1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Kinh Tế Việt Nam Qua 20 Năm Đổi Mới Của Giáo Sư David Dapice.doc

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI CỦA GIÁO SƯ DAVID DAPICE ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI CỦA GIÁO SƯ DAVID DAPICE I Tổng quan quá trình 20 năm đổi mới II Đánh giá một số lĩnh[.]

ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI CỦA GIÁO SƯ DAVID DAPICE I Tổng quan trình 20 năm đổi II Đánh giá số lĩnh vực cụ thể LỜI NÓI ĐẦU Trong Hội thảo bàn trịn tổng kết q trình 20 năm Đổi Việt Nam Viện khoa học xã hội Việt Nam kết hợp với UNDP SIDA (Thụy Điển) chức vào 15-16/06/2006, giáo sư David Dapice (trường Đại học Havard, Mỹ), chuyên gia quốc tế với 17 năm nghiên cứu sách kinh tế Việt Nam, có tham luận đánh giá kinh tế Việt Nam qua 20 năm đổi Bài viết không nêu bật thành tựu mà đề cập số thách thức kinh tế Việt Nam việc tiếp tục đẩy mạnh trình cải cách Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia tổ chức lược thuật tham luận nhằm cung cấp thông tin tham khảo phục vụ q trình xây dựng chế sách phát triển kinh tế xã hội Xin trân trọng giới thiệu! TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC GIA ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI CỦA GIÁO SƯ DAVID DAPICE I TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH 20 NĂM ĐỔI MỚI Công Đổi Việt Nam tiến hành qua 20 năm, đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế xã hội Kinh tế Việt Nam đạt bước phát triển vững (tăng trưởng 8%/năm, xuất tăng 25%/năm) Kèm theo cải thiện liên tục số xã hội xố đói giảm nghèo Việt Nam thành công số lĩnh vực giới đánh giá cao Nơng nghiệp có biến đổi rõ rệt, góp phần giải tình trạng siêu lạm phát thiếu lương thực, ổn định giá cả, tăng thu nhập khu vực nông thôn Hiện Việt Nam nước xuất gạo hàng đầu giới Nhiều mặt hàng cà phê, cao su, thuỷ sản, cá số nông sản khác đạt kim ngạch xuất cao Tư nhân hố nơng nghiệp thành cơng nhân tố giúp xố đói giảm nghèo thập kỷ đầu q trình đổi Sau hai thập kỷ đổi mới, tỷ lệ nghèo đói giảm từ 3/4 xuống 1/4 Luật Doanh nghiệp đời năm 2000 cho phép doanh nghiệp tư nhân tự đăng ký kinh doanh mặt hàng mà pháp luật không cấm Kết có thêm 120.000 doanh nghiệp mới, tạo hàng triệu việc làm huy động hàng tỷ USD vốn đầu tư Tỷ trọng khu vực tư nhân tổng sản lượng công nghiệp tăng từ 1/4 năm 2000 lên 1/3 quý I/2006, tương đương tỷ trọng đóng góp khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Khu vực nhà nước đóng góp 15-20% vào tăng trưởng sản lượng công nghiệp có mức vốn đầu tư lớn trình độ công nhân cao so với khu vực kinh tế tư nhân Điều cho thấy khu vực kinh tế tư nhân có đóng góp lớn, giúp xố đói giảm nghèo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam áp dụng sách mở cửa phần lớn hoạt động đầu tư nước Sau giai đoạn đầu tư nước giảm ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á, nhà đầu tư nước ngày quan tâm tới việc đầu tư Việt Nam Đầu tư nước tăng phần mối quan hệ ngày căng thẳng Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) Trung Quốc Việc nước ngày không muốn tập trung toàn vốn FDI vào Trung Quốc tạo thuận lợi cho Việt Nam Tuy nhiên, việc Việt Nam tiến hành cải thiện sách, sở hạ tầng, suất lao động, đào tạo lao động khả nắm bắt nhanh nhạy nhân tố quan trọng, đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhiều tập đồn, cơng ty đa quốc gia Intel Microsoft Năm 2005, số vốn cấp phép cho hoạt động đầu tư tái đầu tư vượt tỷ USD Năm 2006, vốn FDI thực dự báo đạt khoảng 3-4 tỷ USD Trong đó, luồng vốn vào nước năm 2000 đạt tỷ USD Trao đổi thương mại lĩnh vực Việt Nam đạt nhiều thành tựu Kim ngạch xuất nhập năm 2006 dự báo đạt 72 tỷ USD, tương đương 130% GDP tăng cao nhiều so với mức 75% năm 1995 Trong năm 2005, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 32 tỷ USD, gấp 15 lần so với năm 1991 (2,1 tỷ USD) Như vậy, vòng 14 năm, kim ngạch xuất tăng khoảng 21%/năm Nhiều mặt hàng có giá trị xuất 500 triệu USD dầu thô, than đá, dệt may, giày dép, hải sản, gạo, cà phê, cao su, hàng điện tử đồ gỗ Việt Nam chứng tỏ khả cạnh tranh mặt hàng ngun liệu thơ từ nơng nghiệp, khống sản, hàng hố sử dụng nhiều lao động chí số mặt hàng có giá trị gia tăng cao Đáng ý xuất dự báo tiếp tục tăng 25% năm 2006 việc gia nhập WTO giúp Việt Nam trì thành tựu tương lai Bằng cách hạ thấp hàng rào thuế quan tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi thương mại, Việt Nam đẩy nhanh tốc độ chun mơn hố sản xuất Tuy nhiên, với q trình này, lĩnh vực hiệu bị tác động, nhìn chung lợi ích thu lớn so với chi phí Việt Nam đánh giá quốc gia có linh hoạt sách so với phần lớn nước khác Ngoài ra, sản phẩm thị trường nước đa dạng hoá cao Mười năm đầu cải cách Sau thống vào năm 1975, từ nước nông nghiệp nghèo, kinh tế Việt Nam phát triển theo phương thức kế hoạch hoá tập trung Ở miền Bắc, hậu chiến tranh thói quen sản xuất nơng nghiệp theo phương thức tập thể khiến sản lượng lương thực tăng chậm, tăng 22% giai đoạn từ năm 1974 tới năm 1986, thấp tốc độ tăng dân số Việc tăng diện tích đất trồng trọt vụ mùa hàng năm lên 30% thông qua đầu tư vào hệ thống tưới tiêu áp dụng giống lúa chất lượng cao giúp sản lượng gạo năm 1986 tăng 39% so với năm 1975 Nhưng tình trạng thiếu lương thực siêu lạm phát diễn Sản lượng thóc nước tăng từ 11,8 triệu năm 1976 lên 15,1 triệu năm 1987, tăng 28%, xấp xỉ tốc độ tăng dân số giai đoạn (27%) Do vậy, sản lượng lương thực bình qn đầu người khơng cải thiện Sau tiến hành công Đổi mới, sản lượng lương thực đạt 25 triệu vào năm 1995, tăng 65% so với năm 1987 Mức tăng với việc nới lỏng quy định lao động giúp giảm mạnh tỷ lệ nghèo đói, từ 70% năm 1980 xuống 58% năm 1993 38% năm 1997-1998, tức giảm gần nửa vòng 12 năm Sản lượng GDP thực tế tăng 7-8%/năm giai đoạn 1987-1996 Sản lượng điện năm 1986 tăng 56% so với năm 1980, năm 1992 tăng 73% so với năm 1986 năm 1998 tăng 115% so với năm 1992 Xuất đạt bước tiến lớn Năm 1986, kim ngạch xuất đạt 500 triệu USD, nửa so với kim ngạch nhập 1,1 tỷ USD Nhưng đến năm 1997, kim ngạch xuất đạt 9,2 tỷ USD, 80% mức nhập (11,6 tỷ USD) Xuất tăng mạnh (18 lần) tạo hội to lớn cho việc mua hàng hoá tiêu dùng tư liệu sản xuất Nhờ có viện trợ nước ngồi, kiều hối đầu tư trực tiếp nước ngoài, thâm hụt thương mại giảm đáng kể Lạm phát mức thấp việc đồng tiền định giá thấp mức kiểm sốt phản ánh mong muốn trì khả cạnh tranh Việt Nam Tuy nhiên, thành cơng kinh tế xã hội dẫn đến nhiều sai lầm Các dự án đầu tư lợi nhuận thấp không minh bạch Chính phủ khởi xướng Ví dụ đường dây tải điện Bắc - Nam xây dựng vội vàng, ngược lại với lời khuyên chuyên gia kỹ thuật Điều cản trở việc phát triển công suất phát điện dẫn đến không ổn định việc cung cấp điện Cơng nghiệp hóa thay nhập (địi hỏi phải có kết hợp nhà đầu tư nước doanh nghiệp nhà nước) tạo ấn tượng khơng tốt chi phí cao Cải cách việc tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước cải cách hệ thống tài diễn ảm đạm Hệ thống pháp lý gây nhiều cản trở hoạt động kinh doanh khu vực tư nhân thức, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (WB), tính tới năm 1996, phần lớn cải cách Việt Nam diễn từ trước năm 1991, có nghĩa trước Việt Nam bắt đầu nhận luồng vốn viện trợ lớn từ nước Khi viện trợ tăng, đóng góp Nhà nước tổng đầu tư tăng lên Năm 1997, khu vực nhà nước chiếm 47% tổng sản lượng công nghiệp khu vực hộ gia đình chiếm 14%, khu vực có vốn đầu tư nước (gồm sản xuất dầu thô) chiếm 36% Sản lượng công nghiệp khu vực tư nhân thức tập thể chiếm 3% tổng sản lượng công nghiệp nước Trong thập kỷ 90, kinh tế tăng trưởng cao nhờ xuất dầu, viện trợ tăng mạnh luồng vốn FDI ạt đổ vào nước, thân tăng trưởng khơng đảm bảo tính bền vững Dù cải cách giá cải cách nông nghiệp tạo bước tiến thực sự, giúp xố đói giảm nghèo, tình trạng thiếu cải cách sâu sắc thập kỷ dẫn tới tình trạng suy thối theo sau khủng hoảng tài châu Á, bất chấp phát triển nhanh chóng hệ thống điện, đường sá điều kiện sở hạ tầng khác Vấn đề không nằm sở hạ tầng “cứng” mà sở hạ tầng “mềm” - việc thiếu thể chế sách nhằm xác định rào cản sản xuất hành động để giảm thiểu rào cản đó, từ tự hố tái tạo lực lượng sản xuất có suất lao động cao Nền kinh tế Việt Nam có phần hướng nội nhiều Trong thập kỷ 90, vai trò Nhà nước vấn đề tạo việc làm hạn chế Việc làm khu vực nhà nước, bao gồm người lao động doanh nghiệp nhà nước công chức, giảm từ 4,1 triệu người năm 1987 xuống 3,1 triệu người năm 1991 Sau đó, số giảm xuống 2,9 triệu người năm 1993 trước tăng lên 3,27 triệu người năm 1997 (năm 1987, tổng lực lượng lao động 28 triệu người, đến năm 1997 lên đến 38 triệu người) Như vậy, 100% tổng số việc làm tạo giai đoạn 1987-1997 khu vực quốc doanh Tỷ trọng việc làm khu vực nhà nước năm 1997 chiếm 9% tổng số việc làm nước Trong thập kỷ 90, tổng vốn đầu tư từ tất nguồn vốn Nhà nước so với tổng vốn đầu tư chung dao động mức 50% tăng lên đáng kể vào nửa cuối thập kỷ Phải nói có số liệu ước tính vốn đầu tư Nhà nước vốn đầu tư nước ngồi tin cậy, nguồn vốn tư nhân nước khơng nhỏ mà cịn khó nhận biết (ít điều thời điểm trước năm 1995 Bắt đầu từ năm 1995, Việt Nam bắt đầu tiến hành tổng điều tra ngành, tình hình cải thiện đơi chút) Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước tổng vốn đầu tư đạt 42% năm 1995 58,6% năm 1999, mức tăng thực tế 110% Trong kỳ, vốn đầu tư tư nhân tăng 34%, vốn đầu tư nước ngồi giảm 12% (tính theo giá trị thực tế) Tính đến năm 1999, tỷ trọng đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tổng vốn đầu tư giảm xuống 17,3% từ mức 30% năm 1995 Tỷ trọng vốn đầu tư tư nhân nước giảm, 24% năm 1999, so với 27,6% năm 1995 Mặc dù tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước tăng lên phần cần thiết phải đầu tư vào đường sá cơng trình sở hạ tầng khác, phần khơng nhỏ nguồn vốn lại sử dụng vào dự án không lựa chọn kỹ đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước làm ăn khơng hiệu quả, tạo việc làm Rất khó tiến hành cải cách mà Nhà nước ngày đóng vai trị lớn hiệu hoạt động đầu tư, tình trạng Việt Nam vào cuối thập kỷ 90 Một nhân tố kinh tế trị quan trọng tăng trưởng cân đối vùng, miền Điều có nghĩa phát triển khơng tập trung xung quanh hai thành phố Thành tựu cải cách nông nghiệp trình đổi đáng ý có tác động rộng lớn, từ giúp q trình xố đói giảm nghèo diễn nhanh chóng ngày rộng khắp Phần lớn vốn FDI tập trung số tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu Điều tạo sức ép trị nhằm sử dụng nguồn vốn đầu tư nhà nước “đòn cân bằng” bảo đảm tăng trưởng không tập trung hai khu vực kinh tế trọng điểm Việc xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất định dựa cân đối vùng Tuy nhiên, dự án có ý nghĩa mặt kinh tế hay tài Nhiều cơng ty dầu khí nước ngồi vốn hứng thú tham gia xây dựng nhà máy lọc dầu Việt Nam rút lui xét đến địa điểm xây dựng - xa nguồn nguyên liệu, thị trường vùng hay có gió bão Ngay Petro Việt Nam muốn xây dựng nhà máy lọc dầu địa điểm hợp lý mặt thương mại Nhưng việc xây dựng cuối thực Quảng Ngãi Chính chậm trễ việc chi phí tăng lên đầu tư vào nhà máy lọc dầu Dung Quất hồn tồn dự đốn Lợi nhuận cao từ lọc dầu cho phép nhà máy lọc dầu vận hành bù đắp phần chi phí, tính đến thời điểm nhà máy lọc dầu Dung Quất vào hoạt động, lợi nhuận giảm xuống cịn khoảng 4-5 USD/thùng (35 USD/tấn) Việc chi phí vận tải chi phí sử dụng vốn cao khiến giá sản phẩm xăng dầu tăng lên Chính phủ phải trợ giá nhiều để bù lỗ bù đắp lợi nhuận thấp Điều tác động xấu đến người tiêu dùng doanh nghiệp Thành công việc phát triển theo vùng đạt đầu tư vào ngành công nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn không đem lại hiệu kinh tế Sự kết hợp tảng sở hạ tầng tốt, môi trường kinh doanh tốt hơn, với việc đào tạo tiếp thị có mục tiêu, dễ đem lại thành công Nếu xem xét giai đoạn từ năm 1993 đến 1998 sử dụng kết từ hai điều tra mức sống, thấy mức chi tiêu bình qn đầu người tăng lên 79% miền Đông Nam Bộ, 57% đồng sông Hồng, 19-33% vùng miền núi phía Bắc, đồng sơng Cửu Long, Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ Như vậy, vùng phát triển, việc tập trung phát triển theo vùng lại diễn vào giai đoạn mà tỷ trọng đầu tư nhà nước tăng lên tổng vốn đầu tư chung Mười năm Trong giai đoạn này, đầu tư nhà nước tăng lên chủ yếu khoản hỗ trợ tín dụng dành cho doanh nghiệp nhà nước tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, lượng vốn đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước ngồi lại giảm sút nguồn vốn đầu tư tư nhân nước tăng chậm Khi Việt Nam mở rộng tín dụng, kim ngạch nhập tăng nhanh nhiều so với kim ngạch xuất Năm 1992, kim ngạch xuất kim ngạch nhập mức 2,5 tỷ USD Đến năm 1996, kim ngạch xuất đạt 7,3 tỷ USD kim ngạch nhập lên tới 11,1 tỷ USD, khiến thâm hụt thương mại 3,8 tỷ USD, lớn tổng kim ngạch xuất nhập năm 1992 Trước tình hình này, Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp kiểm sốt, có việc quy định doanh nghiệp nhập phải chuyển đổi lợi nhuận từ tiền VND sang USD Theo đó, quy định buộc cơng ty phải chuyển ngoại tệ sang VND, công ty nước phải xin phép muốn chuyển lợi nhuận ngoại tệ nước Quy định tác động không tốt đến hoạt động đầu tư nước Luồng vốn FDI vào nước đạt trung bình tỷ USD giai đoạn 1995-1997, giảm xuống 800 triệu USD năm (giảm khoảng 60%) Bên cạnh đó, khu vực kinh tế tư nhân nước yếu Đầu tư khu vực tư nhân tăng chậm, không tập trung số khu vực FDI thường đầu tư vào ngành sử dụng nhiều lao động so với doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh đó, quy mơ doanh nghiệp tư nhân cịn khiêm tốn, trình độ khoa học kỹ thuật cịn thấp Năm 2000, có 10 doanh nghiệp tư nhân có số vốn 33 triệu USD Bên cạnh tác động khủng hoảng tài châu Á, tình trạng thiếu ngành công nghiệp phụ trợ FDI giảm sút đồng nghĩa với việc tăng trưởng xuất luồng vốn FDI vào nước chậm lại Kim ngạch xuất tính theo USD tăng gấp ba lần giai đoạn 1993-1997 với tốc độ tăng hàng năm 32% Từ năm 1997 đến năm 1999, tốc độ tăng kim ngạch xuất tính theo USD hàng năm 12% Trong điều kiện khu vực tư nhân cịn yếu, đầu tư nước ngồi thấp giảm dần, khu vực nhà nước hoạt động hiệu quả, tăng trưởng GDP tương đối thấp Từ mức tăng trưởng 8-9% năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP thức đạt 5,8% năm 1998 4,8% năm 1999 (theo đánh giá IMF) Mặc dù vậy, mức tăng trưởng Việt Nam cao so với kinh tế bị ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á Do khơng có đồng nội tệ có khả chuyển đổi khơng tham gia tích cực vào thị trường tiền tệ quốc tế, kinh tế Việt Nam bị tổn thương trước thay đổi luồng vốn giới Đồng thời, tham nhũng vấn đề mà Việt Nam phải đối mặt Vụ tham nhũng Ban quản lý dự án 18 (PMU 18) năm 2005-2006 cho thấy thực tế nhiều nguồn vốn bị sử dụng sai mục đích Ngồi ra, tồn tượng mua bán chức vụ tham nhũng góp phần khơng nhỏ vào vấn nạn Theo đó, người trung thực có khả khó thăng tiến tổ chức xảy tham nhũng Nếu khơng giải sớm tượng này, Việt Nam khó xây dựng kinh tế cạnh tranh mở cửa Nếu đường sá sở hạ tầng phát triển việc xây dựng phức tạp đắt; nguồn vốn quốc tế sử dụng cho dự án đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước quy hoạch yếu định giá cao; hay nhiều vị trí lãnh đạo lại người có quan hệ khơng phải tài đảm trách, kinh tế Việt Nam hoạt động khơng hiệu quả, thời gian tới Trong bối cảnh đó, tham nhũng thực mối đe doạ đến thành công phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Trong 20 năm tiến hành cải cách, bên cạnh thành tựu kinh tế, Việt Nam đạt nhiều thành tựu việc nâng cao mức sống người dân, đẩy mạnh công tác giáo dục kiểm sốt thành cơng nhiều dịch bệnh phát sinh Các tiêu xã hội cải thiện đáng kể: Số học sinh tiểu học trung học sở đạt mức cao, tăng xấp xỉ với mức tăng dân số độ tuổi đến trường, số học sinh trung học phổ thông, cao đẳng đại học tăng mạnh Số học sinh trung học phổ thông giảm từ 911 nghìn giai đoạn 1986-1987 xuống 564 nghìn giai đoạn 1992-1993 trợ cấp bị cắt giảm, lại tăng lên 1.390 nghìn vào giai đoạn 1997-1998 (dân số độ tuổi 15-17 tăng 17% từ năm 1986 tới năm 1997 số học sinh trung học phổ thông tăng 53%) Số sinh viên cao đẳng đại học giảm từ 126 nghìn năm 1986 xuống 107 nghìn năm 1991, sau lại tăng lên mức ấn tượng 663 nghìn vào năm 1997 Tuy chất lượng giáo dục vấn đề đáng quan tâm số học sinh tăng nhanh cho thấy tiến vượt bậc hệ thống giáo dục Việt Nam Những số liệu liên quan đến hoạt động chăm sóc sức khoẻ ấn tượng Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi ước tính 82/1000 trẻ giai đoạn 1979-1983, giảm xuống mức 69/1000 trẻ vào giai đoạn 1984-1988 55/1000 trẻ giai đoạn 1989-1993 Năm 1997, tỷ lệ giảm xuống 40/1000 trẻ, gần với mức 38/1000 trẻ Thái Lan, nước có mức thu nhập bình qn đầu người gấp lần Việt Nam Những điều kiện cải thiện dinh dưỡng khả tiếp cận thuốc chữa bệnh tốt hơn, với việc mở rộng chương trình tiêm chủng giúp tuổi thọ bình quân tăng lên gần với mức nước có thu nhập trung bình Năm 1997, tuổi thọ nam giới Việt Nam 66, nữ 71, Thái Lan, gần với Trung Quốc cao Braxin Mặc dù có nhiều vấn đề cịn tồn cơng tác y tế, tỷ lệ tử vong trẻ em giảm thành công lớn Việt Nam so sánh với nước có thu nhập bình qn đầu người cao Các tiêu Việt Nam không cao so với nước có thu nhập bình qn đầu người cao Việt Nam 2-3 lần, mà tốc độ cải thiện tiêu Việt Nam ấn tượng Không có quốc gia nhóm nước có tỷ lệ tử vong trẻ em giảm nhanh Việt Nam kể mặt tuyệt đối tương đối Nước Braxin Trung Quốc Thái Lan Việt Nam Tuổi thọ trung bình (năm) 1990 2004 66 71 69 71 68 71 65 70 Tỷ lệ tử vong trẻ em (‰) 1990 60 49 37 53 2004 34 31 21 23 Thu nhập bình quân đầu người (ngang giá sức mua 2004 - USD) 7.940 5.890 7.930 2.700 Nguồn: World Development Indicators Worldbank 2006 Những nhận xét tương tự đưa vấn đề HIV/AIDS Phần lớn trường hợp nhiễm HIV Việt Nam tiêm chích ma tuý lây nhiễm qua đường tình dục Mặc dù số trường hợp nhiễm HIV tăng lên, tỷ lệ nhiễm HIV năm 2003 0,4% (300.000 người), thấp nhiều so với mức trung bình giới (trên 1%) khu vực (0,7%) Việt Nam đánh giá nước triển khai kịp thời việc phịng chống kiểm sốt lây lan dịch bệnh trước HIV trở thành nguồn gốc gây tử vong lớn Việt Nam đạt thành công tương tự việc kiểm soát bệnh sốt rét, bệnh lao, suy dinh dưỡng trẻ em tiêm phòng vắcxin Một lý giải thích cho thành cơng Việt Nam việc tổ chức tốt triển khai kịp thời chương trình sức khỏe cộng đồng, xuống tận làng xã với tâm cao Tuy nhiên, cịn có lỏng lẻo, chồng chéo quản lý, kết hợp hiệu nhà cung cấp dịch vụ y tế thầy thuốc y học dân tộc, dược sỹ, bác sĩ quân y nghỉ hưu, y tá, bác sỹ tư nhân, bệnh viện chuyên khoa đa khoa nhà nước Đôi dược sỹ bán thuốc không phù hợp, thuốc hạn thuốc giả Cũng có trường hợp bác sỹ kê đơn thuốc tự cho thêm thuốc vào để thu thêm tiền bệnh nhân chí cịn khơng thơng báo cho bệnh nhân biết họ uống thuốc Tuy nhiên, phủ nhận người dân có nhiều lựa chọn với nhiều nguồn cung cấp dịch vụ Đa dạng hoá dịch vụ nâng cao trình độ chun mơn người làm việc nghề y, cung cấp nhiều thông tin cho bệnh nhân cơng chúng nói chung góp phần cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ Việc kết hợp hợp lý chi ngân sách sách Chính phủ, biện pháp quản lý nhà cung cấp dịch vụ kiến thức chuyên môn hành vi đạo đức, tạo cạnh tranh giúp tạo nên thành công Rõ ràng hệ thống y tế Việt Nam với mức chi đạt 5,4% GDP, tỷ lệ tương đương với Trung Quốc, đem lại kết tốt theo kịp nước giàu có - nước mà hệ thống chăm sóc sức khỏe cách thập kỷ tốt Việt Nam Đồng thời, phản ứng Việt Nam trước đại dịch SARS tình hình dịch cúm gia cầm tốt so với nhiều nước khác Trong đại dịch SARS, Việt Nam nhanh chóng kêu gọi giúp sức chuyên gia nước kịp thời tiến hành biện pháp phòng ngừa cần thiết Ngược lại, Trung Quốc, bệnh dịch bị che đậy nhiều tháng Chỉ trường hợp bị nhiễm cúm gia cầm phát Bắc Kinh dịch bệnh giải phạm vi nước Tại Inđơnêxia, đối phó với dịch bệnh phân tán số trường hợp nhiễm cúm người gia cầm tiếp tục tăng Mặc dù sớm để đánh giá thành công cuối nỗ lực giải dịch cúm gia cầm, ý kiến ban đầu trí Việt Nam giải cách công khai hiệu Việt Nam quốc tế đánh giá cao phát triển kinh tế giảm mạnh tỷ lệ đói nghèo, GDP thực tế tăng, xuất sản lượng công nghiệp tăng, chất lượng hệ thống y tế giáo dục cải thiện Tuy nhiên, để tiếp tục đạt thành tựu phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách toàn diện, đồng thời điều chỉnh số sách xem cản trở đà cải cách kinh tế II ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ LĨNH VỰC CỤ THỂ Luật Doanh nghiệp Sự đời Luật Doanh nghiệp năm 2000 xem bước cải cách quan trọng kể từ sau cải cách nông nghiệp vào cuối năm 80 Luật Doanh nghiệp thi hành làm giảm rào cản mặt thủ tục doanh nghiệp tư nhân Việc đăng ký kinh doanh nộp đơn xin thành lập doanh nghiệp trở nên dễ dàng nhiều so với trước Kết số khảo sát cho thấy thời gian chi phí để đăng ký thành lập doanh nghiệp giảm đáng kể Trong giai đoạn từ năm 1991 đến 1999, năm có gần 5.000 doanh nghiệp tư nhân đăng ký xin thành lập, trong giai đoạn trước năm 1991, tổng số doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 5.000 Trong năm vừa qua, Luật Doanh nghiệp đem lại thay đổi tích cực nhiều so với mong đợi hầu hết người Tính đến năm 2005, có 120.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập - cao lần so với năm 90; số phần lớn doanh nghiệp mới, có số trước hộ kinh doanh đủ điều kiện phát triển thành doanh nghiệp Tất nhiên có nhiều doanh nghiệp số bị phá sản Một năm sau Luật Doanh nghiệp áp dụng, tổng sản lượng công nghiệp khu vực doanh nghiệp tư nhân nước tăng trưởng ấn tượng, ước tính đạt 18-24%/năm Tỷ trọng đóng góp khu vực tư nhân vào tổng sản lượng công nghiệp nước quý I/2006 đạt 33%, tỷ trọng khu vực nhà nước đạt 30% Về vấn đề việc làm, năm 2000 có khoảng triệu lao động làm việc doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã (Trên thực tế, khó phân biệt doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã; “tư nhân” bao gồm công ty thuộc sở hữu cá nhân, liên danh cơng ty cổ phần) Tính đến năm 2004, kết điều tra lực lượng lao động cho thấy có 3,3 triệu lao động làm việc hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân (khơng tính hộ kinh doanh gia đình), tăng gấp lần vòng năm Trong thời gian này, số lao động làm việc khu vực nhà nước thuộc tất ngành kinh tế tăng từ 1,9 triệu lên 2,1 triệu người, lực lượng lao động tăng thêm triệu người, tương đương 11%, từ 37,6 triệu lên 41,6 triệu người Trong tổng số lao động tăng thêm, 60% mức tăng lên từ khu vực doanh nghiệp tư nhân thức, có 5% từ khu vực doanh nghiệp nhà nước Lao động lĩnh vực nông nghiệp ổn định lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng khoảng 500.000 người, chiếm 12-13% tổng số lao động tăng thêm Lao động hộ gia đình phi nơng nghiệp hay khu vực phi thức thu hút triệu lao động, chiếm 25% tổng số lao động tăng thêm Trong năm tới, khu vực tư nhân thức tiếp tục tăng trưởng 18%/năm khu vực nước tăng trưởng 12-18%/năm, hai khu vực đóng góp nhiều vào mức tăng lực lượng lao động tỷ trọng lao động làm việc hai khu vực tổng lực lượng lao động ngày tăng Đối với lao động trẻ, việc làm ngành nông nghiệp phần lớn khu vực kinh tế phi thức hộ gia đình cơng việc kiếm sống tạm thời khơng có tương lai Đa số họ muốn chuyển sang làm việc khu vực kinh tế thức trả lương cao Ngay lao động làm việc lâu ngành nơng nghiệp hay hộ gia đình muốn chuyển sang làm việc khu vực thức Hiện có dấu hiệu cho thấy thị trường lao động tiếp tục tăng trưởng nhanh bền vững, mức lương thực tế đẩy lên cao hơn, tạo điều kiện đẩy nhanh cơng xố đói giảm nghèo Nhưng điều đòi hỏi Việt Nam phải cải tiến cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý để đưa suất lao động tăng tương ứng với mức lương thực tế Khu vực kinh tế tư nhân Mặc dù tăng trưởng nhanh, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam nhiều điểm hạn chế Hiện tại, khu vực tư nhân cần cải thiện đáng kể vấn đề liên quan đến tăng lương thực tế Theo số liệu từ năm 2003, mức lương lao động công ty tư nhân 50-60% so với doanh nghiệp nước doanh nghiệp nhà nước Về số lượng 10 người lao động, có 144 doanh nghiệp tư nhân, so với 446 doanh nghiệp nhà nước, có 1.000 lao động Về vốn, năm 2003, có 44 doanh nghiệp tư nhân có tài sản 33 triệu USD, có 17 cơng ty cổ phần có vốn đầu tư Nhà nước Lưu ý doanh nghiệp lớn tổng số 60.000 doanh nghiệp khảo sát, 1.000 doanh nghiệp chưa đến doanh nghiệp có vốn đạt 33 triệu USD Một doanh nghiệp tư nhân trung bình có khoảng vài chục lao động có suất đầu tư vốn khoảng 3.300 USD/lao động Những doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có điều kiện tiến hành cơng tác nghiên cứu triển khai (R&D), chí khảo sát nghiêm túc cơng nghệ Chính họ gặp khó khăn việc thâm nhập thị trường nước ngoài, đáp ứng tiêu chuẩn để tham gia vào chuỗi cung ứng có giá trị gia tăng cao Các doanh nghiệp thường không giỏi việc tận dụng Internet, nhân viên họ thiếu kỹ quan trọng cần thiết để cạnh tranh thị trường giới Sự yếu lý giải thích cho việc xuất hàng hố phi dầu cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh so với công ty nước Trên thực tế, quý I/2006, xuất hàng hoá phi dầu cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi đạt tỷ USD xuất hàng hố phi nơng nghiệp phi dầu doanh nghiệp nước đạt tỷ USD Đến nay, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi “khu vực dẫn đầu” hoạt động tốt Tuy nhiên doanh nghiệp nước, mà chủ yếu doanh nghiệp tư nhân, không phát triển chuỗi cung ứng chi phí thấp, Việt Nam khó cạnh tranh với nước có lợi Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam tự xuất không thông qua cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, chắn họ dần hiểu biết nhiều sở thích, xu hướng tiêu dùng người nước cơng nghệ cần thiết Do đó, vấn đề đặt phải tìm cách thúc đẩy phát triển nhanh khu vực kinh tế tư nhân nước nhằm phát triển chuỗi cung ứng nội địa xuất trực tiếp Ở Việt Nam có nhiều điều tra rào cản làm hạn chế phát triển doanh nghiệp tư nhân, đề cập đến vấn đề vốn, đất đai, công nghệ, thị trường, lao động lành nghề đặc biệt cạnh tranh không công cạnh tranh mức Điều đặc biệt khu vực tư nhân lại khơng nói nhiều đến vấn đề tham nhũng, điều tra quốc tế cho thấy vấn đề gia tăng Theo giáo sư Ari Kokko, chuyên gia Thụy Điển nghiên cứu doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, dù dự báo hay quy mơ nhỏ, tham nhũng rào cản doanh nghiệp Cơng tác đấu thầu cơng trình xây dựng hay đấu thầu mua sắm khó khăn tốn nhiều chi phí Các quy định thường tạo điều kiện để doanh nghiệp nhà nước giành hợp đồng chính, chuyển giao lại cho nhà thầu phụ doanh nghiệp tư nhân với mức giá thấp mức lợi nhuận nhỏ Các vấn đề liên quan đến đất đai thường dành cho doanh nghiệp quan chức nhà nước Nếu vấn đề đất đai giải việc cho thuê đất khu công nghiệp, doanh nghiệp lại thiếu vốn để mua thiết bị sản xuất Tóm lại, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam thiếu doanh nghiệp cỡ vừa lớn, “phần lớn doanh nghiệp đăng ký doanh nghiệp nhỏ vừa” Nếu theo định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có số lao động 300 lao động số vốn đăng ký 10 tỷ 11 đồng hay 630.000 USD, có đến 95% doanh nghiệp Việt Nam thuộc hình thức Trong đó, cịn hàng nghìn doanh nghiệp nhà nước (SOEs), nhiều doanh nghiệp lớn xét vốn hay sản lượng lại chưa cổ phần hoá Luật Doanh nghiệp hy vọng tạo “một sân chơi bình đẳng” cho tất doanh nghiệp, điều nhiều thời gian trở thành thức Như vậy, việc SOEs ưu tiếp diễn thời gian Vấn đề cần phải giải dù tỷ trọng đóng góp SOEs tăng trưởng sản lượng công nghiệp không lớn SOEs lại thu hút lượng đáng kể vốn người lao động có trình độ sử dụng không hiệu nguồn lực Đầu tư vào khu vực kinh tế nhà nước Cũng nước phát triển khác, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thành lập với nhiều mục đích khác Trong đó, mục tiêu phổ biến khai thác loại tài nguyên quốc gia khống sản, dầu mỏ khí gas Những sản phẩm thường có giá biến động đồng thời địi hỏi nhiều vốn cơng nghệ cao khai thác Lý thứ hai nhằm phát triển công nghệ cao, trường hợp công ty FPT, doanh nghiệp công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam Tại Việt Nam, khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh coi thành công lĩnh vực công nghệ thông tin với khoản đầu tư nhiều cơng ty nước nước ngồi, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân Thành phố Hồ Chí Minh nơi nhận dự án đầu tư tập đồn Intel Cơng ty FPT hợp tác với nhiều hãng lớn nước ngoài, Microsoft, bước đầu chủ yếu đưa sản phẩm hãng vào Việt Nam kèm theo dịch vụ hỗ trợ, cập nhật phần mềm Điều khơng giúp ích nhiều cho q trình phát triển dịch vụ thuê xuất phần mềm Việt Nam Việc FPT chiếm tỷ trọng lớn hợp đồng cơng nghệ thơng tin Chính phủ thu hút nhân tài nước gây khó khăn cho cơng ty phần mềm khác Điều hạn chế cạnh tranh làm chậm trình phát triển hoạt động dịch vụ thuê Việt Nam Một lý khác việc thành lập doanh nghiệp nhà nước ngành công nghiệp nặng ngành chiến lược cần phải Nhà nước quản lý Điều xem bước giống Nhật Bản Hàn Quốc vài thập kỷ trước, việc phát triển cơng nghiệp nặng quốc gia có tham gia nhiều doanh nghiệp tư nhân có cạnh tranh lớn Cuối cùng, việc phát triển doanh nghiệp nhà nước thể mong muốn doanh nghiệp nhà nước (SOEs) ngành muốn có vai trị lớn phát triển kinh tế, thể qua định liên quan đến ngành lọc dầu, đóng tàu, sản xuất phân bón, hóa dầu, thép, trước ngành đường xi măng Đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước chưa đem lại hiệu mong muốn, chí gây tình trạng lãng phí nguồn lực Theo giáo sư David Dapice, khoa kinh tế trường Đại học Havard (Mỹ), ví dụ cho thấy tính hiệu việc hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước trường hợp Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin) Đây tổng công ty đóng tàu nhà nước, ký hợp đồng đóng 15 tàu loại 53.000 Giá đóng tàu 26,5 triệu USD, xấp xỉ với chi phí lao động, vật liệu, linh kiện, 12 lượng, bảo hiểm chưa tính tới chi phí khấu hao nhà xưởng Vinashin xây dựng xưởng đóng tàu cơng suất 120.000 với chi phí lên tới 150 triệu USD Trong đó, xưởng đóng tàu tương tự Ấn Độ tốn 90 triệu USD Vinashin phân bổ 750 triệu USD thu từ đợt phát hành trái phiếu quốc tế năm 2005 Tổng cơng ty có kế hoạch tổng thể nhằm đầu tư tỷ USD vào xưởng đóng tàu, nhà máy chế biến thép ngành công nghiệp phụ trợ khác Việc đầu tư đưa quy mô Vinashin lên tương đương 3/4 quy mô Hyundai, hãng đóng tàu lớn giới với 15% thị phần toàn cầu Tuy nhiên, Vinashin chưa có đủ lực kỹ thuật tài để quản lý thị phần lớn Theo kế hoạch, ngành đóng tàu Việt Nam dự kiến đạt mức sản lượng triệu tấn/năm (khoảng 10-12% sản lượng đóng tàu tồn cầu) vào năm 2015, giá trị xuất đạt tỷ USD, tương đương 30-40% sản lượng Kế hoạch dường tập trung vào doanh số tập trung vào hiệu sử dụng vốn Trên thực tế, ngành đóng tàu ngành quan trọng nhiều nước châu Á thành công Tuy nhiên, ngành đòi hỏi lượng vốn lớn, cần trợ cấp Chính phủ đầu tư nước ngồi nhằm thu hút công nghệ kỹ quản lý tiên tiến Việc Việt Nam đặt mục tiêu cụ thể cho thập kỷ sử dụng trợ cấp phủ nhằm đạt đến mục tiêu muốn trở thành thành viên WTO gây mâu thuẫn: Vừa muốn tiếp cận thị trường toàn cầu, vừa muốn tiến hành trợ cấp mức độ lớn Nếu phải lựa chọn, cần cân nhắc đâu lợi ích lớn kinh tế người lao động: Hiện có đến triệu người làm việc ngành xuất có vài chục ngàn lao động ngành đóng tàu cơng nghiệp phụ trợ đóng tàu Từ lâu, doanh nghiệp nhà nước đóng góp phần nhỏ ngày giảm vào tăng trưởng việc làm tăng trưởng sản lượng cơng nghiệp, doanh nghiệp có vai trị khiêm tốn xuất mặt hàng chế tác Lao động doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành công nghiệp xây dựng 1,5 triệu người (trong tổng số 7,2 triệu lao động lĩnh vực này) Phần lớn khoản nợ khơng tốn doanh nghiệp nhà nước Các điều tra doanh nghiệp cho thấy tỷ suất lợi nhuận vốn doanh nghiệp nhà nước đạt 3% Trong lĩnh vực thương mại hội nhập với kinh tế tồn cầu sách cơng nghiệp tạo điều kiện cho cơng ty có lợi nhuận thấp chí khơng có lợi nhuận nhận nhiều vốn đầu tư Điều rõ ràng làm giảm tốc độ tăng trưởng, giảm công làm gia tăng bất đồng với đối tác thương mại Những thực tế cho thấy không nên tiếp tục tăng cường đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước Theo giáo sư Dapice, tổng tiết kiệm đầu tư (tính khoản tiết kiệm từ hàng hóa phi dầu, xấp xỉ 10% GDP) sử dụng cách hợp lý, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh Trong năm 2006, tổng nguồn vốn vào Việt Nam chiếm 25-30% GDP (theo dự báo IMF, GDP năm 2006 Việt Nam 890 ngàn tỷ đồng, tương đương 55 tỷ USD), có tỷ USD từ xuất dầu thô, khoảng tỷ USD từ kiều hối Theo ước tính Chính phủ, vốn FDI đạt 4-5 tỷ USD (theo dự báo IMF khoảng 2-3 tỷ USD); lượng ODA giải ngân, khơng tính phần phải hồn trả, đạt tới 1,5-2 tỷ USD Nếu nguồn vốn sử dụng hiệu quả, 13 GDP thực tế Việt Nam tăng trưởng tới 9-10%, thay mức 7-8% Như vậy, năm Việt Nam lãng phí tỷ USD (tương đương 2% GDP) bỏ lỡ mức tăng trưởng kinh tế phải đạt Giáo dục Việt Nam làm tốt công tác phổ cập giáo dục Phổ cập giáo dục tiểu học hoàn thành gần 100%, phổ cập trung học sở tăng 65% Đây kết tốt nước thu nhập thấp Việt Nam Số người học bậc học cao đẳng đại học tăng từ 137.000 người năm 1992 lên 1.320.000 người năm 2004, tăng gần 10 lần (nhưng số giáo viên cao đẳng đại học tăng từ 21.000 người lên 48.000 người thời kỳ) Thậm chí nơi số giáo viên tăng, trường trung học sở, mối lo ngại chất lượng giáo dục thấp tiêu chuẩn quốc tế thường trực Rất nhiều gia đình đưa em nước ngồi học, chí từ bậc phổ thơng sở Mua điểm thơng qua hình thức nhờ giáo viên "dạy kèm" hình thức khác trở thành phổ biến Những người hiểu biết hệ thống giáo dục trước năm 90 thường phàn nàn rằng, nay, tiêu chuẩn đạo đức tri thức học sinh nhiều Trong trường đại học, cao đẳng, mức độ nghiên cứu chất lượng chương trình giảng dạy ngày Khơng có trường đại học Việt Nam lọt vào danh sách trường đại học hàng đầu châu Á Trong đó, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Inđơnêxia Philippin có tên danh sách Việt Nam có lịch sử đáng tự hào với nhiều danh nhân, nhà khoa học lỗi lạc Truyền thống coi trọng học hành có từ lâu đời Tỷ lệ người dân biết chữ cao người dân ngày có nhiều hội tiếp cận giáo dục rộng rãi Tuy nhiên, dù nhu cầu cao vậy, chất lượng cung không đáp ứng cầu Vậy sao, với nhu cầu khả cao vậy, ngành giáo dục Việt Nam lại đạt kết tốt hơn? Câu trả lời liên quan đến chậm trễ việc thay đổi thể chế Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo trì hỗn thực cải cách bản, khơng khuyến khích cạnh tranh trường cơng lập dân lập, trì chương trình giảng dạy chuẩn hóa thử nghiệm cho thấy hồn tồn áp dụng giáo trình tốt cho đối tượng học sinh, sinh viên khác Hoạt động hiệu cải cách nội ngành yếu vấn đề lớn ngành giáo dục nói riêng nhiều ngành khác nói chung Để giải vấn đề này, “một thị trường tự do” chưa giải pháp toàn diện Việt Nam cần trọng tới chuẩn mực việc nâng cao tính chun nghiệp Đồng thời, chất lượng cơng tác quản lý giám sát Nhà nước nên cải thiện, việc tự thử nghiệm phương pháp tiếp cận khác cần tăng cường Sức ép máy quản lý, dù xuất phát từ cán quản lý, vị phụ huynh hay báo chí, cần tập trung vào cách thức đem lại hiệu tốt Trong dài hạn, việc thiếu cải cách hiệu trở ngại lớn Việt Nam Nó cản trở phát triển trung tâm đào tạo nhân tài địa phương, lực nghiên cứu phát triển (R&D), khả tiến đến hoạt động có giá trị gia tăng cao Nó làm phát sinh căng thẳng trị số gia đình bình thường cảm thấy bất bình số gia đình khác đưa em nước ngồi du học Thậm chí cịn có tác động đến khả thu hút lao động lành nghề quay nước làm việc Việt 14 Nam Việc xây dựng trường đại học hàng đầu sử dụng chúng để thúc đẩy cải cách toàn hệ thống giáo dục chắn thúc đẩy cải cách ngành giáo dục Khu vực tài Quy mơ tương đối khu vực tài tăng nhanh Tín dụng nước tăng từ 35% GDP năm 2000 lên 68% năm 2005 Mức tăng trưởng thấp so với nước châu Á phát triển khác tốc độ tăng theo thời gian nhanh Hiện nay, IMF lo ngại tốc độ tăng trưởng tín dụng Việt Nam, việc ngân hàng thương mại nhà nước (SOCB) khơng kiểm sốt chất lượng vốn vay bảng cân đối tài sản nhìn chung cịn yếu Hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, người vay có tài sản khả chi trả, khơng có đảm bảo chắn họ thực chi trả, bị bắt buộc chi trả Tín dụng ngân hàng cho người vay thuộc khu vực quốc doanh tăng 45% năm 2004 - dấu hiệu lạc quan Cùng thời gian này, tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước tăng 36%, doanh nghiệp nhà nước tiếp cận nguồn tín dụng phi ngân hàng, ví dụ từ Quỹ hỗ trợ phát triển (DAF), với tốc độ tăng trưởng tương đương mức tăng tín dụng ngân hàng Nếu tín dụng tăng với tốc độ 25%/năm năm GDP tính theo giá hành tăng 15%/năm, tỷ lệ tín dụng/GDP vượt q 100%, mức tương đương nước châu Á khác Việc kết thúc đàm phán gia nhập WTO với Mỹ thời gian gần dẫn đến thoả thuận cho phép ngân hàng nước thành lập chi nhánh 100% vốn nước Việt Nam Nhìn chung, ngân hàng nước ngồi phân tích tín dụng tốt hơn, SOCB có nhiều cải thiện năm gần Nếu ngân hàng cung cấp tín dụng nhiều cho doanh nghiệp tư nhân đồng thời tính cạnh tranh ngành ngân hàng tăng lên, phát triển mở rộng khu vực kinh tế tư nhân thúc đẩy Tuy nhiên, phải ngăn ngừa rủi ro tín dụng, tránh việc đổ vỡ tín dụng dẫn đến thu hẹp hoạt động kinh tế hay buộc Chính phủ phải hỗ trợ Việc giải khoản nợ xấu kiểm soát khoản vay có yếu tố tham nhũng khoản vay khơng hiệu mục tiêu sách tiền tệ Một phần quan trọng khác hệ thống tài thị trường chứng khốn Thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh, với khoảng vài chục công ty tham gia niêm yết, chưa phát huy hết vai trò kênh huy động vốn cho đầu tư Cho tới nay, thị trường giao dịch chứng khốn Việt Nam cịn nhiều việc phải làm để nắm giữ vai trị quan trọng hoạt động đầu tư gián tiếp Việt Nam (trước vốn thường đầu tư vào đất đai, vàng tiền mặt) Nhìn chung, chừng mà khả quản lý doanh nghiệp điều hành pháp lý chưa cải thiện, việc đầu tư lượng lớn tiền tiết kiệm vào thị trường chứng khốn rủi ro KẾT LUẬN Tình hình Việt Nam tồn nhiều mâu thuẫn Tuy nạn tham nhũng tràn lan, kinh tế Việt Nam mở cửa có hoạt động báo chí truyền thơng tương đối cạnh tranh Việt Nam có động thái nhằm xây dựng hệ thống luật pháp mạnh nghiêm khắc hơn, hạn chế tham nhũng Tuy nhiên, tình trạng tiếp diễn, bất 15 ổn định kinh tế gia tăng tốc độ phát triển chậm lại Bên cạnh đó, ví dụ ngành sản xuất mía đường, trường hợp Vinashin khu cơng nghiệp Dung Quất cho thấy yếu tố trị kinh tế đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách Thách thức thứ cần có ủng hộ cải cách từ tỉnh, thành Nhiều địa phương hoài nghi việc họ thu thơng qua cải cách Những địa phương nhận thấy tiến vượt bậc số thành phố lớn, lại lo lắng liệu điều có đồng nghĩa với việc địa phương họ bị tụt lại phía sau hay khơng Để thuyết phục địa phương ủng hộ cải cách, cần ban hành loạt sách khuyến khích Đầu tư cơng nên sử dụng cho công cải cách địa phương nhằm giảm tình trạng tụt hậu Chỉ số cạnh tranh tỉnh (do Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam VCCI công bố) cho thấy việc điều hành quyền cấp tỉnh cải thiện có ủng hộ nhằm nâng cấp sở hạ tầng cứng sở hạ tầng mềm cải thiện Nếu có biện pháp khuyến khích cải cách, qua giúp tăng FDI thúc đẩy hoạt động khu vực kinh tế tư nhân, nhiều tỉnh ủng hộ cải cách (mặc dù khả không đảm bảo tuyệt đối) Thách thức thứ hai vấn đề giáo dục Nếu Việt Nam nỗ lực chuyển từ hình thức kiểm soát tất hoạt động giáo dục sang việc thúc đẩy phát triển tổ chức giáo dục (có thể trái ngược có chất lượng tốt), Việt Nam thu nhiều lợi ích Người dân giáo dục tốt có thu nhập cao hơn, thu hút nhiều vốn đầu tư hơn, thành lập cơng ty có suất cao hơn, ủng hộ cải cách nhiều Xingapo ví dụ điển hình cho xu hướng này, dù có cạnh tranh trị chế độ đảng lãnh đạo tốt nhận ủng hộ rộng rãi từ công chúng Xingapo xem quốc gia tham nhũng giới Thách thức thứ ba phải giảm thiểu đầu tư nhà nước vào lĩnh vực công nghiệp phải nỗ lực nâng cao hiệu dự án đầu tư thực Đầu tư nhà nước cần mức vừa phải tập trung vào số doanh nghiệp nhà nước thực cần thiết cho cộng đồng thay tiếp tục mở rộng số doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp nhà nước liên tục mở rộng, việc kiểm sốt tham nhũng trở nên khó khăn Thách thức thứ tư thúc đẩy đóng góp khu vực kinh tế tư nhân không làm cho khu vực chi phối q trình ban hành sách Nhiều nhà quản lý doanh nghiệp tư nhân người có quan hệ mật thiết với nhà lãnh đạo Theo đó, cơng ty yêu cầu, nhận số ưu đãi giúp cho cơng ty họ tránh nghĩa vụ pháp lý Xóa bỏ độc quyền giải tình trạng hiệu khu vực công mang lại tác dụng khiêm tốn lại thay tình trạng độc quyền hiệu khu vực kinh tế tư nhân Vấn đề trở nên đáng lo ngại thời gian tới Thực tế chứng minh nguyên nhân gây bất ổn số kinh tế châu Á Tuy nhiên, nhìn chung, hầu hết quốc gia gặp phải vấn đề khó khăn Việt Nam lựa chọn đắn tiếp tục mang lại kết khả quan Lược thuật tham luận “Fear of flying: Why is sustaining reform so hard in Vietnam?” giáo sư David Dapice Hội nghị bàn tròn tổng kết trình 20 năm Đổi Việt Nam, 1516/6/2006 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 16 17

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:40

Xem thêm:

w