1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp luật kinh doanh pháp luật về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHÚC LINH PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH – 2013 – L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THUẬN (Cơ quan công tác: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thuận Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người cam đoan Sinh viên Nguyễn Phúc Linh MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 13 1.1 Những vấn đề lý luận .13 1.1.1 Khái niệm hoạt động sáp nhập mua bán doanh nghiệp 13 1.1.2 Đặc điểm khác biệt thị trường sáp nhập mua bán doanh nghiệp so với thị trường khác: 24 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động sáp nhập mua bán doanh nghiệp .24 1.2 Những vấn đề pháp lý sáp nhập mua bán doanh nghiệp 26 1.2.1 Khái niệm pháp luật sáp nhập mua bán doanh nghiệp 26 1.2.2 Nội dung pháp luật sáp nhập mua bán doanh nghiệp 26 1.2.3 Vai trò pháp luật việc điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp 27 1.2.4 Quy định hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) số quốc gia giới .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 31 2.1 Hoạt động M&A Việt Nam năm gần đây: 31 2.2 Một số thương vụ M&A điển hình Việt Nam: 37 2.3 Nội dung pháp luật sáp nhập mua bán doanh nghiệp Việt Nam .40 2.3.1 Một số quy định Luật Doanh Nghiệp hành hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 41 2.3.2 Một số quy định Luật Đầu tư hành hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 48 2.3.3 Một số quy định Luật Cạnh tranh hành hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 52 2.3.4 Một số quy định Luật tổ chức tín dụng hành hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam 53 2.3.5 Một số quy định Luật Kinh doanh bất động sản hành 2014 hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 55 2.4 Một số bất cập pháp luật sáp nhập mua bán doanh nghiệp Việt Nam 58 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 66 3.1 Yêu cầu hoàn thiện 66 3.2 Nội dung hoàn thiện 66 3.3 Giải pháp hoàn thiện 67 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam diễn sâu rộng chưa có, với việc thực lộ trình Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC); đàm phán ký kết nhiều FTA hệ mới, có Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam – EU, Việt Nam – Hàn Quốc, không gian kinh tế Việt Nam mở rộng hết Không gian kinh tế mở hội mới, sân chơi cho cộng đồng nhà đầu tư ngồi nước Khơng gian kinh tế cộng hưởng với sóng M&A (Merger and Acquisitions) diễn sôi động tất lĩnh vực kinh tế, với nhiều thương vụ quy mô lớn lên tới hàng tỉ USD tạo nên bùng nổ thị trường M&A dự đoán chuyên gia cách vài năm trở lại Trước đó, từ năm 2013 đến 2015, tổng giá trị thị trường M&A tăng từ 3,5 tỷ USD lên đến 5,2 tỷ USD Chỉ tháng đầu năm 2016, tổng giá trị thị trường đạt tỷ USD vượt ngưỡng mong đợi 5,3 USD[5] Ở góc nhìn nhà đầu tư nước ngoài, thị trường Việt nam rộng mở giàu tiềm hết Việt nam kinh tế trẻ với dân số 93 triệu người Cùng với trình tái cấu trúc kinh tế, hội nhập quốc tế biến Việt Nam thành địa điểm đầu tư tiềm Các nhà đầu tư nước đến Việt nam để khai thác thị trường tiêu thụ rộng lớn, dời sở sản xuất họ đến Việt Nam để hưởng lợi từ hiệp định thương mại tự Thơng qua việc thâu tóm doanh nghiệp nội địa, nhà đầu tư nước giảm thiểu thời gian bước vào thị trường cho dự án đầu tư họ Việt nam Năm 2016, chứng kiến nhiều thương vụ M&A giá trị cao lĩnh vực bán lẻ, tiêu dùng với bên mua nhà đầu tư đến từ Thái Lan Nhật Bản Thương vụ chuyển nhượng Big C Metro Cash & Carry nằm top giao dịch M&A có giá trị cao Lĩnh vực bất động sản sôi động với thương vụ Keangnam Landmark Tower, Empire City Kumho Asiana Plaza Một điểm chung thương vụ lớn hầy hết nhà đầu tư nước ngồi đóng vai trị bên mua ( Xem Hình 1.1 – Phụ lục – Trang 77 ) Tuy nhiên, pháp luật Việt nam chưa có khung pháp lý thống cho M&A Thay vào đó, quy định pháp luật M&A nằm rải rác nhiều luật khác Đó lý cần phải có cơng trình nghiên cứu luật học đánh giá pháp luật tình hình thực thi pháp luật để kiểm soát thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nhằm tạo môi trường cạnh tranh công bằng, hiệu quả, mang lại phúc lợi chung cho xã hội Với lý đó, lựa chọn : “Pháp luật mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” đề tài khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh thiếu sót, mong thầy bạn góp ý để tơi hồn thành đề tài cách hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích khóa luận: Mục đích khóa luận nghiên cứu hoạt động sáp nhập mua bán doanh nghiệp góc độ pháp lý xây dựng số giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục đích trên, khóa luận cần đạt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích sở lý luận hoạt động sáp nhập mua bán doanh nghiệp việc làm rõ khái niệm, quan niệm hoạt động sáp nhập mua bán doanh nghiệp số quốc gia Việt Nam; làm rõ đặc điểm mua bán, sáp nhập doanh nghiệp mối quan hệ so sánh với số quan hệ pháp luật khác; phân tích nội dung pháp luật mua bán sáp nhập doanh nghiệp Trong q trình phân tích, hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp xem xét góc độ so sánh với quy định số nước giới làm phong phú toàn diện hoạt động Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật hành hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp, tồn bất cập hệ thống pháp luật mua bán sáp nhập doanh nghiệp; phân tích bình luận kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật mua bán sáp nhập doanh nghiệp số quốc gia; Phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp làm tảng đề đề xuất giải pháp phù hợp Thứ ba, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động động sáp nhập mua bán doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi: - Thời gian: Trong năm gần 2015-2017 - Không gian: Trong khuôn khổ phạm vi pháp lý hoạt động sáp nhập mua bán doanh nghiệp Việt Nam - Nội dung: Bài làm tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ khái niệm liên quan đến hoạt động mua bán sáp nhập M&A theo quy định pháp luật Việt Nam, nêu lên điểm bật quy định bất cập, hạn chế để từ nêu lên số giải pháp nhằm hồn thiện khung pháp lý hoạt động M&A Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Bài làm tập trung trả lời cho số câu hỏi nghiên cứu: - Thế hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp M&A ? Đặc điểm ý nghĩa hoạt động M&A? - Thế pháp luật hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp M&A? - Toàn cảnh thị trường M&A giới Việt Nam năm gần nào? - Hoạt động M&A quy định pháp luật Việt Nam nào? - Có khó khăn, bất cập quy định pháp luật Việt Nam hoạt động M&A? - Cần có giải pháp để khắc phục khó khăn bất cập trên? 10 Kết cấu đề tài Kết cấu khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật hoạt động sáp nhập mua bán doanh nghiệp: Trọng tâm chương làm rõ vấn đề lý luận quan niệm, khái niệm hoạt động sáp nhập mua bán doanh nghiệp, phân biệt rõ khái niệm liên quan theo quy định pháp luật Việt Nam hành như: thâu tóm, mua lại, sáp nhập, hợp nhất, tìm hiểu đặc điểm, ý nghĩa hoạt động sáp nhập mua bán doanh nghiệp Bên cạnh đó, chương nêu lên khái niệm chung pháp luật nội dung pháp luật hoạt động sáp nhập mua bán doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật sáp nhập mua bán doanh nghiệp Việt Nam: Trọng tâm chương tóm gọn thành phần Phần thứ thực trạng hoạt động M&A Việt Nam nói chung năm gần 2015-2017, tổng hợp số thương vụ M&A tiêu biểu, điển hình Phần thứ hai nêu lên số quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động M&A, tác giả chia theo nhóm chế định cụ thể Phần cuối cùng, tác giả nêu số bất cập pháp luật sáp nhập mua bán doanh nghiệp Việt Nam gây nhức nhối cho nhà hành luật Chương 3: Hoàn thiện pháp luật sáp nhập mua bán doanh nghiệp Việt Nam: Trong phạm vi kiến thức hiểu biết, trình nghiên cứu đề tài, tác giả nêu lên năm ý kiến giải pháp để góp phần hồn thiện pháp luật hoạt động M&A mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Đóng góp đề tài Khóa luận với đề tài “Pháp luật mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” thể điểm sau: - Tổng lược tồn cảnh M&A Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng khoảng thời gian gần 2015-2017 11 - Nêu lên thực trạng số bất cập, vướng mắc liên quan đến vấn đề hoạt động M&A Việt Nam gây khó dễ cho nhà đầu tư, nhà hành luật - Làm rõ khái niệm liên quan đến hoạt động M&A góc độ quy định pháp lý hành Việt Nam: thâu tóm, mua lại, sáp nhập, hợp - Nêu lên số giải pháp để hoàn thiện khung pháp lý hoạt động M&A Việt Nam 12 CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm hoạt động sáp nhập mua bán doanh nghiệp Mua bán (mua lại) sáp nhập (M&A – viết tắt cụm từ tiếng anh “Mergers and Acquisitions”) Hai khái niệm thường chung với có nhiều nghiệp vụ giống nhau, nhiều trường hợp người ta phân biệt khác khơng có đủ thơng tin để nhận định M&A hiểu hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp thơng qua việc sở hữu phần tồn doanh nghiệp Như vậy, nguyên tắc M&A phải tạo giá trị cho cổ đơng mà việc trì tình trạng cũ khơng đạt Nói cách khác, M&A liên quan đến việc sở hữu thực thi quyền sở hữu để làm thay tạo giá trị cho cổ đơng Về khía cạnh khác, mua bán sáp nhập giao dịch, chủ sở hữu công ty, cấu hoạt động kinh doanh biến chuyển kết hợp Nhìn nhận góc độ quản trị chiến lược, M&A địn bảy cho phép cơng ty tăng trưởng “chìm” làm thay đổi lối kinh doanh vốn có vị cạnh tranh thị trường Mặc dù Mua bán Sáp nhập thường đề cập với thuật ngữ quốc tế phổ biến “M&A” hai thuật ngữ Mua bán Sáp nhập có khác biệt định Khi cơng ty mua lại thơn tính cơng ty khác đặt vào vị trí chủ sở hữu thương vụ gọi Mua bán Dưới khía cạnh pháp lý, cơng ty bị mua lại khơng tồn tại, bên mua “nuốt chửng” bên bán cổ phiếu bên mua không bị ảnh hưởng Theo nghĩa đen, Sáp nhập diễn hai doanh nghiệp, thường có quy mơ, đồng thuận hợp lại thành cơng ty thay hoạt động sở hữu riêng lẻ Loại hình thường gọi “Sáp nhập ngang bằng” Cổ phiếu hai công ty ngừng giao dịch cổ phiếu công ty phát hành Trường hợp Daimler-Benz Chrysler ví dụ Sáp nhập: hai hãng Sáp nhập công ty (pháp nhân mới) đời mang tên DaimlerChrysler Tuy nhiên, 13 - Thứ ba, chưa có quy định rõ ràng tình trạng pháp lý cơng ty niêm yết sau nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi cơng ty Quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngồi cơng ty thay đổi ngày nằm ngồi tầm kiểm sốt cuẩ cơng ty Biến động sở hữu nước ngồi cơng ty từ 49% lên 51% diễn nhanh chóng, tùy thuộc vào diễn biến thị trường Do đó, từ nhà đầu tư nước theo Luật Đầu Tư (với 49% sở hữu nước ngoài), cơng ty niệm yết trở thành nhà đầu tư nước (với 51%) vài ngày, chí vài Hiện nay, khơng có quy định hướng dẫn tác động vấn đề tới khoản đầu tư cơng ty niêm yết Điều góp phần dẫn đến dự công ty niêm yết tiến hành nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi cơng ty, hạn chế hội đầu tư nước ngồi hình thành M&A cơng ty đại chúng Bên cạnh đó, vấn đề M&A quỹ đầu tư cần đưa đánh giá, xem xét Những năm gần đây, phát triển đáng ý thị trường M&A tham gia quỹ đầu tư tìm kiếm hội đầu tư vào Việt Nam Đến với quỹ đầu tư nguồn vốn, kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp hội tiếp cận thông lệ kinh doanh quốc tế Tuy nhiên, với đó, quỹ đầu tư địi hỏi khắt khe cấu khoản đầu tư qua hình thức M&A Phần lớn khoản đầu tư quỹ đầu tư bao gồm điều kiện cổ phần ưu đãi (preference share), cổ phiếu chuyển đổi (convertible share), quyền chọn bán (put option), quyền chọn mua (call option), quyền yêu cầu bán cổ phần quyền bán cổ phần theo điều kiện (tag-along/drag-along) Tuy nhiên hành lang pháp lý cho hoạt động M&A Việt nam thiếu quy định cấu trúc phức tạp hoạt động M&A quốc tế nói Điều gây khơng lo ngại nhà đầu tư tính ổn định, pháp lý khoản đầu tư Việt Nam Thiếu quy định cụ thể, thiếu chế cơng bố phán tịa án việc bên không sẵn sàng đưa tranh chấp tòa khiến việc áp dụng thi hành cấu trúc đầu tư khó khăn hơn, chúng phổ biến số quốc gia khác 65 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 u cầu hồn thiện Tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam diễn sâu rộng với việc thực lộ trình Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC); đàm phán ký kết nhiều FTA hệ mới, có Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam – EU, Việt Nam – Hàn Quốc, … không gian kinh tế Việt Nam mở rộng hết Không gian kinh tế mở hội mới, sân chơi cho cộng đồng nhà đầu tư ngồi nước Làn sóng M&A diễn sôi động tất lĩnh vực kinh tế, với nhiều thương vụ quy mô lớn lên tới hàng tỉ USD tạo nên bùng nổ thị trường M&A Một hành lang pháp lý hồn thiện tạo điều kiện góp phần thúc đẩy giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) phát triển, tạo điều kiện để xác lập giao dịch, địa vị pháp lý bên giao dịch hậu pháp lý sau kết thúc giao dịch Tuy nhiên, pháp luật Việt nam chưa có khung pháp lý thống cho M&A Thay vào đó, quy định pháp luật M&A nằm rải rác nhiều luật khác Đó lý cần phải có cơng trình nghiên cứu luật học đánh giá tình hình thực thi pháp luật để đưa giải pháp nhằm khắc phục điểm hạn chế, bất cập pháp luật thực tiễn thực thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Từ đó, tạo mơi trường cạnh tranh công bằng, hiệu quả, mang lại phúc lợi chung cho xã hội 3.2 Nội dung hoàn thiện Sau q trình nghiên cứu, phân tích tình hình thực tiễn thực thi pháp luật hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam mà tác giả diễn giải cụ thể phần Ta đưa số nhận định chung điểm bất cập cần hoàn thiện sau: 66 Thứ nhất, đến nay, M&A chưa có khung pháp lý riêng biệt hoàn chỉnh, quy định điều chỉnh chúng lại phân bố rải rác văn quy phạm khác nhau: Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh, Luật đầu tư,… tạo cho người sử dụng cảm giác mơ hồ, khơng thống tìm hiểu chúng, nhiều nguyên nhân khiến doanh nghiệp khó nắm bắt quy định M&A, tỉ lệ thành công thương vụ không cao Thứ hai, xuất số quy định văn pháp luật hành mang tính lý thuyết, hình thức mà chưa có tính thực tiễn cao, áp dụng cịn gây nhiều khó khăn khơng thể áp dụng 3.3 Giải pháp hồn thiện Để phần tháo gỡ vướng mắc, hoàn thiện phần hệ thống pháp luật hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Trong phạm vi kiến thức nghiên cứu mình, tác giả đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, Nhà nước cần soát quy định văn pháp luật có liên quan ban hành Nghị định sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, quy định, hướng dẫn cụ thể tiến trình thực M&A: Đã có ý kiến quan điểm cho rằng, phải có luật riêng, tổng hợp chuyên biệt điều chỉnh M&A.[3] Điều giúp hình thành “không gian” cho M&A rõ ràng “môi trường” luật pháp lại dẫn đến việc cần lượng lớn công sức, cải bỏ vào trước sau Bộ luật ban hành Bộ luật văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành nhằm để điều chỉnh mối quan hệ có phạm vi rộng lĩnh vực (Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, ), khái niệm áp vào M&A thấy rằng: M&A phương thức, cách hoạt động lĩnh vực doanh nghiệp, chưa thể lớn lao đến mức tốn để làm Bộ Luật Tuy nhiên, ta khơng thể để tình trạng quy định chế định nằm rải rác, khó cho chủ thể để tiếp cận ứng dụng Bởi xét cho cùng, pháp luật chuẩn mực định hướng cho tư tưởng, hành vi, xử thành viên cộng đồng người nhằm đạt mục tiêu mà cộng đồng 67 mong muốn để đạt mục tiêu này, pháp luật phải trở nên thực tế, thuận tiện, dễ dàng áp dụng tra cứu tất chủ thể Quay trở lại vấn đề,“Pháp luật động lực để M&A phát triển hướng”, lý phân tích thấy khơng cần có Bộ luật riêng điều chỉnh nên có văn pháp lý để tập trung hướng dẫn thủ tục trình tự M&A mức Nghị định phủ Cách dường trở nên hiệu nhất, vừa giúp hạn chế tốn vừa tạo “nhãn quan” rõ ràng cho doanh nghiệp việc áp dụng pháp lí tiến hành thương vụ M&A Cụ thể quy định vấn đề quan trọng như: thủ tục thực hiện, bước thực hiện, thời gian xem xét hồ sơ, quy định chế độ thuế, cách hạch toán sổ sách…thu mối quy định thủ tục M&A để tránh chồng chéo khâu quản lý giúp doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận, thực thương vụ theo quy định pháp luật Thứ hai, cần xây dựng kênh tra cứu thơng tin, kiểm sốt thơng tin tính minh bạch hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động mua bán, sáp nhập nói riêng: cách, phương thức nên triển khai tạo dựng cổng thông tin điện tử tra cứu thông tin tin cậy cho hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp M&A Việt Nam, bên cạnh trang thông tin hữu ích hồn thiện Bộ Kế hoạch Đầu tư như: Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia(dangkykinhdoanh.gov.vn), Hệ thống thông tin quốc gia đầu tư nước FIA(dautunuocngoai.gov.vn)… Đây phương thức tiện lợi, dễ dàng thực hiện, chủ thể dễ dàng tiếp cận tra cứu, nhanh gọn, chi phí rẻ, mang lại hiệu cao Để xây dựng cổng thông tin này, ta tham khảo số trang web quốc tế trang IMAA: Institute of Mergers, Acquisitions and Alliances: Viện Hợp nhất, Mua lại Liên kết: tổ chức tư vấn phi lợi nhuận công nhận bảo đảm toàn giới, nơi liệu, báo cáo phân tích hoạt động M&A từ nhiều quốc gia tồn cầu tập hợp Vai trị hoạt động xây dựng cổng thông tin việc hỗ trợ hoạt động M&A cấp thiết, ta biết thông tin giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị, người cần thiết cho bên mua lẫn bên bán Nếu thông tin khơng kiểm sốt, khơng minh bạch gây nhiều thiệt hại cho bên 68 mua, bên bán, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến thị trường khác hàng hóa, chứng khốn, ngân hàng Cũng thị trường khác, thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp hoạt động có tính dây chuyền, thương vụ M&A lớn diễn không thành công có yếu tố lừa dối hậu cho kinh tế lớn giá cổ phiểu, trái phiếu, hoạt động kinh doanh, đầu tư doanh nghiệp nói riêng doanh nghiệp liên quan bị ảnh hưởng theo Từ đó, kéo theo hệ lụy cho kinh tế hai cơng ty sáp nhập Tập đồn lớn cỡ Tổng công ty Nhà nước Hơn nữa, hoạt động M&A hàm chứa nhiều yếu tố rủi ro, tình trạng độc quyền tạo mà thương vụ lớn ngành tiến hành, đó, cần kiểm sốt thông tin chặt chẽ Nhà nước thông qua công cụ pháp lý hướng dẫn qui định cụ thể rõ ràng minh bạch để phát huy mặt tích cực hạn chế tối đa mặt trái này, không làm ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, kinh tế, người tiêu dùng Thứ ba, phía quy định hoạt động M&A pháp luật Cạnh tranh: cần hoàn thiện số quy định pháp lý hợp lý lý thuyết khó thực thực tiễn Như ta biết M&A coi chiến lược hợp lý để trì hoạt động công ty bên bờ vực phá sản, vực họ dậy để tiếp tục tăng trưởng Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích khơng thể phủ nhận thương vụ M&A đem lại cho phát triển kinh tế, tồn nhiều quan ngại khơng kiểm sốt chặt chẽ, hoạt động hội cho doanh nghiệp lớn thâu tóm thị trường, mở rộng quy mơ triệt tiêu cạnh tranh, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường kinh doanh bình đẳng khơng phạm vi nội địa quốc gia mà cịn quy mơ khu vực Chính vậy, hoạt động M&A cần điều chỉnh khn khổ pháp lý cạnh tranh có giám sát, kiểm tra chặt chẽ quan quản lý nhà nước quy định phải rà soát cho phù hợp với thực tiễn, tránh trường hợp quy định dừng lại mức độ lý thuyết Ví dụ trường hợp quy định Luật Cạnh tranh trình bày phía viết, Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: “Các DN tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp DN phải thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế” 69 Điều thực tế khó thực hiện, hệ thống thơng tin liệu DN Việt Nam thiếu rải rác nhiều quan Hơn thế, tiêu chí cho thiếu định lượng gây khó khăn cho DN, họ phí lớn để nghiên cứu, đánh giá thị phần, nhằm xác định xem thương vụ họ có thuộc diện phải thơng báo cho Cục Quản lý cạnh tranh trước tiến hành hoạt động M&A hay không Như vậy, hội kinh doanh DN phát sinh tiêu cực Về vấn đề này, bà Rosemary Ann Webb, thành viên Nhóm điều chỉnh sáp nhập - Ủy ban Thương mại lành mạnh Úc khuyến nghị việc đặt ngưỡng thông báo việc chi phối thị phần phải đưa vào luật, đặc biệt với vụ M&A lớn Ở tầm vĩ mơ, Trưởng chi nhánh Luật sách cạnh tranh Unctad, TS Hassan Qaqaya cho cần có điều chỉnh, bổ sung điều luật quản lý cạnh tranh hướng tới vụ M&A xuyên quốc gia xu hướng tất yếu thị trường Nếu Luật không cập nhật kịp thời ảnh hưởng lớn đến xu hướng cạnh tranh này, gây bất lợi cho kinh tế khu vực, nhà quản lý cần trọng đến tính bao trùm thị trường sẵn sàng cho việc cạnh tranh toàn cầu.[14] Thứ tư, phía quy định hoạt động M&A bất động sản: Như bất cập, hạn chế đề cập viết, pháp luật cần có số thay đổi, hồn thiện, cụ thể sau: Cần tháo gỡ quy định nhà đầu tư nước muốn mua lại phần hay toàn dự án bất động sản phải thành lập doanh nghiệp có chức kinh doanh bất động sản(mà điều kiện cần có vốn điều lệ tối thiểu 20 tỷ đồng) Bởi lẽ, khó để khẳng định thương vụ M&A mà họ chuẩn bị tiến hành có thành cơng hay khơng, phải chịu rủi ro mặt chi phí thuế, phí giao dịch thành công Thay vào việc quy định chủ đầu tư nhận chuyển nhượng toàn hay phần dự án phải doanh nghiệp kinh doanh bất động sản ta phải nên sửa đổi nhà đầu tư chấp thuận mặt chủ trương cho việc nhận chuyển nhượng dự án trước, sau bắt họ phải tiến hành thủ tục thành lập doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việc thành lập doanh nghiệp kinh doanh bất 70 động sản nhằm cho họ thực dự án sau M&A mà Như nhà đầu tư yên tâm việc đầu tư M&A dự án bất động sản Bên cạnh đó, số quy định cần phải xem xét để tạo sân chơi cơng bằng, bình đẳng nhà đầu tư nước ngồi nước Ví dụ quy định việc nhà đầu tư nước ngồi khơng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hình thức tách đất thành lô để bán, nhà đầu tư nước lại phép thực hay quy định việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phép thu tối đa 50% giá trị hợp đồng mua bán hợp đồng thuê mua bất động sản hình thành tương lai, tỷ lệ áp dụng dành cho nhà đầu tư bất động sản Việt nam 70… [10] Thứ năm, cần có quy định việc quản lý bảo mật thông tin Để hoạt động M&A hiệu bên bán phải cung cấp cho bên mua thông tin mật chiến lược hoạt động kinh doanh, thơng tin khách hàng…, sau hai khơng đến thỏa thuận M&A rủi ro cơng ty bán bị rị rỉ thơng tin lớn, pháp luật cần có biện pháp để can thiệp vấn đề Tuy nhiên, vấn đề này, thân bên cần phải chủ động chặt chẽ vấn đề thông tin từ khâu giao kết hợp đồng Theo phải tạo lập điều khoản riêng vấn đề chuyển giao, bảo mật thơng tin, bí mật kinh doanh Về vấn đề hợp đồng giao dịch, pháp luật có quy định nội dung hợp đồng, nhiên chúng dừng lại nội dung bản, chung chung Do đó, để giảm thiểu khả xảy tranh chấp, hợp đồng M&A nên xây dựng hồ sơ toàn diện toàn thỏa thuận bên với khóa cạnh giao dịch Trong hợp đồng M&A xác định thay đổi lập túc cần phải làm công ty tầm ngắm bao gồm vấn đề việc từ chức, bổ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giảm đốc, Kế toán trưởng; việc trả khoản vay ngân hàng thay đổi cấu công ty mục tiêu; thực nghĩa vụ toán theo giai đoạn theo tiến độ thời gian bên thỏa thuận Cũng cần quy định đồng tiền toán phương thức toán đảm bảo hợp đồng có hiệu lực khơng vi phạm quy định quản lý ngoại hối 71 Có thể nói rằng, việc đề yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp đòi hỏi khách quan cần thiết khung khổ pháp lý điều chỉnh mua bán doanh nghiệp Việt Nam chưa đồng bộ, quy định mua bán doanh nghiệp nằm rải rác văn pháp luật tồn nhiều bất cập Yêu cầu hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp phải phù hợp với đặc thù kinh tế thị trường Việt Nam; phải đảm tính thống nhất, minh bạch khả thi pháp luật mua bán doanh nghiệp đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Những giải pháp góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật mua bán doanh nghiệp thúc đẩy phát triển bền vững hoạt động mua bán doanh nghiệp thị trường mua bán doanh nghiệp Việt Nam 72 KẾT LUẬN Ở Việt Nam so với giới, hoạt động M&A khởi đầu Sau Việt Nam nhập WTO, số vụ M&A doanh nghiệp tăng mạnh số lượng quy mơ Bên cạnh đó, nước phát triển Việt Nam, M&A kênh tiềm để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, công ty ngoại quốc muốn vượt qua rào cản thị trường để thâm nhập thị trường nội địa Tuy nhiên, phủ cần hồn thiện định chế thể chế để thực tốt chức quản lý nhà nước cạnh tranh Các quy định pháp lý cần hồn thiện để bám sát với yêu cầu thực tiễn Ngoài ra, lực phạm vi hoạt động công ty tư vấn M&A điều mà Việt Nam thiếu cần trọng để khuyến khích chủ thể quan trọng, vốn đóng vai trò trung gian hoạt động M&A phát triển Bài khóa luận với đề tài “Pháp luật hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” đạt kết quả, đóng góp: Thứ nhất, Tổng lược tồn cảnh M&A Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng khoảng thời gian năm gần 2015-2017: Trong thị trường mua bán sáp nhập (M&A) toàn cầu có dấu hiệu chững lại, Việt Nam, số lượng giá trị thương vụ tiếp tục đà tăng trưởng năm gần Thứ hai, nêu lên thực trạng số bất cập, vướng mắc liên quan đến vấn đề hoạt động M&A Việt Nam gây khó dễ cho nhà đầu tư, nhà hành luật: Một số quy định pháp luật Việt Nam hoạt động M&A cịn dừng lại mức độ lý thuyết, chưa có tính thực tiễn cao Nhiều quy định gây cản trở, khó áp dụng, gây khó khăn cho nhà đầu tư nhà hành luật Thứ ba, làm rõ khái niệm liên quan đến hoạt động M&A góc độ quy định pháp lý hành Việt Nam: thâu tóm, mua lại, sáp nhập, hợp nhất: Nếu dịch đơn hoạt động M&A hoạt động mua bán sáp nhập 73 không đầy đủ Thuật ngữ “sáp nhập mua lại” hiểu phổ biến Việt Nam không chuyển tải hết khái niệm M&A (về mặt ngôn ngữ) mà cịn chưa thể đầy đủ hình thức hoạt động Bên cạnh viêc mua lại, sáp nhập cịn có hoạt động khác khn khổ M&A hoạt động thâu tóm, hợp Trong nghiên cứu mình, tác giả tổng hợp, so sánh để có nhìn tồn diện hoạt động M&A Thứ tư, nêu lên số giải pháp để hoàn thiện khung pháp lý hoạt động M&A Việt Nam: Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật sáp nhập mua bán doanh nghiệp Việt Nam, tác giả khóa luận đưa giải pháp bản: Một Nhà nước cần soát quy định văn pháp luật có liên quan ban hành Nghị định sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, quy định, hướng dẫn cụ thể tiến trình thực M&A Hai cần xây dựng kênh tra cứu thơng tin, kiểm sốt thơng tin tính minh bạch hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động mua bán, sáp nhập nói riêng Ba phía quy định hoạt động M&A pháp luật Cạnh tranh: cần hoàn thiện số quy định pháp lý hợp lý lý thuyết khó thực thực tiễn Bốn phía quy định hoạt động M&A bất động sản Năm cần có quy định việc quản lý bảo mật thông tin 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt: Một số văn pháp luật: - Luật tổ chức tín dụng 2010 - Luật Cạnh tranh 2004 - Luật Đầu tư 2014 - Luật Doanh Nghiệp 2014 - Luật Kinh doanh bất động sản 2014 Một số văn luật: - Nghị định 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 Chính phủ việc nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần tổ chức tín dụng việt nam - Nghị định 60/2015/NĐ-CP: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán - Nghị định 78/2015 NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp - Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán - Nghị định số 76/2015/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 - Thông tư 20/2015 TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp - Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD Nguyễn Thị Mai Hương (2010), “Khía cạnh pháp lý hoạt động sáp nhập mua lại tổ chức tài Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQCHN), Hà Nội Phùng Ngọc Việt Nga (2012), “Hoàn thiện pháp luật sáp nhập mua lại doanh nghiệp (M&A) phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật(ĐHQGHN), Hà Nội 75 Báo Đầu tư (2016), Toàn cảnh thị trường Mua bán- Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Vietnam M&A Outlook 2016” Hà Nội Báo cáo phân tích KPMG; Capital IQ, trích ngày 22/07/2016: Báo đầu tư Chứng khốn, “Euro Charm: Thị trường M&A động nhiều hội” Link: http://tinnhanhchungkhoan.vn/mua-ban-sap-nhap/eurocham-thi-truong-ma- nang-dong-va-nhieu-co-hoi-180053.html Cao Huyền Trang-Trưởng phòng pháp lý, Cơng ty cổ phần Chứng khốn Bản Việt (2016), “Tách công ty – vấn đề đáng bàn tái cấu trúc doanh”, Đặc san Báo đầu tư M&A Outlook 2016, tr54-55 Luật sư Hồ An Khoa “Mua tài sản hay cổ phần: Lối có thách thức”, Đặc san Báo đầu tư M&A Outlook 2016, tr118-119 10 Luật sư Nguyễn Thanh Hà-Chủ tịch Công ty Luật SBLaw, “Khung pháp lý cho hoạt động M&A bất động sản cần tiếp tục hoàn thiện”, Đặc san Báo đầu tư M&A Outlook 2016, tr108-109 11 Lưu Nguyễn Duy, “Những văn pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)” Link: http://nguyenduyluu.blogspot.com/2016/03/nhung-van-ban-phap-luat-dieu- chinh-hoat-dong-mua-ban-va-sap-nhap-doanh-nghiep-m-a.html 12 Nhóm nghiên cứu MAF-bao gồm chuyên gia nghiên cứu độc lập đến từ Viện Hợp sáp nhập liên minh (IMAA), Diễn đàn M&A Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội(VNU) số tổ chức tư vấn M&A Việt Nam, “Hoạt động M&A Việt Nam 2015-2016: Cuộc đua bắt đầu” 13 Robert Fish, Trần Ngọc Ánh-Cơng ty Luật ALLENS “Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật M&A”, Đặc san Báo đầu tư M&A Outlook 2016, tr44-45 14 Vietnam Business Forum, “Cần hạn chế vụ M&A hướng tới độc quyền” Link: http://vccinews.vn/news/7139/.html 15 Vietnam M&A Network (Sưu tầm: www.vungocdung.info) 16 Hệ thống cổng thông tin quốc gia đầu tư nước FIA Link: dautunuocngoai.gov.vn 76 B Tài liệu Tiếng Anh 17 CFA (Financial Analyst Institute) (NGOs) Trang chủ: https://cfainstitute.org Link: https://www.cfainstitute.org/ /inv/ /corporate_finance_chapter10.ppt 18 Hãng Luật WilmerHale (Washington DC, Mỹ) , 2015 M&A Report, 2016 M&A Report Trang chủ: https://www.wilmerhale.com/ Link:https://www.wilmerhale.com/pages/SiteSearch.aspx?keyword=Outlook%20M &A%202015%20and%202016 19 IMAA(Institute for Mergers, Acquisitions and Alliances) Link: https://imaa-institute.org/mergers-and-acquisitions-statistics/ 77 PHỤ LỤC Hình 1.1: Tổng số thương vụ theo số lượng giá trị từ năm 2015 đến cuối năm 2016 (Theo Báo cáo phân tích KPMG; Capital IQ, thời điểm: 22/7/2016) Biểu đồ 2.1:Số lượng khoản đầu tư cho Start-up 2011-2016 (Nguồn: Theo thống kê Topica Founder Institute) 78 Hình 2.1: Tình hình M&A tồn cầu(Nguồn: Thomson Financial, IMAA) Hình 2.2: Tình hình M&A Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Hình 2.3: Tình hình M&A Việt Nam(Nguồn: Thomson Financial, IMAA) 79

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w