Thuyết Minh Đề Tài Nghiên Cứu Ứng Dụng Và Phát Triển Công Nghệ Cấp Tỉnh

54 636 0
Thuyết Minh Đề Tài Nghiên Cứu Ứng Dụng Và Phát Triển Công Nghệ Cấp Tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu B1-2a-TMĐTCN 10/2014/TT-BKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH1 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Điều tra, đánh giá nguồn gây ô nhiễm 1a Mã số (được cấp Hồ sơ trúng tuyển) đề xuất giải pháp tổng hợp quản lý chất lượng nước hồ Sơng Quao đảm bảo an tồn cấp nước cho thành phố Phan Thiết vùng phụ cận Thời gian thực hiện: 18 tháng (Từ tháng 12 /2014 đến tháng 05/2016) Cấp quản lý Quốc gia Bộ Tỉnh Cơ sở Tổng kinh phí thực hiện: 1.638.337.736 đồng, đó: Nguồn Kinh phí (đồng) - Từ Ngân sách nghiệp khoa 1.638.337.736 học - Từ nguồn tự có tổ chức - Từ nguồn khác Phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: ………………… triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: ………….….triệu đồng Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, có), Mã số: Thuộc dự án KH&CN Độc lập Khác Lĩnh vực khoa học Bản Thuyết minh đề tài dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học nêu mục Thuyết minh Thuyết minh trình bày in khổ A4 Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp; Kỹ thuật công nghệ; Y dược Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Lê Việt Thắng Ngày, tháng, năm sinh: 30 tháng 04 năm 1977 Nam/ Nữ: nam Học hàm, học vị: Tiến sĩ khoa học môi trường Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ: Điện thoại: Tổ chức: 0650.3834931; Nhà riêng: 08.62948251; Fax: 0650.3837150; Mobile: 0908552201 E-mail: t_leviet@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Khoa Môi trường, ĐH Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Địa tổ chức: 06 Trần Văn Ơn, Phường Phú Hòa, TX Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương Địa nhà riêng: 143/4D/19 Ung Văn Khiêm, P 25, Q Bình Thạnh, TPHCM Đồng chủ nhiệm đề tài Họ tên: Nguyễn Hồng Quân Học hàm, học vị: Tiến sĩ kỹ thuật Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phịng, phịng Tin học mơi trường – Viện Môi trường Tài nguyên Điện thoại: CQ: (08) 38651132 Fax: (08) 38655670 Di động: 0908275996 E-mail: hongquanmt@yahoo.com Địa quan: 142 Tô Hiến Thành, Quận 10, Tp.HCM Địa nhà riêng: số 307, Lô B, Chung cư Gò Dầu 1, phường Tân Quý, Quận Tân Phú, Tp.HCM Thư ký đề tài Họ tên: Nguyễn Duy Hiếu Ngày, tháng, năm sinh: 09 tháng 03 năm 1987 Học hàm, học vị: Nam/ Nữ: nam Kỹ sư môi trường Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Nhân Viên Điện thoại: Tổ chức: (08) 38651132 ; Nhà riêng: (08) 39892363 ; Mobile: 0912033143 Fax: (08) 38655670 ; E-mail: duynguyenhieu@gmail.com Tên tổ chức công tác: Viện Môi trường Tài nguyên Địa tổ chức: 142 Tô Hiến Thành, Quận 10, Tp.HCM Địa nhà riêng: 291 Nguyễn Văn Cơng, phường 3, quận Gị Vấp, Tp.HCM 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên quan chủ trì đề tài: Viện Mơi trường Tài nguyên Điện thoại: 08.38651132 Fax: 08.38655670 Website: www.hcmier.edu.vn Địa chỉ: 142 Tơ Hiến Thành, quận 10, TP Hồ Chí Minh Số tài khoản: 3713.0.1056919.00000 Kho bạc nhà nước quận 10, TP Hồ Chí Minh Mã quan hệ ngân sách: 1056919 Mã số thuế: 0304056999 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tổ chức : Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Bình Thuận Tên quan chủ quản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Thuận Điện thoại: 0623.750172 Fax: 0623.750172 Địa chỉ: A41 Hùng Vương, phường Phú Thủy, TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Họ tên thủ trưởng tổ chức: Lê Văn Tiến Số tài khoản: 812321021639 Kho bạc Nhà nước Bình Thuận 12 Các cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) TT Họ tên, Tổ chức Nội dung, học hàm học vị cơng tác cơng việc tham gia TS Lê Việt Thắng ĐHTDM Điều tra khảo sát trạng diễn biến chất lượng nước hồ Sông Quao kênh dẫn cấp nước sinh hoạt Đánh giá yếu tố tác động đến chất lượng hồ Sông Quao dự báo diễn biến chất lượng Đánh giá tiền xói mịn LV hồ Sơng Quao Một (01) tháng quy đổi tháng làm việc gồm 22 ngày, ngày làm việc gồm tiếng Thời gian làm việc cho đề tài (Số tháng quy đổi ) 18 TS Nguyễn Hồng Quân Viện Môi trường Tài nguyên (IER) Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp Điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực hồ Sông Quao 18 Đánh giá yếu tố tác động đến chất lượng hồ Sông Quao dự báo diễn biến chất lượng Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp GS.TS Đặng Trung Thuận Hội địa hóa Việt Nam Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp Báo cáo tổng hợp TS Phan Thu Nga TT KT TNMT& Biển Điều tra khảo sát trạng diễn biến chất lượng nước hồ Sông Quao kênh dẫn cấp nước sinh hoạt 12 Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp ThS Nguyễn Hải Âu IER Thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin, số liệu điều kiện tự nhiên, trạng quy hoạch kinh tế - xã hội môi trường lưu vực hồ Sông Quao 12 Điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực hồ Sông Quao Đánh giá yếu tố tác động đến chất lượng hồ Sông Quao dự báo diễn biến chất lượng KS Nguyễn Duy Hiếu IER Điều tra khảo sát trạng diễn biến chất lượng nước hồ Sông Quao kênh dẫn cấp nước sinh hoạt 10 Điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực hồ Sông Quao Đánh giá yếu tố tác động đến chất lượng hồ Sông Quao dự báo diễn biến chất lượng KS Nguyễn Đăng Hiệp Đài KTTV Khu vực Nam Trung Bộ Đo đạc thủy văn 8 ThS Dương Minh Âu Công ty TNHH Thiết bị Xây dựng Bách Khoa ThS Ngô Quang Hiếu IER Lập đồ địa hình đáy hồ Thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin, số liệu điều kiện tự nhiên, trạng quy hoạch kinh tế - xã hội môi trường lưu vực hồ Sông Quao 12 Điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực hồ Sông Quao Đánh giá yếu tố tác động đến chất lượng hồ Sông Quao dự báo diễn biến chất lượng 10 CN Mai Toàn Thắng IER Điều tra khảo sát trạng diễn biến chất lượng nước hồ Sông Quao kênh dẫn cấp nước sinh hoạt 12 Đánh giá yếu tố tác động đến chất lượng hồ Sông Quao dự báo diễn biến chất lượng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) − Điều tra, xác định yếu tố tác động đến chất lượng nước hồ sông Quao kênh dẫn cấp nước sinh hoạt cho toàn vùng hưởng lợi từ nguồn nước hồ sông Quao; − Đánh giá nguy tiềm ẩn tác động đến chất lượng nước hồ sông Quao kênh dẫn cấp nước sinh hoạt cho toàn vùng hưởng lợi từ nguồn nước hồ sông Quao; − Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất lượng nước hồ sông Quao kênh dẫn cấp nước sinh hoạt cho toàn vùng hưởng lợi từ nguồn nước hồ sông Quao khả thi mặt kinh tế, kỹ thuật phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội tỉnh 14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngồi nước (Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó) Thế kỷ 21 theo dự báo nhà khoa học, loài người việc phải đối phó với nhiều mối đe dọa khác, cịn phải đối phó với hiểm họa thiếu nước nhiễm nước Nước, nguồn tài nguyên tưởng vô tận kỷ tới trở thành thứ nhu yếu phẩm q giá khơng dầu lửa nguyên nhân dẫn đến xung đột nhiều nước Tháng 3/1977 Hội nghị môi trường LHQ cảnh báo: “ sau nguy dầu mỏ người phải đương đầu với nguy nước” Cựu tổng thư ký LHQ Boutros Ghali nói: “ chiến tranh tới chiến tranh giành dầu mỏ mà chiến tranh giành nguồn nước” Theo LHQ có tỷ người giới khơng có nước để dùng Theo ông Klaus Toepfer, chủ tịch chương trình mơi trường LHQ 10 năm tới, trừ Canada nước vùng Bắc Âu, tất nước hành tinh bị thiếu nguồn nước Đó gia tăng dân số, thị hóa, việc sử dụng nước lãng phí, biến đổi khí hậu… Do ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính, vùng khơ hạn khơ hạn hơn, vùng vốn nhiều mưa lượng mưa lại lớn Đơ thị hóa cơng nghiệp hóa xu tất yếu trình phát triển kinh tế xã hội giới.Tuy nhiên, đô thị hóa - cơng nghiệp hóa ảnh hưởng vấn đề nghiêm trọng tất nước phát triển phát triển [Ashley L.S Perera, Wang shi-jun, Wang Dan, and Yang Xiang-hua (2002)] Môi trường, chất lượng sống nguồn tài nguyên thiên nhiên bị đe dọa bên bờ vực thẳm phát triển khơng bền vững khơng có giải pháp “đáp ứng” kịp thời tương xứng Trên giới có nhiều nghiên cứu ô nhiễm hồ nước giải pháp khắc phục, số nghiên cứu điển hình trình bày đây: − Hồ Paijanne hồ lớn thứ hai Phần Lan, bị ô nhiễm kéo dài khoảng 40 năm (1944 – 1983) nước thải số nhà máy chế biến gỗ, bột giấy nước thải đô thị Để cải thiện chất lượng nước hồ, trạm xử lý nước thải đô thị công nghiệp xây dựng để giảm tải lượng chất dinh dưỡng hữu thải vào hồ Mất 20 năm để chất lượng nước hồ cải thiện Hiện tượng phú dưỡng hóa khống chế, hàm lượng tảo hồ thấp [13, 15, 19] − Hồ Malaren – Thụy Điển có mật độ dân cư lớn vùng phát triển công nghiệp mỏ đồng sắt Hồ bị phú dưỡng hóa nghiêm trọng Việc xây dựng trạm xử lý nước thải đô thị giảm 95% tải lượng phốtpho từ nguồn điểm vào hồ cải thiện chất lượng nước hồ Hiện phần tư lượng phốtpho hai phần ba lượng nitơ đến từ hoạt động nông nghiệp [10, 17] − Hồ Onega – vùng Tây bắc Nga, hồ nước thực lớn Hệ sinh thái hồ nước phát triển nghiên cứu kỹ lưỡng qua nhiều thập kỷ Hiện tượng thiếu ơxy vùng phía Tây hồ gây nước thải đô thị Một điều tra nhanh cho thấy lượng trầm tích lớn tương tự hồ Phần Lan bị ô nhiễm ngành công nghiệp giấy bột giấy Sự phát triển Onega phụ thuộc vào thành công kế hoạch bảo vệ nước mà bị cản trợ suy thoái kinh tế năm qua [15, 17] − Hồ Baikal nằm phía đơng Siberia, hồ sâu giới đứng thứ tổng số 22 hồ lớn giới Nước hồ Baikal mềm, có tính kiềm, với hàm lượng khống chất thấp, q trình oxy hóa xảy bề mặt Bicarbonate canxi ion phong phú Dạng khí thành phần ion, phốtphos hữu cơ, nitơ theo mùa ổn định, SO42là 5mg/L, Cl- 0,4mg/L Khoáng chất giảm dần theo chiều sâu, hàm lượng ơxy hóa tất độ sâu Các nguồn ô nhiễm như: nhà máy Giấy bột giấy Baikal, phát thải vào hồ 240.000m3 chất thải công nghiệp 150.000m3 nước thải xử lý; Chất thải công nghiệp đô thị xử lý thành phố Ulan – Ude 120.000m3 ngày; Nhà máy Giấy tông Selenga 60.000m3 nước thải xử lý không đạt; Các chất ô nhiễm nông nghiệp rửa trôi từ 907.000ha (9070 km2); Sử dụng đất nông nghiệp bất hợp lý khai thác gỗ vượt giới hạn cho phép gấp sáu lần; khí thải từ cơng nghiệp tới 100 tấn/ngày; Suy giảm đất thảm thực vật khu vực đường sắt Baikal-Amur khu vực bảo hộ động vật hoang dã nằm lưu vực hồ làm 2230g/m 2; Hoạt động hàng hải gây ô nhiễm nguồn nước từ sản phẩm dầu, số vùng vượt giới hạn cho phép cao từ 20 – 40 lần; Khơng kiểm sốt du lịch, dẫn đến việc xả rác số khu vực, phá rừng cháy Từ năm 1960 có thay đổi đáng kể hệ sinh vật phù du hồ Baikal, loài đặc hữu biến Hệ thống miễn dịch sinh vật hồ bị suy yếu kết ngộ độc Điều dẫn đến gia tăng bệnh tật tử vong Một triệu chứng thể ô nhiễm hồ Baikal: tích tụ hợp chất độc hại chuỗi thực phẩm (1988 Galaziy năm 1996, Votintsey 1992) Nồng độ hóa chất hồ vượt nồng độ hóa chất hồ tương đường từ 2-6 lần Các biện pháp khác áp dụng để ngăn chặn ô nhiễm (Izrael & Zenin 1973; Anohin et al 1984; Galaziy 1990; Shutov 1995): Một trung tâm nghiên cứu chất lượng nước thành lập liền kề với khu vực xả thải BPPM; Nồng độ tiêu chuẩn cho phép hóa chất nước thải áp dụng Baikal; Các tổ chức khoa học thực điều tra toàn vùng nước từ 2-3 lần/năm; Nâng cấp trạm xử lý nước thải nhà máy giấy đạt tiêu chuẩn quy định; Các nhà máy sử dụng chu trình khép kín việc sử dụng nước xả chất thải sâu lòng đất; Di dời nhà máy Chì chế biến Kẽm khỏi khu vực lưu vực Baikal; Kiểm sốt chặt ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều nước; Nghiêm cấm xả nước thải từ tàu thuyền tư nhân vào hồ; thay đổi hệ thống canh tác đất nông nghiệp để giảm phát thải phân bón thuốc bảo vệ thực vật;… [5, 11, 23, 26] − Hồ Laguna de Bay hồ nông rộng 900km2 ngoại ô Manila Phillipines Hơn triệu người sống xung quanh hồ Hồ có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt, thủy lợi, kiểm soát lũ, cung cấp cá kho chứa chất thải nước, chất thải công nghiệp, nông nghiệp Hồ ô nhiễm nặng nước thải nước thải công nghiệp Việc tăng dân số lưu vực sông Laguna de Bay ước tính mức 5,2% (Pacardo 1994), tiếp nhận chất thải khai thác mức tạo áp lực môi trường lên hồ nước làm suy giảm đáng kể chất lượng nước Hồ đánh giá phú dưỡng cao 50 năm tảo nở hoa xảy thường xuyên suốt mùa hè Cơ quan phát triển hồ Laguna thực hệ thống phí mơi trường người sử dụng từ năm 1997 Chương trình cung cấp ưu đãi kinh tế để khuyến khích người sử dụng hồ giảm thiểu ô nhiễm nước, đồng thời cung cấp kinh phí cho việc quan trắc chất lượng nước hồ [21, 22] − Hồ Okeechobee rộng 1.732km2, hồ cận nhiệt đới Floria, Mỹ Hồ cung cấp nước, phòng chống lũ nhu cầu giải trí số dân khoảng 3,5 triệu người Hồ giàu dinh dưỡng kết đầu vào nitơ phốtpho từ vùng đất thâm canh bao quanh Hoạt động chăn ni gia súc chăn ni bị sữa phía bắc, trồng rau canh tác mía phía nam hồ Sự phát triển nông nghiệp tác động đến chất lượng nước hồ, suy giảm chất lượng nước hoa nở tảo phát triển năm 1980, hàm lượng P hồ cao 0,3 - 0,4 g/m2/năm Giảm thiểu lượng nitơ phốtpho vào hồ việc triển khai chương trình kiểm sốt nhiễm thực tế gồm Những biện pháp quản lý bao gồm sử dụng chất thải động vật canh tác, xây dựng hàng rào để giữ gia súc, sử dụng vùng đất ngập nước để loại bỏ chất dinh dưỡng để giảm lượng phốtpho phát thải 0,3 – 3,2kgP/ha/nam xuống 0,3 – 1,6kgP/ha/năm nitơ từ 2,7 – 26 kgN/ha/năm xuống 2,1 – 10 3kgN/ha/năm Triển khai chương trình tổng tải lượng tối đa ngày (TDMLs) để giảm nồng độ phopho xuống 40 µg/l.Ban bảo vệ mơi trường Floria đề xuất thiết lập tổng tải trọng tối đa P ngày (TMDL) để hạn chế nồng độ P tổng 40mg/L đề nghị chiến lược quản lý hồ Okeechobee: xem xét vùng sinh thái tảng cho việc nghiên cứu tương lai, trì kiểm sốt P hồ, tập trung chương trình giám sát phía tây phía nam hồ, thực chế độ quản lý nước cấp linh hoạt với chế độ thủy văn tự nhiên [1,2] − Ở Nam Phi để bảo vệ nguồn nước Đập nước Witbanbk khỏi ô nhiễm hoạt động khai thác mỏ, Chính quyền phát triển thực thi kế hoạch quản lý chất lượng nước Ngăn ngừa giảm thiểu tối đa ô nhiễm từ hoạt động khai thác mỏ nhằm giảm độ mặn sulphate, kiểm soát tượng phú dưỡng hóa phốtpho, giảm hàm lượng kim loại nặng ammonia [27] − Hồ Kasumigaura Nhật Bản bị ô nhiễm tượng phú dưỡng hóa, để cải thiện chất lượng nước hồ Chính phủ áp dụng biện pháp: tiêu chuẩn xả thải công nghiệp, xây dựng hệ thống thoát nước, vớt tảo, nạo vét, áp dụng chương trình TMDLs [12] Tóm lại, có nhiều biện pháp áp dụng để cải thiện quản lý chất lượng nước hồ giới đạt mục đích sử dụng khác Các biện pháp chủ yếu tập trung vào việc: quản lý việc sử dụng đất hợp lý giải pháp canh tác nông nghiệp bền vững, bảo vệ rừng đầu nguồn, …; xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải vào hồ; xây dựng quy chuẩn chất lượng nước riêng cho hồ; khai thác vận hành hồ hợp lý; nghiêm cấm di dời nhà máy gây ô nhiễm cao khỏi lưu vực hồ; quan trắc chất lượng nước hồ; áp dụng công cụ kinh tế quản lý nguồn thải; … Nhìn chung để quản lý bảo vệ chất lượng nước hồ chứa, cần phải áp dụng tổ hợp nhiều biện pháp khác nhau, gồm giải pháp cơng trình phi cơng trình Trong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể kết KH&CN liên quan đến đề tài mà cán tham gia đề tài thực Nếu có đề tài chất thực cấp khác, nơi khác phải giải trình rõ nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát có đề tài tiến hành mà đề tài phối hợp nghiên cứu cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài đó) Ở nước ta, năm gần đây, sư gia tăng khai thác tài nguyên nước gây thách thức lớn phát triển bền vững: − Nạn ô nhiễm lượng phế thải vượt khả hấp thụ phân hủy/khả 11 tự làm nguồn nước − Sự suy giảm khối lượng chất lượng tài nguyên nước Tại Việt Nam tác động hoạt động kinh tế - xã hội lưu vực, nhiều hồ chứa bị ô nhiễm mức độ khác cần phải triển khai giải pháp quản lý phù hợp Vấn đề ô nhiễm hồ chứa nước với giải pháp giảm thiểu nghiên cứu đề cập số hồ như: − Nghiên cứu phú dưỡng hóa Hồ Dầu Tiếng tác động hoạt động nông nghiệp, ni thủy sản lịng hồ, vấn đề xói mịn Phú dưỡng hóa hồ Dầu tiếng ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề cấp nước sinh hoạt cho TPHCM Để cải thiện chất lượng nước quản quản lý nghiêm cấm hoạt động ni cá bè lịng hồ, triển khai phương thức canh tác nông nghiệp bền vững, bảo vệ rừng đầu nguồn, quản lý tổng hợp LV, … [39] − Hồ Trị An hồ nhân tạo đa mục tiêu lớn Việt Nam, nguồn nước hồ bị tác động chất thải hoạt động ni bè, nước thải cơng nghiệp (mía đường, …) đô thị hoạt động nông nghiệp Để cải thiện thiện chất lượng nước hồ, dự án “Ngăn ngừa ô nhiễm nước hồ Trị An hạ lưu sông Đồng Nai” triển khai từ tháng 9/2007-6/2010 WWF tài trợ Mục tiêu dự án xác định ngăn ngừa vấn đề ô nhiễm nước ngày gia tăng hồ Trị An hạ lưu sông Đồng Nai Cụ thể xác định mối liên hệ phương thức sử dụng đất cộng đồng địa phương; giới thiệu phương pháp sản xuất tốt cho cộng đồng sinh sống gần hồ hạ lưu sông Đồng Nai; hỗ trợ xây dựng chiến lược nước vệ sinh môi trường cho bên liên quan sử dụng nguồn nước vùng dự án; nâng cao lực cho cá nhân cộng đồng kiến thức kỹ quản lý hiệu tài nguyên thiên nhiên để tiến hành hoạt động sinh kế bền vững; xây dựng hệ thống thơng tin lợi ích kinh tế-xã hội, sinh thái từ giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước… Dự án xác định khu vực hoạt động gây nhiễm nước hồ Trị An hạ lưu sông Đồng Nai; giới thiệu phương pháp quản lý, thực hành tốt sản xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước − Hồ Xuân Hương danh thắng du lịch tiếng TP Đà Lạt nói riêng Việt Nam nói chung Hồ bị ô nhiễm nghiêm trọng khoảng thời gian dài, đặc biệt tượng phú dưỡng hóa làm tảo phát triển mạnh gây tượng nở hoa hàng năm, ảnh hưởng đến mỹ quan hoạt động du lịch Giải nhiễm quyền địa phương áp dụng nhiều giải pháp nạo vét lòng hồ, xây dựng hồ lắng phía thượng lưu, xử lý nước 12 TS Lê Việt Thắng TS Nguyễn Hồng Quân ………, ngày tháng năm 20 ………, ngày tháng năm 20 Bộ chủ trì đề tài3 Thủ trưởng Cơ quan chủ quản đề tài4 (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Chủ nhiệm chương trình5 (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) -3,4,5 Chỉ ký đóng dấu đề tài phê duyệt 42 Phụ lục DỰ TỐN KINH PHÍ ĐỀ TÀI Đơn vị: Triệu đồng Tổng số Nguồn vốn Ngân sách SNKH T T Nội dung khoản chi Kinh phí Tỷ lệ (%) Tổng số 5=(7+9+11 ) Trong đó, khoán chi theo quy định* 6=(8+10+12) Năm thứ Trong đó, khốn chi theo quy định* Năm thứ hai Trong đó, khốn chi theo quy định * Tự có Khác 10 13 14 Trả cơng lao động (khoa học, phổ thông) 1.359.737.736 1.127.175.518 232.562.217 Nguyên,vật liệu, lượng 2.960.000 2.960.000 Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng 144.600.000 139.600.000 5.000.000 131.940.000 64.200.000 66.840.000 1.639.237.736 1.333.935.518 304.402.217 * Chỉ dự toán đề tài phê duyệt (theo quy định hành chế khoán kinh phí đề tài, dự án SXTN) GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI Khoản Cơng lao động (khoa học, phổ thông) Đơn vị: đồng T T Nội dung lao động Dự toán chi tiết theo thứ tự nội dung nghiên cứu nêu mục 17 thuyết minh viết đề cương nội dung 1:Thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin, số liệu điều kiện tự nhiên, trạng quy hoạch kinh tế - xã hội môi trường lưu vực hồ sông Quao Nội dung 2: Điều tra khảo sát trạng diễn biến chất lượng nước hồ Sông Quao hệ thống kênh dẫn cấp nước sinh hoạt 3.1 Đánh giá trạng diễn biến chất lượng nước chất lượng nước hồ Sông Quao kênh dẫn nước ĐV báo cáo cơng Lựa chọn vị trí lấy mẫu, xây dựng đồ lấy mẫu chất lượng nước hồ sông Quao kênh dẫn nước đồ Phân tích mẫu nước hồ sơng Quao, Cà Giang kênh dẫn cấp nước Mẫu loại Mẫu loại mẫu mẫu Đánh giá chất lượng nước hồ sông Quao Cà Giang theo không gian thời gian Phân vùng chất lượng nước hồ sông Quao CĐ CĐ số lượng đơn giá thành tiền 1.500.000 50 141.929 chia năm 2015 1.500.000 1.500.000 7.096.446 ghi 2016 7.096.446 Tính vào đồ chất lượng nước 0 30 180 3.355.000 979.000 100.650.000 176.220.000 100.650.000 176.220.000 1 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 Xây dựng đồ chất lượng nước LV hồ sông Quao 3.2 59.826.375 59.826.375 59.826.375 30 3.355.000 979.000 20.130.000 29.370.000 20.130.000 29.370.000 Đánh giá chất lượng nước hồ Sông Quao phục vụ chạy mơ hình tốn đánh giá khả tiếp nhận nước thải hồ Sông Quao Mẫu sông, suối chảy vào hồ sông Quao nước từ hồ thủy điện Đại Ninh Mẫu loại mẫu loại Mẫu hồ Sông Quao,Cà Giang kênh dẫn cấp nước Mẫu Chrolophy anpha 3.3 đồ mẫu mẫu Mẫu Mẫu 240 40 120.000 4.800.000 Sử dụng kết 3.1 4.800.000 Đánh giá chất lượng bùn đáy Lựa chọn vị trí lấy mẫu, xây dựng đồ lấy mẫu Phân tích mẫu bùn đáy đồ Mẫu Đánh giá chất lượng bùn đáy hồ sông Quao Cà Giang CĐ Tính vào đồ chất lượng nước 12 2.354.000 28.248.000 28.248.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 Nội dung 3: Điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực hồ sông Quao 4.1 Điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực hồ Sông Quao Đánh giá điều kiện tự nhiên lưu vực (vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, điều kiện khì tượng, điều kiện thủy văn, tài nguyên thiên nhiên, ….) CĐ 4.2 Hiện trạng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội lưu vực vùng phụ cận (dân số, nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, giáo dục, y tế, giao thông, vận tải, thương mại, dịch vụ, …) CĐ 10.000.000 10.000.000 10.000.000 Đánh giá hoạt động cơng trình hồ Sơng Quao CĐ 10.000.000 10.000.000 10.000.000 Nội dung 4: Điều tra, xác định yếu tố đánh giá nguy tiềm ẩn tác động đến chất lượng nước hồ sông Quao kênh dẫn cấp nước sinh hoạt cho toàn vùng hưởng lợi từ nguồn nước hồ sông Quao 5.1 -1 Điều tra, khảo sát, đo đạc bổ xung thông số thủy văn (mực nước, địa hình đáy, lưu lượng…) hồ Sơng Quao phụ lưu vào mùa năm (mùa mưa, mùa khô) Đo mực nước Ngoại nghiệp Nội nghiệp -2 Đo lưu lượng Ngoại nghiệp Nội nghiệp -3 Đo địa hình đáy hồ -4 Dẫn cao độ 5.2 phụ lục lần đo số liệu 84 210.305 17.665.588 17.665.588 84 12.190 1.023.982 1.023.982 phụ lục lần đo số liệu 210 692.443 145.413.086 145.413.086 210 28.802.396 28.802.396 đồ km 100 137.154 115.038.00 643.870 115.038.000 64.387.000 115.038.000 64.387.000 phụ lục phụ lục 35.836.000 42.260.501 TT 70/2012 /TTBTC phụ lục Xây dựng đồ trạng bề mặt phủ LV hồ sông Quao Mua ảnh vệ tinh Lập đồ thảm phủ ảnh mảnh 17.918.000 42.260.501 35.836.000 42.260.501 5.3 Điều tra, đánh giá trạng nguồn thải lập phiếu điều tra Chi cho người cung cấp thơng tin Phân tích mẫu nước thải Mẫu loại Mẫu loại phiếu người 150 500.000 50.000 500.000 7.500.000 500.000 7.500.000 mẫu mẫu 10 40 1.804.000 979.000 18.040.000 39.160.000 18.040.000 39.160.000 Hiện trạng dự báo tải lượng ô nhiễm nước nguồn điểm CĐ 10.000.000 10.000.000 10.000.000 Tính tốn, ước tính tải lượng nhiễm từ nguồn không điểm CĐ 10.000.000 10.000.000 10.000.000 phụ lục phụ lục Tính vào đồ mơi trường Lập đồ vị trí điểm xả nước thải vào nguồn nước Đánh giá trạng mức độ xử lý nước thải đồ CĐ 1 10.000.000 10.000.000 10.000.000 5.4 Đánh giá khả tiếp nhận nước thải hồ sông Quao công cụ mơ hình mơ hình 234.270.36 234.270.362 93708144.9 5.5 Xác định yếu tố đánh giá nguy tiềm ẩn tác động đến chất lượng nước hồ sông Quao kênh dẫn cấp nước sinh hoạt cho toàn vùng hưởng lợi từ nguồn nước hồ sông Quao CĐ 10.000.000 10.000.000 10.000.000 Các biện pháp kiểm soát xử lý phú dưỡng nguồn nước hồ Quan trắc giám sát chất lượng nước hồ CĐ CĐ 1 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường CĐ 10.000.000 10.000.000 10.000.000 140.562.217 Nội dung 5: Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp phụ lục Áp dụng kỹ thuật tiên tiến để phục vụ định quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi hồ Đá Đen Các giải pháp kỹ thuật, công nghệ CĐ CĐ 1 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 Xây dựng kế hoạch quản lý, cải thiện môi trường lưu vực hồ Sông Quao đạt quy chuẩn nguồn cấp nước sinh hoạt: quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ/giải pháp dự án ưu tiên thực CĐ 10.000.000 10.000.000 10.000.000 Dự thảo quy chế tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cấp nước cho hồ sông Quao vùng phụ cận CĐ 10.000.000 10.000.000 10.000.000 báo cáo 12.000.000 12.000.000 12.000.000 Viết báo cáo tổng hợp đề tài (bao gồm báo cáo báo cáo tóm tắt) TỔNG CỘNG 1.359.737.7 36 1.127.175.51 232.562.217 * Chỉ dự toán đề tài phê duyệt (theo quy định hành chế khốn kinh phí đề tài, dự án SXTN) Khoản Nguyên vật liệu, lượng TT Nội dung 1 Nguyên, vật liệu (Dự toán chi tiết theo thứ tự nội dung nghiên cứu nêu mục 17 thuyết minh) Dụng cụ, phụ tùng, vật rẻ tiền mau hỏng dụng cụ thu mẫu nước hóa chất bảo quản mẫu Năng lượng, nhiên liệu - Than - Điện - Xăng, dầu - Nhiên liệu khác Nước Mua sách, tài liệu, số liệu TỔNG CỘNG Đơn vị: đồng ĐV bình số lượng đơn giá 240 4.000 2.000.000 thành tiền chia năm 2015 960.000 2.000.000 960.000 2.000.000 2.960.000 2.960.000 ghi 2016 10 kWh m3 * Chỉ dự toán đề tài phê duyệt (theo quy định hành chế khốn kinh phí đề tài, dự án SXTN) Khoản Thiết bị, máy móc Đơn vị: đồng TT Nội dung số lượng ĐV đơn giá thành tiền ghi 2015 I Thiết bị có tham gia thực đề tài (chỉ ghi tên thiết bị giá trị cịn lại, khơng cộng vào tổng kinh phí Khoản 3) II Thiết bị mua Mua thiết bị, công nghệ Mua thiết bị thử nghiệm, đo lường 2016 10 2.500.000 2.500.000 hóa đơn 2.500.000 2.500.000 hóa đơn 36.000.000 36.000.000 hóa đơn biên nhận III Khấu hao thiết bị (chỉ khai mục quan chủ trì doanh nghiệp) IV V Thuê thiết bị (ghi tên thiết bị, thời gian thuê) Vận chuyển lắp đặt Thuê xe bảo vệ đề cương BT chuyến thuê xe thẩm định tài BT chuyến thuê xe lấy mẫu, vận chuyển mẫu (6 đợt x ngày/đợt) ngày 24 ngày 12 thuê xe vận chuyển đo đạc thủy văn: ngày thuê thuyền đo mực nước (2 trạm x mùa x 10 ngày/đợt) thuê thuyền đo lưu lượng (5 trạm x mùa x 10 ngày/đợt) thuê thuyền đo địa hình đáy hồ thuê thuyền lấy mẫu 2.500.00 2.500.00 1.500.00 9.600.000 9.600.000 800.000 2.500.00 10.000.000 10.000.000 ngày 40 300.000 12.000.000 12.000.000 100 15 300.000 800.000 30.000.000 12.000.000 30.000.000 12.000.000 hóa đơn biên nhận biên nhận biên nhận thuê xe điều tra nguồn thải ngày 10 10 thuê xe hội thảo khoa học BT ngày 11 thuê xe nghiệm thu đề tài BT ngày 12 thuê xe nghiệm thu tài đề tài TỔNG CỘNG 2.500.00 2.500.00 2.500.00 2.500.00 25.000.000 25.000.000 hóa đơn 2.500.000 2.500.000 hóa đơn 2.500.000 2.500.000 hóa đơn 2.500.000 5.000.000 hóa đơn 2.500.000 144.600.000 139.600.000 * Chỉ dự toán đề tài phê duyệt (theo quy định hành chế khốn kinh phí đề tài, dự án SXTN) Khoản Xây dựng, sửa chữa nhỏ Đơn vị: đồng Nguồn vốn TT Nội dung Kinh phí Tổng 1 Chi phí xây dựng m2 nhà xưởng, PTN Chi phí sửa chữa m2 nhà xưởng, PTN Chi phí lắp đặt hệ thống điện, nước Chi phí khác SNKH Năm thứ Năm thứ nhất* hai* Tự có Khác Năm thứ ba* Cộng: * Chỉ dự toán đề tài phê duyệt (theo quy định hành chế khoán kinh phí đề tài, dự án SXTN) Khoản Chi khác Đơn vị: đồng TT 1 Nội dung Công tác nước (địa điểm, thời gian, số lượt người) Bảo vệ đề cương (3 người x ngày) Thẩm định tài (3 người x ngày) cơng tác phí lấy mẫu (5 người x đợt x ngày/đợt) phụ cấp lưu trú lấy mẫu (5 người x đêm x đợt) công tác phí điều tra nguồn thải (4 người x 10 ngày) phụ cấp lưu trú điều tra nguồn thải (4 người x đêm) cơng tác phí hội thảo khoa học (5 người x ngày) cơng tác phí bảo vệ đề tài (5 người x ngày) cơng tác phí nghiệm thu tài (3 người x ngày) Hợp tác quốc tế ĐV số lượng đơn giá thành tiền 2014 chia năm 2015 ghi 2016 người 150.000 450.000 450.000 người 150.000 450.000 450.000 người 120 150.000 18.000.000 18.000.000 đêm 90 200.000 18.000.000 18.000.000 người 40 150.000 6.000.000 6.000.000 đêm 36 200.000 7.200.000 7.200.000 người 150.000 750.000 750.000 người 150.000 750.000 750.000 người 150.000 450.000 450.000 10 a Đoàn (nước đến, số người, số ngày, số lần, ) b Đoàn vào (số người, số ngày, số lần ) Kinh phí quản lý (của quan chủ trì) Chi phí đánh giá, kiểm tra nội bộ, nghiệm thu cấp - Chi phí kiểm tra nội - Chi nghiệm thu trung gian - Chi phí nghiệm thu nội chủ tịch hội đồng thành viên, thư ký nhận xét phản biện nhận xét ủy viên nước uống - Chi phí nghiệm thu cấp quản lý đề tài chủ tịch hội đồng thành viên, thư ký nhận xét phản biện nhận xét ủy viên nước uống Chi khác - Hội thảo chủ trì thư ký tham luận - Ấn lốt tài liệu, văn phòng phẩm - Dịch tài liệu - Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ người người bài người 200.000 150.000 800.000 500.000 30.000 200.000 1.200.000 1.600.000 3.500.000 270.000 200.000 1.200.000 1.600.000 3.500.000 270.000 người 200.000 200.000 200.000 người 150.000 1.200.000 1.200.000 800.000 1.600.000 1.600.000 500.000 3.500.000 3.500.000 người 30.000 270.000 270.000 người người 1 200.000 150.000 500.000 200.000 150.000 1.500.000 200.000 150.000 1.500.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 - Khác Phụ cấp chủ nhiệm đề tài ( ngưới x 18 tháng) Quản lý phí TỔNG CỘNG tháng năm 36 1.5 1.000.000 15.000.000 36.000.000 22.500.000 131.940.000 900.000 15.000.000 64.200.000 36.000.000 7500000 66.840.000 * Chỉ dự toán đề tài phê duyệt (theo quy định hành chế khốn kinh phí đề tài, dự án SXTN) ... đến đề tài mà cán tham gia đề tài thực Nếu có đề tài chất thực cấp khác, nơi khác phải giải trình rõ nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát có đề tài tiến hành mà đề tài phối hợp nghiên. .. hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngồi nước (Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó)... - xã hội tỉnh 14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15.1

Ngày đăng: 12/02/2017, 07:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

  • II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

  • V. NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết trong phụ lục kèm theo)

  • DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI

  • GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI

    • Khoản 1. Công lao động (khoa học, phổ thông)

    • * Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo quy định hiện hành về cơ chế khoán kinh phí đối với các đề tài, dự án SXTN)

    • Khoản 3. Thiết bị, máy móc

    • * Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo quy định hiện hành về cơ chế khoán kinh phí đối với các đề tài, dự án SXTN)

    • Khoản 4. Xây dựng, sửa chữa nhỏ

    • * Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo quy định hiện hành về cơ chế khoán kinh phí đối với các đề tài, dự án SXTN)

    • Khoản 5. Chi khác

    • * Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo quy định hiện hành về cơ chế khoán kinh phí đối với các đề tài, dự án SXTN)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan