ứng với những biến chuyển thời Từ cuối kỷ XII, giới võ sĩ thay tầng lớp công khanh điều hành đất nước Thiên hoàng chỉ còn tồn biểu tượng người có thực quyền cai trị Tầng lớp võ sĩ mong muốn tìm kiếm điểm tựa văn hóa vừa cạnh tranh với giới quý tộc Kyōto vừa kiến tạo vị vững cho Kamakura Cùng thời điểm này, ở Trung Quốc, triều đại nhà Nguyên thay triều đại nhà Tống cai trị người Hán thúc đẩy nhiều vị thiền sư danh tiếng tìm đường sang Nhật truyền bá đạo Thiền, mang theo giá trị văn hóa tri thức sĩ phu Trung Quốc Dòng văn hóa thu hút giới lãnh đạo ở Mạc phủ Kamakura Các thiền viện theo mơ hình Gozan (Ngũ Sơn) Trung Quốc vào thời đại Nam Tống dựng lên ở Nhật Bản Các thiền viện trở thành trung tâm nghiên cứu tác phẩm kinh điển, thơ ca, hội họa tư tưởng Trung Quốc, bên cạnh văn Phật giáo Thiền Mặc dù bắt rễ từ thời kỳ Kamakura phải đến thời kỳ Muromachi, Thiền tông thật khai hoa trở thành tông phái dẫn đầu số trào lưu tư tưởng, tôn giáo đương thời Có những nghiên cứu cho rằng, đặc trưng thời kỳ Muromachi hỗn loạn, bạo lực, nội chiến, giai đoạn tiếp quản tàn dư thời đại cũ Tuy nhiên, bất chấp những biến động lịch sử, thời kỳ chứng kiến bước phát triển lớn lao việc thiết lập mạng lưới thương mại, trị, văn hóa, thơng qua việc nối lại mối bang giao với Trung Quốc, Triều Tiên, làm phong phú cũng biến đổi tư tưởng thẩm mỹ Nhật Bản Trong số những nhân tố có tác động mạnh mẽ lên những biến chuyển thời kỳ Muromachi, không kể đến Thiền tông, mà đặc biệt Thiền tông phái Gozan, dẫn dắt bởi thiền tăng nhóm Gozan Bungaku (五山文学 – Ngũ Sơn Văn Học) Gozan Bungaku thiền tăng ưu tú thiết lập, khơng chỉ giữ vai trị thống sối văn đàn Nhật Bản, mà cịn có những tác động mạnh mẽ lên quyền Mạc phủ Muromachi ở hầu khắp phương diện Thông qua hoạt động đa dạng hiệu mình, nhóm Gozan Bungaku đóng vai trò Think Tank – tổ chức tư vấn xã hội đại, cho quyền Mạc phủ Muromachi Dẫu có vị đặc biệt tiến trình lịch sử Nhật Bản, nay, chưa có cơng trình xem xét cách tồn diện vai trị Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku xã hội Nhật Bản thời Muromachi Xuất thân từ ngành Đông Phương học, chuyên ngành Nhật Bản học, tác giả mong muốn tìm hiểu sâu hơn, nhiều những vấn đề lý thú lịch sử văn hóa Nhật Bản Đồng thời, với tư cách giảng viên, tác giả hy vọng những nghiên cứu nhóm Gozan Bungaku góp phần vào việc lý giải thời kỳ Muromachi, thúc đẩy nghiên cứu chuyên sâu giai đoạn lịch sử quan trọng hấp dẫn Nhật Bản Với những lý trên, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku trị, kinh tế, văn hóa Nhật Bản thời Muromachi (1333-1573)” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Châu Á học Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm phân tích lý giải ảnh hưởng thiền tăng nhóm Gozan Bungaku đến đời sống trị, kinh tế văn hóa Nhật Bản thời kì Muromachi Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn sẽ thực những nhiệm vụ sau: (1) Phác họa lại lịch sử tiếp nhận Thiền tông Nhật Bản từ thời Kamakura đến thời Muromachi Trên bối cảnh này, luận văn sẽ trình bày q trình hình thành phát triển nhóm Gozan Bungaku (2) Phân tích những hoạt động cụ thể thiền tăng nhóm Gozan Bungaku lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại văn hóa (3) Khái qt vai trị thiền tăng nhóm Gozan Bungaku đời sống trị, kinh tế văn hóa Nhật Bản thời kì Muromachi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chia thành hai loại: (1) những nghiên cứu tổng quan thời Muromachi (2) những nghiên cứu Thiền tơng, cụ thể thiền tăng nhóm Gozan Bungaku 3.1 Những nghiên cứu tổng quan có liên quan đến thời kỳ Muromachi 3.1.1 Nhóm cơng trình tiếng Việt (bao gồm sách dịch) Trong cơng trình có đề cập đến thời Muromachi, trước hết phải kể đến “Nhật Bản cận đại”, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1991 (đã tái nhiều lần) Vĩnh Sính Trong sách này, tác giả Vĩnh Sính khơng trình bày nhiều thời kỳ Muromachi những nhận định ông thời kỳ sắc sảo Ông đánh giá rằng, tầng lớp thống trị thời Muromachi tầng lớp võ sĩ họ trọng đến sách kinh tế, thương mại nên xã hội phồn vinh, và, vào thời kỳ này, Thiền tơng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống trị, xã hội Nhật Bản Trong “Lịch sử Nhật Bản” , TP Hồ Chí Minh, 1998 Lê Văn Quang “Lịch sử Nhật Bản”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007 Nguyễn Quốc Hùng chủ biên, có 10 Tiểu kết chương Kể từ xuất lần thời kỳ Kamakura với tư cách những nhà sư uyên bác tôn giáo văn hóa, Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku bước định hình thành tổ chức uy tín quyền lực thời kỳ Muromachi Dưới bảo trợ Mạc phủ Muromachi, Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng từ văn hóa sang phương diện khác, đóng vai trò quan trọng đời sống trị, kinh tế văn hóa Nhật Bản thời kỳ Đối với trị thời kỳ Muromachi, Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku có những đóng góp tích cực Khi anh em dòng họ Ashikaga lên nắm quyền cai trị đất nước, Nhật Bản bị phân ly thành hai triều đình Nam - Bắc, lực trị chưa thể đạt thỏa hiệp để đến thống hịa bình Trong bối cảnh đó, Thiền sư Musō Soseki, người giới cơng khanh lẫn võ sĩ tin tưởng kính trọng nhận lãnh trọng trách điều hòa xung đột, chặn đứng mối bất hịa âm ỉ, tìm cách thắt chặt tình đồn kết giữa đồng minh ở Bắc triều, đồng thời tìm kiếm giải pháp trị cho thống hai triều đình Bắc Nam Vai trị Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku trở nên bật việc xúc tiến xây dựng những chùa lớn thuộc quyền quản hạt Thiền tông Tenryūji, Shōkokuji, Ankokuji Rishōtō Việc đời những chùa giúp tạo chỗ dựa vững cho quyền Mạc phủ Muromachi vừa thành hình, có diện đáng kể khu vực vốn thuộc phe Cựu Phật giáo giới cơng khanh Khơng chỉ có vậy, việc dựng lên Ankokuji Rishōtō giúp cho Thiền tông lan tỏa khắp đất nước, phần giúp Mạc phủ giám sát lực địa phương Trên phương diện trị cịn ghi nhận vai trị to lớn Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku việc kết nối lại quan hệ ngoại giao thức với Triều Tiên Trung quốc Bằng học vấn uyên bác, thông thạo văn chương biền ngẫu chữ Hán, quen thuộc hoạt động ngoại giao, đặc biệt mạng lưới quan hệ bao trùm tồn khu vực Đơng Á giới thiền lâm mà Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku trở thành những nhà ngoại giao lý tưởng Trên phương diện kinh tế, với học vấn, kinh nghiệm quản lý thiền viện chun mơn quản lý tài chính, thiền viện Ngũ Sơn trở thành nơi cung cấp nguồn nhân chất lượng cao việc quản lý tài cho quyền Mạc phủ Thứ đến, Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku còn đóng vai trò quan trọng cấu tài 125 Mạc phủ thơng qua hoạt động cho vay, khoản hiến tặng, nguồn thu từ hoạt động cấp phát công văn bổ nhiệm trụ trì Bên cạnh đó, thơng qua những Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku, Nhật Bản kết nối ngoại thương thức với triều đình nhà Minh Trung Quốc thơng qua hình thức thương mại kiểm đếm Trên phương diện văn hóa, Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku để lại ảnh hưởng bao trùm không chỉ thời đại họ, mà cịn có tác động sâu rộng đến tư tưởng thẩm mỹ Nhật Bản những kỷ sau Các tác phẩm thi ca, nghị luận, sáng tác nghệ thuật thủy mặc, vườn cảnh, thư pháp, cho thấy những Thiền tăng hàng đầu nhóm Gozan Bungaku những nhân vật lỡi lạc, giúp định hình văn hóa ưu tú thời kỳ Muromachi Thứ đến, bảo trợ Mạc phủ Muromachi, Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku đạt địa vị xã hội uy tín cao nhất, tạo điều kiện cho họ có điều kiện để đầu lĩnh vực nghiên cứu tư tưởng học thuật, trở thành những người tiên phong mặt tinh thần, trở thành những nhà giáo dục hàng đầu thời Cuối cùng, Thiền tăng nhóm Gozan Bungaku cho thấy khả tiếp biến văn hóa phi thường, làm cho Thiền nhà Tống biến đổi cho phù hợp với điều kiện xã hội, tư tưởng văn hóa ở Nhật Bản 126 KẾT LUẬN Ngũ Sơn Văn Học phong trào trí thức hình thành phát triển gắn liền với bối cảnh lịch sử Nhật Bản thời trung cổ Các xung lực bảo trợ giai cấp cầm quyền dành cho nhóm Ngũ Sơn Văn Học phức tạp Chúng bao gồm thu hút bởi cá tính uyên bác thiền sư; ngưỡng mộ kỷ luật nghiêm cẩn thiền viện; tị mị những chân trời trí tuệ trải rộng thơng qua thực hành Thiền, hình thái văn hóa tinh hoa đến từ lục địa; điều cuối cùng, có lẽ điều quan trọng nhất, tiềm trị to lớn thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học việc lơi kéo phe phái tranh giành quyền lực Nằm ở trung tâm những xung lực vậy, nên trình tiến hóa mặt thể chế hệ thống Ngũ Sơn phát triển lớn mạnh nhóm Ngũ Sơn Văn Học diễn theo hướng ngày hành hóa đến mức khiến trở thành phận tách rời thể chế quản trị quốc gia Quá trình trải qua ba giai đoạn phát triển với ba đặc trưng rõ rệt Giai đoạn đầu tiên, Thiền nhà Tống bắt rễ ở Nhật Bản thông qua truyền bá thiền sư Trung Quốc, bảo trợ Nhiếp quyền dòng họ Hōjō ở Kamakura – những người có nhu cầu xây dựng điểm tựa văn hóa cho giới võ sĩ vừa giành quyền lực từ tay giai cấp quý tộc Giai đoạn này, nội dung triết lý đường lối thực hành thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học chào đón hình thái tơn giáo tươi mới, có sức hấp dẫn Vì lẽ đó, tính chất tơn giáo Thiền tơng mạnh tính chất trị Đồng thời, tính cách văn hóa lục địa từ Trung Hoa theo chân thiền sư truyền đến giữ thượng phong, lấn át yếu tố địa Nhật Bản Giai đoạn hai chứng kiến thay đổi thứ bậc thiền viện hệ thống Ngũ Sơn bảo trợ chi phối hoàng tộc, đặc biệt Thiên hoàng Go Daigo Giai đoạn này, Ngũ Sơn khơng chỉ nhận thức hình thái tơn giáo hấp dẫn mà tiềm trị thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học cũng bắt đầu ý mực Việc nâng cao vị chùa ở vùng Kyōto bảo trợ hồng gia so với ngơi chùa vùng Kamakura, vốn có mối quan hệ mật thiết với giới võ sĩ, những bước trị Thiên hồng Go Daigo Một mặt, ơng muốn khẳng định vị quyền lực triều đình giới quý tộc Mặt khác, ông muốn lôi kéo ý 127 thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học khỏi giới võ sĩ Kamakura, bước quy phục họ vào hệ thống quản lý triều đình Bên cạnh đó, việc bổ nhiệm thiền sư danh tiếng chưa du học Trung Quốc vào vị trí trụ trì thiền viện Ngũ Sơn quan trọng cho thấy khuynh hướng dung hòa giữa yếu tố Trung Hoa Nhật Bản Giai đoạn ba cho thấy cấu trúc chặt chẽ hệ thống Ngũ Sơn đặt Tướng quân dòng họ Ashikaga Cơ chế hoạt động Ngũ Sơn cũng đạt đến mức độ hồn bị mặt hành chính, quan quản lý hệ thống trở thành phần khơng thể tách rời quyền Mạc phủ Việc lập chức Soroku bổ nhiệm thiền sư hàng đầu nhóm Ngũ Sơn Văn Học vào vị trí chứng tỏ rằng thiền viện Ngũ Sơn đạt tín nhiệm tuyệt đối Mạc phủ, khơng cịn cần đến bảo vệ cũng giám sát quan chức quyền Đồng thời, tính cách văn hóa hệ thống Ngũ Sơn thời Mạc phủ Muromachi mang màu sắc Nhật Bản rõ nét Ngũ Sơn Văn Học phong trào trí thức cấp tiến, đa dạng toàn tiện Vào thời kỳ Muromachi, thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học trở thành những nhà cố vấn cho Tướng quân, cũng quan chức cao cấp quyền Mạc phủ Hoạt động họ bao trùm tất lĩnh vực, có những tác động trực tiếp lên đường lối trị, ngoại giao, kinh tế văn hóa quyền Muromachi Mối quan hệ minh họa cho xu lịch sử ở Nhật Bản giới tinh hoa quyền lực sẽ ln có phương thức thích hợp để chọn lựa tơng phái thích hợp gắn với sinh mệnh trị Trên lĩnh vực trị, thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học tích cực tạo dựng mối quan hệ với quyền Mạc phủ Muromachi Bắc triều thông qua việc xây dựng thiền viện lớn ở kinh đô Kyōto Tenryūji, Shōkokuji, hệ thống chùa chiền khắp nước với tên gọi Ankokuji, Rishōtō Các cơng trình tơn giáo dựng lên với chương trình nghị đa dạng bao gồm loạt mục tiêu trị, tơn giáo thể chế nhằm đáp ứng trực tiếp với thực tế trị thay đổi Bên cạnh đó, việc dấn thân vào đường quan lộ không những giúp thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học giành lại quyền kiểm sốt hệ thống quan tự mặt hành mà cịn đảm nhiệm vai trò hướng dẫn cho quan chức quyền Mạc phủ Thiền văn hóa Trung Quốc, tổ chức nghi lễ Phật giáo, làm trung gian nối kết giữa Mạc phủ shugo, cũng 128 soạn thảo văn thư ngoại giao, thương mại với nhà Minh Về hoạt động đối ngoại, thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học gần giữ vị độc quyền việc soạn thảo quốc thư, tiếp đón sứ đồn, giữ vai trị chánh sứ phó sứ sứ đồn đến Triều Tiên Trung Quốc Không chỉ vậy, họ còn đầu mối cung cấp thơng tin cho quyền Mạc phủ, để từ cố vấn sách lược ngoại giao thích hợp Trên lĩnh vực kinh tế, để tối đa hóa quyền sở hữu đất đai rải rác mình, thiền tăng Ngũ Sơn áp dụng nhiều chiến lược khác nhau, chuyển đổi jitō shiki vùng đất sở hữu công thành quyền sở hữu tư nhân, sáp nhập mở rộng quyền kiểm soát trang viên lân cận, chí chiếm đoạt tài sản đất đai nắm giữ bởi ngơi chùa khơng lực khơng thuộc Thiền tông, người chủ sở hữu trang viên thường xuyên vắng mặt Trong khoảng thời gian nửa cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, thiền viện địa phương hệ thống Ngũ Sơn phụ thuộc vào nguồn thu nhập từ đất đai, ở những thành phố lớn, đặc biệt Kyōto, thiền viện Ngũ Sơn dẫn dắt bởi thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học tìm những nguồn thu nhập quan trọng khác từ việc kinh doanh, buôn bán Nhiều thiền tăng thiền viện Ngũ Sơn xuất thân từ gia đình giàu có sử dụng mối quan hệ vị gia tộc, lợi dụng chức vụ hành hệ thống Ngũ Sơn để tích lũy tài sản nhiệm kỳ bằng cách thường xuyên tham gia vào hoạt động cho vay tiền Lợi nhuận từ đất đai ngày giảm dần thiền viện bị tước đoạt quyền sở hữu đất đai những năm xáo trộn kỷ XV đầu kỷ XVI cũng kích thích thiền tăng tham gia vào hoạt động giao thương với Trung Quốc Trên lĩnh vực văn hóa, thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học để lại số lượng tác phẩm văn học đồ sộ với mười nghìn trang sưu tập ngày nay, số theo ước đoán chỉ phân nửa tác phẩm tồn Phạm vi văn học Ngũ Sơn rộng, trải dài từ địa hạt văn chương sang tơn giáo, đến triết học, trị, ngoại giao Bên cạnh đó, thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học tích cực hoạt động học thuật, phạm vi quan tâm họ mở rộng nhiều phương diện, từ nghiên cứu kinh điển Nho giáo, dung hòa trường phái triết học Phật giáo, kết hợp tư tưởng Nho – Thiền – Lão, đến việc giáo dục xuất kinh sách Đồng thời, thiền tăng nhóm 129 Ngũ Sơn Văn Học du học khơng chỉ tìm kiếm tri thức Phật giáo từ lục địa, mà noi gương bậc thầy Trung Quốc triều đại nhà Tống nhà Nguyên mặt Có thể nhận thấy quan tâm thiền sư dần mở rộng sang truyền thống tri thức quan trọng khác Trung Quốc, bao gồm lĩnh vực dòng văn hóa bunjin (文 人, văn nhân), Đạo giáo Tân Nho giáo Trong số đó, loại hình nghệ thuật sumie tạo tác vườn cảnh chiếm giữ vị trí bật thời kỳ Muromachi Ngũ Sơn Văn Học phong trào trí thức có ảnh hưởng sâu rộng Nhật Bản thời kỳ Muromachi Trước hết, thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học đóng vai trị tích cực hồn cảnh trị đương thời Một những vai trị trị bật việc hỗ trợ Mạc phủ Muromachi vấn đề tập trung hóa quyền lực, giám sát khu vực địa phương, hay nói cách khác thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học nổ lực để kiến tạo điểm tựa quyền lực cho quyền Mạc phủ giai đoạn cần đến ổn định sau nội chiến Các thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học sử dụng uy tín, học vấn mối quan hệ nhằm điều hịa lợi ích, hịa giải tranh chấp giữa lực trị đối lập ở trung tâm Kyōto, hỡ trợ quyền trung ương kết nối chí kiểm sốt lực địa phương Đồng thời, với vai trò phận thuộc giới thiền lâm rộng lớn khu vực Đơng Á, thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học khéo léo lợi dụng mạng lưới ngoại giao để giúp quyền Mạc phủ Muromachi độc chiếm thẩm quyền đối ngoại từ tay giới cơng khanh triều đình, đồng thời đưa Nhật Bản quay trở lại với mối quan hệ ngoại giao khu vực Xét phương diện kinh tế, những lý quan trọng khiến nhóm Ngũ Sơn Văn Học phát triển mạnh mẽ thiền tăng Tōhan giành vị đáng kể thời kỳ Muromachi xuất sắc họ vấn đề quản lý tài thiền viện Chính những thiền sư những người cố vấn cho vị Tướng quân vấn đề kinh tế, cũng nguồn hỡ trợ vốn cho Mạc phủ Do đó, quan chức tài Tōhan khơng chỉ quan trọng thịnh vượng trì tồn cộng đồng thiền viện mà họ còn đóng vai trò ngày quan trọng vấn đề tài Mạc phủ Đối 130 với Mạc phủ Muromachi, nhóm Ngũ Sơn, khơng chỉ đơn giản tổ chức tôn giáo túy hay vật trang trí văn hóa đắt tiền, mà những trụ cột vững cấu tài yếu Mạc phủ ngày nương tựa nhiều vào trụ cột nguồn cung cấp tài khác bắt đầu sụp đổ họ khơng còn đủ quyền lực để kiểm soát đất nước Bên cạnh đó, nhờ vào hoạt động tích cực thiền sư, đặc biệt Zekkai Chūshin, người biên soạn thư hòa hiếu gửi đến triều đình nhà Minh, hình thức kango boeki tức thương mại kiểm đếm giữa Nhật Bản Trung Quốc hình thành thời cai trị Tướng quân Ashikaga Yoshimitsu Bên cạnh đó, Thiền sư Soa, Thiền sư Kenchū Keimitsu cũng đóng vai trò lớn việc nối lại ngoại giao cũng mở thời kỳ giao thương cho Nhật Bản lúc giờ, thời kỳ mà Mạc phủ lúng túng trước những khó khăn tài Xét phương diện văn hóa, bằng uyên bác thấu triệt nhiều lĩnh vực, thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học đóng vai trò giám hộ truyền thống văn hóa, góp phần định hình nên văn hóa ưu tú thời kỳ Muromachi Các thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học những thiền sư am tường tôn giáo văn hóa, coi Phật giáo q trình khám phá nắm bắt trình thể nghiệm văn hóa tách biệt khỏi văn hóa Họ xem văn hóa phương thức thích hợp để sản sinh giá trị tơn giáo Đồng thời, bảo trợ tầng lớp tinh hoa, thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học cịn những người tiên phong truyền bá tri thức Phật giáo văn hóa tục, góp phần nâng cao tri thức xã hội dẫn dắt thời đại Bên cạnh đó, việc thấu hiểu tơn trọng mạch nguồn văn hóa dân tộc, giúp thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học tiếp biến những yếu tố tinh túy văn hóa Trung Quốc vào dịng chảy văn hóa Nhật Bản thời kỳ Muromachi Ngũ Sơn Văn Học coi những tượng đặc biệt, pha trộn giữa màu sắc tôn giáo, yếu tố trị lợi ích kinh tế có ảnh hưởng quyền lực xã hội Nhật Bản thời trung cổ Tư tưởng Thiền thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học cho thấy khả thích nghi, thay đổi phi thường giống tắc kè hoa, tùy thuộc vào điều kiện xã hội, tư tưởng văn hóa mà biến đổi cho phù hợp, trở thành yếu tố hữu diễn trình lịch sử tư tưởng Nhật Bản Cùng với trình 131 phát triển hệ thống Ngũ Sơn diễn bề mặt thông qua dấu hiệu thể chế, trình khác phương diện văn hóa cũng đồng thời tiến hành Đó q trình hấp thu chuyển hóa giá trị văn minh đại lục giới tinh hoa Nhật Bản thời kỳ này, mà đại diện thiền tăng nhóm Ngũ Sơn Văn Học, hồn tất cách xuất sắc tổ tiên họ thực từ thời Shōtoku Taishi (聖徳太子, 574 – 622, Thánh Đức Thái tử) cách bảy kỷ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Dương Thị Thu Hà (2016) Văn hóa Thiền tông đời sống xã hội Việt Nam Luận án Tiến sĩ Hà Nội: Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Giác Dũng (2002) Lịch sử Phật giáo Nhật Bản Hà Nội: Tôn giáo Ibuki Atsushi (2001) Lịch Sử Thiền Vol (Nguyễn Nam Trân dịch, thảo) Ishida Kazuyoshi (2019) Nhật Bản tư tưởng sử (Nguyễn Văn Tần dịch) Hà Nội: Khoa học Xã hội Lê Văn Quang (1998) Lịch sử Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn R P Mason J.G Caiger (2003) Lịch sử Nhật Bản (Nguyễn Văn Sỹ dịch) Hà Nội: Lao Động Matsubara Taidoo (2006) Thiền Lâm tế Nhật Bản (Thích Như Điển dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Phương Đơng Ngũn Nam Trân (2011) Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản Hà Nội: Giáo dục Nguyễn Nam Trân (2013), Giáo trình lịch sử Nhật Bản Bản thảo 10 Nguyễn Quốc Hùng (2007) Lịch sử Nhật Bản Hà Nội: Thế giới 11 Nguyễn Tiến Lực (2018) Nhật Bản - Những học từ lịch sử Hà Nội: Thông tin Truyền thông 12 Nguyễn Tiến Lực & Nguyễn Đoàn Quang Anh (2022) Quan hệ giữa quyền Bakufu Thiền tơng phái Gozan thời kỳ Kamakura Muromachi Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, Tập 31 Số 01 (2022), 30-37 13 Ngũn Văn Hồn (2011) Nhật Bản dịng chảy lịch sử cận Hà Nội: Lao Động 133 14 Edwin O Reischauer (1994) Nhật Bản khứ (Nguyễn Nghị dịch) Hà Nội: Khoa học Xã hội 15 George Sansom (1994) Lịch sử Nhật Bản Tập II 1334 – 1615 (Lê Năng An dịch) Hà Nội: Khoa học Xã hội 16 Sueki Fumihiko (2011) Lịch sử tôn giáo Nhật Bản (Phạm Thu Giang dịch) Hà Nội: Thế giới 17 Suzuki T Daisetsu (2019) Thiền văn hóa Nhật Bản (Nguyễn Nam Trân dịch) Hà Nội: Hồng Đức 18 Thích Thiên Ân (2018) Lịch sử tư tưởng Nhật Bản Hà Nội: Hồng Đức 19 Vĩnh Sính (2001) Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hoá Hà Nội: Khoa học Xã Hội 20 Vĩnh Sính (2014) Nhật Bản cận đại Hà Nội: Lao Động II.Tài liệu Tiếng Anh 21 Mikael S Adolphson (2000) The Gates of Power: Monks, Courtiers, and Warriors in Premodern Japan USA: University of Hawaii Press 22 William G Beasley (1991) The Rise of Modern Japan USA: Charles E Tuttle 23 Jørn Borup (2008) Japanese Rinzai Zen Buddhism USA: Brill 24 Martin Collcutt (1996) Five Mountains: The Rinzai Zen Monastic Institution in Medieval Japan USA: Asia Center, Harvard University 25 Randall Collins (2009) An Asian Route to Capitalism: Religious Economy and the Origins of Self-Transforming Growth in Japan American Sociological Review, 62(6), American Sociological Association, 843-865 26 Heinrich Dumoulin (2000) A History of Zen Buddhism USA: Munshiram Manoharlal Publishers 27 Dunn & Michael (2007) The Gozan Temples Japan: The Japan Times 134 28 Joshua A Fogel (2009) Articulating the Sinosphere: Sino-Japanese Relations in Space and Time USA: Harvard University Press 29 Grossberg& Kenneth Alan (2001) Japan’s Renaissance: The Politics of the Muromachi Bakufu USA: Cornell University 30 John Whitney Hall & Toyoda Takeshi (1977) Japan in the Muromachi age USA: University of California Press 31 Peter Harris (1999) Zen Poems USA: Random House 32 Hataway & James Earl (2006) Zen and the Samurai: Rethinking Ties Between Zen and the Warrior USA: University of Tennessee 33 Beatrice Höller (2017) Pictures in Words Words in Pictures Entangled Mnemonics in Kyoto in the Late 15th Century (Doctoral Dissertation) Faculty of Philosophy, Institute of East Asian Art History, Ruprecht-Karls Universität of Heidelberg 34 Hui Fang (2013) Sesshū Tōyō’s selective assimilation of Ming Chinese painting elements (Thesis) Department of the History of Art and Architecture, Graduate School of the University of Oregon 35 Hajime Iwamoto (2004) Japanese aesthetic sense - Zen and Zen calligraphy, Zen painting, from Kamakura to Muromachi Japan: Tōyō University Repository for Academic Resources 36 Norris Brock Johnson (1993) Zen Buddhist Landscapes and the idea of Temple: Muso Kokushi and Zuisen-Ji, Kamakura, Japan Arch & Comport/ Arch & Behav, 9(2), University of North Carolina, 213-226 37 Norris Brock Johnson (2003) Mountain, Temple, and the Design of Movement: Thirteenth-Century Japanese Zen Buddhist Landscapes USA: Dumbarton Oaks Research Library and Collection Washington 38 Norris Brock Johnson (2012) Tenryu-ji: Life and Spirit of a Kyoto Garden USA: Stone Bridge Press 135 39 Kai Xie (2017) Remapping the Sino - Japanese Dialectic: Sino - Japanese Interplay in Linked Verse Compositions of Japan, 14th to 17th Centuries (Doctoral Dissertation) University of Washington 40 Kang Jae-eun (2003) The Land of Scholars: Two Thousand Years of Korean Confucianism Korea: Hangilsa Publishing 41 Etsuko Hae-Jin Kang (2017) Diplomacy and Ideology in Japanese - Korean Relations: From the Fifteenth to the Eighteenth Century UK: Palgrave MacMillan 42 Kenneth L Kraft (1981) Musō Kokushi's “Dialogues in a Dream”: Selections The Eastern Buddhist New Series, 14(1) 75-93 43 Lan Jih-chang (2014) A Critique and Discussion of the View That Shi Miyuan Proposed the Five-Mountain, Ten-Monastery System Cultural Interaction in East Asia Vol 5, 45-66 44 Jungeun Lee (2017) Displaying Authority: Ashikaga Formal Display In The Muromachi Period (Doctoral Dissertation) Graduate Faculty, Kenneth P Dietrich School of Arts & Sciences 45 Yukio Lippit (2017) Japanese Zen Buddhism and the Impossible Painting USA: Getty Research Institute Council Lecture Series 46 Harada Masatoshi (2011) The Gozan Zen Sects in the History of Japanese Buddhism A Selection of Essays on Oriental Studies of ICIS, Kansai University, 29-46 47 Penelope Mason & Donald Dinwiddie (2004) History of Japanese Art USA: Pearson College Div 48 Kenji Matsuo (2007) A history of Japanese Buddhism UK: Global Oriental Ltd 49 Brendan Arkell Morley (2019) Chinese Letters and Intellectual Life in Medieval Japan: The Poetry and Political Philosophy of Chūgan Engetsu California: University of California 136 50 David Pollack (1986) “Chineseness” and “Japaneseness” in Early Medieval Zen: Kokan Shiren and Musō Soseki in The Fracture of Meaning Japan’s Synthesis of China from the Eighth through the Eighteenth Centuries (143-168) USA: Princeton University Press 51 George Sansom (1973) Japan: A Short Cultural History USA: Charles E Tuttle 52 David M Robinson (2019) In the Shadow of the Mongol Empire, Ming China and Eurasia UK: Cambridge University Press 53 Matthew Stavros & Tomishima Yoshiyuki (2018) The Shoukokuji Pagoda Building the Infrastructure of Buddhist Kingship in Medieval Japan Journal of Religious Studies, 45(1), 125–144 54 Antariksa Sudikno (2002) Study on the Philosophy and Architecture of Zen Buddhism in Japan On syncretism religion and monastery arrangement plan Dimensi Teknik Arsitektur, 30(1), 54–60 55 Tomohiko Sumiyoshi (2017) Late Medieval Publishing Culture in Japan during the 14th and 16th centuries USA: Princeton University 56 Takeshi Toyoda (1969) A History of Pre-Meiji Commerce in Japan Japan: Kokusai Bunka Shinkokai 57 Vít Ulman (2017) Gozan Bungaku: the Cultural Exchange between Japan and China as seen through the Life and Works of Sesson Yūbai and Zekkai Chūshin Silva Iaponicarum, FASC 41/42 s 116-129 58 Marian Ury (1992) Poems of the Five Mountains An Introduction to the Literature of the Zen Monasteries USA: University of Michigan 59 Molly Vallor (2019) Not Seeing Snow: Musō Soseki and Medieval Japanese Zen USA: Brill 60 Kozo Yamamura (1990) The Cambridge History of Japan, Vol 3: Medieval Japan UK: Cambridge University 137 61 Yiwen Li (2017) Networks of Profit and Faith: Spanning the Sea of Japan and the East China Sea, 838-1403 USA: ProQuest 62 Jaye Zola (2008) Medieval Japan Through Art: Samurai Life in Medieval Japan Program for Teaching East Asia, University of Colorado 63 Zuikei Shuho & Charlotte von Verschuer (2002) Japan's Foreign Relations 1200 to 1392 A.D: A Translation from “Zenrin Kokuhōki” Monumenta Nipponica, 57(4), Sophia University, 413-445 III Tài liệu tiếng Nhật 64 千坂嵃峰 Chisaka Genpo (2002) 五山文学の世界: 虎関師錬と中巌円月を中心に (Thế giới Gozan Bungaku – Tập trung vào Kohan Shiren Chugan Engetsu) 白帝 社 Hakuteisha 65 深尾京司 Fukao Kyoji (2017) 日本経済の歴史 第 巻 (Lịch sử kinh tế Nhật Bản, Quyển 1) 岩波書店 Iwanami Shoten 66 早島大祐 Hayashima Daisuke (2010) 室町幕府論 (Mạc phủ Muromachi) 東京: 講 談社 Tōkyō: Kōndasha 67 今枝愛真 Imaeda Aishin (1978) 中世禅宗史の研究 (Nghiên cứu Phật giáo Thiền Trung cổ) 京都大学 Đại học Kyōto 68 今枝愛真 Imaeda Aishin (2013) 禅宗の歴史 (Lịch sử Thiền tông) 吉川弘文館 Yoshikawa Kobunkan 138 69 今泉淑夫 Imaizumi Yoshio (2010) 禅僧たちの室町時代 - 中世禅林ものがたり (Các Thiền tăng thời Muromachi - Câu chuyện Thiền lâm Trung thế) 吉川弘文館 Yoshikawa Kobunkan 70 伊藤幸司 Itō Kōji (2009) 外交と禅僧 - 東アジア通交圏における禅僧の役割 (Thiền tăng ngoại giao: Vai trò của các thiền tăng đối với hoạt động đối ngoại Đông Á) 中国社会文化学会 (Chugoku shakaibunka gakkai), 号 24, 41-70 71 西尾賢隆 Nishio Kenryu (2011) 中世禅僧の墨蹟と日中交流 (Bút tích của Thiền sư thời Trung giao lưu Nhật Trung) 吉川弘文館 Yoshikawa Kobunkan 72 佐藤 信, 高埜利彦, 鳥海靖 Sato Makoto, Takano Toshihiko, Toriumi Yasushi (2008) 詳 説 日 本 史 研 究 (Nghiên cứu lịch sử Nhật Bản) 山 川 出 版 社 Yamakawa Shuppansha 73 春屋妙葩 Shunoku Myōha (1342) 天竜寺造営記 (Thiên Long Tự Tạo Doanh Ký) 国 文学研究資料館 Quốc Văn Học Nghiên Cứu Tư Liệu Quán 74 上田純一 Ueda Junichi (2011) 足利義満と禅宗 (Yoshimitsu Ashikaga Thiền tông) 法藏館 Hozokan 75 芳澤元 Yoshizawa Hajime (2017) 日本中世社会と禅林文芸 (Xã hội Nhật Bản thời Trung văn nghệ Thiền lâm) 吉川弘文館 Yoshikawa Kobunkan 76 歴史学研究会 Hội nghiên cứu Sử học (1985) 講座日本歴史 第 巻, 中世 (Bài giảng lịch sử Nhật Bản, Quyển 4, Trung 2), 東京大学出版会 Tokyo Daigaku Shuppankai 139