THUYẾT MINH VỀ DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992

154 365 0
THUYẾT MINH  VỀ DỰ THẢO SỬA ĐỔI  HIẾN PHÁP NĂM 1992

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT MINH VỀ DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 -Hiến pháp năm 1992 gồm 12 chương, 147 điều -Dự thảo sửa đổi HP gồm 11 chương, 124 điều -Giảm chương 23 điều, giữ nguyên 14 điều, sửa đổi bổ sung 99 điều bổ sung 11 điều BẢNG SO SÁNH GIỮA HIẾN PHÁP NĂM 1992 VỚI DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 LỜI NÓI ĐẦU Trên sở thừa kế lời nói đầu Hiến pháp năm 1992, dự thảo sửa đổi theo hướng khái qt, đọng xúc tích truyền thống lịch sử đất nước, dân tộc, lịch sử lập hiến nước ta; nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới, mục tiêu xây dựng đất nước thể mạnh mẽ ý nguyện nhân dân ta … “Nhân dân Việt Nam , với truyền thống u nước, đồn kết lịng, xây dựng thi hành Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.” CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ HIẾN PHÁP NĂM 1992 (ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001) DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 Chương I NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Chương XI QUỐC KỲ, QUỐC HUY, QUỐC CA, THỦ ĐÔ, NGÀY QUỐC KHÁNH Chương I CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Điều Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời Điều (sửa đổi, bổ sung Điều 1) Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước dân chủ, độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời Điều Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Điều (sửa đổi, bổ sung Điều 2) Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Điều Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Điều (sửa đổi, bổ sung Điều 3) Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện Điều Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Điều (sửa đổi, bổ sung Điều 4) Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định Các tổ chức Đảng đảng viên hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Điều Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Điều (sửa đổi, bổ sung Điều 5) Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp đỡ phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để tất dân tộc thiểu số phát huy nội lực, hoà nhập vào phát triển chung đất nước CHƯƠNG IX CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HIẾN PHÁP NĂM 1992 (ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001) DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 Chương IX HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN Chương IX CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Điều 118 Các đơn vị hành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường Việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đơn vị hành luật định Điều 115 (sửa đổi, bổ sung Điều 118) Các đơn vị hành lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường, xã; quận chia thành phường Việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đơn vị hành lãnh thổ luật định phù hợp với đặc điểm đơn vị hành lãnh thổ phân cấp quản lý Điều 119 Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp Điều 120 Căn vào Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân nghị biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa phương; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách; quốc phòng, an ninh địa phương; biện pháp ổn định nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho, làm tròn nghĩa vụ nước Điều 116 (sửa đổi, bổ sung điều 119, 120, 123 124) Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Căn vào Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân định biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, vấn đề quan trọng địa phương giám sát hoạt động quan nhà nước địa phương Điều 123 Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân Điều 124 Uỷ ban nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, định, thị kiểm tra việc thi hành văn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân lãnh đạo, điều hành hoạt động Uỷ ban nhân dân Khi định vấn đề quan trọng địa phương, Uỷ ban nhân dân phải thảo luận tập thể định theo đa số Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có quyền đình việc thi hành bãi bỏ văn sai trái quan thuộc Uỷ ban nhân dân văn sai trái Uỷ ban nhân dân cấp dưới; đình thi hành nghị sai trái Hội đồng nhân dân cấp dưới, đồng thời đề nghị Hội đồng nhân dân cấp bãi bỏ nghị Điều 116 (sửa đổi, bổ sung điều 119, 120, 123 124) Uỷ ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành viên Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ giao trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Điều 121 Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý Nhà nước Điều 117 (sửa đổi, bổ sung Điều 121) Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực sách, pháp luật Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước Điều 122 Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thủ trưởng quan thuộc Uỷ ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân thời hạn luật định Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan Nhà nước địa phương Người phụ trách quan có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu Điều 118 (sửa đổi, bổ sung Điều 122) Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thủ trưởng quan thuộc Uỷ ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân trả lời văn Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước địa phương Người đứng đầu quan có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu Điều 125 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu đoàn thể nhân dân địa phương mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân mời tham dự hội nghị Uỷ ban nhân dân cấp bàn vấn đề có liên quan Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thực chế độ thơng báo tình hình mặt địa phương cho Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị tổ chức xây dựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân động viên nhân dân Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương Điều 119 (sửa đổi, bổ sung Điều 125) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội địa phương mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân mời tham dự hội nghị Uỷ ban nhân dân cấp bàn vấn đề có liên quan Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thực chế độ thông báo tình hình mặt địa phương cho Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội; lắng nghe ý kiến, kiến nghị tổ chức xây dựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội động viên nhân dân Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương CHƯƠNG X HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP, HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA, KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC HIẾN PHÁP NĂM 1992 (ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001) Hiến pháp năm 1992 khơng có Chương DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 Điều 120 (mới) Hội đồng Hiến pháp quan Quốc hội thành lập, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Hội đồng Hiến pháp kiểm tra tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành; kiến nghị Quốc hội xem xét lại văn quy phạm pháp luật phát có vi phạm Hiến pháp; yêu cầu Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật đề nghị quan có thẩm quyền hủy bỏ văn vi phạm Hiến pháp; kiểm tra tính hợp hiến điều ước quốc tế ký kết nhân danh Nhà nước trước trình Quốc hội, Chủ tịch nước phê chuẩn Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng Hiến pháp số lượng, nhiệm kỳ thành viên Hội đồng Hiến pháp luật định Điều 121 (mới) Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng, nhiệm kỳ thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định Điều 122 (mới) Kiểm toán Nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Tổng Kiểm tốn Nhà nước người đứng đầu Kiểm toán Nhà nước, Quốc hội bầu Nhiệm kỳ Tổng Kiểm toán Nhà nước luật định Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Kiểm toán Nhà nước luật định CHƯƠNG XI HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP HIẾN PHÁP NĂM 1992 (ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001) DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 Chương XII HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP CHƯƠNG XI HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Điều 146 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Điều 123 (sửa đổi, bổ sung Điều 146) Hiến pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý Điều 147 Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Điều 124 (sửa đổi, bổ sung Điều 147) Việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp quy định sau: Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành; Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban dự thảo Hiến pháp Quốc hội định; Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến nhân dân trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp; Dự thảo Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định CHÚC QUÝ ĐẠI BIỂU NĂM MỚI AN KHANG, THỊNH VƯỢNG, SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC CẢM ƠN QUÝ ĐẠI BIỂU ... sung 11 điều BẢNG SO SÁNH GIỮA HIẾN PHÁP NĂM 1992 VỚI DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 LỜI NĨI ĐẦU Trên sở thừa kế lời nói đầu Hiến pháp năm 1992, dự thảo sửa đổi theo hướng khái qt, đọng xúc... hành Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh. ” CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ HIẾN PHÁP NĂM 1992 (ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001) DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 Chương... QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN HIẾN PHÁP NĂM 1992 (ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001) DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 Chương V QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Chương

Ngày đăng: 25/08/2017, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan