Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
844 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ KIỀU OANH PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-L HÀ NỘI, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - LÊ THỊ KIỀU OANH PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ts Lê Kim Nguyệt (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục nội dung khóa luận .4 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC 1.1 Khái niệm đặc điểm nguồn nước 1.1.1 Khái niệm nguồn nước 1.1.2 Đặc điểm nguồn nước 1.2 Khái niệm, đặc điểm nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm nguồn nước 1.2.2 Đặc điểm ô nhiễm nguồn nước 10 1.2.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 11 1.3 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nguyên tắc pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước 12 1.3.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát ô nhiễm nguồn nước 12 1.3.2 Đặc điểm pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước .13 1.3.3 Vai trò pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước .14 1.3.4 Nguyên tắc pháp luật kiểm soát ô nhiễm nguồn nước 17 1.4 Pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước số quốc gia giới 18 Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 24 2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Việt Nam .24 2.2 Một số nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Việt Nam 28 2.2.1 Quy hoạch, chiến lược mơi trường lĩnh vực kiểm sốt ô nhiễm nguồn nước 28 2.2.2 Chủ thể tham gia pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước 31 2.2.3 Xây dựng, ban hành, công bố quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước 43 2.2.4 Cấp, thu hồi giấy phép tài nguyên nước 47 2.2.5 Xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước 51 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt nhiềm nguồn nước địa bàn thành phố Hà Nội 56 2.3.1 Thực trạng ô nhiễm nguồn nước địa bàn thành phố Hà Nội 56 2.3.2 Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Hà Nội .61 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước 68 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Việt Nam 69 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước địa bàn thành phố Hà Nội 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên vô quý giá vô tận Nước cần cho sống phát triển, nước vừa môi trường vừa nhân tố đầu vào cho nhiều trình sản xuất, đặc biệt nước nguồn sống người Chính bảo vệ nguồn nước có hoạt động kiểm sốt nhiễm nguồn nước vơ quan trọng, ln có vấn đề mơi trường giới quan tâm Theo đó, “Nhà nước có sách bảo vệ môi trường; quản lý; sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu… nội dung vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung”[22,Điều 63] Sau bước sang thời kì đồi mới, Việt Nam đặt bước tiến lớn lĩnh vực đời sống xã hội góp phần bước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề có tầm chiến lược quan trọng ln Đảng Nhà nước quan tâm Điều thể Nghị Quyết, định Nhà nước như: Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị Bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Quyết định166/QĐ-TTg 2014 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030… Bên cạnh đó, văn pháp luật Việt Nam Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Tài nguyên nước năm 2012, Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung, Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành khác sở ban đầu để Nhà nước thống đưa hoạt động quản lý, kiểm soát nguồn nước nước ta đạt hiệu cao Là quốc gia phát triển, song song với phát triển kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề mơi trường có vấn đề ô nhiễm nguồn nước Tuy nhiên vấn đề kiểm soát ô nhiễm nguồn nước Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân khác khách quan lẫn chủ quan, địi hỏi phải có dự điều chỉnh mặt luật pháp để phù hợp với thực tế phát sinh giai đoạn Hà Nội, thành phố với mật độ dân số cao, nơi tập trung quan đầu não, trí lực hàng đầu nước hàng triệu người dân lao động từ khắp nơi đổ sinh sống Sản xuất công nghiệp Hà Nội phạm trung tâm hay vùng lân cận tập trung đông sở nhiều ngành nghề với quy mô khác nhau, nên tác động khơng nhỏ tới nguồn nước Nơi cịn hạ lưu nhiều hệ thống sông lớn thành phố có hệ thống hồ lớn dẫn tới vấn đề kiểm sốt nhiễm nguồn nước cần quan tâm Tuy vậy, thực trạng ô nhiễm nguồn nước địa bàn thành phố Hà Nội mức báo động năm gần đây, ảnh hưởng không nhỏ tới sống, sức khỏe hàng triệu người mà cịn gây nguy hại lớn đến mơi trường Kiểm sốt nhiễm nguồn nước Hà Nội tồn số bất cập cần giải Xuất phát từ tình hình đó, đề tài “ Pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước liên hệ thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội” lựa chọn để nghiên cứu với mong muốn từ sở thực tiễn đóng góp phần giúp q trình hồn thiện pháp luật kiểm sốt ô nhiễm nguồn nước Việt Nam đạt kết tốt đẹp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đứng trước khó khăn thách thức mà vấn đề môi trường nước ta đặt ra, công tác nghiên cứu đề tài liên quan đến bảo vệ môi trường ngày gia tăng Thực tế cho thấy có nhiều đề tài khoa học, luận văn nhiều viết tạp chí chun ngành có liên quan đến môi trường đề cập cách trực tiếp gián tiếp vấn đề bảo vệ mơi trường có lồng ghép với vấn đề liên quan đến ô nhiễm nguồn nước như: Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Quốc Hùng, “Pháp luật phòng chống khắc phục ô nhiễm nguồn nước- Thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Bình” (2017), hay số viết tạp chí như: Hàn Ngọc Tài (2018), “Một số quy định đánh giá sức chịu tải, khả tiếp nhận nước thải sơng hồ”, Tạp chí Mơi trường Cục môi trường, số tháng 3; “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động làng nghề gây (Lê Kim Nguyệt, Tạp chí dân chủ pháp luật,2014); “Trách nhiệm quan nhà nước, cộng đồng dân cư kiểm sốt mơi trường làng nghề Việt Nam” ( Lê Kim Nguyệt, Tạp chí dân chủ pháp luật, 1/2017) … Phần cơng trình nghiên cứu thể phần lý luận thực tiễn kiểm sốt nhiễm nguồn nước Việt Nam Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ lý luận thực tiễn địa bàn cụ thể để làm sâu phong phú vấn đề pháp luật môi trường đươc quan tâm nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát: Dựa vào việc nghiên cứu quy phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước, từ tìm hiểu đánh giá thực trạng pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước địa bàn Hà Nội Phân tích, đánh giá đưa số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước 3.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu tổng quát đặt nghiên cứu đề tài, khóa luận cần giải số vấn đề sau: Một là, nghiên cứu sở lý luận kiểm soát ô nhiễm nguồn nước Trong đó, có đưa khái niệm, đưa sở lý luận ô nhiễm nguồn nước đưa vai trò pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước, đồng thời liên hệ với pháp luật số quốc gia giới Hai là, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước quy định văn pháp luật Việt Nam hành Ba là, nêu phân tích thực trạng ô nhiễm nguồn nước Hà Nội thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Hà Nội qua số trường hợp cụ thể, đồng thời tìm nguyên nhân dẫn đến vấn đề Từ nêu phương hướng , giải pháp hoàn thiện pháp luật thời gian tới kiểm sốt nhiễm nguồn nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: khóa luận tập trung nghiên cứu lý luận pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kiểm ô nhiễm nguồn nước địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Luật bảo vệ môi trường, Luật tài nguyên nước Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành… Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu lý luận kiểm sốt nhiễm nguồn nước ghi nhận văn pháp luật hành Việt Nam Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu trình áp dụng pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp sử dụng việc nghiên cứu khoa học xã hội nói chung phương pháp vật biện chứng, phương pháp trừu tượng hoá khoa học Một số phương pháp chủ yếu như: phương pháp phân tích, đánh giá quy phạm, tính tích cực tiêu cực vấn đề liên quan đến pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước; phương pháp phân loại việc nhận dạng loại nguồn nước, loại vi phạm hình thức xử phạt kiểm sốt nhiễm nguồn nước…; phương pháp so sánh để thấy mặt lợi, mặt hạn chế quy phạm pháp luật Ngồi ra, khóa luận sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp liệt kê, tổng hợp, phương pháp mô tả, điển hình hóa… để đáp ứng u cầu phát triển từ lý luận pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước đến vào thực tiễn Bố cục nội dung khóa luận Khóa luận ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung gồm ba phần chính: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát ô nhiễm nguồn nước Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt ô nhiễm nguồn nước số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi địa bàn thành phố Hà Nội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC 1.1 Khái niệm đặc điểm nguồn nước Nước thành phần môi trường vô quan trọng mà tạo hóa ban tặng cho giới lẽ gắn liền với tồn tại, phát triển người sống sinh vật Trái đất Nước dạng tài nguyên thiên nhiên có tính chất vật lý, hóa học, sinh học … riêng biệt, dạng vật chất, lượng, thơng tin có giá trị tự thân, tồn theo quy luật tự nhiên định Nước định tồn xã hội có khả ảnh hưởng đến phát triển xã hội Nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người từ sinh hoạt đời sống sản xuất, chí đến trị kinh tế Thuật ngữ tài nguyên nước ghi nhận khoản 1, Điều 2, Luật Tài nguyên nước năm 2012 sau: “Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Như vậy, định nghĩa pháp luật quy định rằng, nước loại tài nguyên, tài nguyên nước quốc gia toàn lượng nước có lãnh thổ quốc gia mà người khai thác, sử dụng mục đích định Vì nước có vai trị lớn sống người, đặc biệt có ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất, với phát triển phức tạp xã hội, quan hệ xã hội phát sinh liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước Điều ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực đến nguồn tài nguyên nước nói chung nguồn nước nói riêng, địi hỏi cần phải có pháp luật điều chỉnh quy định cụ thể liên quan đến nguồn nước 1.1.1 Khái niệm nguồn nước Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, nguồn nước lượng nước mặt sông, suối, hồ ao nước đất sử dụng khu vực Đối với khu vực lớn, quốc gia, nguồn nước giới hạn đại lượng dịng chảy năm trung bình nhiều năm sông, suối Đối với vùng nhỏ hơn, vùng kinh tế, nguồn nước phải tính đến lượng nước đất lượng nước hồ ao Từ điển ghi nhận thêm khái niệm nguồn nước thủy lợi, phân biệt khái niệm lượng nước trữ nguồn nước Theo đó, nguồn nước lượng nước đất nước mặt đảm bảo cho chu trình tuần hồn nước; cịn lượng nước trữ khối lượng chung nước ngầm tầng đất giới hạn vùng (khu vực) xem xét Lưu lượng nước ngầm đảm bảo cho yêu cầu dùng nước đủ tiêu chuẩn chất lượng thời gian dài gọi nguồn nước ngầm để khai thác Theo góc độ pháp luật, khoản 2, Điều 2, Luật tài nguyên nước năm 2012 quy định khái niệm nguồn nước là: “các dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sơng, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác” Như vậy, pháp luật ghi nhận khái niệm nguồn nước dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác biển, sông, suối, ao, hồ, kênh, mương tầng chưa nước nước ngầm, băng tuyết dạng tích tụ khác Tùy theo đặc điểm yêu cầu khai thác, sử dụng, quản lý loại nước mà chia nước thành loại nước khác nhau, chẳng hạn như: nước mặt, nước đất, nguồn nước liên tỉnh, nguồn nước nội tỉnh, nguồn nước liên quốc gia… Xét mặt tự nhiên, nguồn nước chia làm hai loại : nước mặt nước đất “Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo” [21,Khoản 3, Điều 2] Nước mặt chia thành hai loại: nước mặt có dịng chảy nước mặt khơng có dịng chảy Nước mặt có dịng chảy sơng, suối, có khả tự làm Nước mặt khơng có dịng chảy ao, hồ, thường có rong, rêu thủy sinh vật sinh sống nên khả bị nhiễm bẩn cao “Nước đất nước tồn tầng chứa nước đất”[21, Khoản 4, Điều 2] Các tầng đất chia nguồn nước dựa theo đặc điểm cấu tạo vị trí tầng mạch nước Nước ngầm mạch nơng có khả bị ảnh hưởng yếu tố bên ngồi nhiều nước tầng mạch sâu Nhưng thơng thường nguồn nước tầng chứa nước đất chó chất lượng tương đối tốt Luật Tài nguyên nước năm 2012 dựa vào phân chia loại nguồn nước để thể quy phạm pháp luật Xét mặt phạm vi phân bố, nguồn nước chia làm hai loại chủ yếu là: nguồn nước liên tỉnh nguồn nước nội tỉnh Khoản 5, Điều 2, Luật Tài nguyên nước năm 2012 quy định: “Nguồn nước liên tỉnh nguồn nước phân bố địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên” Nguồn nước liên tỉnh có khả gây ảnh hưởng lẫn đời sống sản xuất sinh hoạt địa Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Trong năm gần đây, việc quản lý tài nguyên nước Việt Nam cải thiện đáng kể mặt pháp lý, cấu trúc thể chế chế, góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội đất nước Luật Tài nguyên nước thức ban hành từ năm 1998 văn hướng dẫn pháp quy tiếp theo, cung cấp quy định quản lý, điều hành, lưu trữ, khai thác sử dụng tài nguyên nước toàn quốc Sự thay đổi thể chế quản lý tài ngun nước khuyến khích q trình phi tập trung hóa, đẩy mạnh tham gia rộng rãi thành phần nhà nước việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước, cung cấp nước sinh hoạt nước tưới tiêu Đặc biệt, Luật Tài nguyên nước Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/6/2012 Luật quy định việc điều tra tài nguyên nước; bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây ra; quản lý nhà nước tài nguyên nước lãnh thổ Việt Nam Tài nguyên nước quy định Luật bao gồm nước mưa, nguồn nước mặt nguồn nước đất Riêng nước biển, nước khoáng nước nóng thiên nhiên điều chỉnh pháp luật khác Theo luật này, tài nguyên nước Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước thống quản lý nhằm đảm bảo tất người có quyền hưởng lợi từ nguồn nước Hiện Bộ TN&MT Chính phủ giao trách nhiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước nói chung, Bộ NN&PTNT Bộ Cơng Thương có trách nhiệm quản lý tài nguyên nước theo hoạt động ngành, cho mục đích tương ứng thủy lợi, ni trồng thủy sản sản xuất điện Gần đây, cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước tổng hợp dựa lưu vực đẩy mạnh Việt Nam Về nguyên tắc, tài nguyên nước không xem “tài sản chung” mà cịn “hàng hóa có giá trị thương mại kinh tế.” Do đó, Chính phủ áp dụng số chế nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nước khía cạnh khác sách, kỹ thuật thực hiện, lực sở hạ tầng 68 Kinh nghiệm quản lý tài nguyên nước Việt Nam ghi nhận đánh giá cao vai trò quan trọng cộng đồng địa phương, với tư cách vừa người trực tiếp sử dụng nước, vừa người quản lý bảo vệ tài nguyên nước Quản lý cộng đồng hay quản lý dựa vào cộng đồng, giới thiệu áp dụng nhiều vùng theo cách khác lĩnh vực cấp nước sinh hoạt thủy lợi Mặc dù nhiều bất cập mặt pháp luật, thể chế lực, cộng đồng địa phương chứng minh tài nguyên nước quản lý tốt hơn, có tham gia cộng đồng trình định Trong thời gian tới, pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước nước ta tiếp tục hoàn thiện theo định hướng: - Tăng cường tham gia nguồn lực ( quan quản lý Nhà nước, cộng đồng, tổ chức độc lập) vào việc kiểm sốt nhiễm nước dựa ngun tắc cơng lợi ích bên liên quan - Ưu tiên xử lý điểm công nghiệp đô thị ô nhiễm trầm trọng - Ưu tiên công đoạn “ngăn ngừa” quy trình ba cơng đoạn “ngăn ngừaphát hiện- ngăn chặn” 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Việt Nam Hiện có nhiều văn pháp luật quy định về kiểm sốt nhiễm suy thoái tài nguyên nước luật pháp quy định liên quan tới nguồn tài nguyên soạn thảo cách riêng rẽ Hệ thống văn pháp luật tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh Luật tài nguyên nước vào thực tiễn chưa phát huy tác dụng điều chỉnh Công tác quản lý tài nguyên nước phân tán, chồng chéo, đan xen quản lý khai thác, sử dụng Sự phối hợp ngành, trung ương địa phương, tỉnh việc thực văn quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước chưa thực chặt chẽ Bên cạnh số nhược điểm như: cấu tổ chức máy tài nguyên môi trường chưa hoàn thiện, mạng lưới điều tra tài ngun nước mơi trường chưa hồn chỉnh, chưa thiết lập đầy đủ sở liệu, tài liệu tài nguyên nước, sử dụng ô nhiễ để phục vụ cho hoạt động lập pháp nhằm quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên 69 Sự phối hợp, lồng ghép quan cịn nhiều hạn chế Giữa Bộ, Ngành, Đồn thể quần chúng chưa có phối hợp tổ chức thực chặt chẽ số tỉnh chưa phân định cụ thể nhiệm vụ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Kế hoạc Đâu tư, Sở Tài ngun Mơi trường q trình theo dõi thực áp dụng pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường Cơ chế phân cơng phối hợp quan, ngành địa phương chưa đồng bộ, chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng Nhận thức nhiều cấp quyền, quan quản lý, tổ chức cá nhân có trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ mơi trường nước loại ô nhiễm môi trường gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày khó khắc phục đời sống người nhưu phát triển bền vững đất nước Đội ngũ cán lý mơi trường nước cịn thiếu số lượng chất lượng Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực vùng lãnh thổ lớn Chưa có quy định hợ lý việc đóng góp tài để quản lý bảo vệ môi trường nước gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu khơng đủ chi cho bảo vệ môi trường nước Các quy định quản lý bảo vệ mơi trường nước cịn thiếu (như chưa có quy định quy trình kĩ thuật phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ nguồn nước) Tất lý cho thấy cần thiết phải có giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt tài ngun nước thời gian tới Từ thực tiễn ô nhiễm nước thời gian qua phản ánh số bất cập, thách thức kiểm sốt nhiễm theo hệ thống luật pháp Một thách thức lớn kiểm sốt nhiễm nước chưa ý tầm quan trọng cần thiết nghiệp phát triển kinh tế mà đưa vào phần nhỏ tích hợp cơng tác bảo vệ mơi trường Vì cơng tác kiểm sốt hành vi xả thải, nguồn nhiễm cịn mang tính gián tiếp, hình thức Các cơng cụ thực thi kiểm sốt nhiễm nước bị tản mạn nằm nhiều luật có quan hệ chéo phức tạp hệ thống quản lý hành chính, dẫn đến tính thực thi chưa có hiệu cao Việc thực thi hoạt động kiểm sốt nhiễm nước hệ thống luật đối mặt với thách thức tảng cơng nghệ xử lý nước thải cịn yếu thiếu, nguồn nước thải bị quản lý nhiều bên khác Từ yêu cầu thực tế trên, rút số giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước nước ta sau: 70 Một là, nâng cao thẩm quyền lực quản lý quan Nhà nước Nhà nước pháp quyền nhà nước bảo vệ quyền người pháp luật, có quyền sống mơi trường lành Nhưng chưa có nhận thức rõ ràng, đầy đủ, thống quyền sống môi trường lành Quyền sống môi trường lành ghi nhận Hiến pháp năm 2013 nên hiểu theo nghĩa tự nhiên (tức có lành mặt tự nhiên) hay theo nghĩa phát triển bền vững bao hàm lành mặt xã hội Bên cạnh đó, Điều 43 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận, người có quyền sống môi trường lành đồng thời phải có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường Nhà nước chủ thể đống vai trị vơ quan trọng việc kiểm sốt nhiễm nguồn nước Nhà nước đặt thiết chế cần thiết quan trực tiếp tác động đến việc thực thi pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Từ đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Cần thiết phải nâng cao thẩm quyền Nhà nước việc thực thi thiết chế kiểm sốt nhiễm nguồn nước Cần phân rõ nhiệm vụ năng, trách nhiệm quan trường hợp cụ thể ứng với loại nguồn nước cụ thể Hiện nay, thẩm quyền hoạt động chủ yếu thuộc Bộ Tài nguyên môi trường UBND cấp tỉnh nhiên quy định thẩm quyền nhiều chung chung dẫn đến thực chưa rõ ràng Bên cạnh cần có bố trí, làm rõ, tạo chế phối hợp chức quản lý, giám sát, tra, xử lý, cấp phép Do mơi trường nước có phạm vi rộng, ảnh hưởng đến nhiều vùng, miền ngành nghề khác nhau, nên kiểm soát quan có thẩm quyền việc kiểm sốt nhiễm nguồn nước chồng chéo ngành Để khắc phục tình trạng này, cần có rà soát, thống chức với Cần cải cách, thu gọn quan có thẩm quyền mối để đảm bảo thực có hiệu Vì nước ta, Bộ tài nguyên môi trường chưa phải quan kiểm sốt nhiễm nguồn nước, ban ngành quan chuyên môn khác có trách nhiệm kiểm sốt khác tạo cồng kềnh Ở điểm này, Việt Nam học tập kinh nghiệm số quốc gia có quy định Bộ TN&MT quan tập trung trách nhiệm hoạt động kiểm sốt nhiễm nguồn nước 71 Hai là, hoàn thiện quy định giấy phép tài nguyên nước Về thẩm quyền cấp giấy phép, thống quan có thẩm quyền cấp giấy phép xả thải vào hệ thống nước tự nhiên (Bộ Sở Tài nguyên Môi trường đảm nhiệm) với quan có thẩm quyền cấp giấy phép xả thải vào hệ thống tưới tiêu ( Bộ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn đảm nhiệm) mối để đảm bảo tính kết nối tự nhiên tính luân chuyển nguồn nước Hiện nay, hệ thống cấp giấy phép xả thải dàn trải từ quan trung ương đến địa phương mà không quán Chính cần xây dựng hệ thống cấp giấy phép xả thải tập trung để dễ dàng quản lý Về cấp giấy phép Đầu tiên, cần làm rõ khả tiếp nhận nước thải vào nguồn nước, bổ sung quy định để tính tốn cách có hệ thống phạm vi đoạn sơng, lưu vực có xét đến tác động tích lũy tất nguồn thải vào nguồn nước tiếp nhận, không vào nguồn nước tiếp nhận điểm xả thải tình trạng chung mà phải có kiểm sốt bao qt tất điểm có liên quan, ảnh hưởng đến Tiếp đó, xây dựng tiêu chí cấp giấy phép xả thải quy chuẩn xả thải phải tương ứng với công nghệ Về nội dung giấy phép Nội dung giấy phép xả thải phải cải thiện để làm rõ gắn kết giấy phép kiểm sốt nhiễm nước (kết hợp với việc đưa quy chuẩn biện pháp giám sát yêu cầu báo cáo biện pháp khác nhằm đảm bảo việc xả thải không làm hư hại đến chất lượng nước) Về thời hạn giấy phép Hiên nay, thời hạn giấy phép xả thải nước ta dài khoảng 10 năm chưa kể lần gia hạn Điều gây khó khăn cho công tác quản lý quan Nhà nước Nên xem xét giảm thời hạn giấy phép, xem xét học tập kinh nghiệm Nhật Bản (10 năm) Hoa Kỳ (5 năm) Việc giám sát thực thi giấy phép xả thải Do công tác báo cáo đơn vị thực thi giấy phép xả thải cịn cơng tác quản lý lại chủ yếu phụ thuộc vào báo cáo nên chưa phát huy hiệu quản Do vậy, bên cạnh việc có chế tăng cường hệ thống báo cáo thường xuyên đơn vị xả thải, cần trọng đào tạo cán có chun mơn kiểm soát việc thực thi tăng quyền giám sát bên thứ ba cần thiết Thành lập quan chuyên môn không thuộc Nhà nước để có đánh giá khách quan, tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu 72 Ba là, hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Trước tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước nói riêng ngày gia tăng mức độ phức tạp ngày cao Thêm vào nguồn nước ngày trở thành nhân tố có tính định đến an ninh, sống, kinh tế- xã hội toàn cầu Tất thúc đẩy pháp luật phải có điều chỉnh hợp lý để kiểm sốt cách có hiệu nhiễm nguồn nước Quy định hình thức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát ô nhiễm nguồn nước cần trọng sát với tình hình thực tế Trong đó, hình thức bồi thường thiệt hại đóng vai trị lớn phù hợp với tình hình nhiều quốc gia giới giới vận dụng hiệu kiểm sốt nhiễm mơi trường Về quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng điều cần thiết, quy định xác định mức bồi thường Tuy nhiên, để chứng minh mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật gây nhiễm mơi trường góc độ pháp lý khó khăn Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân, theo quy định pháp luật, người dân phải tự thu thập chứng hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường người gây thiệt hại tự xác định mức độ thiệt hại để khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, thực tế, người dân khó tự thu thập chứng khơng có đủ thời gian, tài chính, trang thiết bị trình độ Điều ảnh hưởng đến quyền khởi kiện họ Cụ thể, việc xác định giá trị mức tính bồi thường thiệt hại tính mạng, tài sản khó khăn, đặc biệt mức tính bồi thường thiệt hại tinh thần, tính mạng bị xâm hại hành vi gây ô nhiễm môi trường tạo Theo đó, bồi thường tinh thần trường hợp sức khỏe bị xâm hại cao không 30 tháng lương tối thiểu bồi thường thiệt hại tinh thần cho người thân người bị thiệt hại tính mạng ô nhiễm môi trường cao không 60 tháng lương tối thiểu Việc xác định mức bồi thường thiệt hại cần phải dựa vào hậu hành vi xâm phạm thân người bị hại Tức người bị hại khơng bị thương tích bị tổn hại nặng đến sức khỏe (chịu đau đớn thể xác), mà phải chịu thiệt hại tinh thần (thẩm mỹ, quan hệ xã hội, nghề nghiệp…) Thiệt hại tinh thần phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, độ tuổi, vị trí 73 cơng việc, dung mạo… Đây trường hợp thiệt hại tinh thần khó định lượng Thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước gây diện rộng ảnh hưởng tới nhiều chủ thể bị thiệt hại Tuy nhiên, theo quy định pháp luật nay, người dân khơng có quyền khởi kiện tập thể để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Cho nên cần bổ sung quy định tăng tính tham gia người dân vào cơng tác kiểm sốt nhiễm nguồn nước Bốn là, tăng cường tham gia cộng đồng bên liên quan kiểm sốt nhiễm nguồn nước Sự tham gia cộng đồng có vai trị lớn hoạt động kiểm sốt nhiễm nguồn nước cần khuyến khích tham gia cộng đồng Chẳng hạn hoạt động làng nghề “Với quy định trách nhiệm cộng đồng dân cư kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động làng nghề gây Việt Nam, bước đầu tạo chuyển biến đáng kể hành vi kiểm sốt nhiễm cộng đồng dân cư Tại nhiều làng nghề, hương ước, quy ước đóng vai trị tích cực việc đề cao chuẩn mực đạo lý, truyền thống làng nghề, đồng thời cơng cụ tích cực nhằm vận động, tuyên truyền phổ biến, giáo dục kiểm sốt nhiễm làng nghề Ngồi cịn thúc đẩy phát triển sản xuất, giải mâu thuẫn, xung đột thường ngày khu vực làng nghề Ý thức tự giác tổ chức, cá nhân hoạt động kiểm sốt nhiễm đóng vai trò quan trọng việc cải thiện nâng cao chất lượng môi trường làng nghề”[27] Tuy nhiên pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước nước ta , tham gia cộng đồng chưa quy định rõ ràng Do đó, bổ sung quy định số nội dung sau: Trách nhiệm cung cấp thông tin khuyến khích tham gia cá nhân, tổ chức, kể tổ chức phi phủ, tổ chức nghiên cứu khoa học có nguồn tài trợ từ nước ngồi vào hoạt động kiểm sốt nhiễm nguồn nước Cho phép tổ chức độc lập cung cấp thông tin, tiến hành tra phát hiên hành vi vi phạm Có quy định hình thức tham vấn ý kiến người dân, quy trình xử lý đơn thư yêu cầu cá nhân, tổ chức, nâng cao quyền tham gia thảo luận người dân Để khuyến khích tham gia cộng đồng bên liên quan kiểm sốt nhiễm nguồn nước có sách động viên, khen thưởng tổ chức, cá nhân cam kết tích cực thực cam kết bảo vệ nguồn 74 nước có nỗ lực khơng ngừng đóng góp cho hoạt động kiểm sốt nhiễm nguồn nước Vấn đề kiểm sốt nhiễm nguồn nước muốn đạt hiệu cao khơng thể phụ thuộc vào quản lý quan có thẩm quyền, biện pháp hữu hiệu lâu dài nâng cao ý thức cộng đồng Một cơng việc chung có chung tay tất nguồn lực đơn giản hiệu rõ rệt nhiều Năm là, xây dựng văn pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Tài nguyên môi trường ngành đa lĩnh vực hình thành sở hợp nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ TN&MT giao quản lý 08 lĩnh vực chuyên ngành gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên địa chất, khoáng sản; mơi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc đồ; quản lý tổng hợp thống biển hải đảo số nhiệm vụ khoa học công nghệ tổng hợp gồm viễn thám, công nghệ thông tin Các lĩnh vực quản lý ngành hầu hết có tính phức tạp, nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến quyền lợi nhân dân, doanh nghiệp, tổ chức, có tác động lớn đến bảo đảm an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế, xã hội; ngành điều tra bản, dự báo gắn liền với hoạt động điều tra, thăm dò, quan trắc với mạng lưới tổ chức rộng khắp nước gắn liền với yêu cầu nghiên cứu, ứng dụng phát triển khoa học - công nghệ; thực biện pháp nhằm bảo vệ TN&MT, yếu tố quan trọng ba trụ cột phát triển bền vững Hiện chưa có văn thống quy định cụ thể sở hạ tầng phục vụ cho kiểm soát nguồn nước nguồn nước mặt Luật bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Tài nguyên nước năm 2012, hay cụ thể Nghị định 80/2014/ NĐ-CP nước xử lý nước thải cịn quy định chung chung chưa đáp ứng tình hình hệ thống thoát nước sở đô thị lớn Hà Nội Ngay từ thành lập, xác định việc xây dựng, hoàn thiện thể chế, sách, pháp luật nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, Bộ TN&MT luôn nỗ lực đổi mới, nâng cao chất lượng xây dựng văn quy phạm pháp luật , nhằm hoàn thiện hệ thống văn pháp luật tài nguyên môi trường, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, bảo đảm việc khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường quyền lợi, nghĩa vụ người dân; thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước Hệ thống sách pháp luật tài ngun mơi trường vào sống; tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý tài nguyên môi trường ngày hiệu 75 Hệ thống pháp luật kiểm sốt nhiễm nước thiếu tính thực thi, có nhiều văn luật liên quan khoảng cách từ văn đến công cụ thực thi xa, gần bị vơ hiệu hóa nhiễm nước vượt tầm kiểm soát Bất cập văn luật pháp ngăn ngừa kiểm soát nguồn nước tồn nhiều khâu “ngăn ngừa” chưa quan tâm mức, chủ yếu thực mức xử lý vi phạm kiếm tra cuối nguồn Bên cạnh khâu xử lý triệt để cịn thiếu hướng dẫn, chưa có quy định cụ thể cơng nghệ xử lý Vai trị cộng đồng giám sát mờ nhạt Nội dung ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm nguồn nước chưa quy định rõ trách nhiệm, chưa phân định chi tiết nhiệm vụ bên tham gia Chính cần có luật thống điều chỉnh kiểm sốt nhiễm nguồn nước để tạo hành lang pháp lý đảm bảo 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước địa bàn thành phố Hà Nội Thứ nhất, Hà Nội cần trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, thị, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho cơng tác quản lí nói chung, quản lí mơi trường nói riêng Đối với khu cơng nghiệp, cần có quy định bắt buộc công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải , phân tích mơi trường tập trung hồn chỉnh phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động xử lí nước thải, rác thải Thứ hai, Hà Nội nên trọng phát huy tính nghiêm túc quy hoạch mơi trường nước đánh giá tác động môi trường nước Thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến mơi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án 76 Song song với nâng cao chế giám sát chặt chẽ hoạt động khai thác nước, xả nước thải vào nguồn nước Bởi thực tế hoạt động nước ta chưa rõ ràng, thiếu thống Các quan chức có trách nhiệm việc giám sát, quản lý xả thải từ khâu cấp phép đến khâu tham gia, giám sát xử lý hậu lúng túng, thiếu nguồn lực, thiếu công nghệ thiếu phối hợp với địa phương, thiếu tham gia người dân nên khơng phát hiện, kiểm sốt kịp thời chất thải cơng nghệ thải Vì vậy, để tăng cường lực giám sát xả thải sở sản xuất, quan liên quan cần xây dựng sách để người dân tham gia Bởi người dân đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều trước tác hại từ mơi trường Bên cạnh đó, cần có mức xử phạt cao nghiêm khắc tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm Thứ ba, Hà Nội nên xây dựng văn hướng dẫn chi tiết nguồn kinh phí nghiệp mơi trường kinh phí nghiệp kinh tế Trung ương địa phương Cụ thể ưu tiên cho dự án đầu tư cho lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy; Báo cáo Chính phủ bố trí kinh phí triển khai thực Đề án theo Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020; Lập Quy hoạch mạng lưới quan trắc chất lượng nước sông Nhuệ - sông Đáy; Phối hợp với Bộ, ngành có liên quan tập trung nghiên cứu việc xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề cách đồng từ chế, sách công nghệ xử lý, làm sở cho địa phương tiếp tục hoàn thiện để triển khai thực năm tới Ngoài biện pháp cần kết hợp cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường nước: Đây vấn đề cốt lõi để định hướng phát triển bảo vệ môi trường bền vững, thường xun tổ chức chương trình truyền thông, chiến dịch, kiện thường niên môi trường: Ngày Môi trường giới, Chiến dịch “Làm cho giới hơn”, “Ngày chủ nhật không sử dụng túi nilông”,….; Tổ chức hội nghị, tập huấn, thực chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ nguồn nước; Phối hợp với quan truyền thơng (truyền hình, báo chí), Ban Tun giáo Thành ủy tổ chức trị xã hội thực chương trình tuyên truyền bảo vệ nguồn nước 77 KẾT LUẬN Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước ngày trở nên nghiêm trọng Việt Nam Bất chấp lời kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, tình trạng nhiễm lúc trở nên trầm trọng Tình trạng quy hoạch khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đô thị mức báo động Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam kiểm sốt nhiễm nguồn nước có nhiều bất cập việc đồng hóa cự phối kết hợp ngành với Thơng qua việc phân tích số điểm bất cập đưa số phương án hồn thiện pháp luật giúp cho việc hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Đề tài nghiên cứu giúp ta đạt được: Thứ nhất, nhận thức rõ pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước sở để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Thứ hai, hiểu tình hình áp dụng pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước thực tiễn thành phố Hà Nội Thứ ba, đưa học kinh nghiệp cho việc thực thi pháp luật kiễn nghị hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước tương lai Trên sở nghiên cứu, khóa luận đưa số lập luận xuất phát từ thực tiễn vai trị pháp luật kiểm sốt nguồn nước, tính cần thiết phải hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước, phân tích việc áp dụng pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Việt Nam nói chung liên hệ thực tiễn Thành phố Hà Nội nói riêng để từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Hi vọng đề tài giúp ích phần cho việc kiểm sốt nhiễm nguồn nước nói chung bảo vệ tài nguyên nước nói riêng đạt hiệu cao, góp phần bảo vệ loại tài nguyên vô quý giá – yếu tố cấu thành sống phát triển mn lồi, ảnh hưởng trực tiếp đến sống nhân loại 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ tài nguyên môi trường (2014), Thông tư số 56/2014/TT-BTNMT, Quy định điều kiện lực tổ chức, cá nhân thực điều tra tài nguyên nước, tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước, lập đề án, báo cáo hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tài nguyên nước, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2015), Thông tư số 59/2015/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật khoan điều tra, đánh giá thăm dò nước đất, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2017), Thông tư số 15/2017/TT-BTNMT Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật Lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2017), Thông tư số 16/2017/TT-BTNMT, Ban hành Quy định kỹ thuật định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2017), Thông tư số 30/2017/TT-BTNMT Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2017), Thông tư số 36/2017/TT-BTNMT Ban hành quy định kỹ thuật định mức kinh tế - kỹ thuật khảo sát, đo đạc tài nguyên nước đánh giá, dự báo tài nguyên nước mô hình dịng chảy, Hà Nội Bộ tài ngun môi trường (2017), Thông tư số 37/2017/TT-BTNMT Ban hành quy định kỹ thuật định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng xả nước thải vào nguồn nước, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2017), Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2017), Thông tư số 65/2017/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật xác định dịng chảy tối thiểu sơng, suối xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa, Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 201/2013/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành số điều Luật tài nguyên nước, Hà Nội 79 12 Chính phủ (2015), Nghị định số 43/2015/NĐ-CP Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, Hà Nội 13 Đại học luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật môi trường, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội, 189-218 14 Đoàn Tiến Dũng (2017), Luận văn thạc sĩ đề tài “Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn Quảng Bình”, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Hàn Ngọc Tài (2018), “Một số quy định đánh giá sức chịu tải, khả tiếp nhận nước thải sông hồ”, Tạp chí Mơi trường Cục mơi trường, 3, 12-13 16 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Liên minh nước (2018), “Báo cáo nghiên cứu ô nhiễm nước cần thiết phải xây dựng luật kiểm sốt nhiễm nước Việt Nam”, Hà Nội 17 Nguyên Quốc Hùng (2017), Luận văn thạc sĩ luật học đề tài “ Pháp luật phòng chống khắc phục ô nhiễm nguồn nước- Thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Bình”, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 PGS.Ts Hoàng Thế Liên (2017), “Pháp luật môi trường phục vụ phát triển bền vững Việt Nam”, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 20 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội 21 Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 27 Ts.Lê Kim Nguyệt (2014), “Trách nhiệm quan nhà nước cộng đồng dân cư kiểm sốt nhiễm mơi trường làng nghề Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 12(273) 28 Ts.Lê Kim Nguyệt (2018), “Pháp luật môi trường Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 3, 52-59 29 ThS.Ngô Thu Uyên (2017), “Luật pháp chế tài bảo vệ môi trường Nhật Bản”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường Bộ Tài Nguyên Môi trường, 80 23(277), 53-54 30 Trần Thanh Xuân (2015), “Mạng lưới tài nguyên nước sông Việt Nam: Những biến đổi thách thức”, Hà Nội, Nxb Khoa học kỹ thuật, 49-50 31 Trung tâm nghiên cứu môi trường cộng đồng (2015), “Ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm nước- Những kiến nghị sách cho luật Bảo vệ mơi trường sửa đổi hướng tới xây dựng luật ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm nước Việt Nam”, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 32 Yao Qi, Xin Zhou (2009), “Water pollution control in China: Review of laws, regulation and policies and their implementation”, Economic Analisis Team, IGES Tài liệu trang web 33 Báo điện từ VnEpress (2016), “Tình trạng cá chết hồ Tây nghiêm trọng chưa có”, link: https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tinh-trang-ca-chet-oho-tay-la-nghiem-trong-chua-tung-co-3477476.html (truy cập: 17/03/2018) 34 Bộ tư pháp, viện khoa học pháp lý, “Các nguồn nước thải gây ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm môi trường” link: http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoi-dap-phap-luat-bao-ve-moitruong.aspx?ItemID=213 (truy cập:03/02/2018) 35 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý, “Pháp luật bảo vệ môi trường Singapore”, link: http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doimoi-truong.aspx?ItemID=165 (truy cập: 25/02/2018) 36 Cổng thông tin điện tử, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội link: http://hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/hn/RtLibd2X8kEn/1001/124742/] (truy cập:15/03/2018) 37 Hương Giang (2017), VOV Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam, “Hà Lan tiên phong chiến chống biến đổi khí hậu”, link: https://vov.vn/thegioi/ho-so/ha-lan-tien-phong-trong-cuoc-chien-chong-bien-doi-khi-hau643344.vov (truy cập: 06/02/2018) 38 Nguyên Vũ (2018), “Hà Nội xử phạt 588 sở vi phạm môi trường năm 2017”, Báo mới, link: https://baomoi.com/ha-noi-xu-phat-588-co-so-vipham-ve-moi-truong-trong-nam-2017/c/25248140.epi (truy cập: 02/04/2018) 81 39 Tạp chí Các nước, “Dân số nước giới năm 2017” link: https://danso.org/viet-nam/ (truy cập: 03/02/2018) 82