1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu Nam nhân kế trong truyện Hà Ô Lôi (Lĩnh Nam chích quái – Trần Thế Pháp) và Truyện Kiều (Nguyễn Du)

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mỹ nhân kế là mưu lược dùng nhan sắc để giành thắng lợi. Người thực hiện kế sách này có thể là nam nhân hoặc nữ nhân. Bài viết này tập trung nghiên cứu nam nhân kế trong hai tác phẩm Truyện Hà Ô Lôi (Lĩnh Nam chích quái – Trần Thế Pháp) và Truyện Kiều (Nguyễn Du) từ đó người đọc không những thấy được sự tương đồng và khác biệt của nam nhân kế được sử dụng trong hai tác phẩm này mà còn thấy được sự thành công trong bút pháp xây dựng nhân vật của nhà văn và những đặc điểm văn hoá đương thời.

NGHIÊN CỨU NAM NHÂN KẾ TRONG TRUYỆN HÀ Ô LÔI (LĨNH NAM CHÍCH QUÁI – TRẦN THẾ PHÁP) VÀ TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU) TRẦN THỊ THANH NHỊ Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: tranthithanhnhi@dhsphue.edu.vn Tóm tắt: Mỹ nhân kế mưu lược dùng nhan sắc để giành thắng lợi Người thực kế sách nam nhân nữ nhân Bài viết tập trung nghiên cứu nam nhân kế hai tác phẩm Truyện Hà Ơ Lơi (Lĩnh Nam chích qi – Trần Thế Pháp) Truyện Kiều (Nguyễn Du) từ người đọc thấy tương đồng khác biệt nam nhân kế sử dụng hai tác phẩm mà cịn thấy thành cơng bút pháp xây dựng nhân vật nhà văn đặc điểm văn hố đương thời Từ khóa: Mỹ nhân kế, Truyện Kiều, nhân vật nghịch dị, nhân vật điển hình MỞ ĐẦU Mỹ nhân kế kế sách, mưu lược dùng nhan sắc để giành thắng lợi, lịch sử ghi nhận thường sử dụng phổ biến chiến tranh bn bán, trị Kế sách dùng khắp giới Trung Quốc tiếng 36 sách lược dùng quân điển hình Trung Quốc cổ đại, biết đến với tên gọi tam thập lục kế, xuất từ thời Nam Bắc triều đến thời nhà Minh tập hợp thành sách Mỹ nhân kế nằm vị trí số 31 với nội dung dùng người đẹp để làm mê chủ tướng đối phương dẫn đến trễ nải sách sai lầm từ nắm ưu thắng lợi Thời trung đại, chủ yếu nam giới người giữ vai trị lãnh đạo trị, qn sự, kinh tế, tơn giáo người thực thi nhiệm vụ tác động vào đối tượng thường nữ giới Nhiều người đồng mỹ nhân kế mỹ nữ kế, mỹ nhân kế chất dùng người đẹp dùng nhan sắc, khéo léo tác động làm lung lay đối tượng làm cho đối tượng định có lợi cho bên thực thi kế mà người đẹp nam hay nữ Mỹ nhân kế có hai nhánh: mỹ nam kế mỹ nữ kế Như vật, nam nhân kế phân nhánh mỹ nhân kế Trong lịch sử trị, ngoại giao, quân sự, kinh tế, tôn giáo giới nước ta xuất nhiện nhiều trường hợp mỹ nữ kế Mỹ nam kế Tuy vậy, khảo đọc lại vài sử Việt văn xuôi tự trung đại Việt Nam thấy vài trường hợp Nam nhân kế đáng lưu tâm Trong viết tập trung vào hai nhân vật Hà Ô Lôi Truyện Hà Ô Lôi thuộc Lĩnh Nam chích quái (Trần Thế Pháp) nhân vật Sở Khanh Truyện Kiều (Nguyễn Du) Trong Truyện Hà Ơ Lơi, nhân vật Hà Ơ Lơi vua cử chinh phục nàng Quận chúa Ả Kim xinh đẹp (để hạ nhục thu phục nàng) Truyện Kiều, mụ Tú Bà dùng Sở Khanh để lừa Kiều trốn (để bắt lại ép Kiều tiếp khách làng chơi) Về mặt loại hình học, Truyện Hà Ơ Lơi thuộc thể loại truyện ngắn (Theo quan điểm Nguyễn Đăng Na Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 1, Truyện ngắn), Nxb Giáo dục, H, 1997) Truyện Kiều đỉnh cao thể loại truyện thơ Nơm, loại hình hai tác phẩm khơng đẳng Vì thế, nghiên cứu vấn đề nam nhân Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 1(61)/2022: tr.56-69 Ngày nhận bài: 15/3/2022; Hoàn thành phản biện: 29/3/2022; Ngày nhận đăng: 30/3/2022 NAM NHÂN KẾ TRONG TRUYỆN HÀ Ô LÔI 57 kế hai tác phẩm, chúng tơi khơng khai thác đối chiếu mặt loại hình thể loại, mặt thi pháp thể loại mà tuý tập trung mặt nội dung, tư tưởng vấn đề nam nhân kế thể hai tác phẩm hai giai đoạn văn học khác NỘI DUNG 2.1 Nam nhân kế Truyện Hà Ơ Lơi (Lĩnh Nam chích qi – Trần Thế Pháp) Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Những điểm tương đồng khác biệt 2.1.1 Tương đồng Khảo sát sử Việt văn xuôi tự trung đại, mỹ nhân kế mà cụ thể mỹ nữ kế phần lớn dử dụng chiến tranh quân sự, ngoại giao dùng thời bình với nhiều mục đích khác như: tăng cường hồ hiếu thăm dị thơng tin ngoại giao (một dạng gián điệp quân bí mật) (như nhân vật Hồng truyện Sứ phương Bắc – Sơn cư tạp thuật); hay dùng để thử đạo hạnh bậc cao tăng (như nàng Điểm Bích Tam tổ thực lục; Chuyện Sư chùa núi Yên Tử - Sơn cư tạp thuật); hay để tạo vị trị (và cải vật chất) (như Đặng Thị Huệ Hoàng Lê thống chí; Tống Thị Nam triều cơng nghiệp diễn chí) Riêng nam nhân kế hay mỹ nam kế xuất hai tác phẩm Truyện Hà Ơ Lơi Truyện Kiều lại sử dụng vào mục đích khác hẳn, mang màu sắc lừa gạt, trả thù Qua khảo sát nhận thấy, mỹ nữ kế sử dụng rộng rãi chiến tranh thời bình, quân đời sống làm ăn, kinh doanh, bn bán, trị…; mục đích sử dụng đa dạng Nam nhân kế hai tác phẩm khảo sát rơi vào thời bình, phục vụ đời sống cá nhân, cụ thể mang màu sắc để lừa gạt nhằm đạt tư lợi Điểm giống hai tác phẩm khảo sát kẻ chủ mưu muốn người bị thi hành kế phải phục vụ tình dục Tính chất gián - trực tiếp: thường mỹ nhân kế có ba đối tượng gồm: người bày kế, người thi hành kế, đối tượng bị thi hành kế Nhưng có vài trường hợp người bày kế người thi hành kế nhân vật, họ tự nghĩ kế hoạch đích thân thi hành khơng cần qua trung gian (Trong Quốc sử quán triều Nguyễn có chi tiết Nguyễn Thị Niên dùng mỹ nhân kế để diệt Phan Ngạn (xin xem phần Cương mục, tập II) [6 tr 228229] Trong Nam triều cơng nghiệp diễn chí, nhân vật Tống Thị lấy nguyên mẫu từ lịch sử vào văn học, miêu tả với vẻ đẹp khuynh thành đạt “chiến tích” tình trường xuất sắc nhờ điêu luyện nghệ thuật quyến rũ đến hàng kinh điển Xét tầm ảnh hưởng Tống Thị lên người tình bị Tống Thị quyến rũ trúng tà thuật, chiều theo ý nàng không cưỡng lại được, dù dẫm đạp lên đạo đức, quay ngược lại với lí trí, ý định trước đây, tốn vạn ngàn tiền của, sẵn sàng dùng sức mạnh, tính mạng trăm quân, chí lật ngơi đổi chủ, dời đổi chủ tử vị sơn hà) [1] Nam nhân kế hai tác phẩm khảo sát Truyện Hà Ô Lơi Truyện Kiều mang tính chất gián tiếp, nghĩa người thi hành kế nhận lệnh/ xếp đối tượng khác sau tiến hành thi hành kế Yếu lĩnh mưu lược: Mục đích người đặt/ bày kế kiểm gây ảnh hưởng, kiểm soát người bị thi hành kế Người thực mưu kế phải dùng cách thức để “hút hồn người bị thi hành kế Thường mỹ nhân kế có nhiều cách thức gần 100% 58 TRẦN THỊ THANH NHỊ trường hợp sử dụng đến yếu tố hoà hợp, giao hoan thân xác với đối tượng thi hành kế để nắm kiểm sốt mặt tâm trí họ từ khiến cho đối tượng định có lợi cho người đặt kế Chính thế, người thi hành mỹ nhân kế đương nhiên ngồi thu hút lịng người; khơng họ cịn có trời phú khiếu nghệ thuật bí thuật làm người khác mê đắm; nhiều người số họ bậc thầy tâm lí học dễ dàng điều khiển tâm trí người khác Nói chung, người thực kế dựa mạnh cá nhân khai thác điểm yếu đối tượng để thực thi Các hình thực nghệ (thơ ca, âm nhạc, vũ đạo…) tác động đến thị giác, xúc giác, thính giác tâm thức nghệ thuật ân ái, chí ma thuật, bùa chú, cúng bái khiến cho đối tượng bị chao đảo từ từ bị thu phục Điểm tương đồng khả nghệ thuật quyến rũ chinh phục Hà Ơ Lơi Sở Khanh có ngoại hình ưa nhìn, có tài/ khiếu thơ ca, có khả “diễn kịch”, bậc thầy tâm lí; họ bậc thầy, “chuyên nghiệp” việc chinh phục, quyến rũ có thành tích “tình trường” tiếng Nhìn chung mỹ nữ kế thiên dùng sắc để quyến rũ chủ yếu nam nhân kế chủ yếu dùng khả đánh vào tâm lí mà quan trọng khả ăn nói Điều hồn tồn dễ hiểu “đàn ơng u mắt đàn bà yêu tai” Cách chinh phục cổ điển nhân vật sử dụng hiệu Thêm điểm tương đồng đáng lưu tâm dù mưu lược, kế sách thành công mỹ nữ kế nhân vật thực thi nam nhân kế không tránh khỏi số phận bi thảm Cả Hà Ơ Lơi Sở Khanh bị giết chết đau đớn với hình thức tra tàn khốc đến kì lạ Ơ Lơi đêm có ngày gặp ma, bị Minh Uy Vương sai người dùng chày giã đến chết Nếu lí giải Ơ Lơi sống nhờ chày bị chết chày q đơn giản Về chết Hà Ơ Lơi cuối truyện giới nghiên cứu có nhiều cách lí giải khác có gặp điểm chung mang màu sắc Phật giáo: “chuyện Ơ Lơi chuyên lừa người, hại người để thỏa mãn dục vọng cá nhân nên phải trả giá đắt sinh mệnh theo thuyết “nhân quả” Điều nhân vật Lã Động Tân cảnh báo Điều với thuyết “báo ứng” dân gian” [13] Từ góc nhìn Phật giáo nhìn sâu biểu tượng Chày xuất đây: “Chày kim cương Vốn loại vũ khí Ấn độ đời xưa Do tính chất vững đánh phá loại vật chất khác, giống kim cương, gọi Kim cương chử Trong mật giáo, Kim cương chử tượng trưng cho tâm bồ đề phá trừ phiền não, vật mà chư tôn vị cầm tay đạo cụ tu pháp Các vị tôn thuộc Kim cương Hải hội Mạn đồ la cầm Kim cương chử Hành giả Chân ngơn thường mang theo bên Bởi Kim cương chử tượng trưng cho trí dụng Như lai, có cơng phá trừ ma ngu si vọng tưởng bên ma chướng ngoại đạo bên Dùng chầy đánh chết Hà Ơ Lơi mong dứt trừ ma nghiệp ngồi Đó ý nghĩa sâu xa chi tiết cuối này” [14] Như vậy, từ nhìn Phật giáo người đem sắc vào mục đích xấu, câu dẫn, dẫn dụ người khác để thoả mãn dục vọng, vật chất… phải gánh chịu nghiệp báo Trong Kim Vân Kiều truyện kể đoạn Sở Khanh lừa Kiều trốn hai lần đưa lời thề: lời thứ nhất: Sở Khanh phụ tình bữa Vương Thúy Kiều xin bị kẻ NAM NHÂN KẾ TRONG TRUYỆN HÀ Ô LÔI 59 cướp phanh thây trăm đoạn, nhà gặp nạn lửa binh… Lời thứ 2: Nếu việc hỏng mà không mặt cáng đáng để nàng chịu nhục, tơi chết cho dịi bọ đục xác (Hồi thứ chín) [9] Chính lời thề nên có “báo ốn”, Kiều “cho” Sở Khanh hội thực lời thề cách cho người nấu vạc dầu nhựa thông lẫn với vỏ gai cho chảy tan ra, bên để thùng nước lã, lột quần áo Sở Khanh, người tưới nhựa thông sôi lên Sở Khanh, người tưới nước lã vỏ… Sở Khanh bị nhựa bọc cứng đờ sắt… lại sai qn sĩ bóc vỏ gai dính Sở Khanh… Sở Khanh bị nhựa thông cỏ gai dính chặt vào da nhưngtrong ruột sống, mà bên ngồi động đậy khơng Qn sĩ lại gần,nhằm chỗ có vỏ gai nắm giật lại Da Sở Khanh bị nhựa thơng nóng làm cho nát nhừ, nên giật lại kéo theo xuống mảng Chỉ chốc lát, bóc Sở Khanh, cịn lại hình dạngmột cục máu nhầy nhụa Sở Khanh bị bóc da thở Lại bảo tưới nước vơi lên Sở Khanh Chỉ lát, lên bỏng lớn, phút chốc nát thành máu mủ, thịt rơi xương khô mà chết (Hồi thứ mười tám) [9] Cịn Truyện Kiều, Nguyễn Du khơng miêu tả cụ thể lời thề Sở Khanh không miêu tả cụ thể hình thức trả thù tra mà có số thơng tin đủ để người đọc biết Sở Khanh thề nhiều với Kiều, sau y lật lọng Kiều mắng: “Nàng rằng: thề nặng lời/ Có đâu mà lại người hiểm sâu” Sau báo ân báo oán Kiều phán kẻ hại nàng (trong có Sở Khanh): “Nàng lồng lộng trời cao/ Hại nhân nhân hại ta… Lệnh quân truyền xuống nội đao/ Thề lại gia hình/ Máu rơi thịt nát tan tành… Mấy người bạc ác tinh ma/ Mình làm chịu kêu mà thương” Cách phán ngôn ngữ nhân vật mang rõ dấu ấn tư dân gian “gieo gió gặt bão” tư tưởng Nhân Phật giáo Những ác nghiệp mà Sở Khanh gây không chờ đến kiếp sau mà phải trả kiếp ` 2.1.2 Khác biệt Hồn cảnh, thân phận mục đích: Truyện Hà Ơ Lơi, Hà Ơ Lơi có xuất thân đặc biệt, mang nửa dòng máu người trần (mẹ Vũ Thị vốn vợ Đặng Sĩ Doanh), nửa dòng máu thần (Thần Ma La nhân lúc Đặng Sĩ Doanh sang sứ phương Bắc hoá làm Sĩ Doanh, dáng mạo, di đứng y hệt vào buồng Vũ Thị để tư thông) Vũ Thị sinh bọc đen, nở đứa trai, da đen mực Mười lăm tuổi vua triệu vào hầu, mực cưng chiều cho làm tân khách Nhờ gặp tiên Lã Động Tân ban cho khả đặc biệt mà Hà Ơ Lơi thơng minh, nhanh nhẹn, mồm mép người, lại giỏi thơ ca, âm nhạc khiến người người say mê Ơ Lơi nhân mà trêu ghẹo đàn bà gái thiên hạ, vua khơng xử phạt mà cịn “bảo kê”: thấy Ô Lôi trêu ghẹo đến đàn bà nhà ai, mà bắt đem đến trước vua, ta nghìn quan Còn tư sát, phải bồi thường vạn quan Bấy có quận chúa thuộc dịng dõi tông thất tên Ả Kim, hai mươi ba tuổi, chồng sớm phải goá, nhan sắc xinh đẹp có khơng hai Vua mê thích gạ gẫm khơng ốn hận bảo Ơ Lơi tìm kế chinh phục Ơ Lơi nhận lệnh xin thời hạn năm để hoàn thành Như vậy, đứng từ mục đích việc đặt nam nhân kế để vua trả thù cho việc gạ gẫm bị chối từ hạ nhục để từ dễ bề tiếp cận đạt mục đích tình dục 60 TRẦN THỊ THANH NHỊ Nhân vật Sở Khanh nguyên tác Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài nhân Truyện Kiều Nguyễn Du thuộc tuyến nhân vật phụ Nhân vật xuất hoàn cảnh gia đình gặp gia biến, Kiều phải bán chuộc cha Nàng ngỡ bị bán làm vợ hầu, vợ lẽ không ngờ bị lừa vào lầu xanh Kiều không chịu nhục nên chết khơng chịu tiếp khách làng chơi Nhìn thấy vốn liếng “đi đời nhà ma” nên mụ Tú Bà xuống giọng đưa nàng lầu Ngưng Bích dưỡng bệnh hứa tìm cho nàng người chồng Kì thực, mụ sẵn mưu chước đà đao để bắt Kiều phải ngoan ngoãn tiếp khách Người thuê thực âm mưu khiến Kiều “vi phạm hợp đồng” với mụ Tú Bà Sở Khanh Nhiệm vụ Sở Khanh dẫn dụ, đưa Kiều bỏ trốn, sau mụ Tú Bà bắt về, lúc Kiều khơng cịn đường khác để thối thác việc tiếp khách (vì sai lời hứa ra, bỏ nhà theo trai, bị đánh đập tra đến “thịt nát xương tan”) Sở Khanh nhận lời thực nhiệm vụ với giá ba mươi lạng làng: “Có ba mươi lạng trao tay/ Khơng dưng chi có chuyện trị kia” (Truyện Kiều) Đứng từ việc lập kế cho thấy mục đích mụ Tú Bà nhằm lừa Kiều để bắt Kiều phải tiếp khách lầu xanh Khả năng/ kĩ dẫn dụ, thu hút, quyến rũ bậc thầy: Được chọn để thực nhiệm vụ khó khăn nhân vật lựa chọn hẳn phải có khả đặc biệt người Hà Ơ Lơi có khả năng/ kĩ mà vua giao phó nhiệm vụ? Đó khả quyến rũ thu hút người khác, khiến họ phải điên dảo say mê, đặc biệt đàn bà gái, điều khiến cho Ơ Lơi dễ dàng “trêu hoa ghẹo nguyệt”, hưởng lạc thú vui thân xác Khả đặc biệt từ nguồn gen, nguồn gốc xuất thân bán thần: kết mối tình vụng trộm, lút, đánh lừa thần Mala với vợ Đặng Sĩ Doanh Như vậy, Ơ Lơi có nửa dịng máu người trần, nửa dịng máu thần linh Không thể phủ nhận, tự thân Ơ Lơi sẵn có thiên hướng muốn giỏi khả năng/ kĩ sắc (được thể lời bày tỏ nguyện vọng với tiên Lã Động Tân) Bên cạnh lại phép thuật tiên truyền qua cho Ơ Lơi cách nhổ nước miếng vào miệng ban cho tài ăn nói, ca hát: “Hành động có nhà nghiên cứu cho “mất vệ sinh” Kì thực “đó cách đọc hẹp hòi Nước bọt nhổ chữ Hán dùng chữ Thố… Chữ Hán cịn có từ: Thóa dư: Bọt nước miếng thừa = Lời nói cũ người đời xưa mà người khác bỏ đi, cịn ăn cắp lượm lặt lấy Thóa hương: Thơm nước miếng: Lời tán tụng văn chương tiếng nói câu hát mà lấy làm q trọng lắm, ý dầu bọt nước miếng cịn thơm Thóa ngọc phi châu: Nhả ngọc phun châu = Văn từ ngôn luận hay (Hán Việt từ điển – Đào Duy Anh) Vậy, việc Lã Động Tân thố Hà Ơ Lơi truyền cho Ơ Lơi lực phi phàm thanh, mà vị tiên vốn sở trường… Ở rõ thóa hương, thóa ngọc phi châu” [14] Đặc biệt, Ơ Lơi nhận ưu đãi ngộ đặc biệt vua chí bảo trợ, bao che cho hành vi dâm đãng Như vậy, sức quyến rũ Ơ Lơi tập hợp từ tự nhiên, thiên hướng, phù trợ thánh thần, bảo trợ người có quyền uy thiên hạ (trong phạm vi ảnh hưởng quốc gia) Ơ Lơi có điều mà khiến cho thiên hạ không cưỡng lại phụ nữ thuộc tầng lớp quý tộc quận chúa Ả Kim, gái Uy Minh Vương phải gục ngã? Theo chúng tôi, trước hết, phải kể đến thú vị người “thông minh, nhanh nhẹn”, lại có tài ăn nói lưu lốt, trơi chảy NAM NHÂN KẾ TRONG TRUYỆN HÀ Ơ LƠI 61 Ơ Lơi: “mồm mép người”, lại có thiên hướng nghệ thuật, thơ ca: “từ chương thi phú”, âm nhạc: “hát ca ngâm ngợi”, đặc biệt thơ ca, âm nhạc lại có đặc điểm mang màu sắc cá nhân xu hướng chọn lựa ngơn từ phong cách thể hiện: “cợt gió cười trăng, du dương theo mây bổng, thích nghe (TTTN nhấn mạnh)”, “Đàn bà gái lại say mê, muốn xem Ơ Lơi tận mặt” [8, tr 118] (Tập I) Như vậy, Ơ Lơi có khéo léo, tinh tế, có khả âm nhạc (kiểu ca sĩ ngày nay) chí nhà thơ (chữ Quốc ngữ) Cuối cùng, không đề cập đến “khả tình dục qua tướng hình “da đen” Kết Hà Ơ Lơi tư thơng với nhiều người, nhiều đối tượng thuộc tầng lớp khác nhau, từ đám bình dân đến tầng lớp quý tộc Các vụ trộm phấn cắp hương lộ chí có thơ bình Hà Ơ Lơi thơ chê bai người đời làm cho Lôi tiếng số người bị chinh phục lại nhiều thêm: “Tuy có thơ khinh rẻ, thường vị âm lôi cuốn, tránh lại được, thành lại tư thơng với Ơ Lơi… Về sau Ơ Lơi tư thơng với gái lớn gia đình Uy Minh Vương” [8, tr 183] (Tập I) Vì có tượng trên? Ơ Lơi sử dụng vốn q kẻ phóng đãng tai tiếng (TTTN nhấn mạnh), làm bật khiến nữ giới bị hút vào Việc Ơ Lơi “cơng bố rộng rãi” tình thầm kích thích lịng ham muốn nữ nhân khác gia nhập vào hàng ngũ đươc Ô Lơi chinh phục [10] Cịn nhân vật Sở Khanh Kim Vân Kiều truyện (ở Hồi thứ Chín) Thanh Tâm Tài Nhân giới thiệu kẻ bạc tình có tiếng vùng lừa gạt khơng biết chị em, làm hại vợ nhà lương thiện, y dễ trở mặt [9] Trong Truyện Kiều Nguyễn Du, nhân vật giới thiệu: “Bạc tình tiếng lầu xanh/ Một tay chơn cành phù dung/ Đà đao lập sẵn chước dùng/ Lạ cốt đồng xưa nay” [2] Qua liệu hai tác phẩm thấy, Sở Khanh có “thành tích tình trường” tiếng, nhiều người bị y dẫn dụ, quyến rũ, lường gạt lật mặt, bỏ rơi số nạn nhân y tiếp tục tăng Thậm chí người tiếng “Thơng minh vốn sẵn tính trời” Kiều khơng cạm bẫy chứng tỏ Sở Khanh có “nghề” việc quyến rũ, lấy lòng tin người khác Cách thức tiến hành thành mưu kế hoàn cảnh cụ thể: Nghiên cứu trường hợp Hà Ơ Lơi chinh phục quận chúa Ả Kim: Đối tượng/ nạn nhân có “hồ sơ”, “đặc điểm”: xuất thân quý tộc, xinh đẹp tuyệt trần, cịn trẻ mà gố chồng, kiên trinh, kiêu hãnh, không dễ khuất phục (từng từ chối gạ gẫm vua) Hà Ơ Lơi đưa số chiến thuật để đánh bại đối tượng sau: Bước Giả trang, che dấu, tẩy xoá thân phận để tiếp cận đối tượng cách phơi nắng, ngâm bùn cho xấu xí, với thân phận thấp hèn kẻ cắt cỏ thuê, không nhà cửa (vì Ơ Lơi tiếng, để Quận chúa nhận tất có đề phịng, tiếp cận, chinh phục được) Bước 2, tiếp cận đối tượng gián tiếp thông qua đầy tớ (giả vờ nhầm hoa với cỏ, bị bắt, lại làm đầy tớ trả nợ, hát cho đầy tớ nhà nghe, quyến rũ vịng ngồi) Bước chiến thuật lửa gần rơm khô dùng sắc (loại nhạc), thân xác làm mồi nhử (được làm người hầu thân cận, ngày đêm thường xuyên tiếp xúc, thường ca hát cho quận chúa nghe “tình điệu bi thương”, “âm chốn quân thiên”, khiến cho “tinh thần hoà 62 TRẦN THỊ THANH NHỊ hợp”) Bước vừa xa cách (về thân phận) vừa rút ngắn khoảng cách (không gian) với đối tượng, biến đối tượng mục tiêu trở thành người phải quyến rũ Dùng tình dục để đạt kết cuối thu chứng ân (khi tinh thần tương thơng, hồ hợp ngày đêm kề cận nhau, lại bị âm kích thích nảy sinh ham muốn thể xác điều khơng thể tránh khỏi Ơ Lơi khơng cần tay “bẻ hoa” mà quận chúa tự đổ, tình trạng ức chế tình dục kết thành bệnh “u uất” Ơ Lơi thang tình dược chữa lành bệnh cho quận chúa Khi tình nồng nàn, Ơ Lơi xin mũ Tích kim Trang ngọc mà quân chúa đội lúc tiến triều – thu chứng ân ) Quả nhiên, vua (chủ mưu vụ quyến rũ trên) đạt mục đích hạ bệ kiêu hãnh nàng, khiến nàng phải xấu hổ Nghiên cứu trường hợp Sở Khanh lừa Kiều (trong Truyện Kiều – Nguyễn Du): Kiều người gái có tiết hạnh, xuất thân gia đình “Gia tư nghĩ thường thường bậc trung”, dạy dỗ, rèn tập nề nếp tiểu thư khuê các, trâm anh, “xuân xanh tới tuần cập kê” “tường đơng ong bướm mặc ai”, chí với người yêu giữ thân cẩn trọng để “hoa thơm phong nhuỵ, trăng tròn vành gương” Kiều khơng có nhan sắc xinh đẹp “hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” mà thành thạo, điêu luyện môn nghệ thuật thi ca, nhạc, hoạ, đặc biệt tài chơi đàn làm thơ: “Cung thương lầu bậc ngũ âm, nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương” Với “hồ sơ” vậy, Truyện Kiều, cụ Nguyễn Du kể việc Sở Khanh chọn cách tiếp cận Kiều sau: bước 1-Tiền tiếp cận (thu hút ý đối tượng tạo thiện cảm): đồng cảm với Kiều lúc Kiều nhớ nhà, làm thơ Sở Khanh “hoạ vần” lại thơ Kiều Y tạo thiện cảm dáng vẻ bên ngồi “Hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng” khiến Kiều nghĩ “Nghĩ mạch thư hương” sau dị hỏi thơng tin Sở Khanh Như vậy, Sở Khanh thành công việc thu hút đối tượng Bước – Tiếp cận trực tiếp: Sở Khanh triệt để sử dụng sở trường mình: Đầu tiên khen nhan sắc: “Than ôi! sắc nước hương trời”, tiếp đến đồng cảm, xót thương, tiếc nuối cho nàng: “Tiếc cho đâu lạc loài đến đây”, tiếp đến “tâng bốc”, ngợi ca (lần khen phẩm hạnh): “Giá đành nguyệt mây” (ý Kiều có phẩm giá khác đời, hẳn Hằng Nga cung trăng, tiên nữ cung mây), tiếp đến thái độ phẫn nộ, giận giữ: “Tức gan riêng giận trời già” rung động, yêu đương: “Lòng tỏ cho ta lịng”, tiếp đến đóng vai anh hùng hào kiệt “giữa đường gặp chuyện bất bình chẳng tha”: “Thuyền qun ví biết anh hùng/ Ra tay tháo cũi sổ lồng chơi” Bước Gửi thư đến hứa cứu Kiều: “Mở xem tiên mai/ Rành rành tích việt có hai chữ đề/ Lấy ý tứ má uy/ Ngày hai mươi mốt tuất phải chăng” Bước 4: thức đến gặp trực tiếp thuyết phục: trấn an hứa hẹn đối tượng: “Nàng đà biết đến ta chăng/ Bể trầm luân lấp cho thôi”, tiếp đến rủ trốn, Sở Khanh thuyết phục Kiều cách lấy binh pháp ra: “Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách”, Kiều hoàn toàn yên tâm Sở Khanh có ngựa truy phong (ngựa chạy nhanh), có đầy tớ giỏi (có tên trướng vốn dịng kiện nhi), mà bị bắt lại có y đứng bảo lãnh trả tiền chuộc cho mụ Tú Bà “Dù gió kép mưa đơn/ Có ta chẳng cớ gì” Thuý Kiều vốn “sắc sảo, khôn ngoan” lúc nguy khó, mong mỏi tự do, tháo cũi sổ lồng mà lường hết NAM NHÂN KẾ TRONG TRUYỆN HÀ Ô LÔI 63 nguy hiểm, “nghe lời nàng sinh nghi” khơng đủ tỉnh táo để tránh khói bẫy Sở Khanh dày công bày Kết Kiều bị tra “Uốn lưng thịt đổ, cất đầu máu sa” mà cịn cay đắng “Xót cửa buồng khuê/ Vỡ lòng học lấy nghề nghiệp hay”, phải thuộc lấy làm lịng “vành ngồi bảy chữ, vành tám nghề” Có thể thấy hai nhân vật Ơ Lơi Sở Khanh kì cơng “lập kế hoạch” thi triển sở trường để tóm gọn “con mồi” 2.2 Nam nhân kế Truyện Hà Ơ Lơi (Lĩnh Nam chích qi – Trần Thế Pháp) Truyện Kiều (Nguyễn Du) – nghệ thuật xây dựng nhân vật dấu ấn văn hoá đương thời 2.2.1 Nam nhân kế Truyện Hà Ơ Lơi nhìn từ nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật “nghịch dị”, phóng đãng dấu văn hố đương thời Nhìn từ nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật “nghịch dị”, phóng đãng: Giới nghiên cứu nhận định nhân vật Hà Ơ Lơi thuộc kiểu loại “nghịch dị” lí như: mang tính tiêu biểu cho sở tạo tiếng cười mâu thuẫn, hình thức xấu xí (đen mực, da bóng mỡ) với nội dung tốt đẹp (nhanh nhẹn, lém lỉnh, văn chương thi phú, điệu khúc ca ngâm hay), vua yêu quý phụ nữ si mê; nội dung với nội dung (không biết chữ mà lại giỏi văn chương) Hà Ơ Lơi nghịch lý sống, người dân kinh kỳ vừa thích thú với hình ảnh nó, với việc làm, lại vừa sợ Người ta truyền câu ca: “Mang mang mặt mắt cháy ma lem/ Kẻ Chợ khát, người qua thèm/ Nhẫn có hồng kim sắc ấy/ Mang mang mặt mũi soi xem” Hình truyện muốn đưa quy luật thuận lý người ta phải chấp nhận nghịch lý khó lý giải Hình tượng Trương Chi đầy mâu thuẫn mâu thuẫn bi kịch nên truyện “Trương Chi” dân gian có nước mắt, cịn “Hà Ơ Lơi truyện” mâu thuẫn bi hài kịch bác học nên truyện làm người ta thấy đời vừa đáng buồn, lại vừa đáng cười Từ mà suy ngẫm thói nhân tình, ngẫm kỹ lại thấy tiếng cười mang tính phổ quát khơng hướng vào ai, mà cịn hướng vào đời nói chung [3] Những lí giải hợp lí cho thấy trình độ phát triển nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi tự trung đại giai đoạn X – XV Nhưng theo chúng tơi, nên nhìn nhận thêm nhân vật kiểu nhân vật mang tầm vóc kiểu nhân vật điển hình dịng chảy văn học giới Nên xếp nhân vật Hà Ơ Lơi thuộc kiểu nhóm Nhân vật đa tình, phóng đãng (Kiểu nhân vật có tương đồng với số nhân vật khác văn học giới Genjy – Truyện Genjy Murasaki Shikibu; Đông Gioăng huyền thoại dân gian Đông Âu xuất kịch nhà soanh kịch Tây Ba Nha Tirso de Molina có tên Gã quyến rũ người Sevilla vị khách đá) Nhân vật đa tình, phóng đãng kiểu nhân vật xem tình dục trị chơi, thú thưởng ngoạn, cách tận hưởng hạnh phúc trần mà không màng đến đạo đức, trách nhiệm Kiểu nhân vật chinh phục, quyến rũ vài mà nhiều phụ nữ để làm thoả mãn dục vọng thể Thơng thường, hai giới có hai hình thức quyến rũ khác nhau: phụ nữ dùng ngoại hình cịn nam giới ngôn từ Nếu nhân vật mỹ nhân quyến rũ vẻ ngồi gợi tình nhân vật phóng đãng lại dùng ngơn ngữ, nhờ vào tài ăn nói khéo léo để đánh vào tâm lí phụ nữ “yêu tai” Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật là: ngợi khen, thuyết phục, khuấy động cảm xúc, bên cạnh 64 TRẦN THỊ THANH NHỊ hỗ trợ loại hình nghệ thuật thơ ca nhạc hoạ (mang tính kích thích) làm làm dậy lên ham muốn đối tượng Nhân vật phóng đãng thân thoáng qua, đam mê, liều lĩnh, chạm đến phần đè nén muốn giải thoát đối phương (thường bị kìm toả mơi trường đạo đức) Chạm vào cấm kị, đối mặt với nguy hiểm, vượt rào ăn trái cấm góp phần tạo nên lôi kiểu nhân vật Những nhân vật phóng đãng tiếng văn học Genjy, Don Juan… sử dụng phiêu lưu sức mạnh ham muốn xác thịt, ham muốn toàn thể thể chất, tính nữ, đàn bà phụ nữ để lơi họ Nhân vật quyến rũ phụ nữ cách khơi gợi họ khát thèm kiểu cưỡng ép bạo liệt trắng trợn kiểu Nguyễn Mậu Lân, mang theo giường kiệu, gặp đàn bà gái đẹp kéo lên kiệu hiếp liền, khơng đồng ý bị xẻo vú (Hồng Lê thống chí) Ta thấy điểm nhân vật Hà Ơ Lơi (Lĩnh Nam chích qi): “Ơ Lơi khơng biết chữ thơng minh, nhanh nhẹn, mồm mép người, từ chương thi phú, hát ca ngâm ngợi, cợt gió cười trăng, du dương theo mây bổng, thích nghe Đàn bà gái lại say mê, muốn xem Ô Lôi tận mặt” [8, tr 118] (Tập I) Nếu nhân vật mỹ nhân khuynh thành sử dụng vẻ đẹp thể nhân vật phóng đãng chủ yếu sử dụng ngôn ngữ để quyến rũ chủ yếu Đây hai cách quyến rũ mang đậm tính chất giới rõ nét: “đàn ông yêu mắt, đàn bà yêu tai” Tuy khác hình thức vũ khí hai kiểu nhân vật mang điểm chung đậm tính chất khiêu gợi, lay động để dẫn vào hành vi tính dục Nam nhân kế Truyện Hà Ơ Lơi – Những phản chiếu đáng lưu tâm đời sống xã hội thời Vãn Trần Hiện tượng Hà Ơ Lơi cịn xem tượng văn hóa khơng tượng văn học đặt cuối thời Trần giai cấp thống trị vào sa đoạ: “Đó thời kỳ mà tư tưởng Nho giáo thống cương thường, lý tưởng cao siêu bị coi nhẹ, bị lãng qn, bị gạt rìa sống Nhạt lỗng tinh thần Khổng giáo Tình trạng khơ đạo phổ biến Sự rạn vỡ mảng lớn lý tưởng Nho gia làm thay đổi tâm lý xã hội Đời sống thực có phần dung tục bắt đầu có dấu hiệu thắng Người ta tò mò, thèm khát đổi thay, cảm giác thưởng thức bí ẩn, phần thầm kín "bên dưới" vốn bị bưng bít, che đậy, cấm đốn, mà nhiều xao nhãng hay bỏ quên phần "bên trên" cho cao quý trở nên nhàm chán Người ta chạy theo niềm vui thực tế có suồng sã, tầm thường Quan niệm "tài năng", "chí hướng" thay đổi Tài chí hướng trước để phụng nhà vua triều đình, đất nước nhân dân, thứ tài chí để phục vụ cho việc mua vui, để hưởng thụ, thoả mãn nhục dục người” [3] Qua câu chuyện Ơ Lơi người đọc thấy tranh trải rộng từ thành thị đến thơn dã, từ cung đình đến bình dân bị quay cuồng thú vui sắc, xác thịt, tình dục Vì thế: Ơ Lơi khơng đơn "con người", mà cịn giá trị có tính biểu trưng Đó "tính cách Ơ Lơi", "lối sống Ơ Lơi", biểu tượng phần sống sinh hoạt "phần dưới" vốn bị che đậy, có hội lộ thiên, lỗ thể, lộng hành… Ơ Lôi vua vui đùa, bày nhiều thú ăn chơi Vua đắc ý, hãnh diện Niềm kiêu hãnh Hà Ơ Lơi niềm kiêu hãnh bệnh hoạn điều trước bị che giấu Kiêu hãnh tầm thường lên Những khát vọng đen tối bậc đế vương hay giới quyền quý vốn bị bưng bít, NAM NHÂN KẾ TRONG TRUYỆN HÀ Ô LÔI 65 che đậy phô bày cách công khai [3] Câu chuyện phơi bày thói xấu tồn tất tầng lớp, giai tầng xã hội: từ bậc chí tơn đến đám thứ dân, từ chủ tử đến tớ, từ người đến thần trở nên tầm thường Ngay thần khơng cịn phẩm chất cao mà nhuốm dục: Thần Mala dâm loạn với đàn bà có chồng, tiên Lã Động Tân “dung dưỡng cho tài chí kỳ quái, hay lạc thú thấp hèn” Người đứng đầu quốc gia, thiên tử không làm chuyện xứng tầm, xứng vị mà suốt ngày ăn chơi Ơ Lơi, gạ gẫm gái gố chồng, khơng thành đem lịng ốn hận tìm cách trả thù để hạ nhục thu phục Các quan hệ Nho giáo đặt lung lay: vợ ngoại tình (Vũ Thị), Ả Kim thông dâm với tớ Việc Trần Thế Pháp lấy bối cảnh câu chuyện xảy thời Vãn Trần nhân vật nhà vua truyện lại vua Trần Dụ Tơng hồn tồn có dụng ý Những ghi chép cịn lại sử Trần Dụ Tông cho thấy ông vua cỏi, làm vua tới gần 30 năm (1341 – 1369), không lập công trạng Đại Việt sử ký tồn thư chép, vua Dụ Tông "ở 28 năm, thọ 34 tuổi Từ năm Đại trị sau, chơi bời độ, nghiệp nhà Trần từ suy vi", "Dụ Tôn thích chơi bời, lười việc sự, bọn quyền thần nhiều người làm trái phép, [Chu] An can Dụ Tôn không nghe, dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần người quyền vua yêu, người gọi sớ "thất trảm" Vua không trả lời An treo mũ bỏ về"[6] Trong bạc nhược, hèn vua khơng đáng lưu tâm câu chuyện bên lề, chuyện “buồng the” lại có vấn đề đáng lưu ý vua bị liệt dương phải dùng thuốc Trâu Canh cho thông dâm chị gái, hay chuyện vua khơng thể có nên sau phải cho Dương Nhật Lễ lên thay Sử gia Tạ Chí Đại Trường đưa nhận định cho Hà Ơ Lơi có khả người tình Dụ Tơng [12] Chúng tơi đồng tình với quan điểm Trong Truyện Hà Ơ Lơi việc vua bày nam nhân kế, sai người kề cận thu phục người đàn bà kiêu kì cịn mang ý nghĩa khác Việc vua khơng “ghen” với Ơ Lơi với nhiều chi tiết khác (đối đãi tân khách, thường dạo, lệnh không giết, “tâm sự” chuyện riêng…) làm hiểu thân phận thực Ơ Lơi khơng đơn giản “tân khách” hay bề tơi bình thường mà “Boy friend” vua Điều có lí Ơ Lơi có khả đặc biệt sắc tình dục Hà Ơi Lơi da màu đen, mịn bóng sáp (Truyện Hà Ơi Lơi) Theo quan điểm tướng thuật đàn ông đàn bà da bóng láng thoa mỡ có khả nhu cầu cao tình dục lận đận tình duyên Phú Ma y (Ma y thần tướng) nói: Người mặt láng da ngà/Trai đôi ba vợ, gái đôi ba chồng Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà từ màu da đen, bóng mịn sáp nhân vật, Tạ Chí Đại Trường phân tích chi tiết này: “Trước hết hình dạng nhân vật, tả “da thịt đen mực”, đen “da láng mỡ”, tiên Đồng Tân khen “đẹp lắm” tiếp tiếp thêm sức giọng hát tuyệt vời ngồi tính chất thông minh mẫn tiệp khác “Đen” rõ ràng da đen theo giống khơng phải dang nắng! Đời Trần có nhiều giao tiếp với dân hải đảo có màu da sậm người Việt, việc có người lai điều lạ… Học giả miền Bắc lúc có hội điền dã gợi ý hậu duệ tù binh Chàm vùng Ô Lôi lúc lớn lên vào hầu cung Dụ Tơng Phía trời Tây triều đình người Ả Rập có nhiều nơ lệ người da đen “làm loạn” hậu cung truyền lại Ngàn lẻ đêm Huyền thoại 66 TRẦN THỊ THANH NHỊ khả tình dục người da đen có khắp nơi, cung đình họ Trần có thêm Ơ Lơi khơng Vậy phải ý đến “sủng ái” nhà vua “tân khách” Ơ Lơi “Vua thường bảo triều đình có thấy Ơ Lơi gian phạm gái nhà ai, bắt đến vua thưởng tiền ngàn quan, giết phải bồi thường vạn quan Đi chơi đâu vua thường cho chơi cùng” Tuy sử quan có khen thuốc Trâu Canh, không cơng hiệu lắm, rốt Dụ Tơng khơng có con, đến lúc chết phải để Dương Nhật Lễ lên thay Vậy Ơ Lơi triều với điều ghi lại “nhẹ nhàng” kia, chứng tỏ “boy friend” Dụ Tông (Theo dẫn Trâu Canh?), điều thấy nhiều Cổ Hi Lạp, chữ Hán “đoạn tụ”, từ tích Hán Ai Đế (năm 6-1 trcn.) phải cắt ống tay áo trỗi dậy mà khơng làm kinh động người yêu-trai (Đổng Hiền) ngủ mê mệt nằm đè lên” (Hán thư, Đổng Hiền truyện) [12] 2.2.2 Nam nhân kế Truyện Kiều nhìn từ nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật điển hình dấu văn hố đương thời Sở Khanh – Kiểu nhân vật điển hình – Dấu ấn thành tựu nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tuy không thuộc tuyến nhân vật trung tâm, nhân vật Sở Khanh nhân vật thể trình độ nghệ thuật xây dựng nhân vật bậc thầy đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Nếu nhân vật diện Kim Trọng, Từ Hải… xây dựng bút pháp lãng mạn, lí tưởng hố nhân vật phản diện Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Bạc Bà, Bạc Hạnh Nguyễn Du xây dựng theo lối điển hình hố chủ nghĩa thực Tên Sở Khanh dùng chung cho tất người đàn ông quyến rũ, lừa phỉnh đàn bà gái, đến xong việc, chán chê “quất ngựa truy phong” Bản chất tên ma cô, lừa đảo để thực nam nhân kế lừa Kiều Sở Khanh sắm nhiều vai, mang nhiều mặt nạ vỏ bọc trùm bên y có dáng vẻ học trị, văn nhân tài tử, công tử phong lưu người anh hùng nhưg chất tên lừa đảo nên dù có mang mặt nạ “cái đi” kẻ cắp, chất lưu manh thống lấp ló ẩn hiện: “vốn học trị đóng vai hiệp khách, chuẩn bị sẵn nhà nên nói kiểu cách văn hoa… Cách nói có phần giống Thúc Sinh Nhưng ngơn ngữ Thúc Sinh ba hoa mà có thành thật, ngơn ngữ Sở Khanh hồn tồn rỗng tếch giả dối trăm phần trăm… ngôn ngữ vừa anh hùng rơm vừa thị kẻ cắp… đến hồn thành trị bỉ ổi Tú Bà đạo diễn, vất bỏ mặt nạ hiệp sĩ, nguyên hình mặt mo tên ma lừa đảo, ngơn ngữ cóc cần từ ngữ mĩ miều, lối nói kiểu cách” [7, tr 402 - 403] Đến lúc nam nhân kế thành cơng kết thúc Nguyễn Du hoàn toàn lộ chân dung Sở Khanh trước bạn đọc Những tài tử, văn nhân, quân tử, anh hùng tuột đâu hết lại “mặt mo” trơ tráo: "Mặt mo thấy đâu dẫn vào” Với khuôn mặt trơ tráo, lỳ lợm, lớn tiếng rêu rao, hù doạ kẻ vạch mặt mình: "Rằng: Nghe có đây/ Phao cho quyến gió rủ mây/ Hãy xem có biết mặt ai?” Không chửi mắng võ mồm, y cịn xơng đến thượng chẳng chân hạ cẳng tay: “Sở Khanh quát mắng đùng đùng/ Bước vào vừa rắp thị hùng tay” Xuất tình sử dụng nam nhân kế, NAM NHÂN KẾ TRONG TRUYỆN HÀ Ơ LƠI 67 khơng phải nhân vật Sở Khanh nhân vật cho thấy trình độ nghệ thuật bậc thầy Nguyễn Du Nam nhân kế Truyện Kiều – Một phản chiếu hoạt động giáo phường, lầu xanh đời sống ca nhi, kĩ nữ, ả đào kỉ XVIII Trong Truyện Kiều, mục đích mụ Tú Bà dùng nam nhân kế với Kiều cốt yếu hạ nhục ép Kiều bán dâm, biến người gái nhà lành trở thành gái điếm, kĩ nữ Tuy chi tiết thuộc nguyên tác Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân điều phủ nhận Nguyễn Du viết lại thành Truyện Kiều để phản ánh thực trạng đương thời nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX nước ta, bật tượng có xuất tầng lớp ca nhi, ca nương, hát, ả đào đời sống văn hố thị va sáng tác văn chương: “có thể nói rằng, nước ta cuối kỉ XVIII kỉ XIX, phụ nữ tài sắc sống việc đem tài đàn, tài thơ cần thân xác phục vụ thú ăn chơi giải trí cho giới đàn ơng Đạm Tiên, Thuý Kiều thật” [11, tr 297] Qua chi tiết nam nhân kế Truyện Kiều ta phần hiểu hoạt động giáo phường, lầu xanh đời sống ca nhi, kĩ nữ kỉ XVIII-XIX Nhận định Phạm Văn Hưng ý kiến đáng lưu ý: “qua truyện Kiều… nguyên truyện tác phẩm Kim Vân Kiều truyện (từng du nhập vào Việt Nam), ta khẳng định kinh nghiệm tổ chức, quản lí, kinh doanh chốn lầu xanh thủ thuật tiếp khách kĩ nữ Trung Quốc thời Minh – Thanh biết đến Việt Nam sớm” [4 tr 328] Điều cho thấy ngành kinh doanh dựa thân xác phụ nữ kỉ XVIII-XIX vào qui củ phát triển nên có hệ thống tổ chức, nhân sự, vận hành trơn tru: từ việc tìm kiếm nguồn “hàng”, “nhân lực” hành nghề, đến việc thờ cúng thần Bạch Mi để công việc làm ăn đông khách, phát tài, đến việc “đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ”: “vành bảy chữ, vành tám nghề”, việc xử lí tình “nhân sự” trường hợp Kiều khơng chịu tiếp khách phải dùng địn roi, dùng tâm lí, mưu chước để lừa bắt phải tiếp khách Việc sử dụng nam nhân kế mụ Tú Bà sử sụng nhiều lần cho cô gái không chịu tiếp khách (nên có câu Sở Khanh: “Bạc tình tiếng lầu xanh/ Một tay chôn cành phù dung”) cho thấy “trình độ” quản lí đến độ “chuyên nghiệp” Với cách tổ chức “chặt chẽ” vậy, người gái lương thiện không may rơi vào tay chúng khơng có đường kiếp gái làng chơi Đến cuối kỉ XVIII đầu kỉ XVIII, thân phận bất hạnh kĩ nữ làm nhà văn thương cảm họ trở thành hình tượng trung tâm tác phẩm tiếng thời kì Nguyễn Du khơng đề cập đến tầng lớp nhân vật Truyện Kiều (qua Thuý Kiều, Đạm Tiên) mà nhắc đến nhiều tác phẩm khác Văn tế thập loại chúng sinh, Thăng Long cầm giả ca… Trong Truyện Kiều, có lừa gạt, đỗ dành, tra tấn, dụ dỗ từ kẻ tổ chức vận hành lầu xanh cốt yếu mục đích cuối ép người phụ nữ đến đường phải vứt bỏ danh dự tự tơn để phó mặc thân xác trở thành cơng cụ mua vui, kiếm tiền – điều có nghĩa họ vĩnh viễn quyền tự suy nghĩ, cảm xúc thân xác, tính dục (họ trở thành nơ lệ nghĩa) Vì thế, qua chi tiết nhỏ giúp người đọc phần hiểu hoạt động giáo phường, lầu xanh đời sống ca nhi, kĩ nữ, ả đào kỉ XVIII với lịng cảm thương, xót xa nhà văn 68 TRẦN THỊ THANH NHỊ với số phận nhân vật, tiếng nói quan trọng góp phần quan trọng tạo nên chủ nghĩa nhân đạo văn học giai đoạn KẾT LUẬN Trong lịch sử văn học Việt Nam (và có lẽ giới), nam nhân kế chiếm tỉ lệ hẳn so với nữ nhân kế Khảo sát sử Việt văn xi tự trung đại thấy nam nhân kế nữ nhân kế có điểm tương đồng mục đích, yếu lĩnh, phương pháp thực có điểm khác biệt (mục đích nghiêng đời tư, phương pháp tiếp cận chủ yếu đánh vào tâm lí…) Nghiên cứu nam nhân kế hai tác phẩm Truyện Hà Ơ Lơi (Lĩnh Nam chích quái – Trần Thế Pháp) Truyện Kiều (Nguyễn Du) cho thấy rõ khác biệt tương đồng nam nhân kế dùng hai tác phẩm mà thấy tài bậc thầy hai tác vấn đề văn hoá đặt tác phẩm (trong Truyện Hà Ô Lôi vấn đề xã hội thời Vãn Trần kỉ XIV), Truyện Kiều phản chiếu phần giáo phường, kĩ viện sống ca nhi, kĩ nữ kỉ XVIII-XIX) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] Nguyễn Khoa Chiêm (2003) Nam triều cơng nghiệp diễn chí, (Ngơ Đức Thọ Nguyễn Thuý Nga dịch, giới thiệu), NXB Hội nhà văn Nguyễn Du (1972) Truyện Kiều, NXB Giáo dục Nguyễn Phạm Hùng (2008) Truyện Hà Ơ Lơi tinh thần phản biện xã hội thời vãn Trần, Tạp chí Hợp lưu, https://hopluu.net/a1197/truyen-ha-o-loi-trong-linh-namchich-quai-va-tinh-than-phan-bien-xa-hoi-duoi-thoi-van-tran, ngày truy cập 12/2/2022 Phạm Văn Hưng (2018) Văn hố tính dục Việt Nam kỉ X-XIX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam thực lục, Tập III, Ngô Hữu Tạo – Nguyễn Mạnh Duân – Phạm Huy Du – Nguyễn Danh Chiên – Nguyễn Thế Đạt – Trương Văn Chinh – Đỗ Mộng Khương dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Tái bản, NXB Giáo dục Quốc sử quán triều Lê (1971) Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Lộc (1999) Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỉ XVIII – Hết kỉ XIX), NXB Giáo dục Trần Nghĩa (Chủ biên) (1997) Tổng tập tiểu thuyết Việt Nam, (4 tập), NXB Thế giới Thanh Tâm Tài Nhân (1999) Kim Vân Kiều truyện, NXB Đại học Quốc gia Trần Thị Thanh Nhị (2020) Tính dục nhìn từ nghệ thuật chinh phục quyến rũ (Khảo sát văn xuôi tự trung đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 3(577) Trần Nho Thìn (2008) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, NXB Giáo dục Tạ Chí Đại Trường (2003) Sử Việt đọc vài quyển, http://www.vietnamvanhien.net/suvietdocvaiquyen.pdf Nguyễn Thanh Tùng (2010) Truyện Hà Ô Lơi từ nhiều góc nhìn, https://dzjao.wordpress.com/2010/12/29/truyen-ha-o-loi-tu-nhieu-goc-nhin-2-bainguyen-thanh-tung/, ngày truy cập 12/3/2022 Nguyễn Hùng Vĩ (2010) Trầm tích Phật giáo tr68ong truyện ngân Hà Ơ Lơi, http://www.khoavanhoc.edu.vn/index.php/nghiencuu-dangian/839-trm-tich-pht-giaotrong-truyn-ha-o-loi, ngày truy cập 12/3/2022 NAM NHÂN KẾ TRONG TRUYỆN HÀ Ô LÔI 69 Title: HONEY TRAP IN “HA O LOI” (LINH NAM STRANGE STORIES – TRAN THE PHAP) AND “KIEU STORY” (NGUYEN DU) IN COMPARATIVE PERSPECTIVE Abstract: “Honey trap” (or beauty trap, sex trap) is a strategy using beauty for winning A person who made honey trap can be woman or man In this article, we focus on honey traps used by men in “Ha O Loi” (Linh Nam strange stories – Tran The Phap) and “Kieu Story” (Nguyen Du) In comparative perspective, this article helps readers not only see the similarities and the differences of honey trap in the two works but also realize the success in the art of building characters In addition, readers can notice many contemporary cultural features Keywords: Honey trap, Kieu Story, grotesque, classical character ... chủ yếu đánh vào tâm lí…) Nghiên cứu nam nhân kế hai tác phẩm Truyện Hà Ơ Lơi (Lĩnh Nam chích qi – Trần Thế Pháp) Truyện Kiều (Nguyễn Du) cho thấy rõ khác biệt tương đồng nam nhân kế dùng hai... hai nhân vật Ơ Lơi Sở Khanh kì cơng “lập kế hoạch” thi triển sở trường để tóm gọn “con mồi” 2.2 Nam nhân kế Truyện Hà Ơ Lơi (Lĩnh Nam chích quái – Trần Thế Pháp) Truyện Kiều (Nguyễn Du) – nghệ... 2.1 Nam nhân kế Truyện Hà Ơ Lơi (Lĩnh Nam chích quái – Trần Thế Pháp) Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Những điểm tương đồng khác biệt 2.1.1 Tương đồng Khảo sát sử Việt văn xuôi tự trung đại, mỹ nhân kế

Ngày đăng: 06/07/2022, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN