1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Du thao KH thuc hien CT NSVSMT tinh QN 2014

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ NN&PTNT QUẢNG NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRUNG TÂM NSH&VSMTNT Số: /NSH&VSMTNT Quảng Ninh, ngày 20 tháng năm 2014 DỰ THẢO KẾ HOẠCH Thực Chương trình Nước Vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Quảng Ninh dựa kết đầu năm 2014 ( Kèm theo Công văn số 75A /NSH&VSMTNT ngày 20 / 3/2014 Trung tâm Nước SH&VSMT nông thôn) PHẦN I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2013 I TÌNH HÌNH CHUNG: Tỉnh Quảng Ninh tỉnh miền núi duyên hải nằm khu vực miền Bắc Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 150 km phía Đơng Quảng Ninh có diện tích tự nhiên 6.102,4 km2, địa hình dốc dần biển theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam, số vùng đồng nhỏ hẹp ( Đơng Triều, n Hưng Hải Hà thường có độ cao phổ biến từ - m) Địa hình đồi núi đảo (chiếm 3/4 % tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh) có độ cao phổ biến 300 – 1.000m Lượng mưa bình quân năm tỉnh 1.626 mm Trên địa bàn tỉnh có hệ thống sơng suối dày mật độ trung bình 1-1,9km/km2, sơng suối ngắn dốc, tốc độ dịng chảy cao hướng chủ đạo Đông bắc – Tây nam, lưu lượng thay đổi theo mùa phía hạ lưu thường bị ảnh hưởng thủy triều nhiễm mặn Tỉnh có nguồn nước ngầm phân bố phía tây nhìn chung có hàm lượng kim loại nặng cao, kết khảo sát 286 giếng vùng nghiên cứu cho thấy tổng lưu lượng khai thác khoảng 12.313m 3/ ngày Tuy nhiên Nguồn nước ngầm khu vực nghèo trữ lượng nên không xem xét sử dụng làm nguồn nước cấp cho sinh hoạt mà chủ yếu dùng nước mặt từ sông suối hồ chứa nước thủy lợi Đơn vị hành cấp huyện gồm 04 thành phố, 01 thị xã, huyện với tổng cộng 115 xã nơng thơn Cơ quan quản lý hành tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh Các thành phố, thị xã, huyện xã nông thôn có Ủy ban nhân dân Hệ thống cấp nước sinh hoạt cho đô thị tỉnh Quảng Ninh Công ty TNHH 1TV kinh doanh nước Quảng Ninh trực thuộc UBND tỉnh quản lý vận hành Đối với hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn, đa số cơng trình cấp nước giao cho Ủy ban nhân dân huyện quản lý vận hành, số cơng trình giao đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp tư nhân quản lý vận hành Trung tâm nước sinh hoạt VSMT nông thôn – Sở Nông nghiệp PTNT thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực nước VSMT nơng thơn Đánh giá thuận lợi khó khăn trình triển khai thực cấp nước sinh hoạt VSMT:: 1.1.1 Thuận lợi: - Chương trình nhận quan tâm ủng hộ Đảng Nhà nước, trực tiếp đạo Bộ Nông nghiệp PTNT, phối hợp thực cấp, ngành, tổ chức trị xã hội, quyền địa phương nhân dân q trình thực - Đã kiện tồn xây dựng quy chế hoạt động Ban Điều hành thực Chương trình cấp Hoạt động máy quản lý tổ chức thực Chương vào nếp, công tác đạo điều hành ngày hiệu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số: 2147/QĐ-UBND ngày 27/8/2012, kiện toàn Ban Điều hành Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước VSMT nông thôn tỉnh Quảng Ninh, quy định chức nhiệm vụ, ban hành quy chế hoạt động Ban, phân công nhiệm vụ cho thành viên BĐH; BĐH tổ chức họp đạo triển khai thực Chương trình - Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số: 3838/QĐ-UBND ngày 06/12/2012, Quy định số sách khuyến khích đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011- 2015 Đây điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh công tác xã hội hóa thu hút nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực nước vệ sinh môi trường nông thơn Hiện có số Doanh nghiệp tư nhân đề nghị đầu tư quản lý sau đầu tư cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn - Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2020 Quyết định số 1439/QĐUBND ngày 13/6/2012; Phê duyệt kế hoạch thực Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Quảng Ninh dự kết đầu ra, giai đoạn 1013-2017 Quyết định số 1838/QĐ-UBND ngày 25/7/2012 - Cùng với phát triển kinh tế điều kiện mức sông người dân ngày cải thiện Công tác thông tin tuyên truyền vận động người dân sử dụng nước VSMT nông thôn quan tâm Đến việc triển khai Chương trình có vào tích cực đồng cấp, ngành tỉnh Nhận thức nước VSMT nơng thơn quyền địa phương người dân có chuyển biến rõ nét 1.1.2 Khó khăn: - Chương trình nước vệ sinh nông thôn dựa kết tỉnh đồng sông Hồng vay vốn Ngân hàng Thế giới (PforR) hỗ trợ cho Chương trình MTQG nước VSMT nơng thơn Chương trình Ngân hàng Thế giới áp dụng phương thức cho vay “dựa kết đầu ra”, chế thực Chương trình có nhiều nội dung mới, nên q trình triển khai địa phương gặp nhiều khó khăn lúng túng - Quảng Ninh tỉnh miền núi có địa hình phức tạp, dân số xấp xỉ 1,15 triệu người có 21 dân tộc thiểu số Khu vực nơng thơn dân số chiếm 47% dân số tồn tỉnh, mật độ dân cư thấp, phân tán, trình độ khơng đồng Nhận thức người dân nông thôn nước VSMT nhiều hạn chế, tồn nhiều phong tục tập quán lạc hậu, ý thức vệ sinh môi trường thấp - Nhận thức hành vi phận người dân nông thôn, đặc biệt dân tộc thiểu số nước VSMT nhiều hạn chế Một số tập tục sinh hoạt sản xuất lạc hậu người dân tồn tại, việc tuyên truyền vận động người dân thay đổi tập tục, sản xuất theo tiêu chuẩn vệ sinh bảo vệ môi trường thách thức kết thực Chương trình - Nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực nước VSMT nơng thơn cịn ít, mức hỗ trợ cịn thấp chưa phù hợp với mặt thu nhập người dân Việc thu hút nguồn lực khác đầu tư lĩnh vực hạn chế Chất lượng nước dịch vụ cấp nước khu vực nơng thơn cịn nhiều yếu - Một phận người dân nông thơn cịn chưa sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho việc xây mới, cải tạo nguồn nước nhà tiêu hộ gia đình 1.1.3 Kết thực CTMTQG Nước VSMTNT năm 2013: a Về cấp nước: + Tỉ lệ số dân nông thôn cấp nước hợp vệ sinh đến hết năm 2013 91 % + Tỉ lệ dân số nông thôn cấp nước theo QC02 đến hết năm 2013 34% - Về vệ sinh: + Tỉ lệ số hộ dân nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh đến năm 2013 74% + Tỉ lệ hộ dân nơng thơn có chuồng trại hợp vệ sinh đến năm 2013 70% - Về cấp nước vệ sinh trường học trạm y tế: + Tỉ lệ trường học có nước nhà tiêu hợp vệ sinh đến năm 2013 100% + Tỉ lệ trạm y tế có nước nhà tiêu hợp vệ sinh đến năm 2013 100% II KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2.1 Kết thực mục tiêu (có biểu chi tiết kèm theo): 2.1.1 Về cấp nước: - Tổng số dân nông thôn địa bàn tỉnh cấp nước hợp vệ sinh 418.847 người, đạt tỷ lệ 92,1%, tổng số người nghèo NT địa bàn tỉnh cấp nước HVS 25.674 người, đạt tỷ lệ 81% - Tỷ lệ dân số nông thôn địa bàn tỉnh cấp nước theo QCVN 02:2009/BYT đạt 34% 2.2.2 Về môi trường: - Tổng số hộ dân nơng thơn địa bàn tỉnh có nhà tiêu HVS 89.682 hộ, đạt tỷ lệ 74,2% - Tổng số hộ nghèo nông thôn địa bàn tỉnh có nhà tiêu HVS 3.499 hộ, đạt tỷ lệ 39,74% - Tổng số hộ dân nông thôn địa bàn tỉnh có chuồng trại chăn ni HVS 35.844 hộ, đạt tỷ lệ 70,1% - Tỷ lệ trạm y tế xã nơng thơn có đủ nước sạch, nhà tiêu HVS quản lý sử dụng tốt đạt 100% - Tỷ lệ trường học mầm non nơng thơn có đủ nước sạch, nhà tiêu HVS quản lý sử dụng tốt đạt 100% - Tỷ lệ trường học phổ thơng nơng thơn có đủ nước sạch, nhà tiêu HVS quản lý sử dụng tốt đạt 100% 2.2.3 Về hoạt động nghiệp: Thông tin - giáo dục - truyền thông, đào tạo nâng cao lực, giám sát đánh giá, vận hành bảo dưỡng cơng trình: - Đã phối hợp với sở, ngành liên quan, tổ chức trị xã hội, quyền địa phương mở lớp truyền thông Nước VSMTNT cho xã tham gia Chương trình để người dân nhận thức lợi ích việc sử dụng nước đến sức khỏe gia đình cộng đồng Vận động người dân đấu nối sử dụng nước tham gia đóng góp 10% kinh phí đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước Tun truyền nước VSMTNT phương tiện thông tin đại chúng; - Phối hợp với Đài phát truyền hình tỉnh cử Phóng viên xuống huyện, thị xã, thành phố thu thập thông tin để đưa tin Đài truyền hình tỉnh Nước VSMT nơng thơn; - Tổ chức hoạt động truyền thông trực tiếp cổ động, tọa đàm, họp thơn/xóm, nói chuyện…để người dân, tổ chức hiểu mục đích, ý nghĩa Chương trình PforR - Truyền thơng vận động người dân vay vốn ngân hàng sách, nguồn khác tự bỏ kinh phí xây dựng nhà tiêu hộ gia đình - Truyền thơng tất thơn, vận động nhân dân cải tạo nhà tiêu hợp vệ sinh, sử dụng bảo quản nhà tiêu HVS Phối hợp Ủy ban nhân dân xã vận động nhân dân cam kết thực vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh công cộng - Tổ chức chiến dịch phát động phong trào truyền thông vận động người dân xây dựng nhà tiêu, rửa tay xà phòng, hưởng ứng phong trào vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân - Tổ chức hoạt động truyền thông gián tiếp: tuyên truyền qua báo, đài, băng, đĩa, hiệu phương tiện thông tin đại chúng tỉnh, huyện, xã: xây dựng chuyên mục phổ biến kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, xây dựng sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 2.2 Kết thực nguồn vốn (có biểu số 1,2, 3, chi tiết kèm theo): 2.3 Đánh giá tình hình thực hiện: 2.3.1 Về cơng tác tổ chức đạo điều hành thực Chương trình: - Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập Ban điều hành Chương trình MTQG Nước VSMT nơng thơn đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng Ban điều hành Thành phần Ban điều hành gồm thành viên đồng chí lãnh đạo Sở, ban, ngành có liên quan đến trình thực Chương trình Nước VSMT nơng thơn; - Ban điều hành Chương trình có vai trị giúp UBND tỉnh tổ chức, đạo, điều hành, kiểm tra ngành, địa phương việc thực Chương trình MTQG Nước VSMT nơng thơn, đồng thời tham mưu cho Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh xây dựng sách giải pháp trình triển khai thực Chương trình Các sở Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Y tế, Sở Giáo dục, Sở Khoa học Cơng nghệ có phối hợp tốt theo chức với Sở Nông nghiệp PTNT, với Trung tâm Nước VSMT (chủ đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn) nông thôn tỉnh để thực tốt dự án xây dựng hệ thống cấp nước tập trung, dự án VSMT công tác thông tin - giáo dục - truyền thông nước VSMT trường học, nơi công cộng cộng đồng người dân khu vực nông thôn để nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường, làm thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh gia đình vệ sinh cộng đồng Các tổ chức đoàn thể Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ , Mặt trận tổ quốc tích cực công tác tuyên truyền giáo dục người dân thực tốt Chương trình MTQG Nước VSMT nơng thơn; - Về vai trò Trung tâm Nước VSMTNT (Văn phịng thường trực Ban Điều hành Chương trình): Có thể nói kết đạt Chương trình có đóng góp quan trọng Trung tâm Trung tâm làm nhiệm vụ Văn phòng thường trực Chương trình trực tiếp tham mưuđầu mối giúp việc cho (cơ quan thường trực Chương trìnBan Điều hành Chương trình tỉnh, Sở Nơng nghiệp PTNTtổng hợp xây dựng xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn Chương trình, báo cáo UBND tỉnh định phê duyệt đồng thời có nhiệm vụ trực tiếp triển khai dự án nước VSMT nông thôn nông thôn hoạt động khác Chương trình MTQG Nước VSMT nơng thơn địa bàn tỉnh 2.2.3 Về xây dựng văn pháp luật, quy hoạch: - Tỉnh Quảng Ninh Ban hành định số: 3838/QĐ-UBND ngày 06/12/2012 việc quy định số sách khuyến khích đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Quảng Ninh gai đoạn 20112015 Chính sách ưu đãi điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thu hút nguồn lực đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước hoạt động kinh doanh dịch vụ cấp nước nông thôn - Phê duyệt Quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Quảng Ninh gai đoạn 2012-2020 Quyết định số 1439/QĐ –UBND ngày 13/6/2012, điều kiện thuận lợi để tỉnh Quảng Ninh xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn theo định hướng 2.3.4 Về quản lý khai thác, vận hành cơng trình sau đầu tư: Các dự án sau đầu tư đa số giao cho địa phương hưởng lợi trực tiếp quản lý, vận hành khai thác Một số cơng trình giao cho Doanh nghiệp tư nhân Đơn vị nghiệp công lập quản lý vận hành Tuy nhiên công tác quản lý vận hành khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn cịn có tồn hạn chế Hiện UBND tinh đạo lập đề án xác định mơ hình quản lý cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn theo quy định Thơng tư 54/2013/BTC Bộ Tài 2.3.5 Về giải pháp huy động vốn: - Đẩy mạnh xã hội hóa, phát triển thị trường nước VSMT nông thôn 2.3.6 Về kiểm tra, giám sát, theo dõi đánh giá báo cáo tình hình thực hiện: Chế độ báo cáo Ban Điều hành Chương trình Tỉnh quan tâm đạo thực quy định Tuy nhiên việc thực số địa phương chưa tốt 2.3.7 Về hoạt động Thông tin - Giáo dục - truyền thông: Đây hoạt động quan trọng, thiết thực có ảnh hưởng lớn kết thực mục tiêu Chương trình MTQG Nước VSMT nông thôn Tác động trực tiếp tới việc nâng cao ý thức người dân việc sử dụng, bảo vệ nguồn nước, cơng trình cấp nước vệ sinh, bảo vệ mơi trường Sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên nước, đồng thời xây dựng nếp sống văn minh nơng thơn góp phần xây dựng nông thôn mới, thực tốt mục tiêu đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Đảng nhà nước Các phương tiện thông tin đại chúng Báo, Đài phát Truyền hình tỉnh, Đài phát huyện có nhiều viết, tin tức, phóng phản ánh cơng tác triển khai thực Chương trình với nội dung phong phú có tính tun truyền phổ biến kiến thức mạnh mẽ Tỉnh đạo tổ chức đồn thể như: Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Mặt trận tổ quốc, phối hợp chặt chẽ tham gia thực Chương trình Trung tâm Nước VSMT nông thôn tổ chức hoạt động Hưởng ứng tuần lễ quốc gia Nước VSMT nông thôn Ngày môi trường giới Tuyên truyền sâu rộng toàn tỉnh thực Tuần lễ quốc gia Nước VSMT nơng thơn, sách Đảng Nhà nước Chương trình nước VSMT nơng thơn Do tổ chức thực có hiệu hoạt động Thông tin – Giáo dục – Truyền thơng nên nhận thức quyền địa phương người dân nông thôn ý nghĩa, mục đích Chương trình có chuyển biến tích cực, điều kiện sống người dân vệ sinh môi trường cải thiện; - Về đào tạo tạo phát triển nguồn nhân lực : Tỉnh trọng quan tâm tạo điều kiện cho cán Sở, ngành liên quan Trung tâm nước tham gia lớp tập huấn, khoá đào tạo nghiệp vụ đấu thầu, quản lý hành chính, quản lý cơng trình Bộ, Tỉnh tổ chức; - Về công tác triển khai thực dự án đầu tư : Các dự án trước định đầu tư Trung tâm Nước VSMT nông thôn (chủ đầu tư) làm việc cụ thể với quyền người dân địa phương Thực tốt quy định trình tự thủ tục đầu tư xây dựng hành, người dân tham gia đóng góp ý kiến, giám sát q trình triển khai thực Các sách thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt thực tốt, sống người dân có đất bị thu hồi đảm bảo ổn định Việc triển khai dự án cấp nước nhận đồng thuận trí cao cộng đồng Những học kinh nghiệm đề xuất kiến nghị: 4.1 Những học kinh nghiệm: - Cần làm tốt công tác Thông tin - giáo dục - Truyền thông nhằm nâng cao ý thức, hiểu biết người dân nước VSMT để người dân tự giác tham gia, đóng góp sức người, sức cho dự án, tham gia giám sát, bảo quản, bảo vệ cơng trình nước VSMT - Q trình triển khai thực Chương trình cần có thống cao, phối hợp chặt chẽ lãnh đạo địa phương đặc biệt lãnh đạo cấp thơn, xã để từ huy động nhân dân tham gia đóng góp tích cực cơng trình triển khai nhanh chóng thuận lợi - Cần ưu tiên phát triển mơ hình cấp nước tập trung có quy mơ xã liên xã loại mơ hình có nhiều ưu việt phù hợp với xu - Cần củng cố mạng lưới cộng tác viên truyền thông, tăng cường nhân lực tuyến huyện, xã, chun mơn hố đội ngũ cán thực Chương trình - Cần cơng khai nội dung dự án, mức hỗ trợ hình thức hỗ trợ dự án để người dân biết tham gia - Tất hoạt động Chương trình mục tiêu quốc gia Nước VSMT nơng tơn thực thực có hiệu có vào tham gia tích cực cấp quyền, Sở, ngành Đặc biệt đạo sát Tỉnh Uỷ, HĐND, UBND tỉnh tham gia, giám sát nhiệt tình người dân 4.2 Các đề xuất kiến nghị: - Chỉ số giải ngân số đấu nối sử dụng nước số người hưởng lợi từ cơng trình cấp nước bền vững đề Chương trình PforR so với khả đạt Quảng Ninh cao (do Quảng Ninh có địa hình phức tạp, địa bàn rộng, dân cư sống phân tán dẫn đến xuất đầu tư xây dựng 01 đấu nối nước lớn) Các số giải ngân hợp phần vệ sinh môi trường thực nhiều xã có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Người dân xã có sống cịn gặp nhiều khó khăn, tập quán sinh hoạt sản xuất lạc hậu, trình độ dân trí nhận thức người dân nước VSMT thấp Cơ sở hạ tầng nhiều thiếu thốn Vậy đề nghị Ban chủ nhiệm Chương trình MTQG nước VSMT nông thôn, bộ, ngành Trung ương Ngân hàng Thế giới xem xét cân nhắc trình thực Tỉnh Quảng Ninh - Quá trình triển thủ tục đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước, số Sở, Ngành chun mơn tỉnh cịn chưa thống xác định rõ chế quản lý tài Chương trình, cụ thể thực theo Luật Ngân sách, Chỉ thị 1792/CT – TTg Thủ tướng Chính phủ hay Dự án hỗ trợ phát triển thức ODA Để giúp tỉnh tháo gỡ khó khăn đề nghị Ban Chủ nhiệm Chương trình hướng dẫn chi tiết, cụ thể phương thức thực chế tài Chương trình văn làm sở để Tỉnh đạo thực tốt Chương trình Tăng cường hỗ trợ tỉnh việc tiếp cận kỹ thuật, công nghệ phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn - Tăng cường bố trí nguồn vốn Trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho tỉnh thực Chương trình PHẦN II KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH MTQG VÀ CHƯƠNG TRÌNH NS&VSNT DỰA TRÊN KẾT QUẢ ĐẦU RA NĂM 2014 I KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: Mục tiêu cụ thể năm 2014: - Về cấp nước : + Tỉ lệ số dân nông thôn cấp nước hợp vệ sinh đến năm 2014 93% + Tỉ lệ người nghèo nông thôn cấp nước HVS đến năm 2014 85% + Tỉ lệ dân số nông thôn cấp nước theo QC02 đến năm 2014 36% + Tỉ lệ người nghèo nông thôn cấp nước theo QC02 32% 1.1 Hợp phần cấp nước Danh mục tiến độ thực xây dựng cơng trình cấp nước: T T Tên cơng trình Tổng mức đầu tư (triệu VNĐ) Số đấu nối Số ngườ i hưởn g lợi Thời gian thực Bắt đầu Kết thúc A Cơng trình dự kiến hồn thành năm 2014 Cấp nước tập trung xã Hồng Thái Tây, huyện Đơng Triều thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia 01 nước vệ sinh nông thôn dựa kết 08 tỉnh đồng sông Hồng 55.512 3.533 13.043 12/201 10/2014 Cấp nước tập trung xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia 02 nước vệ sinh nông thôn dựa kết 08 tỉnh đồng sông Hồng 30.667 1.214 5.299 1/2014 10/2014 36.182 2.398 8.282 2/2014 12/2014 03 Cấp nước tập trung xã Hiệp Hịa, thị xã Quảng n thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh nông thôn dựa kết 08 tỉnh đồng sông Hồng Cấp nước tập trung xã Tân Bình, huyện Đầm Hà thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia 04 nước vệ sinh nông thôn dựa kết 08 tỉnh đồng sông Hồng Tổng 31.612 937 4.037 153.973 8.082 30.661 2/2014 12/2014 B Cơng trình khởi cơng xây dựng 01 Cấp nước tập trung xã Nguyễn Huệ, Bình Dương, huyện Đơng Triều 39.430 3.860 12.578 8/2014 02 Cấp nước tập trung xã Đông Ngũ Đông Hải, huyện T Yên 37.000 2.979 12.343 10/201 10/2015 03 Cấp nước tập trung xã Hồng Quế, huyện Đơng Triều 38.565 2.056 7.039 8/2014 8/2015 04 Cấp nước tập trung xã Thủy An, huyện Đông Triều 30.000 1.146 3.797 6/2014 6/2015 05 Cấp nước tập trung xã Quảng Minh, huyện Hải Hà 35.189 1.725 3.939 6/2014 6/2015 06 Cấp nước tập trung xã Quảng Nghĩa, Hải Tiến, Hải Đơng, thành phố Móng Cái 72.676 3.592 14.094 252.860 15.35 53.790 Tổng 8/2015 10/201 10/2015 C Cơng trình thực cơng tác chuẩn bị đầu tư 01 Cấp nước xã Bình Khê, Đức Chính, Tràng An, Việt Dân huyện Đông Triều 60.000 7.925 26.300 3/2014 10/2014 02 Cấp nước liên xã Đông Xá Hạ Long, huyện Vân Đồn 30.000 4.704 14.838 3/2014 10/2014 10 - Về vệ sinh : + Tỉ lệ số hộ dân nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh đến năm 2014 75% + Tỉ lệ hộ dân nơng thơn có chuồng trại hợp vệ sinh đến năm 2014 72% + Tỉ lệ hộ nghèo nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh đến năm 2014 45% - Về cấp nước vệ sinh trường học trạm y tế: + Tỉ lệ trường học có nước nhà tiêu hợp vệ sinh đến năm 2014 100% + Tổng số trạm y tế: 100 trạm + Tỉ lệ trạm y tế có nước nhà tiêu hợp vệ sinh đến năm 2014 100% - Xây mẫu tuyên truyền vận động nhân dân xã VSTX xã nông thôn xây dựng cải tạo 1.550 nhà tiêu HVS; - Số người dân hưởng lợi từ xã đạt VSTX: 25.592 người Danh mục xã thực kế hoạch xây dựng cơng trình vệ sinh: TT Xã thực Dân số Số hộ gia đình Tỷ lệ % hộ gia đình có nhà tiêu Số Tỷ lệ nhà Tỷ lệ % % tiêu hộ gia cần vận đình có tăng độn nhà để g cải tiêu đạt tạo, HVS VSTX xây (70%) Xã Quảng Chính, huyện Hải Hà 6.534 1.736 90,0 55 15,0 271 Xã Quảng La, huyện Hoành Bồ 2.950 730 88,2 45,7 24,3 178 Xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí 5.718 1.285 87,5 46,2 23,8 316 Xã Đông Hải, huyện Tiên Yên 5.634 1.300 92,7 36,9 33,1 431 11 Xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên 2.392 586 90,0 43,5 26,5 156 Xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ 2.364 538 69,2 33,1 36,9 198 25.592 5.783 260 160 1.550 Tổng II TỔNG HỢP NHU CẦU VỐN NĂM 2014 Tổng nhu cầu vốn đầu tư : 177.251 triệu đồng (Một trăm bẩy mươi bẩy tỷ hai trăm năm mươi mốt triệu đồng) Trong đó: - Nguồn vốn ngân sách TW: 9.910 triệu đồng - Nguồn vốn Hỗ trợ Quốc tế: 152.341 triệu đồng ( Vốn WB 142.841 triệu ; Vốn Italia : 7.000 triệu) - Vốn dân đóng góp : 15.000 triệu đồng (Chi tiết xem Biểu 1,2,3,4,5) III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Công tác tổ chức đạo điều hành thực chương trình Tỉnh thành lập, kiện tồn Ban điều hành Chương trình Mục tiêu Quốc gia nước VSMT NT Có phân công quản lý, phối kết hợp sở, ngành Hướng dẫn đạo thành lập ban điều hành cấp huyện, cấp xã Tăng cường lực vai trị, trách nhiệm quyền cấp huyện, cấp xã việc tổng hợp tình hình cấp nước VSMT địa bàn, xây dựng kế hoạch, tổ chức quản lý khai thác có hiệu cơng trình cấp nước địa phương Xây dựng văn quy phạm pháp luật, quy hoạch - Xây dựng kế hoạch hành động nâng cao lực hoạt động chương trình - Xây dựng ban hành nội dung cấp nước VSMT hướng tới người nghèo, sách giới cho ngành cấp nước vệ sinh Áp dụng khoa học công nghệ Áp dụng khoa học công nghệ phù hợp với vùng, ưu tiên công nghệ tiên tiến, Áp dụng công nghệ giá rẻ phù hợp Đa dạng hố loại hình cấp nước phù hợp với thực tế địa phương 12 Về công tác quản lý chất lượng nước Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng nước theo Bộ số theo dõi đánh giá nước VSMTNT theo định số 51/2008/QĐ-BNN, ngày 14/4/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Bộ số theo dõi đánh giá nước VSMT nông thôn Chú trọng giám sát chất lượng nước cấp cho trường học, trạm y tế xã dự kiến đạt “vệ sinh toàn xã Để xác định đạt “vệ sinh toàn xã”, nước cấp cho ăn uống trường học, trạm y tế xã cần xét nghiệm chất lượng lần năm kết xét nghiệm không vượt giới hạn tối đa loại II theo quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt Quản lý khai thác vận hành sau đầu tư Các cơng trình xây dựng xong trước đưa vào sử dụng cần thành lập đơn vị quản lý đào tạo kiến thức quản lý vận hành cơng trình Thống hệ thống thu tiền nước, đơn vị quản lý vận hành cơng trình xây dựng đơn giá nước phù hợp với công trình, địa phương Huy động nguồn lực, hợp tác quốc tế - Huy động tổng hợp nguồn vốn; Ngân sách Trung ương, ngân sách Tỉnh, tổ chức quốc tế, đóng góp nhân dân, vốn tín dụng ưu đãi thực Chương trình - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn Kiểm tra giám sát, theo dõi đánh giá báo cáo tình hình thực Cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá thực tất mặt: Quá trình đầu tư, hiệu đầu tư, chất lượng xây dựng cơng trình, hoạt động cơng trình, việc thực mục tiêu đề Chế độ báo cáo tiến hành đặn theo quy định Hoạt động thông tin - giáo dục - truyền thông; đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tiếp tục đầu tư nhiều vào công tác Thông tin – Giáo dục – Truyền thông, để nâng cao nhận thức thay đổi hành vi người dân vấn đề sử dụng nước vệ sinh môi trường nông thôn - Tuyên truyền, vận động người dân có chế sách hỗ trợ người dân sử dụng nước nhà tiêu HVS Đặc biệt xã nghèo, vùng sâu vùng xa, gia đình sách… - Nghiên cứu đổi phương pháp Thông tin – Giáo dục – Truyền thông tham gia cộng đồng tất cấp, đặc biệt cấp xã, thôn truyền thông trực tiếp 13 Các nội dung cần tập trung xây dựng, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi; sử dụng bảo vệ nguồn nước sạch; thu gom rác thải gia đình vệ sinh cơng cộng; vệ sinh cá nhân; sách có liên quan đến thực Chương trình - Tăng cường tham gia cộng đồng, đảm bảo tạo hội thuận lợi bình đẳng để người dân hưởng lợi tham gia cách tích cực, chủ động vào hoạt động chương trình Trên Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia Nước VSMT nông thôn năm 2014 tỉnh Quảng Ninh Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT báo cáo Sở Nông nghiệp & PTNT tổng hợp phê duyệt./ 14 ... nhiều nội dung mới, nên trình triển khai địa phương gặp nhiều kh? ? kh? ?n lúng túng - Quảng Ninh tỉnh miền núi có địa hình phức tạp, dân số xấp xỉ 1,15 triệu người có 21 dân tộc thiểu số Khu vực nông... nước xã Bình Kh? ?, Đức Chính, Tràng An, Việt Dân huyện Đông Triều 60.000 7.925 26.300 3 /2014 10 /2014 02 Cấp nước liên xã Đông Xá Hạ Long, huyện Vân Đồn 30.000 4.704 14.838 3 /2014 10 /2014 10 - Về... 4.037 153.973 8.082 30.661 2 /2014 12 /2014 B Cơng trình kh? ??i công xây dựng 01 Cấp nước tập trung xã Nguyễn Huệ, Bình Dương, huyện Đơng Triều 39.430 3.860 12.578 8 /2014 02 Cấp nước tập trung xã

Ngày đăng: 14/10/2022, 20:27

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đa dạng hoá các loại hình cấp nước phù hợp với thực tế địa phương. - Du thao KH thuc hien CT NSVSMT tinh QN 2014
a dạng hoá các loại hình cấp nước phù hợp với thực tế địa phương (Trang 12)
w