Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
817,07 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG VĂN HÓA BẮC VIỆT TRONG THƢƠNG NHỚ MƢỜI HAI CỦA VŨ BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG VĂN HÓA BẮC VIỆT TRONG THƢƠNG NHỚ MƢỜI HAI CỦA VŨ BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin dành dòng để bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Thành Đức Bảo Thắng người trực tiếp hướng dẫn, tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Văn hóa Bắc Việt Thƣơng nhớ mƣời hai Vũ Bằng Đồng thời xin gửi lời tri ân lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Ngữ Văn đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học trường Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè ủng hộ giúp đỡ để khóa luận hồn thành Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn TS Thành Đức Bảo Thắng, xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu riêng tơi - Những tư liệu trích dẫn khóa luận hồn tồn trung thực xác - Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết Văn hóa 1.1.1 Văn hóa vật chất 1.1.2 Văn hóa tinh thần 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa vật chất văn hóa tinh thần 1.2 Tác giả Vũ Bằng Tác phẩm Thương nhớ mười hai 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp sáng tác Vũ Bằng 1.2.2 Tác phẩm Thương nhớ mười hai 12 Chƣơng ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA BẮC VIỆT TRONG THƢƠNG NHỚ MƢỜI HAI 14 2.1 Nét đẹp phong tục tập quán 14 2.1.1 Các lễ hội truyền thống 14 2.1.2 Tín ngưỡng truyền thống mang sắc văn hóa Bắc Việt 18 2.2 Thiên nhiên nỗi nhớ Vũ Bằng 21 2.3 Văn hóa ẩm thực 25 2.3.1 Ẩm thực - đề tài tâm huyết sáng tác Vũ Bằng 25 2.3.2 Sự phong phú đa dạng ăn mang đặc trưng văn hóa Bắc Việt 27 2.3.3 Ẩm thực nghệ thuật chế biến, thưởng thức 30 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VĂN HÓA BẮC VIỆT TRONG THƢƠNG NHỚ MƢỜI HAI 34 3.1 Ngôn ngữ giàu cảm xúc 34 3.2 Giọng điệu 37 3.2.1 Giọng tâm tình ngào, đối thoại 37 3.2.2 Giọng điệu da diết hoài niệm tiếc nhớ 40 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 42 3.3.1 Không gian nghệ thuật 42 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 44 3.4 Các biện pháp tu từ 47 3.4.1 Biện pháp tu từ so sánh 47 3.4.2 Biện pháp tu từ ẩn dụ 50 3.4.3 Biện pháp tu từ nhân hóa 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vũ Bằng nhà văn đồng thời nhà báo tiếng Việt Nam Ông người có sở trường thể loại truyện ngắn, bút kí, tùy bút Trong suốt đời hoạt động nghệ thuật Vũ Bằng có đóng góp khơng nhỏ cho văn học nước nhà với tác phẩm tiếng như: Miếng ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, Thương nhớ mười hai, Bốn mươi năm nói láo… Với tác phẩm Vũ Bằng nhà văn Tạ Tỵ gọi “người trở từ cõi đam mê”, ông đánh giá Vũ Bằng sau: “Vũ Bằng tượng Trong suốt dòng sơng đời có mặt, Vũ Bằng đánh đổi tất để xin lấy phần thở nghệ thuật” Chính cống hiến không mệt mỏi đường văn nghiệp Vũ Bằng truy tặng giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật Vũ Bằng bút hoạt động nhiều lĩnh vực văn chương lĩnh vực thành công ông Trong sáng tác Vũ Bằng để lại ấn tượng lòng độc giả trang tùy bút tràn đầy cảm xúc mà tiêu biểu tập Thương nhớ mười hai - tác phẩm đại diện cho tâm tư phong cách viết ông Đến với Thương nhớ mười hai đến với nét đẹp văn hóa Bắc Việt ngàn đời, nét đẹp văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần tất tạo nên tranh sinh động tràn đầy xúc cảm người miền Bắc nhớ da diết quê hương bên "giới tuyến" Thương nhớ mười hai không đơn giản lịch ghi lại mười hai tháng năm mà trang văn viết trái tim nhớ thương khắc khoải người tha hương Ở ta thấy miền khơng gian kí ức mở với hình ảnh thiên nhiên, người, nét đẹp phong tục tập quán hay văn hóa ẩm thực thể thơng qua hình thức nghệ thuật độc đáo Viết Thương nhớ mười hai Vũ Bằng thể lòng yêu mến tự hào giá trị văn hóa truyền thống mảnh đất Bắc Việt, giá trị cần bảo tồn gìn giữ cho hơm cho sau Từ lí người viết lựa chọn đề tài: Văn hóa Bắc Việt Thƣơng nhớ mƣời hai Vũ Bằng làm đối tượng nghiên cứu Với đề tài người viết mong muốn độc giả có nhìn tồn diện Thương nhớ mười hai đồng thời đề tài góp phần vào cơng giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc khẳng định đóng góp Vũ Bằng với văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Cuộc đời nghiệp văn chương Vũ Bằng gắn với éo le thăng trầm suốt thời gian dài ông bị coi nhà văn dinh tê, quay lưng lại với kháng chiến Chính hiểu lầm mà việc nghiên cứu Vũ Bằng sáng tác ơng nhiều hạn chế Mãi đến sau thân phận làm sáng tỏ ông cơng nhận người hoạt động cách mạng việc nghiên cứu đời văn nghiệp Vũ Bằng mở rộng Người giới thiệu công khai Vũ Bằng nhà văn Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan đánh giá Vũ Bằng tiểu thuyết gia nhận xét Vũ Bằng rằng: “Tiểu thuyết Vũ Bằng gần Nguyễn Công Hoan lối tả cảnh nhân vật, dù họ vào cảnh nghèo khổ hay giàu sang Vũ Bằng tả bút dí dỏm, nhạo đời đá hoạt kê chút; cảnh, ơng tả sơ sơ; ông trọng vào hành vi động tác tiểu thuyết gây nên cảnh riêng biệt cho nhân vật” [4-tr.91] Trong tác phẩm Mười khuôn mặt văn nghệ Tạ Tỵ đánh giá Vũ Bằng mười khuôn mặt bật thời Đến lời giới thiệu tác phẩm Bốn mươi năm nói láo tác giả Thượng Sỹ có nhận xét đánh giá Vũ Bằng nhà báo chuyên nghiệp đánh giá Bốn mươi năm nói láo “lịch sử kiếp sống lê thê người viết báo chuyên nghiệp xứ này” Với tác giả Văn Giá ông tâm tìm “chỗ nứt gãy” đời văn nghiệp nhà văn Vũ Bằng ơng cho đời Vũ Bằng, bên trời thương nhớ Trong Vũ Bằng, bên trời thương nhớ Văn Giá nhận xét Vũ Bằng sau: “không nhà báo bậc thầy mà nhà văn đầy tài năng” [6-tr.5] Sau Vũ Bằng, bên trời thương nhớ Văn Giá tiếp tục có thêm cơng trình nghiên cứu Vũ Bằng vào năm 2002 với tác phẩm Vũ Bằng - mười chín chân dung nhà văn thời Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu Vũ Bằng với đánh giá vị trí Vũ Bằng thể loại: kí, truyện Nhắc đến người công sưu tầm biên soạn Vũ Bằng không nhắc đến Nguyễn Ánh Ngân với Vũ Bằng - mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp sưu tầm biên soạn vào năm 2004 Tác phẩm có đánh giá đắn vị trí đóng góp Vũ Bằng với văn học dân tộc Đến năm 2006 nhà văn Triệu Xuân cho mắt độc giả Vũ Bằng toàn tập, sách cung cấp thêm cho độc giả nét tiêu biểu đời, văn nghiệp đóng góp Vũ Bằng cho văn học nước nhà Càng sau Vũ Bằng tác phẩm ông nhận nhiều quan tâm độc giả nhà nghiên cứu thơng qua số cơng trình như: Tác giả Đặng Anh Đào với Tháng ba tìm thời gian mất, Nguyễn Thị Minh Thái viết Tháng ba rét Bắc sầu xứ phương Nam hay tác giả Nguyễn Thị Thanh Xn có Khúc ca hồi cảm kẻ tình nhân Về số khóa luận, luận văn nghiên cứu tác giả Vũ Bằng tác phẩm Thương nhớ mười hai kể đến: Giá trị nội dung nghệ thuật trường thiên tùy bút Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng) tác giả Nguyễn Thị Trúc Lam, Thời gian nghệ thuật Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Hoàng Tuyết Chinh, Hồi kí Vũ Bằng tác giả Lê Thị Lệ Thủy Như kết luận: Mặc dù tiếp cận muộn Vũ Bằng sáng tác ông nghiên cứu nhiều phương diện, độc giả đón nhận cách rộng rãi từ giúp ta có nhìn khách quan xác vị trí đóng góp Vũ Bằng cho văn học nước nhà Những cơng trình nghiên cứu giúp độc giả có nhìn tổng quát đời, nghiệp Vũ Bằng, cơng trình thiết thực có ý nghĩa lớn lao việc nghiên cứu Vũ Bằng sáng tác ơng Những cơng trình nghiên cứu tạo tảng sở để vận dụng vào việc nghiên cứu đề tài Văn hóa Bắc Việt Thƣơng nhớ mƣời hai Vũ Bằng.Với đề tài Văn hóa Bắc Việt Thƣơng nhớ mƣời hai Vũ Bằng chúng tơi góp phần làm rõ vị trí, vai trò nhà văn văn học dân tộc đồng thời thấy nét đặc sắc văn hóa Bắc Việt thông qua trang văn giàu cảm xúc Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu - Khẳng định vị trí đóng góp Vũ Bằng thể loại kí nói riêng với văn học nước nhà nói chung Từ thấy nét độc đáo sáng tác Vũ Bằng - Khám phá, làm rõ nét đặc sắc văn hóa Bắc Việt - Góp phần vào việc giữ gìn phát triển giá trị văn hóa truyền thống ngàn đời dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số nét đặc sắc tác giả, tác phẩm giới thuyết văn hóa - Tìm hiểu đặc trưng văn hóa Bắc Việt Thương nhớ mười hai - Chỉ số phương diện nghệ thuật thể văn hóa Bắc Việt Thương nhớ mười hai Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Văn hóa Bắc Việt Thương nhớ mười hai Vũ Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập tùy bút Thương nhớ mười hai Tuy nhiên để phục vụ cho việc nghiên cứu toàn diện sâu sắc người viết có so sánh đối chiếu với tác phẩm thể loại đề tài như: Miếng ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam tác phẩm viết quê hương xứ Bắc tác giả như: Thạch Lam, Nguyễn Tuân Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực khóa luận nàychúng tơi sử dụng số phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích tổng hợp đến lại với người vợ mẳn ăn ốc nhồi thịt thăn, miến, mộc nhĩ hấp với gừng trông trăng đàng xa lại vọng lại tiếng hát chèo, tiếng rước sư tử, tiếng trống quân thùng thình” [1-tr.169] câu hỏi “khơng biết đến bao giờ” bất lực Vũ Bằng trước hoàn cảnh trớ trêu Nỗi nhớ Bắc Việt sâu đục khoét dần trái tim người nghệ sĩ để lại khoảng trống khơng thể lấp đầy để nhìn thực Vũ Bằng phải lên “Ôi mộng, mộng mộng mà thơi! Địa ngục lại có hoa trinh trắng! Đến góc đèn rầu rĩ, anh thấy bóng anh lù lù phía trước, cô độc đường dài” Mặc dù thực song tâm trí nhà văn dường khi đầy ắp hình ảnh khứ “Nào đâu buổi hồng lành lạnh, quấn qt tơ hồng; đâu tiếng tiêu, tiếng nhạc trời tình bát ngát hoa hương, mến thương nhịp thở ân thường thấy viết báo Xuân, sách Tết” [1-tr.25] Có nhớ Vũ Bằng lại khắc khoải mà hỏi “Có ở Bắc Việt vào cho hỏi thăm tháng năm Bắc Việt, trời có rét khơng, mưa riêu riêu buồn trước hay thời tiết ảnh hưởng bom đạn Mĩ khác xưa” [1-tr.245] Vũ Bằng nhớ người nhớ cảnh nhớ ăn nhớ lễ hội phong tục tập quán Bắc Việt, thứ khơng biến hữu nhà văn lại với tới mà Vũ Bằng ln đau đáu “nhớ không nhớ, nhớ nhớ này” câu văn ngắn mà tác giả lặp lại bốn lần từ nhớ đủ để thấy nỗi niềm da diết khắc khoải lớn đến nhường Xen vào tranh Bắc Việt với tâm trạng nhớ nhung nhiều câu tự vấn lòng tác giả “Bao về? Phải, về? Ngày đâu Biết đến bao giờ, thương nhiêu” giống tiếc nấc nghẹn ngào đầy chua xót Tiểu kết Với giọng điệu da diết hồi niêm tiếc nhớ xen lẫn giọng văn tâm tình ngào đối thoại Vũ Bằng đưa độc giả đến gần với tác phẩm, cảm nhận rõ tình cảm nhớ nhung tha thiết người xa xứ dành cho Hà Nội cho Bắc Việt để cảm thấy thêm yêu Hà Nội yêu Bắc Việt Vũ Bằng 41 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian nghệ thuật Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán đưa định nghĩa không gian nghệ thuật sau: “không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” ta thấy không gian nghệ thuật thống không đồng với không gian khách thể Không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nhà văn thể cách nghĩ, thái độ, quan niệm nhân sinh đời nhà văn Trong Thương nhớ mười hai tồn hai kiểu không gian: không gian hẹp khơng gian gia đình khơng gian rộng khơng gian Hà Nội khơng gian văn hóa Bắc Việt Thứ ta thấy Vũ Bằng nhiều lần nhắc nhà - nơi có hình ảnh người bà người vợ đứa thơ, khơng gian gia đình đầm ấm đối tượng nỗi nhớ Vũ Bằng Đó hình ảnh “nằm giường tre vườn kê gốc lan tây thơm phức” hay ngơi nhà có "các chim bé nhỏ ríu ran tập hót chung quanh nhà" [1-tr.103] Không gian gia đình ngày tuổi thơ “bắc chõng tre, tìm chỗ mát nhà, ngửa mặt lên trời xem mây bay, ăn củ khoai lang vàng đầy nhựa thiu thiu ngủ” [1-tr.83] Với Vũ Bằng dường nhà nơi bình yên điểm cuối ơng tìm sau bộn bề hối hả, khứ nhà tuổi thơ nơi có bà nội có bà có bố đơng đủ gia đình, khơng nhà chốn bình yên "Sáng dậy, nằm dài nhìn qua cửa sổ thấy vết xanh tươi chân trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sửa" [1-tr.20] Nhà không nơi Vũ Bằng trải qua tuổi thơ êm đềm vơ tư mà vui vẻ nhà gắn với hình ảnh người đàn bà Bắc tần tảo đảm Trong ngơi nhà khơng khí gia đình lúc vui vẻ hòa thuận mà hạnh phúc “bầu khơng khí gia đình đồn tụ êm đềm, kính nhường" khiến cho lòng người xa xứ lần nhớ lại thấy "ấm lạ, ấm lùng, miệng chẳng nói lòng cảm có khơng biết hoa nở, bướm ràng mờ hội liên hoan" [1-tr.20], "những đêm mùa xuân lành lạnh, đóng cửa lại uống rượu, đánh bài, đến lúc tàn canh xúm lại quanh bàn ăn chè lam, uống chè mạn 42 sen" [1-tr.100] Trong Thương nhớ mười hai nhà gắn với kí ức tuổi thơ đầy vui vẻ ngày Tết nhà thấp lụp xụp phố Hàng Gai “năm vậy, anh em chúng tơi tranh giành tranh gà lợn đố, có đến đánh rút anh em thoả thuận dán đầy lên tưởng để ngắm chung làm nhà tơi đương bình thường, quang cảnh Tết vui tươi khác thường, tưng bừng nhộn nhịp không chịu được" [1-tr.301] Trong trang văn Vũ Bằng khơng miêu tả khơng gian gia đình gắn với hình ảnh nhà mà ơng khắc họa khoảng khơng gian rộng khơng gian Hà Nội khơng gian văn hóa Bắc Việt, hai khơng gian chịu chi phối tâm trạng nhân vật trữ tình: nỗi nhớ nhung da diết khắc khoải Nếu nhà không gian hẹp không gian gia đình với hình ảnh người ruột thịt khơng gian văn hóa Bắc Việt khơng gian rộng lớn gắn với nhiều đời, gắn với lễ hội, tín ngưỡng, với thiên nhiên với văn hóa ẩm thực truyền thống xứ Bắc Đó không gian gắn với địa điểm tiếng Hà Nội: chùa Quán Sứ, đề Quán Thánh, đền Hàng Hài, chùa Trấn Quốc khơng gian linh thiêng cổ kính gắn với tín ngưỡng truyền thống nhân dân Bắc việt Đó khơng gian gắn với đường ngát mùi hoa sữa Hà Nội, gắn với hội Lim hội Lộ hát tuồng Tàu, hội hát trống quân đêm trung thu Vĩnh Phúc, đám hội làng vùng đồng Bắc Bộ Đặc biệt ngòi bút Vũ Bằng khắc họa cách đặc sắc lễ hội đồng bào dân tộc vùng cao: hội tung đồng bào Thượng - “hội trai gái lịch gặp nhau, nói lên yêu thương, anh trai tỏ tình với gái” Không gian Thương nhớ mười hai không dừng lại miền xi mà khơng gian miền núi, khơng gian xứ Mường với hình ảnh “con gái Mường trai Kinh vẫy vùng vùng nước chân núi, trông xa y thể thần tiên cổ Hy Lạp” [1-tr.79] Đó khơng gian ngày Tết với khơng khí rộn ràng tấp nập, với tiếng cười đùa trẻ, với tập tục kiêng kị mà người Tây cho mê tín, vào ngày Tết “người ta nhìn với mắt âu yếm chào, miệng khơng nói với mà kể khơng biết tâm sự” [1-tr.324] Không gian Tết trang văn Vũ Bằng không gian ấm áp với ý nghĩa thiêng liêng Người ta có 43 thể ngược xuôi, tha hương cầu thực Tết đến cách phải quê ăn Tết tất người Việt Nam quê ăn Tết “tức trở nguồn cội để cảm thông với ông bà tổ tiên, với anh em họ hàng, với đồng bào thơn xóm; q ăn Tết tức để tỏ tinh thần lạc quan chung quanh mình, tỏ tình thương yêu cởi mở biểu dương tinh thần, kỷ niệm thắm thiết lâu ngày mà quên đi" [1-tr.276] Là người hiểu rõ ý nghĩa thiêng liêng ngày Tết, trân trọng ngày Tết Vũ Bằng lại quê ăn Tết suốt bao năm Bắc Nam chia cắt ông gửu gắm nỗi nhớ thơng qua trang văn Tiểu kết Như thấy không gian nghệ thuật Thương nhớ mười hai dù không gian rộng hay không gian hẹp có tác dụng nâng đỡ tâm hồn nhà văn để ông sống lại ngày tháng tươi đẹp mảnh đất Bắc Việt Không gian sáng tác có đối lập khứ làm bật thêm hoàn cảnh trớ trêu đến đáng thương nhà văn: người sống ngày Nam đêm Bắc Tìm với khơng gian gia đình, khơng gian văn hóa Bắc Việt Vũ Bằng tìm với nguồn cội với giá trị truyền thống ngàn đời tất lòng nhớ nhung khắc khoải tình yêu tự hào 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật khái niệm thuộc phạm trù hình thức nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học thời gian nghệ thuật “hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” Thời gian nghệ thuật thời gian mang tính quan niệm cá nhân Vì tác giả có cách cảm nhận khác thời gian nghệ thuật để thể ý đồ riêng Ở Thương nhớ mười hai ta thấy có hai kiểu thời gian nghệ thuật chủ yếu mà Vũ Bằng sử dụng, thời gian tuyến tính thời gian tâm trạng thông qua hai kiểu kết cấu thời gian ta thấy cảm xúc chủ đạo tập tùy bút: nhớ thương da diết khôn ngi 3.3.2.1 Thời gian tuyến tính Ngay từ nhan đề tập tùy bút ta thấy nỗi niềm nhớ thương Vũ Bằng dành cho Bắc Việt dàn trải qua mười hai tháng năm Lần lượt theo tháng năm Vũ Bằng đưa ta hết cảnh sắc đến cảnh sắc 44 khác không trùng lặp, nói nói giống lịch chi tiết khiến bạn đọc hình dung tường tận đặc trưng tháng mảnh đất Bắc Việt Mở đầu nỗi nhớ tháng giêng với mưa riêu riêu gió lành lạnh khiến cho “người ta muốn phát điên lên” “nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối, nằm im không chịu được, phải trỗi thành nhỏ tí ti giơ tay vẫy cặp uyên ương đứng cạnh” [1-tr.19] Tháng giêng mà đáng yêu đáng nhớ khiến tim người ta đập mạnh trẻ Những ngày tháng giêng ấy, người chồng thấy đơi mắt vợ hơn, da thắm “gặp lại cách biệt lâu lắm” tưởng thấy mùi hoa cau thơm ngát Bước sang tháng hai bước sang nỗi nhớ cánh hoa đào hay trái đào Thổ Cao Bằng, Lào Cai khiến người tha hương tương tư Đó tháng ba với rét nàng bân “Nàng Bân may áo cho chồng/ may ba tháng ròng mưới cửa tay” Đến tháng tư mơ tắm suối Mường, mơ tiếng tu hú gọi trái vải miền Bắc lịm “trái vải Bắc, trái vải yêu thương, trái vải thơm lừ, xớt!” Tháng năm với nhót mận ăn vào dịp tết giết sâu bọ khơng qn nắm móng nhuộm móng tay vào ngày tết mùng năm Sang tháng sáu với tiếng chim Đỗ Vũ nghe não lòng thèm ăn trái nhãn Hưng n “to gần trái chơm chơm bó lại, chung quanh có xanh ơm lấy vàng ong óng vòng tay ơm ấp người thương” [1-tr.129] Rồi đến tháng bảy với tục xá tội vong nhân, tháng tám nhớ mùa thu Bắc mà ngậm ngùi giá có rượu ngon đem uống tuyệt trần đời Đến tháng chín với rượu chim ngói ăn quạt vào lòng, tháng mười thả hồn với tiết trời gió bấc mưa phùn, tháng mười nhớ thương tháng ngày “lá rụng cà cuống bay rào rào làm lu bóng đèn điện đường” Và tháng chạp với nỗi nhớ da diết chợ Tết quê hương, với Vũ Bằng chợ Tết có sức hấp dẫn kì lạ “nhìn vào thấy đẹp, trơng người thấy tươi” Và cuối Thương nhớ mười hai khép lại trang viết Tết: “Tết, mặc yếm xanh” Mạch thời gian tuyến tính khiến cho bạn đọc chờ mong háo hức lật giở trang sách để khám phá hành trình “trở nguồn cội” 45 Qua ta thấy Thương nhớ mười hai chuyển động liên hồi nhịp bước thời gian tính tình yêu tha thiết với quê hương xứ sở Tình yêu ngày lớn dần theo năm tháng, đong đầy trái tim người nghệ sĩ ghi lại cách cẩn trọng, nâng niu 3.3.2.2 Thời gian tâm trạng Mặc dù Thương nhớ mười hai có kết cấu theo kiểu thời gian tuyến tính song trang văn lại bị chi phối mạnh mẽ trạng thái cảm xúc tác giả Vũ Bằng sống miền Nam lúc lòng hướng Bắc Việt “sầu biệt li vơi sáng đầy chiều” Chỉ vật nhỏ nhoi khiến lòng Vũ Bằng nhớ đất Bắc “trong thấy cua bể nhớ tới bát canh cua đồng nấu với rau rút khoai sọ, gặp ngày bão rớt lòng lại buồn rười rượu, nhớ đến thu sơ với gió may hoa vàng” [1-tr.15] Cũng có “đêm khơng ngủ, nằm nghe tiếng mưa rơi, cố nhớ lại nét mặt người thương” hay vào ngày tháng tư sống khơng khí nóng Sài Gòn tự nhiên lại thèm ăn trứng nhạn cho mát lòng Ngay ngày tháng tư oi Sài Gòn khiến Vũ Bằng nhớ đên thời tiết Bắc Việt “Vào này, Bắc Việt trời bắt đầu nóng”, nhớ lại “những ngày tay chống gậy, vai mang ba lô, anh lang thang nẻo đường đất nước để sống đời lí tưởng” [1-tr.78] Và ngày oi ông nhớ kỉ niệm tắm suối xứ Mường điều đặc biệt “Tắm tắm cho thân thể tục tằn mà tắm cho đôi mắt, tắm nốt tâm hồn phiền tối vừa tắm, vừa ba lơn, vừa trò chuyện, thấy gái Mường đáng u biết nhường nào, chân thực biết nhường nào” [1-tr.79] Ăn Tết miền Nam vào cữ “trời nắng tan vàng nứt đá, đường lúc mắt hoa lên” Vũ Bằng lại nhớ Tết Bắc Việt có lạnh riêu riêu lại xen lẫn mưa xuân Có lúc Vũ Bằng đưa dòng hồi tưởng q khứ thuở thiếu thời lúc ơng “bé tỉ tì ti” “còn đứa trẻ lên năm, lên sáu” Nhớ lúc bé, Vũ Bằng nhớ ngày Tết mùng năm tháng năm “bố mẹ cho người mua móng cho vào cối giã từ ngày mùng bốn để đến tối phát cho đứa chút” [1-tr.111] để “đắp vào mười đầu ngón chân mười đầu ngón tay” tục giết sâu bọ Kí ức thuở nhỏ Vũ Bằng ngày “lẩn đầu hàng Trống, đèn, trông sang nhà Đỗ Bá Tỵ, 46 vẽ tranh bạch hổ, để ăn ốc luộc hay mua ô mai, trám, khế để ăn” [1-tr.100] Sài Gòn ồn Sài Gòn hoa lệ khơng thể ngăn nỗi nhớ Vũ Bằng Bắc Việt giản dị mà đong đầy yêu thương Những tưởng năm sinh sống Sài Gòn làm ngi ngoai phần nỗi nhớ nhung tác giả ngược lại thêm năm sống Sài Gòn thêm phần nỗi nhớ dâng cao Với kiểu kết cấu thời gian Vũ Bằng cho ta sống cảm xúc miên man Bắc Việt thân yêu tháng Thương nhớ mười hai ta bắt gặp kiểu kết cấu Hiện khứ đan xen làm cho thời gian nghệ thuật Thương nhớ mười hai vừa liên tục vừa gián đoạn, dòng cảm xúc miên man song nằm chỉnh thể tuyến tính định, điều tạo nên nét độc đáo riêng biệt cho Thương nhớ mười hai Tiểu kết Tập tùy bút với kiểu kết cấu độc đáo đan xem thời gian tuyến tính thời gian tâm trạng cảm xúc, khứ khiến người đọc sống năm tháng với tác giả đồng thời khẳng định tài hoa ngòi bút Vũ Bằng 3.4 Các biện pháp tu từ Để thể nội dung tập tùy bút Thương nhớ mười hai cách sinh động Vũ Bằng dày công nghiên cứu, sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu ba biện pháp chính: so sánh ẩn dụ nhân hóa 3.4.1 Biện pháp tu từ so sánh So sánh văn học có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, đánh giá điều Vũ Bằng sử dụng nhiều lần thủ pháp so sánh Việc sử dụng dày đặc biện pháp so sánh giúp người đọc dễ dàng hình dung cảnh vật, người thiên nhiên Bắc Việt, đồng thời làm cho vật lên sinh động rõ nét Đối tượng nỗi nhớ Vũ Bằng người, thiên nhiên, ăn, phong tục tập quán tác giả tài tình sử dụng biện pháp so sánh miêu tả đối tượng Trước hết người, với Vũ Bằng người thước đo chuẩn mực đẹp ơng lấy người đối sánh với vẻ đẹp tự nhiên: 47 “Cái trăng tháng giêng, non người gái mơn mởn đào tơ” [1-tr.30] hay “trên khắp đào ưng ửng hồng, có sợi lơng tơ óng ánh lơng mắt gái dậy thì” [1-tr.44] Lấy người làm chuẩn mực tự nhiên, đặt thiên nhiên đối sánh với người dường Vũ Bằng khiến cho thiên nhiên trở nên “tình tứ” sinh động hấp dẫn Cũng có nhớ tháng tư tắm suối Mường Vũ Bằng nhớ lại hình ảnh “Con gái Mường, trai Kinh vẫy vùng vùng nước chân núi, trông xa y thể thần tiên cổ Hy Lạp tả tập Tiếng hát nàng Bilitis Pierre Louys: nước xanh, núi tím, hoa sườn núi đỏ màu cánh sen mà nàng y lại trắng ngó sen, tóc rủ xuống lưng, đen mực tàu” [1-tr.79] Vẻ đẹp người tôn vinh ngợi ca thần thoại với tất lòng đắm say ngây ngất Ta ln tự hỏi Vũ Bằng lại chọn vẻ đẹp người gái đặt so sánh với tiên nhiên? Điều bắt nguồn từ lòng trân trọng yêu quý với người vợ mẳn - bà Nguyễn Thị Quỳ mà rộng người phụ nữ Việt Viết Thương nhớ mười hai viết kí ức Vũ Bằng, dòng kí ức miên man mà nhà văn tha thiết vọng Việc sử dụng biện pháp so sánh khiến cho dòng kí ức tâm trạng nhà văn trở nên rõ ràng đầy chân thực Với Vũ Bằng “ăn tơ hủ tíu nhớ đến phở Bắc cống ăn vào buổi sáng rét căm căm” [1-tr.15] hay “trời tháng ba nhớ hội hè đình đám” nỗi nhớ ùa khiến người ta biết trước, nỗi nhớ khơng biến thường trực tim để Vũ Bằng tưởng chừng “có hàng ngàn vạn mọt nhỏ li ti vừa rung cánh o o vừa đục khoét tim bệnh tật” [1-tr.10] Vũ Bằng so sánh nỗi nhớ thương với Bắc Việt sâu sắc đau đớn đến mức tưởng thành kẻ có bệnh Đau đớn giãi bày Vũ Bằng lại dồn vào câu chữ phương tiện để gửi gắm nỗi nhớ khơn ngi: “lòng người xa nhà y thể khúc gỗ bị mối ăn, mục nát từ lúc không biết” dường Vũ Bằng trọn vẹn trái tim lúc đau đáu hướng Bắc Việt thân yêu, ông sống sống kẻ ngày Nam đêm Bắc với trái tim linh hồn khuyết thiếu Bắc Việt thân u Vậy Bắc Việt có mà lại làm người nghệ sĩ yêu đến tận thương đến trọn vẹn thương? Đó Bắc Việt vào 48 xuân làm cho người ta muốn điên lên “nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối, nằm im không chịu được, phải trỗi thành nhỏ tí ti giơ tay vẫy vẫy cặp uyên ương đứng cạnh” [1-tr.19] Một Bắc Việt ngập tràn xuân sắc ngập tràn sức sống bảo người ta khơng u khơng nhớ Đó tháng hai “lạc bước vào thứ Thiên Thai nơi trần rực rỡ hoa đào” [1-tr.42] với bầu trời nắng ấm y ngọc lưu ly “gió từ đỉnh cao thổi xuống, làm rung động cành Hoa đào rơi lả tả cỏ xanh mưa màu sắc” [1-tr.43], tự nhiên Vũ Bằng vễ nên tranh hài hoa màu sắc màu xanh cỏ, xanh bầu trời màu phớt hồng cánh đào e thẹn dịu dàng Mở lòng đón lấy thiên nhiên vạn vật Vũ Bằng tưởng chừng “Rừng mai, rừng mận nở trắng xóa đồi núi chung quanh, y thể tranh mực tàu chấm phá” Mỗi tháng mùa mắt người nghệ sĩ “tình” theo cách riêng đó, tháng hai có hoa đào nở tháng ba với Vũ Bằng hình ảnh “những đám mây hồng tỏa thứ ánh sáng trắng sữa, nhẹ bông” [1-tr.57] để ví von tháng ba giống gái có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành Điều đặc biệt Vũ Bằng không cầu kì hoa lệ lối so sánh dung dị giản đơn kết hợp với việc sử dụng ngôn ngữ tài tài khiến sống đời thường bước vào trang văn mà khơng gặp rào cản điều tạo nên sức hấp dẫn độc đáo có Vũ Bằng Khơng có người, thiên nhiên mà ăn dân dã Vũ Bằng tỉ mỉ miêu tả tất nhớ nhung khắc khoải Đó là trái nhãn Hưng Yên “to gần trái chơm chơm bó lại, chung quanh có xanh ơm lấy vàng ong óng vòng tay ơm ấp người thương” [1tr.129] hay “cùi nhãn trắng ngà, mà dày, mà thơm, mà lại đường phèn” Có lúc nhà văn lại nhớ bữa cơm sau Tết mà thịt mỡ dưa hành hết “người ta bắt đầu trở bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm tía tơ thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát quạt vào lòng” [1-tr.20] Những ăn gắn với Vũ Bằng mươi năm để sống Sài Gòn với đủ ăn “Tây” ơng khơng lần thơi nhớ bữa cơm gia đình Bắc Việt Ta bắt gặp 49 ăn giản dị mà tinh tế từ cách chế biến đến cách thưởng thức không tùy bút Thương nhớ mười hai mà tác phẩm tiếng khác Vũ Bằng Miếng ngon Hà Nội Miếng ngon Hà Nội đưa ta đến với phở, bánh cuốn, bánh đúc, cốm vòng, chả cá thịt cầy, tiết canh cháo lòng, thứ quà mà có lẽ người Bắc ăn lần đời Đó phở mà qua lần cửa kính Vũ Bằng thấy “một bó hành hoa xanh mạ, dăm ớt đỏ buộc vào dây, vài miếng thịt bò tươi mềm Một khói tỏa khắp gian hàng, bao phủ người ngồi ăn chung quanh sương mỏng, mơ hồ tranh tàu vẽ ông tiên ngồi đánh cờ” [2-tr.22] Đó thú nướng ngơ, thưởng ngơ: “ngơ chín dần, kêu lên khe khẽ ong non chui vú khối ngồi vậy” [2-tr.110] Bằng hình ảnh so sánh sinh động hấp dẫn Vũ Bằng khiến người đọc có cảm giác nghe thở rạo rực sống, nghe thở nhịp tim người mang ngàn nỗi nhớ quê hương Những hình ảnh giản dị mà đẹp đẽ góp phần khơi gợi khả liên tưởng phong phú nơi bạn đọc để ta nhận ra: hay Vũ Bằng nằm 3.4.2 Biện pháp tu từ ẩn dụ Vũ Bằng không thành công việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm phương tiện để cụ thể hóa nỗi nhớ mà bên cạnh ơng sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Ẩn dụ có tác dụng làm cho diễn đạt trở nên hàm súc, đọng, có giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Ngay từ nhan đề tập tùy bứt ta thấy ẩn dụ vô ý nhị mà sâu sắc tác giả Thương nhớ mười hai không thương nhớ mười hai tháng năm mà thương nhớ người cảnh không gian thời gian, giá trị văn hóa lâu đời Bắc Việt Đối với Vũ Bằng vật cảnh sắc thiên nhiên người thuộc Bắc Việt đáng yêu đáng quý Ngay Bắc Việt “làm làm mẩy” mà khiến thời tiết trở lạnh mắt Vũ Bằng “Hoa rét đọng lộc cỏ” Phải Vũ Bằng yêu Bắc Việt quá, nhìn đâu thấy 50 thương thấy nhớ giống câu ca dao “yêu yêu đường lối về” Cái lạnh Bắc Việt giống đặc trưng riêng mảnh đất ấy, có lang thang đường nắng đến oi nồng Sài Gòn Vũ Bằng thèm lạnh Bắc Việt Viết Tết, cô mặc yếm xanh Vũ Bằng bày tỏ nỗi nhớ tha thiết khơng khí Tết Bắc Việt tiết trời se lạnh đặc trưng thay Tết miền Nam: “Ăn Tết đây, tự hỏi hàng trăm ngàn lần ý nghĩa có hay khơng? Ấy vào cữ trời nắng tan vàng nứt đá” [1-tr.319] Từ hình ảnh ẩn dụ ta thấy tình yêu say đắm thủy chung mà Vũ Bằng dành cho Bắc Việt Thông qua việc khảo sát tác phẩm ta nhận thấy Vũ Bằng sử dụng nhiều biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, phép ẩn dụ nhà văn tận dụng tối đa để khiến cho câu văn ngập tràn cảm xúc, gợi liên tưởng thú vị khơi gợi cảm xúc nơi bạn đọc Ta bắt gặp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chương đầu tập tùy bút Vũ Bằng nhớ Tháng Giêng mơ trăng non rét Nếu “hoa rét” đến tháng giêng Vũ Bằng gọi rét thời điểm “rét ngọt” tưởng ta nếm vị ngào Vì rét ngọt? Bởi tạo nên từ “mưa riêu riêu gió lành lạnh” Tháng giêng Vũ Bằng thấy “đêm xanh biêng biếc, có mưa rây, nhìn lên thấy rõ cánh sếu bay” [1-tr.21] Vũ Bằng miêu tả đêm xanh biêng biếc khiến không gian bầu trời đêm rộng mở vô vô tận Không nhớ rét nhớ bầu trời đêm xanh biêng biếc mà Vũ Bằng nhớ trăng, trăng Bắc Việt ánh trăng “cài tóc ngoan ngoan khóm tre xào xạc, trăng thơm mơi mời đón dòng sông chảy êm đềm, trăng ôm lấy ngực xanh trái đồi ban đêm ngào ngạt mùi sim chín” [1-tr.175] hay có lúc trăng lại giống “nàng trinh nữu thẹn thùng, vén hoa lầu cao nhìn xuống để xem tri kỉ” Trăng với Vũ Bằng người gái xinh đẹp mà đa tình ln quấn qt lấy cảnh lấy người chẳng muốn rời xa Như qua việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Vũ Bằng khiến câu văn trở nên mềm mại đậm chất thơ, giàu nhạc điệu Qua ta thấy 51 lòng say đắm nhớ thương Vũ Bằng với mảnh đất Bắc Việt giàu truyền thống 3.4.3 Biện pháp tu từ nhân hóa Vũ Bằng thể tài độc đáo thơng qua việc vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ, bên cạnh phép so sánh ẩn dụ nhân hóa biện pháp tu từ nhà văn sử dụng Nhân hóa có tác dụng làm cho vật trở nên sinh động có hồn với đặc điểm giống người Từ ta nhận thấy nhân hóa chủ yếu Vũ Bằng sử dụng miêu tả thiên nhiên cảnh vật Ấy ánh trăng tháng giêng tình tứ người gái đẹp mải miết theo chân người nghệ sĩ, ánh trăng ôm trọn khóm tre xào xạc bảo vệ chở che, ánh trăng ôm ấp đồi ngập tràn mùi sim chín đơi lứa u Với việc sử dụng phép nhân hóa Vũ Bằng tạo nên trạng thái cảm xúc cho cảnh vật thiên nhiên Đó mùa xn tình tự người gái son làm làm mẩy khiến ghét cho Hay chiều tháng tư tắm suối Mường “nằm thảm cỏ, he mắt nhìn cánh hóa đào rơi lả tả” [1-tr.44] Vũ Bằng tưởng có “tiếng suối vọng vào khe núi, núi thầm mây, mây tâm tình với gió gió chạy vào rừng đào nhắc lại: lại anh, lại anh” [1-tr.44] Nhìn trái đào khu rừng nhà văn có liên tưởng thú vị “trên khắp đào ưng ửng hồng, có sợi lơng tơ óng ánh lông tơ mặt cô gái dậy thì” [1-tr.44] Biện pháp nhân hóa thổi hồn vào thiên nhiên vật khiến cỏ vô tri trở nên tình tứ mà đáng yêu đáng quý, khiến chúng trở thành sinh thể sống động, có cảm xúc biết vui buồn hờn giận Tiểu kết Với việc sử dụng biện pháp tu từ Vũ Bằng tái nỗi nhớ Bắc Việt ngấm vào máu thịt, lan tỏa đến nhánh cỏ đất Bắc, hóa thân vào vật vơ tri vơ giác khiến chúng trở nên có thần, có khí Tất tạo nên tranh Bắc Việt sinh động hấp dẫn say đắm lòng người 52 KẾT LUẬN Cuộc đời Vũ Bằng éo le đầy trắc trở ông sống cống hiến cho đời cho văn học Những sáng tác Vũ Bằng ln thấm đượm tình u q hương tha thiết mà rộng tình yêu đất nước lòng tự hào dân tộc tùy bút Thương nhớ mười hai minh chứng rõ ràng Thương nhớ mười hai sáng tác tiêu biểu cho phong cách Vũ Bằng tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả, sáng tác góp phầm làm nên tên tuổi Vũ Bằng đưa nhà văn đến gần với độc giả Ra đời hoàn cảnh Bắc Nam chia cắt, Thương nhớ mười hai nhật kí, lịch ghi lại khơng phải số mà trái tim thổn thức người xa quê đau đáu nhớ Bắc Việt thân thương tưởng có ngày trở Thương nhớ mười hai không đẹp cảnh, người phong tục tập quán ngàn đời mà đẹp trái tim người nghệ sĩ, trái tim lòng hướng Bắc Việt, hướng người vợ tần tảo nơi quê nhà, tác phẩm lời điếu khóc thương cho người vợ Nguyễn Thị Quỳ ngày bà Vũ Bằng trở thắp nén tâm nhang Mặc dù xa cách cố hương khoảng không gian vời vợi mênh mông khoảng thời gian dài đằng đẵng không hẹn ngày người xa quê lâu kí ức vẹn nguyên dấu ấn quê hương kí ức thấm đẫm lên câu chữ trang văn với tất nỗi trăn trở, băn khoăn mà nhung nhớ Đến với Thương nhớ mười hai người đọc lạc vào Bắc Việt vừa cổ kính với nét đẹp văn hóa truyền thống ngàn đời tràn đầy sức sống trẻ trung Đó Bắc Việt vào giêng gây thương gây nhớ cho người: “Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ u con, câm gái son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xn” [1-tr.17] Bắc Việt đẹp q, đẹp có người vợ quanh năm tảo tần ngóng trơng chồng trở về, đẹp văn hóa ẩm thực tháng mùa lại có ăn đặc trưng riêng q q bình dị làm người ta nhớ khơng qn Đó lễ hội truyền thống tín ngưỡng dân gian gìn giữ lưu 53 truyền qua bao hệ Đến với Thương nhớ mười hai đến với cảm xúc trẻo, mẻ vùng đất giàu truyền thống văn hóa, giàu tình người Tùy bút Thương nhớ mười hai không để lại ấn tượng lòng độc giả giá trị văn hóa Bắc việt thơng qua yếu tố như: Phong tục tập quán, vẻ đẹp thiên nhiên hay văn hóa ẩm thực mà ngơn ngữ gợi hình gợi cảm với giọng điệu tâm tình ngào đầy da diết, khắc khoải, ngậm ngùi Tất tái không gian thời gian chịu chi phối cảm xúc, tâm trạng tác giả Và cảm xúc tâm trạng nhớ nhung da diết tái cách sinh động, cụ thể biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh hay ẩn dụ thể tài sáng tạo Vũ Bằng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Bằng (2013), Thương nhớ mười hai, NXB Hồng Đức Vũ Bằng (2017), Miếng ngon Hà Nội, NXB Hội nhà văn Vũ Bằng (2017), Món lạ miền Nam, NXB Hội nhà văn Hoàng Tuyết Chinh (2015), Thời gian nghệ thuật Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành sư phạm Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, NXB Văn hóa - Thơng tin Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Như Hoa (2013), Văn hóa ẩm thực tác phẩm Miếng ngon Hà Nội Vũ Bằng Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành sư phạm Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Thạch Lam (2010), Hà Nội 36 phố phường, NXB Văn học Nguyễn Thị Trúc Lam (2012), Giá trị nội dung nghệ thuật trường thiên tùy bút Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng) Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Ngữ Văn, Trường Đại học Cần Thơ 10 Trần Thị Thảo Nguyên (2009), Cảm thức văn hóa tùy bút Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Ngữ Văn, Trường Đại học Cần Thơ 11 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, NXB Văn học 12 Nguyễn Tuân (2010), Vang bóng thời, NXB Hội nhà văn 13 Trần Mạnh Thường (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam (tập 2) , NXB Văn hóa thơng tin 14 Triệu Xn - tuyển chọn (2000), Vũ Bằng tuyển tập, NXB Văn học 15 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_B%E1%BA%B1ng_(nh%C3% A0_v%C4%83n) 16 https://thanhnien.vn/van-hoa/chuyen-tinh-nguoi-noi-tieng-moi-tinh-thienly-tuong-tu-cua-nha-van-vu-bang-766468.html 17 https://vaitrongcanh.wordpress.com/2012/05/14/hoi-ky-cua-nha-van-tohoai-ve-vu-bang/ 18 https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/bi-an-vu-bang.html 19 https://baodanang.vn/channel/5433/201104/nguoi-dan-ba-thao-thuc-trongdoi-van-vu-bang-2045002/ ... chuyên nghiệp xứ này” Với tác giả Văn Giá ơng tâm tìm “chỗ nứt gãy” đời văn nghiệp nhà văn Vũ Bằng ơng cho đời Vũ Bằng, bên trời thương nhớ Trong Vũ Bằng, bên trời thương nhớ Văn Giá nhận xét Vũ Bằng. .. việc nghiên cứu đề tài Văn hóa Bắc Việt Thƣơng nhớ mƣời hai Vũ Bằng. Với đề tài Văn hóa Bắc Việt Thƣơng nhớ mƣời hai Vũ Bằng chúng tơi góp phần làm rõ vị trí, vai trò nhà văn văn học dân tộc đồng... tác giả, tác phẩm giới thuyết văn hóa - Tìm hiểu đặc trưng văn hóa Bắc Việt Thương nhớ mười hai - Chỉ số phương diện nghệ thuật thể văn hóa Bắc Việt Thương nhớ mười hai Đối tƣợng, phạm vi nghiên