1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự Thảo Bc Kèm Cv 124.Doc

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số /BC UBND Bình Thuận, ngày tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO Tình hình thực hiện các chính sách đặc thù về hỗ t[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN Số: /BC-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Thuận, ngày tháng 02 năm 2020 Dự Thảo BÁO CÁO Tình hình thực sách đặc thù hỗ trợ giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2010 - 2019 Phần I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI I Đặc điểm chung địa phương Bình Thuận tỉnh duyên hải miền trung tiếp giáp với khu vực miền Đông Nam bộ; tổng diện tích tự nhiên 7.828 km2, với địa hình 90% đồi núi; gồm có có 10 đơn vị hành cấp huyện, gồm: thành phố Phan Thiết (tỉnh lỵ), thị xã La Gi huyện (trong có huyện đảo Phú Quý), với 127 xã, phường, thị trấn (gồm: 19 phường, 12 thị trấn 96 xã); 706 thơn, khu phố; có 27 xã khó khăn, 09 xã đặc biệt khó khăn 20 thơn đặc biệt khó khăn; sở hạ tầng cịn yếu nên việc phát triển giáo dục đào tạo đồng điều khó khăn tỉnh Bình Thuận Dân số toàn tỉnh 1.279.161 khẩu/304.886 hộ, có 34 dân tộc thiểu số (DTTS), với 101.733 khẩu/24.187 hộ; chiếm 8% dân số tỉnh (1) ; DTTS người có dân tộc Thái (174 người) dân tộc Ngái (496 người) di cư từ tỉnh miền núi phía Bắc vào sinh sống nên số lượng ít, chiếm khoảng 0,66% tổng số người DTTS Đồng bào DTTS cư trú rộng khắp địa bàn tồn tỉnh với hình thức cư trú phổ biến sống xen kẽ; đó, dân tộc Raglai, Cơ Ho, Chơ Ro sinh sống tập trung 11 xã 20 thôn xen ghép; dân tộc Chăm cư trú tập trung 04 xã 09 thôn xen ghép ven trục đường quốc lộ, tỉnh lộ; dân tộc Tày, Nùng, Hoa chủ yếu sống 02 xã 02 thôn xen ghép Mỗi dân tộc có sắc văn 1() Dân tộc Chăm 9.041 hộ/39.656 khẩu; dân tộc Raglai 5.198 hộ/21.364 khẩu; dân tộc Cơ Ho 3.618 hộ/15.044 khẩu; dân tộc Hoa 2.920 hộ/12.250 khẩu; dân tộc Tày 1.430 hộ/5.712 khẩu; dân tộc Chơ Ro 748 hộ/2.825 khẩu; dân tộc Nùng 526 hộ/2.358 khẩu; cịn lại dân tộc khác Bắc Bình huyện có đơng đồng bào dân tộc thiểu số với 46.083 người; huyện Hàm Thuận Bắc 15.972 người, Tánh Linh 14.937 người; Tuy Phong 7.862 người, Hàm Thuận Nam 5.761 người, Hàm Tân 4.685 người, Đức Linh 3.900 người, thành phố Phan Thiết 2.214 người (chủ yếu người Hoa) thị xã La Gi 319 người hóa, phong tục, tập quán, lễ hội riêng, tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Kết cấu sở hạ tầng vùng đồng bào DTTS bước đầu tư nâng cấp kiên cố hóa; góp phần đáng kể thay đổi mặt nơng thôn vùng DTTS thu hẹp dần khoảng cách vùng, tạo mối quan hệ bình đẳng dân tộc tỉnh Đến 100% xã vùng đồng bào DTTS có đường tơ thảm nhựa thơng suốt đến trung tâm xã; 100% xã phủ sống truyền hình, phát thanh; 98% hộ sử dụng điện lưới quốc gia; 88,3% hộ sử dụng nước hợp vệ sinh; 17/17 xã đồng bào DTTS có nhà văn hóa; 100% thơn, có nhà sinh hoạt cộng đồng; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm 21,6%; 100% đồng bào DTTS thuộc vùng khó khăn, diện hộ nghèo, hộ cận nghèo cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế; thực kịp thời việc cấp phát báo, tạp chí miễn phí cho người có uy tín vùng đồng bào DTTS Nền kinh tế có chuyển biến đáng kể, sản xuất ngày ổn định; đồng bào chuyển bước từ tập quán sản xuất lạc hậu, độc canh sang áp dụng tiến khoa học kỹ thuật; đưa giống có suất cao, chất lượng tốt sản xuất diện rộng; chuyển dịch bước từ sản xuất số lượng sang trọng chất lượng, có chuyển biến thật từ sản xuất “tự cấp, tự túc” sang sản xuất hàng hóa II Khái quát chung tình hình phát triển giáo dục Mạng lưới trường, lớp vùng DTTS miền núi ngày phủ kín địa bàn thơn, xã, huyện Cấp ủy, quyền địa phương cấp ln quan tâm đạo triển khai thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giáo dục; sở trường, lớp, trang thiết bị phục vụ quan tâm đầu tư; việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giảng dạy ý tăng cường góp phần nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào DTTS miền núi Đến năm học 2018-2019, tồn tỉnh có 616 trường: 191 trường mầm non (cơng lập : 154 trường, ngồi cơng lập: 37 trường), 262 trường tiểu học (cơng lập: 261 trường, ngồi cơng lập: 01 trường), 130 trường THCS (trong có 117 trường THCS, 04 trường Phổ thông DTNT cấp huyện, 09 trường TH & THCS), 28 trường THPT phổ thông nhiều cấp học (trong có 24 trường THPT cơng lập, 01 trường PT DTNT tỉnh, 01 trường THPT chuyên, 02 trường THPT ngồi cơng lập nhiều cấp học), 01 trường đại học, 03 trường cao đẳng, 01 trường trung cấp nghề Công tác phổ cập giáo dục Đến toàn tỉnh đạt phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi (năm 2016), đạt phổ cập giáo dục tiểu học mức độ (năm 2016) tiếp tục trì; phổ cập giáo dục THCS mức độ (năm 2016) phấn đấu hoàn thành mức độ (8/10 huyện đạt mức độ 1, 2/10 huyện đạt mức độ 2) Việc huy động học sinh đến trường mầm non ngày tăng, tỷ lệ huy động trẻ học mẫu giáo năm học 2018-2019 87,23%, số trẻ em tuổi đến lớp 99,61%; tỷ lệ học sinh đến trường so với số trẻ em độ tuổi tiểu học đạt mức cao 99,99% Học sinh THCS có xu hướng giảm, năm học 2010-2011 có 80.265 học sinh, năm học 2018-2019 có 78.016 học sinh, chiếm 90,40% so với dân số độ tuổi 11 – 14 tuổi Học sinh THPT có xu hướng giảm thực phân luồng học sinh sau THCS, năm học 2010-2011 có 45.376 học sinh đến năm học 2018-2019 có 33.520 học sinh, giảm 11.856 học sinh Chất lượng giáo dục trường thuộc vùng đồng bào DTTS - Năm học 2018-2019, tồn tỉnh có 23.824 học sinh dân tộc thiểu số học cấp học mầm non phổ thông, chiếm tỷ lệ 8,15%/tổng số học sinh tồn tỉnh, đó: nhà trẻ 39 cháu, mẫu giáo 4.429 cháu, tiểu học: 10.942 học sinh, trung học sở: 6.359 học sinh, trung học phổ thông: 1.988 học sinh, giáo dục thường xuyên: 67 học sinh Trong đó: 04 trường Phổ thông Dân tộc nội trú cấp huyện (Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh) có 38 lớp/1.090 học sinh (lớp có lớp/288 ho4c sinh, lớp có lớp /299 học sinh, lớp có 10 lớp/252 học sinh, lớp có 10 lớp/251 học sinh); trường PTDTNT tỉnh có 26 lớp/760 học sinh (lớp 10 có 10 lớp/321 học sinh, lớp 11 có lớp/241 học sinh, lớp 12 có lớp/198 học sinh) - Tại 13 xã vùng cao, vùng đồng bào DTTS có hệ thống trường mầm non, trường tiểu học, trường THCS đảm bảo huy động học sinh độ tuổi lớp có 12 trường tiểu học tổ chức dạy tiếng Chăm cho học sinh dân Chăm với 137 lớp/3.340 em Các địa phương có đơng đồng bào DTTS xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025” theo kế hoạch số 846/KH-UBND ngày 10/2/2017 UBND tỉnh Bình Thuận; Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học Cơ sở, vật chất 04 trường phổ thông Dân tộc nội trú cấp huyện trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh đáp ứng nhu cầu phục vụ dạy học ăn, ở, sinh hoạt cho học sinh dân tộc thiểu số Các sách Trung ương địa phương hỗ trợ phát triển giáo dục vùng DTTS miền núi 5.1 Chính sách phát triển, củng cố mạng lưới trường lớp vùng DTTS miền núi - Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 21/9/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án củng cố phát triển hệ thống Trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011-2015 - Quyết định số 2701/QĐ-UBND ngày 15/12/2011 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh việc thành lập Ban Điều hành duyệt Đề án Củng cố phát triển hệ thống Trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011-2015 - Kế hoạch 5707/KH-UBND ngày 01/12/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Củng cố phát triển hệ thống Trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 20112015 - Quyết định số 1677/QĐ-TTg ngày 03/12/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2018 – 2025 Kế hoạch số 2413/KH-UBND ngày 03/7/2019 UBND tỉnh Bình Thuận thực Đề án “Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2018 – 2025 địa bàn tỉnh” 5.2 Chính sách giáo viên cán quản lý giáo dục vùng DTTS Giáo viên, cán quản lý giáo dục vùng DTTS, miền núi thực theo quy định: Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ sách cán bộ, công chức, viên chức người hưởng lương lực lượng vũ trang cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Chính phủ sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/3/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 61/2006/NĐ-CP; Nghị định số 06/2018/NĐ-CP ngày 05/01/2018 Chính phủ quy định sách hỗ trợ ăn trưa trẻ em mẫu giáo sách giáo viên mầm non 5.3 Chính sách học sinh vùng DTTS - Thực miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh theo quy định Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Nghị định số 74/2013/NĐ-CP Chính phủ: + Hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh cấp phổ thơng: Bình qn năm hỗ trợ khoảng gần 10.000 học sinh (trong đó: 6.990 học sinh tiểu học, 2.316 học sinh THCS 544 học sinh THPT) + Giảm học phí: Bình qn năm giảm học phí gần 3.000 học sinh + Miễn học phí: Bình qn năm miễn học phí gần 7.000 học sinh - Thực Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/102/011 Thủ tướng Chính phủ sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015: Bình quân năm hỗ trợ gần 4.500 học sinh mẫu giáo từ đến tuổi - Thực chế độ miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập theo quy định Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm 2015-2016 đến năm 2020-2021: Kinh phí hỗ trợ khoảng 1.293 triệu đồng - Thực sách hỗ trợ học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú theo Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 29/5/2009 Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo: Kinh phí cấp khoảng 95.474 triệu đồng - Thực Quyết định số 35/2014/QĐ-UBND ngày 12/8/2014 UBND tỉnh Bình Thuận quy định chế độ cho học sinh dân tộc thiểu số học nghề trường Cao đẳng nghề Bình Thuận: Tổng số học sinh dân tộc thiểu số xét tuyển từ năm 2014 đến 2019 647 học sinh (trong đó: số học sinh tốt nghiệp 78, học sinh học 215, học sinh bỏ học 354); trung bình hàng năm 2.228,4 triệu đồng - Chính sách trợ cấp học sinh dân tộc thiểu số thôn, xã miền núi, vùng cao địa bàn tỉnh Bình Thuận theo Quyết định số 93/2008/QĐ-UBND ngày 31/10/2008 Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND ngày 24/01/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận - Chính sách trợ cấp học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số tỉnh học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nước theo Quyết định số 09/2009/QĐ-UBND ngày 09/02/2009 Quyết định số 04/2013/QĐ-UBND ngày 15/01/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (nội dung báo cáo cụ thể phần II) Phần II TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP HỌC SINH, SINH VIÊN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 93/2008/QĐ-UBND (QĐ SỐ 05/2013/QĐ-UBND) VÀ QUYẾT ĐỊNH SỐ 09/2009/QĐ-UBND (QĐ SỐ 04/2013/QĐ-UBND) (Giai đoạn 2010 – 2019) I Công tác đạo triển khai thực Thực Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2006 – 2010; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 93/2008/QĐ-QĐ-UBND ngày 31/10/2008 việc quy định chế độ trợ cấp học sinh dân tộc thiểu số thôn, xã, miền núi, vùng cao địa bàn tỉnh Bình Thuận Quyết định số 09/2009/QĐ-UBND ngày 09/02/2009 việc ban hành Quy định chế độ trợ cấp học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số tỉnh học trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp nước Đến năm 2013, thực Nghị số 17/2011/NQ-HĐND ngày 14/12/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020; đồng thời, để phù hợp với quy định văn quy phạm pháp luật tình hình thực tế địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận ban hành Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND ngày 24/01/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 93/2008/QĐ-QĐUBND ngày 31/10/2008 việc quy định chế độ trợ cấp học sinh dân tộc thiểu số thôn, xã, miền núi, vùng cao địa bàn tỉnh Bình Thuận Quyết định số 04/2013/QĐ-UBND ngày 15/01/2013 việc sửa đổi số điều Quyết định số 09/2009/QĐ-UBND ngày 09/02/2009 việc ban hành Quy định chế độ trợ cấp học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số tỉnh học trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp nước Trên sở đó, sở, ngành: Giáo dục Đào tạo, Tài Ban Dân tộc tỉnh ban hành công văn liên sở hướng dẫn triển khai thực Hàng năm, giao Sở Tài tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh phân khai kinh phí thực Quyết định số 93/2008/QĐ-UBND Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND trực tiếp đến huyện; Ban Dân tộc tỉnh trực tiếp thực việc chi trả cho học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số theo Quyết định số 09/2009/QĐ-UBND Quyết định số 04/2013/QĐ-UBND theo quy định thủ tục hành II Tình hình, kết tổ chức triển khai thực Thực Quyết định số 93/2008/QĐ-UBND ngày 31/10/2008 Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND ngày 15/01/2013 UBND tỉnh việc quy định chế độ trợ cấp cho học sinh dân tộc thiểu số thôn, xã miền núi, vùng cao địa bàn tỉnh Bình Thuận: Từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2018 – 2019 trợ cấp cho 63.861 học sinh/67,518 triệu đồng Bình quân hàng năm thực trợ cấp cho 1.200 em học sinh Mẫu giáo, 4.100 em học sinh Tiểu học, gần 2.000 em học sinh Trung học sở với số tiền 7.500 triệu đồng Qua 09 năm triển khai, thực hiện, nhờ có sách giáo dục đắn theo Quyết định số 93/2008/QĐ-UBND ngày 31/10/2008 Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND ngày 15/01/2013 UBND tỉnh việc quy định chế độ trợ cấp cho học sinh dân tộc thiểu số thôn, xã miền núi, vùng cao địa bàn tỉnh Bình Thuận, cơng tác giáo dục vùng đồng bào DTTS năm gần đạt kết tích cực hiệu quả; tỷ lệ huy động học sinh em đồng bào dân tộc Cơ Ho, Raglay, Chơ Ro, Rai bậc học Mẫu giáo, Tiểu học, Trung học sở ngày cao; tình trạng bỏ học chừng ngày giảm, góp phần đáng kể việc nâng cao trình độ dân trí, tạo nguồn cán sở người dân tộc thiểu số cho xã miền núi, vùng cao địa bàn tỉnh Kết thực sách hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ: Từ năm học 2015-2016 đến năm học 2018-2019 8.282,3 triệu đồng/11.889 học sinh Kết thực sách hỗ trợ học sinh xã, thôn đặc biệt khó khăn theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016: Từ năm học 2016-2017 đến năm học 2018-2019: hỗ trợ tiền mặt 558,3 triệu đồng/797 học sinh, hỗ trợ gạo 29.535 kg/188 học sinh, trị giá 261,4 triệu đồng Kết thực sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên theo Quyết định số 09/QĐ-UBND Quyết định số 04/2013/QĐ-UBND UBND tỉnh: Từ năm 2010 đến năm 2019: Đã chi trả chế độ trợ cấp cho 884 học sinh, sinh viên với tổng kinh phí 9.305 triệu đồng Bình quân năm hỗ trợ khoảng 100 học sinh, sinh viên/1000 triệu đồng Kết thực sách hỗ trợ chi phí học tập sinh viên người dân tộc thiểu số sở giáo dục đại học theo Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg: 75 triệu đồng/13 sinh viên Đánh giá so sánh kết thực sách hỗ trợ giáo dục Trung ương tỉnh 6.1 Đánh giá, so sánh Quyết định số 09/QĐ-UBND Quyết định số 04/2013/QĐ-UBND UBND tỉnh với Quyết định số 66/2013/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ 6.1.1.Đánh giá Quyết định số 09/QĐ-UBND Quyết định số 04/2013/QĐUBND UBND tỉnh a) Mặt được: Kết tốt nghiệp chương trình trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao (100%), đến chưa có trường hợp nghỉ học chừng Tính bình qn học sinh, sinh viên hưởng trợ cấp khoảng 10.000.000 đồng/năm; với số tiền hỗ trợ phần chi phí cho em q trình học tập trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nước, giảm bớt khó khăn kinh tế cho gia đình giúp cho em yên tâm học tập để có nghề nghiệp ổn định sống lâu dài Bên cạnh đó, sách góp phần khơng nhỏ việc triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo vùng đồng bào DTTS, đồng bào dân tộc Cơ Ho, Raglay, Rai, Chơ Ro thành phần dân tộc có số lượng người có trình độ học vấn, trình độ chun mơn (cao đẳng, đại học)… thấp so với người Kinh thành phần dân tộc thiểu số khác Chăm, Hoa, Tày, Nùng… Qua đó, đào tạo nguồn lực lớn đội ngũ lao động có trình độ, tay nghề cao, góp phần quan trọng việc xây dựng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH – HĐH) đất nước theo Nghị số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 Chính phủ việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2030 Kế hoạch số 1575/KH-UBND ngày 03 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2030 b) Mặt hạn chế: - Học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường chiếm tỷ lệ cao chưa xác định số lượng có việc làm ổn định, ngành nghề; mặt khác, sau tốt nghiệp em thường lại thành phố lớn để tìm kiếm cơng việc có mức lương cao, em trở địa phương khơng có cơng việc phù hợp địa phương khơng có nhu cầu ngành, nghề em đào tạo, ví dụ như: giáo viên, y sĩ đa khoa - Số học sinh, sinh viên có việc làm trái với ngành nghề đào tạo thất nghiệp, chiếm tỷ lệ cao (khoảng 30%) khơng tìm nghề phù hợp với ngành đào tạo khả năng, trình độ chuyên môn em không đáp ứng yêu cầu quan, doanh nghiệp 6.1.2 Đánh giá so sánh Quyết định số 09/QĐ-UBND Quyết định số 04/2013/QĐ-UBND UBND tỉnh với Quyết định số 66/2013/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ - Về đối tượng phạm vi áp dụng: Đối tượng Quyết định 09, 04 tập trung cho 04 thành phần dân tộc chủ yếu Cơ Ho, Raglay, Rai, Chơ Ro (là dân tộc có nguồn nhân lực thấp so với dân tộc khác); dân tộc thiểu số lại phải hộ nghèo, hộ gia đình sách cách mạng (có ưu tiên theo thành phần dân tộc) quy định theo địa bàn cụ thể Đối tượng theo Quyết định 66/2013/QĐ-TTg Thủ tướng phủ tập trung sinh viên người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo (không ưu tiên theo thành phần dân tộc) không quy định địa bàn cụ thể So với Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg Quyết định số 09, 04 Ủy ban nhân dân tỉnh có đầu tư tập trung, chủ yếu dành cho thành phần dân tộc có chất lượng nguồn nhân lực thấp, người có trình độ học vấn cao, là: dân tộc Cơ Ho, Raglay, Rai Chơ Ro Đối tượng Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg có dàn trải khơng quy định theo địa bàn cụ thể Do đó, muốn đảm bảo đạt mục tiêu đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2030 việc tiếp tục thực chế độ hỗ trợ cho học sinh thuộc 04 dân tộc dân tộc thiểu số theo Quyết định số 09 Quyết định 04 Ủy ban nhân dân tỉnh tất yếu - Về mức hỗ trợ: + Quyết định số 09, 04: Mức hỗ trợ theo bậc học (đại học 0,8 lần mức lương tối thiểu chung; cao đẳng, trung học chuyên nghiệp: 0,7 lần mức lương tối thiểu chung) hưởng 10 tháng/năm Ngồi ra, cịn có hỗ trợ tiền tàu xe (04 lần/năm) tiền khen thưởng theo loại tiên tiến, xuất sắc + Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg: Mức hỗ trợ chung cho bậc đại học cao đẳng 60% tức 0,6 lần mức lương tối thiểu chung hưởng không 10 tháng/năm Như vậy, mức hỗ trợ Quyết định số 09, 04 cao Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg từ 150.000 đồng đến 298.000 đồng (chưa tính mức hỗ trợ tiền tàu xe khen thưởng) Trong tình hình thực tế nay, với giá thị trường ln tăng, bên cạnh đó, với đặc điểm tâm lý e ngại, tiếp cận với mơi trường xã hội động thành phố lớn mức thu nhập hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, miền núi thường thấp so với đồng thành thị; với mức hỗ trợ theo Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg vừa nêu thấp, không tạo mức sống ổn định cho sinh viên người dân tộc thiểu số yên tâm học tập, học sinh, sinh viên thuộc dân tộc Cơ Ho, Raglay, Rai Chơ Ro 6.2 Đánh giá, so sánh Quyết định số 93/QĐ-UBND Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND UBND tỉnh với Nghị định số 86/2013/NĐ-CP Chính phủ 6.2.1 Đánh giá Quyết định số 93/QĐ-UBND Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND UBND tỉnh a) Mặt được: - Chế độ trợ cấp cho học sinh dân tộc thiểu số thôn, xã miền núi, vùng cao địa bàn tỉnh Bình Thuận theo Quyết định số 93 Quyết định số 05 Ủy ban nhân dân tỉnh góp phần giải khó khăn vể chi phí học tập học sinh dân tộc Cơ Ho, Raglay, Rai Chơ Ro địa bàn tỉnh; giúp gia đình học sinh giảm bớt khó khăn kinh tế tạo động lực mạnh mẽ để học sinh tiếp tục đến trường; giảm tỷ lệ bỏ học trẻ em độ tuổi đến trường góp phần khơng nhỏ cơng tác phổ cập giáo dục xóa mù chữ theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta - Đây tảng để tạo nguồn nhân lực có tri thức cộng đồng dân tộc Cơ Ho, Raglay, Rai Chơ Ro nói riêng dân tộc thiểu số tồn tỉnh nói chung b) Mặt hạn chế: - Mức hỗ trợ theo Quyết định số 93, Quyết định số 05 học sinh mẫu giáo 70.000 đồng/tháng, học sinh tiểu học trung học sở 140.000 đồng/tháng; so với tình hình giá mức hỗ trợ thấp không đáp ứng nhu cầu đáng học sinh; dễ dẫn đến tình trạng bỏ học học sinh dân tộc thiểu số, hộ nghèo không đủ điều kiện để tiếp tục đến trường - Kinh phí chuyển địa phương có lúc cịn chậm; việc cấp phát cho học sinh học kỳ II thường rơi vào kỳ nghỉ hè - Đối tượng Quyết định số 93, 05 với Nghị định số 86/2015/NĐ-CP cịn chồng chéo, gây khó khăn cơng tác tách nguồn kinh phí để tốn 10 6.2.2 Đánh giá, so sánh Quyết định số 93/QĐ-UBND Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND UBND tỉnh với Nghị định số 86/2013/NĐ-CP Chính phủ - Đối tượng Nghị định số 86/2013/NĐ-CP hỗ trợ chi phí học tập từ cấp mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học sở mồ côi cha lẫn mẹ, bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn kinh tế, có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo trợ cấp đồng 100.000 đồng/tháng thời gian hưởng tháng/năm - Riêng đối tượng Quyết định số 93, 05 học sinh dân tộc Cơ Ho, Raglay, Rai Chơ Ro từ cấp mẫu giáo, tiểu học, trung học sở (khơng có học sinh phổ thơng trung học) trợ cấp theo mức: mẫu giáo 70.000 đồng/tháng, tiểu học trung học sở 140.000 đồng/tháng thời gian hưởng tháng/năm Như vậy, so với Nghị định 86/2013/NĐ-CP Quyết định số 93 Quyết định số 05 đối tượng học sinh bậc phổ thơng trung học khơng thụ hưởng sách Do đó, học sinh tiểu học, trung học sở dân tộc Cơ Ho, Raglay, Rai, Chơ Ro hộ nghèo địa phương thực sách hỗ trợ theo Quyết định số 93,05 40.000 đồng Nghị định số 86/2013/NĐ-CP 100.000 đồng Thơng thường kinh phí theo Quyết định số 93,05 cấp sớm Nghị định số 86/2013/NĐ-CP Vì vậy, số học sinh thuộc diện hộ nghèo nhận 40.000 đồng phải chờ cấp kinh phí Nghị định số 86/2013/NĐ-CP nhận tiếp 100.000 đồng; đó, có số phụ huynh cố tình khơng nộp sổ hộ nghèo để nhận mức hỗ trợ theo kinh phí Quyết định số 93, 05 lần nên dễ dẫn đến tượng chi sai đối tượng - Đối với Quyết định số 93 Quyết định số 05 tỉnh không thực trợ cấp học sinh phổ thông trung học phổ thông Nghị định số 86/2013/NĐCP; đồng thời, địa bàn tập trung chủ yếu 80 xã vùng cao, miền núi tỉnh; học sinh dân tộc Cơ Ho, Raglay, Rai, Chơ Ro ngồi địa bàn quy định khơng thụ hưởng chế độ Phần IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Trong thời gian qua, tỉnh quan tâm ban hành sách đặc thù giáo dục, đào tạo vùng DTTS; nhiên, đến chưa thể giải hết khó khăn vùng đồng bào Hiện nay, mạng lưới trường lớp, điều 11 kiện sở vật chất, thiết bị dạy học vùng DTTS tăng cường đầu tư, cải thiện nhiều so với trước, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nâng cao chất lượng giáo dục; đặc biệt, tỷ lệ học sinh bỏ học chừng có nguy tăng, từ tỉnh có chủ trương dừng thực Quyết định số 93/2008/QĐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2008 Quyết định số 05/2013/QĐUBND ngày 24 tháng 01 năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh thực chế độ trợ cấp học sinh dân tộc thiểu số thôn, xã miền núi, vùng cao địa bàn tỉnh Trong chiến lược xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục, đào tạo, coi quốc sách hàng đầu, nhằm đạt mục tiêu nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài Trong đó, ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, vùng đồng bào DTTS vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn Do đó, thời gian tới, để góp phần quan trọng việc xây dựng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH – HĐH) đất nước theo Nghị số 52/NQCP ngày 15/6/2016 Chính phủ việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2030 Kế hoạch số 1575/KH-UBND ngày 03 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2030, Ban Dân tộc tỉnh xin đề xuất, kiến nghị sau: Đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh thống cho ban hành sách hỗ trợ giáo dục đặc thù tỉnh học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số sở hợp sách hành Quyết định số 93/2008/QĐUBND Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND, Quyết định số 09/2009/QĐ-UBND Quyết định số 04/2013/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương đặc điểm thành phần dân tộc gắn liền với mục tiêu thiên niên kỷ phát triển nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Giao Ban Dân tộc tỉnh chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động – Thương binh Xã hội xây dựng dự thảo Nghị ban hành sách hỗ trợ giáo dục đặc thù tỉnh học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số (Cơ Ho, Raglai (Rai), Chơ Ro)); đó, cần ý đến học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số khác hộ nghèo, hộ cận nghèo gia đình sách cách mạng có hộ địa bàn miền núi, vùng cao thuộc tỉnh Bình Thuận./ 12 Nơi nhận: - Thường trực Tỉnh ủy; - Hội đồng nhân dân tỉnh; - Ban Dân tộc; - Sở Giáo dục Đào tạo; - Sở Tài chính; - Sở Lao động – Thương binh Xã hội; - UBND huyện: Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Tân, Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tuy Phong; - Lưu: VT, KGVXNV, KT KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH Nguyễn Đức Hịa 13

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:40

Xem thêm:

w