Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THUÝ HƢỜNG NGHIÊN CỨU, TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS TỪ GĨC NHÌN VĂN HOÁ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phùng Phƣơng Nga Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Phùng Phƣơng Nga Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Lê Thị Thuý Hƣờng ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin gửi lời biết ơn chân thành đến TS Phùng Phƣơng Nga hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Khi bắt đầu nhận đề tài, thực cảm nhận đề tài mang nhiều nội dung mẻ có ý nghĩa xã hội nhƣng với vốn kiến thức ỏi với kinh nghiệm nghiên cứu khoa học không nhiều nên chƣa thực tự tin để tiếp cận Mặc dù bận rộn công việc nhƣng Cô dành nhiều thời gian tâm huyết việc hƣớng dẫn, động viên khuyến khích tơi suốt thời gian tơi thực đề tài Trong q trình tiếp cận đề tài đến q trình hồn thiện luận văn Cơ ln tận tình bảo tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Cho đến luận văn thạc sĩ tơi đƣợc hồn thành, xin cảm ơn Cô đôn đốc, nhắc nhở Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Văn học Phòng Đào tạo trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Thầy, Cơ tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ hƣớng dẫn, bảo để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Phòng GDĐT Hƣng Hà, trƣờng THCS Thái Phƣơng huyện Hƣng Hà tỉnh Thái Bình tạo điều kiện thời gian tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln động viên, cổ vũ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022 Tác giả Lê Thị Thuý Hƣờng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp khoa học luận văn 7 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 8 Kết cấu Luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Khái qt nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 1.1.1 Các thuật ngữ, khái niệm 1.1.2 Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 10 1.2 Chƣơng trình Ngữ văn THCS năm 2006 năm 2018 13 1.2.1 Lịch sử hình thành chƣơng trình 13 1.2.2 Lịch sử đổi phƣơng pháp giảng dạy chƣơng trình văn THCS năm 2006 năm 2018 14 1.2.3 Những vấn đề đặt nghiên cứu, giảng dạy Văn THCS 16 CHƢƠNG 2: KHÔNG GIAN, CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC CHƢƠNG TRÌNH THCS TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 18 2.1 Khơng gian văn hố 18 2.1.1 Khái niệm khơng gian văn hóa 18 2.1.2 Không gian vũ trụ 20 2.1.3 Không gian bốn mùa 23 2.1.4 Không gian sinh hoạt 30 2.1.5 Không gian lịch sử, danh lam thắng cảnh 35 2.2 Con ngƣời văn hóa 38 2.2.1 Con ngƣời văn học 38 iv 2.2.2 Chân dung ngƣời anh hùng từ góc nhìn văn hóa 38 2.2.3 Chân dung ngƣời nơng dân từ góc nhìn văn hóa 57 2.2.4 Chân dung ngƣời phụ nữ từ góc nhìn văn hóa 61 CHƢƠNG 3: BIỂU TƢỢNG, NGƠN NGỮ TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC CHƢƠNG TRÌNH THCS TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 69 3.1 Biểu tƣợng văn hoá 69 3.1.1 Khái quát biểu tƣợng biểu tƣợng văn hóa 69 3.1.2 Biểu tƣợng văn hóa làng quê 70 3.1.3 Biểu tƣợng lịch sử 74 3.1.4 Biểu tƣợng văn hóa tâm linh 78 3.2 Ngôn ngữ 82 3.2.1 Khái niệm ngơn ngữ văn hóa 82 3.2.2 Ngơn ngữ văn học nhìn từ văn hóa 83 3.2.3 Trƣờng từ vựng văn hóa làng quê 83 3.2.4 Trƣờng từ vựng lịch sử danh lam thắng cảnh 87 3.2.5 Trƣờng từ vựng văn hóa tâm linh 90 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thuật ngữ “phƣơng pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “methodos” có nghĩa đƣờng, cơng cụ nhận thức Bất kì ngành khoa học tìm đƣợc đƣờng, chắn thành công Với môn Văn, nhƣ lý luận văn học trả lời cho câu hỏi “Văn học gì?”; lịch sử văn học trả lời câu hỏi “Một giai đoạn văn học diễn nhƣ nào?”; phê bình văn học trả lời câu hỏi “Hiện tƣợng văn học cụ thể có giá trị gì?”; phƣơng pháp luận nghiên cứu trả lời cho câu hỏi “Phải nghiên cứu văn học nhƣ nào?” Từ ý nghĩa đó, nghiên cứu văn học tảng vơ quan trọng, đƣợc xem “chìa khóa” việc lý giải chất xã hội văn học nghệ thuật nhƣ q trình lịch sử Nghiên cứu văn học quan trọng, vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu văn học có ý nghĩa việc khai thác giá trị tác phẩm, khẳng định thành công tác giả Hơn thế, nghiên cứu văn học chìa khóa gốc để giải mã văn học, từ đó, giúp độc giả có tiếp nhận chủ động sáng tạo “Văn tác phẩm kết hình thức hóa, phù hiệu hóa, vật chất hóa suy tƣ, chiêm nghiệm nhà văn nhân tâm, sự” [19,331], “Văn học gƣơng mặt tiêu biểu văn hóa nên lực cảm thụ văn học phải kết hợp với yêu cầu cao lực phân tích, đánh giá” [19,346] Đọc tác phẩm, ngƣời tiếp nhận cần có cách nhìn nhận theo quan điểm biện chứng, có lập trƣờng, quan điểm, ý thức giai cấp tiên tiến trở thành “tri âm” tác giả, phát đƣợc giá trị khách quan tối ƣu tác phẩm văn học “Ngƣời đọc văn học phải biết giải mã hệ thống ký hiệu để thâm nhập đƣợc vào giới tình cảnh xã hội thẩm mỹ sâu thẳm bên Hơn phải biết liên tƣởng kết hợp giới tình cảm với trải nghiệm đời sống cá nhân, để đồng cảm lọc… Xem nghề viết, mà đọc văn công phu” [19,346] “Ngữ văn môn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ – nhân văn; giúp học sinh có phƣơng tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha…” [32,3] “Chƣơng trình lấy việc rèn luyện kỹ giao tiếp (đọc, viết, nói, nghe) làm trục xun suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chƣơng trình theo định hƣớng lực, phát triển phẩm chất” [32,4] Các kiến thức Văn học phổ thông, tảng tiếng Việt, văn học đƣợc hình thành qua hoạt động tiếp nhận tạo lập văn Mục tiêu đòi hỏi học sinh tự khám phá kiến tạo tri thức cho thân đồng thời em cần phải có lực đọc độc lập, tự đọc văn ngữ liệu Chƣơng trình, đặc biệt phải có kỹ đọc - hiểu tác phẩm tƣơng tự ngữ liệu Sách giáo khoa Tuy nhiên, thực tế cho thấy, lực đọc hiểu văn nhiều học sinh cịn nhiều tồn tại, tình trạng chung em ngại đọc văn văn học, thƣờng thụ động có tâm lý trơng chờ, phụ thuộc vào giáo viên tài liệu phân tích văn mẫu Khả tự đọc, tự khám phá tự hiểu cách độc lập hạn chế Học sinh chƣa thể tự trả lời đƣợc câu hỏi: Tác phẩm hay chỗ nào? Vì nhƣ hay làm để thấy đƣợc hay, đẹp gặp tác phẩm chƣa đƣợc học Do đó, để nâng cao lực nghiên cứu, tiếp nhận văn chƣơng trình Ngữ văn THCS cho học sinh nhƣ cho thân giáo viên Để việc cảm nhận văn học không dừng lại việc đọc chữ đơn mà q trình độc giả có rung cảm sâu sắc trƣớc giới tƣ tƣởng, tình cảm thẩm mỹ nhà văn Để dịng văn có sức mạnh khai mở tầm nhìn, bồi đắp trí tuệ, nâng cao tâm hồn, chắp cánh ƣớc mơ, kiến tạo nhân cách Để trang văn trở lại với đời, mang đến bừng tỉnh, thức ngộ, hƣớng ngƣời đọc đến với giá trị chân, thiện, mĩ cần tiếp tục có hƣớng nghiên cứu, tiếp nhận văn học khoa học, phù hợp với đặc trƣng tác phẩm nghệ thuật, tầm đón nhận, đem lại hiệu cao Là thành tố văn hóa, văn học phản ánh thực thơng qua lăng kính chủ quan nhà văn nhƣng sáng tạo văn học chịu chi phối văn hóa Có thể khẳng định, văn học Việt Nam miêu tả chân thực sinh động ngƣời phƣơng diện văn hóa Dù có biến thiên lịch sử ngƣời vẹn nguyên nhân cách văn hóa, thời đại giúp cho nhân cách tỏa sáng Với tính chất nhƣ vậy, văn học văn hóa có mối quan hệ mật thiết Văn học thành phần cấu trúc đồng thời tƣợng văn hóa Khi xem văn học tƣợng văn hóa nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa phƣơng pháp cần thiết, có nhiều ý nghĩa nghiên cứu văn học Phƣơng pháp văn hóa học để nghiên cứu văn học điều kiện để ghi nhận vận động văn chƣơng Sự vận động phù hợp với quy luật phát triển, mang giá trị có tính nhân loại Tác phẩm văn học đƣợc đƣa vào chƣơng trình giáo dục phổ thơng nói chung, THCS nói riêng có nội hàm văn hóa sâu sắc Sở dĩ có tƣợng lựa chọn ngữ liệu văn học đƣa vào sách giáo khoa ln lựa chọn có định hƣớng – định hƣớng bồi dƣỡng nhân cách cho học sinh Do đó, tác phẩm văn học chƣơng trình THCS đối tƣợng phù hợp với nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa Nghiên cứu văn học từ văn hóa vận dụng, tiếp nối thành tựu nhà nghiên cứu trƣớc để ứng dụng vào việc tiếp nhận ngữ liệu Ngữ văn THCS cụ thể Từ thực tiễn thử nghiệm, nhân thấy, vận dụng cách hệ thống, có xâu chuỗi, kết nối khoa học mang đến khám phá thú vị cho mơn Bởi vì, giúp giải mã, lí giải vấn đề văn học toàn diện, sâu sắc, thuyết phục Tránh đƣợc phiến diện, chiều, lí giải vấn đề túy mang tính chất văn học lí giải hạn hẹp yếu tố bên ngồi Việc đọc – hiểu văn phƣơng pháp, ngƣời cảm thụ văn có tƣ ngƣời làm khoa học, có nhƣ khơng sai đƣờng, lạc hƣớng Bên cạnh việc tiếp nhận văn học từ góc độ ngơn từ - phƣơng diện thi pháp học (tìm vẻ đẹp câu chữ, từ ngữ, kết cấu, hình tƣợng…) việc nghiên cứu văn học từ văn hóa gợi mở cho việc phân tích ngữ liệu đƣợc lựa chọn chƣơng trình THCS theo từ bình diện văn hóa (những yếu tố văn học đƣợc xem xét, phân tích nhƣ nơi ẩn tàng, hóa thân văn hóa với quan niệm giá trị, ý nghĩa kiện, biểu tƣợng, nhân vật tiêu biểu…) Vì thế, 60 văn đƣợc khảo sát, thuộc nhiều giai đoạn văn học, nhiều tác giả, nhiều thể loại văn học khác nhƣng dƣới góc nhìn văn hóa có kết nối thú vị với khám phá sâu sắc Chúng nhận thấy thống tƣơng đối giai đoạn văn học việc xây dựng hệ thống biểu tƣợng, nhân vật, quan niệm giá trị… mà văn hóa nhƣ mạch ngầm tạo thành dòng chảy vừa kế thừa vừa phát triển Vì vậy, hƣớng đƣợc triển khai thực phù hợp, tìm đƣợc chìa khóa gốc, tiếp tục vận dụng thành tựu nhà nghiên cứu dày cơng tìm hiểu để xâu chuỗi, hệ thống, luận giải vấn đề văn học Từ đó, rèn cho học sinh phƣơng pháp đọc văn độc lập (đọc - hiểu ngữ liệu ngồi Sách giáo khoa), góp phần tích cực vào việc thực chƣơng trình GDPT 2018 Khơng dừng lại đó, việc nghiên cứu, tiếp nhận văn học từ góc nhìn văn hóa nâng cao nhận thức, lĩnh văn hóa cho độc giả việc trân trọng, giữ gìn sáng tạo để làm phong phú truyền thống văn hóa Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu lý thuyết thực tiễn vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa Việt Nam Là phận trọng yếu văn hóa, thế, hiểu đầy đủ văn học tách rời văn học ngồi văn hóa Văn học thể sinh động khát vọng chân - thiện mĩ dân tộc Khẳng định vai trị văn hóa, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII, 1993 khẳng định: “Văn học nghệ thuật phận trọng yếu văn hoá dân tộc, thể khát vọng nhân dân chân – thiện – mĩ” Văn hoá tảng, động lực, mục tiêu phát triển quốc gia, vậy, nghiên cứu văn học từ văn hóa việc làm quan trọng Ở Việt Nam, việc nghiên cứu văn học từ văn hóa diễn từ sớm với hƣớng nghiên cứu phong phú thú vị Ở hƣớng nghiên thứ nhất, tác giả đặt ảnh hƣởng gia đình, quê hƣơng, đặc điểm thân tới sáng tác nhà văn (tức mối quan hệ yếu tố tiểu sử tác phẩm “văn học nhân học”, “văn học gƣơng phản chiếu thực xã hội”) Với hƣớng nghiên cứu này, vấn đề tiểu sử tác giả, đặc tính, quan niệm cá nhân, yếu tố hoàn cảnh riêng, hoàn cảnh lịch sử xã hội chung để hiểu tác phẩm Tuy nhiên, nghiên cứu theo hƣớng này, cần tránh suy diễn, áp đặt theo ý chí chủ quan ngƣời viết Ở hƣớng nghiên cứu thứ hai, nhà nghiên cứu đặt ảnh hƣởng chủ đề, tƣ tƣởng, hệ giá trị văn hóa đến tác phẩm Sử dụng giá trị văn hóa soi tỏ sáng tác văn học hƣớng mẻ, khắc phục đƣợc biệt lập, cô lập hóa văn chƣơng, khắc phục việc phân tích văn chƣơng giới hạn sản phẩm nghệ thuật ngôn từ Từ hƣớng nghiên cứu này, vấn đề nhân nghĩa tác phẩm Nguyễn Trãi, thuyết tài mệnh tƣơng đố truyện Kiều… đƣợc lý giải thấu đáo Ở hƣớng nghiên cứu thứ ba, nhà nghiên cứu tìm hiểu tranh văn hóa xã hội ảnh hƣởng đến tác phẩm Đó khẳng định giai đoạn văn hóa, yếu tố kinh tế, xã hội khác chi phối hình tƣợng, biểu tƣợng nhân vật văn học nhƣ Ở hƣớng nghiên cứu thứ tƣ, nhà nghiên cứu đề cập đến yếu tố ngôn ngữ, thi pháp, thẩm mỹ, biểu tƣợng văn hóa sáng tác văn học Theo đó, khái niệm chữ “trung, hiếu, nƣớc ” Trung Hoa đến với Việt Nam bị “thanh lọc” qua tầng văn hóa địa thấm nhuần dấu ấn địa Những vấn đề thi pháp, biểu tƣợng văn hóa giúp khám phá đƣợc vấn đề văn hóa sáng tác văn học nhƣ biểu tƣợng tâm linh, biểu tƣợng thiên nhiên, ngƣời văn hóa có biến đổi, phát triển tác phẩm văn học nhƣ Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu hƣớng nghiên cứu kể đến nhƣ Trên dịng sơng Vị, Hàn Mặc Tử - Trần Thanh Mại, Khảo luận Kim Vân Kiều truyện - Đào Duy Anh, Nguyễn Du truyện Kiều - Trƣơng Tửu, Nho giáo văn học Việt Nam trung đại - Trần Đình Hƣợu, Hồ Xuân Hƣơng, hoài niệm phồn thực - Đỗ Lai Thúy, Giải mã văn học từ mã văn hóa - Trần Lê Bảo, Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học - Nguyễn Văn Dân, Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học - Nguyễn Văn Hạnh, Văn học Trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa - Trần Nho Thìn, Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa - Nguyễn Thị Bích Hà, Bản sắc văn hóa Việt Nam - Phan Ngọc…Kết tạo đƣợc tiền đề vững chắc, khơi mở hƣớng để xác lập phƣơng pháp nghiên cứu văn học chƣơng trình Ngữ văn THCS dƣới góc nhìn văn hóa 2.2 Những nghiên cứu tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn THCS từ góc nhìn văn hóa Với nội dung nghiên cứu, tiếp nhận tác phẩm văn học chƣơng trình THCS từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi nhận thấy, có số cơng trình nghiên cứu, số luận án, luận văn đặt móng cho vấn đề nghiên cứu Về góc độ lý thuyết chung, cơng trình Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Dân khẳng định nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa phƣơng pháp để tìm hiểu giới văn học cách tồn diện Ơng khẳng định: “Khi tiếp cận văn học từ nhiều hƣớng, ta đặt tƣợng văn học vào mơi trƣờng văn hóa để lý giải đánh giá giá trị lịch sử tƣợng văn học đó” [5,288] Trần Lê Bảo lại đặt vấn đề nghiên cứu văn hóa biểu tƣợng văn học Ở bình diện nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học dƣới góc nhìn văn hóa, chúng tơi nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu Cơng trình Phƣơng pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học - Trần Nho Thìn gợi mở nhiều vấn đề chuyên sâu, lý luận hóa phƣơng pháp nghiên cứu văn học từ văn hóa, soi chiếu từ phƣơng diện văn hóa ứng xử ngƣời với thiên nhiên, ngƣời với thân, ngƣời với xã hội Cơng trình nghiên cứu đặt thao tác phân tích, giảng dạy văn học từ văn hóa, có liên hệ với số văn đƣợc giảng dạy chƣơng trình Ngữ văn nhƣng tập trung tác phẩm thuộc chƣơng trình THPT Cơng trình Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa - Trần Nho Thìn chọn góc độ văn hóa để luận giải tƣợng văn học Ví dụ chuyên luận “Lịch sử lịch sử trị có độc lập tƣơng đối”, ơng khẳng định hình thức văn học nằm quan niệm mang tính văn hóa thời đại cụ thể Trong nội dung nghiên cứu “Mơ hình hai giới”, ông nguyên tắc ứng xử ngƣời với giới thực tâm linh Ở cơng trình này, ơng bàn luận cách hành xử văn hóa nhân vật nhà nho, tơi tác giả, đặc điểm văn hóa Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, phƣơng thức thể nhân vật diện phản diện sản phẩm quan niệm thẩm mỹ độc đáo… Hai cơng trình nghiên cứu cho thấy dịng chảy văn hóa tạo nên mạch ngầm liên kết giai đoạn văn học Cơng trình nghiên cứu Tiếp cận văn học từ văn hóa - Phạm Văn Hóa bàn số hình tƣợng, mơ típ, hình ảnh… số tác phẩm văn học đoạn trích chƣơng trình văn học THPT cụ thể nhƣ mơ típ sử thi chân dung anh hùng, văn hóa ẩm thực sử thi Tây Nguyên, ý thức nữ tính thơ Hồ Xuân Hƣơng, nhân vật Thúy Kiều “Truyện Kiều” từ góc nhìn văn hóa… Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa - Nguyễn Thị Bích Hà, Biểu tƣợng thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975 - Nguyễn Thị Hƣờng tập trung giải mã văn hóa văn học dân gian, biểu tƣợng văn học kháng chiến 1945-1975 Bộ cơng trình nghiên cứu đồ sộ chín tác giả Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Ái Quốc, Nam Cao ngồi phân tích tác phẩm cịn có nghiên cứu mơi trƣờng văn hóa gia đình, q hƣơng, dấu ấn lịch sử văn hóa chi phối tác phẩm Ví dụ Nguyễn Trãi, tác gia tác phẩm Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu, NXB Giáo dục in năm 1999, viết Nguyễn Trãi văn hiến Đại Việt, tác giả Võ Nguyên Giáp làm rõ tƣ tƣởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Ví dụ Nguyễn Đình Chiểu, tác gia tác phẩm Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn, giới thiệu, NXB Giáo dục in năm 2001 có nhiều nghiên cứu thú vị: Ảnh hƣởng tƣ tƣởng nhân nghĩa đến Nguyễn Đình Chiểu, Đồ Chiểu với chuyển văn hóa dân tộc, Từ tƣ tƣởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nƣớc, tƣợng Nguyễn Đình Chiểu văn hóa Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu, nhà văn hóa lớn… Từ viết này, hiểu đƣợc ảnh hƣởng lý tƣởng Nho giáo thực xã hội chi phối hình tƣợng thơ Nguyễn Đình Chiểu; mối quan hệ thống biện chứng tƣ tƣởng thi pháp nghệ thuật; từ ngƣời anh hùng quân tử đến ngƣời anh hùng nông dân… Một số cơng trình nghiên cứu tác gia lớn tập trung khai thác, lý giải văn học từ góc độ thi pháp học để luận giải vấn đề tác phẩm nhƣ Nguyễn 86 khắc khoải da diết Đó cảnh quê mẹ nghèo nghề trồng lúa Về thăm mẹ - Đinh Nam Khƣơng Đó cảnh quê với nghề nghiệp đánh cá đặc trƣng đất nƣớc với 3000km bờ biển để Tế Hanh xa quê nhớ “mảnh hồn làng” cảm nhận vẹn nguyên mùi nồng mặn Kỳ diệu hơn, quê hƣơng với vẻ đẹp bình dị tiếng gà trƣa, hình ảnh ngƣời bà mà trở thành động lực cho ngƣời lính đấu tranh giữ gìn văn hóa: “Cháu chiến đấu hơm nay/Vì lịng u Tổ quốc/Vì xóm làng thân thuộc/Bà ơi, bà/Vì tiếng gà cục tác/Ổ trứng hồng tuổi thơ” Sức mạnh tinh thần gợi cho ta nhớ tới thơ “Thƣ gửi mẹ” Sergey Aleksandrovich Yesenin Mẹ nguồn động lực tinh thần để thi sĩ nhỏ tuổi sáng tác lời thơ dịu mƣợt Mẹ trở thành “niềm vui” “ánh sáng diệu kì” giúp nhà thơ có đƣợc bình n sống thảnh thơi tâm hồn: “Chỉ mẹ niềm vui ánh sáng diệu kì/Chỉ mẹ giúp đời vững bƣớc” (Thúy Toàn dịch) Trong mái nhà xƣa cũ nát, bóng dáng thân thƣơng ngƣời mẹ hiền trở thành nguồn cội để ngƣời trở về: “Con nhƣ xƣa đằm thắm dịu dàng/Vẫn nhƣ xƣa niềm mong ƣớc/Sớm thoát khỏi nỗi buồn đau trĩu nặng/Để trở với mái nhà xƣa” (Thúy Toàn dịch) Phong phú đặc sắc, nhƣ chứa chở vẻ đẹp văn hóa Việt Nam hệ thống từ ngữ hành vi, đặc điểm tính chất viết làng Con ngƣời dành cho quê hƣơng mối tình sâu nặng, nguồn cội văn hóa kết nối cộng đồng: trơng về, thƣơng, nhớ, nhớ, tha thiết, ruột đau, nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trƣờng Từ ngữ miêu tả hành vi, đặc điểm trạng thái phong phú, dạng với cách diễn đạt sinh động, có đối tƣợng nhƣng tác giả dùng cách diễn đạt riêng Nhƣng ngôn ngữ dù âm khác nhau, cung bậc trầm bổng khác nhƣng viết làng quê, tác giả đa số sử dụng ngôn ngữ đời thƣờng giản dị, dễ hiểu, từ ngữ giàu nhạc điệu, có giá trị gợi hình, từ láy, từ ghép sóng đôi Lặn sâu chữ gƣơng mặt ngƣời khổ đau có, hạnh phúc có Đó giới nội tâm với bao trăn trở để thấy đƣợc kiếp ngƣời bất hạnh hay chuyển biến họ có lý tƣởng cách mạng soi đƣờng Chúng xin giới thiệu câu văn, đoạn văn phô phang vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm với hệ thống từ ghép, từ láy Ngôn ngữ bắt nguồn từ đời sống nhân dân, từ Việt hiền lành nhƣ hạt lúa, củ khoai nhƣng đấu tranh văn hóa, mặt trận tố cáo mục ruỗng đến cực chế độ phong kiến: “Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhƣng trông lão cƣời nhƣ mếu đôi mắt lão ầng ậng nƣớc, muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc Mặt lão co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nƣớc mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nhƣ nít Lão hu hu khóc”… “Lão Hạc vật vã giƣờng, đầu tóc rũ rƣợi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp ngƣời 87 lại bị giật mạnh cái, nẩy lên Hai ngƣời đàn ông lực lƣỡng phải ngồi đè lên ngƣời lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội Chẳng hiểu lão chết bệnh mà đau đớn nhƣ Chỉ có tơi với binh Tƣ hiểu Nhƣng nói làm nữa! ” Một ngƣời nông dân lƣơng thiện mà phải bán chó, ngƣời nơng dân lƣơng thiện mà phải bƣớc đến đƣờng ăn bả chó để tự vẫn? Ngƣời nơng dân lƣơng thiện mà phải lƣu manh hóa nhƣ Binh Tƣ, Chí Phèo Tình cảnh đâu? Sự lƣu manh hóa hai nhân vật tình cảnh chung ngƣời nơng dân Trung Quốc đầu kỷ XX truyện ngắn Lỗ Tấn với bi kịch AQ tê dại thể xác lẫn tâm hồn mà khơng có cách mạng, khơng thay đổi đƣợc số phận họ Đọc trang văn viết làng, khơng có nỗi đau, bất hạnh mà cảm nhận đƣợc niềm vui thấy lòng chứa chan hạnh phúc Chúng ta thấy vui nhân dân yêu lao động, họ gắn bó với nghề truyền thống, họ làm việc hang hái, say mê Nhà thơ Tế Hanh tạc hình họ ngơn từ ăm ắp vị mặn mòi miền quê vùng ven biển Chúng ta thấy vui với niềm hạnh phúc đời thƣờng đứa trẻ ngày học Và đặc biệt, thấy hạnh phúc trƣớc thay đổi nhận thức, tình cảm, hành động ngƣời nơng dân Từ cam chịu phải tìm đến chết nhƣ Vũ Nƣơng kỷ XVI, đến phản kháng nhƣng đời “tối nhƣ tiền đồ” chị Dậu đến thức tỉnh tình yêu làng chuyển thành tình yêu nƣớc, lựa chọn ông Hai “làng yêu thật nhƣng làng theo Tây phải thù” Ngơn từ miêu tả hành vi, đặc điểm tính chất tác phẩm văn học đâu để kể, để viết mà có sức mạnh, nói với vấn đề văn hóa Văn hóa trị, văn hóa kết nối cộng đồng…tất đƣợc chứa chở chiều sâu chữ Văn hóa định nội dung phản ánh, phƣơng pháp sáng tác, giới quan, nhân sinh quan nhà văn nhƣng văn học thúc đẩy phát triển văn hóa, góp sức với văn hóa tham gia vào ngày hội non sơng, giải phóng dân tộc, xây dựng nƣớc Việt Nam “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 3.2.4 Trường từ vựng lịch sử danh lam thắng cảnh 3.2.4.1 Các tiểu trường từ vựng lịch sử danh lam thắng cảnh Tổn g số 120 Các trƣờng từ vựng Trƣờng Trƣờng Trƣờng Danh từ nơi chốn vật ngƣời Trƣờng hành vi Trƣờng đặc điểm tính chất Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) 10 8,33 35 29,2 13 10,8 29 24,16 24 20,0 Trƣờng Danh từ trừu tƣợng gọi tên số khái niệm Số Tỷ lệ lƣợng (%) 10 7,5 88 Sau tiểu trƣờng lịch sử danh lam thắng cảnh: a Tiểu trƣờng Danh từ ngƣời: Hùng Vƣơng thứ 6, Phù Đồng, thiên vƣơng, ngọc hồng quận cơng, giặc minh, Lam Sơn, Lê Lợi, Đồng Tháp Mƣời, Thiên Hộ Dƣơng (lãnh tụ chống Pháp), đồng chí, gái thị thành, ơng đồ, dân cƣ b Tiểu trƣờng nơi chốn: Núi trâu, núi sóc, làng cháy, ngày Huế đổ máu, đồng Mang Cá, năm cửa, thành Hà Nội, sông Lục Đầu, sông Thƣơng, núi Đức Thánh Tản, Đền Sòng, tỉnh Lạng, cảnh Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút, xứ Huế, Nam quốc sơn hà, Chƣơng Dƣơng, Hàn Tử Quan, Cơn Sơn, đèo Ngang, Sài Gịn, nhà ngục Quảng Đơng, Cơn Lơn, phố, Pác Bó, thành Đại La, nƣớc Đại Việt, Triệu, Đinh, Lý, Trần, cửa Hàm Tử, sông Bạch Đằng c Tiểu trƣờng vật, vật: Thuyền rồng, xắc, ca lô, giấy đỏ, mực, đào, nuối, hang, cháo, bẹ, rau, măng, bàn đá d Tiểu trƣờng hành vi: Đi liên lạc, rủ xem, xem, cƣ, cầm, đoạt, sáo, tú trí lực, suối chảy, đá rêu phơi, ngồi, ngâm thơ nhàn, qua, yêu da diết, ăn nói tự nhiên, chạy mỏi chân, tù, bủa tay ôn, mở miệng cƣời tan, xách bùa, đánh tan, đập bể, chi kể, bày, thảo, dịch sử Đảng, định chỗ ở, gây độc lập, bắt sống, giết tƣơi e Tiểu trƣờng đặc điểm tính chất: Thiêng, nhƣ tranh họa đồ, nhƣ tiếng đàn cầm, nhƣ êm, trẻ, già, trẻ hoài, nhƣ tơ đƣơng độ nõn nà, hà, dễ dãi, dàn dựng, toan tính, lừng lẫy, lỡ bƣớc, phƣợng múa, rồng bay, buồn không thắm, nghiên sầu, sang, trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, ngôi, tiện hƣớng, địa thế, cao thoáng, phong phú, tốt tƣơi g Tiểu trƣờng Danh từ trừu tƣợng gọi tên số khái niệm: Đƣờng vàng, đổ máu, ngƣời muôn năm cũ, đời cách mạng, nhân nghĩa trừ bạo, văn hiến, phong tục, hào kiệt 3.2.4.2 Nhận xét chung Chúng ta tự hào: “Nhƣ nƣớc Đại Việt ta từ trƣớc Vốn xƣng văn hiến lâu” Chúng ta khẳng định “Nƣớc Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sơng cạn núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Lời nói bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh chân lý mn đời khẳng định độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ dân tộc ta Chúng ta có niềm tin suốt chặng đƣờng lịch sử, làm nên bao trận đánh hào hùng để bảo vệ “non sơng gấm vóc” Điều phần lý giải trƣờng từ vựng lịch sử, danh lam thắng cảnh lại trƣờng từ vựng đƣợc tác giả sử dụng nhiều tác phẩm Với 120 từ, cụm từ chia theo tỷ lệ danh từ ngƣời danh nhân, anh hùng chiếm 8,33%; danh từ 89 địa điểm nơi chốn với danh lam thắng cảnh, trận đánh chiếm 29,2%, danh từ trừu tƣợng chiếm 7,5%, từ dụng chiếm 10,8%, từ đặc điểm, tính chất chiếm 20% từ, cụm từ viết hành động chiếm 24,16% Danh từ nhắc đến tên ngƣời cách trực tiếp gợi nhắc cho ta nhớ tới chân dung văn hóa Thánh Gióng, Lê Lợi, Quang Trung, Hồ Chí Minh Những ngƣời đại diện cho thời kỳ lịch sử khác nhƣng khẳng định đƣợc quan điểm việc thống sách trị nhà nƣớc nhà nƣớc phải lấy dân làm gốc, phải dựa vào dân, nhà nƣớc nhân dân làm chủ Quan điểm hình thành nên hệ biểu tƣợng dân – làng (đã phân tích trên) Nhƣ vậy, phân tích tiểu trƣờng từ vựng danh từ ngƣời trƣờng từ vựng lịch sử, danh lam thắng cảnh, cảm nhận đƣợc lớp văn hóa ẩn tàng ngôn ngữ Mỗi từ trƣờng từ vựng kiến tạo nên sắc ngôn ngữ Việt mà khai thác, thấy lấp lánh vẻ đẹp riêng Ngoài điểm độc đáo hệ thống ngơn từ văn hóa tên riêng ngƣời nhƣ trình bày trên, chúng tơi xin chia sẻ thêm điều thú vị lớp ngôn từ Với tiểu trƣờng từ vựng nơi chốn, thời gian đƣợc nhắc nhớ tới nhiều trận chiến thời kỳ lịch sử: chống giặc Ân, Ngọc Hồi – Đống Đa… Chúng ta đƣợc gợi nhắc đến di tích, danh lam miền đất nƣớc Hà Nội, sông Lục Đầu, sông Thƣơng, đèo Ngang, Pác Bó… Những địa danh chứng tích minh chứng dân tộc anh hùng với hành động anh hùng Những ngƣời từ già trẻ, lớn bé, từ vùng tổ quốc, họ bày tỏ tình yêu, niềm tự hào vẻ đẹp văn hóa “rủ xem, yêu da diết ” Những ngƣời ln gìn giữ, phát huy văn hóa kết nối cộng đồng với tinh thần đoàn kết, sẵn sàng xả thân đất nƣớc “đi liên lạc, đoạt sáo, cầm hồ, đánh tan, đập bể, họp tƣớng sĩ, tự đốc suất đại binh, đốc thúc…” Đó ngƣời yêu nƣớc giữ vững ý chí, lĩnh hồn cảnh họ đứng nghĩa, họ nắm tay cơng lý “kể chi việc con, đời cách mạng thật sang…” Những từ ngữ hành vi, đặc điểm, tính chất trƣờng từ vựng thật mang nét độc đáo riêng với hai trƣờng từ vựng lại tinh hoa văn hóa ứng xử với thiên nhiên, với ngƣời Nét đặc sắc trƣờng từ vựng thể tiểu trƣờng danh từ trừu tƣợng để tên khái niệm tác giả thƣờng sử dụng nhiều từ Hán Việt, từ ghép với sắc thái trang trọng: “nhân nghĩa, văn hiến, hào kiệt…” Chúng ta lý giải đƣợc điều lịch sử Việt Nam trải qua loại hình ngơn ngữ khác chữ Quốc ngữ ngôn ngữ “trẻ” Việt Nam mà từ ngữ nhắc đến vấn đề lịch sử tác phẩm văn học thuộc chƣơng trình Ngữ văn THCS lại nằm nhiều thời kỳ văn học dân gian trung đại 90 3.2.5 Trường từ vựng văn hóa tâm linh 3.2.5.1 Các tiểu trường từ vựng văn hóa tâm linh Tổng số Các trƣờng từ vựng Trƣờng Danh Trƣờng Trƣờng Trƣờng Trƣờng Trƣờng từ trừu tƣợng gọi Danh từ đặc điểm nơi chốn vật hành vi tên số khái ngƣời tính chất niệm 50 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) 13 10 16 20 40 0 Sau tiểu trƣờng văn hóa tâm linh: a Tiểu trƣờng Danh từ ngƣời: Hùng Vƣơng, Phù Đổng Thiên Vƣơng, Ngọc Hồng, quận cơng, giặc Minh, Lam Sơn, Lê Lợi, Đồng Tháp Mƣời, Thiên Hộ Dƣơng (lãnh tụ chống Pháp), đồng chí, nam đế, Hồ, cô gái thị thiềng, ông đồ, dân cƣ, Bác Hồ b Tiểu trƣờng nơi chốn: Gốc đa, miếu thờ, hồ Hoàn Kiếm, cung quế, lăng Bác c Tiểu trƣờng vật, vật: Chằn tinh, đại bàng, yêu tinh, đàn, niêu cơm, rùa vàng, thoi vàng vó, mặt trời d Tiểu trƣờng hành vi: Mở hội, giỗ đầu, nhắc, tựa nhau, trông xuống, cƣời, lễ bái thần lễ Phật, lập đàn tràng, giải oan, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, tảo mộ, rắc, qua, thấy, thƣơng nhớ, kết tràng hoa, dâng, nằm giấc ngủ, thƣơng trào, muốn, hót, tỏa hƣơng, trung hiếu e Tiểu trƣờng đặc điểm tính chất: Tủi, vui, xanh xanh, nhói g Tiểu trƣờng Danh từ trừu tƣợng gọi tên số khái niệm: không 3.2.5.2 Nhận xét chung Trƣờng từ vựng văn hóa tâm linh nhƣng nhắc đƣợc đến ngƣời mà nhân dân ngƣỡng vọng, thờ cúng Đó Thánh Gióng, Lạc Long quân, Phật bà Quan Âm, Hồ Chí Minh, Ngọc Hồng, Thủy tề Tiểu trƣờng từ vựng nhắc đến tín ngƣỡng thờ cúng ngƣời ngƣời Việt Ngƣời xƣa quan niệm, ngƣời có vật chất tinh thần Vì tinh thần trừu tƣợng nên để nắm bắt đƣợc nó, họ hữu hình hóa khái niệm “linh hồn” Từ nguồn cội mà linh hồn trở thành đầu mối tín ngƣỡng Theo triết lý âm dƣơng, ngƣời chết hồn từ cõi dƣơng (dƣơng gian) sang cõi âm (nên) chết thể từ trạng thái động trở thành tĩnh Và chết chƣa phải kết thúc mà chuyển động trạng thái sống sang giới khác, suối vàng Vì tin nhƣ thế, nên ngƣời dƣơng nghĩ rằng, ông bà tổ tiên thƣờng xuyên để che chở, phù trì cho cháu Tâm thức ngƣời Việt trọng tình nghĩa, niềm biết ơn hệ trƣớc xây dựng thành trở thành nét văn hóa 91 uống nƣớc nhớ nguồn Cùng với xu hƣớng đề cao, tôn vinh, ngợi ca, đặt ngƣời vị trí trung tâm “Ngƣời ta hoa đất” - Tục ngữ Đó sở hình thành tín ngƣỡng thờ cúng ngƣời Trong gia đình thờ tổ tiên, làng có thờ Thành Hồng, ngồi xã hội có thờ danh nhân, danh tƣớng, ngƣời có cơng với đất nƣớc Sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên thành thiên nhiên ban tặng hay hậu thiên nhiên gây trở thành niềm trăn trở sống ngƣời dân Việt Nam Ngƣời ta hóa giải phần điều tín ngƣời thờ Thần dƣới ba cấp độ: Nhà – làng – nƣớc Ở cấp độ gia đình tín ngƣỡng thờ thiên – địa – nhân tƣơng ứng với việc thờ thổ cơng, thổ địa, thổ kì Ở cấp độ làng, nhân dân thƣờng thờ thần gắn với nghề nông vào dịp xuống đồng, lên đồng, cơm Ngoài ra, với tục lệ “thánh làng làng thờ” nên làng có tín ngƣỡng thờ thần mang phúc cho làng, thần có cơng dựng nƣớc, thần vị tổ nghề… Hoạt động tín ngƣỡng nằm truyền thống văn hóa nhớ cội nguồn, biết ơn đối tƣợng có cơng với dân làng Thờ thần thƣờng liền với lễ hội qua đó, ngƣời ta trì tinh thần bình đẳng, ý thức nhớ cội nguồn, dịp truyền đạt thơng tin chuyển giao văn hóa, sáng tạo văn hóa, gắn kết cộng đồng nhân dân Thần cấp độ nƣớc gọi thần phò nƣớc cứu dân nhƣ thờ tứ bất tử, thờ Mẫu Nhƣ thế, tục thờ thần ba cấp độ nhƣ trình bày tạo thành sức mạnh mềm mà không sung ống, đạn dƣợc kẻ thù phá hủy Trong nhiều hình tƣợng nhân vật thần linh, danh nhân, danh tƣớng, anh hùng văn hóa, chúng tơi nhận thấy, chân dung nhân vật Thánh Gióng Hồ Chí Minh đƣợc tái cụ thể, chi tiết, tồn vẹn biểu tƣợng nhân hình, kết tinh tâm hồn, trí tuệ, nhân cách, lối sống ngƣời Việt Nam Chân dung văn hóa tỏa sáng, soi đƣờng định hƣớng giá trị sống cho đời ta Hình tƣợng ngƣời anh hùng làng Gióng truyền thuyết Thánh Gióng (đời Hùng Vƣơng thứ 6), nhắc đến hội làng Gióng nét đẹp tín ngƣỡng thờ Thần nhân dân Ở văn này, với tính từ miêu tả “mở hội to lắm” mang đến cho bao hình dung, bao nô nức Thời gian mở hội “Mỗi năm đến tháng Tƣ” mà ca dao viết “Ai mồng chín tháng tƣ/Khơng hội Gióng hƣ đời” Hội Gióng đỉnh cao sinh hoạt văn hóa cổ truyền Việt Nam với hoạt động: hội trận (tái lại việc Thánh Gióng giết giặc Ân), hội (có nghi lễ cúng tế đền Mẫu, rƣớc nƣớc, rƣớc kiệu thờ), hội có vui (đốt pháo bơng, diễn tuồng, múa rối…) Với ƣớc mong có đƣợc sinh khí tràn cho mn lồi sinh sơi nên lễ hội làng Gióng có hoạt động rƣớc kiệu thờ trƣa rƣớc ngựa trắng tƣợng trƣng sức mạnh linh khí trời tƣợng trƣng phƣơng Đông, mặt trời, rƣớc, ngƣời ta Lễ hội hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, để ngƣời dân khắp mn nơi trẩy hội, hiểu thêm giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc Trong khơng gian linh thiêng, chứng tích xƣa cịn “những bụi tre đằng ngà … ngả màu vàng 92 óng, vết chân ngựa thành ao hồ liên tiếp, làng Cháy”… thân thuộc bao đời ngƣời dân quê nhƣng nơi hội tụ, lan tỏa sức mạnh văn hóa dân tộc Chính tín ngƣỡng thờ cúng “nhân thần” tạo thêm sức mạnh “yểm trợ” cho hành trình giữ nƣớc, giữ văn hóa Chi tiết Đức Long Quân cho mƣợn gƣơm thần để đánh giặc Minh, Lý Thƣờng Kiệt viện dẫn sách trời chống quân xâm lƣợc Tống, … trở thành hình tƣợng văn hóa tâm linh đặc sắc thuyết thiên – địa – nhân mà ngƣời dân sống nghề nơng cảm hiểu sức mạnh tinh thần vơ giá ẩn tàng Trong tín ngƣỡng thờ vị thần có cơng lập quốc, đặc biệt thờ Bác Hồ trở thành tín ngƣỡng văn hóa đan kết đạo thờ tổ tiên thấm đậm đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn Viễn Phƣơng “Viếng lăng Bác” thể rõ điều Các văn nhắc tới nét đẹp văn hóa vừa khẳng định, ngợi ca lối sống tình nghĩa ngƣời Việt Nam Trong trƣờng kì lịch sử, tín ngƣỡng đƣợc di dƣỡng bổ sung nét nghĩa Đó giá trị tinh thần cao đẹp ngƣời Việt Nam Tinh hóa văn hóa chắt lọc, tơi luyện qua thử thách, tạo nên sức mạnh liên kết cộng đồng để làm ruộng, đánh giặc, cho khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tinh thần hạnh phúc Tuy nhiên, khơng thờ nhân thần, Việt Nam cịn có tín ngƣỡng thờ nhiên thần, tiểu trƣờng từ vựng vật cho ta thấy ngƣời xƣa thờ cúng yêu tinh, chằn tinh… vật ác làm ảnh hƣởng tới đời sống ngƣời để cầu mong yên bình Các tiểu trƣờng nơi chốn trƣờng từ vựng văn hóa tâm linh gợi nhắc tới nơi diễn hoạt động văn hóa tâm linh đền, miếu, gốc đa Có lẽ tiểu trƣờng từ vựng phong phú trƣờng từ vựng hành vi, hoạt động tâm linh ngƣời Theo khảo sát, nhân thấy ngƣời có hai hoạt động tâm linh quan trọng thờ cúng tổ tiên thờ Bác Hoạt động tâm linh thờ Bác Hồ, chúng tơi nói Xin đƣợc phân tích sâu hoạt động tâm linh thờ cúng tổ tiên Trong văn Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng, cậu bé Hồng nhắc tới tín ngƣỡng quen thuộc dân tộc Việt Nam thờ cúng tổ tiên, cụ thể “ngày giỗ đầu thầy tôi” Mặc dù nhà văn không dành nhiều lời văn để miêu tả chi tiết ngày giỗ nhƣng gợi nhắc ta nhớ đến tín ngƣỡng đặc biệt văn hóa Việt: Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên Cậu bé Hồng câu chuyện nhớ mẹ hi vọng để đƣợc gặp mẹ ngày giỗ thầy Đó niềm tin có cứ, vì, đạo lý truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn đó, đƣợc khẳng định ca dao xƣa gìn giữ bao đời Với bé Hồng, ngày giỗ đầu thầy đƣợc gửi gắm ƣớc vọng, vừa thể niềm thành kính với ngƣời cha nhƣng thắp nén tâm nhang cho ngƣời cha, bé Hồng thầm cầu nguyện sống tốt đẹp thâm tâm chờ mong mẹ trở Vì thế, nhắc đến tín ngƣỡng dân tộc Việt Nam, cảm nhận đƣợc thật rõ mối tình cảm ruột thịt thiêng liêng, 93 cảm nhận đƣợc vẻ đẹp nhân vật truyện thêm niềm tin vào sức mạnh tinh thần vô giá nét đẹp văn hóa ngàn đời dân tộc ta Có lẽ, lối sống trọng tình nghĩa đó, mà dù có nơi xa xứ, nhân vật trữ tình văn Mùa Xuân - Vũ Bằng, nhớ mùa xn q hƣơng khơng qn hình ảnh “Nhang trầm, đèn nến bầu khơng khí gia đình đồn tụ êm đềm, kính dƣới nhƣờng, trƣớc bàn thờ Phật bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho anh ấm lạ ấm lùng, miệng chẳng nói nhƣng lịng cảm nhƣ có hoa nở, bƣớm ràng mở hội liên hoan” Tết đến, xuân về, nhà nhà quây quần đủ đầy bên nhau, hạnh phúc đƣợc cảm nhận tất giác quan nên có rung cảm cực điểm để rồi, từ láy Việt “lạ lùng” phải tách thành hai âm để cảm nhận bung chứa mối tình với quê hƣơng Tết đến, bàn thờ tổ tiên, lễ cúng cúng có đủ cỗ tam sinh (âm dƣơng hịa hợp sinh thành), có mâm ngũ tổ hợp ngũ hành, nén hƣơng thắp cúng số dƣơng biểu cho sinh sơi, phát triển Khói hƣơng từ đất bốc lên cao biểu âm dƣơng hòa hợp Tất mang triết lý sâu sắc: vừa để nhớ nguồn cội, tỏ lòng hiếu nghĩa, gắn kết gia đình, mơ ƣớc đủ đầy, no ấm Mà cách nói hình ảnh phép so sánh “nhƣ hoa nở, bƣớm ràng mở hội liên hoan” thật hợp Khi lễ cúng cho tổ tiên, không kể ngày Tết mà vào mùng một, ngày rằm lễ vật thiếu tục lệ đốt vàng mã Là ngƣời Việt Nam yêu mến nét đẹp cổ truyền dân tộc, đại thi hào Nguyễn Du viết phong tục văn Cảnh ngày xuân: “Ngổn ngang gò đống kéo lên/Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay” Vì quan niệm, “thác thể phách, cịn tinh anh”, nên khơng từ xa xƣa mà đến tận hôm nay, vững tin rằng, ngƣời khuất có linh hồn Có thể giao tiếp với đặc biệt có đời sống riêng Hồn ăn, mặc, có nhà ở, cần tiền tiêu xài, tiền hối lộ, lót tay nơi cần đến giới hồn Tức “trần âm vậy” Nên vào dịp lễ tết hay ngày giỗ ngƣời thân khuất, bên cạnh đồ cúng lễ mặn, lễ, chay, lễ ngọt…nhất định thiếu tiền vàng hàng mã Đây phong tục bắt nguồn từ Trung Quốc mà dân ta bắt chƣớc Tiền vàng đƣợc cúng số lƣợng tùy tâm tùy điều kiện Khi tuần hƣơng hết, ngƣời ta đốt số tiền vàng mã đợi đến cháy hết, ngƣời ta lấy chén rƣợu nƣớc cúng dội vào đống tro cịn hồng rực Hƣơng khói bay lên trời, nƣớc rƣợu hòa với lửa mà thấm xuống đất, hòa quyện lửa - nƣớc (âm dƣơng) với trời - đất - nƣớc (tam tài) có hồi sinh kỳ diệu sống Theo triết lý âm dƣơng giao hịa tín ngƣỡng nơng nghiệp, tín ngƣỡng phồn thực đặc trƣng có ngƣời Việt Lối sống nhân văn chạm đến trái tim yêu thƣơng bao la đại thi hào để ông viết phong tục đẹp với lời thơ đầy trân trọng Để ngợi ca lịng thành kính, quan tâm, ân cần, lòng hiếu lễ ngƣời dân Việt với ngƣời khuất Khi “Thoi vàng vó rắc” “tro tiền giấy” mỏng, nhẹ “bay” lên khơng trung phút giây hịa nhập, giao thoa 94 hai cõi âm/dƣơng, hai giới khứ/hiện tại, mộng tƣởng/tƣơng lai Đó giây phút lòng thảnh thơi với tâm nguyện, tim hƣớng giá trị Chân Thiện - Mỹ Mối đoàn kết bền chặt yêu thƣơng tình nghĩa đặng đủ sức mạnh cho bƣớc tiếp chặng đƣờng dài Tiểu kết chƣơng 3: Biểu tƣợng, ngơn ngữ văn học nhìn từ văn hóa thủ pháp, cách thức xây dựng hệ giá trị đối tƣợng văn hóa Khảo sát 60 tác phẩm chƣơng trình Ngữ văn THCS, chúng tơi nhận thấy biểu tƣợng, ngơn ngữ văn hóa phản ánh đầy đủ toàn vẹn quan niệm nghĩa, giá trị, đặc điểm tổ chức đời sống, tín ngƣỡng thờ cúng, phong tục tập quán, số phận ngƣời… văn hóa nơng nghiệp tiến trình vận động văn hóa lịch sử Biểu tƣợng ngơn ngữ thời kỳ, dân tộc, thể chế, cộng đồng, tầng lớp, giai cấp có bảo lƣu, tiếp nạp, bồi đắp Từ khảo sát đó, tiếp nhận đƣợc tầng lớp ý nghĩa, thông điệp, giá trị tinh thần dân tộc thêm thấu hiểu đƣợc hệ giá trị biểu tƣợng, ngôn ngữ với đặc trƣng văn hóa thẩm thấu đƣợc vẻ đẹp giá trị truyền thống trở thành “ký ức văn hóa, lịch sử, văn minh” Không dừng lại việc “diễn giải – đọc” nghĩa biểu tƣợng, ngơn ngữ văn hóa, cần phải kết nối chúng với “phả hệ” biểu tƣợng, ngôn ngữ Việt Nam truyền thống, “từ thấy đƣợc tâm thức dân tộc diễn trình lịch sử” [13,39] Nhận diện đƣợc giá trị, nghĩa ngơn ngữ, biểu tƣợng văn hóa tác phẩm văn học giúp hình thành cốt cách, lĩnh ứng xử văn hóa thời hội nhập văn hóa tồn cầu 95 KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu, tiếp nhận văn học từ góc nhìn văn hóa bƣớc đầu giúp chúng tơi khái qt tìm hiểu mối quan hệ nghiên cứu giảng dạy văn học Khái quát tìm hiểu mối quan hệ phƣơng pháp nghiên cứu giảng dạy văn học từ góc nhìn văn hóa với giảng dạy văn học chƣơng trình THCS Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học chƣơng trình THCS từ góc nhìn văn hóa Bƣớc đầu tổ chức mơ hình giảng dạy văn học THCS từ góc nhìn văn hóa Luận văn trình bày đƣợc nét tiêu biểu khái niệm văn hóa gì? Nghiên cứu văn học từ văn hóa gì? Mối quan hệ phƣơng pháp giảng dạy Văn với vấn đề văn hóa Thứ hai: Chúng tơi nhận thấy, việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa khơng phải đƣờng mà đƣợc kế thừa thành nghiên cứu nhà nghiên cứu Chúng ta có số cách thức tìm hiểu văn học từ văn hóa nhƣ nghiên cứu tiểu sử tác giả với tƣ cách nhà văn hóa, nghiên cứu văn học từ hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm văn hóa thời đại, nghiên cứu văn học từ đề tài, chủ đề, biểu tƣợng, giá trị, lớp nghĩa văn hóa văn học, nghiên cứu hình thức biểu đạt tác phẩm dƣới góc nhìn văn hóa (biểu tƣợng, ngôn ngữ) Thứ ba: Với việc nghiên cứu, tiếp nhận Văn học, hƣớng nghiên cứu thay đổi quan trọng đối tƣợng cách tiếp cận nghiên cứu nên đem lại nhiều kết Từ đó, giúp ngƣời đọc giải mã, lí giải vấn đề văn học toàn diện, sâu sắc, thuyết phục vì, biết tiếp nhận yếu tố văn học đƣợc xem xét, phân tích nhƣ nơi ẩn tàng, hóa thân văn hóa với quan niệm giá trị, ý nghĩa kiện, biểu tƣợng, nhân vật tiêu biểu… tác phẩm văn học Về kết nghiên cứu, tiếp nhận tác phẩm văn học Việt Nam chƣơng trình Ngữ văn THCS từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi có xâu chuỗi vấn đề nhƣ sau: Ở chƣơng hai, chúng tơi tập trung tập trung phân tích, lý giải số phƣơng diện: không gian, ngƣời tác phẩm văn học chƣơng trình THCS từ góc nhìn văn hóa Kết khảo sát nghiên cứu giúp hiểu đƣợc thiên nhiên, ngƣời tác phẩm văn học phản ánh đặc trƣng văn hóa Việt Nam qua thời kỳ lịch sử tiếp biến với văn hóa khác Đó khả thích ứng văn học trƣớc vận động, phát triển đời sống Qua hình ảnh thiên nhiên, ngƣời đọc hiểu văn hóa ứng xử ngƣời dân nƣớc nông nghiệp với không gian sống riêng mình, ngun lý “tức cảnh sinh tình, thiên - nhân giao cảm, thiên nhiên theo mơ hình vũ trụ luận”, thiên nhiên với mẫu hình nhân cách ngƣời Nhƣ vậy, trƣớc có tiếp xúc với văn hóa phƣơng Tây, ngƣời Việt Nam ln sống hòa hợp với thiên nhiên, đặt thiên nhiên vị trí trung tâm, sùng bái thiên nhiên, coi phận thiên nhiên trở thành quan điểm triết học, quan điểm thẩm mỹ Khi văn hóa phƣơng Tây làm “biến đổi” nếp cảm, nếp 96 nghĩ, phá vỡ cấu trúc câu thơ Đƣờng luật với áo chật hẹp luật lệ mối quan hệ ngƣời thiên nhiên có thay đổi, ngƣời trở thành chuẩn mực để miêu tả thiên nhiên Con ngƣời kiêu hãnh, ban phát xúc cảm, suy tƣ, hành động cho giới thiên nhiên Điều xuất phát từ nguyên triết học mẻ, khẳng định vị trí ngƣời trƣớc thiên nhiên Tuy nhiên, dù thời kỳ văn hóa nào, thiên nhiên ln có mối quan hệ khăng khít với tâm hồn ngƣời dân xứ sở nơng nghiệp Khi khảo sát hình ảnh thiên nhiên, chúng tơi cịn nhận diện đƣợc không gian sinh hoạt đời thƣờng với không gian đậm nét sắc vùng quê khác với nếp sinh hoạt đƣợc hình thành từ đặc điểm địa văn hóa vùng đất Với vị trí địa lý đặc biệt, khơng gian đất nƣớc có chiến tranh phản ánh đƣợc trình đấu tranh anh dũng dân tộc Việt Nam Nhƣ thế, thiên nhiên phản ánh chân thực vẻ đẹp, nếp sinh hoạt, tiến trình lịch sử, nét đặc trƣng văn hóa ngƣời Việt Nam Chân dung ngƣời Việt Nam tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa đƣợc khắc họa đầy đủ, toàn vẹn Sự phong phú, đa dạng đề tài, thể loại, thi pháp, phong cách làm tái đủ đầy mạch kế thừa, tiếp biến hình tƣợng ngƣời văn hóa giúp ta nhận chân đƣợc chất tƣ văn học qua thời kỳ văn hóa lịch sử - xã hội Những quan niệm nghĩa, hệ giá trị, biểu tƣợng trở thành nguyên lý chi phối thi pháp xây dựng hình tƣợng ngƣời nhƣng nét sắc văn hóa nhân văn, ngƣời, hƣớng đến ngƣời vẹn nguyên ngày đậm nét Tìm hiểu, lý giải chân dung ngƣời văn học: ngƣời anh hùng, ngƣời nông dân, ngƣời phụ nữ môi trƣờng văn hóa, khái quát đƣợc vấn đề văn hóa ứng xử ngƣời với thiên nhiên, ngƣời với mình, ngƣời với xã hội theo phạm trù thẩm mỹ, quan niệm triết học, tiến trình văn hóa Việc nhận diện tính lơgic tƣợng văn học với tƣ tƣởng mơ típ văn hóa cụ thể, mơ tả, phân tích đƣợc thực tiễn văn học, lý giải động lực văn hóa chân dung văn học Ở chƣơng 3, kết khảo sát cho xâu chuỗi đƣợc hệ giá trị biểu tƣợng văn hóa làng q với nơng nghiệp lúa nƣớc gợi lên hồn quê hƣơng xứ sở, nỗi đau mát nhƣng hồi sinh sau chiến tranh, hạt gạo nuôi quân chiến đấu trƣờng kỳ Biểu tƣợng đất, nƣớc, thành tố quan trọng văn hóa nơng nghiệp có gia tăng, cộng sinh lớp nghĩa thời đại: tình mẫu tử, ý chí vƣợt qua khốc liệt, tinh thần lạc quan, tuyên ngôn lẽ sống… Biểu tƣợng văn hóa làng cịn gợi nhắc đến hình ảnh ngƣời nơng dân với đời lầm than, cực nhƣng họ lực lƣợng quan trọng kháng chiến Biểu tƣợng đôi bàn tay tập trung cao đức tính hi sinh, tảo tần, chịu thƣơng, chịu khó ngƣời phụ nữ, đôi bàn tay chung sức với lực lƣợng kháng chiến làm nên chiến thắng trƣờng kỳ dân tộc 97 Với biểu tƣợng lịch sử, kết khảo sát mang tới nhiều nhận thức thú vị Trong biểu tƣợng vũ khí, khơng thể khơng nhắc tới hình ảnh ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt – thành tựu văn minh Nhƣng có biểu tƣợng vũ khí đánh giặc nhƣng mang đậm tính nhân văn dân tộc Việt đàn thần niêu cơm thần Ở biểu tƣợng lý tƣởng cách mạng, chúng tơi nhận thấy hình ảnh mặt trời, bác Hồ có nhiều tầng nghĩa Là ánh sáng, sống, lý tƣởng, đời Những biểu tƣợng ngƣời lính, đƣờng, lửa, hoa, chim, tiếng đàn, mùa xuân nho nhỏ… trở thành biểu tƣợng đẹp đƣờng cách mạng Việt Nam Biểu tƣợng tâm linh gợi nhắc ngƣời tới tín ngƣỡng thờ thần, anh hùng, danh nhân, danh tƣớng triết lý trị vua với dân “nhƣ cá với nƣớc”, “lật thuyền dân, chở thuyền dân” Tín ngƣỡng sùng bái tự nhiên nét đặc sắc văn hóa Việt với khát vọng khám phá, chinh phục thiên nhiên trình xây dựng sống Là phƣơng tiện văn học, ngôn ngữ chịu chi phối lịch sử văn hóa chuyên chở văn hóa Trƣờng từ vựng văn hóa làng quê gợi lên khơng gian văn hóa thân thuộc nhƣ đƣờng làng, ngõ sau, bến đỗ… với đặc trƣng nghề trồng lứa nƣớc đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Kho từ vựng văn hóa làng quê gợi đến cảnh đời ngƣời nông dân xƣa lam lũ, tảo tần, khắc khổ Trƣờng từ vựng lịch sử danh lam thắng cảnh gợi nhắc đến danh nhân danh tƣớng, địa danh lịch sử, truyền thống anh hùng dân tộc nhƣ niềm tự hào ngƣời dân nƣớc Việt Trƣờng từ vựng văn hóa tâm linh gợi nhắc cho tới hoạt động văn hóa tâm linh mang đậm sắc nhƣ tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục tập quán ngày Tết… Kết tinh tinh hoa ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ văn học giúp lý giải đƣợc sao, ngƣời Việt Nam giữ đƣợc đất nƣớc hành trình chống xâm lăng Điều giản dị mà trở thành chân lý: dân tộc ta nắm đƣợc “chìa khóa chốn lao tù” ngơn ngữ Ngơn ngữ linh hồn dân tộc, có ngơn ngữ dân tộc bộc lộ đƣợc đầy đủ, toàn vẹn, tinh tế sắc thái biểu cảm, đời sống tâm hồn ngƣời Việt Nam “Những tác phẩm nghệ thuật lớn nhất, thật lớn, kh vừa tầm với ngƣời đƣợc ngƣời thơng hiểu” - Lev Tolstoy Giữ gìn sáng tiếng Việt mục tiêu để giữ gìn sắc văn hóa Từ nghiên cứu vấn đề lý thuyết ứng dụng vào 60 tác phẩm chƣơng trình Ngữ văn THCS, luận văn minh chứng điểm việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu, tiếp nhận văn học dƣới góc nhìn văn hóa Bởi vì, “Văn học, dƣới góc nhìn văn hóa thấy thống tƣơng đối từ văn học dân gian đến đại hệ thống biểu tƣợng, nhân vật, quan niệm giá trị có tiếp nối tinh vi” [23, tr458] Văn học thành tố văn hóa nên cần nhìn nhận quan hệ giao lƣu văn hóa, tƣơng tác hai chiều nhân tố văn hóa địa với khu vực quốc tế Đặc biệt, giai đoạn lịch sử, tầng lớp, giai cấp, kiểu 98 ngƣời…sẽ động lực văn hóa chi phối quan niệm thẩm mỹ, sáng tạo văn học Nghĩa là, tiếp nhận văn học từ văn hóa cho ta nhìn biện chứng gắn kết nội dung hình thức văn học Tuy nhiên, phƣơng pháp nghiên cứu, tiếp nhận văn học từ văn hóa khơng phải phƣơng pháp biệt lập mà cần có phối hợp điểm nhìn lý thuyết khác để nghiên cứu toàn diện Nghiên cứu không gian thiên nhiên, ngƣời, biểu tƣợng, ngơn ngữ tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa việc làm có ý nghĩa khoa học ý nghĩa lý thuyết thiết lập đƣợc thao tác tiếp nhận văn học từ văn hóa Kết nghiên cứu giúp chúng tơi nắm đƣợc “chìa khóa gốc” tiếp nhận văn học Việc “đọc” tác phẩm văn học từ văn hóa, nhƣ thế, giúp nắm bắt đƣợc quan điểm đạo đức, thẩm mỹ, yếu tố sắc dân tộc ba tính chất dân tộc, nhân dân, nhân Với đặc trƣng vừa môn khoa học, vừa có tính chất nghệ thuật ngôn từ, văn học kiến tạo ngƣời thói quen thẩm mỹ, lĩnh nghệ thuật, lĩnh văn hóa, lối sống nhân văn sâu sắc Để dịng xốy dịch văn hóa video đen, “văn chƣơng giả”, có sức mạnh văn hóa đẹp để đủ sức chống lại xâm lấn thứ văn hóa xấu đồng thời “có lĩnh trị, có vốn sống lịch lãm” [18, tr.26] để tiếp tục trình gìn giữ, trao truyền, sáng tạo văn hóa 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội Lại Nguyễn Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945- 1975), NXB Văn hóa dân tộc Trần Lê Bảo (2011), Biểu tượng văn hoá cách giải ma biểu tượng văn hoá, NXB Đại học quốc gia PGS.TS Đặng Việt Bích (2006), Tìm hiểu văn hóa dân tộc, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Thiều Chửu (2008), Từ điển Hán Việt, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Nguyễn Bích Hà (1996), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sỹ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Nguyễn Bích Hà (2018), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, NXB Đại học Sƣ phạm, Lê Bá Hán số tác giả khác (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo Dục Việt Nam, Lƣu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nhà xuất Văn học, Phạm Văn Hóa (2022), Tiếp cận văn học từ văn hóa, NXB Đại học Quốc gia 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 thành phố Hồ Chí Minh, Trần Thị Hƣờng (2018), Biểu tượng thơ kháng chiến Việt Nam (19451975), NXB Văn học, Phong Lê (2014), Phác thảo văn học Việt Nam đại (thế kỷ XX), NXB tri thức, GS Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng Folklore Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Phan Trọng Luận, (2011), Văn học nhà trường nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học sƣ phạm Phƣơng Lựu (2016), Lý luận văn học, tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm, GS Hoàng Phê (2022), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, NXB Hội nhà văn (2017), Hà Nội, Cơ nhỡ hịa bình, Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, 100 23 Trần Nho Thìn (2017), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu, giảng dạy văn học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 24 Vũ Huy Thông (1996), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, NXB Giáo dục, 25 T.S Nguyễn Thị Thƣờng, (2008), Giáo trình văn hố học, NXB Đại học Sƣ phạm 26 Phạm Ngọc Trung (1999), Giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, 27 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hoá Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nhà xuất Văn học 28 Nguyễn Nhƣ Ý, (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố thơng tin 29 UB KHXH Việt Nam, Viện Văn học (1978)., Văn học, sống, nhà văn, NXB 30 Khoa học xã hội, Hà Nội, Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2017), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, tác giả NXB Đà Nẵng, 31 32 https://bienniensu.com/truyen_thuyet/duc-thanh-giong Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn (Ban hành kèm theo số 32/2018/TT-BGDĐT) 33 Nguyễn Du, Tạp chí người làm nên phối kỳ diệu giới văn chương Khoa học Công nghệ Theo Ngô Quốc Đông, Phụ nữ xƣa nay, báo điện tử nhândân.com.vn, ngày 34 35 22-10-2007 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Sự kế thừa, phát triển tƣ tƣởng nghệ thuật truyện Kiều 36 Văn học, số 2, ngày 5-6-1958