Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
294,76 KB
Nội dung
Ch!ơng trình Phát triển Liên hợp quốc Đánh giá Hợp tác Kỹ thuật tại Việt Nam (1994-2000) Báo cáo t! vấn độc lập Chuẩn bị cho Bộ Kế hoạch và Đầu t! và Ch!ơng trình Phát triển Liên hợp quốc Hà Nội, tháng 10 năm 2000 2 Lời tựa Báo cáo này đ!ợc chuẩn bị cho Bộ Kế hoạch và Đầu t! và Ch!ơng trình Phát triển Liên hợp quốc, trong khuôn khổ của Nghiên cứu về Hiệu quả của Hợp tác kỹ thuật tại Việt Nam từ năm 1994, với kinh phí từ Dự án VIE/98/012 Hỗ trợ Quản lý Ch!ơng trình của UNDP. Báo cáo đ!ợc chuẩn bị bởi một Đoàn chuyên gia t! vấn độc lập gồm Giáo s! Tiến sĩ Brian VanArkadie làm Tr!ởng đoàn và các ông Vũ Tất Bội và Trần Dũng Tiến là Chuyên gia t! vấn trong n!ớc. Trong thời gian nghiên cứu, các tác giả đ nhận đ!ợc sự giúp đỡ to lớn và những ý kiến đóng góp quý báu của nhiều ng!ời tham gia trực tiếp vào các khía cạnh khác nhau của công việc quản lý và thực hiện hợp tác kỹ thuật tại Việt Nam. Các tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì sự hỗ trợ mạnh mẽ và những ý kiến đóng góp bổ ích của tất cả những ng!ời mà họ đ có dịp gặp gỡ và phỏng vấn trong quá trình tiến hành công trình nghiên cứu này. Bản báo cáo phản ánh quan điểm cá nhân của các tác giả và không nhất thiết đại diện cho quan điểm của Bộ Kế hoạch và Đầu t!, của Ch!ơng trình phát triển Liên hợp quốc, hoặc của các tổ chức nơi họ làm việc. Báo cáo này ch!a đ!ợc chỉnh lý. MụC LụC Phần I: Tóm l!ợc 5 Phần II: Phạm vi báo cáo 9 1. Giới thiệu 9 3 2. Định nghĩa về hợp tác kỹ thuật 9. 3. Các mục tiêu bao quát của hợp tác kỹ thuật 10 4. Một số mục tiêu cụ thể của hợp tác kỹ thuật tại Việt Nam 11 5. Các mối quan tâm về hiệu quả của của Việt Nam và các nhà tài trợ về hiệu quả của hợp tác kỹ thuật 12 6. Cách tiếp cận của báo cáo 14 Phần III: Tổng quan về quá trình hợp tác kỹ thuật tại Việt Nam 17 1. Giai đoạn tr!ớc 1994 17 2. Hợp tác kỹ thuật và tiến trình Đổi Mới 18 3. Những xu h!ớng lớn trong hợp tác kỹ thuật và các nguồn viện trợ khác từ năm 1994 đến nay 19 4. Phân tích hợp tác kỹ thuật theo ngành và theo vùng lnh thổ: 20 Phần IV: Những phát hiện 23 1. Thành công chung của ch!ơng trình hợp tác kỹ thuật 23 2. Quản lý hợp tác kỹ thuật: Hiệu quả, ý thức làm chủ quốc gia và trách nhiệm giải trình 23 1. Công tác quản lý viện trợ của Chính phủ 28 2. Các ph!ơng thức hợp tác kỹ thuật 28 3. Tăng c!ờng năng lực để giảm bớt lệ thuộc vào hợp tác kỹ thật 29 4. Quản lý viện trợ: Sự minh bạch về tài chính và các biện pháp khuyến khích 32 5. Chiều h!ớng mới trong quan hệ giữa Chính phủ và các nhà tài trợ: Điều phối, quan hệ đối tác và ý thức làm chủ 33 6. Hiệu quả của hợp tác kỹ thuật và nhu cầu tiếp cận thông tin 37 7. Bảo quản và sử dụng các kết quả hợp tác kỹ thuật 38 3. Hiệu quả hoạt động trong một số lĩnh vực then chốt 38 1. Hỗ trợ cải cách trong lĩnh vực quản lý kinh tế 38 2. Cải cách luật pháp 43 3. Quản lý quốc gia và cải cách hành chính 45 4. Đào tạo nâng cao năng lực 48 5. Hợp tác kỹ thuật ở cấp tỉnh và địa ph!ơng 49 6. Sự tham gia của cấp cơ sở 51 Phần V: Các lĩnh vực cần đối thoại trong t!ơng lai 52 Các hộp và phụ lục Hộp 1: Kinh nghiệm quốc tế: Những thất bại của trợ giúp kỹ thuật 16 Hộp 2: Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới về hiệu quả của viện trợ và Việt Nam 21 Hộp 3: Tăng c!ờng năng lực quản lý: Đào tạo các nhà làm chính sách và các chuyên gia kinh tế 42 Hộp 4: Dự án Viện Quản lý kinh tế trung !ơng "Cải thiện môi tr!ờng điều tiết để phát triển kinh doanh 44 Phụ lục 1: Một số mốc quan trọng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam: 1986-1998 53 Các từ viết tắt 4 ADB Ngân hàng Phát triển châu á AFTA Khu vực tự do mậu dịch ASEAN AID Hiệp hội Quốc tế về Phát triển APEC Diễn đàn Kinh tế châu á - Thái Bình D!ơng Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu t! CEPT Hệ thống !u đi thuế quan hiệu lực chung CG Nhóm T! vấn CIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế của Canada CTA Cố vấn tr!ởng kỹ thuật DAC Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (thuộc OECD) DCAS Hệ thống phân tích hợp tác phát triển (của UNDP) DNNN Doanh nghiệp Nhà n!ớc EC/EU Cộng đồng Châu Âu EDI/WB Viện Phát triển Kinh tế (thuộc Ngân hàng Thế giới) FAO Tổ chức Nông nghiệp & L!ơng thực Liên hợp quốc GDP Tổng sản phẩm trong n!ớc HTKT Hợp tác kỹ thuật JBIC Ngân hàng Nhật bản về Hợp tác Quốc tế LHQ Liên hợp quốc NEX Ph!ơng thức quốc gia điều hành dự án NGO Tổ chức phi chính phủ ODA Viện trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển SIDA Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển UNDP Ch!ơng trình Phát triển của Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng của Liên Hợp Quốc UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hiệp Quốc Viện QLKTTƯ Viện Quản lý Kinh tế Trung !ơng WB Ngân hàng Thế Giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới WTO Tổ chức Th!ơng mại Thế giới 5 Phần I: Tóm l!ợc 1. Hợp tác kỹ thuật (HTKT) tại Việt Nam nhằm các mục đích phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao kiến thức và kỹ năng, xây dựng năng lực, phát triển thiết chế và t! vấn chính sách ở các cấp. HTKT bao quát nhiều lĩnh vực nh! cải cách chính sách, khuyến khích đầu t!, phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo, phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi tr!ờng, hỗ trợ Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế. 2. Trong giai đoạn 1994-1998, khối l!ợng HTKT dao động từ 250-300 triệu USD mỗi năm, chiếm 20-30% tổng mức giải ngân Viện trợ phát triển chính thức (ODA) hàng năm. 3. Để đảm bảo hiệu quả của HTKT, Chính phủ cần nỗ lực ở tất cả các cấp để khai thác tối đa nguồn hỗ trợ này. 4. Sự phân bổ HTKT theo vùng lnh thổ đang trở nên cân đối hơn, chuyển từ tập trung tại các trung tâm lớn (đặc biệt là Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh) sang các tỉnh khác. Điều này phản ánh mục tiêu chung của Chính phủ và các nhà tài trợ là mở rộng hơn nữa tác động của các thành tựu phát triển. Tuy nhiên, sự phân bổ giữa các tỉnh có phần ch!a cân đối và còn bỏ sót một số khu vực. Đoàn chuyên gia t! vấn đi đến kết luận rằng ch!ơng trình HTKT ở Việt Nam nhìn chung là thành công, đặc biệt khi so sánh với những khó khăn gặp phải trong việc thực hiện HTKT ở nhiều n!ớc khác. Những lĩnh vực thu đ!ợc thành công gồm: Nguồn nhân lực phát triển mạnh thông qua nhiều hình thức đào tạo, gồm đào tạo tại chức, các suất học bổng ngắn hạn, đào tạo giảng viên, đào tạo sau đại học tại Việt Nam và ở n!ớc ngoài 1 . T! vấn chính sách đ hỗ trợ cải cách trong nhiều lĩnh vực quan trọng, gồm t! vấn về cải cách tài chính và ngân hàng, soạn thảo các luật thiết yếu cho nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi, hợp lý hoá các quy chế liên quan tới các cơ quan chủ chốt (nh! Bộ KHĐT, Bộ T! pháp, Bộ Tài chính, Văn phòng Quốc hội, Toà án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao v.v ), giúp soạn thảo các kế hoạch phát triển và ch!ơng trình đầu t! công cộng, hỗ trợ Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế, cải cách hành chính công. Hỗ trợ nhiều khía cạnh x hội của sự nghiệp phát triển, nh! phát triển nông thôn gắn liền với xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi tr!ờng và tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề về giới, phòng chống HIV/AIDS, phòng chống ma tuý v.v 1 Nhiều n!ớc đ xây dựng ch!ơng trình đào tạo Thạc sĩ theo yêu cầu của Việt Nam cho các lĩnh vực kinh tế thị tr!ờng, quản trị kinh doanh, kế toán và kiểm toán, ngân hàng, bảo hiểm, công nghệ tin học 6 Hỗ trợ tiến hành một số cuộc điều tra quan trọng và thu thập số liệu thống kê, nh! điều tra dân số và nhà ở, điều tra mức sống dân c! của các hộ gia đình, điều tra về thu nhập v.v , nhằm cải thiện số l!ợng và chất l!ợng số liệu thống kê phục vụ công tác lập kế hoạch và xây dựng chính sách. Với sự giúp đỡ của các ch!ơng trình HTKT, nhiều cơ quan ở các cấp (bộ, ngành, tỉnh, địa ph!ơng) đ xây dựng và phát triển năng lực của mình, nh! nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ, củng cố tổ chức, hoàn thiện quy chế. 6. Mặc dù đánh giá tổng thể là tích cực, nh!ng với sự gia tăng nhanh chóng của nguồn vốn ODA, do đó một số vấn đề đ nảy sinh trong xây dựng kế hoạch và thực hiện HTKT. Theo kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia khác về những vấn đề liên quan tới hiệu quả của viện trợ và sự phụ thuộc vào viện trợ, đã đến lúc Chính phủ Việt Nam và cộng đồng tài trợ cần đánh giá một cách thận trọng các yêu cầu nhằm đảm bảo ch!ơng trình HTKT sẽ tiếp tục thành công trong t!ơng lai. 7. HTKT phát huy hiệu quả tốt nhất khi Chính phủ có ý thức làm chủ quốc gia về ch!ơng trình và cam kết sẽ sử dụng nguồn lực này một cách hiệu quả. Hiệu quả của HTKT phụ thuộc rất nhiều vào khả năng hấp thụ của bên tiếp nhận và khả năng điều chỉnh các ph!ơng thức thực hiện HTKT cho phù hợp với năng lực đó và với các điều kiện thực tế của địa ph!ơng. 8. Trong quá trình tiến hành công trình nghiên cứu này, nhóm chuyên gia t! vấn đ đ!ợc nghe các quan điểm khác nhau về ý thức làm chủ và tính minh bạch trong HTKT, từ phía các nhà tài trợ cũng nh! các cơ quan nhận viện trợ. Những quan điểm khác nhau này cần đ!ợc thảo luận thẳng thắn giữa các cơ quan Chính phủ và các nhà tài trợ, trên cơ sở các nguyên tắc của Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) về các quy định quản lý ODA và HTKT. Về phía các nhà tài trợ, cần thấy rằng việc xây dựng ý thức làm chủ có thể đòi hỏi nhà tài trợ phải nh!ờng lại một số quyền kiểm soát mà họ đang có, còn về phía Chính phủ cần tuyên bố rõ rang các !u tiên của mình và đánh giá kỹ càng sự trợ giúp đ!ợc đề xuất xem có thể chấp nhận đ!ợc hay không. Các khuyến nghị 9. Ch!ơng trình HTKT vẫn thực sự cần thiết cho Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh phức tạp của việc tiếp tục quá trình cải cách và những vấn đề sẽ phải giải quyết để tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hội nhập khu vực và quôc tế (ví dụ, tham gia AFTA, APEC và WTO). Cần tiếp tục hỗ trợ để tăng c!ờng khả năng hấp thụ ODA, xây dựng năng lực và phát triển thiết chế. Việt nam cần xây dựng một chiến l!ợc có hệ thống hơn để sử dụng HTKT. Chiến l!ợc này phải nêu lên đ!ợc những vấn đề sau: Chính phủ cần xây dựng một quan điểm rõ ràng hơn về những gì có thể làm và không thể làm trong lĩnh vực HTKT, cần xây dựng các h!ớng dẫn cho việc thiết kế các dự án t!ơng lai và cần định ra các tiêu chí để chấp nhận hoặc từ chối các đề nghị HTKT; 7 Với sự hợp tác của các nhà tài trợ, chiến l!ợc phải nêu lên một số nguyên tắc chung về thiết kế dự án (ví dụ, khi nào nên sử dụng các chuyên gia dài hạn? Làm thế nào để gắn kết chuyên gia quốc tế với các dự án? v.v ); Cần có sự h!ớng dẫn rõ ràng về những ngành/lĩnh vực đ!ợc !u tiên để chuyển HTKT tới những nơi còn bị bỏ sót, xác định những ngành/lĩnh vực mới cần có HTKT và ngăn chặn tình trạng tập trung quá mức các nguồn HTKT vào những ngành/lĩnh vực đang đ!ợc !a chuộng. Chiến l!ợc cần xác định mục tiêu của HTKT càng cụ thể càng tốt và xác định đúng điểm vào để thực hiện các mục tiêu đó, ví dụ nh! các cơ quan nào là thích hợp nhất để có thể sử dụng HTKT có hiệu quả để đạt đ!ợc những mục tiêu đề ra. Chiến l!ợc phải có điểm ra cho từng hoạt động, tức là điểm đích cho sự thực hiện thành công, giảm dần và đi đến chấm dứt HTKT. Chiến l!ợc phải bao gồm một kế hoạch phát triển năng lực t! vấn trong n!ớc, để từng b!ớc giảm dần sự phụ thuộc vào chuyên gia quốc tế. 11. Việt Nam cần tránh sự lệ thuộc vào viện trợ: Việc hình thành năng lực bền vững trong n!ớc phải là !u tiên số một của ch!ơng trình HTKT. Nhu cầu về các ch!ơng trình tài trợ bằng HTKT phải đ!ợc xem là có tính chất tạm thời, hoặc là một nhu cầu trong thời kỳ quá độ. 12. Các nhà tài trợ và đặc biệt là Chính phủ cần tăng c!ờng hơn nữa việc theo dõi và đánh giá các ch!ơng trình, dự án ODA và HTKT. Còn nhiều ch!ơng trình, dự án đ không đ!ợc đánh giá và tác động của chúng cũng không đ!ợc đánh giá. 13. Cần chú ý tới tính bền vững của các hoạt động đ!ợc các ch!ơng trình, dự án HTKT tài trợ. Các cơ quan tiếp nhận cần đảm bảo có vốn đối ứng và các nguồn lực cần thiết cho những hoạt động tiếp theo. Cần tính toán đầy đủ chi phí th!ờng xuyên của các dự án. Cần chú ý sử dụng tốt các kết quả dự án (ví dụ, nghiên cứu và sử dụng các báo cáo của dự án; sử dụng các kiến thức và kỹ năng đ!ợc chuyển giao trong quá trình đào tạo theo dự án). 14. Hiệu quả của việc xây dựng năng lực liên quan chặt chẽ tới việc tăng c!ờng thiết chế. Nếu không có những thay đổi cần thiết về mặt tổ chức, những kiến thức và kỹ năng đ tiếp thu đ!ợc có thể sẽ không đ!ợc sử dụng và sẽ nhanh chóng bị lng quên. 15. Để đạt đ!ợc những mục tiêu dài hạn của ch!ơng trình HTKT đòi hỏi phải xây dựng và phát triển các công ty t! vấn độc lập, trong bối cảnh một nền công nghiệp t! vấn mang tính cạnh tranh. Mục đích là tăng dần tỉ trọng cung cấp dịch vụ t! vấn trong n!ớc, thông qua việc tăng c!ờng năng lực của các công ty t! vấn trong n!ớc nhằm cung cấp t! vấn độc lập và cạnh tranh trên thị tr!ờng quốc tế. 8 16. Mục tiêu cơ bản của HTKT là xây dựng năng lực và củng cố tổ chức thông qua phát triển nguồn nhân lực (ví dụ, đào tạo, giáo dục và các hoạt động nâng cao năng lực khác) và hỗ trợ cho việc hoàn thiện nền hành chính công và môi tr!ờng thiết chế. Tăng c!ờng năng lực không phải là một nhiệm vụ dễ dàng và một số hoạt động tăng c!ờng năng lực đòi hỏi sự cam kết dài hạn, v!ợt ra ngoài chu kỳ của một dự án HTKT thông th!ờng. Trong một số lĩnh vực đặc biệt - nh! cải cách công chức, cải cách chính sách kinh tế và cải cách ngành tài chính - đòi hỏi một trình tự các dự án, mà theo đó công việc của giai đoạn sau phải đ!ợc xây dựng trên nền tảng kết quả của những nỗ lực tr!ớc đó. 17. Hơn nữa, một điều quan trọng là cả hai bên phải có đích rõ ràng cho việc hoàn thành các nhiệm vụ cụ thể. Cần có chiến l!ợc rút lui để khi kết thúc HTKT thì đ xây dựng đ!ợc một năng lực quốc gia thực sự và bền vững. Nếu thiếu chiến l!ợc này thì sự phụ thuộc vào viện trợ có thể sẽ tồn tại mi mi, sau dự án HTKT này lại đến một dự án HTKT khác, với các mục tiêu về cơ bản là giống nhau. 18. Cầu khẩn tr!ơng tăng c!ờng năng lực ở cấp tỉnh và địa ph!ơng để có thể tiếp thu HTKT và viện trợ một cách có hiệu quả. 19. Để đạt đ!ợc một mối quan hệ đối tác có hiệu quả hơn trong hoạt động viện trợ, cả hai bên đều cần có sự cam kết về tính minh bạch và cung cấp các nguồn lực cho việc thực hiện các cuộc đối thoại về các vấn đề ngành/lĩnh vực và đổi mới trong thiết kế dự án. 9 phần II: phạm vi báo cáo 1. Giới thiệu Là đầu mối quốc gia về điều phối viện trợ, Bộ KHĐT đ thay mặt Chính phủ yêu cầu UNDP-Hà Nội hỗ trợ trong việc tiến hành Nghiên cứu về hiệu quả của HTKT cho Việt Nam trong giai đoạn 1994-1999. Đoàn chuyên gia t! vấn đ tiến hành hai đợt công tác tập trung ở Việt Nam trong tháng 3 và tháng 5 năm 2000. Đoàn đ có dịp gặp gỡ và phỏng vấn nhiều ng!ời tham gia trực tiếp vào việc quản lý HTKT ở Hà Nội và đi thăm tỉnh Tuyên Quang, tỉnh Đắc Lắc và Thành phố Hồ Chí Minh. Đoàn đ thảo luận rộng ri với các quan chức của Văn phòng UNDP tại Việt Nam, đại diện của các nhà tài trợ đa ph!ơng cũng nh! song ph!ơng, một số tổ chức NGO quốc tế, các quan chức cao cấp của Bộ KHĐT cũng nh! của các Cơ quan chủ quản khác của Chính phủ, và các Giám đốc của nhiều dự án do n!ớc ngoài tài trợ. Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp, Đoàn không thể gặp gỡ nhiều nhà tài trợ khác - trong đó một số có ch!ơng trình viện trợ khá lớn, và không đi thăm các tỉnh đ!ợc bao nhiêu. Nh!ng, mặc dù phạm vi làm việc của Đoàn nhất thiết phải hạn chế nh! vậy, Đoàn đ rút ra một số kết luận và khuyến nghị để Chính phủ và các nhà tài trợ xem xét. Dựa vào kết quả của các cuộc thảo luận, phỏng vấn và thăm viếng dự án, Đoàn chuyên gia t! vấn đ chuẩn bị bản dự thảo báo cáo vào cuối tháng 5 năm 2000. Bản dự thảo này đ!ợc trình bày tại một một cuộc hội thảo trong tháng 8 năm 2000, với sự tham gia của các quan chức Chính phủ, UNDP và một số tổ chức thuộc Liên hợp quốc. Đoàn đ tiếp thu ý kiến đóng góp tr!ớc cũng nh! trong cuộc hội thảo để hoàn thiện bản báo cáo. Đề c!ơng làm việc yêu cầu Đoàn chuyên gia t! vấn nghiên cứu giai đoạn 1994-1999. Tuy nhiên, cần đặt những diễn biến gần đây trong bối cảnh rộng lớn hơn, để hiểu đ!ợc sự diến tiến của HTKT trong tình hình nền kinh tế Việt Nam từng b!ớc phát triển và quan hệ đối ngoại của Việt Nam từng b!ớc đ!ợc mở rộng. 2. Định nghĩa về hợp tác kỹ thuật HTKT là một thành phần của nguồn vốn ODA tập trung chủ yếu cho các đầu vào phần mềm phục vụ phát triển, tức là sự hỗ trợ để phát triển nguồn nhân lực và thiết chế, chuyển giao tri thức và tài trợ cho các đầu vào kỹ thuật mà các cơ quan quốc gia không có khả năng đáp ứng. HTKT đ!ợc phân biệt với hỗ trợ vốn để thực hiện các đầu vào phần cứng (nh! xây dựng công trình, mua sắm thiết bị v.v ) cho các ch!ơng trình phát triển. Trong thực tế sự phân biệt nói trên th!ờng không rõ nét, vì hầu hết các dự án HTKT đều có phần cứng (ví dụ, mua xe ôtô, một số thiết bị, nhất là thiết bị văn phòng, và đôi khi cả nâng cấp trụ sở làm việc), đồng thời trong các dự án đầu t! cũng có một khối l!ợng đáng kể hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp chuyên gia và các hoạt động t! vấn. Trong báo cáo này, các dự án HTKT đ!ợc phân biệt thành bốn loại chủ yếu: 10 a) Hỗ trợ cho việc chuẩn bị, xây dựng kế hoạch và quản lý các ch!ơng trình/dự án đầu t! cụ thể (ví dụ, nghiên cứu khả thi cho các dự án xây dựng đ!ờng xá, cầu cống, năng l!ợng bằng vốn vay v.v ). Loại này th!ờng đ!ợc gọi là HTKT hỗ trợ đầu t!; b) Tăng c!ờng năng lực quốc gia để thực hiện các ch!ơng trình khu vực công cộng (ví dụ, cung cấp cố vấn quốc tế và các đầu vào hỗ trợ khác cho các cơ quan quy hoạch, dịch vụ y tế, ch!ơng trình nghiên cứu v.v ); c) Phát triển nguồn nhân lực (ví dụ, các ch!ơng trình đào tạo theo học bổng, hôị thảo, tham quan khảo sát v.v ), có thể dành riêng cho một cơ quan hoặc dành cho nhiều cơ quan cùng thụ h!ởng; d) Cung cấp t! vấn (ví dụ, các hoạt động nghiên cứu kinh tế nói chung, hoặc nghiên cứu theo ngành) về một vấn đề hoặc chính sách cụ thể mà mục tiêu chủ yếu là để đ!a ra những ý kiến t! vấn mang tính khả thi nhất. Trong tr!ờng hợp này, việc tăng c!ờng năng lực quốc gia là một sản phẩm phụ hơn là mục tiêu chính. Thành phần quan trọng nhất của những ý kiến t! vấn nh! vậy chính là hỗ trợ cho việc thực hiện quá trình Đổi Mới. Ba loại (b), (c) and (d) th!ờng đ!ợc gọi là hợp tác kỹ thuật độc lập 2 . 3. Các mục tiêu bao quát của hợp tác kỹ thuật Mục tiêu chủ yếu của các hoạt động HTKT là nhằm thay thế năng lực mà quốc gia ch!a có hoặc hỗ trợ việc xây dựng và phát triển năng lực quốc gia đang thiếu. Quan điểm này đ!ợc hầu hết các cơ quan tài trợ và tiếp nhận viện viện trợ chấp nhận. Tuy nhiên, cả hai phía có thể còn có những mục tiêu khác nữa và không ít khó khăn đ nảy sinh trong mối quan hệ viện trợ là do cách hiểu khác nhau về những mục tiêu nêu trên. Ví dụ, HTKT có thể đ!ợc sử dụng nh! một công cụ để xúc tiến quan điểm của nhà tài trợ về một chính sách nào đó. Nhà tài trợ có thể cố gắng áp đặt các mục tiêu hoặc !u tiên hiện vẫn ch!a nằm trong chính sách quốc gia. Ng!ời ta nghi ngờ HTKT có nên đ!ợc sử dụng nh! một công cụ để gây ảnh h!ởng đến các !u tiên quốc gia. Trong thực tế, việc thúc đẩy các mục tiêu không nằm trong chính sách quốc gia có thể làm hỏng việc, khi lời khuyên không đ!ợc chấp nhận vì nó không phù hợp với quan điểm quốc gia. Tuy nhiên, trong việc đẩy mạnh quá trình cải cách (ví dụ, hỗ trợ quá trình đổi mới), HTKT nên đặt ra những vấn đề mới để Chính phủ xem xét. Trong khi mục tiêu chủ yếu của HTKT hỗ trợ đầu t! là rõ ràng (tức là để bảo đảm chất l!ợng của các dự án đầu t! đ!ợc tài trợ), thì nó vẫn có thể bị các nhà tài trợ sử dụng để tác động đến thiết kế dự án cho phù hợp với triết lý của họ hoặc, thậm chí trong một số tr!ờng hợp, để đạt đ!ợc lợi ích th!ơng mại của họ. 2 Việt nam: Hợp tác Kỹ thuật trong giai đoạn chuyển đổi , UNDP, 10/1994; trang 3. [...]... đến dự án để giúp các cán bộ quản lý Việt Nam thực hiện hoạt động dự án Phương thức này sẽ tạo cho nhân viên Việt Nam ý thức làm chủ đối với dự án viện trợ, trong khi chuyên gia nước ngoài tập trung vào việc hỗ trợ kỹ thuật Các nhà tài trợ và các cơ quan trung ương Việt Nam thường thiếu quan tâm đến việc theo dõi và đánh giá dự án Đối với các cơ quan trung ương Việt Nam, điều đó là do thiếu cán bộ Tóm... về kinh nghiệm ở Việt Nam Báo cáo ghi nhận những thành tựu của công cuộc Đổi Mới trong việc khuyến khích tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, nhưng cũng cho rằng trong giai đoạn cải cách quan trọng 1989-1993, Việt Nam chỉ được tiếp nhận một khối lượng viện trợ ít ỏi Trong giai đoạn đó, ý tưởng quan trọng hơn tiền bạc Một vai trò chủ chốt của các nhà tài trợ là chia sẻ với người Việt Nam những kinh nghiệm... Suy nghĩ lại về Hợp tác kỹ thuật: Cải cách để tăng cường năng lực ở Châu Phi ; UNDP and Development Alternatives Inc., 1993 phần iii: tổng quan về quá trình hợp tác kỹ thuật tại việt nam 1 Giai đoạn trước 1994 Trước năm 1989, các nước thuộc Hội đồng Tương trợ Kinh tế (Liên Xô cũ và các nước Đông Âu) và Trung Quốc (1954-1970) là những nhà tài trợ quan trọng nhất HTKT trong giai đoạn này tập trung hỗ trợ... giá trị Nhiều dự án đến nay vẫn còn có tác động đến nhiều mặt của sự nghiệp phát triển ở Việt Nam, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp, các lĩnh vực x hội và xoá đói giảm nghèo Trong thời gian 18 này, LHQ nhận được sự trợ giúp về tài chính của các nhà tài trợ song phương (thông qua các Quỹ uỷ thác) nhiều hơn hiện nay Cũng trong giai đoạn này, một số NGO đ bắt đầu hoạt động tại Việt Nam Trong giai đoạn. .. ốt-xtrây-lia, Thuỵ Điển và Phần Lan là những nước đ liên tục giúp đỡ Việt Nam từ những năm 70 Một thành tựu quan trọng của các hoạt động HTKT trong Chương trình quốc gia lần thứ III của LHQ (1987-1991) là việc chuẩn bị và ấn hành Báo cáo về tình hình kinh tế của Việt Nam , đánh giá quốc tế đầu tiên được xuất bản lúc đó về triển vọng của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ Đổi Mới Một loạt các Nghiên cứu tổng quan... tiếp nhận viện trợ Tuy nhiên, cần thấy rằng giai đoạn cải cách mạnh mẽ nhất ở Việt Nam là vào các năm 1989-1993, khi viện trợ từ bên ngoài đang giảm xuống và chính sách của Chính phủ là thực hiện nguyện vọng của nhân dân Việt Nam mà không có sức ép của các nhà tài trợ (Xem Hộp 2) 4 Phân tích hợp tác kỹ thuật theo ngành và theo vùng lãnh thổ Phân bổ hợp tác kỹ thuật theo ngành: Sử dụng số liệu của UNDP... phía Việt Nam; Yếu kém trong việc xem xét các đề xuất dự án HTKT ở cả hai phía; ở một số trường hợp, yếu kém trong việc xác định các mục tiêu dự án; Trong một số trường hợp khác, thiết kế dự án không phù hợp với thực tế Việt Nam; Thiếu một chính sách nhất quán nhằm tăng cường năng lực ngành tư vấn Việt Nam có hiệu quả và mang tính độc lập Để khẳng định ý thức làm chủ, các nhà chức trách Việt Nam cần... giao công nghệ cho những nhu cầu kỹ thuật cụ thể Trong suốt những năm đầu của thập kỷ 60 cho đến giữa thập kỷ 80, hàng ngàn người Việt Nam đ được gửi sang Liên Xô cũ, Đông Âu và Trung Quốc học tập qua các hiệp định hợp tác khoa học - kỹ thuật song phương Những kiến thức và kỹ năng kỹ thuật họ tiếp thu được cũng như năng lực về mặt thể chế xây dựng được trong giai đoạn này đ đóng vai trò quan trọng trong... góp có hiệu quả vào việc soạn thảo các kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn của Việt Nam và cho việc tổ chức Hội nghị lần thứ nhất các nhà tài trợ cho Việt Nam được triệu tập tại Pa-ri tháng 11 năm 1993 2 Hợp tác kỹ thuật và tiến trình Đổi Mới Việc thực hiện chủ trương Đổi Mới và hội nhập quốc tế đối với nền kinh tế Việt Nam đ đặt đất nước trước những đòi hỏi to lớn là phải hiểu biết và điều chỉnh cho... vọng sẽ đóng vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định chính sách, trong khi phía Việt Nam có thể coi một dự án HTKT cụ thể sẽ cho phép tiếp cận một quan điểm quốc tế nhất định nhằm cân đối với các quan điểm khác đang được giới thiệu 4 Một số mục tiêu cụ thể của hợp tác kỹ thuật tại Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, HTKT có thể hỗ trợ các mục tiêu chính sau đây của các nhà tài trợ: a) Cải . Liên hợp quốc Đánh giá Hợp tác Kỹ thuật tại Việt Nam (1994- 2000) Báo cáo t! vấn độc lập Chuẩn bị cho Bộ Kế hoạch và Đầu t! và Ch!ơng trình Phát triển Liên hợp quốc Hà Nội, tháng 10 năm 2000 2 Lời. hiệu quả của hợp tác kỹ thuật 12 6. Cách tiếp cận của báo cáo 14 Phần III: Tổng quan về quá trình hợp tác kỹ thuật tại Việt Nam 17 1. Giai đoạn tr!ớc 1994 17 2. Hợp tác kỹ thuật và tiến trình Đổi. cứu về hiệu quả của HTKT cho Việt Nam trong giai đoạn 1994- 1999. Đoàn chuyên gia t! vấn đ tiến hành hai đợt công tác tập trung ở Việt Nam trong tháng 3 và tháng 5 năm 2000. Đoàn đ có dịp gặp gỡ