1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những chỉ đạo quan trọng đối với công tác lưu trữ ở nước ta trong 20 năm đổi mới

5 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 296,47 KB

Nội dung

Trang 1

Số 5/2006 giá trị của tài liệu tráu trữ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lap — Tu do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2006

Thân ái gui : Cau b6, vitn chite eta Feung tam Lun trit Qube gia FA Cue Odn thu va Lau tra nha nude ahiét litt cuie mang Grung tam Lua ted Quốc gia 21 nhân ký niệm ngàu Độ trưởng, Cha nhitm Oda pking Phi Thi tướng ra (àuye† định: chuyến $ở Luu trit Phi Chit lich Chinh phi Cich mang lim thời Cong hoa mién Ham Oiét Wam thinh Kho Luu te Feung uong FJ - aay la Frung tim Luu ted Qube gia FA tai thanh phé& 20 Chi Minh

Grong 30 nam qua, Feung tim dé c6 nhitu thinh tich bao vé va phat hug luc cán bộ, ciên clufe cha Graung tim manh khod, thanh dat v4 hanh phiie Shan ai, CUC TRUONG TS Tran Hoang

NHỮNG CHỈ ĐẠO QUAN TRỌNG ĐÓI VỚI CÔNG TÁC LƯU TRỮ Ở NƯỚC TA TRONG 20 NĂM ĐÓI MỚI

TS Nghiêm Kỳ Hồng

Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn

Thuộc Đại học Quốc gia TP Hỗ Chí Minh T rong 20 năm đổi mới (1986-2005), lưu trữ nước ta đã từng bước trưởng thành và đạt được nhiều thành tựu quan trọng Những thành tựu đó bắt nguồn từ sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước Dưới đây là một số văn bản và hoạt động chỉ đạo quan trọng cần được khẳng định:

1 Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VI của Đảng Cộng sản

Việt Nam (tháng 12/1986) đã mở

ra thời kỳ đổi mới của đất nước

Đại hội xác định những nhiệm vụ, phương hướng và mục tiêu cơ bản mà toàn Đảng, toàn dân phải tập trung thực hiện trong những năm còn lại của chặng đường

đầu tiên của thời kỷ quá độ lên

CNXH Báo cáo chính trị của Ban

chấp hành TW trình bày trước

Đại hội đã xác định khoa học, kỹ thuật là một động lực to lớn có vai

trò đầy nhanh quá trình phát triển

kinh tế - xã hội của đất nước trong

thời kỳ đổi mới Đảng coi công tác

lưu trữ là một bộ phận trong hệ

thống thông fin kinh tế, khoa học, kỹ thuật và là một hoạt động đảm

bảo thông tin quan trọng phục vụ cho công tác lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước Từ quan điểm đó, Đảng đã đề ra chủ

trương phải "Tổ chức tốt công tác

lưu trữ; bảo vệ an toàn và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ

quốc gia”" Lần đầu tiên, nhiệm vụ tập trung thực hiện tốt hai chức 1

Trang 2

năng cơ bản của công tác lưu trữ là bảo vệ an toàn và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ được nêu lên trong một văn kiện quan trọng của Đại hội Đảng Chủ trương đó đã khẳng định sự quan tâm to lớn

của Đảng đối với công tác lưu trữ;

có tác dụng củng cỗ nhận thức

của các cấp, các ngành về vai trò, tầm quan trọng của tài liệu lưu trữ

và công tác lưu trữ, có ý nghĩa mở đầu cho một thời kỳ mới - thời kỳ đổi mới sâu sắc và tồn diện cơng tác lưu trữ ở nước ta

2 Giữa năm 1987, Ban Bí

thư TW đã tỗ chức một hội nghị

chuyên đề về công tác lưu trữ

Đảng Trong hội nghị này, Ban Bí thư đã đề ra chủ trương phải làm chuyển biến mạnh mẽ công tác lưu trữ Đảng, đây manh việc thực hiện nguyên tắc tập trung thống nhất công tác lưu trữ, chắn chỉnh

hệ thống tổ chức lưu trữ Đảng

Từ chủ trương đó, Ban Bí thư đã quyết định những biện pháp quan

trọng như đây mạnh sưu tầm, thu

thập, xác mình tài liệu về lịch sử Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh ở trong nước và nước ngoài, xây dựng kho lưu trữ mới của TW Đảng với trang bị kỹ thuật hiện đại, xây dựng kế hoạch đào tạo, bởi dưỡng cán bộ lưu trữ, kể cả

việc đưa nội dung về công tác

văn thư - lưu trữ vào chương trình giảng dạy của Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh, v.v

3 Thực hiện chủ tương đó, ngày 23/9/1987, Ban Bí thư TW đã ban hành Quyết định số 20- QĐ/TW vệ Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam Trong văn kiện này, Ban Bí thư TW đã xác định rõ mục đích của việc thành lập Phông lưu trữ Đảng là để thống nhất quản lý và khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ của Đảng và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,

phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn

của các cơ quan đảng, nhà nước

và các đoàn thé quan chúng

Phông luu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam là toàn bộ tài liệu lưu trữ của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn Thanh niên có ý nghĩa chính trị, khoa học và thực tiễn, được xác định “Là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ tài

liệu lưu trữ quốc gia, là di sản vô cùng

quý báu của Đảng và của dân tộc ta, thuộc sở hữu của toàn Đảng” Quyết định của Ban Bí thư còn quy định nhiều vấn đề cơ bản về công tác lưu trữ Đảng như thành

phần tài liệu của Phông lưu trữ

Đảng Cộng sản Việt Nam, các

nguyên tắc, chế độ về giữ gìn, bảo vệ, công bồ tài liệu lưu trữ

của Đảng và Đoàn Thanh niên; hệ thống tổ chức các cơ quan lưu

trữ Đảng từ trung ương đến địa

phương, v.v Ban Bí thư TW đã

tiếp tục khẳng định những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo cơ bản của Đảng đối với công tác lưu trữ Những quan điễm và nguyên tắc

chỉ đạo và những quy định của Đảng trong văn kiện này được

nhìn nhận theo quan điểm đổi

mới và đã trở thành những cơ

sở quan trọng nhật để tổ chức công tác lưu trữ trong hệ thống

Đảng nói riêng và toàn ngành lưu trữ Việt Nam nói chung Có thể

nói rằng, trong toàn bộ các văn

kiện chỉ đạo của Đảng đối với

công tác lưu trữ, Quyết định số

20-QĐ/TW của Ban Bí thư có mộ vị trí đặc biệt quan trọng, có tác

dụng chỉ đạo đúng đắn và kịp thời

công tác lưu trữ nước ta trong thời kỳ đổi mới

Chính vì vậy, khi nói về ý

nghĩa của việc ban hành Quyết định này, đồng chí Lê Khả Phiêu -

ý viên Thường vụ, Thường trực

Bộ Chính trị đã khẳng định: "Pháp

lệnh bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia năm 1982, Quyết định thành lập Phông lưu trừ Đảng Cộng sản

Việt Nam năm 1987 là những văn bản quan trọng; đánh dấu bước

phát triển về chất ong nhận thức

của Đảng; Nhà nước và xã hội ta về tài liệu lựu trữ và về tổ chức khoa Học công tác lưu trữ” ˆ

4 Năm 1988, để quán triệt và triển khái thực hiện các quyết định trên, tại Hội nghị cán bộ lãnh đạo các cơ quan Đảng ở trung ương do Cục Lưu trữ TW Đảng tổ chức

vào ngày 18/5/1988, đồng chí Đỗ

Mười - Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí

thư TW Đảng đã có bài phát biểu

chỉ đạo quan trọng với nhan đề:

"Tập trung, thống nhất công tác

lưu trữ của Đảng là một nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng trong giai đoạn hiện nay” Thay mặt

Ban Bí thư, đồng chí Đỗ Mười đã trình bày một cách có hệ thống các quan điểm của Đảng đối với công tác lưu trữ, khẳng định ý

nghia, tam quan trọng của tài liệu

lưu trữ của Đảng: 'Là nguồn sử

liệu gốc về lịch sử Đảng ta, là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ TLLTQG, chứa đựng

những thông tin quan trọng nhất

của Đảng và Nhà nước ta, là một bộ phận đặc biệt trong di sản văn

hóa của dân tộc" *“ Đồng chí cũng thẳng thắn chỉ ra những thiếu sót trong công tác lưu trữ Đảng là các chỉ thị, chủ trương của Đảng chưa được quán triệt đến nơi, đến chốn và chưa chấp

hành nghiêm chỉnh; tài liệu còn rất phân tán khơng kiểm tra, kiểm sốt được, tổ chức các cơ quan

lưu trữ chưa được hình thành đầy

đủ Để khắc phục những thiếu

sót đó, đồng chí đã nêu lên ba

nhiệm vụ trọng yếu của công tác

Trang 3

Nghiên cứu - Trao đổi 5 Ngày 26/4/1994, Ban Bí thư TW Đảng đã tổ chức một hội nghị chuyên đề bàn về công tác lưu trữ của Đảng và tháng 11/1995, Văn phòng TW Đảng đã

tổ chúc Hội nghị tồn quốc về

cơng tác văn thư - lưu trữ Đảng Trên cơ sở đánh giá tình hình công tác lưu trữ trong những năm

qua, các đồng chí Đỗ Mười - Tổng Bí thư và đồng chí Đào Duy

Tùng - Ủy viên Bộ Chính trị,

Thường trực Ban Bí thư đã có nhiều ý kiến chỉ đạo quan trọng

đối với công tác lưu trữ Đảng Tiếp thu ý kiến chỉ đạo đó, Hội

nghị trên đã bàn bạc và đưa ra

những kết luận quan trọng, đồng

thời xác định phương hướng, mục tiêu cơ bản của công tác lưu trữ Đảng đến năm 2000 là kiện toàn hệ thống tổ chức lưu trữ

Đảng từ trung ương đến địa phương, tập trung quản lý được

toàn bộ tài liệu của Đảng và Đoàn Thanh niên vào các kho lưu trữ; phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu có hiệu quả cho công tác lãnh đạo, xây dựng đội ngũ cán bộ lưu trữ có đủ phẩm chất, năng lực

chuyên môn; triển khai xây dựng

kho lưu trữ với trang bị hiện đại và ứng dụng công nghệ mới trong công tác lưu trữ 6 Tháng 10/1997, Văn phòng TW Đảng đã tổ chức hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Quyết đnh số 20-QĐ/TW của Ban Bí thư vê Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị đã phân tích sâu sắc những tiên bộ, thành tích đã đạt được cũng như những khuyết diém trong việc thực hiện Quyết định Trong hội nghị này, đồng chí Lê Khả Phiêu đã có bài phát biểu chỉ đạo những vấn đề cơ bản nhất trong công tác lưu trữ Đảng

Đồng chí đã nêu bật giá trị to lớn

của tài liệu lưu trữ là sản phẩm trực tiếp ghi lại hoạt động lãnh đạo và quản lý, chứa đựng

những kinh nghiệm phong phú trong quá trình đấu tranh giữ nước và dựng nước của dân tộc

ta và là nguồn thông tin gốc xác

thực phản ánh toàn diện các hoạt động của Đảng, của Nhà nước và của toàn xã hội Từ nhận thức

đó, đồng chí đã khẳng định: “Tài

liệu lưu trữ là di sản văn hóa của

dân tộc, là tài sản quốc gia, và tài

liệu lưu trữ của Đảng là một bộ phận có giá trị đặc biệt trong toàn bộ tài liệu lưu trữ quốc gia” Để có thể bảo vệ an toàn và tỗ chức sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu

trữ thì một nguyên tắc cơ bản

được đặt ra là tài liệu lưu trữ phải được quản lý theo nguyên tắc tập trung thống nhất trong hệ thống các cơ quan lưu trữ của Nhà nước và của Đảng Trên cơ sở các quan điểm và nguyên tắc đó, đồng chí Lê Khả Phiêu còn nêu lên một yêu cầu có

tinh quyết định đến sự phát triển của công tác lưu trữ là phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của

Đảng đối với công tác lưu trữ,

đồng thời phải tập trung thực hiện những nhiệm vụ cơ bản như kiện

toàn hệ thống tổ chức các cơ

quan lưu trữ Đảng, thực hiện nghiêm ngặt các chế độ quản lý hô sơ tài liệu; nhanh chóng hiện đại hóa các phương tiện bảo vệ, bảo quản tài liệu và có những chính sách động viên, khuyến khích đôi với đội ngũ cán bộ làm công tác lưu trữ 7 Cũng trong năm đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành bản Chỉ thị số 726-TTg ngày 4-9- 1997 về tăng cường chỉ đạo công

tác lưu trữ Bản Chỉ thị đã nêu lên một số thành quả và nhược điểm lớn của ngành lưu trữ sau 15

năm thực hiện Pháp lệnh bảo vệ

TLLTQG (1982-1997) như ở nhiều bộ, ngành, địa phương, công tác này chưa được tỗ chức thống nhất theo quy định chưng, của Nhà nước, điều kiện cơ SỞ

Số 5/2006 vật chất và kỹ thuật không đủ dé

thực hiện tốt nhiệm vụ lưu trữ; việc ứng dụng công nghệ thông fin vào công tác lưu trữ còn chậm, lực lượng cán bộ lưu trữ chưa đủ về số lượng và chưa đáp ứng được yêu câu về chuyên môn; nhiều nơi đã để xảy ra tình trạng

tài liệu thất lạc, mắt mát, hư hỏng Trước những yêu cầu mới

của đất nước, của nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước và đề khắc phục tình hình trên, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các ngành, các cấp tập trung thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu như tổ chức thống nhất bộ phận làm công tác lưu trữ ở các cơ quan Nhà nước các cấp; thực hiện kế hoạch đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ lưu trữ; tổ chức tốt việc:

bảo quản, khai thác, sử dụng tải liệu lưu trữ phục vụ yêu cẦt nghiên cứu; thực hiện các dự: án: cải tạo, nâng cấp các kho lưwitrữ

bảo đảm yêu cầu bảo quản: an: toàn và lâu dài tài liệu lưu-trữ; bớ

trí kinh phí cho công tá lưu trữ; đây nhanh ứng dụng oông nghệ thông tin vào công ác: lưu trữ

Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ

có ý nghĩa rất quan:fong đồi với

hoạt động của ngành lui tri, tạo:

ra được một bước:chuyển biến lớn về mặt xây:tựng hệ thông:tỗ chức, tăng cường:œz.sở vật chất và day mạnh: ứng dung: dng: nghệ thôngđirfong:công: tác tuu trữ ở nước: LÊN 8 CÀn:luuUý tằng;: Pháp lệnh

bảo vệdai°§€u :lứui trự (quốc: giai

(1982yxf¡ phối húyctá:Hụng “ty

lớn qủámột vắnbảnpháp luật đ hiệulục pháp lớ cáo nhật về lưu: trữ, đóng góp xứng 2đáng- cho

gôngtátbzu trữ:củanfơ tE!Tuy Vậy, đhibOBHỦng yêu loầu rớt cửa sửrxgyhiệp:cơngtnghiệi£ hố,

Trang 4

đoạn mới Vì vậy, từ năm 1994, vấn đề sửa đổi Pháp lệnh đã được đặt ra và đến năm 2001,

một bản phép lệnh sửa đổi với

tên gọi là Pháp lệnh lưu trữ quốc gia đã được Uỷ 1 ban Thường vụ Quốc hội thông qua,

Nội dung sửa đổi trong Pháp lệnh đã quán triệt sâu sắc những

quan điểm đổi mới của Đảng trong các quy định về mở rộng quyền khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, tạo điều kiện cho lưu trữ

Việt Nam mở cửa và hội nhập với lưu trữ thề giới, nhắn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt

Nam và sự quản lý thống nhất của Nhà nước đối với công tác lưu trữ, quy định cụ thể hơn các

hoạt động nghiệp vụ trong ngành lưu trữ; mở rộng quyền làm chủ của nhân dân trong bảo quản và

Sử dụng tài liệu lưu trữ có xuất xứ

cá nhân, gia đình, dòng họ; định

rõ chức năng và đầu mỗi quản lý

công tác lưu trữ trong phạm vì cả nước; tăng cường quản lý công tác văn thư trong mối quan hệ chặt chẽ với công tác lưu trữ

9 Ngày 8-4-2004, Chính phủ

đã ban hành Nghị định số 111/2004/ ND-CP quy định chỉ tiết một số điều của Pháp lệnh lưu trữ quốc gia Phát triển những quan điểm xây dựng pháp luật lưu trữ

đã được thê hiện trong Pháp lệnh

lưu trữ quốc gia, Nghị định mới

của Chính phủ đã quy định rõ

phạm vị, đối tượng điều chỉnh đối

với công tác lưu trữ; quy định chỉ

tiết các quy trỉnh nghiệp vụ cô

tác lưu trữ, phân định rõ cơ và trách nhiệm quản lý công tác lưu trữ giữa Đảng và Nhà nước

một cách rõ rằng

Pháp lệnh lưu trữ quốc gia và Nghị định số 111/2004/NĐ-CP

của Chính phủ cùng với các văn bản quy định chức năng, nhiệm

vụ, quyền han và cơ cầu tổ chức của Bộ Nội vụ, của Cục Văn thư

và Lưu trữ nhà nước đã làm sáng

4

tỏ nhiều vấn đề tồn tại và thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ trong

quản lý công tác lưu trữ và văn

thư đã kéo dài nhiều năm ở nước ta, đánh dấu một bước tiến rất quan trọng về hoàn thiện hệ thống pháp luật lưu trữ ở nước ta

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4-2001) đã đề ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của

nước ta trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI nhằm đây mạnh công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước theo định hướng XHƠN

Đề thực hiện chiến lược đó, một

phương hướng, nhiệm vụ hết sức quan trọng là phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội Tăng cường lãnh đạo của Đảng và

quản lý của Nhà nước đổi với công tác lưu trữ là một yêu cầu cấp thiết và trong đó việc đẩy

mạnh xây dựng và hoàn thiện hệ

thống văn bản chỉ đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước đối với

công tác này được coi là một nội

dưng quan trọng hàng đầu Tuy vậy, cho đến nay, nước ta vẫn

chưa xây dựng được một hệ

thống văn bản chỉ đạo và quản lý thật sự hoàn chỉnh, thống nhất và có đầy đủ hiệu lực pháp lý Đẳng

chưa có một văn bản chỉ đạo

quan trọng ngang tầm đối với vị trí

của công tác lưu trữ trong toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo Nước ta chưa có Luật lưư

trữ như nhiều nước trong khu vực và trên thế giới đã có Pháp lệnh

bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia

được ban hành năm 1982 và đến năm 2001, sau rất nhiều lần dự

thảo, Pháp lệnh đã được sửa đổi

Nhìn chứng, hệ thống văn bản pháp luật của nước ta về công tác

lưu trữ hiện chưa hoàn chỉnh và đủ mạnh để làm chỗ dựa cho việc thực hiện các nhiệm vụ đa dạng của công tác lưu trữ Tình hình đó

đã và đang tác động không tốt

đến hiệu quả lãnh đạo của Đảng

và quản lý của Nhà nước đối với

lĩnh vực công tác này

Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X của Đảng (4-2006) khi xác định mục tiêu và nhiệm vụ phát

triển kinh tế - xã hội của nước †a

trong 5 năm 2006 - 2010 đã nêu lên nhiệm quan trọng của ngành lưu trữ là phải "Bảo vệ và phát

huy giá trị của tài liệu luu trữ Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó và khắc phục những hạn chế nói trên, Đảng và Nhà nước cần quan tâm

ban hành những văn bản chỉ đạo chung về công tác lưu trữ

Các văn bản chỉ đạo của

Đảng cần khẳng định những

quan điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng đối với công tác lưu trữ, tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và ý thức trách

nhiệm của cán bộ, đẳng viên đối

với tài liệu lưu trữ và công tác lưu trữ; xác định những nguyên tắc,

biện pháp chủ yếu và có tính thống nhất cao về công tác lưu

trữ của cả nước Để thực sự tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và

cũng từ yêu cầu của thực tiễn công tác lưu trữ, đã đến lúc Đảng cần có một nghị quyết lớn của Bộ

Chính trị Trung ương Đảng về

công tác trọng yêu này Một văn

kiện như vậy sẽ xác định những chủ trương căn bản, lâu dài và là cơ sở pháp lý vững chắc để các cơ quan nhà nước thể chế hóa, cụ thể hóa thành các văn bản pháp luật hoàn chỉnh Cần hoàn thiện hệ thống

pháp luật lưu trữ với mục tiêu

chính là tập trung nghiên cứu để

sớm ban hành Luật lưu trữ Việt Nam và các nghị định của Chính

phủ quy định cửi tiết thi hành Luật, Pháp lệnh lưu trữ

Trang 5

Nghiên cứu - Trao đổi

Để thống nhất về tổ chức bộ máy quản lý công tác văn thư,

lưu trữ từ trung ương đến địa phương, nên chăng các cơ quan

có trách nhiệm cần chỉnh sửa Nghị định số 171/2004/NĐ-CP bổ

sung nhiệm vụ cho Sở Nội vụ để giao Sở Nội vụ và Phòng Nội vụ

thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực văn thư, lưu trữ ở địa phương để có sự thống nhất đúng với thằm quyền quản

lý nhà nước

Theo chúng tôi, để khắc phục tình trạng nói trên, nên chăng,

Bộ Nội vụ hướng dẫn Sở Nội vụ các tỉnh thực hiện nội dung quan lý nhà nước ở địa phương theo Nghị định 45/2003/NĐ-CP, Nghị định số 110/2004/NĐ-CP và Nghị định số 111/2004/NĐ-CP của

Chính phủ Đồng thời, thông qua ý kiến của Văn phòng Chính

phủ, Bộ Tư pháp và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh sửa lại Thông tư

số 21/2005/TT-BNV và Thông tư số 05/2004/TT-BNV cho phù

hợp với thẳm quyền quản lý

Theo thông tin mà chúng tôi có, năm 200, Quốc hội chưa

thông qua Luật tổ chức Chính phủ sửa đổi , cũng đồng nghĩa với

việc quản lý nhà nước ở địa phương vẫn chưa có cơ quan nào chính thức giúp Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phó trực thuộc

trung ương về việc này cho đến khí Luật tổ chức Chính phủ sửa

đổi được thông qua và một số văn bản quy phạm pháp luật dưới Luật trên được ban hành

Trong tình hình hiện nay, ở các tỉnh khác nhau sẽ có cách làm khác nhau Theo suy đốn của chúng tơi, có 03 khả năng có

thể diễn ra:

1 Ở những tỉnh mà phòng Hành chính - Tổ chức được hình thành theo Nghị định 136/2005/NĐ-CP, chưa có đội ngũ cán bộ văn thư, lưu trữ đủ mạnh để giúp cho Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh làm công tác quản lý nhà nước, mà Trung tâm lưu trữ tỉnh lại không làm việc này nữa, thì việc quản lý nhà nước về văn thư, lưu trữ ở địa phương sẽ không có ai làm

2 Ở những tỉnh mà lãnh đạo Văn phòng chỉ quan tâm nhiều đến công tác văn thư, lưu trữ cơ quan Văn phòng thì việc quản lý

nhà nước ở địa phương cũng sẽ không được chú trọng đứng

mức

3 Ở những tỉnh, mà ở đó, lãnh đạo Văn phòng có quan tâm

đến công tác quản lý nhà nước ở địa phương, trong khi phòng

Hành chính - TÔ chức chưa giúp được việc này thì Trung tâm lưu trữ tỉnh có thể giúp Văn phòng đảm nhận việc này, tuy không được chính danh

Rõ ràng, việc quản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ

ở địa phương có bước thụt lùi so với Thông tự 21/2008/TT-BNV

ngày 01/02/2005 và trở lại tình hình trước năm 1998 khi Thông tư 40/1998/T T-TCCP ngày 24/01/1998 chưa ra đời

Chúng ta hoàn toàn có cơ sở để hy vọng rằng với sự quan

tâm của Đảng, thể hiện trong Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng Đảng lần thứ X: “Bảo vệ và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ” thì Chính phủ và các cơ quan có trách nhiệm sẽ sớm đưa việc quản

lý nhà nước về văn thư, lưu trữ ở địa phương đi vào nề nếp./

10

Số 5/2006 NHỮNG CHỈ ĐẠO

(Tiếp theo trang 4) quốc gia Nội dung các văn bản nói trên cần chú trọng đến việc xây dựng hệ thống tổ chức lưu trữ, củng có, tăng cường đội ngũ

cán bộ văn thư - lưu trữ; quy định

những nguyên tắc, chế độ về sưu tầm, thu thập, lựa chọn tài liệu, tổ chức sử dụng, công bố, bảo mật

và giải mật tài liệu lưu trữ cùng

những vấn đề về quản lý tài liệu

thuộc sở hữu tư nhân, tài liệu của các công ty nước ngồi, cơng ty lên doanh với nước ngoài, quy

định về tính pháp lý của tài liệu

điện tử, nhất là khi Luật giao dịch điện tử và mô hình “chính phủ

điện tử" ra đời; quy định về xã hội hoá công tác lưu trữ và nhiều vấn đề khác phù hợp với chính sách phát triển nền kinh tế thị trường

theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay./ 1 Đảng Cộng sản VN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, HN, 1986, tr.80 2 Cục Lưu trữ TW Đảng, Cong tác lưu trữ và công tác văn thư trong hệ thống tổ chức Đảng và Đoàn thanh niên - Các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn, HN, 1990, tr.71 3 Lê Khả Phiêu, “Nâng cao nhận thúc và tăng cường sự lãnh

đạo của các cấp uỷ Đảng đối với

công tác lưu trữ Dang’, Tap chi Luu trữ Việt Nam, số 4/7997, tr.2-4

Ngày đăng: 29/05/2022, 07:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w