1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Du thao BC thuc hien NQ 03 ve trang trai

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: /BC-BNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Dự thảo: BÁO CÁO Tình hình thực Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại Ngày 02/02/2000 Chính phủ ban hành Nghị số 03/NQ-CP kinh tế trang trại Sau 20 năm triển khai thực hiện, đến đạt số kết sau: I KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 03/2000/NQ-CP Tuyên truyền, triển khai quán triệt Nghị a) Công tác tuyên truyền, triển khai thực Ngay sau Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ ban hành, UBND tỉnh đạo Sở, ngành liên quan UBND cấp huyện tổ chức triển khai quán triệt cho cán bộ, công chức đơn vị; thực tuyên truyền, phổ biến, chủ trương, sách đến cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân với nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: Tuyên truyền thông qua báo, đài, trang website, tọa đàm, hội thảo, hội nghị, ; lồng ghép triển khai Nghị tuyên truyền thông qua lớp đào tạo, tập huấn, dạy nghề cho lao động nông thôn, xây dựng nông thôn để cán nơng dân biết, thống nhận thức tính chất vị trí kinh tế trang trại; quan điểm, chủ trương, sách Nhà nước; tiêu chí quy định kinh tế trang trại vận động nông dân tham gia thực Để hướng dẫn tạo điều kiện cho địa phương triển khai thực Nghị quyết, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 hướng dẫn tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Sau gần 10 năm thực hiện, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiến hành rà sốt, đánh giá ban hành Thơng tư số 02/2020/TTBNNPTNT ngày 28/2/2020 quy định tiêu chí kinh tế trang trại thay Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011, theo bãi bỏ quy định cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại b) Việc quán triệt thống nhận thức tính chất vị trí kinh tế trang trại Nghị số 03/NQ-CP kinh tế trang trại đưa số nhận thức tính chất vị trí kinh tế trang trại, là: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nơng thơn Q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành trang trại gắn liền với q trình phân cơng lại lao động nông thôn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn Các địa phương tổ chức quán triệt nhận thức tính chất vị trí kinh tế trang trại Nghị quyết, đồng thời khẳng định thêm số nhận thức tình hình như: Kinh tế trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa chủ yếu; mức độ tập trung chuyên môn hóa điều kiện yếu tố sản xuất như: đất đai, lao động giá trị hàng hóa nơng sản có qui mơ cao hẳn so với sản xuất nông hộ Sản xuất trang trại phát triển theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh q trình hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động trang trại không dừng lại lĩnh vực nông nghiệp mà kết hợp hoạt động phi nông nghiệp hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp hoạt động du lịch nông nghiệp nông thôn; khai thác điện lượng mặt trời phục vụ sản xuất; sơ chế, chế biến nông sản chỗ; liên kết tiêu thụ nông sản cho nông dân vùng Do đó, kinh tế trang trại với kinh tế tập thể xác định mũi nhọn phát triển nơng nghiệp hàng hóa, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thu nhập cho nông dân xây dựng nông thôn Việc khuyến khích phát triển kinh tế trang trại nhằm thúc đẩy phát triển nơng nghiệp với quy mơ lớn, góp phần chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi giải việc làm cho lao động nông thôn Tạo điều kiện để cá nhân, hộ gia đình đầu tư phát triển trang trại Kết thực số sách hỗ trợ kinh tế trang trại Để thực Nghị quyết, Bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ tham mưu ban hành sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại lồng ghép văn quy định sách hỗ trợ Chính phủ; số địa phương ban hành sách đặc thù để hỗ trợ trang trại nông dân Kết cụ thể sau: a) Chính sách đất đai - Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với Bộ, ngành tham mưu Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật đất đai 2013 văn hướng dẫn thi hành, quy định sách hỗ trợ, ưu đãi đất đai khuyến khích phát triển trang trại theo tinh thần Nghị số 03/2000/NQ-CP, cụ thể: Miễn, giảm tiền thuê đất: Trường hợp thuê đất trả tiền hàng năm mà dự án thực vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, hải đảo, vùng có điều kiện KTXH khó khăn, đặc biệt khó khăn; đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; đất sử dụng làm mặt SXKD dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư, đặc biệt khuyến khích đầu tư mức tỷ lệ % giá đất để xác định đơn giá thuê đất năm tối thiểu không thấp 0,5% (trong mức tỷ lệ % tính đơn giá thuê đất dự án thông thường 1%; mức tỷ lệ % tính đơn giá thuê đất đất thương mại dịch vụ tối đa 3%) Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước thời gian XDCB tối đa 03 năm; sau thời gian miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước XDCB thực miễn tiền thuê đất; thuê mặt nước từ 03 năm đến thời hạn thuê đất thực dự án thuộc danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư, danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư 3 Miễn, giảm tiền thuế sử dụng đất: Chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp thực theo quy định Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp số 23L/CTN ngày 10/7/1993 văn hướng dẫn thi hành Thực chủ trương Đảng Nhà nước nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, sách miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp miễn đến hết ngày 31/12/2025 theo Nghị số 55/2010/QH12, Nghị số 28/2016/QH14, Nghị số 107/2020/QH14 Quốc hội, từ diện tích đất nơng nghiệp mà Nhà nước giao cho tổ chức quản lý không trực tiếp sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp mà giao cho tổ chức, cá nhân khác nhận thầu theo hợp đồng để sản xuất nông nghiệp Miễn thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: Theo Luật số 106/2016/QH13 ngày 6/4/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế Giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế miễn thuế hộ gia đình, cá nhân có số thuế sử dụng đất phi nông nghiệp phải nộp hàng năm từ năm mươi nghìn đồng trở xuống - Kết thực địa phương: Các tỉnh quan tâm thực việc giao đất cho thuê đất cho hộ gia đình để phát triển trang trại Việc lập thủ tục xin thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trang trại UBND tỉnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường hướng dẫn trang trại lập thủ tục đề nghị cấp đất theo quy định Kết quả, giai đoạn 2002 - 2020 có 11.006 trang trại (của 25 tỉnh báo cáo) giao đất, cho thuê đất để mở rộng sản xuất phát triển trang trại (bình quân 550 trang trại/năm); hộ gia đình phi nơng nghiệp th đất (của 04 tỉnh báo cáo) 512 trang trại (bình quân 25 trang trại/năm); số trang trại cho thuê đất vượt hạn mức (của 03 tỉnh báo cáo) 344 (bình quân 17 trang trại/năm); số trang trại người địa phương khác xã đến thuê, mua đất 08 tỉnh báo cáo 152 trang trại (bình quân 07 trang trại/năm) Số trang trại cấp GCN quyền sử dụng đất 20 năm (của 16 tỉnh báo cáo) 63.297 trang trại (bình quân 3.164 trang trại/năm) Có 60.857 trang trại (của 10 tỉnh báo cáo) miễn giảm tiền thuê đất (bình quân 3.042 trang trại/năm) với số tiền 20.223,9 triệu đồng b) Chính sách thuế (không bao gồm tiền thuê đất): - Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ ngành tham mưu Chính phủ trình Quốc hội ban hành, sửa đổi, bổ sung sách pháp luật thuế, có sách thuế lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn quy định mức ưu đãi cao lĩnh vực kinh tế trang trại theo tinh thần Nghị số 03/2000/NQ-CP chủ trương khác Đảng Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; cụ thể: Thuế giá trị gia tăng: Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/20008/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 quy định sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa qua chế biến thánh sản phẩm khác qua sơ chế thông thường tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt khâu nhập thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng; sản phẩm nông nghiệp chưa qua chế biến khâu kinh doanh thương mại trừ gỗ măng hưởng mức thuế suất ưu đãi 5% (mức thuế suất thơng thường 10%) Bên cạnh đó, hàng hóa chủ yếu dùng cho đầu vào liên quan đến dịch vụ cung cấp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp thuộc diện không chịu thuế áp dụng mức thuế suất ưu đãi 5%2 Hàng hóa nông, lâm, thủy sản xuất áp dụng mức 0%, sở sản xuất kinh doanh xuất hoàn lại số thuế giá trị gia tăng đầu vào Kể từ ngày 01/01/2015, theo Luật thuế Giá trị gia tăng số 71/2014/QH13 “Phân bón; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; tàu đánh bắt xa bờ; thức ăn gia súc, gia cầm thức ăn cho vật nuôi khác” thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng Thuế thu nhập doanh nghiệp: Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn quy định cho địa phương thuộc địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn khoản chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân: Thu nhập hộ gia đình, cá nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản chưa qua chế biến qua sơ chế thông thường chưa chế biến thành sản phẩm khác qua sơ chế thông thường; thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân nhà nước giao để sản xuất Cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống nộp thuế thu nhập cá nhân Người nộp thuế gặp khó khăn thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả nộp thuế xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại không vượt số thuế phải nộp Thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập quy định ưu đãi thuế theo đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư (ngành, nghề địa bàn ưu đãi đầu tư), cụ thể: khoản 11, 13 Điều 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 107/2016/QH13 quy định miễn thuế nhập Thuế tài nguyên: Theo quy định Luật thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 có ưu đãi thuế tài nguyên liên quan đến nông nghiệp như: Miễn thuế hải sản tự nhiên; miễn thuế cành, ngọn, củi, tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô cá nhân phép khai thác phục vụ sinh hoạt; miễn thuế nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp Tại Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật thuế số 71/2014/QH13 quy định nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thuộc đối tượng không chịu thuế tài nguyên Ngày 10/12/2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 1084/2015/UBTVQH13 điều chỉnh giảm mức thuế suất tài nguyên gỗ nhóm V, VI, VII, VIII loại gỗ khác: từ 15% xuống 12% - Ngồi ra, Bộ Tài tham mưu ban hành, sửa đổi bãi bỏ loại phí, lệ phí khơng hợp lý lĩnh vực nơng nghiệp, cụ thể: Về lệ phí trước bạ: Nghị định số 140/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 Chính phủ lệ phí trước bạ; Nghị định số 20/2019/NĐ-CP ngày 21/2/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 140/2016/NĐ-CP ngày Giống trồng, vật nuôi, nạo vét kênh mương nội đồng Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp như: máy cày, máy bừa, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn ni 10/10/2016 Chính phủ lệ phí trước bạ quy định miễn lệ phí trước bạ đối với: Đất thuê Nhà nước theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm thuê tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất hợp pháp Đất nơng nghiệp chuyển đổi quyền sử dụng hộ gia đình, cá nhân xã, phường, thị trấn để thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp theo quy định Luật đất đai Về lệ phí mơn bài: Khoản 3, khoản Điều Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 04/10/2016 Chính phủ quy định lệ phí mơn điểm a khoản Điều Nghị định số 22/2020/NĐ-CP ngày 24/02/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 139/2016/NĐ-CP quy định miễn lệ phí môn lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, bao gồm: Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất muối Tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình ni trồng, đánh bắt thủy hải sản dịch vụ hậu cần nghề cá Về phí lệ phí khác: Bộ Tài rà sốt bãi bỏ trình cấp có thẩm quyền bãi bỏ loại phí, lệ phí khơng hợp lý lĩnh vực nơng nghiệp Luật phí lệ phí số 97/2015/QH13 ngày 25/11/2015, đó: Chuyển 06 khoản phí lĩnh vực nông nghiệp theo quy định hành Nghị định số 24/2006/NĐ-CP sang thực theo giá dịch vụ3 bãi bỏ 09 khoản lệ phí lĩnh vực nông nghiệp theo quy định Nghị định số 24/2006/NĐ-CP Bộ Tài ban hành Thơng tư số 113/2015/TT-BTC ngày 07/8/2015 sửa đổi 01 khoản lệ phí, bãi bỏ 13 khoản lệ phí5, bãi bỏ 21 khoản phí thú y (Phí kiểm dịch trứng gia cầm loại; phí kiểm dịch sản phẩm động vật pha lóc, đóng gói lại, sơ chế biến;…) Thơng tư số 09/2018/TT-BTC Ngày 25/01/2018 Bộ Tài sửa đổi Thơng tư số 284/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, lệ phí lĩnh vực quản lý chất lượng vật tư nuôi trồng thủy sản điều chỉnh giảm 02 khoản phí: Phí thẩm định cấp giấy chứng nhận vật tư nuôi trồng thủy sản nhập khẩu: Phí thẩm định cấp giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm vật tư nuôi trồng thủy sản Thông tư số 226/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 quy định: cá nhân, hộ gia đình vay vốn tổ chức tín dụng để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo quy định Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 khơng phải nộp phí chứng thực hợp đồng chấp tài sản Thơng tư số 250/2016/TT-BTC quy định miễn lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất hộ gia đình, cá nhân nơng thơn Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 phí BVMT nước thải quy định nước biển dùng vào sản xuất muối xả nước thải sinh hoạt hộ gia đình xã thuộc đối tượng khơng chịu phí BVTV nước thải Gồm thủy lợi phí; phí kiểm nghiệm chất lượng thức ăn chăn ni; phí kiểm nghiệm thuốc thú y; phí kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật; phí chẩn đốn thú y Gồm lệ phí cấp chứng nhận kết giám sát khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; lệ phí cấp chứng hành nghề xơng khử trùng; lệ phí cấp phép sản xuất kinh doanh thuốc thú y; lệ phí cấp phép khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật; lệ phí cấp giấy đăng ký thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam; lệ phí cấp cấp chứng hành nghề sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật; lệ phí cấp phép hoạt động phải có phép phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi; lệ phí cấp phép vận chuyển đặc biệt động vật quý sản phẩm chúng Lệ phí cấp giấy chứng nhận vùng, sở an toàn dịch bệnh; lệ phí cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển qua bưu điện Kết thực địa phương giai đoạn 2002 - 2020: Đã có 244.892 lượt trang trại (của 14 tỉnh báo cáo) miễn, giảm thuế (bình quân 12.244 lượt trang trại/năm) với tổng số thuế miễn giảm 20.378,4 triệu đồng; có 62.726 lượt trang trại (của 08 tỉnh báo cáo) miễn thuế thu nhập (bình quân 3.136 lượt trang trại/năm) với số tiền 9.874,4 triệu đồng, 60.604 lượt trang trại (của 03 tỉnh báo cáo) giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (bình quân 3.030 lượt trang trại/năm) với số tiền 105 triệu đồng, 61.817 lượt trang trại (của 08 tỉnh báo cáo) miễn thuế tài nguyên nước (bình quân 3.090 lượt trang trại/năm) với số tiền 10.199 triệu đồng, 59.745 lượt trang trại (của 03 tỉnh báo cáo) miễn, giảm loại thuế khác (bình quân 2.987 lượt trang trại/năm) c) Chính sách đầu tư - Về triển khai, hướng dẫn địa phương xây dựng quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại: Các Bộ, ngành tham mưu triển khai xây dựng quy hoạch: Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch phát triển ngành điều đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Quy hoạch phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020; Quy hoạch phát triển ca cao tỉnh phía Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Quy hoạch chuyển đổi cấu trồng đất lúa giai đoạn 2014-2020; Quy hoạch phát triển sản xuất lúa Thu đông vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 tầm nhìn 2030; Quy hoạch phát triển sản xuất ngơ tồn quốc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn cung cấp cho thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Quy hoạch vùng trồng long đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Xây dựng đề án phát triển loại trồng: Đề án “Phát triển nông nghiệp số tỉnh phía Tây vùng Trung du Miền núi phía Bắc theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; Đề án phát triển công nghiệp chủ lực đến năm 2030 (Phối hợp với Bộ Công thương); Đề án phát triển vùng sản xuất ăn tập trung bảo đảm an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc gắn với chế biến thị trường tiêu thụ đến năm 2030; Đề án phát triển vùng sản xuất rau an toàn tập trung, đảm bảo truy xuất nguồn gốc gắn với chế biến thị trường tiêu thụ đến năm 2030; Đề án cấu lại ngành gạo đến năm 2030 - Về quy hoạch phát triển hệ thống thuỷ lợi nước nông thôn: Việc Quy hoạch phát triển hệ thống thuỷ lợi triển khai đồng thông qua Chương trình Xây dựng nơng thơn mới, đến địa phương hồn thành Bộ Nơng nghiệp PTNT tham mưu trình Chính phủ phối hợp với Bộ, ngành ban hành sách cho vay tín dụng ưu đãi thực chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nơng thơn6, cho vay hộ gia đình làm cơng trình cấp nước sinh hoạt, cơng trình vệ sinh, chuồng trại có gắn với biogas doanh nghiệp đầu tư cơng trình cấp nước tập trung; phê duyệt chiến lược quốc gia Quyết định số 104/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 Thủ tướng Chính phủ 7 chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nơng thơn sách xã hội hội hóa đầu tư cấp nước nơng thơn đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp vói NHCSXH quan liên quan rà sốt, tham mưu sửa đổi bổ sung sách tín dụng nước vệ sinh nơng thơn để tiếp tục thực đầu tư xây dựng, cải tạo sửa chữa cơng trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn; sửa đổi bổ sung sách hỗ trợ tư nhân đầu tư cơng trình cấp nước nông thôn cho phù hợp với Nghị định số 57/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ khuyến khích đầu tư nông nghiệp, nông thôn - Về quy hoạch phát triển sở công nghiệp chế biến: Bộ Nơng nghiệp PTNT tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển thương hiệu gạo đến năm 2020, tầm nhìn 2030 9; đề án Phát triển ngành chế biến rau giai đoạn 2021-203010 Triển khai Đề án Nâng cao Giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch 11, nhiệm vụ đặt cho địa phương thực giải pháp “tổ chức sản xuất theo hướng tăng cường liên kết sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ” góp phần thúc đẩy kinh tế trang trại; phê duyệt triển khai Kế hoạch cấu lại lĩnh vực chế biến nông sản theo hướng nâng cao lực chế biến gắn với phát triển thị trường đến năm 2020, định hướng đến năm 203012; phê duyệt triển khai Đề án Phát triển mía đường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 13, đồng thời trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 14/7/2020 giải pháp phát triển mía đường tình hình Kết thực địa phương: Đa số tỉnh quy hoạch đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi, giao thông nông thơng theo Chương trình xây dựng nơng thơn nên có hệ thống kênh mương nội đồng, hệ thống cấp nước, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp tương đối tốt Một số tỉnh ven biển quy hoạch thực đầu tư gia cố, nâng cấp bờ bao, đê bao ngăn triều cường chống ngập, góp phần giảm thiểu thiệt hại triều cường gây ra; triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, chế biến lưu thông muối như: xây dựng đường giao thông bãi tập kết muối; xây lắp đường dây điện trung, hạ trạm biếp áp phục vụ cho sản xuất Tuy nhiên, cịn số vùng ni trồng thuỷ sản chuyển đổi mục đích sử dụng đất phát triển tự phát, chưa có vốn đầu tư để thực quy hoạch nên cơng trình thuỷ lợi phục vụ cấp, nước phục vụ sản xuất cịn hạn chế Một số địa phương cấp huyện thực quy hoạch có sách hỗ trợ hạ tầng riêng cho vùng trang trại tập trung, đặc biệt khu chăn ni tập trung xa dân cư Bố trí kinh phí hỗ trợ cho trang trại tỉnh xây bể Bioga để Quyết định số 1978/QĐ-TTg ngày 24/11/2004 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư liên tịch số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 31/10/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT, Bọ Tài – Bộ Kế hoạch Đầu tư Quyết định số 706/QĐ-TTg ngày 21/5/2015 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 417/QĐTTg ngày 22/3/2021của Thủ tướng Chính phủ 11 Quyết định số 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/5/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT 12 Quyết định số 245/QĐ-BNN-CBTTNS ngày 16/01/2019 Bộ Nông nghiệp PTNT 13 Quyết định số 1369/QĐ-BNN-CBTTNS ngày 18/4/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT 10 hạn chế chất thải mơi trường, hỗ trợ xây dựng mơ hình chuồng ni lợn tiết kiệm nước, xây dựng bể ủ phân Compos chống q tải hầm khí sinh học, xây dựng mơ hình bể lắng nhà ủ phân, nhà ủ phân nhà nuôi giun Kết quả, giai đoạn 2002 – 2020: Đã có 401 cơng trình kết cấu hạ tầng nông thôn (của 11 tỉnh báo cáo) ngân sách nhà nước đầu tư (bình qn 20 cơng trình/năm); tổng kinh phí hỗ trợ 8.112.782 triệu đồng ngân sách Trung ương hỗ trợ 3.770.215 triệu đồng, ngân sách địa phương hỗ trợ 4.342.567 triệu đồng Có 73 sở chế biến thôn (của 05 tỉnh báo cáo) ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư (bình quân 3,6 sở/năm); tổng kinh phí hỗ trợ 38.269 triệu đồng ngân sách Trung ương hỗ trợ 13.925 triệu đồng, ngân sách địa phương hỗ trợ 24.344 triệu đồng d) Chính sách tín dụng - Về sách tín dụng liên quan đến trang trại vay vốn chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo: Trước năm 2015, chủ trang trại vay vốn tín dụng ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm theo quy định Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 5/4/20005 Quyết định số 15/2008/QĐ-TTg ngày 23/01/2008 Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 9/7/2015 Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 Chính phủ ban hành thay quy định chủ trang trại đáp ứng tiêu chí trang trại vay vốn tín dụng ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm - Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn (trong có kinh tế trang trại): Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 số tín dụng ngân hàng phục vụ nơng nghiệp nơng thơn14 Tiếp tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định thay như: Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn; Nghị định 116/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/2015/NĐ-CP Trong giai đoạn 2001-2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham mưu triển khai chương trình tín dụng đặc thù lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn như: Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp sạch15; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn ngân hàng thương mại dành số tiền khoảng 100.000 tỷ đồng vay khách hàng đáp ứng tiêu chí sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, nông nghiệp theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với lãi suất cho vay thấp từ 0,5% đến 1,5% so với lãi suất cho vay thông thường ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Cơng nghệ triển khai chương trình cho vay thí 14 Các sách: (i) Cơ chế bảo đảm tiền vay phù hợp với đối tượng hộ gia đình, chủ trang trại, doanh nghiệp kinh doanh thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; (ii) Thời hạn cho vay theo chu kỳ sinh trưởng trồng, vật nuôi, thời gian luân chuyển vật tư hàng hóa khấu hao tài sản, máy móc, thiết bị; (iii) Có sách xử lý thiệt hại cho người vay ngân hàng cho vay (xóa, miễn, khoanh, giãn nợ tùy theo mức độ thiệt hại) trường hợp vốn cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn bị thiệt hại nguyên nhân khách quan bất khả kháng 15 Theo Nghị số 30/NQ-CP ngày 07/3/2017 Chính phủ 9 điểm phục vụ phát triển nông nghiệp 16 nhằm đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình chuỗi liên kết giá trị, ứng dụng cơng nghệ cao mơ hình liên kết sản xuất phục vụ xuất với chế tín dụng đặc thù như: lãi suất cho vay thấp từ 0,5%-1,5%/năm, tổ chức tín dụng xem xét cho vay khơng có tài sản bảo đảm đến 90% giá trị dự án, phương án sản xuất kinh doanh sở kiểm sốt dịng tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư để hướng dẫn ngân hàng thương mại nhà nước thực Chính sách cho vay hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp17 có hỗ trợ lãi suất Ngân sách Nhà nước để khách hàng mua máy móc thiết bị thực dự án đầu tư dây chuyền máy, thiết bị nhằm giảm tổn thất nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam triển khai chương trình cho vay tái canh cà phê tỉnh Khu vực Tây Nguyên (năm 2015) với lãi suất cho vay thấp 2,5% so với lãi suất thương mại thông thường, áp dụng ưu đãi ân hạn trả nợ gốc lãi thời gian tái canh người dân chưa có thu nhập; khách hàng vay vốn có diện tích cà phê cần tái canh thuộc quy hoạch thực quy trình tái canh Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Giai đoạn 2011-2012, sản xuất thủy sản, ngành tơm cá tra gặp nhiều khó khăn dịch bệnh, thị trường tiêu thụ khó khăn, giá giảm sút ảnh hưởng đến thu nhập người sản xuất, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo tổ chức tín dụng triển khai thực giải pháp theo đạo Chính phủ Thủ tướng Chính phủ18: giãn nợ 24 tháng, cấu lại nợ 36 tháng, khoanh nợ năm cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã, chủ trang trạng ni tơm cá tra gặp khó khăn việc trả nợ ngân hàng; xem xét cho vay để người dân tiếp tục sản xuất theo quy định; ban hành Thông tư quy định việc tái cấp vốn tổ chức tín dụng Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn đạo, hướng dẫn tổ chức tín dụng triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng thuộc lĩnh vực nơng nghiệp gặp khó khăn ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh như: Bão lụt miền Trung, hạn hán xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long, dịch tả lợn Châu Phi, dịch bệnh Covid19,… thông qua biện pháp: cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ, cho vay giúp người dân doanh nghiệp giảm áp lực trả nợ để tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh Kết thực địa phương giai đoạn 2002-2020: Đã có 22.913 lượt trang trại (của 45 tỉnh báo cáo) vay vốn (bình quân 1.145 trang trại/năm) với tổng số tiền 4.648.894 triệu đồng, đó: 2.153 trang trại (của 09 tỉnh báo cáo) vay vốn chương trình giải việc làm, xố đói giảm nghèo (bình qn 107 trang trại/năm) với tổng số tiền 111.896 triệu đồng; 802 trang trại (của 08 tỉnh báo cáo) vay vốn Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển (bình quân 40 trang trại/năm) với tổng số tiền 861.511 triệu đồng; 19.107 trang trại (của 20 tỉnh báo cáo) vay vốn theo sách hỗ trợ tín dụng phát triển nơng nghiệp NT (bình quân 955 trang trại/năm) với tổng số tiền 3.430.849 triệu đồng; 851 trang trại (của 16 Theo Nghị số 14/NQ-CP Chính phủ, thực 02 năm từ 2014-2015 Theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg, Quyết định số 65/2011/QĐ-TTg, Quyết định số 8/2013/QĐTTg Thủ tướng Chính Phủ 18 Quyết định số 540/QĐ-TTg ngày 16/4/2014 văn 1149/TTg-KTN ngày 8/8/2012 Thủ tướng Chính phủ 17 10 08 tỉnh báo cáo) được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay (bình qn 42 trang trại/năm) đ) Chính sách lao động Theo Nghị số 03/2000/NQ-CP, sách lao động bao gồm: (1) sách hỗ trợ chủ trang trại (khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, ưu tiên vốn vay để tạo việc làm cho lao động chỗ); (2) Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động trang trại Tuy nhiên, khơng có sách hỗ trợ riêng cho lao động trang trại mà có sách hỗ trợ cho lao động nơng nghiệp nói chung, có lao động trang trại, cụ thể sách hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động, sách hỗ trợ cho vay ưu đãi người lao động người sử dụng lao động thực lồng ghép thông qua chương trình, đề án, sách gồm: Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo 03 tháng Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2011-2015 Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016-2020 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 9/7/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm Tổng kinh phí ngân sách nhà nước bố trí từ nguồn kinh phí nghiệp giai đoạn 2010-2020 để thực Đề tài đào tạo nghề nghiệp nông thôn 9.541,28 tỷ đồng Hoạt động đào tạo theo Chương trình khuyến nơng Bộ Nơng nghiệp PTNT: Trong 20 năm đào tạo 23.200 lượt chủ trang trại (bình quân năm đào tạo 300 lớp tập huấn, 1.160 lượt chủ trang trại đào tạo/năm) Nội dung đào tạo tập trung vào chuyển giao tiến kỹ thuật, sản xuất công nghệ cao, liên kết tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị, sản xuất theo định hướng thị trường, nâng cao giá trị nông sản xuất khẩu, Hàng năm tổ chức 5-7 đoàn khảo sát học tập thành phần đoàn cán khuyến nông, chủ trang trại thăm quan mơ hình khuyến nơng, mơ hình sản xuất hiệu quả, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, đại vùng sinh thái để trao đổi kinh nghiệm nhân rộng sản xuất Từ năm 2020, xây dựng app mobile khuyến nông xanh; bước nâng cấp hoàn thiện để đào tạo từ xa tảng di động, truyền tải công nghệ tiến bộ, thông tin thị trường, thời tiết diễn đàn để trang trạng, người sản xuất, chuyên gia trao đổi chia sẻ kinh nghiệm thông tin sản xuất Kết thực địa phương giai đoạn 2002 – 2020: Chỉ có 02 tỉnh báo cáo 611 lao động vùng đông dân cư đến sản xuất địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn (bình qn 30 lao động/năm) Có 416.207 lao động làm trang trại (của 26 tỉnh báo cáo) hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp (bình quân 20.810 lao động/năm) với tổng kinh phí hỗ trợ 1.240.828 triệu đồng, ngân sách Trung ương hỗ trợ 1.190.897 triệu đồng, ngân sách địa phương hỗ trợ 49.931 triệu đồng e) Chính sách khoa học, cơng nghệ, mơi trường 11 Thực Nghị số 03/2000/NQ-CP Chính phủ kinh tế trang trại; Bộ Nông nghiệp PTNT đạo việc đầu tư hệ thống thủy lợi theo Chương trình xây dựng nơng thơn nên tạo nguồn nước cho phát triển sản xuất ổn định hiệu quả; đồng thời triển khai xây dựng mơ hình trình diễn theo Chương trình khuyến nơng, kết giai đoạn 2001-2020 chuyển giao tiến kỹ thuật xây dựng 4.780 mơ hình trang trại sản xuất tiên tiến, hiệu vùng miền nước nhằm tuyên truyền khuyến khích nhân rộng Bình quân hàng năm hỗ trợ xây dựng 239 mơ hình trang trại/năm Trong giai đoạn 2010 đến nay, Bộ Khoa học Công nghệ triển khai Chương trình khoa học, cơng nghệ phục vụ nơng thơn miền núi có nội dung liên quan đến hỗ trợ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nơng dân Tổng kinh phí bố trí từ ngân sách nhà nước để thực Chương trình giai đoạn 2016-2021 1.053 tỷ đồng Bộ Tài nguyên Môi trường tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 2014; Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Các nội dung ưu đãi, hỗ trợ bao gồm sách ưu đãi đất đai, giải phóng mặt bằng, thuế, công nghệ với đối tượng ưu đãi rộng, mức ưu đãi cao Ngày 10/02/2010 Thủ tướng Chỉnh phủ ban hành Quyết định số 249/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ môi trường đến năm 2020 với mục tiêu phát triển dịch vụ môi trường để cung ứng dịch vụ bảo vệ môi trường cho ngành, lĩnh vực, địa phương; tăng tỷ trọng đóng góp khu vực dịch vụ kinh tế, tạo thêm việc làm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước Kết thực địa phương giai đoạn 2001 - 2020: Có 338.491 cơng trình thuỷ lợi (của 10 tỉnh báo cáo) xây dựng tạo nguồn nước cho phát triển sản xuất nơng nghiệp (bình qn 16.924 cơng trình/năm) với tổng kinh phí ngân sách hỗ trợ 2.996.187 triệu đồng Có 4.282 trang trại (của 20 tỉnh báo cáo) có liên kết với sở khoa học, đào tạo, chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật áp dụng vào trang trại g) Chính sách thị trường Bộ Cơng thương tham mưu thực quy hoạch tổng thể phát mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước đến 2020 tầm nhìn đến 2030; Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm hội chợ triển lãm địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; trình Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Nghị định số 114/2009/NĐ-CP phát triển quản lý chợ; xây dựng hướng dẫn thực xét công nhận tiêu chí sở hạ tầng thương mại nơng thơn q trình thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Hiện nước có 8.581 chợ Trong đó, 236 chợ hạng 1; 902 chợ hạng 2; 7.070 chợ hạng 3; 373 chợ chưa phân hạng; 2.253 chợ thành thị; 6.328 chợ nông thôn Với 6.328 chợ nơng thơn (chiếm 75,3% tổng số chợ) gắn bó mật thiết với sản 12 xuất đời sống nông dân Các doanh nghiệp hộ gia đình nơng thơn tiêu thụ sản phẩm chủ yếu thơng qua chợ Hiện tại, thị phần chợ địa bàn nông thôn chiếm từ 50%-70% Tuy nhiên, chợ xã địa bàn tỉnh chủ yếu đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây từ nguồn ngân sách địa phương, nguồn vốn xã hội hóa, khơng có vốn từ nguồn ngân sách Trung ương Bộ Công Thương triển khai Đề án Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020 19, cụ thể: Giai đoạn 2011-2015 triển khai 12 tỉnh20 mơ hình Doanh nghiệp - Hợp tác xã - Hộ nông dân vùng sản xuất hàng hóa tập trung Mơ hình Doanh nghiệp - Hộ kinh doanh - Hộ nông dân áp dụng vùng sản xuất phân tán với kinh phí hỗ trợ tỉnh 01 tỷ đồng Kết thu hút 29 doanh nghiệp (chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa); 15 hợp tác xã; 90 hộ kinh doanh; 5.551 hộ nông dân 264 xã viên HTX tham gia Năm 2017 tiếp tục hỗ trợ 10 tỉnh 10 tỷ đồng (mỗi tỉnh 01 tỷ đồng) xây dựng 02 mơ hình (hồn thành năm 2018) Năm 2019 tiếp tục tổng hợp triển khai 12 tỉnh 21 Năm 2020 Bộ Công thương tiếp tục triển khai hướng dẫn địa phương thực tiêu chí số (hạ tầng thương mại) Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 Từ năm 2020 Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bổ sung nội dung để phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2021-2025 vào Dự án phù hợp Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mà không đề xuất xây dựng Đề án “Phát triển thương mại nông thôn” cho giai đoạn 2021-2025 Thực Quyết định 490/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020, Bộ Công Thương triển khai thực xây dựng điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP 12 địa phương; tổ chức Hội nghị kết nối sản phẩm tham gia Chương trình OCOP vào điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP số tỉnh, thành phố (Hịa Bình, Đắk Lắk, Hà Nội); tuyên truyền, quảng bá cho sản phẩm OCOP, sản phẩm vùng miền Thực Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng chế gắn kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thông qua việc tổng kết, xây dựng sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn thực hiện: Duy trì kết nối, phối hợp với 63 đầu mối chế biến phát triển thị trường nông sản địa phương, kịp thời nắm bắt thơng tin, tình hình tiêu thụ nông sản; kết nối địa phương, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, ùn ứ nông sản cửa khẩu, giai đoạn dịch bệnh Covid-19 như: Tổ chức hoạt 19 Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Hà Tĩnh, Nghệ An, Bình Phước, Trà Vinh, n Bái, Hịa Bình, Cao Bằng, Bình Định, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế 21 Ninh Bình, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Lai Châu, Quảng Trị, Kon Tum, Tây Ninh, Long An, Hậu Giang, Bến Tre, Cà Mau, Quảng Ngãi 20 13 động, hội thảo, diễn đàn định hướng sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ thị trường nước xuất khẩu; phối hợp hỗ trợ địa phương xây dựng phương án tiêu thụ truyền thông đầu vụ; kết nối giao thương đưa hàng nông sản tiêu thụ kênh phân phối đại, chuỗi siêu thị, chuỗi cửa hàng nông sản sạch, bếp ăn tập thể, trường học, khu công nghiệp Tổ chức hội chợ sản phẩm nông nghiệp OCOP, triển khai chương trình kết nối sản xuất - tiêu thụ nội địa nông sản; tổ chức chuỗi phiên chợ nông sản chất lượng cao an tồn Tăng cường cơng tác thơng tin, truyền thơng thị trường nơng sản: Duy trì đổi Bản tin thông tin thị trường nông sản định kỳ hàng tháng nhằm định hướng sản xuất, gắn với xây dựng thị trường tiêu thụ, cập nhật thường xuyên thơng tin sách, giá cả, nhu cầu, thị hiếu, tiêu chuẩn, quy chuẩn thị trường xuất gửi tới đơn vị thuộc Bộ, đoàn đại biểu quốc hội địa phương, Hiệp hội ngành hàng, báo chí, doanh nghiệp Phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam, quan thơng báo chí xây dựng phóng ngắn, đưa tin vấn đề đông đảo người dân quan tâm thị trường nông sản Các địa phương thực hiện: Cung cấp thông tin thị trường, khuyến cáo khoa học kỹ thuật địa phương triển khai thông qua Đài Phát truyền hình tỉnh hàng ngày dành thời lượng thơng báo giá nơng sản ngồi tỉnh, mơ hình trang trại sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; Sở Nơng nghiệp PTNT xây dựng mơ hình trình diễn ứng dụng tiến kỹ thuật, tổ chức cho trang trại, hộ nông dân thăm quan, học tập; Hội Liên hiệp khoa học, kỹ thuật số tỉnh tỉnh hàng tuần phát hành tin khoa học công nghệ, giới thiệu tiến công nghệ Việc hỗ trợ đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng sở công nghiệp chế biến vùng tập trung, chuyên canh tỉnh quan tâm thơng qua bố trí ngân sách hỗ trợ đầu tư tạo điều kiện hỗ trợ đất đai, thủ tục đầu tư thu hút doanh nghiệp xây dựng sở chế biến nông sản khu công nghiệp vùng sản xuất hàng hố tập trung Bên cạnh đó, tỉnh tập trung hỗ trợ, xây dựng phát triển chợ nông thôn, trung tâm giao dịch mua bán nơng sản vật tư nơng nghiệp nhằm khuyến khích lưu thơng mua bán, trao đổi hàng hóa thúc đẩy sản xuất tiêu thụ hàng hóa nơng dân chủ trang trại thuận lợi Ngoài ra, địa phương tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm nuớc như: Tổ chức Hội nghị kết nối HTX nông nghiệp, trang trại với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Mơ lớp tập huấn cho hộ nông dân, chủ trang trại nội dung có liên quan đến tìm kiếm, tiếp cận thị trường nông sản tiêu thụ sản phẩm Tổ chức hội thảo tìm hiểu tiến khoa học kỹ thuật cho trang trại, tổ chức tham quan hội chợ triển lãm sản phẩm thành chăn nuôi nước nước Thành lập Hiệp hội kinh tế trang trại để chủ trang trại giao lưu, tham quan học hỏi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn tiếp cận khoa học kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm,… Một số tỉnh thành lập Hiệp hội Nông sản xây dựng trung tâm Giới thiệu sản phẩm nông nghiệp sạch, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, HTX, trang trại giao lưu, giới thiệu, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hàng hóa; hỗ trợ xây dựng mơ hình bán hàng thí điểm điểm bán hàng Việt Nam; tổ chức chợ phiên nông sản an tồn, chợ hoa tết; xây dựng mơ hình khép kín 14 từ nhà nơng tới siêu thị, doanh nghiệp đặt hàng cung ứng vật tư, bao tiêu sản phẩm cho nhà sản xuất; xuất số tin Nông nghiệp Thị trường phát hành cho hộ nông dân, hợp tác xã, trang trại, câu lạc nông nghiệp Xây dựng cổng thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá thương hiệu sản phẩm thường xun cập nhật, đăng tải thơng tin tình hình thị trường nước tỉnh, cung cấp thông tin cho đơn vị, doanh nghiệp, giới thiệu quy định điều ước quốc tế thương mại đầu tư mà Việt Nam ký kết Các trang trại, hợp tác xã, nông dân, doanh nghiệp đăng thông tin nhu cầu mua bán sản phẩm để người biết đến trao đổi giao dịch mua bán sản phẩm Hỗ trợ xây dựng quản bá thương hiệu sản phẩm (chưong trình nhà nơng website, thiết kế logo, nhãn hiệu, tem, bao bì, thiết kế in ấn tờ gấp), hỗ trợ kết nối tiêu thụ nông sản Kết quả, giai đoạn 2002 - 2020: Có 133 sở cơng nghiệp chế biến vùng tập trung, chuyên canh (của 03 tỉnh báo cáo) hỗ trợ xây mới, nâng cấp, mở rộng với tổng kinh phí ngân sách hỗ trợ 17.108,3 triệu đồng Có 3.299 chợ nơng thơn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp (của 16 tỉnh báo cáo) hỗ trợ xây mới, nâng cấp, mở rộng với tổng kinh phí ngân sách hỗ trợ 937.596,6 triệu đồng Có 6.877 trang trại (của 14 tỉnh báo cáo) cung cấp thông tin thị trường, khuyến cáo khoa học kỹ thuật (bình quân 343 trang trại/năm) với tổng kinh phí ngân sách hỗ trợ 1.451 triệu đồng; 977 trang trại (của 15 tỉnh báo cáo) tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm với tổng kinh phí ngân sách hỗ trợ 4.250 triệu đồng; 7.034 trang trai (của 17 tỉnh báo cáo) tham gia liên kết với doanh nghiệp với hợp tác xã sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản h) Chính sách bảo hộ tài sản đầu tư trang trại Tài sản vốn đầu tư hợp pháp trang trại Nhà nước bảo hộ, khơng bị quốc hữu hóa, khơng bị tịch thu biện pháp hành Trong trường hợp phải giải phóng mặt lý quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia cần thu hồi đất giao, thuê trang trại chủ trang trại tốn bồi thường đất đai, tài sản theo giá thị trường thời điểm cơng bố định thu hồi i) Chính sách hỗ trợ đặc thù khác địa phương Ngồi sách hỗ trợ theo quy định Trung ương, địa phương ban hành sách hỗ trợ đặc thù khác trang trại nguồn ngân sách địa phương Kết quả, giai đoạn 2002 - 2020 theo số liệu 14 tỉnh báo cáo có 6.919 trang trại (bình quân 345 trang trại/năm) hỗ trợ 196.262,5 triệu đồng cho hoạt động bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ lãi suất vay, hỗ trợ máy móc thiết bị, hỗ trợ trang trại tiêu biểu, hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi, … Việc thực nghĩa vụ chủ trang trại Các trang trại áp dụng thực quy trình kỹ thuật bảo vệ đất, làm giàu đất tương đối tốt, giảm thiểu tối đa việc sử dụng chất hoá học, góp phần cải tạo đất Nhiều trang trại áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất như: Quy trình sản xuất lúa, rau hữu cơ, quy trình chăn ni an tồn sinh học, chăn ni đệm lót, 15 kinh tế nơng nghiệp tuần hồn; quy trình, cơng nghệ sản xuất nơng sản an tồn theo hướng VietGAP, GlobalGAP, theo công nghệ Nhật Bản tiêu chuẩn Châu Âu Tuy nhiên số lượng trang trại áp dụng quy trình cịn ít, thực thơng qua chương trình dự án Nhà nước hỗ trợ Vẫn cịn tình trạng số trang trại tổ chức sản xuất, kinh doanh chưa với mục đích đăng ký xây nhà kiên cố diện tích đất thuê ngắn hạn… Đa số chủ trang trại thực đầy đủ, nghiêm túc theo quy định Pháp luật quy định quyền địa phương việc nộp loại thuế, phí thực nghĩa vụ tài theo quy định Các trang trại tuân thủ quy định pháp luật quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, Tuy nhiên, đa số trang trại sử dụng lao động gia đình người thân; số trang trại thuê lao động trả tiền công theo thoả thuận hai bên nên chưa thực theo quy định pháp luật lao động, quy định chế độ bảo hiểm xã hội Các trang trại quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; hầu hết trang trại áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường như: Xây dựng bể Biogas xử lý chất thải chăn nuôi, sử dụng men vi sinh xử lý nguồn nước nuôi trồng thuỷ sản, xử lý chuồng nuôi, ủ thức ăn chăn nuôi men vi sinh hoạt tính, áp dụng mơ hình kinh tế nơng nghiệp tuần hồn, … Tuy nhiên, cịn số trang trại chăn ni chưa có ý thức việc xử lý chất thải bảo vệ môi trường, xả chất thải trực tiếp môi trường không thông qua hệ thống xử lý; trang trại thủy sản số địa phương chưa có hệ thống thủy lợi dành riêng cho vùng nuôi trồng mà dùng chung với hệ thống kênh mương sản xuất nơng nghiệp III KHĨ KHĂN, TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN Những khó khăn, tồn Công tác đạo triển khai Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại nhiều địa phương chưa quan tâm mức nên kết thực sách hỗ trợ theo Nghị cịn hạn chế (chỉ có 45/63 tỉnh có báo cáo số liệu hỗ trợ trang trại theo Nghị số 03/2000/NQ-CP22, 13 tỉnh có số liệu báo cáo hỗ trợ 2/25 tiêu sách hỗ trợ23) Mặc dù có nhiều sách đất đai việc đưa sách vào thực tế cịn hạn chế dẫn đến q trình tích tụ tập trung đất đai chậm gặp khó khăn nhiều nơi; đa số trang trại chưa giao đất, thuê đất ổn định lâu dài; khoảng 70% trang trại chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chủ yếu thủ tục hành địa phương giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rườm rà, kéo dài Một số sách đất đai cịn bất 22 Có 18 tỉnh, TP khơng có số liệu hỗ trợ là: Điện Biên, Thanh Hoá, Ninh Thuận, Khánh Hồ, Quảng Nam, Đà Nẵng, Gia Lai, Đắc Nơng, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Long, Kiên Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau 23 Có 13 tỉnh, TP có số liệu báo cáo hỗ trợ 2/25 tiêu là: Hà Nội Bắc Ninh Hưng n Hồ Bình Sơn La n Bái Lạng Sơn Bắc Kạn Hà Giang Phú Yên Quảng Ngãi Đắc Lắc Lâm Đồng 16 cập, việc quy định hạn điền24 dẫn đến đa số trang trại có quy mơ diện tích đất nhỏ, hoạt động sản xuất bị giới hạn, trang trại muốn mở rộng quy mô đất phải thuê thêm đất cá nhân đất cơng ích xã nên việc đầu tư hạn chế; số diện tích quy hoạch đất lúa khơng phép chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng vật nuôi khác hiệu nhiều lần trồng lúa Do quy định nghiêm cấm việc sử dụng đất khơng mục đích Luật Đất đai khiến chủ trang trại, trang trại nông nghiệp muốn xây dựng sở sơ chế, bảo quản phát triển du lịch kèm gặp nhiều khó khăn cho dù nhu cầu nhiều trường hợp Trong thực tế nhiều trang trại “lách luật” xây dựng cơng trình “tạm bợ” vừa mỹ quan vừa hạn chế hiệu sử dụng Tuy có nhiều sách ưu đãi miễn, giảm thuế nơng dân chưa có sách đặc thù riêng cho trang trại nên sách chưa thực khuyến khích tạo điều kiện cho trang trại phát triển cách hiệu Nhiều địa phương có trang trại phát triển vùng sâu, vùng xa chưa làm tốt công tác quy hoạch sản xuất, thủy lợi, giao thông, điện nước sinh hoạt, thông tin liên lạc nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển trang trại khu vực Do lực quản trị, khả tài số chủ trang trại cịn hạn chế nên việc tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng theo Nghị định số 55/2015/NĐCP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn cịn gặp khó khăn Hiện có khoảng 20% chủ trang trại tiếp cận vốn vay tín dụng, 80% trang trại sử dụng vốn tự có vốn “chiếm dụng” từ việc mua chịu vật tư, phân bón, chậm trả cơng lao động… Số lượng trang trại ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, đặc biệt ứng dụng tin học sản xuất, chế biến, bảo quản chưa nhiều, tập trung số lĩnh vực khu vực định (chủ yếu chăn ni) Quy trình kỹ thuật sản xuất chưa đại; đa số trang trại sản xuất chủ yếu theo phương pháp thủ công truyền thống nên chất lượng sản phẩm hàng hố nhìn chung chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường, giá sản phẩm đầu trang trại lên xuống thất thường, khơng ổn định Do chưa có sách hỗ trợ riêng cho đào tạo lao động làm việc trang trại nên đa số trang trại có chất lượng lao động thấp, việc tiếp cận triển khai áp dụng khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn; phần lớn chủ trang trại thiếu hiểu biết thị trường, khoa học kỹ thuật quản lý nên lúng túng chịu thua thiệt giá nông sản xuống thấp, tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn Cịn nhiều chủ trang trại chưa thực tốt nghĩa vụ nên để xảy vi phạm đất đai, xây dựng, sản xuất gây ô nhiếm môi trường việc thực sách lao động làm thuê Nguyên nhân khó khăn, tồn 24 Quy định hạn mức chuyển nhượng lớn không 10 lần hạn mức giao đất (tương đương miền bắc khoảng 20 ha; Nam Tây nguyên khoảng 30 ha) trở nên lỗi thời tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm xuống 40% phát triển khoa học công nghệ cho phép lao động đảm nhiệm hàng chục hecta 17 Nhận thức vai trò kinh tế trang trại cấp, ngành chưa đầy đủ, dẫn đến chế, sách phát triển kinh tế trang trại cịn thiếu, chưa đồng Cơng tác tuyên truyền, phổ biến Nghị Chính phủ kinh tế trang trại chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước phát triển kinh tế trang trại chưa sâu rộng Hệ thống chế, sách phát triển kinh tế trang trại cịn tản mạn, chưa cụ thể, tính khả thi áp dụng thực tế thấp Chưa có sách riêng để hỗ trợ phát triển trang trại Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu, nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho vay thấp, huy động nguồn lực xã hội hóa cịn hạn chế Sự hỗ trợ quan quản lý Nhà nước hiệu quả, thủ tục hành rườm rà, nhiều cấp trung gian, thông tin thiếu minh bạch, công khai sách khuyến khích, ưu đãi Chính phủ (ưu đãi sử dụng đất, tín dụng ưu đãi, vay lãi suất thấp, miễn, giảm thuế, bù giá nước ) Nhiều địa phương cấp huyện, xã chưa làm tốt công tác quy hoạch phát triển sản xuất, phát triển kinh tế trang trại, sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ Một số quy định vay vốn cịn gây khó khăn như: Thời gian vay ngắn hạn khơng kịp trả nợ ngân hàng, phần lớn diện tích đất trang trại chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chủ trang trại khơng có tài sản chấp, có việc thẩm định tài sản chấp thấp nhiều so với thực tế Mức cho vay thấp, thời gian vay vốn ngắn so với chu kỳ sản xuất nên không đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất trang trại Chất lượng lao động trang trại thấp: có 97% lao động trang trại chưa qua đào tạo, số qua đào tạo chiếm 2,3% (trong đó, trình độ cao đẳng chiếm 0,2% đại học, đại học chiếm 0,3%) Một số trang trại quan tâm đến sản xuất nông nghiệp mà lợi dụng để đầu đất đai, phát triển sản xuất lĩnh vực khác lắp đặt hệ thống lượng mặt trời, tình trạng diễn ạt, khó khăn khâu quản lý trang trại Sản xuất trang trại chưa thật bền vững, việc xử lý nước thải, chất thải chưa triệt để gây ô nhiễm môi trường nước thải, chất thải chưa quan tâm xử lý, trang trại chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Chất lượng sản phẩm trang trại chưa cao không ổn định, sản phẩm bán chủ yếu dạng thô tươi sống, chưa qua chế biến nên giá bán thấp, sức cạnh tranh yếu, nhiều chủ trang trại chưa nắm bắt nhu cầu thị trường nên sản xuất thụ động Đa số trang trại chưa xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, mã số, mã vạch sản phẩm hàng hóa Việc lựa chọn số loại trồng, vật nuôi trang trại thiếu hợp lý, chưa phù hợp với kinh tế thị trường, cân đối cung cầu, giá trị đạt thấp Chưa có gắn kết sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm, chưa hình thành chuỗi liên kết giá trị, nên đầu sản phẩm chưa thực ổn 18 định Thiếu mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông sản Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm với cơng ty/doanh nghiệp cịn hạn chế; số trang trại có hợp đồng liên doanh, liên kết chưa nhiều, mối liên kết chưa bền vững chất lượng sản phẩm hàng hóa chưa cao, lực cạnh tranh cịn thấp nên chịu thua thiệt giá nông sản xuống thấp Tình hình dịch bệnh thường xuyên diễn biến phức tạp: Đại dịch Covid19 tác động làm thị trường xuất nơng sản trái gặp khó khăn; Dịch tả lợn Châu phi đàn heo, số lượng heo giống khan hiếm, giá cao nên trang trại gặp khó khăn việc tái đàn, khơi phục hoạt động sản xuất kinh doanh Các hoạt động bảo vệ mơi trường mang tính nhỏ lẻ, phân tán, không thường xuyên, nên hiệu mang lại chưa cao Việc đánh giá thực trạng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung sử dụng, phát sinh bao bì thuốc bảo vệ thực vật chưa thực Số liệu cập nhật rác thải sản xuất nông nghiệp thực chưa có hệ thống, đồng thường xuyên IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Qua tổng hợp báo cáo địa phương, bộ, ngành đơn vị liên quan đánh giá Nghị số 03/NQ-CP tạo hành lang cho việc hỗ trợ kinh tế trang trại phát triển chưa đủ tính pháp lý để triển khai thực việc hỗ trợ mà phải thơng qua sách quy định văn quy phạm pháp luật khác nên kết thực không cao Trên sở kiến nghị Bộ, ngành địa phương; Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn đề nghị Chính phủ giao cho Bộ xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại thay Nghị số 03/NQ-CP Trên báo cáo tình hình thực Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Chính phủ; - Bộ trưởng; - Lưu: VT, KTHT KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG CVST Trần Thanh Nam ... (của 04 tỉnh báo cáo) 512 trang trại (bình quân 25 trang trại/năm); số trang trại cho thuê đất vượt hạn mức (của 03 tỉnh báo cáo) 344 (bình quân 17 trang trại/năm); số trang trại người địa phương... báo cáo 152 trang trại (bình quân 07 trang trại/năm) Số trang trại cấp GCN quyền sử dụng đất 20 năm (của 16 tỉnh báo cáo) 63.297 trang trại (bình qn 3.164 trang trại/năm) Có 60.857 trang trại... sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại thay Nghị số 03 /NQ- CP Trên báo cáo tình hình thực Nghị số 03/ 2000 /NQ- CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại, Bộ Nông nghiệp Phát triển

Ngày đăng: 17/04/2022, 12:23

Xem thêm:

w