Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
730,27 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GS.TS TRẦN THỌ ĐẠT - PGS.TS TÔ TRUNG THÀNH (Đồng chủ biên) ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2020 TẬP THỂ TÁC GIẢ Đồng chủ biên GS.TS Trần Thọ Đạt PGS.TS Tô Trung Thành Các tác giả (theo thứ tự ABC) PGS.TS Vũ Sỹ Cường ThS Nguyễn Anh Dương ThS Nguyễn Hoàng Hà TS Nguyễn Thị Thanh Huyền ThS Đinh Tuấn Minh ThS Phạm Xuân Nam ThS Trần Anh Ngọc ThS Lưu Thị Phương ThS Lê Thị Như Quỳnh PGS.TS Tô Trung Thành ThS Phạm Ngọc Toàn ThS Nguyễn Quỳnh Trang TS Bùi Trinh TS Nguyễn Thị Cẩm Vân ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 GIỚI THIỆU TÁC GIẢ Các tác giả chủ biên GS.TS Trần Thọ Đạt nhận Tiến sĩ Kinh tế học Đại học Quốc gia Australia (ANU) Tiến sĩ Thống kê Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện ông Chủ tịch Hội đồng Trường - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế Thủ tướng Lĩnh vực nghiên cứu ơng kinh tế học, kinh tế phát triển, sách tài tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mơ, tài giáo dục đại học, vấn đề kinh tế học biến đổi khí hậu mơi trường quản trị đại học PGS.TS Tô Trung Thành nhận Tiến sĩ Kinh tế học Đại học Birmingham, Vương quốc Anh Ơng thành viên nhóm tư vấn sách (PAG) cho Bộ Tài Nhóm Tư vấn sách kinh tế vĩ mô (MAG) cho Ủy ban Kinh tế Quốc hội Hiện ơng Trưởng phịng Quản lý Khoa học nghiên cứu giảng dạy Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu ơng phân tích kinh tế vĩ mô, kinh tế quốc tế, ổn định tài chính, phân tích hoạt động doanh nghiệp Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số v ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Các tác giả khác (theo thứ tự ABC) PGS.TS Vũ Sỹ Cường nhận Tiến sĩ Kinh tế tài Đại học Paris - Pantheon Sorbonne Cộng hòa Pháp Hiện ơng Phó Trưởng Bộ mơn Phân tích sách tài chính, Khoa Tài cơng, Học viện Tài Ơng tham gia tư vấn cho Dự án Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội tổ chức quốc tế Lĩnh vực nghiên cứu ơng phân tích sách tài khóa sách tiền tệ, phân tích sách kinh tế vĩ mơ, doanh nghiệp nhà nước ThS Nguyễn Anh Dương nhận Cử nhân Kinh tế học Thạc sĩ Kinh tế học Đại học Quốc gia Australia (ANU) Ông Trưởng ban Ban Nghiên cứu tổng hợp (trước Ban Chính sách kinh tế vĩ mơ), Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Ông đại diện Việt Nam Ủy ban Kinh tế, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) kể từ năm 2012 Ông đại diện Việt Nam mạng lưới Các Viện nghiên cứu sách ASEAN+6 (RIN) Lĩnh vực nghiên cứu ơng sách tiền tệ, hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại điện tử, sách cạnh tranh ThS Nguyễn Hoàng Hà nhận Thạc sĩ Kinh tế phát triển Quốc tế Đại học Quốc gia Australia (ANU) Ông thành viên tham gia nhiều đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ phát triển quốc gia, vùng địa phương Hiện ông Trưởng ban Ban Tổng hợp, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu ông chiến lược phát triển lãnh thổ, cơng nghiệp hóa, đổi sáng tạo TS Nguyễn Thị Thanh Huyền nhận Tiến sĩ Kinh tế phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Việt Nam Hiện bà Phó Trưởng Khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu Đô thị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu bà phát triển bền vững, bất bình đẳng, tài thị vi Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 ThS Đinh Tuấn Minh nhận Thạc sĩ Học viện Công nghệ châu Á (AIT), Thái Lan theo học chương trình Tiến sĩ Kinh tế đổi công nghệ Trường Đại học Tổng hợp Maastricht, Hà Lan Hiện ông công tác Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ Lĩnh vực nghiên cứu ông chế thị trường khả ứng dụng chúng đời sống kinh tế - xã hội từ góc độ kinh tế học thể chế kinh tế học trường phái Áo ThS Phạm Xuân Nam nhận Thạc sĩ Kinh tế phát triển Chương trình hợp tác Cao học Việt Nam - Hà Lan, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện ông công tác Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu ơng tăng trưởng doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng ThS Trần Anh Ngọc nhận Thạc sĩ Khoa học Kế toán Quản trị Đại học Southampton, Vương quốc Anh Hiện ông nghiên cứu giảng dạy Viện Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu ơng lý thuyết tài tiền tệ, phân tích tài doanh nghiệp, tài tồn diện ThS Lưu Thị Phương nhận Thạc sĩ Kinh tế quốc tế phát triển Đại học Quốc gia Australia (ANU) Hiện bà công tác Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu bà sách kinh tế vĩ mơ (chính sách tài khóa, tiền tệ) kinh tế học ứng dụng ThS Lê Thị Như Quỳnh nhận Thạc sĩ Kinh tế học Đại học Sydney, Australia Hiện bà giảng viên Viện Ngân hàng tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu bà tài ngân hàng, tài toàn diện Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số vii ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 ThS Phạm Ngọc Toàn nhận Thạc sĩ Toán kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ông thành viên tư vấn M&E, hoạt động an sinh xã hội cho Ngân hàng Thế giới; thành viên tư vấn cho Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO); tham gia giảng dạy tư vấn cho hoạt động đánh giá tác động sách xã hội giới cho Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) Ông tham gia xây dựng đề án Dự báo cầu lao động cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hiện ông Giám đốc Trung tâm Thơng tin, Phân tích Dự báo chiến lược, Viện Khoa học Lao động Xã hội Lĩnh vực nghiên cứu ơng phân tích vấn đề thị trường lao động, việc làm bền vững, việc làm xanh ThS Nguyễn Quỳnh Trang nhận Thạc sĩ Kinh tế học Đại học Birmingham, Vương quốc Anh; nghiên cứu sinh Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bà Nguyễn Quỳnh Trang nghiên cứu viên chính, Ban Chiến lược Phát triển nhân lực xã hội, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu bà chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực, suất lao động TS Bùi Trinh nhận Tiến sĩ Kinh tế Đại học Kyoto, Nhật Bản Hiện ông công tác Viện Nghiên cứu phát triển Việt Nam (VIDERI) Lĩnh vực nghiên cứu ơng phân tích bảng I/O TS Nguyễn Thị Cẩm Vân nhận Tiến sĩ Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện bà Trưởng mơn Tốn bản, Khoa Toán kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lĩnh vực nghiên cứu bà tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, suất lao động, tồn cầu hóa viii Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 LỜI CẢM ƠN C ác tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ủng hộ tạo điều kiện tốt cho nhóm tác giả suốt q trình nghiên cứu Các tác giả chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Hồng Chương, GS.TS Trần Thị Vân Hoa, PGS TS Bùi Đức Thọ, GS.TS Mai Ngọc Cường, GS TS Nguyễn Kế Tuấn, GS TSKH Nguyễn Quang Thái, PGS TS Lê Xuân Bá, PGS.TS Bùi Quang Tuấn, TS Phạm Ngọc Thắng, TS Trịnh Mai Vân… ý kiến đóng góp q báu để hồn thiện báo cáo cách tốt Những quan điểm Báo cáo riêng tác giả chúng tơi xin chịu trách nhiệm sai sót (nếu có) Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ix ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH GIỚI THIỆU 11 TÓM TẮT BÁO CÁO 18 PHẦN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2019 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2020 60 1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2019 62 1.1.1 Xu hướng chung kinh tế giới 62 1.1.1.1 Tăng trưởng chung giới 62 1.1.1.2 Lạm phát 64 1.1.1.3 Thương mại giới 65 1.1.1.4 Dịch chuyển dòng vốn đầu tư giới 67 1.1.2 Diễn biến kinh tế số nước bạn hàng lớn VIệt Nam 1.1.2.1 Mỹ 69 1.1.2.2 Châu Âu 69 1.1.2.3 Nhật Bản 71 1.1.2.4 Trung Quốc 72 1.1.2.5 Hàn Quốc 73 1.1.2.6 ASEAN 73 1.1.3 Diễn biến số thị trường x 69 75 1.1.3.1 Thị trường hàng hóa lương thực giới 75 1.1.3.2 Thị trường tài tiền tệ 76 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 1.2 TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2019 1.2.1 Khu vực kinh tế thực 77 80 1.2.1.1 Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng 80 1.2.1.2 Cơ cấu tăng trưởng 88 1.2.1.3 Tình hình hoạt động doanh nghiệp 96 1.2.1.4 Lao động việc làm 1.2.2 Khu vực đối ngoại 102 106 1.2.2.1 Cán cân vãng lai 106 1.2.2.2 Cán cân vốn tài 114 1.2.3 Khu vực tài tiền tệ 119 1.2.3.1 Lạm phát tỷ giá 119 1.2.3.2 Chính sách tiền tệ 124 1.2.3.3 Hệ thống ngân hàng thương mại 129 1.2.4 Khu vực tài ngân sách 134 1.2.4.1 Cân đối ngân sách nhà nước 134 1.2.4.2 Quy mô thu cấu thu ngân sách nhà nước 136 1.2.4.3 Quy mô chi cấu chi ngân sách nhà nước 143 1.2.4.4 Bội chi ngân sách nợ công 146 1.3 TRIỂN VỌNG KINH TẾ NĂM 2020 1.3.1 Triển vọng kinh tế giới năm 2020 xu hướng 148 148 1.3.1.1 Triển vọng kinh tế giới năm 2020 148 1.3.1.2 Các xu hướng kinh tế giới 154 1.3.2 Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2020 161 1.3.2.1 Một số hội thuận lợi 162 1.3.2.2 Một số thách thức khó khăn 165 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số xi ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 PHẦN CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ SỐ 180 2.1 KHUNG PHÂN TÍCH 182 2.1.1 Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu 2.1.1.1 Khái niệm đo lường suất lao động 182 2.1.1.2 Khái niệm kinh tế số 183 2.1.1.3 Tác động kinh tế số yếu tố đến suất lao động 185 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu số liệu 192 2.1.2.1 Phương pháp phân tích nguồn tăng trưởng suất lao động tổng thể 192 2.1.2.2 Phương pháp đánh giá tác động kinh tế số đến tăng trưởng suất lao động doanh nghiệp 194 2.1.2.3 Phương pháp dự báo tác động kinh tế số đến suất lao động tổng thể giai đoạn 2020 - 2030 200 2.2 TỔNG QUAN KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM 203 2.2.1 Khung thể chế phát triển kinh tế số Việt Nam 203 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 208 2.2.3 Cơ hội thách thức phát triển kinh tế số đến năm 2030 xa 214 2.3 TỔNG QUAN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TỔNG THỂ GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 xii 182 220 2.3.1 Mức tốc độ tăng trưởng suất lao động tổng thể 220 2.3.2 Năng suất lao động theo ngành 224 2.3.2.1 Năng suất lao động ngành 224 2.3.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành 228 2.3.2.3 Đóng góp tăng suất nội ngành chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất lao động 230 2.3.3 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế 235 2.3.3.1 Năng suất lao động khu vực 235 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 GIỚI THIỆU Bối cảnh Năm 2019, kinh tế giới diễn biến phức tạp, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 7,02%, gần mức tăng trưởng kỷ lục 7,08% năm 2018 vòng thập niên Những động lực đóng góp vào tăng trưởng, từ phía sản xuất tiếp tục khu vực FDI với ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo (CBCT); từ phía chi tiêu tiêu dùng nội địa thặng dư thương mại tăng cao Lạm phát tỷ giá ổn định điểm sáng kinh tế năm 2019 Tuy nhiên, kinh tế nút thắt thể chế khiến nguồn lực phân bổ chưa hiệu quả; chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện nhiều dẫn đến rủi ro lạm phát ổn định vĩ mô; khu vực doanh nghiệp tư nhân (DNTN) gặp nhiều rào cản phát triển; dư địa sách tài khóa tiếp tục bị thu hẹp Bên cạnh đó, suất lao động (NSLĐ) Việt Nam có tốc độ tăng so với khu vực mức thấp So với số quốc gia khác khối ASEAN, NSLĐ Việt Nam năm 2019 khoảng 1/5 Malaysia; so với Thái Lan Trung Quốc khoảng 1/3; so với Indonesia khoảng 1/2; gần nửa NSLĐ trung bình khối Mức NSLĐ Việt Nam thuộc hàng đáy quốc gia ASEAN, chí thấp Philippines, Lào Myanmar, cao Campuchia Năng suất lao động Việt Nam so với Mỹ chưa đến 10%, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan xấp xỉ 25% Malaysia 50% Trong suốt hai thập Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 11 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 kỷ qua, Việt Nam không giảm cách biệt với nước khu vực, chênh lệch suất Việt Nam nước khơng thu hẹp, chí bị bỏ xa; nguy tụt hậu kinh tế ngày trở nên rõ nét NSLĐ có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng kinh tế dài hạn Năng suất thấp yếu tố cản trở tăng trưởng kinh tế tốc độ tính bền vững Thúc đẩy tăng trưởng suất mục tiêu quan trọng Việt Nam trọng Đồng thời, bối cảnh động lực tăng trưởng có trở nên dần cạn kiệt thiếu hiệu quả, phát triển nhanh chóng kinh tế số (KTS) mang lại cho Việt Nam hội để cải thiện mạnh mẽ mức NSLĐ tổng thể kinh tế Trong năm tới, phát triển KTS chắn động lực tăng suất Tự động hóa, số hóa dần thay nhiều khâu quy trình sản xuất nhiều ngành kinh tế, góp phần làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận sử dụng lao động Cơng nghệ số có khả ứng dụng hầu hết ngành kinh tế, tạo nên thay đổi lớn phương thức sản xuất NSLĐ ngành kinh tế Một số ngành sớm tận dụng lợi công nghệ số để tạo nên thay đổi lớn sản lượng, suất như: Công nghiệp CBCT, vận tải - logistic, tài - ngân hàng, y tế, giáo dục, nông nghiệp công nghệ cao,… Cơng nghệ số làm thay đổi mơ hình kinh doanh, cấu ngành chí kinh tế ngành theo cách chưa có KTS tạo hội động lực tăng trưởng cho NSLĐ tổng thể kinh tế Tuy nhiên, KTS đóng góp vào tăng trưởng NSLĐ lao động tái phân bổ đến lĩnh vực suất cao cần thiết Nếu có rào cản cấu việc sử dụng công nghệ phân bổ lao động hiệu tác động KTS khơng đáng kể Ngoài ra, tác động KTS tăng trưởng suất ngành, khu vực kinh tế khác 12 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 đặc tính khả hấp thụ công nghệ ngành, khu vực kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu xem xét tác động KTS số đến NSLĐ doanh nghiệp (DN), ngành kinh tế, khu vực kinh tế với xu hướng, khả dịch chuyển lao động ngành, khu vực kinh tế giúp Việt Nam nhận diện rõ ràng động lực mà KTS đem lại; từ đề xuất giải pháp phù hợp thúc đẩy tăng trưởng NSLĐ tổng thể kinh tế giai đoạn chiến lược 2020 - 2030 tới Mục tiêu nghiên cứu Báo cáo Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2019 có chủ đề “Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số” với mục tiêu: (i) Đánh giá diễn biến kinh tế năm 2019 (những thành tựu tồn tại, đánh giá nguyên nhân, phân tích hội - thách thức) triển vọng năm 2020; (ii) Phân tích chuyên sâu thực trạng NSLĐ tổng thể kinh tế, nghiên cứu tác động KTS đến NSLĐ, dự báo tăng trưởng NSLĐ bối cảnh KTS năm 2030; (iii) Đề xuất khuyến nghị sách nhằm gia tăng nhanh suất tổng thể kinh tế giai đoạn tới Từ mục tiêu trên, Báo cáo có mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ bối cảnh quốc tế năm 2019 tác động giới đến kinh tế Việt Nam; - Đánh giá diễn biến kinh tế Việt Nam bốn khu vực kinh tế (khu vực kinh tế thực, khu vực kinh tế đối ngoại, khu vực tài tiền tệ, khu vực tài ngân sách); đánh giá thành tựu, tồn hạn chế nguyên nhân; - Phân tích hội, thách thức đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2020; Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 13 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 - Đánh giá chung NSLĐ tổng thể Việt Nam giai đoạn 2010 2019; đánh giá đóng góp tăng suất nội ngành/khu vực kinh tế chuyển dịch cấu lao động ngành/khu vực kinh tế tăng trưởng NSLĐ tổng thể; - Phân tích tác động KTS đến NSLĐ DN đơn vị cá thể theo ngành theo khu vực kinh tế (cả khu vực kinh tế thức khu vực kinh tế cá thể, phi thức); - Dự báo kịch tác động KTS đến NSLĐ tổng thể, NSLĐ ngành khu vực kinh tế giai đoạn 2020 - 2030; - Khuyến nghị sách điều hành kinh tế năm 2019 năm tiếp theo; đồng thời, đề xuất khuyến nghị sách để gia tăng nhanh suất tổng thể kinh tế giai đoạn 2020 - 2030 bối cảnh KTS Đối tượng phạm vi Đối tượng nghiên cứu Báo cáo kinh tế giới kinh tế Việt Nam; NSLĐ tổng thể kinh tế; NSLĐ DN thuộc ngành khu vực sở hữu kinh tế; NSLĐ đơn vị cá thể phi thức; tác động KTS đến NSLĐ Phần tổng quan kinh tế có phạm vi nghiên cứu năm 2019; phần liên quan đến NSLĐ có phạm vi nghiên cứu dài (từ năm 2010 - 2019) để nghiên cứu tổng thể chạy mơ hình kinh tế định lượng Phương pháp nghiên cứu số liệu Phương pháp nghiên cứu Báo cáo kết hợp phương pháp định tính (phân tích, so sánh, thống kê, ) phương pháp định lượng xây dựng mơ hình kinh tế lượng để ước lượng tác động KTS đến NSLĐ, dự báo kịch tăng trưởng NSLĐ năm 2030 14 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Số liệu sử dụng cho phần đánh giá tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2019 chiết xuất chủ yếu từ nguồn TCTK, BTC, NHNN, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, IFS (IMF), WDI (WB) Nguồn số liệu sử dụng cho đánh giá so sánh NSLĐ tổng thể dựa sở số liệu TCTK, WB, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Năng suất châu Á (APO) Số liệu sử dụng cho mơ hình định lượng từ mẫu điều tra DN như: Tổng điều tra kinh tế năm 2012, 2017 (bao gồm điều tra DN điều tra khối cá thể); Tổng điều tra DN thực từ năm 2012 đến năm 2019 Điểm khác biệt Báo cáo Báo cáo Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2019 có điểm khác biệt điểm nhấn so với báo cáo kinh tế thường niên tổ chức khác Thứ nhất, Báo cáo thể quan điểm riêng nhóm chuyên gia Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vấn đề kinh tế năm, có tính phản biện sách cách độc lập, tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách Thứ hai, bên cạnh phân tích định tính, đánh giá Báo cáo thực thơng qua mơ hình định lượng, đó, đảm bảo kết luận đưa dựa chứng thực nghiệm, có khoa học, có dẫn chứng cụ thể Điều thể tính học thuật cao Báo cáo thường niên, gắn kết vấn đề nóng kinh tế với việc thực nghiên cứu định lượng Vì vậy, Báo cáo tài liệu tham khảo hữu ích cho giới nghiên cứu Thứ ba, cách viết Báo cáo điều chỉnh để dung hịa tính học thuật nghiên cứu kinh tế (sử dụng mơ hình tốn, phương pháp thống kê,…) với ngôn ngữ dễ hiểu, dễ đọc người đọc thuộc đối tượng khác Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 15 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Thứ tư, nghiên cứu Việt Nam định lượng tác động KTS đến NSLĐ ngành, khu vực kinh tế; đồng thời dự báo tác động KTS đến NSLĐ tổng thể năm 2030 Báo cáo nghiên cứu suất khu vực thức, mà cịn nghiên cứu khu vực phi thức, cá thể Bên cạnh đó, Báo cáo có nghiên cứu định lượng đánh giá tác động đại dịch COVID-19 kinh tế Cấu trúc Báo cáo Ngoài phần Giới thiệu, Báo cáo bao gồm phần Tóm tắt Báo cáo phần viết Tóm tắt Báo cáo tóm tắt lại tồn Báo cáo với cách viết không kỹ thuật, thân thiện với người đọc Báo cáo gồm có phần Vì báo cáo đánh giá kinh tế thường niên, nên Phần (Kinh tế Việt Nam năm 2019 triển vọng năm 2020) nghiên cứu tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2019 triển vọng năm 2020 Phần bao gồm: Diễn biến kinh tế giới năm 2019; Đánh giá tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2019 thông qua khu vực kinh tế (khu vực kinh tế thực, khu vực kinh tế đối ngoại, khu vực tài tiền tệ, khu vực tài ngân sách); triển vọng kinh tế năm 2020 Phần (Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số) kết cấu thành đề mục theo cấu trúc nghiên cứu kết hợp định tính định lượng Mục 2.1 đề khung phân tích cho nghiên cứu, bao gồm chi tiết sở lý luận tổng quan nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu số liệu Mục 2.2 nghiên cứu tổng quan KTS Việt Nam triển vọng tạo động lực cho tăng trưởng NSLĐ Mục 2.3 phân tích thực trạng NSLĐ tổng thể kinh tế giai đoạn 2010 - 2019 Mục 2.4 trình bày kết định lượng ước lượng tác động KTS đến NSLĐ phạm vi DN đơn vị cá thể theo ngành theo khu vực kinh tế 16 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 Mục 2.5 đưa dự báo kịch tác động KTS đến NSLĐ tổng thể, NSLĐ theo ngành theo khu vực năm 2030 Phần (Khuyến nghị sách), dựa kết nghiên cứu Phần Phần 2, nhóm tác giả đưa khuyến nghị sách điều hành kinh tế năm 2020 nói riêng năm tới nói chung; khuyến nghị sách cụ thể với mục tiêu cải thiện NSLĐ bối cảnh KTS năm 2030 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 17 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 TÓM TẮT BÁO CÁO 18 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM Bối cảnh kinh tế giới năm 2019 Tăng trưởng lạm phát Tăng trưởng kinh tế giới giảm tốc đáng kể năm 2019 (ở mức 2,4%, thấp kể từ khủng hoảng tài tồn cầu 2007 2008) với suy yếu hoạt động đầu tư thương mại 90% kinh tế phát triển, 60% kinh tế phát triển kinh tế có mức tăng trưởng yếu năm 2019 Bất ổn sách căng thẳng thương mại phủ bóng đen lên Mỹ, châu Âu, Trung Quốc Các quốc gia phát triển tăng trưởng yếu với sản xuất công nghiệp, thương mại đầu tư sụt giảm Các kinh tế hội nhập sâu vào chuỗi thương mại sản xuất toàn cầu (chủ yếu quốc gia châu Á châu Âu) chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ căng thẳng thương mại suy giảm toàn cầu Trong bối cảnh hoạt động kinh tế toàn cầu suy giảm giá hàng hóa giảm, lạm phát giới trì mức thấp Các hàng rào thuế quan tăng cường kinh tế lớn đẩy giá sản xuất tăng cao số ngành, nhiên, giá lượng thấp kết hợp với mức lạm phát thấp khu vực dịch vụ cân ảnh hưởng Ngồi ra, kỳ vọng lạm phát thấp chi phí lao động tăng thấp góp phần trì mức lạm phát ổn định Với viễn cảnh kinh tế giới suy giảm, rủi ro gia tăng giảm phát, NHTW giới đồng loạt có động thái giảm lãi suất Tính đến cuối tháng 11/2019, có 64 NHTW giảm lãi suất khoảng 85% thay đổi sách tiền tệ dịch chuyển phía nới lỏng thắt chặt Điều đánh dấu dịch chuyển phạm vi rộng sách tiền tệ kể từ khủng hoảng tài tồn cầu Thương mại tài giới Tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ toàn cầu giảm mạnh từ mức 4% năm 2018 xuống 1,4% năm 2019, thấp Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 19 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 nhiều mức thấp kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu Thương mại tồn cầu yếu đáng kể năm 2019 sụt giảm mạnh từ phía cầu, gia tăng bất ổn sách mặt thuế quan tăng Sự suy yếu thương mại toàn cầu song hành với sụt giảm nghiêm trọng sản xuất hàng hóa trung gian hàng hóa vốn nước G20 Tổng giá trị hàng hóa xuất giảm mạnh từ cuối năm 2018 Thương mại dịch vụ có sức đàn hồi tốt so với thương mại hàng hóa cho thấy suy giảm nhẹ Đầu tư giới năm 2019 suy giảm đáng kể ảnh hưởng từ bất ổn sách tồn cầu, triển vọng kinh tế xấu sụt giảm niềm tin nhà đầu tư Năm 2019, FDI tồn cầu đạt mức 1,39 nghìn tỷ USD, giảm 1% so với năm 2018 Các dịng vốn có xu hướng giảm khu vực châu Âu nước châu Á phát triển Các xu hướng gần thị trường tài tồn cầu chịu ảnh hưởng từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, triển vọng ảm đạm kinh tế giới việc điều chỉnh sách tiền tệ hầu hết NHTW lớn giới Trong tháng tháng 8, vòng chắn thuế quan Mỹ Trung Quốc khởi động phiên bán ròng cổ phiếu liên tiếp Cùng thời điểm đó, lo ngại gia tăng tình hình kinh tế giới dẫn đến nhu cầu gia tăng đột biến nhà đầu tư với tài sản an toàn, làm lãi suất trái phiếu kinh tế phát triển giảm xuống mức thấp chưa thấy Tình hình có thay đổi vào cuối năm NHTW lớn FED ECB đồng loạt có động thái nới lỏng sách tiền tệ Động thái đẩy giá cổ phiếu số thị trường thiết lập mức cao vào nửa cuối năm Tuy nhiên, diễn biến tình hình kinh tế tồn cầu xấu đi, giá cổ phiếu tăng lại phản ánh liên kết thị trường tài kinh tế thực – vấn đề kéo dài từ sau khủng hoảng năm 2008 ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu Thị trường hàng hóa Giá hầu hết loại hàng hóa giảm năm 2019, phản ánh suy giảm triển vọng kinh tế giới, đặc biệt 20 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 quốc gia phát triển thị trường nơi có cầu hàng hóa co giãn mạnh với thu nhập Ở số thị trường hàng hóa, bao gồm dầu thơ, việc đứt đoạn nguồn cung thúc đẩy việc đầu mua hợp đồng tương lai Tuy nhiên, việc tăng giá mang tính chất ngắn hạn lo ngại giảm cầu khiến giá quay đầu Trong năm 2019, giá dầu trung bình đạt mức 61 USD thùng, giảm 10% so với 2018 trợ lực từ việc cắt giảm sản lượng thành viên OPEC đối tác Khu vực kinh tế thực Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 đạt 7,02%, vượt mục tiêu 6,8% Quốc hội đề Đây tín hiệu tích cực, bối cảnh kinh tế giới khu vực tương đối ảm đạm Mức tăng trưởng cao nhiều so với nước khu vực ASEAN Trung Quốc Tuy nhiên, GDP bình quân đầu người theo giá hành năm 2019 đạt 2.698 USD/người/năm, tương đương mức trung bình nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, thấp đáng kể so với nước khác khu vực Mặc dù tăng trưởng kinh tế khá, chất lượng tăng trưởng chưa kỳ vọng Tăng trưởng năm 2019 thấp so với năm 2018 bối cảnh tỷ trọng tổng đầu tư xã hội/GDP tăng từ 33,5% (năm 2018) lên 33,9% (năm 2019) Đồng thời cung tiền M2/GDP gia tăng liên tục từ năm 2011 đến năm 2019 mức gần 160% (cao khu vực ASEAN); dư nợ tín dụng/GDP tăng dần qua năm đạt tới 134% năm 2019 Đóng góp tảng khoa học cơng nghệ (KHCN) đến tăng trưởng cịn thấp Tốc độ tăng Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) suy giảm kể từ năm 2014, tốc độ mức gần thấp nước ASEAN thua xa Trung Quốc Tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam cao so với nước khu vực, lại giảm so với năm 2018, từ 6,4% (năm 2018) xuống Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 21 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 5,9% (năm 2019), quan trọng khơng đủ cao để giúp Việt Nam giảm nhanh cách biệt lớn chênh lệch NSLĐ trì tăng trưởng cao bền vững Chênh lệch suất Việt Nam nước khác khu vực không bị thu hẹp, chí bị bỏ xa suốt hai thập kỷ vừa qua Cơ cấu tăng trưởng Theo thành tố chi tiêu, năm 2019, chi tiêu cuối tăng 7,23%, đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng 7,02% năm 2019 Trạng thái xuất siêu cao hỗ trợ lớn đến tăng trưởng Tổng tích lũy tài sản năm 2019 tăng 8,28%, tổng nguồn vốn đầu tư xã hội tăng 10,2% so với năm 2018 Tổng vốn đầu tư xã hội năm 2019 chiếm đến 33,9% GDP, cao kể từ năm 2011, phản ánh tăng trưởng dựa chủ yếu vào đầu tư Trong tổng vốn đầu tư xã hội, mức tăng cao từ khu vực tư nhân, theo vốn từ khu vực chiếm tới 46% tổng vốn đầu tư xã hội, cao so với khu vực khác kinh tế, mức cao từ trước nay, phản ánh phát triển khu vực năm vừa qua Khu vực FDI chiếm 23% tổng vốn đầu tư xã hội Trong đó, vốn từ khu vực nhà nước tăng 2,6% (so với 3,9% năm 2018), chiếm 31% tổng vốn đầu tư xã hội (so với 33,3% năm 2018), tiếp tục xu hướng giảm dần tỷ trọng kể từ năm 2012 Trong vốn đầu tư khu vực nhà nước, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) thực năm 2019 đạt 89,5% kế hoạch Điều phản ánh tình trạng khó khăn vướng mắc trình triển khai giải ngân vốn đầu tư công Theo cấu sản xuất, ngành dịch vụ tăng trưởng 8,3%, chiếm tới 41,64% tổng sản lượng (cao so với ngành khác kinh tế) Ngành dịch vụ đóng góp 3,16 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung Ngành nông, lâm nghiệp thủy sản (NLTS) đạt mức tăng trưởng 0,61%, mức thấp giai đoạn 2011 - 2019, ảnh hưởng hạn hán, biến đổi khí hậu dịch bệnh Ngành 22 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 chiếm 13,96% tổng sản lượng, tiếp tục xu hướng giảm tỷ trọng từ năm 2011 Đóng góp quan trọng vào tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng Trong năm 2019, ngành tăng 8,90%, đóng góp 3,54 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung Tuy nhiên, đóng góp cho mức tăng trưởng tốt ngành công nghiệp xây dựng ngành công nghiệp khai thác mỏ – ngành chấm dứt đà suy giảm với mức tăng trưởng dương 0,9% (so với mức suy giảm 2% năm 2018) – ngành công nghiệp CBCT Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp CBCT mức cao, tiếp tục xu hướng suy giảm từ năm 2017 Bên cạnh đó, số PMI có xu hướng giảm so với năm 2018, phản ánh phát triển khu vực DN chững lại so với trước Tải FULL (71 trang): https://bit.ly/3x6BeSi Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Theo cấu thu nhập, thu nhập người lao động chiếm 78% tổng giá trị tăng thêm 70,27% GDP, thành phần đóng góp chủ yếu tổng thu nhập kinh tế Trong đó, thặng dư khu vực kinh tế ngồi nhà nước chiếm 5,85% tổng giá trị tăng thêm, 5,23% tổng GDP 26,4% tổng thu nhập từ vốn – thấp khu vực sở hữu khác Điều tiếp tục phản ánh quy mô nhỏ bé khu vực kinh tế Trong đó, tỷ trọng tương ứng khu vực DN FDI cao nhất, phản ánh đóng góp quan trọng khu vực tổng thu nhập kinh tế Chênh lệch tiết kiệm đầu tư Tiết kiệm kinh tế GDP chiếm tỷ trọng cao đầu tư thực GDP, nhiên, khoảng cách tiết kiệm đầu tư ngày bị thu hẹp Năm 2019, tỷ lệ tiết kiệm so với GDP 35% đầu tư so với GDP 33%, chênh lệch điểm phần trăm Tiết kiệm lớn đầu tư cho thấy, nguồn lực kinh tế nguyên tắc ổn, nhiên, nguồn lực ngày có xu hướng giảm nhanh Một nghịch lý tiết kiệm lớn đầu tư kinh tế vay nợ nhiều Bình quân tỷ lệ nợ phải trả/trên vốn chủ sở Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 23 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 hữu kinh tế tăng từ 2,1 (giai đoạn 2011 - 2016) lên 2,5 (năm 2017) Điều lý giải tượng tiết kiệm nhiều không vào khu vực sản xuất Một nguyên nhân khiến tỷ lệ tiết kiệm kinh tế so với GDP ngày giảm việc chi trả sở hữu ngày lớn khiến lượng kiều hối khơng thể bù đắp Nếu khơng tính đến kiều hối, tiết kiệm kinh tế xấp xỉ đầu tư hàng năm, đến 2015 trở lại tỷ lệ tiết kiệm thấp tỷ lệ đầu tư Tình hình hoạt động doanh nghiệp Cho đến cuối năm 2019, Việt Nam có khoảng 760.000 DN hoạt động, so với mục tiêu triệu DN vào cuối năm 2020 Tuy nhiên, tỷ lệ DN có kết sản xuất kinh doanh so với số DN hoạt động ngày có xu hướng giảm, năm 2018 tỷ lệ khoảng 85,6% so với tổng số DN hoạt động Nếu xét DN sản xuất kinh doanh có lãi so với tổng số DN đăng ký tỷ lệ thấp cách đáng quan ngại có xu hướng ngày xuống Hệ số vốn - sản lượng DN ngày tăng Năm 2011, bình quân nước cần 1,44 đồng vốn để tạo đồng doanh thu đến năm 2018 phải cần 1,66 đồng vốn, hiệu giảm khoảng 15% Khu vực sản xuất nước DNNN DNTN có hiệu sử dụng vốn ngày giảm sút Trong ba loại hình sở hữu có DN FDI có hiệu sử dụng vốn gia tăng Tải FULL (71 trang): https://bit.ly/3x6BeSi Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net DN nước đặc biệt DNNN sử dụng vốn không hiệu quả, nguồn vốn vốn vay Bình quân giai đoạn 2011 - 2015, khu vực DNNN có nợ phải trả vốn chủ sở hữu bình quân 3,02:1 Đến năm 2018, tỷ lệ nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu tăng lên 4,3:1 Khu vực DN 100% vốn nhà nước nợ phải trả vốn chủ sở hữu có tỷ lệ 3,2:1, vậy, DN khơng có 100% vốn nhà nước tỷ lệ nợ cao hơn, đa phần DNNN khơng Nhà nước bảo lãnh, không xem nợ công Nợ khu vực DNTN có xu hướng cao lên Nợ phải trả loại hình DN so với GDP mức 472% Đáng ý, nợ phải trả khu vực DNNN so với GDP 24 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 154%, riêng DNNN có 100% vốn nhà nước tỷ lệ 75% GDP Thực trạng phản ánh rủi ro lớn DN kinh tế Liên quan đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận vốn bình quân chung nước thấp, thấp khu vực ngồi nhà nước, có xu hướng tăng lên chưa đến 2% Tỷ suất lợi nhuận vốn thấp lãi suất tiền gửi nhiều Khu vực đối ngoại Cán cân vãng lai Năm 2019, tổng kim ngạch xuất hàng hóa đạt 263,45 tỷ USD (tăng 8,1% so với năm 2018); tổng kim ngạch nhập hàng hóa đạt 253,51 tỷ USD (tăng 7%) Tổng thương mại quốc tế tính GDP Việt Nam vượt 500 tỷ USD, tương ứng 200% GDP, cao so với nước khu vực, phản ánh độ mở kinh tế lớn khả dễ bị tác động cú sốc từ bên Thặng dư thương mại năm 2019 9,9 tỷ USD, mức thặng dư thương mại cao từ trước đến Thặng dư thương mại đóng góp lớn đến thặng dư cán cân vãng lai Việt Nam Theo đó, cán cân vãng lai kinh tế thặng dư mức trung bình khu vực; đóng góp đến thặng dư cán cân toán gia tăng dự trữ ngoại hối Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khơng có thay đổi đáng kể so với số năm gần Các mặt hàng xuất chủ chốt điện thoại linh kiện, dệt may, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, chiếm khoảng 60% tổng giá trị xuất kinh tế Trong cấu nhập khẩu, nhóm hàng tư liệu sản x́t chiếm tỷ trọng 91,2%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng; điện thoại loại linh kiện chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 40% tổng giá trị nhập khẩu), chủ yếu phục vụ cho sản xuất lắp ráp mặt hàng xuất CBCT khu vực FDI 8068036 Nếu năm 2018, ngành hàng điện tử, máy tính linh kiện, Việt Nam nhập siêu 13,1 tỷ USD đến năm 2019, mức nhập siêu Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 25 ... kịch 278 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ SỐ ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019... thách thức đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2020; Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số 13 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 - Đánh giá chung NSLĐ tổng thể Việt Nam giai... KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 TÓM TẮT BÁO CÁO 18 Cải thiện suất lao động bối cảnh kinh tế số ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2019 TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM Bối cảnh kinh tế giới năm 2019