Luận văn thạc sỹ văn hóa việt trong lĩnh nam chích quái của trần thế pháp

106 3 0
Luận văn thạc sỹ văn hóa việt trong lĩnh nam chích quái của trần thế pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Phạm Hải Vân VĂN HĨA VIỆT TRONG LĨNH NAM CHÍCH QI CỦA TRẦN THẾ PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - Năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Phạm Hải Vân VĂN HĨA VIỆT TRONG LĨNH NAM CHÍCH QI CỦA TRẦN THẾ PHÁP Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ THANH Thái Nguyên - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS TS Vũ Thanh Các tài liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nghiên cứu mình./ Học viên Phạm Hải Vân ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trƣờng Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo khoa Ngôn ngữ văn hóa, thầy giáo trực tiếp tham gia giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành cơng việc học tập bồi dƣỡng nâng cao kiến thức cho thân Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Thanh tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em trình nghiên cứu thực luận văn Trong suốt trình học tập, em nhận đƣợc tình cảm động viên ủng hộ bạn bè, ngƣời thân Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tất giúp đỡ quý báu trên! Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đƣợc đón nhận đƣợc dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022 Tác giả Phạm Hải Vân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG QUAN HỆ VĂN HĨA – VĂN HỌC VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI CỦA TRẦN THẾ PHÁP 10 1.1 Văn học - văn hóa hƣớng tiếp cận văn học từ văn hóa 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa số đặc trƣng văn hóa Việt 10 1.1.2 Quan hệ văn học văn hóa 14 1.1.3 Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa - hƣớng tiếp cận khoa học phù hợp 16 1.2 Khái quát bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, văn học Việt Nam kỷ XIV tác phẩm Lĩnh Nam chích quái 18 1.2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam kỷ XIV .18 1.2.2 Khái quát tình hình văn học thể loại truyện văn xuôi Việt Nam kỷ XIV 20 1.2.3 Trần Thế Pháp Lĩnh Nam chích quái 24 CHƢƠNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA VIỆT TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 29 2.1 Các dấu ấn văn hóa thể tín ngƣỡng, phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống Lĩnh Nam chích quái 29 2.1.1 Tín ngƣỡng dân gian thể sức sống lâu đời dân tộc 29 2.1.2 Hồn dân tộc thể phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống 35 2.2 Dấu ấn văn hóa Việt tranh thiên nhiên đất nƣớc .40 2.2.1 Phong cảnh thiên nhiên đất nƣớc 40 2.2.2 Các di tích gắn liền với lịch sử, với anh hùng danh nhân văn hóa dân tộc 45 iv 2.3 Bức tranh sinh hoạt văn hóa lối ứng xử 47 2.3.1 Bức tranh sinh hoạt văn hóa 47 2.3.2 Lối sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên đất nƣớc .50 2.3.3 Phê phán hủ tục, thực trạng đạo đức xã hội bảo vệ giá trị truyền thống tốt đẹp 53 2.4 Lĩnh Nam chích quái phản ánh xung đột hịa giải văn hóa thời đại 54 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HĨA VIỆT TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 59 3.1 Khai thác cốt truyện dân gian để làm giàu sắc văn hóa dân tộc truyện 59 3.1.1 Phƣơng thức mô thể loại truyện dân gian 59 3.1.2 Lối kể chuyện hấp dẫn điểm nhìn nghệ thuật 61 3.2 Khắc họa không gian văn hóa mang tính biểu trƣng dân tộc 69 3.2.1 Khơng gian văn hóa tâm linh bút pháp kỳ ảo - thực việc tạo dựng không gian văn hóa Việt .69 3.2.2 Khơng gian văn hóa vật chất gắn với truyền thống, lễ nghi phong tục, tập quán đƣợc thể bút pháp kết hợp tƣợng trƣng - thực 72 3.3 Xây dựng tính cách biểu tƣợng văn hóa Việt 75 3.3.1 Xây dựng tính cách Việt 75 3.3.2 Xây dựng biểu tƣợng văn hóa Việt .80 3.4 Ý nghĩa việc thể văn hóa Việt Lĩnh Nam chích quái 86 KẾT LUẬN .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Văn học thành phần văn hóa, ln gắn liền với văn hóa phận quan trọng đời sống văn hóa Bởi nên từ sớm văn học Việt Nam giữ vai trò quan trọng việc thể bảo tồn giá trị văn hóa Việt Nói đến văn học nói đến ngơn từ Cũng sức mạnh ngôn từ, văn học diễn đạt đƣợc đầy đủ trực tiếp lớp vỏ tƣ tầng sâu cảm xúc Vì vậy, ta nói tác phẩm văn học thực thể tinh thần, mà giá trị tinh thần lại nằm hệ thống đặc trƣng văn hóa, nên văn học phận văn hóa Và nhƣ dễ dàng nhận văn học trung đại Việt Nam nằm lịng văn hóa Việt Việc nghiên cứu văn hóa tảng văn học xu mở có nhiều triển vọng nghiên cứu văn học Tác phẩm Lĩnh Nam chích quái tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam viết chữ Hán quý lại từ thời Lý - Trần Đây tập truyện ghi chép cách có sáng tạo truyền thuyết mang nhiều biểu tƣợng triết lý tâm linh Việt Nam, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa văn hóa dân tộc Tác phẩm đƣợc tìm hiểu từ nhiều góc độ khác nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống biểu văn hóa Việt tác phẩm tiếng 1.2 Lý thực tiễn - Các tác phẩm Trần Thế Pháp in tập truyện Lĩnh Nam chích quái tác phẩm mang nguồn gốc cốt truyện cho nhiều tác phẩm đƣợc giảng dạy bậc phổ thơng Tìm hiểu giá trị văn hóa Việt tác phẩm Trần Thế Pháp công việc cần thiết ngƣời dạy ngƣời học - Cần thiết phải nâng cao lực giảng dạy, phân tích tác phẩm từ nhiều góc độ khác nhau, hiểu rõ phƣơng diện văn hóa đóng góp nghệ thuật tác phẩm nhà văn hóa Trần Thế Pháp Lịch sử vấn đề Lĩnh Nam chích quái tác phẩm tiêu biểu cho văn xuôi tự thời trung đại giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XIV Nghiên cứu văn hóa Việt Lĩnh Nam chích qi Trần Thế Pháp gắn liền với phát triển văn xuôi tự Việt Nam trung đại đề tài đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong phần lịch sử vấn đề này, xin giới thiệu thành tựu nghiên cứu nhà khoa học trƣớc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm Lĩnh Nam chích quái gắn liền với tên tuổi tác giả: Đinh Gia Khánh, Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Na, Trần Nho Thìn, Nguyễn Hùng Vĩ, Tạ Chí Đại Trƣờng Trƣớc tiên phải nhắc tới Vũ Quỳnh Kiều Phú - hai ngƣời có cơng phát biên soạn Lĩnh Nam chích qi Hai sử gia nói lên niềm tự hào dân tộc thiên truyện Cách trăm năm, tựa Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, Vũ Quỳnh viết: “ Kẻ ngu xin nghiên cứu gốc ngọn, trần thuật lại mà suy xét cho sáng tỏ ý ngƣời viết truyện Xem Truyện Hồng Bàng hiểu rõ đƣợc lai việc khai sáng nƣớc Hoàng Việt; Truyện Dạ Xoa Vương lƣợc thuật điểm manh nha nƣớc Chiêm Thành Có Truyện Bạch Trĩ chép tích họ Việt Thƣờng; Truyện Rùa Vàng chép sử vua An Dƣơng Vƣơng Đồ sính lễ q nƣớc Nam khơng trầu cau lấy mà biểu dƣơng nghĩa vợ chồng, tình huynh đệ Nƣớc Nam Việt mùa hạ khơng q dƣa hấu dùng mà kể chuyện tự cậy vật báu mình, quên nghĩa chúa Truyện Bánh chưng ngợi khen lòng hiếu dƣỡng; Truyện Hà Ơ Lơi răn dặn thói dâm ơ, Đổng Thiên Vương phá giặc Ân, Lý Ông Trọng diệt Hung Nơ, đủ để biết nƣớc Nam có ngƣời tài giỏi Chử Đồng Tử gá nghĩa Tiên Dung, Thôi Vĩ tao phùng tiên khách ơn đức thấy Những Truyện Đạo Hạnh, Không Lộ khen việc báo đƣợc thù cha, vị thần tăng há mai sao? Những Truyện Ngư Tinh, Hồ Tinh nêu rõ sức trừ yêu quái mà ơn đức Long Quân quên đƣợc vậy! Thần Tản Viên linh thiêng, trừ loài thủy tộc, nêu lên cho hiển hách, lại bảo không phải? Than ôi! Nam Chiếu cháu Triệu Vũ Đế, nƣớc lại biết phục thù; Man Nƣơng mẹ Mộc Phật năm hạn làm đƣợc mƣa rào; Tô Lịch thần đất Long Đỗ; Xƣơng Cuồng thân chiên đàn; đằng lập đàn tế lễ, dân đƣợc hƣởng phúc, đằng dùng trị vui mà trừ, dân đƣợc hoạ, việc kì dị mà khơng qi đản, văn thần bí mà khơng nhảm nhí, có phần hoang đƣờng mà tơng tích có phần cứ, há cốt khuyên điều thiện, răn điều ác, bỏ giả theo thật để khuyến khích phong tục mà thơi ƣ!” [22, tr 25] Ơng đƣa thâu tóm đƣợc thần, hồn thiên truyện tác phẩm “Lĩnh Nam chích qi” Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam cho rằng: “Lĩnh Nam chích quái tiêu biểu cho truyện thần quái Việt Nam, có truyện quái, có truyền thuyết lịch sử, có truyện cổ tích, truyện tình yêu, truyện tiên, truyện Phật, truyện nƣớc, truyện ngồi nƣớc Cái Lĩnh Nam chích qi thu thập đƣợc nhiều truyện quái lạ cội nguồn dân tộc, anh hùng dân tộc, thần thiêng sông núi, phong tục độc đáo, chiến công trừ hại tiên nhân Ý thức dân tộc, dòng giống, quốc gia qua truyện rõ rệt Ngồi cịn có truyện đền ơn, truyện dị nhân, truyện báo oán, thác sinh, truyện hiếu sắc Tình tiết truyện phức tạp nhiều” [25, tr 344] Trần Quốc Vƣợng cơng trình Văn hố Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, mục Từ việc nghiên cứu số tên riêng truyền thuyết nói thời kỳ dựng nước cụ thể thời kỳ Hùng Vƣơng – An Dƣơng Vƣơng nghiên cứu số thiên truyện Lĩnh Nam chích qi với mục đích khơi phục dần vốn từ vựng hệ thống ngữ âm tiếng Việt cổ nhằm khẳng định tên riêng truyền thuyết nguồn tài liệu quý ngôn ngữ học lịch sử đặc biệt giai đoạn lịch sử trƣớc kỷ X nƣớc ta Bên cạnh ơng cho truyền thuyết có tính “dân gian hố” thân khơng phải lịch sử Nguyễn Đăng Na Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, dựa xu hƣớng phát triển văn xuôi tự sự, ông xếp Lĩnh Nam chích quái vào xu hƣớng dân gian (sƣu tầm, ghi chép, cải biên truyện dân gian) nhƣng có mầm mống xu hƣớng tục [16, tr 34- 42] Nguyễn Hùng Vĩ viết Lĩnh Nam chích qi từ điểm nhìn văn hố, đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 8), trang 98 - 112, năm 2006 cho Lĩnh Nam chích quái tƣợng đài tinh thần cổ kính vừa thiêng liêng vừa kì diệu Đó kì quan văn hóa kết tụ qua thăng trầm lịch sử phức tạp nhƣng đầy tâm cho độc lập dân tộc, cho văn hiến địa Về cấu trúc, Lĩnh Nam chích quái hƣớng hẳn cội nguồn dân tộc, phía nhân dân văn hóa địa.” Đồng thời, ông nhấn mạnh tƣ tƣởng quốc tác phẩm kim nam cho học giả dù tiếp cận tác phẩm dƣới phƣơng pháp khoa học Ngữ văn Ơng cịn cho với 22 cốt truyện, câu chuyện diễn ngôn lịch sử, Lĩnh Nam chích qi trình diễn trƣớc ý thức truyền thống lịch sử riêng đất nƣớc từ buổi hồng hoang đến câu chuyện xảy thời đại nhà Trần Sau này, bậc túc nho giàu nhiệt huyết có bổ sung thêm theo tƣ tƣởng đó: câu chuyện đƣợc truyền cõi Lĩnh Nam, khác với Trung Hoa Bên cạnh mặt nghệ thuật, ơng cịn Lĩnh Nam chích qi “sử truyện” với kiểu tự trầm tích kết cấu thiên truyện theo mạch thẳng trình tự thời gian đồng dạng với kiểu chí qi, truyền kì Nhà sử học Tạ Chí Đại Trƣờng Thần, người đất Việt, tác giả có đóng góp phƣơng pháp nghiên cứu tơn giáo tín ngƣỡng Ơng nhấn mạnh biến chuyển văn hóa ẩn sâu dƣới lớp hỗn độn thần thoại, huyền sử tín ngƣỡng Trong tác giả nhắc tới Lĩnh 86 3.4 Ý nghĩa việc thể văn hóa Việt Lĩnh Nam chích qi Lĩnh Nam chích quái tựa nhƣ kết tinh đặc biệt văn hóa, thời đại lịch sử, có sứ mạng đặc biệt đời sống dân tộc Việt Trong tiến trình văn học Việt Nam, Lĩnh Nam chích qi ngồi giá trị tác phẩm nghệ thuật, ấn tƣợng hào hùng, thiêng liêng đầy xúc động dân tộc ta thuở hồng hoang Tri thức cội nguồn dân tộc trở thành nhƣ máu thịt ta, nhƣ khí trời ta hít thở Những biểu tƣợng Hồng Bàng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Bọc trăm trứng, Mười tám đời vua Hùng… trở thành vốn văn hóa hiển nhiên nhiều hệ nhân dân nƣớc Việt Trong kho tàng văn học trung đại Việt Nam, Lĩnh Nam chích quái tác phẩm thiêng liêng Nhà nho Trần Thế Pháp với tài cao học rộng, tràn trề tinh thần quốc, lịng u truyền thống văn hóa dân tộc tạo nên Lĩnh Nam chích quái Số phận tác phẩm Lĩnh Nam chích quái dƣờng nhƣ tƣơng đồng với số phận văn hóa Đại Việt, văn hóa dân tộc: thăng trầm chìm nổi, đối diện với thử thách sống thiên tai nhân họa, nhƣng mang sức sống mãnh liệt, khả tạo sinh ghê gớm cuối vĩnh viễn trƣờng tồn với non sông đất nƣớc Lĩnh Nam chích quái trở thành đối tƣợng tìm hiểu kì thú, nhƣng đầy rẫy phức tạp Nhƣng với nhà nghiên cứu văn học, Lĩnh Nam chích quái với phát triển phồn vinh khơng ngơi nghỉ nó, qua dị bản, nhìn thấy tƣợng đầy sức sống đầy lực trƣờng tồn Xuyên suốt tác phẩm thấy có tinh thần phục hƣng văn hóa truyền thống địa dân tộc Qua bảo vệ giá trị cốt lõi văn hóa dân tộc Việt khơng bị phai mờ dù hàng ngàn năm Bắc thuộc Những tục lệ ngƣời Việt nhƣ thờ cúng tổ tiên, tục lệ cƣới hỏi, ăn trầu, gói bánh chƣng, sinh hoạt tín ngƣỡng cộng đồng, nếp sinh hoạt đời sống… Có nét đẹp văn hóa cịn ngun giá trị đến tận nhƣ tục ăn trầu, gói bánh chƣng ngày Tết… Bên cạnh đề cao giá trị tốt đẹp dân tộc cần gìn giữ, tác phẩm lên phê phán mặt xấu xã hội tồn nhƣ 87 Truyện Hà Ô Lôi Trong tác phẩm nhân vật mang dáng dấp ngƣời đời thực, có số phận có tính cách rõ rệt Điểm đặc sắc nhân vật khơng giống xây dựng hình tƣợng nhân vật kỳ vĩ, có sức mạnh có cơng lao để ngƣời đời tơn kính mà nhân vật đời thƣờng, có ham muốn trần tục hình thức xấu xí, tính cách thơng minh hóm hỉnh, sống khơng tạo nên cơng trạng mà ham mê sắc Hà Ơ Lơi có lối sống hại ngƣời, coi tình cảm nhƣ trị đùa, sau nhân vật trả giá đắt sinh mạng Thơng qua nhân vật tác giả phê phán lối sống khơng biết đến ngày mai, khơng có đạo lý biết đến sắc để thỏa mãn ham muốn Thơng qua tác giả phê phán thói hƣ tật xấu tồn song song xã hội với giá trị văn hóa tốt đẹp Một cốt lõi 22 truyện đƣợc tách xuất riêng truyện, truyện có ý nghĩa riêng tổng thể thống Với 22 cốt truyện bản, dù xếp theo trình tự Lĩnh Nam chích qi trình diễn trƣớc ý thức truyền thống lịch sử riêng nƣớc Việt từ buổi hồng hoang đến câu chuyện xảy thời đại nhà Trần Nội dung câu chuyện đƣợc truyền cõi Lĩnh Nam, khác với Trung Hoa Tác phẩm hƣớng hẳn cội nguồn dân tộc, phía nhân dân văn hóa địa Bên cạnh tác phẩm bảo lƣu giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, tác phẩm ca ngợi danh nhân văn hóa lịch sử dân tộc nhƣ: Lạc Long Quân, Âu Cơ, Thánh Gióng, Mai An Tiêm, Lang Liêu, Tiên Dung, Chử Đồng Tử, Man Nƣơng… Dân tộc kết tinh Địa linh Nhân kiệt Vƣợt qua chức tác phẩm văn chƣơng Lĩnh Nam chích quái nhƣ tƣợng đài văn hóa vơ giá, dạy lòng yêu nƣớc, yêu truyền thống dân tộc, yêu văn hóa mà nhân dân sáng tạo theo chiều sâu lịch sử “Lĩnh Nam chích quái tác phẩm chiếm giữ vị trí quan trọng có sức ảnh hƣởng lớn đến đời sống tinh thần ngƣời Việt Ra đời vào khoảng cuối thời Trần, nhƣ tên gọi Lĩnh Nam chích quái, lựa chọn câu chuyện kỳ quái đất Nam Nội dung 22 câu chuyện cổ 88 tích huyền thoại dân gian mà tƣơng truyền đƣợc Trần Thế Pháp, danh sĩ triều đại sƣu tầm biên soạn Trong tác phẩm này, bên cạnh truyền thuyết thời thái cổ kể hình thành giống nịi, gầy nƣớc dựng non hay tích nhân vật mà sau đƣợc nhắc đến sách sử thời trung đại, cịn có câu chuyện gắn liền với đời phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc đƣợc bảo lƣu suốt ngàn đời Tất đƣợc bao phủ lên sƣơng kỳ ảo phép thần thông, điều huyền bí siêu hình, mà dƣờng nhƣ, chất chứa từ sâu thẳm bên tự tơn nịi giống, ƣớc mơ, tin tƣởng điều tốt đẹp hữu xã hội tục Những truyền thuyết huyền thoại, đồng thời, hun đúc nên suy nghĩ, nếp sống tinh thần hệ sinh lớn lên dải đất hình chữ S Thời Hồng Bàng trở thành biểu tƣợng huyền sử trở thành điểm khởi nguyên tiến trình phát triển dân tộc Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp mang luồng gió tiến trình văn học viết Việt Nam Nhà văn xây dựng tác phẩm văn học mang sắc văn hóa Việt từ chủ đề, đề tài đến phƣơng thức thể thể loại Suối nguồn tác phẩm đƣợc tác giả thu lƣợm, biên soạn từ mẩu truyện dân gian Đặc điểm bật tác phẩm thấy rõ tính dân tộc truyện Ngay nhan đề tác phẩm thể rõ tính dân tộc qua việc thu lƣợm, lựa chọn chuyện dị kỳ đất Lĩnh Nam Cốt truyện, cấu tạo truyện mang tính tự do, huyền sử đƣợc thực qua sáng tạo câu từ Điều đáng lạ dù truyện mang tên Lĩnh Nam chích quái (Sƣu tập, nhặt nhạnh lạ cõi Lĩnh Nam) song hành trình truyện hình nhƣ khơng lấy ảo huyền dị dạng hay kinh dị làm đích mà ý đồ rõ ràng trái lại: nguyên tố đƣợc coi quái lại đƣợc diễn tả minh bạch lí sáng sủa rõ ràng Truyện đọc dễ hiểu, chi tiết xếp có logic nguyên kết quả, thật đơn giản mạch lạc, khơng hƣớng đến kì nhƣ mục đích tự thân Nó sử truyện, sử hóa 89 thần thoại truyền thuyết dân gian phạm trù lịch sử, tƣ tƣởng độc lập dân tộc, tƣ tƣởng quốc hình thành dần theo thời kì khơng ngừng đƣợc thức nhận ngày sâu sắc, đƣợc bồi đắp ngày phong phú thời đại ngày “Câu chuyện kết cấu theo mạch thẳng trình tự thời gian, thƣờng bắt đầu giới thiệu thời khắc kiện bắt đầu xảy Lai lịch nhân vật đƣợc bộc lộ rõ ràng, sáng sủa ngắn gọn, diễn biến cốt truyện theo hành trạng mối quan hệ, kiện, chi tiết nhân vật Truyện nhằm giải thích tƣợng, hoạt động thờ phụng, tập tục hay vết tích để lại, ghi nhận triều đình, hành vi âm phù Phần kết thƣờng hai chữ “Từ đấy…” nhƣ kết thúc truyện cổ dân gian “Nội dung Lĩnh Nam chích quái với cách kể tự thêm vào ngun tố kì có phần dẫn dắt ngƣời đọc qua câu chuyện, sang trọng cảm xúc từ buồn có, vui có, có xúc trƣớc ác, với nhân vật, cốt truyện, mối quan hệ, chi tiết làm ngƣời đọc cảm thấy dễ hiểu, khơng q gị bó, khơng bám víu vào khn mẫu kể lại ngƣời nhân chứng qua chuyện lạ xảy vùng đất Lĩnh Nam Thậm chí đánh giá nhƣ loại tự sơ khai đơn giản, loại văn xuôi mở đầu cho văn xuôi trung đại Nƣớc ta trải qua dƣới ngàn năm phong kiến Trung Hoa, thiết lập chế độ đô hộ hà khắc Mặc dù dân tộc ta bị ngàn năm Bắc thuộc, ngƣời Việt có ý thức quốc gia, tinh thần độc lập Với lòng tự tôn dân tộc, niềm tự hào dân tộc niềm kiêu hãnh mạnh mẽ, nhân dân ta bắt đầu hình thành tinh thần đối kháng với văn hố Trung Hoa xây dựng khái niệm khẳng định chủ quyền độc lập, lãnh thổ riêng Điều thể rõ tác phẩm Lĩnh Nam chích quái nhân vật mang tính cách, tâm hồn ngƣời Việt Trải qua nhiều giơng bão lịch sử, văn hóa Việt, nhân cách Việt không bị mai trƣớc họa xâm lăng 90 Các truyện Lĩnh Nam chích quái chủ yếu có cội nguồn Việt Nam, nhƣng ảnh hƣởng giao lƣu văn hóa dân tộc, nên có số truyện chịu ảnh hƣởng từ nƣớc nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ “Mặc dù vậy, tác phẩm có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng tinh thần quốc gia dân tộc Việt Đặc biệt, Lĩnh Nam chích qi có nhiều truyện mang tƣ tƣởng, tình cảm phóng khống Quả gƣơng phản ánh đời sống ý thức thời kỳ mà mối quan hệ đạo lý ngƣời với ngƣời cởi mở, chƣa bị khn sáo, tín điều gị bó Tồn tập tác phẩm Lĩnh Nam chích quái thấm nhuần ý thức nhân đạo chủ nghĩa văn học dân gian Trong thấy đƣợc thái độ yêu ghét quần chúng, yêu nghĩa, ghét phi nghĩa, yêu điều thiện, ghét điều ác, đề cao mối quan hệ tốt đẹp thủy chung ngƣời ngƣời Một tác phẩm tồn lâu nhƣ vậy, trở thành giá trị vƣợt thời gian nhƣ giúp hệ sau hiểu non sông xƣa huyền bí đẹp đẽ nào, giúp họ thêm yêu đất nƣớc mình, dân tộc Tiểu kết chƣơng Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu phƣơng thức thể ý nghĩa văn hoá Việt Lĩnh Nam chích qi”, chúng tơi thấy rằng: 22 truyện thần thoại, truyền thuyết đan xem nhiều yếu tố kỳ ảo mang nhiều biểu tƣợng triết lý sống tâm linh Việt Nam đƣợc thể cách đầy nghệ thuật Lĩnh Nam chích quái Về nội dung, có nhiều truyện gắn với việc giải thích nguồn gốc nòi giống dân tộc, từ phản ánh trình chinh phục tự nhiên mở mang đất đai, ổn định địa bàn quốc gia cổ đại ba địa bàn cƣ trú đến giải thích tích số địa danh, số phong tục tập quán; tôn vinh linh khí núi sơng; nhân vật lịch sử; anh hùng dân tộc, phản ánh đời sống vật chất tinh thần cƣ dân Việt cổ, có ý nghĩa củng cố ý thức quốc gia dân tộc Hình thức thể có yếu tố kỳ ảo, quái dị nhƣng tác phẩm khơng có tính chất mê tín dị đoan, tà thần Trong kho tàng văn học trung đại Việt Nam, Lĩnh Nam chích quái tác phẩm kết tinh văn hóa, 91 thời đại lịch sử có sứ mạng đặc biệt đời sống dân tộc Nó khơng có giá trị mặt văn học nghệ thuật mà cốt lõi lịch sử hình thành dân tộc Cuốn sách không ghi chép mối quan hệ thần thoại, mối quan hệ cộng đồng mà ghi chép mối quan hệ Với số phận mình, Lĩnh Nam chích qi tồn nhƣ tƣợng hi hữu độc vô nhị với hai phạm trù lịch sử, hai phạm trù văn hóa dân tộc quốc gia 92 KẾT LUẬN Tác phẩm Lĩnh Nam chích quái tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam viết chữ Hán quý lại từ thời Lý - Trần Đây tập truyện ghi chép cách có sáng tạo truyền thuyết mang nhiều biểu tƣợng triết lý tâm linh Việt Nam, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc cội rễ bền vững ngƣời, họ lớn lên bám vào cội rễ Đánh văn hóa dân tộc đánh khứ, lịch sử, cội nguồn số khơng nhân loại Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tƣ tƣởng đƣợc đề cao lịch sử xây dựng phát triển đất nƣớc Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sôi động nay, văn hóa vấn đề quan trọng Ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc điều đƣợc quan tâm đặc biệt xã hội Lĩnh Nam chích quái miền ký ức biểu giá trị văn hóa cộng đồng Việt xƣa, nhiều giá trị văn hóa đƣợc gìn giữ phát triển từ đến ngày Văn hóa dân tộc vừa có tính giai cấp (giai cấp thống trị) vừa có tính cộng đồng (tính nhân dân), vừa biến chuyển theo thời gian, khơng gian, văn hố vừa trƣờng tồn (bản chất nhân dân) Căn tính văn hóa dân tộc hình thành Lĩnh Nam chích qi suy tơn cội nguồn chủng tộc, giống nòi ngƣời Việt, nêu cao sức mạnh tinh thần chống giặc ngoại xâm dân tộc, lên án điều dâm ác, gian tà, đề cao lòng đạo hạnh, lƣơng thiện bậc quân tử, đề cao ý thức quốc gia, tinh thần tự chủ, tinh thần đối kháng mạnh mẽ với Trung Hoa quay trở với yếu tố văn hoá địa Bên cạnh tác phẩm cịn nêu cao tƣ tƣởng quốc, niềm tự hào dân tộc ý chí tâm khẳng định độc lập, chủ quyền, lãnh thổ nhiều phƣơng diện Từ tác phẩm, thấy văn hóa dân tộc Việt Nam phong phú đƣợc nảy sinh từ hai nguồn gốc: gia tài tinh thần chung ngƣời Việt cổ sơ vốn liếng văn hố địa, nội sinh (niềm tin dân gian, tinh thần giống nòi, chủng tộc); văn hoá ngoại lai (Trung Hoa, Ấn Độ…) hồ trộn văn 93 hố ngoại quốc với văn hố nƣớc nhà Từ hình thành văn hóa Việt giàu có, độc đáo, đặc thù đƣợc tích luỹ qua hàng nghìn năm trƣớc Việt Nam buổi đầu dựng nƣớc giữ nƣớc, trƣớc thời Bắc thuộc văn hố, văn minh phong phú Đó gốc văn hoá tạo nên sắc riêng, độc đáo Việt Nam Mặc dù thời kỳ có nhiều yếu tố văn hoá Việt cổ bị mát, dung hồ vào văn hố dân gian hồ trộn với văn hoá ngoại sinh (Trung Hoa, Ấn Độ) nhƣng gốc gác khơng bị Văn học dân gian kho tàng tri thức khổng lồ quý báu nhân dân ta, điều đem lại cho văn học trung đại nhiều đề tài phong phú bình diện đời sống Trong trình phát triển, phận văn học trung đại Việt Nam chịu chi phối đậm nét phận văn học dân gian Đó hệ trình tiếp xúc giao thoa thời kỳ lịch sử khác Văn học trung đại tiếp thu truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian tốt đẹp dân tộc ta hàng nghìn năm đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc, tinh thần yêu nƣớc nồng nàn, lịng căm thù giặc sâu sắc, ý chí chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc Văn học dân gian tảng cho hình thành tác phẩm Lĩnh Nam chích quái tác phẩm ghi chép truyền thuyết dân gian, đƣợc lƣu truyền dân gian gắn liền với nhân vật dân gian, nếp sống dân gian Qua việc nghiên cứu bàn luận yếu tố dân gian văn học trung đại Lĩnh Nam chích qi, chúng tơi muốn điểm đặc sắc, nét truyền thống, kế thừa tinh hoa văn học dân tộc Văn học dân gian nguồn văn học trung đại, văn học trung đại chịu ảnh hƣởng tác động yếu tố dân gian truyền thống văn hóa dân tộc tạo nên mối quan hệ thống hai hình thái văn học nghệ thuật khác Đồng thời sáng tạo, cách tân phƣơng pháp, tƣ lý luận thực tiễn việc nghiên cứu soạn giả tìm giá trị truyền thống văn hóa dân tộc nói chung, đặc trƣng văn học dân gian văn học trung đại nói riêng Lĩnh Nam chích qi khơng có quan hệ gắn bó mật thiết với truyện dân gian mà gần gũi với sử ký 94 Việt Nam thời trung đại Đó tƣợng phổ biến thời đó, quan niệm: “văn - sử - triết bất phân” nên thâu tóm ba giá trị hồ quyện với Những truyền thuyết, thần thoại Lĩnh Nam chích quái tƣởng nhƣ huyền hoặc, khơng đáng tin nhƣng ẩn sau cốt lõi thật đầy trầm tích lịch sử, văn hóa, nhƣ thấm đẫm chất huyền thoại huyền sử dân tộc thời khai thiên lập địa Lịch sử dân tộc ẩn chứa bí mật mà khơng phải hiểu hết đƣợc Nếu đọc chữ đơn thiếu tảng khoa học lịch sử, thấy câu chuyện đầy rẫy yêu ma, quỷ quái, kỳ ảo, hoang đƣờng, hƣ thực lẫn lộn nhƣng phía sau giai đoạn lịch sử phát triển mạnh mẽ ngƣời Việt, sử đƣợc phủ lên chi tiết huyền hoặc, khó tin Những câu chuyện thần linh, câu chuyện văn hố diễn đạt dƣới nhiều hình thức khác Bạn đọc trở cội nguồn, trở nghiên cứu văn hoá cổ Việt Nam – thời đại bắt đầu dựng nƣớc giữ nƣớc lịch sử Việt Nam với nhìn mẻ, nhân văn tự hào Trong trang sách cổ nhận thấy nhiều điều kỳ diệu cổ sử, cổ văn hóa dân tộc mình, cốt lõi, sức sống dân tộc Việt qua hàng ngàn năm lịch sử Có thể nói Lĩnh Nam chích qi tác phẩm có số phận tƣơng đồng với số phận văn hoá Đại Việt Mỗi câu chuyện diễn ngôn lịch sử mang tính chất văn học, văn hố sử học Từ tác phẩm hình dung đƣợc bƣớc giai đoạn văn học, văn minh tinh thần, sức sống, lĩnh Việt Nam quật cƣờng anh dũng Lĩnh Nam chích quái xứng đáng mạch nguồn cho dịng văn xi tự lịch sử Việt Nam thời trung đại Lĩnh Nam chích quái cịn có hạn chế, nhƣợc điểm khó tránh khỏi tình trạng “tam thất bản” nhƣng giá trị mặt lịch sử, văn học, văn hoá, hay đời sống tâm linh, tâm thức dân tộc… ngƣời Việt cổ xƣa trở thành phần di sản quý báu văn hoá cổ đại nƣớc nhà Nghiên cứu tìm hiểu văn hóa dân tộc Việt qua Lĩnh Nam chích quái với cách nhìn lịch sử Việt Nam thời văn minh, đại 95 đáng hãnh diện, mục đích chúng tơi để khẳng định điều rằng: Lịch sử, văn hoá văn học tinh hoa vô giá dân tộc, “tài sản”, “gia tài” quý báu, kho tàng nghệ thuật phong phú phản ánh đời sống xã hội, nếp suy tƣ, tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời, dân tộc Việt Nam suốt hàng nghìn năm qua Dân tộc Việt Nam có truyền thống, giá trị văn hố vật chất nhƣ giá trị tinh thần riêng biệt không trộn lẫn với quốc gia Đó giá trị đƣợc chắt lọc đúc kết từ ngàn đời, đƣợc gìn giữ, kế thừa qua bao thăng trầm lịch sử, ăn sâu máu thịt ngƣời dân để dù có đâu, sống nơi ngƣời ln có bề sâu chiều rộng tâm hồn Việt, tính cách Việt Căn tính văn hóa dân tộc Việt Nam tất gia tài tinh thần tổ tiên bao mồ hôi, công sức chí tính mạng để truyền đạt lại cho hậu Giá trị văn hóa mà Lĩnh Nam chích qi đem lại cịn ngun giá trị giáo dục hệ sau gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, giúp hệ cháu thêm yêu truyền thống văn hóa từ ngàn đời ơng cha ta Với 22 cốt truyện bản, dù xếp theo trình tự Lĩnh Nam chích qi trình diễn trƣớc ý thức truyền thống lịch sử riêng nƣớc Việt từ buổi hồng hoang đến câu chuyện xảy thời đại nhà Trần Nội dung câu chuyện đƣợc truyền cõi Lĩnh Nam, khác với Trung Hoa Tác phẩm hƣớng hẳn cội nguồn dân tộc, phía nhân dân văn hóa địa Bên cạnh tác phẩm bảo lƣu giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, tác phẩm ca ngợi danh nhân văn hóa lịch sử dân tộc nhƣ: Lạc Long Quân, Âu Cơ, Thánh Gióng, Mai An Tiêm, Lang Liêu, Tiên Dung, Chử Đồng Tử, Man Nƣơng… Dân tộc kết tinh Địa linh Nhân kiệt Vƣợt qua chức tác phẩm văn chƣơng Lĩnh Nam chích quái nhƣ tƣợng đài văn hóa vơ giá, dạy lịng u nƣớc, yêu truyền thống dân tộc, yêu văn hóa mà nhân dân sáng tạo theo chiều sâu lịch sử Luận văn tơi sâu vào tìm hiểu văn hóa Việt Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp nhằm đƣa phát góp phần mở 96 rộng phát triển thêm giá trị tác phẩm văn xuôi tự trung đại Việt Nam Bàn luận văn hóa Việt Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp cơng việc có ý nghĩa Với kết nghiên cứu đề tài, tơi hi vọng phần góp thêm tiếng nói vào vấn đề Văn hóa Việt Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp làm rõ số vấn đề nhằm tìm hiểu tính dân tộc, cội nguồn, tinh thần sắc văn hố dân tộc thể tâm hồn, tính cách, nhân cách ngƣời Việt Nam 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1950), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Đào Duy Anh (1957), Vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam, NXb Xây dựng, Hà Nội Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cƣơng, tái bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2009), Hán - Việt từ điển, NXB Văn hóa - thơng tin Đào Duy Anh (2010), L ch sử cổ đại Việt Nam, tái bản, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, NXB văn học, Hà Nội 10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Huệ Chi… chủ biên (2004), Từ điển văn học mới, NXB giới, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (2005), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, tái lần thứ 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỷ XVIII- hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Lữ chủ biên (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 15 Hoàng Lƣơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Na (1987), Sự phát triển văn xuôi Hán Việt từ kỷ X đến cuối kỷ XVIII đầu kỷ XX qua số tác phẩm tiêu biểu Luận án PTS.TVQG, kí hiệu I 17 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Na, Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang (2009), Văn học trung đại Việt Nam, tập I, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Vũ Quỳnh – Kiều Phú (1960) Lĩnh Nam chích qi, Nxb Văn hóa 23 Trần Thế Pháp (2021), Lĩnh Nam chích quái, Tái lần thứ 4, Nxb Kim Đồng 24 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 25 Trần Đình Sử (1999), Mẩy vẩn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yểu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí văn học số 6/ T6 28 Vũ Thanh (1994), “Kinh đô “dâu bể” qua ngịi bút Phạm Đình Hổ Nguyễn Án”, sách ương mặt văn học Thăng Long, Trung tâm hoạt động văn hóa - khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội 29 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm Bản sắc Văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống-loại hình), Nxb Tp Hồ Chí Minh 99 30 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm (2000), Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (Chủ biên, 2016), iáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 34 Trần Nho Thìn (1993), “Mối quan hệ tơi nhà Nho thực văn chương cổ”, Tạp chí văn học 35 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 94 38 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng v văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 39 Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 Trần Đăng Trung (2014) Mối quan hệ quyền lực diễn ngôn văn chương qua trường hợp “Lĩnh Nam chích quái”, tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 2) 41 Tạ Chí Đại Trƣờng (1989), Thần người v Đất Việt, Nxb Văn nghệ 42 Nguyễn Hữu Vinh, Trần Đình Hồnh (1992) Lĩnh Nam chích qi bình giải, học sinh thƣ cục Taipei ấn hành năm 1992 43 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học Trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 100 45 Trần Ngọc Vƣơng (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Ngọc Vƣơng (Chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX Những vấn đề lí luận l ch sử, NXB Giáo dục 47 Trần Ngọc Vƣơng (2008), Văn học Trung đại Việt Nam – v i nét đặc thù, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Trần Quốc Vƣợng (1996), Theo dịng l ch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam –tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 50 Lê Thu Yến (tập hợp, giới thiệu, 2002), Văn học Việt Nam trung đại Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội.dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan