Du lịch sông hồng tiềm năng, thực trạng và giải pháp

93 1 0
Du lịch sông hồng   tiềm năng, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA KHOA VĂN HÓA DU LỊCH  DU LỊCH SÔNG HỒNG TIỀM NĂNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHÀNH VĂN HOÁ DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn : Dương Văn Sáu Sinh viên thực : Vũ Tiến Tiệp Lớp : Văn Hoá Du Lịch 7B Niên Khoá :1999-2003 Hà Nội,5/2003 LỜI CẢM ƠN Khố luận tốt nghiệp khơng thể hồn thành dựa vào nỗ lực thân người viết Là đề tài mẻ, tài liệu tham khảo hạn hẹp tập trung vào vài khía cạnh định, điều gây cho tơi khơng băn khoăn Song với niềm say mê thích thú nghiên cứu cộng với hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa, bạn bè đồng nghiệp, cán cơng nhân viên Xí nghiệp Đầu tư Phát triển Du lịch sông Hồng đặc biệt hướng dẫn trực tiếp giảng viên Dương Văn Sáu, trở nên tự tin hồn thành luận văn Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tất quan tâm giúp đỡ quý báu dành cho thời gian qua Tuy nhiên, thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn hẹp sinh viên, chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, chân thành mong đợi ý kiến đóng góp, phê bình từ độc giả để bổ xung cho luận văn hoàn hảo Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2003 Sinh viên VŨ TIẾN TIỆP MỤC LỤC Lời cảm ơn Mở đầu + Lí chọn đề tài + Phạm vi đề tài + Mục tiêu nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu + Bố cục luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ SÔNG HỒNG VÀ HỆ THỐNG SÔNG HỒNG 1.Quan niệm sơng ngịi 2.Vài nét sơng Hồng 3.Sơng Hồng địa bàn Hà Nội vùng phụ cận 4.Hệ thống sơng Hồng 5.Vai trị sơng Hồng đời sống văn hoá người Việt Chương TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA SÔNG HỒNG Quan niệm du lịch đường sơng Ưu điểm mục đích việc phát triển loại hình du lịch đường thuỷ 3.Những tiềm du lịch tự nhiên sông Hồng Những tiềm du lịch nhân văn 4.1.Hệ thống làng việt 4.2 Hệ thống di tích bên sơng 4.3 Những địa danh lịch sử cơng trình lao động sáng tạo sông Chương THỰC TRẠNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH SÔNG HỒNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TRÊN SƠNG I Thực trạng khai thác tiềm du lịch sông Hồng Lịch sử hình thành xí nghiêp Đầu tư phát triển Du lịch sông Hồng Tiềm lực Xí nghiệp Cơ sở vật chất kỹ thuật Các hoạt động kinh doanh Xí nghiệp Thực trạng tổ chức chương trình du lịch sơng Hồng Những tồn q trình khai thác tổ chức hoạt động chương trình du lịch sông Hồng II Một số giải pháp kiến nghị nhằm đạt hiệu cao việc tổ chức hoạt động chương trình du lịch sơng Hồng Cơ sở việc đề xuất kiến nghị 2.Những kiến nghị nhằm hoàn thiện cấu tổ chức - quản lí nhân lực xí nghiệp 3.Hồn thiện việc tổ chức thực chương trình du lịch sơng Hồng Thực sách giá Nâng cao chất lượng chương trình “Đêm sơng Hồng” Ap dụng biện pháp chủ quan để bảo vệ môi trường quy hoạch bến bãi Tôn tạo bảo vệ di tích Đẩy mạnh hoạt động marketing Hoàn thiện danh mục sản phẩm - xây dựng thêm chương trình du lịch 10.Một số đề xuất khác nhằm nâng cấp điều kiện vật chất sở hạ tầng KẾT LUẬN PHỤ LỤC - Những hình ảnh cảnh quan, di tích dọc theo sông Hồng - Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm Tổ quốc có đẹp chăng” (Chế Lan Viên) Từ xa xưa, sông nước yếu tố thiên nhiên quan trọng gần gũi với sống cư dân người Việt Sự gắn bó thể nhiều đời sống văn hố - nghệ thuật - tín ngưỡng họ Đó hình ảnh mái đình cong sóng nước, điệu hát dân gian, hay lễ hội đua thuyền sôi động vùng quê tĩnh Sơng Hồng sơng có ý nghĩa lớn với khơng riêng Hà Nội mà cịn Việt Nam Như vòng tay mẹ hiền, hệ thống sông Hồng ôm lấy vùng đồng châu thổ trù phú tươi xanh chứng kiến bao đổi thay, thăng trầm dân tộc Với hàng triệu năm cần cù bồi đắp mình, tạo nên vùng đồng rộng lớn mang tên “Đồng sông Hồng” đồng thời nhân tố quan trọng cho đời “văn minh sông Hồng”, văn minh giới Chính điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội giúp sơng Hồng có tiềm to lớn nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, có hoạt động du lịch hứa hẹn chuyến đầy thú vị Với suy nghĩ em dành thời gian thực tập Xí nghiệp Đầu tư phát triển du lịch sơng Hồng - Xí nghiệp Hà Nội thời điểm tổ chức kinh doanh du lịch sơng Hồng Qua q trình thực tập, giúp đỡ Ban Giám đốc tập thể cán công nhân viên chức em thực hành kỹ hướng dẫn mà nhận thức rõ thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Xí nghiệp Vấn đề đặt là: Hoạt động chưa tương xứng với tiềm sẵn có Vậy làm để tạo bước phát triển cho Xí nghiệp Đầu tư phát triển du lịch sông Hồng để hoạt động du lịch sông Hồng bước đầu xứng đáng với tiềm nó? Vấn đề đặt lí thúc đẩy em lựa chọn đề tài “Du lịch sông Hồng - tiềm năng, thực trạng giải pháp” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Phạm vi đề tài Thứ nhất, đề tài tập trung nghiên cứu tài nguyên du lịch vùng ven sông Hồng phụ cận với số chi lưu nằm hệ thống sông Hồng nhằm khai thác phục vụ cho thị trường khách mục tiêu Hà Nội Do vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài mặt địa lý bao gồm khoảng 70 km sông lấy bến Chương Dương - điểm xuất phát - làm tâm điểm, đảm bảo cho khách du lịch ngày Tài ngun du lịch vùng ven sơng hiểu tài nguyên văn hoá vật thể tài nguyên văn hoá phi vật thể cho phép khách du lịch đến thăm tầu thuỷ, nằm cách bến sông khoảng - km Thứ hai, đề tài nghiên cứu hoạt động kinh doanh du lịch đường sông Hà Nội, đồng nghĩa với việc nghiên cứu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp Đầu tư phát triển du lịch sơng Hồng Xí nghiệp đơn vị kinh doanh loại hình du lịch Thứ ba, để hoạt động du lịch sông Hồng thực phát triển, bên cạnh giải pháp mang tính chủ quan từ phía Xí nghiệp cần có điều kiện khách quan định phạm vi khoá luận tốt nghiệp người viết đưa số giải pháp mà Xí nghiệp bước đầu áp dụng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài củng cố, thực hành kiến thức du lịch, kỹ quản lý du lịch trau dồi thời gian học tập khoa Văn Hoá Du lịch Trường Đại học Văn Hoá Hà Nội Mục tiêu thứ hai nghiên cứu tiềm du lịch sông Hồng, thực trạng việc khai thác giá trị nhiều mặt sông Hồng vùng ven sông để phát triển du lịch, từ đề xuất giải pháp mang tính khả thi cao cho phát triển Xí nghiệp Đầu tư phát triển du lịch sông Hồng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp: Tiếp cận khảo sát thực tế, thu thập, hệ thống hố hiệu đính tài liệu, phát phiếu thăm dò ý kiến khách hàng, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, đánh giá sử lý phân tích số liệu phương pháp vận dụng q trình nghiên cứu Bố cục khoá luận Khoá luận gồm phần Mở đầu, Chương I, Chương II, Chương III, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần khố luận gồm ba chương: Chương I: Khái quát sông Hồng hệ thống sông Hồng Chương II: Tiềm du lịch sông Hồng Chương III: Thực trạng khai thác tiềm du lịch sông Hồng giải pháp nhằm phát triển chương trình du lịch sơng Chương KHÁI QT VỀ SƠNG HỒNG VÀ HỆ THỐNG SƠNG HỒNG Khái niệm sơng ngịi Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với mật độ trung bình 0,8 km/km2, đồng hạ lưu sông lớn mật độ thường phát triển đến km/km2 Theo thống kê Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn năm 1985 nước ta có tới 2360 sơng ngịi có chiều dài dịng chảy lớn 10 km, tồn 106 hệ thống sông lớn nhỏ [16, 113] Riêng phần đất liền có 102 hệ thống với 2356 sơng, hệ thống sơng Cửu Long hệ thống sông Hồng coi hệ thống sông thuộc loại lớn giới Sơng ngịi thành phần quan trọng mơi trường tự nhiên, từ lâu trở thành đối tượng nhà nghiên cứu Ngày nay, nghiên cứu sơng ngịi có xu hướng trở thành ngành khoa học độc lập: Khoa học sơng ngịi (Potamology) Những nghiên cứu địa lý cho thấy sơng ngịi, ngồi dịng chảy nước chủ yếu cịn có dịng chảy cát bùn, dịng chảy ion nhiều dịng chảy khác Do đó, nhà nghiên cứu đưa quan niệm coi hợp lý sơng ngịi, theo đó, “sơng ngịi tổng thể dịng chảy thường xun dịng nước đóng vai trị định” [2, 25] Trong “Đại Từ Điển Tiếng Việt” có viết: “Sơng dịng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên mặt đất, thuyền bè lại được”[18,1456] Như vậy, ta thống sơng dịng nước chảy tương đối lớn, thường xuyên Qua khái niệm ta ngầm hiểu phần vai trị sơng ngịi, chức giao thơng vận tải, nguồn cung cấp nước cho đời sống nhân dân đặc biệt dịng sơng Hồng thời đại ngày cịn chứa đựng tiềm du lịch vô to lớn “Sông” tiếng Hán “giang”, “hà” cịn tiếng Việt cịn gọi nhiều kiểu khác với đặc trưng loại hình khác; sơng tạo nên hình thức đào, nạo vét gọi “sơng đào”, nhỏ mà đồng gọi “mương” , “máng”, cịn miền nam gọi “kênh”, “rạch” Vài nét sông Hồng Hệ thống sông Hồng hệ thống sông lớn miền Bắc nước ta đồng thời lớn thứ hai bán đảo Đông Dương sau hệ thống sơng Mêkơng với chiều dài dịng 1.126 km, phần Việt Nam 556 km ( chiếm 49,3% tổng chiều dài ) diện tích tồn lưu vực 155.000 km2 diện tích Việt Nam 70.700 km2 chiếm 45,6% Sông Hồng bắt nguồn từ dãy Ngụy Sơn cao 1776 m gần hồ Đại Lý thuộc huyện Nhị Đô, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam điển hình, vào Việt Nam Hà Khẩu (thị xã Lào Cai - tỉnh Lào Cai) Với toạ độ địa lí 20’30 vĩ bắc, 100 -106 kinh đơng, dịng sơng Hồng chảy qua địa phận 12 tỉnh, thành phố đổ biển 10 cửa, cửa cửa Ba Lạt (Nam Định) Hai phụ lưu sông Hồng sông Đà sông Lô, với phụ lưu khác hợp thành dịng sơng Hồng tạo thành mạng lưới sơng hình dẻ quạt hội tụ Việt Trì từ lại lan toả nhánh sông để trở tỉnh vùng đồng Ngồi ra, sơng Hồng cịn có tới 614 phụ lưu từ cấp đến cấp 6, có phụ lưu lớn sông Đà, Lô, Chảy, Gâm Bên cạnh đó, sơng Hồng cịn có nhiều tên khác mà tên in đậm dấu ấn văn hố sơng Đỏ, sơng Cái, sơng Nhĩ Hà, sông Bồ Đề Cùng với hệ thống sông Thái Bình, dịng chảy sơng Hồng bồi đắp nên vùng đồng rộng lớn gọi đồng sông Hồng hay đồng Bắc Bộ với diện tích tự nhiên khoảng 16000km2 Dịng chảy cát bùn sông Hồng đánh giá phong phú với độ đục bình quân Sơn Tây 1010 g/m3, Lào Cai 2730 g/m3 Trong mùa lũ lượng dịng chảy cát bùn chiếm tới gần 90% Sơng Hồng trở thành biểu tượng đất, với sông Mã “lắm thác ghềnh, nhiều sóng bạc đầu” biểu tượng nắng, sơng Đà “chảy triền núi đá granit sâu thẳm xanh đen màu” biểu tượng Hơn nữa, bước chân đồng Bắc Bộ nhắc nhở ta chiến công thầm lặng hạt phù sa bé nhỏ bồi đắp nên vùng đồng phì nhiêu mầu mỡ mà năm lấn biển hàng trăm mét Như hệ thống sông Hồng chảy hầu hết qua tỉnh thành đồng Bắc Bộ Các dòng chảy phụ, nhánh tiếp tục len lỏi đến xóm làng, thơn xã Điều tạo nên mạng lưới sơng ngịi liên hồn khép kín Như nêu trên, không gian địa lý sông Hồng với địa hình đa dạng (ngay vùng có nơi trũng, thấp đồng thời có chỗ cao chí từ 8-10 m so với nước biển), điều tạo nên phong cảnh thiên nhiên, sống thêm phần hấp dẫn, nên thơ Sông Hồng địa bàn Hà Nội vùng phụ cận 3.1 Sông Hồng địa bàn Hà Nội Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài khoảng 40 km thuộc phần hạ lưu Ở đoạn “Sơng mở lịng rộng mang đầy đủ đặc tính sông già” tương quan với đoạn trung lưu “nhiều thác ghềnh ồn sông trẻ” Hà Nội vốn thành phố gắn bó nhiều với dịng sơng Ngay tên gọi thành phố nói lên điều ấy: thành phố Hà Nội - thành phố sông Ngựơc thời gian thấy rõ năm 1831 vua Minh Mạng định thành lập tỉnh Hà Nội Hơn 50 năm sau, năm 1888 (lúc nước ta đô hộ thực dân Pháp) tổng thống Pháp sắc lệnh lập thành phố Hà Nội Ngày 6/1/1946 Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội, Quốc Hội khoá xác định Hà Nội thủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ sau ngày 25/4/1976 thủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Để định vị Hà Nội, dân ta có câu: “Nhĩ Hà quanh Bắc sang Đông Kim Ngưu, Tô Lịch sông bên này.” Hình ảnh “quanh Bắc sang Đơng ấy” diễn tả hình dáng ngoằn nghèo, uốn khúc sơng Hồng địa bàn Hà Nội Điều có ngun cớ từ Việt Trì trở về, sông Hồng chảy đất trẻ yếu Vì việc thay dịng đổi lạch, bên bồi bên lở dịng sơng xảy thời điểm thời tiết có dị thường Do trái tính trái nết nên lịng sơng năm ngoằn nghèo thêm Hồ

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan