Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
874,53 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GS.TS TRẦN THỌ ĐẠT - PGS.TS TÔ TRUNG THÀNH (Đồng chủ biên) ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2020 TẬP THỂ TÁC GIẢ Đồng chủ biên GS.TS Trần Thọ Đạt PGS.TS Tô Trung Thành Các tác giả (theo thứ tự ABC) PGS.TS Vũ Sỹ Cường ThS Nguyễn Anh Dương ThS Nguyễn Hoàng Hà TS Nguyễn Thị Thanh Huyền ThS Đinh Tuấn Minh ThS Phạm Xuân Nam ThS Trần Anh Ngọc ThS Lưu Thị Phương ThS Lê Thị Như Quỳnh PGS.TS Tô Trung Thành ThS Phạm Ngọc Toàn ThS Nguyễn Quỳnh Trang TS Bùi Trinh TS Nguyễn Thị Cẩm Vân ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 GIỚI THIỆU TÁC GIẢ Các tác giả chủ biên GS.TS Trần Thọ Đạt nhận Tiến sĩ Kinh tế học Đại học Quốc gia Australia (ANU) Tiến sĩ Thống kê Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện ông Chủ tịch Hội đồng Trường - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế Thủ tướng Lĩnh vực nghiên cứu ơng kinh tế học, kinh tế phát triển, sách tài tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mơ, tài giáo dục đại học, vấn đề kinh tế học biến đổi khí hậu mơi trường quản trị đại học PGS.TS Tô Trung Thành nhận Tiến sĩ Kinh tế học Đại học Birmingham, Vương quốc Anh Ơng thành viên nhóm tư vấn sách (PAG) cho Bộ Tài Nhóm Tư vấn sách kinh tế vĩ mô (MAG) cho Ủy ban Kinh tế Quốc hội Hiện ơng Trưởng phịng Quản lý Khoa học nghiên cứu giảng dạy Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu ơng phân tích kinh tế vĩ mô, kinh tế quốc tế, ổn định tài chính, phân tích hoạt động doanh nghiệp Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số v ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Các tác giả khác (theo thứ tự ABC) PGS.TS Vũ Sỹ Cường nhận Tiến sĩ Kinh tế tài Đại học Paris - Pantheon Sorbonne Cộng hòa Pháp Hiện ơng Phó Trưởng Bộ mơn Phân tích sách tài chính, Khoa Tài cơng, Học viện Tài Ơng tham gia tư vấn cho Dự án Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội tổ chức quốc tế Lĩnh vực nghiên cứu ơng phân tích sách tài khóa sách tiền tệ, phân tích sách kinh tế vĩ mơ, doanh nghiệp nhà nước ThS Nguyễn Anh Dương nhận Cử nhân Kinh tế học Thạc sĩ Kinh tế học Đại học Quốc gia Australia (ANU) Ông Trưởng ban Ban Nghiên cứu tổng hợp (trước Ban Chính sách kinh tế vĩ mơ), Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Ông đại diện Việt Nam Ủy ban Kinh tế, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) kể từ năm 2012 Ông đại diện Việt Nam mạng lưới Các Viện nghiên cứu sách ASEAN+6 (RIN) Lĩnh vực nghiên cứu ơng sách tiền tệ, hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại điện tử, sách cạnh tranh ThS Nguyễn Hoàng Hà nhận Thạc sĩ Kinh tế phát triển Quốc tế Đại học Quốc gia Australia (ANU) Ông thành viên tham gia nhiều đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ phát triển quốc gia, vùng địa phương Hiện ông Trưởng ban Ban Tổng hợp, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu ông chiến lược phát triển lãnh thổ, cơng nghiệp hóa, đổi sáng tạo TS Nguyễn Thị Thanh Huyền nhận Tiến sĩ Kinh tế phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Việt Nam Hiện bà Phó Trưởng Khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu Đô thị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu bà phát triển bền vững, bất bình đẳng, tài thị vi Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 ThS Đinh Tuấn Minh nhận Thạc sĩ Học viện Công nghệ châu Á (AIT), Thái Lan theo học chương trình Tiến sĩ Kinh tế đổi công nghệ Trường Đại học Tổng hợp Maastricht, Hà Lan Hiện ông công tác Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ Lĩnh vực nghiên cứu ông chế thị trường khả ứng dụng chúng đời sống kinh tế - xã hội từ góc độ kinh tế học thể chế kinh tế học trường phái Áo ThS Phạm Xuân Nam nhận Thạc sĩ Kinh tế phát triển Chương trình hợp tác Cao học Việt Nam - Hà Lan, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện ông công tác Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu ơng tăng trưởng doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng ThS Trần Anh Ngọc nhận Thạc sĩ Khoa học Kế toán Quản trị Đại học Southampton, Vương quốc Anh Hiện ông nghiên cứu giảng dạy Viện Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu ơng lý thuyết tài tiền tệ, phân tích tài doanh nghiệp, tài tồn diện ThS Lưu Thị Phương nhận Thạc sĩ Kinh tế quốc tế phát triển Đại học Quốc gia Australia (ANU) Hiện bà công tác Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu bà sách kinh tế vĩ mơ (chính sách tài khóa, tiền tệ) kinh tế học ứng dụng ThS Lê Thị Như Quỳnh nhận Thạc sĩ Kinh tế học Đại học Sydney, Australia Hiện bà giảng viên Viện Ngân hàng tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu bà tài ngân hàng, tài toàn diện Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số vii ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 ThS Phạm Ngọc Toàn nhận Thạc sĩ Toán kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ông thành viên tư vấn M&E, hoạt động an sinh xã hội cho Ngân hàng Thế giới; thành viên tư vấn cho Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO); tham gia giảng dạy tư vấn cho hoạt động đánh giá tác động sách xã hội giới cho Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) Ông tham gia xây dựng đề án Dự báo cầu lao động cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hiện ông Giám đốc Trung tâm Thơng tin, Phân tích Dự báo chiến lược, Viện Khoa học Lao động Xã hội Lĩnh vực nghiên cứu ơng phân tích vấn đề thị trường lao động, việc làm bền vững, việc làm xanh ThS Nguyễn Quỳnh Trang nhận Thạc sĩ Kinh tế học Đại học Birmingham, Vương quốc Anh; nghiên cứu sinh Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bà Nguyễn Quỳnh Trang nghiên cứu viên chính, Ban Chiến lược Phát triển nhân lực xã hội, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu bà chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực, suất lao động TS Bùi Trinh nhận Tiến sĩ Kinh tế Đại học Kyoto, Nhật Bản Hiện ông công tác Viện Nghiên cứu phát triển Việt Nam (VIDERI) Lĩnh vực nghiên cứu ơng phân tích bảng I/O TS Nguyễn Thị Cẩm Vân nhận Tiến sĩ Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện bà Trưởng mơn Tốn bản, Khoa Toán kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu bà tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, suất lao động, tồn cầu hóa viii Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 LỜI CẢM ƠN C ác tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ủng hộ tạo điều kiện tốt cho nhóm tác giả suốt q trình nghiên cứu Các tác giả chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Hồng Chương, GS.TS Trần Thị Vân Hoa, PGS TS Bùi Đức Thọ, GS.TS Mai Ngọc Cường, GS TS Nguyễn Kế Tuấn, GS TSKH Nguyễn Quang Thái, PGS TS Lê Xuân Bá, PGS.TS Bùi Quang Tuấn, TS Phạm Ngọc Thắng, TS Trịnh Mai Vân… ý kiến đóng góp q báu để hồn thiện báo cáo cách tốt Những quan điểm Báo cáo riêng tác giả chúng tơi xin chịu trách nhiệm sai sót (nếu có) Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ix ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH GIỚI THIỆU 11 TÓM TẮT BÁO CÁO 18 PHẦN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2019 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2020 60 1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2019 62 1.1.1 Xu hướng chung kinh tế giới 62 1.1.1.1 Tăng trưởng chung giới 62 1.1.1.2 Lạm phát 64 1.1.1.3 Thương mại giới 65 1.1.1.4 Dịch chuyển dòng vốn đầu tư giới 67 1.1.2 Diễn biến kinh tế số nước bạn hàng lớn VIệt Nam 1.1.2.1 Mỹ 69 1.1.2.2 Châu Âu 69 1.1.2.3 Nhật Bản 71 1.1.2.4 Trung Quốc 72 1.1.2.5 Hàn Quốc 73 1.1.2.6 ASEAN 73 1.1.3 Diễn biến số thị trường x 69 75 1.1.3.1 Thị trường hàng hóa lương thực giới 75 1.1.3.2 Thị trường tài tiền tệ 76 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 1.2 TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2019 1.2.1 Khu vực kinh tế thực 77 80 1.2.1.1 Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng 80 1.2.1.2 Cơ cấu tăng trưởng 88 1.2.1.3 Tình hình hoạt động doanh nghiệp 96 1.2.1.4 Lao động việc làm 1.2.2 Khu vực đối ngoại 102 106 1.2.2.1 Cán cân vãng lai 106 1.2.2.2 Cán cân vốn tài 114 1.2.3 Khu vực tài tiền tệ 119 1.2.3.1 Lạm phát tỷ giá 119 1.2.3.2 Chính sách tiền tệ 124 1.2.3.3 Hệ thống ngân hàng thương mại 129 1.2.4 Khu vực tài ngân sách 134 1.2.4.1 Cân đối ngân sách nhà nước 134 1.2.4.2 Quy mô thu cấu thu ngân sách nhà nước 136 1.2.4.3 Quy mô chi cấu chi ngân sách nhà nước 143 1.2.4.4 Bội chi ngân sách nợ công 146 1.3 TRIỂN VỌNG KINH TẾ NĂM 2020 1.3.1 Triển vọng kinh tế giới năm 2020 xu hướng 148 148 1.3.1.1 Triển vọng kinh tế giới năm 2020 148 1.3.1.2 Các xu hướng kinh tế giới 154 1.3.2 Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2020 161 1.3.2.1 Một số hội thuận lợi 162 1.3.2.2 Một số thách thức khó khăn 165 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số xi ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 PHẦN CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ SỐ 180 2.1 KHUNG PHÂN TÍCH 182 2.1.1 Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu 2.1.1.1 Khái niệm đo lường suất lao động 182 2.1.1.2 Khái niệm kinh tế số 183 2.1.1.3 Tác động kinh tế số yếu tố đến suất lao động 185 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu số liệu 192 2.1.2.1 Phương pháp phân tích nguồn tăng trưởng suất lao động tổng thể 192 2.1.2.2 Phương pháp đánh giá tác động kinh tế số đến tăng trưởng suất lao động doanh nghiệp 194 2.1.2.3 Phương pháp dự báo tác động kinh tế số đến suất lao động tổng thể giai đoạn 2020 - 2030 200 2.2 TỔNG QUAN KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM 203 2.2.1 Khung thể chế phát triển kinh tế số Việt Nam 203 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 208 2.2.3 Cơ hội thách thức phát triển kinh tế số đến năm 2030 xa 214 2.3 TỔNG QUAN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TỔNG THỂ GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 xii 182 220 2.3.1 Mức tốc độ tăng trưởng suất lao động tổng thể 220 2.3.2 Năng suất lao động theo ngành 224 2.3.2.1 Năng suất lao động ngành 224 2.3.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành 228 2.3.2.3 Đóng góp tăng suất nội ngành chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất lao động 230 2.3.3 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế 235 2.3.3.1 Năng suất lao động khu vực 235 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Tác động kinh tế số đến suất lao động Trong bối cảnh NSLĐ thấp, động lực trước để trì mức tăng suất dần cạn kiệt thiếu hiệu quả, KTS động lực cho cải thiện NSLĐ giai đoạn tới KTS hiểu toàn mạng lưới hoạt động kinh tế xã hội xây dựng diễn dựa tảng số Đánh giá thực trạng phát triển KTS tập trung vào lĩnh vực cụ thể bán buôn, bán lẻ, dịch vụ nhà hàng, khách sạn; giao thông, kho bãi truyền thông; tài chính, bất động sản, hoạt động kinh doanh Theo đó, nay, Việt Nam Indonesia hai thị trường bứt phá KTS so với quốc gia lại ASEAN Thương mại điện tử (TMĐT) phát triển nhanh chóng hình thức lẫn quy mô thị trường, trở thành mười thị trường phát triển có tiềm giới tăng trưởng TMĐT CNTT ngành công nghiệp tăng trưởng nhanh Việt Nam với tổng số lao động ngành CNTT tăng, đồng thời thu nhập bình quân ngành CNTT tăng gần hai lần giai đoạn 2008 - 2016 Thị trường ứng dụng gọi xe công nghệ Việt Nam dẫn đầu quốc gia khu vực Trong lĩnh vực truyền thông trực tuyến, tốc độ tăng trưởng Việt Nam 49%/năm, đứng sau Indonesia 56%/năm Việt Nam đứng thứ tư tỷ lệ dân số sử dụng dịch vụ Internet so với nước khu vực Đông Nam Á Tổng mức đầu tư cho KTS Việt Nam xếp vị trí thứ ba khu vực, sau Indonesia Singapore, tiếp tục gia tăng thời gian tới Tác động KTS đến NSLĐ ngành sản xuất Trong giai đoạn 2012 - 2017, DN nước, kết ước lượng cho thấy KTS có tác động dương đến NSLĐ Tỷ lệ lao động sử dụng Internet DN tăng lên 1% làm NSLĐ tăng 0,003% Ảnh hưởng KTS đến NSLĐ khiêm tốn thấp nhiều so với quốc gia khác Tuy nhiên, giai đoạn 2012 - 2017 giai đoạn phát triển ban đầu KTS, Việt Nam trình chuyển đổi số Hiện nay, KTS đà tăng trưởng, làm thay đổi hoàn toàn Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 45 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 nhiều ngành kinh tế, tương lai có tác động mạnh mẽ kinh tế Tác động công nghệ số đối NSLĐ ngành NLTS thấp ngành kinh tế, phản ảnh vai trò KTS ngành hạn chế Tác động KTS ngành CBCT thấp, thấp mức trung bình chung nước Kết phù hợp với đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ số ngành CBCT Việt Nam Theo đó, có khoảng 85% DN tiếp cận công nghệ số có 50% DN cho rằng, cơng nghệ số có ích với họ Xem xét số mức độ ứng dụng cơng nghệ số cho thấy vấn đề tài khó khăn lớn nhất, bên cạnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng minh cịn hạn chế, kỹ lực cơng nghệ số cịn thấp Các DN ngành CBCT nằm nhóm DN có mức độ sẵn sàng thấp, thuộc nhóm “ngồi cuộc” CMCN 4.0 Đa số DN ngành sản xuất sản phẩm khí, dệt, may, da giày ngành có mức độ sẵn sàng thấp Trong số ngành kinh tế khác vận tải, bán buôn - bán lẻ, lưu trú - ăn uống, tài ngân hàng - bất động sản (TCNH - BĐS) số ngành dịch vụ y tế, giáo dục , tác động công nghệ số mức thấp trung bình so với trung bình chung nước Tuy nhiên, với xu hướng áp dụng công nghệ số mạnh mẽ ngành thời gian gần đây, tác động KTS gia tăng mạnh mẽ thời gian tới Đối với ngành công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT), tác động KTS đến NSLĐ cao mức trung bình chung tồn kinh tế, cao ngành kinh tế, phản ánh ngành sớm tận dụng công nghệ số để nâng cao NSLĐ ngành chịu tác động mạnh từ KTS Ngành CNTT-TT bùng nổ Việt Nam với khoảng 30.000 DN lĩnh vực phần cứng, phần mềm, nội dung số dịch vụ CNTT-TT Ngành KHCN tận dụng công nghệ số để nâng cao NSLĐ, với mức độ tác động KTS đến NSLĐ sau ngành CNTT-TT Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư triển khai xây dựng Trung tâm Đổi quốc gia (NIC) với điều kiện tốt nhằm phát triển KHCN kỷ nguyên số Với 46 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 biện pháp mạnh mẽ Chính phủ thực trạng sử dụng cơng nghệ số có hiệu DN ngành, ngành KHCN kỳ vọng đạt bước tiến phát triển mạnh mẽ giai đoạn tới Hai ngành CNTT-TT KHCN ngành tạo nên tảng KTS, hỗ trợ ngành kinh tế khác phát triển Tác động KTS đến NSLĐ khu vực sản xuất Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực kinh tế hợp tác xã (HTX) khu vực có hệ số tác động công nghệ số thấp nhất, thấp nhiều mức chung nước Kết phản ánh khu vực HTX chưa tận dụng công nghệ số để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DN khu vực kinh tế nhà nước có tác động KTS đến NSLĐ mức thấp tương đương mức trung bình nước Kết phù hợp với nghiên cứu CIEM mức độ sẵn sàng DNNN CMCN 4.0, theo đó, đa số DN bắt đầu q trình số hóa có quan tâm kỳ vọng cao triển vọng năm tới Nhiều vấn đề q trình số hóa khu vực hạn chế khả số hóa; cá nhân hóa sản phẩm dịch vụ; chưa có cách tiếp cận hệ thống để biến liệu thành giá trị; thiếu khả đặt giá linh hoạt theo khách hàng; thiếu trầm trọng tài IT, nguồn lực để thúc đẩy công nghiệp 4.0 hạn chế; thiếu hợp tác với bên ngồi Trong đó, khu vực kinh tế tư nhân, công nghệ số khẳng định yếu tố có tác động mạnh khu vực khác Điều phản ánh chủ động DN việc ứng dụng công nghệ số nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Nhiều doanh nghiệp tư nhân (DNTN) lớn chuyển đổi số mạnh mẽ bối cảnh KTS Kết mơ hình cho thấy tác động tích cực cơng nghệ số NSLĐ khu vực cá thể, nhiên, mức tác động nhỏ thấp so với khu vực thức, phản ánh phát triển KTS mẻ với hộ kinh tế cá thể, quy mô nhỏ bé lực có hạn khiến cho khả ứng dụng công nghệ số khu vực hạn chế Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 47 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Dự báo suất lao động đến năm 2030 bối cảnh kinh tế số Dự báo lao động Dự báo lao động có việc làm đến năm 2020 đạt 55,34 triệu người, tăng lên 58,22 triệu vào năm 2025 đạt 61,27 triệu người vào 2030 Sự phát triển ngành gắn với thay đổi phương thức sản xuất dẫn đến chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực Tỷ trọng lao động ngành NLTS từ 34,6% vào năm 2020 giảm xuống 23,11% vào 2030 Lao động ngành CBCT năm 2020 dự báo chiếm 20,17% tăng lên 27,88% năm 2030 Phân chia lao động ngành công nghiệp khác ngành dịch vụ tăng lên Đặc biệt, nhóm ngành dịch vụ, dịch chuyển lao động chủ yếu hướng vào hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm kinh doanh bất động sản, dịch vụ khác Ngồi ra, bán bn, bán lẻ dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải, kho bãi thu hút đáng kể lao động dịch chuyển sang Bên cạnh đó, tỷ trọng việc làm khu vực kinh tế cá thể có xu hướng giảm, từ 69,7% năm 2020 xuống 52,8% vào năm 2030 Tỷ trọng lao động khu vực kinh tế tư nhân tăng từ 14,3% năm 2020 lên 26,6% vào năm 2030 Như vậy, luồng lao động có xu hướng dịch chuyển lao động khỏi khu vực kinh tế cá thể, tập thể, Nhà nước hướng vào khu vực kinh tế động khu vực kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Dự báo NSLĐ tổng thể đóng góp KTS Ở kịch gốc, đến năm 2020, NSLĐ theo giá năm 2010 Việt Nam 71,87 triệu đồng, đạt 94,97 triệu vào 2025 126,5 triệu vào năm 2030 Tốc độ tăng NSLĐ bình quân 5,7%/năm (giai đoạn 2020 - 2025) 5,9%/năm (giai đoạn 2025 - 2030) Báo cáo dựa bốn kịch phát triển kinh số từ Cameron cộng (2019) Báo cáo Tương lai KTS Việt Nam, để đánh giá đóng góp KTS đến NSLĐ 48 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Theo đó, Kịch - Nền kinh tế chuyển đổi số chậm: Tốc độ tăng NSLĐ trung bình 6,25% năm, đó, riêng KTS đóng góp 0,43% Ở Kịch - Nền kinh tế chuyển đổi số gia tăng ứng dụng công nghệ số phát triển ngành CNTT: Con số tương ứng 6,97% 1,15%, mức tăng NSLĐ đóng góp KTS cao kịch Ở Kịch - Nhà xuất số ngành CNTT Việt Nam phát triển dựa vào hoạt động thuê cho quốc gia khác, nhiên, áp dụng công nghệ số nội khắp ngành thấp: số tương ứng 6,32% 0,50% Ở Kịch - Nhà tiêu dùng số ngành công nghiệp Việt Nam sử dụng sản phẩm dịch vụ CNTT từ quốc gia khác: số tương ứng 6,50% 0,68% Như vậy, tính cho giai đoạn 2020 - 2030, trung bình năm, riêng KTS đóng góp từ 7% 16,5% 100% tốc độ tăng trưởng NSLĐ tổng thể Theo đó, thấy đóng góp KTS quan trọng đến suất hiệu kinh tế, động lực cho cải thiện nhanh chóng NSLĐ Dự báo đóng góp tăng NSLĐ nội ngành chuyển dịch cấu lao động ngành tác động KTS Ở tất kịch bản, KTS có tác động nhiều đến NSLĐ ngành liên quan đến KHCN; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm, kinh doanh BĐS; ngành CNTT-TT Trong đóng góp KTS đến tăng trưởng NSLĐ ngành NLTS thấp ngành cơng nghiệp CBCT, đóng góp KTS cịn khiêm tốn so với ngành cịn lại Ngồi ra, KTS có tác động thúc đẩy gia tăng NSLĐ nội ngành tác động đến chuyển dịch cấu lao động Dự báo thập kỷ tiếp theo, nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng đóng góp khoảng 56% cho tăng trưởng NSLĐ tổng thể Trong đó, ngành cơng nghiệp CBCT đóng vai trị ngành dẫn dắt tăng trưởng NSLĐ toàn kinh tế (đóng góp khoảng 35%) Theo sau ngành cơng nghiệp khác (đóng góp khoảng 21%); ngành hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm kinh doanh bất động sản (khoảng 14%); Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 49 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 ngành bán buôn bán lẻ dịch vụ lưu trú ăn uống (khoảng 11%), ngành dịch vụ khác (khoảng 10%), vận tải kho bãi NLTS (đều mức 3%) Nguồn tăng trưởng NSLĐ tổng thể kinh tế chủ yếu giải thích cải thiện NSLĐ ngành kinh tế (hiệu ứng nội ngành đóng góp khoảng 78 - 80%) Vai trò chuyển dịch cấu giảm đáng kể so với giai đoạn trước (hiệu ứng dịch chuyển tĩnh chiếm khoảng 18 - 20,4%) Điểm đáng ý kết dự báo theo kịch hầu hết ngành kinh tế (trừ NLTS) ngành động, nghĩa vừa tăng NSLĐ vừa tăng tỷ trọng lao động làm việc Dự báo đóng góp tăng NSLĐ nội khu vực chuyển dịch cấu lao động khu vực tác động KTS Kết dự báo cho tất kịch cho thấy KTS có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng NSLĐ khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, tiếp đến khu vực kinh tế tư nhân Trong đó, đóng góp KTS đến tăng trưởng NSLĐ khu vực kinh tế nhà nước hạn chế Trong thập niên tiếp theo, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có đóng góp lớn (khoảng 46%) cho tăng trưởng NSLĐ tổng thể Trong đó, mở rộng liên tục phân chia lao động hoạt động khu vực kinh tế tiếp tục có đóng góp quan trọng (trên 34%) cho tăng trưởng NSLĐ tổng thể Khu vực kinh tế tư nhân có đóng góp lớn thứ hai (khoảng 29%) cho 100% tăng trưởng NSLĐ kinh tế, đó, tăng trưởng NSLĐ thân khu vực chuyển dịch lao động từ khu vực kinh tế cá thể sang khu vực kinh tế tư nhân có quy mơ đóng góp ngang vào tăng trưởng NSLĐ chung Đứng vị trí thứ ba khu vực kinh tế cá thể với tỷ trọng đóng góp khoảng 15% đó, nguồn giải thích cho đóng góp khu vực gia tăng NSLĐ nội khu vực Xếp thứ tư khu vực kinh tế nhà nước với tỷ trọng đóng góp có xu hướng giảm dần, trung bình khoảng 7,2 - 7,4% cho 100% tăng 50 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 trưởng NSLĐ chung Cuối cùng, khu vực kinh tế tập thể giải thích 2% cho tăng trưởng NSLĐ kinh tế Tương tự với ngành kinh tế, kết dự báo phản ánh tác động mạnh mẽ KTS đến tăng trưởng NSLĐ khu vực kinh tế đến chuyển dịch cấu lao động kinh tế Ngoài ra, giai đoạn 2020 - 2030, nguồn tăng trưởng NSLĐ tổng thể kinh tế chủ yếu giải thích cải thiện NSLĐ khu vực kinh tế (hiệu ứng nội ngành đóng góp khoảng 81 - 82%) Vai trị chuyển dịch cấu giảm đáng kể so với giai đoạn trước (hiệu ứng dịch chuyển tĩnh chiếm khoảng 18 - 19%) KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Khuyến nghị sách chung Kiến tạo tảng tăng trưởng cho giai đoạn tăng trưởng nhanh bền vững tới Để đạt tăng trưởng kinh tế nhanh, kinh tế cần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, theo bám sát định hướng sách sau đây: Ổn đinh kinh tế vĩ mô cần phải coi ưu tiên sách trì thường xun để đảm bảo tín hiệu giá khơng bị bóp méo tạo niềm tin dài hạn cho thị trường • Nâng cao hiệu đầu tư từ NSNN, đặc biệt công tác phân bổ, công tác quản lý đầu tư Cần ưu tiên tập trung nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng tăng tỷ lệ đầu tư phát triển cho nông nghiệp, nông thôn, giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, văn hóa, y tế; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 51 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 • • • • • Cải cách doanh nghiệp nhà nước phải thực liệt Khu vực kinh tế tư nhân cần coi động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư nước phải tạo đóng góp giá trị cho tăng trưởng kinh tế, kèm với việc tạo tác động lan tỏa khu vực công nghệ nước Đảm bảo vận hành hiệu hệ thống tài sở quan hệ thị trường, giảm thiểu can thiệp hành chính, tăng cường cạnh tranh, nâng cao an tồn hệ thống Cần có đột phá lĩnh vực kết cấu hạ tầng, hạ tầng cứng hạ tầng mềm, định hướng quan trọng nhằm làm giảm chi phí dịch vụ liên kết khu vực kinh tế kinh tế với nước đối tác Cải cách hệ thống giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực đột phá chiến lược nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật góp phần thúc đẩy tiến công nghệ Tăng trưởng xanh (green growth), tăng trưởng dựa “đổi sáng tạo” phải xem “động lực” cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời, đảm bảo bền vững không kinh tế mà bền vững xã hội môi trường năm tới Để đạt tăng trưởng kinh tế bền vững, có ba góc độ cần đảm bảo: (i) Bền vững kinh tế phải xây dựng sở tạo lập trì ổn định kinh tế vĩ mơ, cần có sách thể chế hiệu để phịng ngừa rủi ro vĩ mơ; (ii) Bền vững xã hội phải đảm bảo tăng trưởng diện rộng, hướng đến cá nhân, thành viên kinh tế; (iii) Bền vững môi trường cần đảm bảo tăng trưởng với nhu cầu nguồn lực khác không gây tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai 52 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Khuyến nghị sách kinh tế đối phó với đại dịch COVID-19 Chính phủ cần có giải pháp liệt phối hợp sách cách chủ động để trì tổng cung tổng cầu kinh tế, đảm bảo nguồn lực tăng trưởng dài hạn Trước đó, Chính phủ cần ưu tiên nguồn lực để ngăn ngừa, phát hiện, cách ly dập dịch liệt để đảm bảo dịch không lây lan diện rộng Thứ nhất, việc mở rộng sách tiền tệ quy mơ lớn có hiệu thấp khả hấp thụ dịng tín dụng khó khăn, doanh nghiệp đóng cửa sản xuất hay sản xuất cầm chừng khơng phải thiếu vốn mà cầu giảm sút nghiêm trọng, chuỗi sản xuất toàn cầu bị đình trệ, nên phản ứng doanh nghiệp sách yếu giai đoạn Bên cạnh đó, điều cịn gia tăng rủi ro ổn định vĩ mơ Vì vậy, khơng nên lạm dụng sách tiền tệ để kích thích kinh tế NHNN chủ yếu đảm bảo hỗ trợ khoản cho NHTM để giúp NHTM hỗ trợ điều kiện tín dụng, giảm lãi suất, hay cấu lại thời hạn trả nợ cho doanh nghiệp gặp khó khăn đại dịch, đặc biệt DNTN DNNVV Điều giúp doanh nghiệp giă tăng tính khoản – điểm mấu chốt giúp doanh nghiệp trụ lại giai đoạn khó khăn Bên cạnh đó, cần tháo gỡ liệt rào cản tiếp cận vốn DN, đặc biệt DNNVV; ví dụ minh bạch hóa quy định liên quan đến cấp tín dụng gồm điều kiện, thủ tục quy trình cấp tín dụng; xem xét bổ sung danh mục tài sản chấp nhận làm TSĐB, tăng tỷ lệ cho vay so với TSĐB; mở rộng hình thức cho vay tín chấp thơng qua việc chấp nhận sử dụng tài sản vơ hình nhãn hiệu thương mại DN để đảm bảo cho khoản vay; cải tiến quy trình cho vay, thủ tục vay vốn, nâng cao khả thẩm định để rút ngắn thời gian giải cho vay, tạo điều kiện cho DN tiếp cận vốn đảm bảo an toàn vốn vay Cần lưu ý, Chính phủ hỗ trợ khuyến khích NHTM chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp, khơng nên sách kích thích Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 53 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 kinh tế hỗ trợ lãi suất quy mô lớn năm 2009 Việc gia tăng mạnh cung tiền tín dụng có rủi ro lạm phát Cần kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ dài hạn Thứ hai, thay tập trung vào sách tiền tệ, Chính phủ cần tập trung vào sách tài khóa chủ động, giúp cho DN giảm gánh nặng chi phí, từ chống đỡ tốt đại dịch Nên tập trung áp dụng số sách miễn giảm thuế phí, phí; giãn thuế VAT, thuế TNDN, BHXH cho DN phải ngưng sản xuất sản xuất cầm chừng dịch COVID-19 Hiện chi phí liên quan đến lương BHXH gánh nặng lớn DN, nên khơng giãn đóng BHXH mà cần cân nhắc để miễn giảm đóng BHXH cho DN bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Chính phủ cần có cải cách sách thuế theo hướng giảm mạnh suất thuế TNDN cho DN Đây hội để cải cách tài khóa cách toàn diện theo hướng bền vững hỗ trợ tăng trưởng - giảm bớt gánh nặng thuế khóa, tạo nguồn thu ngân sách ổn định cân phải coi quan điểm chủ đạo Trong bối cảnh nguồn lực tư nhân FDI bị giảm sút dịch COVID-19, vai trị vốn từ ngân sách nhà nước trở nên quan trọng cần tăng cường Thứ ba, để trì tổng cầu kinh tế, không để suy giảm mạnh xốy sâu vào suy thối, Chính phủ phải chủ động củng cố gia tăng chi tiêu cho an sinh xã hội; tăng trợ cấp thất nghiệp, kéo dài thời hạn nhận bảo hiểm thất nghiệp, giải thủ tục nhận trợ cấp thất nghiệp nhanh chóng; giảm thuế cho nhóm thu nhập thấp; nâng mức khởi điểm thuế TNCN; hỗ trợ nhóm người dễ bị tổn thương (lao động trình độ thấp, lao động khu vực phi thức, khu vực DNNVV, ) Thứ tư, với nguồn lực ngân sách hạn hẹp nay, để có đủ nguồn lực vừa để đối phó với dịch bệnh COVID-19, vừa phải thực thi gói hỗ trợ kích thích kinh tế, vừa phải trì nguồn lực tăng trưởng dài hạn, Chính phủ cần dựa vào tham gia tồn dân khơng thể dựa vào nguồn lực Chính phủ Vì vậy, khuyến khích hoạt 54 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 động xã hội hóa, đóng góp DN người dân chung tay chi phí cho dịch bệnh cần thiết Thứ năm, DN, cần chủ động chuẩn bị sẵn sàng giải pháp chống đỡ có hiệu tác động tiêu cực dịch COVID-19 Đây hội để tự cải cách cấu trúc DN, tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu sán xuất, tìm kiếm thị trường DN cần đảm bảo khoản đủ để chống đỡ qua đợt dịch Cần kiểm tra lên phương án tài chính, dịng tiền, cân đối tài cho nhiều kịch khác để đảm bảo hoạt động DN ổn định DN cần kiểm tra, giám sát phát triển chuỗi cung ứng sản xuất để đảm bảo sản xuất thông suốt Cần tái cấu trúc, điều chỉnh tìm kiếm nguồn cung ứng đảm bảo yếu tố linh hoạt khả tự phục hồi DN cần nắm bắt xu thị trường để đáp ứng nhu cầu người mua; đầu tư vào khách hàng mục tiêu dự đốn hành vi để đáp ứng; tìm phương cách marketing bán hàng Đồng thời tìm kiếm thêm thị trường để thay hồi phục sản xuất Khuyến nghị sách cải thiện suất lao động Khuyến nghị sách phát triển KTS Cần phải có chiến lược khung để làm tảng cho định hướng hành lang pháp lý, thể chế cho việc chuyển đổi số Mục tiêu mà Việt Nam hướng tới kịch chuyển đổi, có nghĩa đồng số hóa tất ngành, lĩnh vực kinh tế phải hoạt động quản trị nhà nước Để có kinh tế chuyển đổi số cần phải có nguồn lực cực lớn, khơng thể đến từ nguồn NSNN mà phải dựa vào nguồn vốn xã hội đến từ khu vực tư nhân khu vực FDI Vì vậy, cần tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn dành cho đầu tư số hóa kinh tế, cụ thể hạ tầng dịch vụ số Cần đổi hệ thống giáo dục - đào tạo với việc thay đổi từ cách thức quản lý giáo dục, phương pháp dạy, giáo trình dạy mơn học gắn chặt với số hóa Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 55 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Cần thực sách kinh tế ưu đãi thuế, tín dụng DN đầu tư vào KHCN, đổi mới, ứng dụng công nghệ cao, đại vào sản xuất Cần khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ DN khởi nghiệp, đổi sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đội ngũ doanh nhân Đầu tư công vào phát triển sở hạ tầng CNTT/viễn thơng, tốn điện tử ngân hàng điện tử giúp DN cải thiện sẵn sàng kỷ ngun cơng nghệ số Ngồi ra, cần tập trung dành ưu đãi cho việc ứng dụng công nghệ số cho ngành công nghiệp CBCT Đây ngành đóng vai trị lớn kinh tế NSLĐ tổng thể Chính phủ cần hỗ trợ mạnh mẽ DN, đặc biệt DNNVV ngành CNTT-TT KHCN Đây hai ngành tận dụng công nghệ số để nâng cao NSLĐ, ngành tạo nên tảng KTS, hỗ trợ ngành kinh tế khác phát triển Khuyến nghị sách phát triển khu vực kinh tế Cần liệt cải cách chế sở hữu sách quản lý DN thuộc khu vực kinh tế nhà nước Cùng với việc xử lý loạt vấn đề liên quan như: (i) Giám sát minh bạch hóa thơng tin; (ii) đại diện quyền sở hữu kinh doanh vốn nhà nước; (iii) nguyên tắc quản trị theo thông lệ tốt; (iv) xử lý/cơ cấu lại tập đoàn, DNNN Khu vực kinh tế tư nhân cần coi động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế Để nâng cao NSLĐ toàn kinh tế, nhiệm vụ đặt khu vực không nâng cao NSLĐ thân khu vực mà phải tích cực chuyển dịch lao động sang khu vực có suất cao Chính phủ cần có sách hỗ trợ hiệu quả, linh hoạt việc lựa chọn lĩnh vực, đối tượng ưu tiên, thẩm định dự án vay vốn, ưu tiên hỗ trợ vốn, lãi suất cho DNTN nhập công nghệ phát minh, sáng chế 56 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Khu vực kinh tế FDI cần phải vừa nâng cao NSLĐ vừa tiếp tục hấp thụ lao động từ khu vực kinh tế nhà nước dịch chuyển sang Các quan quản lý cần khẩn trương cụ thể hóa sách thu hút đầu tư FDI “chất lượng”, hạn chế dịng vốn đầu tư FDI cơng nghệ thấp vào Việt Nam để tận dụng nhân công rẻ hay “rửa xuất xứ” Chỉ tiếp nhận tạo ưu đãi đột phá dòng vốn đầu tư sử dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường, tạo giá trị gia tăng cao, kết nối với DN nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu công nghiệp Đồng thời, cần có chiến lược nâng cao lực DN nước để DN nước đủ lực học hỏi công nghệ đủ lực cung cấp đầu vào cho DN FDI Chiến lược cần gắn kết chặt chẽ với sách phát triển KHCN, sách giáo dục đào tạo, sách thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp nuôi dưỡng DNTN nước để DN lớn dần sớm đạt quy mơ phù hợp Khuyến nghị sách tháo gỡ rào cản tài doanh nghiệp Thiếu vốn vấn đề thách thức lớn DN; theo đó, DN khơng có khả du nhập công nghệ đổi thiết bị đầu tư lớn để cải tiến cơng nghệ áp dụng cơng nghệ số Vì vậy, cần có giải pháp để hồn thiện hệ thống tài chính, khơi thơng thị trường vốn, tạo điều kiện cho DN tiếp cận vốn dễ dàng để DN đầu tư nhập công nghệ Cần minh bạch hóa quy định liên quan đến cấp tín dụng gồm điều kiện, thủ tục quy trình cấp tín dụng Các TCTD cần xây dựng lộ trình để áp dụng mơ hình định giá khoản vay theo rủi ro (Rish based Pricing) Thực sách lãi suất hợp lý, đồng thời, đáp ứng nhiều mục tiêu đảm bảo lãi suất thực dương cho người gửi tiền tiết kiệm, lãi suất ưu đãi chương trình tín dụng trọng điểm Cần chủ động Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 57 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 nghiên cứu đề xuất chương trình, nhằm tạo thuận lợi cho DN tiếp cận vốn dịch vụ ngân hàng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu Các NHTM xem xét bổ sung danh mục tài sản chấp nhận làm tài sản đảm bảo (TSĐB), tăng tỷ lệ cho vay so với TSĐB Mở rộng hình thức cho vay tín chấp thơng qua việc chấp nhận sử dụng tài sản vơ hình nhãn hiệu thương mại DN để đảm bảo cho khoản vay Đồng thời, việc định giá tài sản chấp phải sát với giá thị trường tăng tỷ lệ cho vay so với giá trị TSĐB cho vay Để tạo điều kiện thuận lợi cho phía TCTD DN, Chính phủ nên hạn chế hình hóa hoạt động tín dụng hình thức Cần rà sốt, cải tiến quy trình cho vay, thủ tục vay vốn, nâng cao khả thẩm định để rút ngắn thời gian giải cho vay, tạo điều kiện cho DN tiếp cận vốn đảm bảo an tồn vốn vay Khuyến nghị sách chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động hợp lý hướng (từ khu vực cá thể phi thức sang khu vực thức) góp phần giải tốn NSLĐ kinh tế Mảng sách phát triển chuyển đổi khu vực khơng thức cần tập trung như: (i) cần có chế khuyến khích hộ kinh doanh đăng ký thành DN; (ii) cần xác định hình thức DN phù hợp để hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi sang với nguyên tắc giảm thiểu chi phí phát sinh phân bổ nguồn lực cách có hiệu Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề phù hợp Khi đó, chuyển dịch lao động hướng tới ngành, khu vực hiệu không làm giảm NSLĐ ngành, khu vực tiếp nhận lao động Khuyến nghị với doanh nghiệp Các DN cần có chiến lược nâng cao NSLĐ dựa vào tri thức công nghệ, tập trung vào nâng cao lực công nghệ đổi sáng tạo, 58 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất quản trị để nâng cao hiệu suất DN Đẩy mạnh việc ứng dụng điện toán đám mây nhằm cắt giảm chi phí, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu hoạt động DN, việc lưu trữ, chia sẻ, phân tích liệu lớn lập kế hoạch tăng trưởng Các DN cần nâng cao lực đội ngũ lãnh đạo, đổi tư để nâng cao khả tiếp thu ứng dụng KHCN, ứng dụng công nghệ quản lý tiên tiến giới, tham gia vào hoạt động nghiên cứu phát triển Đồng thời, DN cần có chiến lược phát triển sử dụng có hiệu nguồn lực lao động DN Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 59 ... cấu lao động theo ngành 228 2.3.2.3 Đóng góp tăng suất nội ngành chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất lao động 230 2.3.3 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế 235 2.3.3.1 Năng suất lao. .. lục 5: Kết dự báo lao động suất lao động 330 Phụ lục 6: Nguồn tăng trưởng suất lao động theo ngành/khu vực đóng góp kinh tế số theo kịch 338 TÀI LIỆU THAM KHẢO 346 Cải thi? ??n suất lao động bối cảnh... Cải thi? ??n suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 CẢI THI? ??N NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ SỐ ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 GIỚI THI? ??U